Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Báo cáo thực tập về bộ thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.86 KB, 24 trang )

Mục lục
M c l cụ ụ 1
Báo cáo t ng h pổ ợ 2
Ph n I: Gi i thi u chung v bầ ớ ệ ề ộ 2
i.L ch s hình th nh v phát tri n c a B th ng m iị ử à à ể ủ ộ ươ ạ 2
4
Ph n II: V k ho ch v u tầ ụ ế ạ à đầ ư 20
Báo cáo tổng hợp
CƠ QUAN THỰC TẬP
VỤ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ - BÉ THƯƠNG MẠI
Phần I: Giới thiệu chung về bộ
i.Lịch sử hình thành và phát triển của Bộ thương mại
1. Lịch sử hình thành
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập vào ngày 02/09/1945, tổ chức
bộ máy được thành lập, trong đó có Bộ Thương mại và tiền thân của nó là bộ
Kinh tế được thành lập vào 26/11/1946. Để phù hợp với hoàn cảnh đất nước
những năm sau đó, ngày 14/05/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 21
đổi tên Bộ Kinh tế thành Bộ Công thương. Sau đó ngày 10/09/1955 Bé Công
thương đã tách ra thành Bộ Công nghiệp và Bộ Thương nghiệp. Tiếp đó tại biên
bản số 06 phiên họp ngày 29/04/1958 khoá họp thứ VIII quốc hội nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà, Thủ tướng Chính phủ báo cáo đề án của hội đồng Chính
phủ nhằm tăng cường thêm một bước Chính phủ và bộ máy nhà nước cấp trung
ương đã thống nhất chia Bộ Thương nghiệp thành hai bộ: Bộ Nội thương và Bộ
Ngoại thương. Đến đây có hai mốc lịch sử cần lưu ý đó là việc thành lập Bộ Vật
tư thay thế Tổng Cục vật tư vào ngày 01/08/1969 và thành lập Bộ Kinh tế đối
ngoại trên cơ sở sát nhập Bộ Ngoại thương và Uỷ ban kinh tế đối ngoại vào
24/03/1988. Đến 31/03/1990 Bé Thương nghiệp đã được thành lập trên cơ sở Bộ
Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương và Bộ Vật tư để thống nhất quản lý Nhà nước
các hoạt động thương nghiệp và dịch vụ. Sau nghị quyết của Quốc hội khoá
VIII, kỳ họp thứ 9 ngày 12/08/1991 đã được thông qua chuyển chức năng quản
lý Nhà nước về du lịch sang Bộ Thương nghiệp và đổi tên Bộ Thương nghiệp


thành Bộ Thương mại và Du lịch. Đến 17/10/1992 Bé Thương mại và Du lịch
đổi tên thành Bộ Thương mại (Tổng Cục Du lịch đã được tách ra cho đến nay).
SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BỘ THƯƠNG MẠI
Bé C«ng th¬ng
Tõ 5/1951 ®Õn 9/1955
Bé Ngo¹i th¬ng
Tõ 4/1958 ®Õn 3/1988
Bé Néi th¬ng
4/1958 ®Õn 3/1990
Bé C«ng nghiÖp Bé Th¬ng nghiÖp
Tõ 9/1955 ®Õn 4/1958
2. Chc nng nhim v
2.1. B thng mi l c quan ca chớnh ph thc hin chc nng qun lý nh
nc i vi cỏc hot ng thng mi( bao gm xut nhp khu, kinh doanh
vt t, hng tiờu dựng, dch v thng mi) thuc mi thnh phn kinh t trong
phm vi c nc, k c hot ng thng mi ca cỏc t chc v cỏ nhõn nc
ngoi c hot ng ti Vit Nam
2.2 B thng mi thc hin cỏc nhim v, quyn hn v trỏch nhim qun lý
nh nc ca b, c quan ngang b c quy inh nh sau:
2.21 Xõy dng, trỡnh chớnh ph ban hnh v ban hnh theo thm quyn cỏc quy
ch v qu lý cỏc hot ng xut nhp khu:
- Qun lý hn nghch xut nhp khu, cp hoc thu hi giy phộp kinh doanh
xut nhp khu i vi cỏc t chc kinh t theo s phõn cp ca chớnh ph
- Cp giy phộp xut nhp khu cho cỏc t chc liờn doanh vi nc ngoi
theo Lut u t.
Bộ Thơng mại và Du lịch
Từ 8/1991 đến 10/1992
Uỷ ban kinh tế
đối ngoại
Bộ Kinh tế đối ngoại

Từ 3/1988 đến 3/1990
Bộ Thơng nghiệp
Từ 3/1990 đến 8/1991
Bộ Thơng mại
Từ 10/1999 đến nay
Bộ Vật t
Từ 8/1969 đến 3/1990
- Quản lý nhà nước về các hoạt động tư vấn, môi giới, hội chợ và quảng cáo
thương mại, giới thiệu hàng hoá và xúc tiến thương mại ở trong nước và với
nước ngoài.
- Phối hợp với các cơ quan liên quan việc xét duyệt các chương trình, dự án
đầu tư gián tiếp về thương mại.
- Xét cho phép các tổ chức kinh tế việt nam được cử đại diện, lập công ty chi
nhánh ở nước ngoài gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế.
- Xét cho phép các tổ chức kinh tế của nước ngoài lập văn phòng đại diện
hoặc công ty, chi nhánh tại Việt Nam.
- Quản lý chỉ đạo nghiệp vụ các cơ quan đại diện kinh tế – thương mại của
Việt Nam đặt ở nước ngoài
2.22 Soạn thảo trình chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền của bộ
các quy chế quản lý các hoạt động thương mại và dịch vụ thương mại trong
nước, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế thương mại đối với miền núi, vùng
cao, vùng đồng bào dân téc Ýt người.
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ
khoa học và công nghệ trong hoạt động thương mại.
2.23 Tổ chức tiếp nhận, xử lý, cung cấp các loại thông tin kinh tế, thương mại
trong nước và thế giới phục vụ cho sự chỉ đạo của chính phủ và các tổ chức
kinh tế.
2.24 Quản lý nhà nước về công tác đo lường và chất lượng hàng hoá trong hoạt
động thương mại thuộc lĩnh vực mà bộ thương mại phụ trách trên thị trường cả
nước.

2.25 Hướng dẫn và chỉ đạo cơ quan quản lý nhà nước về thương mại ở địa
phương và nghiệp vụ chuyên môn
3. Cơ cấu tổ chức bộ

3.1. Lónh o b
3.11B trng B Thng mi: Trng ỡnh Tuyn
Lónh o qun lý chung mi cụng vic ca b
Trc tip ch o mt s lnh vc sau:
- Nghiờn cu, xõy dng chin lc phỏt trin thng mi trong nc v vi
nc ngoi, bo m thc hin ỳng ng li, ch trng chớnh sỏch ca
ng v phỏp lut ca nh nc trong nghnh thng mi. Trc tip ch o
nhng vn quan trng thuc lnh vc t chc th trng trong v ngoi
nc, cam kt trong tin trỡnh hi nhp kinh t khu vc v quc t.
- Trc tip ch o ngh quyt trung ng, cụng tỏc ci cỏch hnh chớnh ca
Bộ v nghnh thng mi theo mc tiờu v chng trỡnh ci cỏch hnh chớnh
nh nc ó c th tng chớnh ph phờ duyt.
- Ch o cụng tỏc hi nhp kinh t thng mi quc t v hp tỏc quc t
trong cỏc lnh vc do b qun lý, trc tip ch o quan h vi APEC,
ASEM, ASEAN v cụng tỏc tham gia m phỏn cỏc hip nh gia ASEAN
vi Trung Quc, ấn , Nht Bn v cỏc nc i tỏc ca ASEAN.
- Trc tip ph trỏch cụng tỏc t chc cỏn b, qun lý t chc b mỏy, biờn
ch ca b, c th chu trỏch nhim trỡnh ban cỏn s ng cỏc vn v t
Lãnh đạo bộ
Cơ quan
bộ
Thơng
vụ
Doanh nghiệp
thuộc bộ
Sở thơng

mại
Văn phòng uỷ ban
quốc gia về hợp tác
kinh tế quốc tế
chức và cán bộ thuộc thẩm quyền của ban cán sự Đảng( mô hình tổ chức cơ
quan bộ, quyết định hoặc trình chính phủ quyết định việc thành lập, giải thể
các đơn vị thuộc bộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm các vụ trưởng, phó vụ trưởng,
viện trưởng, phó viện trưởng, cục trưởng, phó cục trưởng, chánh, phó văn
phòng, tham tán thương mại Việt Nam ở nước ngoài, chủ tịch và uỷ viên hội
đồng quản trị, doanh nghiệp Tổng Giám đốc , Giám đốc các doanh nghiệp
và đơn vị trực thuộc Bộ). Các nội dung khác về công tác tổ chức và cán bộ
(tiếp nhận, điều động, bổ nhiệm cán bộ, quyết định cư cán bộ cấp Vụ trưởng
đi công tác và các cán bé chuyên viên khác đi học tập nghiên cứu từ 1 tháng
trở lên, xét cho thi nâng ngạch lương từ chuyên viên chính trở lên, kéo dài
thời gian công tác khi đến tuổi nghỉ hưu …) không thuộc thẩm quyền của
Ban Cán sự Đảng, do Bổ trưởng trực tiếp quyết định trên cơ sở đề xuất của
Vụ Tổ chức Cán bộ và các vụ có liên quan sau khi tham khảo ý kiến Thứ
trưởng phụ trách.
- Thực hiện chức trách Phó Chủ tịch uỷ ban quốc gia vế Hợp tác kinh tế quốc
tế.
- Trực tiếp phụ trách Vụ Tổ chức Các bộ, Vụ pháp chế.
- Thực hiện nhiệm vụ Trưởng Ban Chỉ đạo 127/ T W .
3.12 Thứ trưởng thường trực: Phan Thế Ruệ
Ngoài nhiện vụ thứ trưởng thường trực, chỉ đạo các công việc sau:
- Chỉ đạo công tác xuất khẩu, nhập khẩu. Xây dựng cơ chế, chính sách xuất
khẩu, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thương mại; cấp giấy phép xuất
khẩu( đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ trừ
hàng dệt may); hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp
luật về hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và dịch vụ thương mại.
- Chỉ đạo việc tổ chức và lưu thông hàng hoá trên thị trường trong nước: quản

lý, mở rộng và đẩy mạnh hoạt động lưu thông hàng hoá trong nước và dịch
vụ thương mại: chỉ đạo điều tiết lưu thông hàng hoá, công tác dự báo thị
trường hàng hoá, trọng tâm là các mặt hàng có ảnh hưởng lớn đế sản xuất và
đời sống của nhân dân: nghiên cứu xây dựng các mô hình, các cơ chế, chính
sách phát triển và quản lý thị trường nội địa, mậu dịch biên giới chính sách
phát triển thương nhân thuộc các thành phần kinh tế ( bao gồm cả hộp tác xã
thương mại dịch vô) , bảo đảm các mặt hàng thiết yếu cho đồng bào miền
núi, đồng bào dân téc: tổ chức, hướng dẫn thực hiện cơ chế, chính sách sau
khi được ban hành . Quản lý các giấy chứng nhận về hàng hoá lưu thông
trong nước, chỉ đạo các hoạt động kinh doanh, dịch vụ thương mại của
thương nhân theo quy định của pháp luật.
- Xây dựng và hướng dẫn thực hiên cơ chế của các hoạt động của các tổ tổ
chức dịch vụ công trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định
của pháp luật.
- Tham gia xây dựng chính sách thuế, quản lý ngoại hối và cán cân thương
mại. Thực hiện chức năng Tổ trưởng Tổ điều hành liên Bộ về thị trường
trong nước: Phó trưởng Ban chỉ đạo 127/ TW.
- Chỉ đạo công tác cung cấp và quản lý thông tin thương mại: dự báo thị
trường, giá cả phục vụ yêu cầu chỉ đạo, điều hành của Bộ nhằm ổn định và
phát triển thị trường nội địa cũng như phát triển xuất khẩu.
- Chỉ đạo công tác quản lý thị trường: hướng dẫn, kiểm tra và thực hiện các
quy định của pháp luật về lưu thông hàng hoá trên thị trường và dịch vụ
thương mại , sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng cấm và các hành vi kinh
doanh trái quy định của pháp luật.
- Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về thương mại ở các địa phương, chỉ đạo
hoạt động của các Sở Thương mại/ Thưong mại và Du lịch.
- Phụ trách quan hệ song phương và phát triển thị trường với các nước Đông
Bắc Á, Australia và New Zealand, Lào, Campuchia. Phụ trách các đơn vị:
Vụ Xuất nhập khẩu, Vụ Thị trường Châu Á Thái Bình Dương, Vụ Chính
sách thị trường trong nước, Cục Quản lý thị trường, Trung tâm Thông tin

Thương mại, Vụ Thương mại Miền núi và Mậu dịch biên giới. Thay phần
việc của đồng chí Đỗ Như Đính(trừ mảng thị trường Châu Phi, Tây Nam Á),
và của đồng chí Lê Danh Vĩnh về dệt may, thị trường Nga các nước SNG,
Đông Âu( ngoài EU ), thị trường các nước Đông Nam Á của Thứ trưởng
Trần Đức Minh khi các đồng chí nói trên đi vắng.
3.13 Thứ trưởng Đỗ Nh Đính
- Chỉ đạo thực hiện chính sách, chế độ tiền lương, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ
luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý
của bộ; xây dựng các chức danh công chức, viên chức, quy định chức danh
tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, nghiệp vụ trong lĩnh vực quản lý của Bộ.
- Giúp Bé trưởng chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra, bảo vệ nội bộ; giải
quyết khiếu nại, tố cáo; chống tham nhòng, tiêu cực và xử lý vi phạm pháp
luật trong lĩnh vực do Bộ quản lý theo quy định của pháp luật.
- Phụ trách công tác tài chính kế toán; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể
thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước thuộc Bộ; quản lý tài
chính, tài sản và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định
của pháp luật.
- Thực hiện chức năng là Phó trưởng ban chỉ đạo của Bộ thực hiện nghị quyết
trung Ương 6( lần 2).
- Phụ trách công tác tư tưởng, tuyên truyền, báo chí.
- Chỉ đạo công tác phòng chống bão lụt, giảm nhẹ thiên tai; tham gia ban chỉ
đạo phòng chống bão lụt của trung Ương.
- Phụ trách quan hệ song phương và phát triển thị trường với các nước Châu
Phi, Tây Á và Nam Á.
- Phụ trách các đơn vị: Vụ tài chính – Kế toán, Vụ thị trường Châu Phi, Tây Á
và Nam Á, thanh tra bộ, Báo thương mại, tạp chí thương mại, báo đối ngoại
VEN, thường trực thi đua.
- Phụ trách các doanh nghiệp thuộc Bé( bao gồm cả công tác sắp xếp , đổi
mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp thuộc Bé).
- Thay mặt lãnh đạo Bé quan hệ với đảng uỷ khối, đảng uỷ cơ quan Bộ, công

đoàn nghành và các đoàn thể khác. Chỉ đoạ hoạt động của ban “ vì sự tiến bộ
của phụ nữ” nghành thương mại.
- Thay đồng chí Phan Thế Ruệ chỉ đạo phần việc về thị trường nội địa, cục
quản lý thị trường khi đồng chí Ruệ đi vắng.
- Thay đồng chí Lê Danh Vĩnh chỉ đạo công tác của văn phòng Bé, đồng chí
Lương Văn Tự chỉ đạo công tác phần việc của thị trường Châu Âu( trừ Nga,
SNG và các nước đông Âu ngoài EU) khi các đồng chí trên đi vắng.
- Chỉ đạo phần việc của đồng chí Trần Đức Minh( trừ phần thị trường ngoài
nước) khi đồng chí Minh đi vắng.
3.14 Thứ trưởng Trần Đức Minh
- Phụ trách công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học( trừ phần tổng hợp kế
hoạch ngân sách khoa học do đồng chí Lê Danh vĩnh phụ trách); chịu trách
nhiệm công tác đào tạo công chức, viên chức thuộc Bộ và các sở thương
mại.
- Chỉ đạo nghiên cứu một số chuyên đề về chiến lược phát triển thương mại
theo yêu cầu của Bộ trưởng; giúp Bộ trưởng một số công việc cụ thể do bộ
trưởng phân công.
- Thực hiện chức trách hội đồng khoa học của Bộ.
- Phô trách quan hệ song phương và phát triển thị trường với các nước Đông
Nam Á ( trừ Lào và Campuchia), các nước châu Mỹ( trừ bắc Mỹ và Cuba).
- Phụ trách các đơn vị: Viện nghiên cứu thương mại, trường cán Bé thương
mại trung Ương, trường cao đẳng kinh tế – kỹ thuật thương mại, trường
trung học thương mại trung Ương 2, Trường trung học thương mại trung
Ương 4, Trường trung học thương mại trung Ương 5, Trường cao đẳng kinh
tế đối ngoại, trường cao đẳng kỹ thuật khách sạn và du lịch, trường đào tạo
nghề thương mại.
- Chỉ đạo công tác thị trường châu Á - Thái Bình Dương, Lào, Campuchia của
đồng chí Phan Thế Ruệ, thị trường châu Phi, Tây Á, nam Á của đồng chí Đỗ
Như Đính, công tác quản lý cạnh tranh, quản lý nhà nước về thương mại
điện tử và ứng dụng công nghệ thông tin của đồng chí Lê Danh Vĩnh khi các

đồng chí trên đi vắng.
3.15 Thứ trưởng Lương Văn Tự
- Giúp Bộ trưởng chỉ đạo đàm phán gia nhập WTO, đảm nhiệm chức vụ
trưởng đoàn đàm phán chính phủ.
- Thực hiện chức trách Tổng thứ ký Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc
tế.
- Chỉ đạo công tác thị trường ngoài nước, xúc tiến thương mại, hoạt động
thương mại của các tổ chức và cá nhân Việt Nam ở nước ngoài và của nước
ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật và hoạt động của các cơ
quan thương vụ, các tổ chức xú tiến thương mại, trung tâm hoặc cửa hàng
giới thiệu sản phẩm hàng hoá của Việt Nam ở nước ngoài( xây dựng và tổ
chức thực hiện chủ trương, chính sách có liên quan đến các thị trường ngoài
nước; chỉ đạo, tổng kết đánh giá, tình hình đã qua, đề xuất nhiệm vụ sắp tới
về công tác thị trường ngoài nước và công tác của thương vụ Việt Nam ở
nước ngoài).
- Chỉ đạo công tác xây dựng và quảng bá thương hiệu quốc gia, hỗ trợ các
doanh nghiệp xây dựng và quảng bá thương hiệu, nhãn hiệu, xử lý các rào
cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế.
- Chỉ đạo công tác phát triển hiệp hội nghành hàng.
- Phụ trách quan hệ song phương và phát triển thị trường với các nước châu
Âu( trừ Nga, SNG, các nước đông Âu ngoài EU), bắc Mỹ và Cuba.
- Phô trách các đơn vị: Vụ chính sách thương mại đa biên, vụ thị trường châu
Âu, vụ thị trường châu Mỹ, cục xúc tiến thương mại và văn phòng uỷ ban
quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế.
- Tham gia ban chỉ đạo quốc gia về du lịch, thay đồng chí Phan Thế Ruệ chỉ
đạo phần việc xuất nhập khẩu( trừ dệt may) khi đồng chí Phan Thế Ruệ đi
vắng.
3.16 Thứ trưởng Lê Danh Vĩnh
- Chỉ đạo công tác quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng
năm( kể cả phần kế hoạch ngân sách cho nghiên cứu khoa học), chương

trình dự án quan trọng về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của
Bộ.
- Chỉ đạo việc tổng hợp tình hình, kế hoạch xuất khẩu, nhập khẩu, và kinh
doanh dịch vụ thương mại trong phạm vi cả nước. Trực tiếp chỉ đạo việc
phân bổ quota dệt may.
- Tổ chức chỉ đạo các hoạt động môi trường trong lĩnh vực thương mại.
- Chỉ đạo công tác chống bán phá giá , trợ cấp, tự vệ đặc biệt, và triển khai
thực hiện luật cạnh tranh.
- Chỉ đạo công tác quản lý đầu tư, bao gồm: đầu tư nước ngoài vào Việt Nam(
kể cả hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài), đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam, đầu tư trong
nước của các doanh nghiệp và các đơn vị sự nghiệp hành chính thuộc Bộ,
các công trình của cơ quan Bé.
- Chỉ đạo công tác văn phòng.
- Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về thương mại điện tử; công tác phát
triển công nghệ thông tin, tin học hoá quản lý nhà nước về thương mại, tổ
chức xử lý và cung cấp các thông tin kinh tế, thương mại, thương nhân trong
và ngoài nước phục vụ các cơ quan của Đảng, Nhà nước và các tổ chức kinh
tế; biên soạn và xuất bản các Ên phẩm về thông tin thương mại và thị
trường.
- Phô trách quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế và các tổ chức quốc tế
khác thuộc chức năng của Bộ thương mại( trừ phần việc do thứ trưởng
Lương Văn Tự phụ trách).
- Phụ trách quan hệ song phương và phát triển thị trường với các nước Nga,
SNG và các nước đông Âu( Ngoài EU).
- Phô trách các đơn vị: Vụ kế hoạch và đầu tư, Vụ thương mại điện tử, cục
quản lý cạnh tranh, văn phòng Bộ.Thay phần việc của đồng chí Lương Văn
Tự về công tác thị trường ngoài nước, xúc tiến thương mại, hiệp hội nghành
hàng, thị trường bắc Mỹ, Cuba, thị trường các nước Mỹ La Tinh của đồng
chí Trần Đức Minh khi các đồng chi trên đi vắng.

3.2 Cơ quan bé
- Vụ tổ chức cán Bé
- Vu tài chính kế toán
- Vụ kế hoạch và đầu tư
- Vụ pháp chế
- Vu chính sách thương mại đa biên
- Vụ xuất nhập khẩu
- Vụ thị trường châu Á Thái Bình Dương
- Vụ thị trường châu Âu
- Vụ thương mại điện tử
- Vụ chính sách thị trường trong nước
- Vụ thương mại miền núi và mâu dịch biên giới
- Vu thị trường châu Mỹ
- Vụ thị trường châu Phi
- Ban dệt may
- Cục quản lý thị trường
- Cục quản lý cạnh tranh
- Trung tâm thông tin thương mại
- Viện nghiên cứu thương mại
- Tạp chí thương mại
- Báo thương mại
- Báo đối ngoại( Viet Nam economic News)
- Trường cán Bé thương mại trung Ương
- Văn phòng Bé
- Văn phòng Bé tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Thanh tra
- Cục xúc tiến thương mại
3.3 Thương vô
Thương vụ Việt Nam tại các thị trường nước ngoài: WTO, Nga, Ai Cập, Anh,
Ên Độ, áo, Algeria, Argentina, Australia, Ba lan, Bỉ, Bungari, Canada,

Campuchia, các tiểu vương quốc Ả - Rập thống nhất (UEA), Cuba, Đài Bắc,
Đức, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Hong Kong, Hungari, Italia, Indonesia, Iran, Iraq,
Kuwait, Lào, Malaysia, Myanmar, Nam phi, Nhật, Pháp, Philippines, Rumania,
Sec – Slovakia, Singapore, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Thuỵ Điện, Thuỵ Sỹ, Trung
Quốc, Ucraina, uzbekistan.
3.4 Doanh nghiệp thuộc bộ Bao gồm 73 doanh nghiệp thuộc bộ
3.5. Sở thương mại
- Vùng Tây Bắc: Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình
- Vùng Đông Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên
Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phóc, Bắc Giang, Bắc Ninh,
Quảng Ninh
- Vùng Châu Thổ sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hải Dương, Hưng
Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình.
- Vùng Bắc Trung Bé: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng
Trị, Thừa Thiên Huế.
- Vùng Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú
Yên, Khánh Hoà.
- Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk.
- Vùng Đông Nam Bộ: Thành Phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Ninh Thuận,
Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Thuận, Bà Rịa vũng
Tàu.
- Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền
Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng,
Bạc Liêu, Cà Mau
3.6 Văn phòng uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế
4. Tình hình hoạt động thương mại năm 2004
4.1 Tình hình xuất nhập khẩu
4.11 Xuất khẩu
Kim nghạch và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu năm 2004 đạt cao nhất kể từ năm
2001 đến nay, đưa tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân thời kỳ 2001 – 2004

lên 15,8%, gần đạt chỉ tiêu định hướng thời kỳ 2001 – 2005 đặt ra tại chiến lược
xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 – 2010 (16%) mức tăng trưởng xuất khẩu cao
trong năm 2004 là nhân tố quan trọng góp phần đưa GDP cả nước tăng 7.6% so
với năm 2003
Lượng xuất nhập khẩu tăng mạnh ở nhiều mặt hàng như dầu thô, than đá, hạt
tiêu, nhân điều, cà phê, chè các loại và may mặc, giày dép và sản phẩm
gỗ nguyên nhân là do trình độ và quy mô sản xuất trong nước đã được nâng
lên một bước, sự hồi phục và tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế thế giới thúc đẩy
nhu cầu nhập khẩu, nâng đỡ giá xuất khẩu
Giá xuất khẩu bình quân năm 2004 đã tăng 8% so với năm 2003, đống góp
1.916 triệu USD vào tổng kim nghạch xuất khẩu. Lượng hàng hoá xuất khẩu
năm 2004 tăng 19.3% so với năm 2003, đóng góp 3.911 triệu USD vào tổng
kim nghạch xuất khẩu. Nh vậy năm 2004 kim nghạch xuất khẩu tăng 5.824
triệu USD so với năm 2003, trong đó do giá tăng là 33%, do tăng lượng hàng
hoá xuất khẩu là 67%. Giá xuất khẩu bình quân tăng một mặt do giá thị trường
thế giới tăng, một mặt thể hện giá trị, hàng xuất khẩu của nước ta cũng từng
bước được nâng lên so với những năm trước.
Tính riêng dầu thô năm 2004 đóng góp 1.4 tỷ USD vào tổng kim nghạch xuất
khẩu của cả nước do tăng giá (chiếm 5.4% tổng kim nghạch xuất khẩu của cả
nước) chỉ có 503 triệu USSD do tăng lượng xuất khẩu, mặc dù năm 2004 là
năm đạt kỷ lục về tăng lượng dầu thô xuất khẩu của nước ta
Cơ cấu hàng xuất khẩu nước ta cũng có dấu hiệu tích cực so với năm 2003.
Ngoài 4 mặt hàng truyền thống có kim nghạch trên 1 tỷ USD, năm 2004 đã xuất
hiện 2 nhóm mặt hàng thuộc diện này là điện tử – linh kiện máy tính và sản
phẩm gỗ. Nhóm hàng hoá khác đạt kim nghạch 4.31tỷ USD, tăng 21% so với
năm 2003 chứng tỏ chủng loại hàng hoá ngày càng được phong phó
Cơ cấu thị trường xuất khẩu được điều chỉnh theo hướng tích cực: Kim nghạch
xuất khẩu không chỉ tăng mạnh vào thị trường Hoa Kỳ như năm 2003, mà xuất
khẩu vào thị trường Eu, Nhật Bản và Trung Quốc cũng tăng khá. Cụ thể so với
năm 2003, xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc tăng 57% , Eu gần 34%, Nhật

bản tăng 20%. Xuất khÈu vào thị trường Hoa Kỳ tăng mặc dù tốc độ không cao
bằng các năm trước, đạt 27%.
Đáng chó ý là thị trường châu Á, nhất là ASIAN có xu hướng giảm dần trong
vài năm gần đây dịch chuyển sang thị trường châu Âu và EU( xuất khẩu cả vào
châu Á và ASIAN chiếm tỷ trọng từ 60.5% và 17% năm 2001 xuống còn 47.7%
và 13.9% năm 2004; xuất khẩu vào châu ÂU và EU từ 21.9% và 19.6% năm
2003 lên 22.6% và 20% năm 2004 cá thị trường khác có xu hướng ổn định
Khối doanh nghiệp nhà nước tiếp tục có những đóng góp tích cực vào mức tăng
trưởng xuất khẩu, tỷ trọng của khối này trong tổng số kim nghạch xuất khẩu của
cả nước đạt xấp xỉ 55%, tăng 5% so với tỷ trọng của khối này trong tổng kim
nghạch xuất khẩu của cả nước năm 2003. Bên cạnh đó xuất khẩu của khu vực
này có xu hướng tăng liên tiếp trong những năm gần đây( Năm 2004 tăng
40.4% so với năm 2003), dần trở thành động lực chính dẫn dắt tăng trưởng xuất
khẩu của nước ta
Một số những nguyên nhân quan trọng làm tăng mạnh do sản xuất công nghiệp
tăng trưởng với tốc độ cao, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2004 ước đạt 354
ngàn tỷ đồng, tăng 6.6% so với kế hoạch và tăng 16% so với năm 2003. Trong
đó khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 11.8%, ngoài doanh nghiệp quốc
doanh tăng 22.8%, khu vực đầu tư nước ngoài tăng 15.7%. Trong nước các
doanh nghiệp chủ động chuẩn bị chân hàng, tận dụng tốt cơ hội nhằm đẩy mạnh
xuất khẩu
Tóm lại Xuất khẩu năm 2004 đạt mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2001 đến
nay. Kim nghạch xuất khẩu tăng với tốc độ cao một phần do giá cả thị trường
trên thế giới tăng mạnh, giữ ở một mặt bằng mới, mặt khác do lượng hàng hoá
xuất khẩu tăng đáng kể do năng lực sản xuất trong nước, sản xuất công nghiệp
phát triển và quy mô của nền kinh tế đã được nâng lên một bước
4.12 Nhập khẩu
Tốc độ tăng kim nghạch nhập khẩu giảm so với năm 2003 theo hướng hợp lý ,
đảm bảo góp phần nguyên – nhiên – phụ liệu để phát triển sản xuất, xuất khẩu
và ổn định thị trường trong nước. kim nghạch tăng là một trong những yếu tố

quan trọng đảm bảo sự tăng trưởng của GDP và xuất khẩu
Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu tiếp tục giảm theo hướng tích cực: nhóm hàng phục
vụ sản xuất( nguyên, nhiên vật liệu) chiểm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng
kim nghạch nhập khẩu, tỷ trọng kim nghạch nhập khẩu nhóm hàng tiêu dùng
giảm trong tổng kim nghạch
Cơ cấu thị trường nhập khẩu Việt Nam tiếp túc chuiyển dịch theo hướng tích
cực: tăng nhập khẩu hàng hoá máy móc, thiết bị, phụ tùng từ những thị trường
có trình độ công nghệ cao như Hoa Kỳ, Nhật bản, EU, Canada
Trong năm 2004 có nhiều thời điểm giá của mmột số mặt hàng trọng yếu đối
với nền kinh tế biến động mạnh như xăng, dầu, sắt, thép, phân bón có thể gây
ảnh hưởng đến thị trường trong nước nhưng Chính phủ, Bộ thương mại và các
Bé, nghành liên quan có nhiều cố gắng trong công tác điều tiết nhu cầu nhập
khẩu không xảy ra những cơn sốt gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế cũng như
nhập khẩu.
4.2 Thị trường nội địa
Thị trường tiếp tục phát triển mạnh mẽ và sôi động ở tất cả các tỉnh và các vùng
trong cả nước . Hàng hoá phong phú và dồi dào không xảy ra thiếu hụt hay mất
cân đối quan hệ cung cầu nhất là các mặt hàng thiết yếu như, xăng, dầu, sắt
thép, phân bón các mặt hàng chính sách như muối, iốt, dầu hoả trong sức mua
của dân cư được tăng lên đáng kể
Mặc dù tình hình trong nước và quốc tế có nhiều biến động, có nhiều thời điểm
tác động hay gây căng thẳng cho thị trường trong nước như dịch cóm gia cầm
ảnh hưởng đến nguồn cung thực phẩm, giá phân bón, giá sắt thép, xăng dầu và
các chế phẩm dầu mỏ trên thị trường thế giới tăng cao nhưng nhờ sự điều
chỉnh linh hoạt của chính phủ và các Bộ, Nghành, trong đó có vai trò của Bộ
thương mại là vô cùng quan trọng nên thị trường hàng hoá trong nước được ổn
định, các mặt hàng được giữ vững cung cầu không xảy ra các cơn sốt
Kết cấu hạ tầng nghành thương mại tiếp tục được quan tâm, củng cố và phát
triển với việc hình thành nhiều khu kinh tế cửa khẩu, hệ thống kho, cảng, bến
bãi, chợ góp phần tạo thuận lợi trong lưu thông, cung ứng hàng hoá cho các nhà

xuất khẩu và tiêu thụ nội địa
Phương thức kinh doanh ngày càng đa dạng và bước đầu phát triển theo hướng
văn minh hiện đại. Bên cạnh việc phát triển các siêu thị mau bán tự chọn , trung
tâm thương mại dã phát triển các chợ đầu mối gạo, cà phê, và một số nông
sản khác góp phần thuận lợi trong cung ứng hàng hoá cho các nhà xuất khẩu,
cho các vệ tinh bán lẻ, các đơn vị tiêu dùng lớn và luồng phát hàng cho các địa
phương
Các doanh nghiệp đã quan tâm hơn đến việc khai thác tiềm năng của thị trường
nội địa, theo đó chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, hạ giá
thành, tăng cường công tác quảng bá, củng cố mạng lưới kinh doanh, nhờ vậy
tạo dựng một thị trường hàng hoá nội địa phong phú, đáp ứng tốt nhu cầu trong
nước. Tổng mức bán ra doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng 35 – 37 % chi
phối các mặt hàng quan trọng thiết yếu nh xăng dầu(100%), đường(80%) xi
măng(70%) phân bón(60%) muối(50%)
Phần II: Vụ kế hoạch và đầu tư
1.Vị trí và chức năng
Vô kế hoạch và đầu tư được thành lập trên cơ sở hợp nhất của 3 vô : Vụ kế
hoạch thống kê, Đầu tư, Khoa học, là tổ chức thuộc Bé thương mại có chức năng
tham mưu giúp Bé trưởng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư, ứng dụng Khoa học công nghệ,
môi trường, tài chính, tiền tệ liên quan đến thương mại
2.Nhiệm vụ quyền hạn
2.1 Về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án thương
mại
2.11 Chủ trì phân tích dự báo thay đổi trong quan hệ cung, cầu trên thị trường,
dịch vụ trong và ngoài nước, từng thời kỳ làm cơ sở xây dựng chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chương trình dự án thương mại
2.12 Chủ trì xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án
thương mại theo vùng kinh tế và trên toàn quốc để Bé trình cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt tổ chức và hướng dẫn thực hiện sau khi được duyệt

2.13 Đầu mối tham gia tổng hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình
dự án, liên quan đến thương mại từ các bộ, nghành, tổng công ty, công ty lớn
của nhà nước, các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, các doanh nghiệp thuộc
Bé, để xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chương trình, dự án của
nghành và Bé thương mại trình lãnh đạo duyệt.
2.14 Đầu mối tổ chức các buổi làm việc giữa lãnh đạo Bé và lãnh đạo các sở
thương mại các doanh nghiệp trực thuộc Bé để thảo luận và quyết định những
vấn đề về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án về thương mại
2.15 Chủ trì xác lập cân đối cung cầu, điều tiết cung cầu một số mặt hàng thiết
yếu xác lập cán cân thương mại và cân đối ngoại tệ phục vụ sản xuất kinh doanh
trong nước và xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ
2.16 Chủ trì nghiên cứu, xác định nhu cầu dự trữ lưu thông và dự trữ quốc gia
trong từng thời kỳ.
2.17 Tham gia vào việc quy hoạch phát triển các nghành sản xuất nhằm bảo đảm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng mặt hàng và kim nghạch xuất khẩu, căn cứ kết
quả hoạt động thương mại để tham gia vào các biện pháp, quản lý vĩ mô và quản
lý các dịch vụ thương mại
2.2 Về lĩnh vực đầu tư
2.21 Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư
liên quan đến thương mại( kể cả các hiệp định song phương, đa phương, về
khuyến khích và bảo hộ đầu tư) hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện sau khi
được phê duyệt theo thẩm quyền
2.22 Thẩm định các dự án đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài và của nước ngoài
vào Việt Nam theo thẩm quyền của bộ thương mại. Quản lý hoạt động thương
mại, xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định
của pháp luật
2.23 Thẩm định các dự án thuộc nhóm A và các dự án khác do Thủ Tướng chính
phủ yêu cầu. Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị để thực hiện
các dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước, vốn hỗ trợ để phát triển chính
thức(ODA). Quản lý hoạt động gia công với nước ngoài cho thuê máy móc thiết

bị của nhà nước theo quy định của pháp luật.
2.24 Chủ trì giúp bộ trưởng phân bổ và quản lý nguồn vốn đầu tư, từ ngân sách,
chỉ đạo quản lý hoạt động đầu tư xây dựng của các đơn vị trực thuộc Bé theo
quy định của pháp luật.
2.3 Về lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và môi trường liên
quan đến thương mại
2.31 Tổ chức xây dựng và hướng dẫn thực hiện kế hoạch, chính sách khoa học
công nghệ và môi trường của nhà nước trong lĩnh vực thương mại
2.32 Tổ chức nghiên cứu nghiệm thu, quản lý và phổ biến nghiên cứu kết quả đề
tài khoa học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức thử nghiệm áp dụng tiến bộ kỹ thuật,
chuyển giao công nghệ mới và đề xuất với Bé trưởng chủ trương, giải pháp nhân
rộng kết quả này vào sản xuất, kinh doanh và quản lý trong nghành.
2.33 Tổ chức, xây dựng, quản lý, áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn
nghành, các quy trình quy phạm của nhà nước, tại các đơn vị thuộc Bé. Tổ chức
nghiên cứu và hướng dẫn phổ biến các tiêu chuẩn thừa nhận trong thương mại
quốc tế môi trường, đo lường, chất lượng, rào cản kỹ thuật trong thương mại
2.34. Quản lý công tác sửa chữa xây dựng nhỏ và đầu tư trang thiết bị nhằm tăng
cường năng lực hoạt động khoa học, công nghệ môi trường cho các đơn vị thuộc

2.35 Quản lý công tác hợp tác quốc tế và khoa học, công nghệ và môi trường
liên quan đến thương mại
2.36 Thường trực hội đồng khoa học, hội đồng chức danh khoa học, hội đồng
xét thưởng thành tích khoa học, công nghệ và môi trường liên quan đến thương
mại.
2.37 Phối hợp với vụ tài chính kế toán trong việc quản lý kinh phí nghiên cứu
kết quả của nghành.
2.4 Về lĩnh vực tài chính
2.41 Trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý các dự án ODA các chương trình,
dự án viện trợ của nước ngoài, liên quan đến thương mại được chính phủ giao,
tham gia xây dựng phương án trả nợ, nhận nợ nước ngoài bằng hàng hoá.

2.42 Làm đàu mối của Bé thương mại trong quan hệ với các tổ chức tài chính
quốc tế và các vấn đề liên quan đến thương mại
2.43 Làm đầu mối tham gia với các Bé, nghành, xây dựng các văn bản quy
phạm pháp luật về các chính sách, tiền tệ, và tài chính quốc tế liên quan đến
thương mại
2.5 Về công tác báo cáo và cung cấp thông tin
2.51 Chủ trì tổng hợp, phân tích, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình hoạt động
thương mại của toàn nghành và các doanh nghiệp thuộc Bé theo quy định và yêu
cầu của cấp trên
2.52 Chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác thống kê thương mại, chịu trách
nhiệm phát ngôn cung cấp thông tin định kỳ hoặc đột xuất về kết quả hoạt động
thương mại theo nhiệm vụ được giao.
2.53 Tổng hợp báo cáo lãnh đạo Bé về tình hình đầu tư liên quan đến thương
mại đầu và đầu tư, của các đơn vị thuộc Bé
2.54 Tổ chức quản lý thông tin khoa học, công nghệ, môi trường, liên quan đến
thương mại đối với các đơn vị thuộc Bé
2.55 Tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện các chương trình, dự án viện trợ của
nước ngoài liên quan đến thương mại, tình hình trả nợ, nhận nợ nước ngoài bằng
hàng hoá.
2.6 Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Bé giao

×