Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Báo cáo thực tập Tại Phòng Thương mại và Công nghiệp VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.12 KB, 11 trang )

Lời nói đầu
Thực tập tốt nghiệp là một cơ hội giúp sinh viên tiếp cận với thực tiễn kinh
tế, kinh doanh và quản lý nhà nớc về thơng mại, dịch vụ. Qua đó giúp sinh viên
củng cố và nâng cao kiến thức đã đợc học, đợc trang bị, đồng thời làm quen với
các hoạt động nghiên cứu và quản lý kinh tế hiện nay.
Với mục đích đó, khoa Kinh tế trờng Đại học Thơng mại đã phân công tôi
về thực tập tại Trung tâm VSDC Phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam.
Quá trình thực tập vừa qua đã giúp tôi hiểu rõ hơn về tình hình, đặc điểm và
các vấn đề về cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của phòng Thơng mại
và Cng nghiệp Vệt Nam mà cụ thể là về thơng mại - dịch vụ. Những kết quả đạt
đợc trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ đã cho tôi thấy rõ hơn những khó khăn
tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, cũng nh phơng hớng kế hoạch của
ngành thơng mại dịch vụ trong thời gian tới.
Trong bản báo cáo này, tôi xin đợc trình bày những hiểu biết về phòng Th-
ơng mại và Công Nghiệp Việt Nam nh sau:
Lịch sử của phòng Thơng mại và Công nghiệp Viẹt Nam.
Chức năng của phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam.
Sơ đồ của phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam.
Các hoạt động chính.
Những ý kiến đề xuất.
1
Lịch sử phòng thương mại và công nghiệp việt nam
Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI), trước kia có tên là
Phòng Thương Mại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được thành lập năm
1963, để xúc tiến quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước khác trên thế
giới. Chỉ với 93 tổ chức thành viên khi thành lập, VCCI đã trải qua hàng loạt
thời kỳ phát triển tương ứng với các giai đoạn của lịch sử Việt Nam.
Trong những năm chiến tranh, VCCI đã chú trọng vào các hoạt động duy trì
quan hệ thương mại giữa Việt Nam với một số quốc gia và vùng lãnh thổ theo
nhu cầu xuất nhập khẩu của đất nước.
Sau chiến tranh, VCCI mở rộng hoạt động trên toàn quốc, thiết lập quan hệ với


nhiều quốc gia trên thế giới, tham gia vào hoạt động của nhiều tổ chức kinh tế.
Năm 1982, VCCI đổi tên thành Phòng Thương mại và Công nghiệp của nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và mở rộng hoạt động tới các khu vực
sản xuất.
Từ khi Việt Nam "mở cửa", VCCI đã bước vào một giai đoạn phát triển mới
thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 vào năm 1993 và lần thứ 3 vào
năm 1997. VCCI tiếp tục phát triển quy mô theo chiều rộng cũng như chiều sâu,
bắt kịp với nhịp độ phát triển của đất nước. Qua các hoạt động trong nước và
nước ngoài, VCCI đã tích cực đóng góp vào công cuộc đổi mới đất nước, đóng
vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và chuyển mình của đất nước, cũng
như quá trình hội nhập với các thị trường quốc tế và khu vực.
2
Chức năng của phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam
Ti k i hi i biu ton quc gn õy nht (27-28/3/1997) Phũng Thng
mi v Cụng nghip Vit Nam ó thụng qua cỏc quy ch mi. Theo quy ch ny,
VCCI l mt t chc quc gia, tp hp v i din cho cỏc doanh nghip thuc
mi thnh phn kinh t v cỏc hip hi doanh nghip ti Vit Nam. Mc ớch
ca VCCI l bo v v giỳp cỏc doanh nghip úng gúp vo s phỏt trin
kinh t xó hi ca t nc, xỳc tin cỏc mi quan h v kinh t, thng mi, v
cụng ngh gia Vit Nam vi cỏc nc trờn th gii trờn c s bỡnh ng v
cựng cú li.
VCCI l mt t chc phi chớnh ph, c lp, cú t cỏch phỏp nhõn v t hch
toỏn. VCCI cú cỏc chc nng sau:
i din cng ng doanh nghip Vit Nam xỳc tin v bo v quyn
li ca h trong cỏc quan h trong nc v vi nc ngoi.
Xỳc tin v h tr v thng mi v u t, hp tỏc v cụng ngh v kinh
t, cng nh cỏc hot ng khỏc ca doanh nghip ti Vit Nam v nc
ngoi.
3
S¬ ®å tæ chøc VCCI

4
C¸c ho¹t ®éng chÝnh
Đối thoại với Chính phủ
Là cơ quan đại diện duy nhất cho cộng đồng doanh nghiệp toàn quốc, VCCI
kiến nghị với Quốc hội và Chính phủ Việt Nam những ý kiến chọn lọc, các
khuyến nghị mang tính xây dựng về luật pháp và chính sách liên quan đến các
hoạt động kinh tế và môi trường kinh doanh tại Việt Nam. VCCI có quan hệ
thường xuyên với Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, các cơ quan
khác thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương. Chủ tịch VCCI được mời
tham gia các kỳ họp Quốc hội và nội các về các vấn đề liên quan.
VCCI thường xuyên tổ chức các cuộc họp và đối thoại trực tiếp giữa Thủ tướng,
các thành viên Chính phủ và chính quyền địa phương với các doanh nghiệp để
thảo luận các vấn đề phát triển kinh tế xã hội của đất nước và là cầu nối hợp tác
giữa Chính phủ và Doanh nghiệp.
Bằng những đóng góp của mình, vai trò của VCCI ngày càng được nâng cao
trong quá trình chuyển đổi kinh tế và hội nhập.
T¨ng cêng hîp t¸c quèc tÕ
VCCI đã ký kết hơn 70 hiệp định với các phòng thương mại, các tổ chức xúc
tiến thương mại, các hiệp hội doanh nghiệp và công nghiệp của hơn 60 nước và
vùng lãnh thổ. Các hiệp định này nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các
quan hệ thương mại giữa các công ty Việt Nam và bạn hàng nước ngoài.
VCCI cũng hỗ trợ các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam trong quá trình
thành lập, và hoạt động bằng việc cung cấp thông tin, hướng dẫn, gặp gỡ doanh
5

×