Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Quan điểm toàn diện của triết học Mác- Lê nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.63 KB, 10 trang )

Lời nói đầu
Triết học Mác LêNin kế thừa và phát triển những thành tựu quan
trọng nhất của t duy triết học trong lịch sử nhân loại. Nó đợc C.Mác và Ph.
Ăngnghen sáng tạo và V.I. Lênin phát triển một cách xuất sắc. Triết học Mác
Lênin là chủ nghĩa duy vật biện chứng trong việc xem xét giới tự nhiên
cũng nh xem xét đời sống xã hội và t duy con ngời.
Bên cạnh đó, triết học còn có vai trò quan trọng đối với đối với các
ngành khoa học khác, chúng có mối quan hệ với nhau làm có lý luân Triết học
không khô cứng, lạc hậu, làm cho sự phát triển của khoa học không mất ph-
ơng hớng và đạt đợc thành quả cao nhất mà nó có thể đạt đợc, đặc biệt trong
kỷ nguyên cách mạng khoa học công nghệ.
Trong quá trình học tập tại trờng, chúng em đã đợc tiếp xúc với môn học này.
Qua đó giúp em hiểu biết thêm về vai trò của môn học cũng nh các vấn đề
trong xã hội.
Trong lần viết này bài tiểu luận của em chắc chắn còn nhiều khiếm
khuyết. Em kính mong nhận đợc nhiều ý kiến phê bình của các thầy cô giáo
để em có thể hoàn thiện tốt hơn trong những lần viết sau. Em cũng xin chân
thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy Nguyễn Đăng Khoa thầy chủ nhiệm
bộ môn triết học Lê Nin và những bài giảng thật bổ ích của thầy đã giúp em
hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
Bài viết của em đợc chia thành 3 phần:
- Phần 1: Đặt vấn đề
- Phần 2: Giải quyết vấn đề
- Phần 3: Kết luận
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 1: Đặt vấn đề
1
1
Hiện nay, Việt Nam chúng ta đã và đang tiến hành xây dựng đất nớc theo
công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đây là một quá trình khó
khăn, đầy thử thách mặc dù trong những năm vừa qua chúng ta đã đạt đợc một


số thành tựu khả quan: Tỷ lệ tăng trởng GDP năm 2003 đạt mức cao nhất so
với các năm trớc - 7,24%, đời sống của nhân dân ngày càng đợc nâng cao cả
về mặt chất cũng nh mặt lợng. Bên cạnh những mặt tốt đó thì cũng còn những
tồn tại cần đề cập tới, đó là tình trạng sinh viên thất nghiệp khi ra trờng ngày
càng tăng lên.
Nh chúng ta đã biết, kiến trúc thợng tầng tác động phù hợp với các quy luật
kinh tế khách quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển,
còn nếu tác động ngợc lại, nó sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế, kìm hãm sự
phát triển xã hội. Đất nớc muốn phát triển thì phải đi lên từ lao động, mà sinh
viên là lực lợng lao động trẻ, năng động, dồi dào và đợc đào tạo. Vì vậy đây là
nguồn nhân lực rất quan trọng cần đợc sử dụng một cách hợp lý và có hiệu
quả.
Tình trạng sinh viên thất nghiệp sẽ ảnh hởng rất nhiều đến tình hình phát
triển kinh tế, xã hội của đất nớc. Vấn đề này phải chăng là do:
- Trình độ của sinh viên không đáp ứng đợc yêu cầu ngày một cao của
công việc, do chất lợng đào tạo thấp của các trờng đại học,cao đẳng ?
- Do lợng cung lớn hơn cầu về nguồn lao động ?
- Do chính sách của nhà nớc cha hợp lý trong việc sử dụng lao động ?
- Do sự chủ quan của sinh viên không muốn công tác tại những vùng xa,
khó khăn?
Vấn đề này đợc nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau vì mỗi ngời có một
quan điểm khác nhau. Điều này xảy ra là vì về mặt nhận thức chủ thể cha
nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện, tổng thể mà chỉ nhìn ở một phía nhất
định.Do vậy bài tiểu luận này em sẽ vận dụng quan điểm toàn diện của
triết học Mác- Lê Nin, đồng thời dới góc độ tồn tại xã hội và kiến trúc th-
ợng tầng để giải thích nguyên nhân của vấn đề và đa ra một vài giải pháp.
2
2
Phần 2: Giải quyết vấn đề
I. Quan điểm toàn diện của triết học Mác - Lê Nin

I. Quan điểm toàn diện của triết học Mác - Lê Nin
Trong sự tồn tại của thế giới quanh ta, mọi sự vật và hiện tợng đều có
mối liên hệ và tác động qua lại với nhau chứ không tách rời nhau, cô lập
nhau.
Muốn nhận thức hoặc hoạt động thực tiễn đúng về đối tợng nào đó phải
tính đến những mối liên hệ trong sự tồn tại của đối tợng, đề phòng khắc phục
quan điểm phiến diện.
Mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tợng là mối liên hệ của bản thân thế
giới vật chất, không do bất cứ ai quy định và tồn tại độc lập với ý thức. Trên
thế giới này có rất nhiều mối liên hệ chẳng hạn nh mối liên hệ giữa sự vật và
hiện tợng vật chất, giữa cái vật chất và cái tinh thần. Các mối liên hệ đều là sự
phản ánh những tác động qua lại, phản ánh sự quy định lẫn nhau giữa các sự
vật hiện tợng của thế giới khách quan.
Không chỉ có vậy, các mối liên hệ còn có tính đa dạng.
+ Mối liên hệ bên trong và bên ngoài
+ Mối liên hệ cơ bản và không cơ bản
+ Mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu
+ Mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp
ở thế giới của các mối liên hệ, mối liên hệ bên ngoài tức là sự tác động
lẫn nhau giữa các sự vật, mối liên hệ bên trong tức là sự tác động qua lại lẫn
nhau của các mặt, các yếu tố, các bộ phận bên trong của sự vật. Có mối liên hệ
cơ bản thuộc về bản chất của sự vật, đóng vai trò quyết định, còn mối liên hệ
không cơ bản chỉ đóng vai trò phụ thuộc, không quan trọng. Đôi khi lại có
mối liên hệ chủ yếu hoặc thứ yếu. ở đó còn có mối liên hệ trực tiếp giữa hai
hoặc nhiều sự vật và hiện tợng, có mối liên hệ gián tiếp trong đó có các sự vật
và hiện tợng tác động lẫn nhau thông qua nhiều khâu trung gian.
3
3
Khi nghiên cứu hiện tợng khách quan, chúng ta có thể phân chia các
mối liên hệ ra thành từng loại nh trên tuỳ theo tính chất đơn giản hay phức tạp,

phạm vi rộng hay hẹp, vai trò trực tiếp hay gián tiếp, nghiên cứu sâu hay sơ
qua .
Phân chia các mối liên hệ phải phụ thuộc vào việc nghiên cứu cụ thể
trong sự biến đổi và phát triển của chúng. Hay nói khác đi, khi xem xét sự vật
thì phải có quan điểm toàn diện tức là nhìn nhận sự việc, vấn đề ở mọi góc
cạnh, mọi phơng diện.
Khi xem xét sự vật hiện tợng thì luôn phải chú ý đến quan điểm toàn
diện tức là khi xem xét sự vật, hiện tợng phải nghiên cứu mọi mối liên hệ và
sự tác động qua lại giữa chúng, sự tác động qua lại của các yếu tố, kể cả khâu
trung gian, gián tiếp cấu thành sự vật đó, phải đặt nó trong một không gian,
thời gian cụ thể, nghiên cứu quá trình phát triển từ quá khứ, hiện tại và dự
đoán cho tơng lai. Thế nhng xem xét toàn diện không có nghĩa là xem xét tràn
lan mà phải xem xét từng yếu tố cụ thể nhng có tính chọn lọc. Có nh thế
chúng ta mới thực sự nắm đợc bản chất của sự vật.
Và cả khi nghiên cứu xã hội thì cũng rất cần đến quan điểm toàn diện vì
các mối quan hệ trong xã hội không cô lập nhau, tách rời nhau mà trái lại
chúng đan xen tác động qua lại với nhau .
Tình trạng sinh viên ra trờng thất nghiệp cũng là một vấn đề xã hội mà
nguyên nhân gây ra là tập hợp của nhiều yếu tố tác động ảnh hởng đến nhau.
Chính vì vậy, trong bài tiểu luận này em sẽ dùng quan điểm toàn diện của
triết học Mác Lê Nin, dới góc nhìn của tồn tại xã hội và kiến trúc thợng
tầng để phân tích tình trạng này.
II . Thực trạng về sự thất nghiệp của sinh viên sau khi thất nghiệp ra tr-
ờng
Từ khi đất nớc ta có chính sách mở cửa giao lu hợp tác với các nớc
trong khu vực cũng nh các nớc trên thế giới, kinh tế chuyển sang nền kinh tế
nhiều thành phần tự do cạnh tranh phát triển đã phát huy rất nhiều mặt tích
cực. Mặt tích cực đáng chú ý là sự cố gắng vơn lên của lớp thanh niên mới để
4
4

có thể đáp ứng đợc yêu cầu, đòi hỏi của công việc.Sự mở rộng phát triển kinh
tế thị trờng thực sự đã mang lại những cơ hội việc làm cho sinh viên có khả
năng, có năng lực, linh hoạt. Nhng không phải mọi sinh viên ra trờng đều có
việc làm và đây là một vấn đề đang đợc quan tâm của xã hội. Để nâng cao
kiến thức cũng nh trình độ, nớc ta hiện nay có rất nhiều trờng Đại học , Cao
đẳng đợc xây dựng. Hàng năm, có khoảng gần 12200 sinh viên ra trờng. Kết
quả cho thấy tỷ lệ chung của sinh viên có việc làm sau khi ra trờng hiện nay là
72,47%, trong đó khối kĩ thuật công nghiệp chiếm 79,43% nông lâm ng chiếm
71,55%, kinh tế luật chiếm 74,8%, s phạm chiếm 81,5%. Và theo số liệu của
viện kinh tế phát triển thì sinh viên khối kinh tế ra trờng năm 2002 thất nghiệp
87% hoặc làm việc trái nghề.
Bên cạnh những sinh viên có đủ những yêu cầu mà nhà tuyển dụng đòi hỏi
hoặc những ngời có ngời thân, xin việc hộ thì số còn lại phải chật vật chạy đi
chạy lại với các trung tâm giới thiệu việc làm. Và chính dựa vào sự khan hiếm
việc làm này mà nhiều trung tâm giới thiệu việc làm ma mọc lên vài ba
bữa để thu tiền lệ phí, tiền môi giới việc làm rồi biến mất. Hoặc một số sinh
viên ra trờng chấp nhận làm trái nghề hoặc bất cứ nghề gì miễn là có thu nhập.
Về phía nhà tuyển dụng lao động thì họ vẫn luôn nói là thiếu lao động mà
theo họ là thiếu những ngời có kinh nghiệm và khả năng làm việc độc lập
cũng nh nhiều yêu cầu khác.
Chúng ta hãy tìm hiểu nguyên nhân sâu xa của vấn đề này.
III. Nguyên nhân của vấn đề
Vấn đề thuộc về kiến trúc thợng tầng có thể có rất nhiều nguyên nhân khác
nhau nh: quan điểm chính trị, pháp quyền, đạo đức cùng với những thiết chế
xã hội tơng ứng.
1. Từ phía nền kinh tế- xã hội.
Những năm trớc đây, khi mà nớc ta vẫn còn thực hiện chính sách bao cấp
thì không có hiện tợng sinh viên ra trờng thất nghiệp. Một phần vì lúc đó số l-
5
5

×