Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá cửa đại –TP hội an – tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 121 trang )

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 1





LỜI CẢM ƠN
Khoa Xây dựng Công trình biển là một trong những nơi đầu tiên đào tạo kỹ sư xây dựng
công trình biển ở Việt Nam.Thật vinh dự khi em được là sinh viên của viện khóa 54.Điều
tuyệt vời hơn là em được là sinh viên khóa 2 của nghành xây dựng công trình ven
biển.Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong quá trình học tập, rèn luyện em đã tích luỹ
được những kiến thức chuyên ngành công trình ven biển và công trình biển để hoàn thành
đồ án tốt nghiệ
p này.
Trong quá trình hoàn thành đồ án bên cạnh sự cố gắng của bản thân, em luôn được
sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô trong Viện Xây dựng Công trình biển, đặc biệt là
sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của Ths.Nguyễn Quang Tạo và Ks. Nguyễn Văn Vương
Em xin chân thành cảm ơn Ths.Nguyễn Quang Tạo , Ks. Nguyễn Văn Vương và
tập thể các thầy cô trong Viện Xây dựng Công trình biển đã giúp em hoàn thành đồ án
này.
Mặc dù đã nỗ lực rất nhiều, song do kinh nghiệm và thời gian có hạn nên đồ án
này không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong các thầy cô cùng tất cả các bạn đọc
bổ sung để em hoàn thành tốt những công trình trong tương lai.
Hà nội, Ngày 08 tháng 01 năm 2014
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quân Chính







Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 2

LỜI MỞ ĐẦU 10
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG 11
I. MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. 11
II. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 12
III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. 13
1. Đặc điểm địa hình. 13
2. Điều kiện địa chất. 13
3. Điều kiện khí tượng- thủy văn. 14
CHƯƠNG II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG 18
I. XÁC ĐỊNH QUY MÔ CẤP CÔNG TRÌNH. 18
II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH. 18
1.Thông số gió 18
1.1Vận tốc gió 18
2.Mực nước tính toán. 18
2.1. Mực nước cao thiết kế. 18
2.2. Mực nước thấp thiết kế. 18
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH 19
I. QUY MÔ CÔNG TRÌNH. 19
1. Các hạng mục chính Khu neo đậu tránh trú bão: 19
II. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH. 20

1. Thiết kế luồng chạy tàu và nạo vét. 20
1.1. Chiều rộng luồng. 20
1.2.Chiều sâu luồng. 22
1.3. Cao trình đáy luồng. 22
1.4. Diện tích khu neo đậu tàu: 23
III. TUYẾN KÈ. 25
1. Phương án 1 : Tuyến kè mái nghiêng. 25
1.1. Xác định cao trình đỉnh, đáykè. 26
1.2. Chiều rộngđỉnh kè và kết cấu đỉnh. 27
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 3

1.3. Tường đỉnh. 28
1.4. Kết cấu mái kè. 28
1.5. Cấu tạo lớp đệm,tầng lọc ngược. 30
1.6. Thiết kế chân khay. 30
1.6.1. Chân khay nông 31
1.6.2.Chânkhay sâu 31
1.7. Kết cấu mái nghiêng. 34
1.8. Cấu tạo lớp đệm,tầng lọc ngược. 35
1.9. Thiết kế chân khay. 35
2. Phương án 2:kè mái nghiêng kết hợp tường đứng phía trên. 37
2.1. Thiết kế phần tường đứng. 37
2.2. Thiết kế phần mái nghiêng. 38
2.2.1. Phần mái nghiêng. 38
2.2.2. Chân khay: 39
2.2.3. Mặt cắt điển hình kè phương án 2. 40

3. Phân tích 2 phương án,lựa chọn phương án hợp lý hơn. 40
3.1. Phương án 1. 40
3.2. Phương án 2. 41
4. Tính toán ổn định trượt cung tròn của tuyến kè. 41
IV. TUYẾN ĐÊ MÁI NGHIÊNG CHẮN LŨ KẾT HỢP CẦU TÀU. 43
1.1. Thông số tuyến đê. 43
1.2. Bềrộng và cấu tạo đỉnh đê. 43
1.3. Tường đỉnh. 44
1.4. Mái đê. 44
1.4.1. Độ dốc mái đê. 44
1.4.2. Kết cấu gia cố mái đê 44
1.5. Lớp đệm và tầng lọc ngược lõi đê. 46
1.6. Thân đê. 47
1.6.1. Vật liệu đắp đê. 47
1.6.2. Nền đê. 47
1.7. Chân đê. 47
V. TÍNH TOÁN CẦU TÀU 49
1.1. Tải trọng tác gió tác dụng lên tàu : 50
1.2. Tính toán lực neo, xác định sức chịu tải của bích neo. 52
1.3. Tải trọng va tàu khi tàu cập bến. 54
1.4. Tính toán tải trọng 54
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 4

1.5. Giải nội lực. 56
1.6.1. Kiểm tra sức chịu tải của cọc: 56
1.6.2.Tính toán kiểm tra cọc. 57

1.6.3.Tính cốt thép cọc theo hình thành mở rộng vết nứt. 58
1.6.4.Tính cốt đai. 60
1.6.5. Tính toán cốt thép làm móc cẩu 60
2. Tính toán cốt thép cho dầm ngang. 61
2.1.1 Với tiết diện chịu mômen âm: 61
2.1.2 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt: 62
2.1.3. Với tiết diện chịu mômen dương: 63
2.1.4 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt: 63
2.1.5 Tính toán cốt thép đai: 64
3. Tính toán cốt thép cho dầm dọc. 64
4. Tính bản sàn cầu tầu 65
4.1.Tính toán cốt thép cho bản: 66
4.2. Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt: 67
4.3. Tính toán cốt thép đai: 68
5. Tính toán ổn định trượt cung tròn của tuyến đê. 68
IV. THIẾT KẾ CHI TIẾT KHU NEO ĐẬU. 69
1. Thiết kế trụ neo xa bờ. 70
1.1. Tải trọng tác dụng lên trụ neo. 70
1.1.1. Tĩnh tải: tải trọng bản thân kết cấu trụ neo bằng bê tông cốt thép. 70
1.1.2. Hoạt tải: 70
1.2. Thiết kế trụ neo. 72
1.2.1. Thiết kế bố trí bệ trụ. 72
1.2.2. Giải nội lực: bằng phần mềm sap 2000. 73
1.2.3. Kiểm tra sức chịu tải cọc. 73
1.2.4.Tính toán kiểm tra cọc. 74
1.2.5.Tính cốt thép cọc theo hình thành mở rộng vết nứt. 75
1.2.6. Tính cốt đai. 77
1.2.7. Tính toán cốt thép làm móc cẩu 77
1.2.8. Kiểm tra lún móng khối quy ước. 78
1.2.9.Tính toán thép đài cọc. 79

CHƯƠNG IV. BIỆN PHÁP THI CÔNG 82
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 5

I. CÁC TRÌNH TỰ THI CÔNG. 82
1. Mục đích, ý nghĩa của thiết kế thi công. 82
2. Nguyên tắc tổ chức thi công. 82
3. Yêu cầu thi công. 82
4. Nội dung, quy trình thi công. 83
5. Hoàn thiện công trình. 83
II. CÁC BÀI TOÁN THI CÔNG 84
1. Bài toán chọn cẩu 84
III.CHI TIẾT THI CÔNG. 90
1.Thi công nạo vét chân khay, tạo độ dốc mái kè phía sông. 90
2. Thi côngđổ đất, san lấp phía trong tạo mặt bằng thi công. 90
3. Thi công phần kè phía sông đến cao độ MNTTK. 91
4. Thi công đóng cọc 93
5. Thi công đập vở đầu cọc, ghép cốt pha, gắn bích neo trụ xa bờ. 94
6. Thi công nạo vét mặt đê đến cao độ MNTTK, trải vải địa kỹ thuật, xây tường chắn. 95
7. Thi công đổ đất, thi công nốt phần kè phía sông đến cao độ thiết kế, đầm chăt, đổ bê
tông mặt đường. 96

8. Thi công nạo vét và thi công phần mái kè phía trong. 97
9.Thi công dầm, sàn, ghép cốt pha, đổ bê tông cầu tàu, gắn bích neo. 98
10. Nạo vét khu vũng luồng tàu đến cao độ thiết kế. 99
11. Thi công phần kè nhà điều hành phía trong khu neo đậu đến cao độ thiết kế. 100
CHƯƠNG V. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI

TRƯỜNG 102
1. Sự cần thiết của an toàn lao động 102
2. Những ảnh hưởng đến con người khi thi công 102
3. Những ảnh hưởng đến môi trường 102
4. Đánh giá tác động tới môi trường trong giai đoạn thi công 103
4.1. Kiểm tra môi trường ban đầu: 104
4.2. Tác động giai đoạn khảo sát, lập dự án ĐTXDCT: 104
4.3. Tác động giai đoạn xây dựng công trình: 104
5. Phòng Chống Cháy nổ: 106
5.1. Phân tích các khả năng gây cháy nổ: 106
5.2. Biện pháp phòng cháy chống nổ: 106
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 6

5.3. Phương án cấp cứu người bị nạn: 106
5.4. Chức năng của Ban điều hành quản lý: 106
5.5. Chức năng phòng chống cháy nổ của chủ tàu thuyền: 107
6. Giám sát và quản lý môi trường 107
6.1 Giám sát quá trình thi công bao gồm: 107
6.2. Giám sát ô nhiễm không khí: 108
6.3. Giám sát ô nhiễm nguồn nước: 108
7. Các biện pháp an toàn lao động khi thi công 109
7.1. Các biện pháp an toàn khi thi công đất 109
7.2. Các biện pháp an toàn khi vận chuyển nguyên liệu 109
7.3. Các biện pháp an toàn trong công tác sản suất vữa bê tông 109
7.4. Các biện pháp an toàn trong công tác vận chuyển vữa bê tông 109
7.5. Các biện pháp an toàn trong công tác đổ, đầm bê tông 109

7.6. Các biện pháp an toàn trong công tác vận chuyển cấu kiện 109
8. Các yêu cầu về an ninh, quốc phòng 110
9. Biện pháp thực hiên 111
9.1 Tổ chức thực hiện 111
9.2 Những yêu cầu đối với lãnh đạo các tổ chức và đội thi công 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
PHỤ LỤC 114
PHỤ LỤC 1 115
TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG VÀ QUY PHẠM ÁP DỤNG 115
PHỤ LỤC 2 117
CÁC THÔNG SỐ VẬT LIỆU 117
PHỤ LỤC 3 118
KẾT QUẢ TÂM TRƯỢT MÁI KÈ 118


Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 7

Danh mục các hình vẽ
III.1. Mặt cắt lớp phủ mái kè
III.2. Một số dạng chân khay nông.
III.3. Một số dạng chân khay sâu.
III.4. Mặt cắt chi tiết chân khay.
III.5. Mặt cắt điển hình đoạn Đ1 PA1.
III.6. Mặt cắt lớp phủ mái kè.
III.7. Mặt cắt chi tiết chân khay.
III.8. Mặt cắt điển hình đoạn Đ1 Đ3 PA1.

III.9. Chi tiết tường đứng.
III.10. Lớp đệm tường đứng
III.11. Mặ
t cắt lớp phủ mái kè.
III.12. Chi tiết chân khay
III.13: Mặt cắt điển hình kè PA2
III.14. Chi tiết chân khay
III.15. Mặt cắt điển hình tuyến đê.
III.16. Mặt bằng phân đoạn tuyến đê và phương án neo.
III.17. Sơ đồ phân bố lực neo tàu
III.18. Sơ đồ tính toán cầu tàu
III.19. Sơ đồ mô hình hóa
III.20. Sơ đồ thi công cẩu lắp cọc
III.21. Sơ đồ thi công treo cọc trên giá búa
III.22. Sơ đồ bố trí thép cọc
III.23. Sơ
đồ phân phối lực neo lên trụ khu neo đậu
III.24: Sơ đồ phân bố lực neo tàu
III.25. Sơ đồ bố trí cọc
III.26. Sơ đồ tải trọng cụm neo xa bờ.

III.27. Sơ đồ thi công cẩu lắp cọc
III.28. Sơ đồ thi công treo cọc trên giá búa
III.29. Sơ đồ bố trí thép cọc
III.30. Sơ đồ tính thép đài cọc
III.31. Sơ đồ bố trí thép đài cọc
IV.1 . Thi công nạo vét phần kè phía sông
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam


SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 8

IV.2 : Thi công đổ đất phía trong vũng
IV.4: Thi công đổ đá chân khay.
IV.5: Thi công đầm chặt đất, trải vải địa kỹ thuật.
IV.6: Thi công trải đá dăm.
IV.7: Thi công lắp ghép khối gia cố.
IV.8 : Thi công đóng cọc
IV.9: Thi công trụ neo
IV.10: Hoàn thiện trụ neo
IV.11: Thi công nạo vét mặt đê đến cao độ MNTTK
IV.12: Thi công trải vải địa trên mặt.
IV.13: Thi công xây tường chắn đất
IV.14: Thi công đổ đất thân đê
IV.15: Thi công đổ bê tông mặt đê
IV.16: Thi công nạo vét phầ
n kè phía trong đê
IV.17: Thi công mái kè phía trong đê
IV.18: Thi công dầm, sàn cầu tàu.
IV.19: Hoàn thiện Tuyến đê.
IV.20: Thi công nạo vét vũng và luồng tàu
IV.21: Thi công mái kè phía trong khu quanh nhà điều hành.
IV.22: Hoàn thiện tuyến kè bờ trong khu neo đậu









Danh mục các bảng
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 9

2.1: Vận tốc gió theo chu kỳ lặp của tỉnh quảng nam.
II.1: Các thông số của đội tàu đánh bắt
II.2: Bề rộng luồng tàu
II.3 : Độ sâu luồng tàu
II.4: Cao trình đáy luồng.
II.5: Diện tích tính toán khu neo đậu.
II.6: Thông số tuyến neo đậu 20cv
II.7: Thông số tuyến neo đậu 50-90cv
II.8: Thông số tuyến neo đậu 300cv
III.1 : Chiều sâu trước bến
III.2 : Cao trình đáy kè
III.3 :hệ số ổn định khối phủ mái.
III.4: Kết quả tính toán trọng l
ượng khối gia cố
III.5: Trọng lượng khối gia cố phủ mái theo công thức Hudson:
III.6. Chiều rộng đỉnh đê thiết kế theo cấp công trình:
III.7 :dạng kết cấu bảo vệ mái và điều kiện sử dụng.
III.8. Kết quả tính toán trọng lượng khối gia cố
III.9. hệ số α
q


III.10. hệ số α
n

III.11. hệ số ζ
III.12. Kết quả tính toán tải trọng gió tác dụng lên 1 thuyền:
III.13. lực neo cho cụm 1 tàu.
III.14. lực neo cho cụm 2 tàu.
III.15. ứng suất trong các cấu kiện.
III.16. sức chịu tải cọc theo đất nền
III.17. Lực neo cụm 5 tàu xa bờ.
III.18.Ứng suất trong cọc
III.19. sức chịu tải cọc theo đất nền
III.20. số liệu tải trọng tác dụng lên đầu cọc và phản lực cọc t
ại mức đáy đài


Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 10




LỜI MỞ ĐẦU
Phát triển kinh tế biển là một hướng đi mới của Đảng và nhà nước ta trong những năm
tới việc mở rộng việc đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản hàng năm nước ta có hàng ngàn
tàu cá lớn nhỏ cá loại được đóng mới và hạ thủy thành công theo ước tính của Bộ thủy
sản Việt Nam hiện có khoảng trên 100.000 tàu cá các loại trong đó chủ

yếu là các tàu vừa
và nhỏ.
Việt Nam nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hàng năm nước ta hứng chịu
khoảng 10-15 con bão lớn nhỏ do đó nhu cầu cầ có nơi cho tàu neo đậu và tránh trú bão là
rất lớn và đặc biệt tại Quảng Nam nơi mà lượng lớn ngư dân ngày ngày ra khơi.
Sau 4 năm học và hoàn thành các môn học trong chương trình đào tạo kỹ sư công trình
biển của trường ĐHXD em đã được giao đồ án với
đề tài Thiết kế kỹ thuật khu neo đậu
tàu cá tại Cửa Đại- Tp. Hội An –Tỉnh Quảng Nam
Nội dung của đồ án như sau:
Mở đầu
Chương I: Giới thiệu chung.
Chương II: Xác định các thông số thiết kế.
Chương III: Thiết kế kỹ thuật công trình.
Chương IV: Thiết kế kỹ thuật thi công.
Chương V:An toàn lao động và vệ sinh môi trường.



Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 11

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG
Dự án "Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Cửa Đại, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam”
được xây dựng tại khu vực rạch Bà Trợ thuộc sông Hội An, Cửa Đại, TP Hội An, với
tổng diện tích neo đậu khoảng 2,35ha.
- Hình thức đầu tư: Dự án đầu tư xây dựng theo hình thức đầu tư xây dựng mới.

- Nguồn vốn đầu tư: bao gồm 2 nguồn vốn:
+ Nguồn vốn Ngân sách Trung ương hỗ trợ xây dựng các h
ạng mục công trình
thuộc Khu neo đậu tránh trú bão, bao gồm: Nạo vét luồng và khu nước neo đậu tàu, xây
dựng trụ neo tàu, kè bảo vệ bờ kết hợp neo đậu, đê chắn sóng ngăn cát, đường công vụ, hệ
thống báo hiệu và Nhà quản lý.
+ Nguồn vốn Ngân sách địa phương: thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, các
chi phí Quản lý dự án, chi phí Tư vấn đầu tư, chi phí khác.
+ Nguồn cung cấp vật liệu:
Quảng nam có địa hình nhi
ều núi đá, thuật tiện cho việc khai thác sử dung:
- Mỏ đá Khe Rọm, thị trấn Thanh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.
- Mỏ đá Cầu Xơi, xã Cà Dy huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.
- Mỏ đá Ba Lan, thị trấn Thanh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.
- Mỏ đá Hố Chồn, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam.
Do vị trí của khu neo đậu nằm ở nhánh giữa sông hội an, hệ thống
đường bộ
khó tiếp cận, chỉ có 1 cây cầu nhỏ bắc qua rạch, sử dụng phà, tàu để vận chuyển vật liêu,
máy móc ra vị trí xây dựng cũng như thi công.
I. MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.
Dự án “Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Cửa Đại, TP Hội An, tỉnh Quảng
Nam” được xây dựng nhằm đạt được các mục tiêu sau:
- Kết hợp với Khu neo đậu tàu thuyền Hồng Triều phục vụ cho nhu cầu neo đậu
tránh trú bão của 1.600 tàu thuyề
n các huyện (thành phố) khu vực cửa Đại nói riêng và
Trư

Kho
a



SV:
N

tỉnh
tron
g
tầng
,
điể
m
II.
V
đượ
c
tích
n




ng ĐHXD
a
xây dựn
g

N
guyễn Q
u
Quảng N

a
g
mùa mư
a
- Xây dự
n
,
từng bướ
c
m
neo đậu
m
- Góp ph

V
Ị TRÍ X
Â
Dự án "K
h
c
xây dựn
g
n
eo đậu k
h













g
công trìn

u
ân Chính

a
m nói ch
u
a
bão, làm
c
n
g một kh
u
c
di dời cá
c
m
ới, góp p
h

n ổn định

b
Â
Y DỰNG
h
u neo đậ
u
g
trên
r
ạch
h
oảng 2,35
h
h biển



M
SSV :
1
u
ng, nhằm
c
ho ngư d
â
u
neo đậu t

c
điểm ne

o
h
ần tạo mô
i
b
ến đậu, đ

CÔNG T
R
u
tránh trú
b
Bà T
r
ợ th
u
h
a.


C
1
804.54
giảm thiể
u
â
n yên tâm

p trung k
h

o
đậu truyề
n
i
trường d
u

m bảo an
R
ÌNH
b
ão cho tà
u
u
ộc sông
H
Đ
Thiết kế k
ĩ
C
ửa Đại –
TP
u
thiệt hại
v
tin tưởng
r
h
u vực TP
H

n
thống củ
a
u
lịch xanh
toàn giao
t
u
cá Cửa
Đ
H
ội An, C

Đ
Ồ ÁN TỐ
T
ĩ
thuật khu
TP
.
H
ội An

v
ề người
v
r
a khơi đá
n
H

ội An nh

a
ngư dân
k
sạch đẹp
c
t
hông đườ
n
Đ
ại, TP Hộ
i

a Đại, TP
T
NGHIỆP
neo đậu t
à

Tỉnh Qu

v
à tài sản
c
n
h bắt.

m hoàn t
h

k
hu vực T
P
c
ho TP Hộ
i
n
g thuỷ.
i
An, tỉnh
Q
Hội An, v
à
u cá

ng Nam
Page
1
c
ủa ngư d
â
h
iện cơ sở
h
P
Hội An
v
i
An.
Q

uảng Na
m
ới tổng di

1
2
â
n
h

v

m


n
Trng HXD N TT NGHIP
Khoa xõy dng cụng trỡnh bin Thit k k thut khu neo u tu cỏ
Ca i TP. Hi An Tnh Qung Nam

SV: Nguyn Quõn Chớnh MSSV : 1804.54 Page 13

III. IU KIN T NHIấN.
1. c im a hỡnh.
Rch B Tr l mt rch nh chy t sụng Hi An vo khu dõn c phng Cm
Nam ca thnh ph Hi An. Rch ny cú mt cu giao thụng B Tr bc ngang cỏch sụng
Hi An khong 450m.
- a hỡnh di nc: B rng rch nh khong t 10 ữ 25m vi cao ỏy rch t -
0.7 ữ -1.8m. Dc theo ven b l cỏc bi d
a nc mc rm rp, thunt in trong cụng tỏc

neo u tu.
- a hỡnh trờn b: Ti khu vc trờn b xung quanh rch B Tr cú mt dõn c
ụng ỳc. Ngoi phớa u rch tip giỏp vi sụng Hi An cú mt m tụm vi din tớch
khong 2500m
2
.
2. iu kin a cht.
Địa tầng khu vực khảo sát đợc phân thnh các lớp đất từ trên xuống dới
nh sau:
Lớp 1 - Cát hạt nhỏ, mu xám ghi, xám xanh, xám vng, kết cấu rời rạc: Lớp ny
gặp ở tất cả các lỗ khoan trong khu vực khảo sát. Mặt lớp lộ ra trên bề mặt địa hình,
bề dy lớp thay đổi từ 6.0m (LKM1) đến 6.5m (LKM2), cao độ đáy lớp thay đổi từ -
5.2m (LKM2) đến -5.3m (LKM1).
Chỉ tiêu của lớp nh trong bảng 5:
Bảng 5 - Các chỉ tiêu cơ lý của lớp 1
TT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị trung bình
1 Khối lợng riêng hạt (tỷ trọng)

g/cm
3
2.66
1 Hệ số rỗng lớn nhất

max
- 0.923
2 Hệ số rỗng nhỏ nhất

min
- 0.584
3 Góc nghỉ khi khô


k
độ 3017'
4 Góc nghỉ khi bão hòa

bh
độ 1824'
Lớp 2 - Cát hạt thô, mu xám xanh, xám ghi, xám vng kết cấu rời rạc đến chặt
vừa:Lớp ny nằm dới lớp 1, gặp ở cả hai lỗ khoan. Bề dy lớp thay đổi từ 8.0m
(LKM2) đến 10.5m (LKM1), bề dy trung bình l 9.25m. Cao độ đỉnh lớp thay đổi
từ -5.2m (LKM2) đến -5.3m (LKM1),cao độ đáy lớp thay đổi từ -13.2m (LKM2) đến
-15.8m (LKM1).
Trng HXD N TT NGHIP
Khoa xõy dng cụng trỡnh bin Thit k k thut khu neo u tu cỏ
Ca i TP. Hi An Tnh Qung Nam

SV: Nguyn Quõn Chớnh MSSV : 1804.54 Page 14

Chỉ tiêu của lớp nh trong bảng 6:
Bảng 6 - Các chỉ tiêu cơ lý của lớp 2
TT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị trung bình
1 Khối lợng riêng hạt (tỷ trọng)

g/cm
3
2.65
2 Hệ số rỗng lớn nhất

max
- 0.985

3 Hệ số rỗng nhỏ nhất

min
- 0.595
4 Góc nghỉ khi khô

k
độ 3226'
5 Góc nghỉ khi bão hòa

bh

độ
2052'
Lớp 3 - Cát bụi, mu xám ghi, xám xanh, kết cấu chặt vừa: Lớp ny gặp ở tất cả các lỗ
khoan trong khu vực khảo sát.Cao độ đỉnh lớp thay đổi từ -15.8m (LKM1) đến -13.2m
(LKM2), cao độ đáy lớp cha xác định do tại lỗ khoan trong khu vực, cha khoan hết lớp
ny.
Chỉ tiêu của lớp nh trong bảng 7.
Bảng 7 - Các chỉ tiêu cơ học lớp 3
TT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị trung bình
1 Khối lợng riêng hạt (tỷ trọng)

g/cm
3
2.66
1 Hệ số rỗng lớn nhất

max
-1.649

2 Hệ số rỗng nhỏ nhất

min

-0.885
3 Góc nghỉ khi khô

k

độ
3236'
4 Góc nghỉ khi bão hòa

bh

độ
2210'

3. iu kin khớ tng- thy vn.
* Ch giú:
- Hu ht 8 hng giú chớnh u cú giú. Hng giú õy liờn quan mt thit c ch
giú mựa. Tn sut cỏc hng giú thay i theo thi gian.
- Trong cỏc thỏng 9 n 12 v thỏng 1 n 3 hng giú tp trung ch yu t hng
Tõy Bc n ụng Bc. Trỏi li trong cỏc thỏng mựa hố (thỏng 4 n thỏng 8) hng giú
tp trung hng ụng v Tõy Nam.
- V tc
, tc giú trung bỡnh t 3,5 n 4,5 m/s giú mnh nht trong mựa ụng
thng cú hng Tõy Bc vi tc t 17 n 25m/s.
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 15

- Mùa hè hướng gió mạnh nhất cũng là Tây Bắc đến Bắc tốc độ từ 30 đến 35 m/s.
* Bão:
- Hàng năm, tỉnh Quảng Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ 3 đến 8 cơn bão và áp
thấp nhiệt đới, tần suất hoạt động cao vào tháng 9 - 11, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng
về người và tài sản của cư dân vùng ven biển, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nghề cá.
- Mùa bão bắt
đầu từ tháng 9 ÷ 11, tháng 10 là tháng nhiều bão nhất. Mưa bão là loại
thiên tai chính gây thiệt hại nặng nề cho người và phương tiện nghề cá nơi đây. Mùa bão
trùng với mùa mưa cũng là thời kỳ có nhiều những cơn giông gây mưa to gió lớn làm tăng
mức độ nghiêm trọng của lũ lụt khi có bão.
Bảng 1.1: TẦN SUẤT SỐ CƠN BÃO ĐỔ BỘ VÀO ĐOẠN BỜ BIỂN TỪ
QUẢNG NAM - Đ
À NẴNG ĐẾN PHÚ YÊN
Số cơn bão đổ bộ
trong năm
0 1 2 3 4
Tần suất (%) 35 39 17 5 4

Bảng 1.2: SỐ CƠN BÃO TRUNG BÌNH ĐỔ BỘ VÀO ĐOẠN BỜ BIỂN TỪ
QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG ĐẾN PHÚ YÊN
Trước
tháng VI
V
I
V
II

V
III
I
X
X
X
I
X
II
Cả
năm
0,04
0
,02
0
,02
0
,22
0
,23
0
,44
0
,22
0
,05
1,04
4%
2
%

2
%
2
%
2
2%
4
2%
2
1%
5
%
100
%
- Trong những năm gần đây do tình hình thực tế diễn biến thất thường, khả năng có
3 ÷ 4 cơn bão trong 1 năm rất có nhiều khả năng xảy ra.
- Phạm vi ảnh hưởng của bão thường rất rộng, chỉ có bão thường gió mạnh và mưa
lớn gây ngập lụt trên diện rộng. Kết hợp lúc triều cường gây mưa dông, gió xoáy rất nguy
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 16

hiểm gây hậu quả nghiêm trọng về người và của ngư dân các tỉnh ven biển. Đặc biệt
lượng mưa trong bão có thể lên đến 200 ÷ 250mm/ngày.
* Chế độ triều:
- Đặc tính của thủy triều Quảng Nam - Đà Nẵng nói chung và cửa Đại - Hội An nói
riêng là bán nhật triều không đều. Trong một ngày có hai lần trều lên và triều xuống.
- Biên độ triều vào khỏang 0,7 đến 0,85 m. Trong đó, biên độ lớn nhất đạt 0,9 đến

1,3 m. So với vùng biển của nước ta thì khu vực Cửa Đại - Hội An có biên độ triều nhỏ.
- Căn cứ vào số liệu mực nước giờ tại trạm thuỷ văn Hội An trong 3 năm (2003-
2005) do Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ cung cấp và số liệu quan trắc mực
nước trong một kỳ triều tại khu vực xây dựng công trình khu trú bão Hồng Triều (tháng
7/2006) xác định được đặc trưng cao
độ mực nước giờ ứng với các tần suất luỹ tích theo
hệ cao độ Nhà nước như sau:
Bảng số 1.3:TẦN SUẤT MỰC NƯỚC GIỜ TẠI HỒNG TRIỀU
Tần suất
P (%)
0,01%
1,0%
3,0%
5,0%
10%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
95%
97%
99%
99,9%
Mực
nước
(cm)
222
100

58
45
30
-5
-16
-22
-30
-42
-60
-75
-80
-95
-110
* Chế độ dòng chảy:
Cường độ dòng chảy tương ứng với độ lớn thủy triều và tương ứng với từng kỳ
triều. Tốc độ dòng chảy lớn nhất khoảng 90cm/s lúc triều rút và 60 cm/s lúc triều dâng
trong thời kỳ lượng mưa của mùa mưa chưa nhiều. Tốc độ triều rút lớn hơn với độ triều
dâng, phần lớn tốc độ dòng chả
y đều nhỏ hơn 100cm/s và tốc độ dòng chảy giảm chậm
theo chiều sâu.



Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 17

* Chế độ sóng:

- Tại khu vực xây dựng công trình nằm trong rạch nhỏ kín gió, nên không ảnh
hưởng nhiều bởi tác động của sóng từ ngoài Cửa Đại.
+ Theo tính toán tại đầu vụng khu vực đê chắn sóng, có cao độ -2.5m (hệ Nhà
Nước):
+ Chiều cao sóng h
1%
= 1,0m.
+ Bước sóng  = 67,34m ; Chu kỳ T = 6,57s.
* Mực nước thiết kế:
Mực nước được chọn để tính toán thiết kế:
+ Mực nước cao thiết kế : H
5%
= +0,45m.
+ Mực nước cao trung bình : H
50%
= -0,16m.
+ Mực nước thấp thiết kế : H
95%
= -0,75m.
* Vận tốc gió:
Vận tốc gió bão V
gb
=34m/s (bão cấp 12).





Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 18

CHƯƠNG II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG
I. XÁC ĐỊNH QUY MÔ CẤP CÔNG TRÌNH.
- Loại công trình: Công trình giao thông, công trình thủy lợi và công trình kiến trúc.
- Cấp công trình: Công trình cấp IV
II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH.
1.Thông số gió
1.1Vận tốc gió.
Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 4088 - 85 về số liệu khí hậu dùng trong thiết kế
xây dựng trang 42/208, gió tính toán thiết kế đặc trưng tại vùng Quảng Nam được thống
kê trong bảng 2:
Bảng 2.1.Vận tốc gió theo chu kỳ lặp vùng Quảng Nam
Chu kỳ lặp năm (P%) 5 (P
20%
) 10 (P
10%
) 20 (P
5%
) 30 (P
3%
) 50 (P
2%
)
Vận tốc gió (m/s) 28 33 37 40 44
Thiết kế công trình ở cấp IV tương ứng với gió bão cấp 10 với vận tốc : V = 102 km/h
= 28,3m/s. Tuy nhiên là khu neo đậu tránh trú bão ta cần phải tính vận tốc gió theo cấp
gió giật, Lấy V=34m/s tương ứng bão cấp 12.

2.Mực nước tính toán.
2.1. Mực nước cao thiết kế.
MNCTK = + 0,45 (m).
2.2. Mực nước thấp thiết kế.
MNTTK = - 0,75 (m).



Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 19

CHƯƠNG III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÔNG
TRÌNH
I. QUY MÔ CÔNG TRÌNH.
Quy mô, năng lực khu neo đậu:
- Khu neo đậu tránh trú bão, số lượng tàu thuyền neo đậu tại khu trú bão Cửa Đại
theo Quyết định số 1349/QĐ-TTg ngày 09/08/2011 khoảng 600 tàu (tàu có công suất lớn
nhất 300CV). Ban đầu dự kiến khu vực xây dựng trú bão gồm hai vị trí, một lằm trên rạch
Thì Miễu, một lằm ở Rạch Bà Trợ, rạch Thì Miễu có diện vùng nước lớn hơn dự kiến số
lượng tầu neo đậu khoả
ng hơn 400 tầu, đối với rạch Bà Trợ vùng nước nhỏ hơn nên dự
kiến khoảng gần 200 tầu neo đậu được ở khu vực này. Tuy nhiên, phía rạch Thì Miễu
chưa thể triển khai được do còn vướng mắc một số quy hoạch, nên giai đoạn này thiết kế
xây dựng trước khu neo đậu trên rạch Bà Trợ để đáp ứng được nhu cầu hiện tại cho tầu cá
khu vực Tp. Hội An neo
đậu tránh trú bão, khi nào nhu cầu phát triển tăng cao sẽ mở rộng
khu trú bão đáp ứng được quy mô theo tiêu chí của Quyết định số 346/QĐ-TTg của Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Quy mô dự kiến xây dựng khu trú bão trên
Rạch Bà trợ 180 tầu, tầu có công suất lớn nhất 300CV với lượng phân bổ như sau:
+ Tàu có công suất dưới 20CV : 110 tàu.
+ Tàu có công suất từ 20CV ÷ 90CV : 58 tàu.
+ Tàu có công suất từ 90CV ÷ 300CV : 12 tàu.
1. Các hạng mục chính Khu neo đậu tránh trú bão:
+ Nạo vét khu nước neo đậu và luồng chạy tàu: Nạo vét khu nước neo đậu và
luồng chạy tàu có bề rộng, cao độ đáy đảm bảo cho tàu neo đậu và lưu thông.
+ Hệ thống trụ neo tàu: Dự kiến bố trí hệ thống trụ neo dọc đường bờ rạch tạo
điều kiện thuận lợi cho việc neo buộc tàu.
+ Tuyến đề ch
ắn sóng ngăn cát: Xây dựng tuyến đê chắn sóng, ngăn cát tạo ra khu
nước yên tĩnh cho tầu thuyền neo đậu tránh trú bão.
+ Tuyến kè bảo vệ bờ kết hợp neo đậu: xây dựng tuyến kè bờ bảo vệ khu nước neo
đậu tàu, đồng thời kết hợp neo đậu.
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 20


II. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH.
1. Thiết kế luồng chạy tàu và nạo vét.
. Thông số kỹ thuật của tàu thuyền:
Bảng II.1:CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐỘI TÀU ĐÁNH BẮT
STT Loại tàu
Chiều
dài (m)

Chiều
rộng (m)
Mớn
nước
(m)
Chiều
cao (m)
Lượng
dãn
nước
(W)
1 Tàu 20CV 11,0 2,8 1,0 - 12
2 Tàu 50CV 15,0 4,6 1,2 1,5 47
3 Tàu 90CV 16,0 4,8 1,4 1,9 55
4 Tàu 300CV 20,0 6,0 2,3 3,5 150


1.1. Chiều rộng luồng.
- Luồng tàu vào khu neo đậu có chiều rộng phù hợp với số nàn tàu chạy, điều kiện vào
khu neo đậu cần được xét đến tác dụng của sóng, gió, dòng chảy và mép công trình cứng
như đê chắn sóng. Chiều rộng luồng tàu chịu ảnh hưởng bởi mức độ khó dễ và tính chính
xác mà người lái tàu có thể xác định vị trí tàu của mình với tim luồng và chiều rộng của
luồng c
ũng chịu ảnh hưởng bởi yếu tố như di chuyển ngang của phao luồng do triều và
dòng chảy gây ra.
- Chiều rộng tối thiểu của luồng có thể từ 30-40 n cho tàu nhỏ trong điều kiện chạy tàu
thuận lợi song chiều rộng này thường thay đổi từ 90-120m. Đối với đoạn ngoài biển của
luồng 2 làn tàu, theo kinh nghiệm, chiều rộng của luồng tối thiểu lấy khoả
ng 10 lần chiều
rộng tàu lớn nhất. Đối với đoạn trong cửa sông cửa luồng lấy bằng 8 lần chiều rộng của

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 21

tàu lớn nhất.

– Luồng tàu được xác định theo công thức cho luồng 1 chiều (quy trình thiết kế kênh
biển) như sau:
B = B
hd
+ 2C1 + B
Trong đó:
C1 – độ dự phòng chiều rộng giữa giải hoạt động và mái dốc kênh. C1 = 0,5B
t

B – chiều rộng dự trữ tính cho sa bồi. B = 2Z
4
.m
Z
4
– chiều sâu dự trữ cho sa bồi : Z
4
= 0,5m
m. – mái dốc nạo vét luồng. m = 3.
B
hd
– chiều rộng dải hoạt động của tàu thiết kế cho luồng vào cửa sông.
B

hd
= L
t
.sin(α1+α2)
L
t
– là chiều dài lớn nhất của tàu tính toán
α
1
: góc lệch do dòng chảy
α
2
: góc lệch do gió
α
1

2
=4º
C – chiều rộng dự phòng giữa hai dải hoạt động ngược chiều. C = Bt
– Thông số các tàu trong khu neo đậu: như Bảng I.1
– Kết quả tính toán bề rộng luồng cho các loại tàu:

Bảng II.2: Bề rộng luồng tàu
công suất
CV
Lmax
m
Bmax
m
α1+α2

độ
Bhd
m
Z4
m
m
m
ΔB
m
C1
m
B
m
300 20.0 6.0 4.0 1.4 0.4 3.0 3.0 3.0 10,4
90 16.0 4.8 4.0 1.1 0.4 3.0 3.0 2.4 8,9
20-50 15 4.6 4.0 1.0 0.4 3.0 3.0 2.3 8,6
– Vậy ta chọn luồng cho các tàu như sau:
Luồng dành cho các tàu 90 – 300CV : B = 12 m.
Luồng dành cho các tàu 20 – 50CV : B = 10 m.
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 22



1.2.Chiều sâu luồng.
– Chiều sâu luồng được tính theo công thức sau:
H

0
= T +Z
0
+ Z
1
+ Z
2
+ Z
3
+ Z
4
(m).
Trong đó :
T - Mớn nước khi tàu chở đầy hàng.
Z
0
- Mức nước dự trữ cho sự nghiêng lệch tàu do xếp hàng hoá lên tàu không
đều và do hàng hoá bị xê dịch.
Z
1
- Độ dự phòng chạy tàu tối thiểu tính với an toàn lái tàu.
Z
2
- Độ dự trữ do sóng.
Z
3
- Độ dự phòng về tốc độ tính tới sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so
với mớn nước của tàu neo đậu khi nước tĩnh.
Z
4

- Độ dự phòng cho sa bồi.
– Xác định các độ dự phòng Z
0
, Z
1
, Z
2
, Z
3
, Z
4
. (Theo tiêu chuẩn 22-TCN-207-92).
Z
0
= 0 (m).( Do khu neo đậu cho tàu cá nhỏ, cho phép bỏ qua).
Z
1
= 0 (m). ( Do khu neo đậu cho tàu cá nhỏ, cho phép bỏ qua).
Z
2
= 0 (m). ( Do tàu năm trong khu neo đậu, kín gió, và sóng không đáng kể).
Z
3
= 0,15.
Z
4
= 0,4 (m).
– Vậy ta có độ sâu nước trước bến cho từng loại tàu là.

Bảng II.3 : Độ sâu luồng tàu

công suất
CV
Bmax
m
T
M
Z0
m
Z1
m
Z2
m
Z3
m
Z4
m
H0
m
90-300 6.00 2.30 0 0 0 0.15 0.00 2.45
20-50 4.60 1.20 0 0 0 0.15 0.00 1.35

1.3. Cao trình đáy luồng.
– Cao trình đáy luồng được tính theo 22 TCVN 207 – 1992 như sau:
CTD = MNTTK – H
0
– Vậy cao trình đáy cho các loại tàu như sau:
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam


SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 23



Bảng II.4: Cao trình đáy luồng.
Công suất
CV
H0
M
MNTT
K
m
CTD
m
Chọn
M
90-300 2.45 -0.75 -3.20 -3.20
20-50 1.35 -0.75 -2.10 -1.50
1.4. Diện tích khu neo đậu tàu:
Dựa vào tập quán neo đậu tàu tránh trú bão của người dân trong khu vực, kinh
nghiệm bố trí neo đậu tại các khu trú bão đã thiết kế và xây dựng (khu neo đậu Hồng
Triều - Quảng Nam, khu neo đậu Phú Hải - Bình Thuận, khu neo đậu Liên Hương - Bình
Thuận, khu neo đậu Bình Đại - Bến Tre, khu neo đậu Cái Cùng - Bạc Liêu, khu neo đậu
Cái Đôi Vàm - Cà Mau, khu neo đậu Hòn Tre - Kiên Giang…): Xác định diện tích neo
đậu cho từng loại tàu theo công thức sau:
S = A
s
.( N / n) . K
s
. (m

2
)
Trong đó :
- A
s
: Diện tích yêu cầu đối với 1 cụm neo. As=B
s
xL
s

+ B
s
: Bề rộng cụm neo: B
s
=Bt
++ Bt: Bề rộng tàu trung bình trong cụm neo, m
++B: khoảng cách an toàn 2 bên bề rộng cụm neo,m
+ L
s
: Chiều dài cụm neo: Ls=Lt+L1+L2
++ Lt: Chiều dài tàu trung bình trong cụm neo, m
++L1: Chiều dài dây neo mũi,m
++L2: Chiều dài dây neo lái,m
- N : Số tầu cần bố trí neo đậu.
- n : Số tàu trong 1 cụm.

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam


SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 24



Bảng II.5:DIỆN TÍCH TÍNH TOÁN KHU NEO ĐẬU
TT
Tàu
(CV)
Lt
(m)
Bt
(m)
L1
(m)
L2
(m)
Ls
(m)
N
(tàu)
n
(ch)
S
(ha)
1
< 20 11,0 2,8 1,5 1,5 14,0 110 9 0,88
2
20 ÷ 90 14,5 4,7 2,0 2,0 18,5 58 7 0,85
3
90÷300 18,0 6,0 2,5 2,5 24,0 12 2 0,62



Tổng cộng 2,35
 Tổng diện tích khu neo đậu tàu: 2,35ha.

Tuyến neo đậu số 1 dùng để neo giữ 110 tàu cá loại tàu có công suất <20 CV.
– Mỗi trụ neo có thể neo đậu 6 tàu tạo thành nhóm.
– Mỗi trụ neo có bệ trụ neo kết cấu dạng đài cọc BTCT M300 trên cọc BTUST. Hình
thức neo.các thuyền cá đực neo dọc liền bờ.
– Chiều dài tuyến bằng tổng bề rộng của 110 tàu.
– Chiều rộng tuyến (B)= chiều dài tàu (L
t
) + 2 lần chiều dài dây neo L
d
.

Bảng II.6: Thông số tuyến neo đậu 20cv
CS Lmax Bmax H T SL Ltuyến Ld
K
/C1tru số trụ Btn
CV m m m m Chiếc m m m chiếc M
20.0 11.0 2.8 1.5 1.0 110 308 3 17.0 19 17.0

Tuyến neo đậu số 2 dùng để neo giữ 58 tàu cá gồm 2 loại tàu có công suất 50-90
CV.
– Mỗi trụ neo có thể neo đậu 5tàu tạo thành nhóm.
– Mỗi trụ neo có bệ trụ neo kết cấu dạng đài cọc BTCT M300 trên cọc BTUST. Hình
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam


SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 25

thức neo.các thuyền cá đực neo dọc liền bờ.
– Chiều dài tuyến bằng tổng bề rộng của 58 tàu.
– Chiều rộng tuyến (B)= chiều dài tàu (L
t
) + 2 lần chiều dài dây neo L
d
.

Bảng II.7: Thông số tuyến neo đậu 50-90cv
CS Lmax Bmax H T SL Ltuyến Ld
K
/C1tru số trụ Btn
CV m m m m Chiếc m m m chiếc M
50-90 16.0 4.8 1.9 1.4 58 278.4 3 24 17.0 22.0
Tuyến neo đậu số 3 dùng để neo giữ 12 tàu cá gồm 2 loại tàu có công suất 90-300
CV.
– Mỗi trụ neo có thể neo đậu 3tàu tạo thành nhóm.
– Mỗi trụ neo có bệ trụ neo kết cấu dạng đài cọc BTCT M300 trên cọc BTUST. Hình
thức neo.các thuyền cá đực neo dọc liền bờ.
– Chiều dài tuyến bằng tổng bề rộng của 12 tàu.
– Chiều rộng tuyến (B)= chiều dài tàu (L
t
) + 2 lần chiều dài dây neo L
d
.



Bảng II.8: Thông số tuyến neo đậu 300cv
CS Lmax Bmax H T SL Ltuyến Ld
K
/C1tru số trụ Btn
CV m m m m Chiếc m m m chiếc M
300 20.0 6.0 3.5 2.3 12 72 3 18.0 6.0 26.0


III. TUYẾN KÈ.
1. Phương án 1 : Tuyến kè mái nghiêng.
– Mái dốc nạo vét khu nước : m = 2
– Tuyến kè thiết kế gồm 2 phía bảo vệ nhà điều hành, phía trong khu neo đậu và phái
ngoài sông hội an. Tổng chiều dài tuyến kèlà :150 (m).
– Mỗi trụ neo có bệ trụ neo, bích neo 10T bằng thép không gỉ đặt trên mặt bệ trụ neo tại
cao trình +3.50m.
Tải trọng khai thác sau kè:

×