Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Báo cáo thực tập về bộ kế hoạch đầu tư.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.7 KB, 11 trang )

Lời nói đầu
Thực tập tốt nghiệp là một cơ hội giúp sinh viên tiếp cận với thực tiễn kinh tế,
kinh doanh và quản lý nhà nớc về thơng mại, dịch vụ. Qua đó giúp sinh viên củng cố
và nâng cao kiến thức đã đợc học, đợc trang bị, đồng thời làm quen với các hoạt động
nghiên cứu và quản lý kinh tế hiện nay.
Với mục đích đó, khoa Kinh tế trờng Đại học Thơng mại đã phân công tôi về
thực tập tại Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Quá trình thực tập vừa qua đã giúp tôi hiểu rõ hơn về tình hình, đặc điểm và
các vấn đề về cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu t
trong quản lý nhà nớc về kinh tế xã hội, mà cụ thể là về thơng mại - dịch vụ.
Những kết quả đạt đợc trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ đã cho tôi thấy rõ hơn
những khó khăn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, cũng nh phơng hớng kế
hoạch của ngành thơng mại dịch vụ trong thời gian tới.
Trong bản báo cáo này, tôi xin đợc trình bày những hiểu biết về Bộ Kế hoạch
và Đầu t với những nội dung sau:
Chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc của Bộ Kế
hoạch và Đầu t.
Các công cụ quản lý thơng mại dịch vụ hiện nay.
Thực trạng về hoạt động thơng mại dịch vụ.
Đánh giá tác động của chính sách thơng mại hiện hành của Nhà nớc đến
hoạt động thơng mại dịch vụ.
Những ý kiến đề xuất.

1. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ kế hoạch và Đầu t
1.1. Hệ thống quản lý nhà nớc về thơng mại theo cấp
ở trung ơng
Chính phủ : Đứng đầu là Thủ tớng Chính phủ và các phó Thủ tớng
theo sự uỷ quyền của Thủ tớng giải quyết các vấn đề cụ thể về thơng
mại.
Bộ Thơng mại: Theo sự phân quyền của chính phủ, Bộ Thơng mại
chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc về toàn bộ hoạt động thơng mại


trên thị trờng nội địa và hoạt động xuất nhập khẩu.
Các Bộ chuyên ngành, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính
phủ có liên quan tới thơng mại: Bộ Kế hoạch và Đầu t; Bộ Tài chính;
Bộ Văn hoá và thông tin; Ngân hàng Nhà nớc; Tổng cục Hải quan;
Bộ Khoa học, Công nghệ và môi trờng; Bộ Công nghiệp; Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôncũng nh nhiều cơ quan khác của
Chính Phủ. Các Bộ và cơ quan này sẽ có trách nhiệm cùng phối hợp
với Bộ Thơng mại trong việc quản lý nhà nớc về thơng mại.
ở địa phơng
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng chịu trách
nhiệm quản lý nhà nớc về thơng mại trên lãnh thổ. Đứng đầu ở địa
phơng tỉnh, thành phố là chủ tịch, theo sự phân công các phó chủ tịch
thực hiện nhiệm vụ và giải quyết những vấn đề cụ thể tại địa phơng.
Để giúp cho lãnh đạo tỉnh, thành phố thực hiện các nhiệm vụ về quản
lý thơng mại ở địa phơng có các sở chuyên ngành nh: Sở Thơng
mại/Du lịch, Sở Kinh tế đối ngoại, Sở Kế hoạch và Đầu t, Sở Nông
nghiệp và phát triển nông thôn và các cán bộ tham mu các nhà t
vấn về chính sách và quản lý.
Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh.
Đứng đầu là chủ tịch, các phó chủ tịch theo sự phân công của chủ
tịch thực hiện nhiệm vụ và giải quyết các vấn đề cụ thể về thơng mại.
Ngoài ra còn có các phòng, ban trong cấu trúc bộ máy của UBND
giúp lãnh đạo quản lý về thơng mại.

1.2. Hệ thống tổ chức quản lý về thơng mại theo ngành
2
Bộ Thơng mại
Bộ Thơng mại là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nớc
đối với các hoạt động thơng mại (Bao gồm hoạt động xuất nhập khẩu, kinh doanh vật
t, hàng tiêu dùng, dịch vụ thơng mại) của mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả n-

ớc, kể cả hoạt động thơng mại của các tổ chức và cá nhân ngời nớc ngoài đang hoạt
động tại Việt Nam. Bộ Thơng mại thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể sau:
Xây dựng và trình Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền
các quy chế về quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu .
Soạn thảo trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền
của Bộ các quy chế quản lý các hoạt động thơng mại và dịch vụ th-
ơng mại trong nớc, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế thơng mại
đối với miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc ít ngời .
Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng
dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong hoạt động thơng mại
Tổ chức tiếp nhận, xử lý cung cấp các loại thông tin kinh tế, thơng
mại trong nớc và thế giới phục vụ cho sự chỉ đạo của chính phủ và
các tổ chức kinh tế .
Quản lý Nhà Nớc về công tác đo lờng và chất lợng hàng hoá trong
hoạt động thơng mại thuộc lĩnh vực do Bộ Thơng mại phụ trách trên
thị trờng cả nớc.
Hớng dẫn và chỉ đạo cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại ở địa ph-
ơng về nghiệp vụ chuyên môn.

Bộ Thơng mại do Bộ trởng lãnh đạo, giúp việc cho Bộ trởng có các Thứ trởng.
Cùng giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc có các Vụ viện và các tổ
chức sự nghiệp thực hiện chức năng quản lý.
Bộ Thơng mại vừa quản lý nhà nớc về thơng mại, vừa trực tiếp quản lý các công ty
thơng mại Nhà nớc thuộc Bộ nh Tổng công ty xăng dầu, Tổng công ty máy và phụ
tùng, nhiều công ty thơng mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ và thơng mại khác .
ở địa phơng (Tỉnh, Thành phố) có các Sở Thơng mại / Du lịch là cấp quản lý nhà
nớc về thơng mại tại địa phơng, Sở Thơng mại / Du lịch có chức năng quản lý các
hoạt động thơng mại diễn ra tại địa phơng. Đứng đầu là Giám đốc Sở, các Phó Giám
đốc Sở theo sự uỷ quyền và phân công thực hiện trách nhiệm giải quyết những vấn đề
thơng mại cụ thể ở địa phơng.

ở cấp huyện (Quận, thị xã, Thành phố trực thuộc tỉnh) Phòng thơng mại, kinh tế,
tài chính thực hiện trách nhiệm giải quyết những vấn đề thơng mại cụ thể ở địa ph-
ơng.
Các Bộ chuyên ngành, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính
phủ có liên quan tới thơng mại: Bộ Kế hoạch và Đầu t; Bộ Tài chính; Bộ Văn
3
hoá và Thông tin; Ngân hàng Nhà nớc; Tổng cục Hải quan; Bộ Khoa học,
Công nghệ và môi trờng; Bộ Công nghiệp; Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôncũng nh nhiều cơ quan khác của Chính Phủ. Các Bộ và cơ quan này sẽ
có trách nhiệm cùng phối hợp với Bộ Thơng mại trong việc quản lý nhà nớc
về thơng mại.
1.3. Bộ Kế hoạch và Đầu t
Trải qua một quá trình hình thành và hoàn thiện cho phù hợp với quá trình đổi
mới của đất nớc qua từng thời kỳ. Bộ Kế hoạch và đầu t hiện thân từ Uỷ ban nghiên
cứu Kế hoạch kiến thiết (Theo sắc lệnh số 78, ngày 31-12-1945 Chủ tịch nớc Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà) đến ngày 22-10-1995 thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ VIII
của Quốc hội khoá IX, sát nhập Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc và Uỷ ban Nhà nuớc về
hợp tác và đầu t thành Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Bộ Kế hoạch và Đầu t có chức năng nhiệm vụ và quyền hạn (Nghị định
75/CP ngày 01/1/1995 của Chính phủ) nh sau:
Chức năng
Bộ Kế hoạch và đầu t là cơ quan của Chính Phủ có chức năng tham mu tổng
hợp về xây dựng chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả
nớc. Về cơ chế chính sách quản lý kinh tế, quản lý Nhà nớc về lĩnh vực đầu t trong và
ngoài nớc, giúp chính phủ phối hợp, điều hành thực hiện các mục tiêu và các cân đối
chủ yếu của nền kinh tế quốc dân
Nhiệm vụ và quyền hạn
Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lợc và quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội theo ngành, vùng lãnh thổ. Xác định phơng hớng và cơ cấu
gọi vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đảm bảo cân đối đầu t trong nớc và

nớc ngoài để trình Chính phủ quyết định.
Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các văn bản pháp quy có liên
quan đến cơ chế, chính sách quản lý kinh tế. Khuyến khích đầu t trong nớc
và ngoài nớc nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lợc, quy
hoạch và kế hoạch nhằm ổn định phát triển kinh tế - xã hội.
Nghiên cứu xây dựng các quy chế và phơng pháp kế hoạch hoá, hớng dẫn
các bên nớc ngoài và Việt Nam trong việc đầu t vào Việt Nam và từ Việt
Nam ra nớc ngoài.
4
Tổng hợp các nguồn lực trong nớc và ngoài nớc, xây dựng trình Chính phủ
các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn về phát triển kinh tế - xã hội
của cả nớc và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân.
Hớng dẫn các Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng xây dựng các kế hoạch tổng hợp, kể cả kế
hoạch thu hút vốn đầu t nớc ngoài, phù hợp với chiến lợc phát triển của cả
nớc, các ngành kinh tế và vùng lãnh thổ đã đợc phê duyệt.
Làm Chủ tịch hội đồng Nhà nớc xét duyệt định mức kinh tế-kĩ thuật, xét
thầu Quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp. Nhà nớc là cơ quan đầu
mối trong việc điều phối sử dụng nguồn vốn ODA, quản lý đăng ký kinh
doanh, cấp các giấy phép đầu t cho các dự án hợp tác liên doanh liên kết
của nớc ngoài vào Việt Nam và từ Việt Nam ra nớc ngoài. Quản lý Nhà nớc
đối với các dịch vụ t vấn đầu t.
Trình Thủ tớng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhà nớc.
Tổ chức nghiên cứu thu thập xử lý các thông tin về dự báo phát triển kinh tế
- xã hội trong và ngoài nớc phục vụ cho việc xây dựng và điều hành kế
hoạch.
Tổ chức lại và bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ công chức, viên
chức thuộc Bộ quản lý.
Thực hiện hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực phát triển chính sách kinh tế, quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ phát triển và hợp tác đầu t.

Để thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về mọi mặt hoạt động kinh tế xã hội.
Bộ Kế hoạch và Đầu t tổ chức thành 29 đơn vị (Vụ, Viện) cơ cấu tổ chức nh sau:
Bộ trởng Bộ kế hoạch và Đầu t.
Các Thứ trởng.
Các vụ viện
Các Vụ viện giúp Bộ thực hiện chức năng quản lí Nhà nớc:
1. Vụ Pháp luật và đầu t nớc ngoài
2. Vụ Quản lý dự án và đầu t nớc ngoài
3. Vụ Đầu t nớc ngoài
4. Vụ Quản lý khu chế xuất và khu công nghiệp
5. Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân
6. Vụ Kinh tế đối ngoại
7. Vụ Kinh tế địa phơng và lãnh thổ
8. Vụ Doanh nghiệp
9. Vụ Tài chính Tiền tệ
10.Vụ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
11.Vụ Công nghiệp
5

×