Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 50 trang )

■ g M
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
ĩỊc ^ ^ ^ ^
Đỗ THỊ HẠNH TRANG
NGHIÊN cứ ư ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐlỂư TRỊ VÀ
BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ s ố SINH HOÁ CỦA BỆNH
NHÂN LAO PHỔI AFB (+) TRONG MỘT THÁNG
ĐẨU ĐIỂU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG LAO
(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP D ược sĩ KHOÁ 1999-20G^N
Người hướng dẫn : ThS. Lê Thị buỵén 7 ^ x
PGS.TS.Trần Thị Dung
Noi thực hiện : Bệnh viện lao và bệnh phổi
trung ương
Thời gian thực hiện: 10/2003 - 4/2004
Ệ A
*;THƯ:y_lÉN*j
LC - /
HÀ NỘI, 6 - 2004 \ ; n LC s ^ y '" J
V v . w - " ;*‘v
ụĩsĩị.r
M ồ i c á m O il
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Lê Thị Luyến - Đại học Dược Hà
Nội và PGS.TS Trần Thị Dung - Bệnh viện lao và bệnh phổi trung ương đã tận tình
lỉướng dần, giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.
Tôi cũng chân thành cảm ơn các đơn vị:
-Bộ môn Dược lăm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội
-Ban giám đốc Bệnh viện lao và bệnh phổi trung ương
-Phòng nghiên cứu khoa học - Bệnh viện lao và bệnh phổi trung ương
-Klioa nội 2 - Bệnh viện lao và bệnh phổi trung ương
đã cho phép và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong qua trình thực hiện đê tài này.


Khoá luận thực hiện khó tránh khỏi những thiêu sót. Tôi rất mong nhận được ý
kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn.
Hà Nội ngày 20 tháng 5 năm 2004.
Sinh viên
Đỗ Thị Hạnh Trang
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
AFB
Acid^fas^)bacilli (vi khuẩn kháng acid)
AIDS
Acquired immunodeficiency syndrome
CTCLQG
Chương trình chống lao quốc gia
E, EMB
Ethambutol
HIV
Human immunodeficiency virus
H, INH
Isoniazid
z, PZA
Pyrazinamid
R, RMP
Rifampicin
SGOT
Serum glutamat oxaloacetat pyruvat transaminase
SGPT
Serum glutamat pyruvat transaminase
s, SM
Streptomycin
SD
Standard deviation (độ lệch chuẩn)

TCYTTG
Tổ chức y tế thế giới
MỤC LỤC
• o
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẦN I: TỔNG QUAN 3
1.1.Tình hình bệnh lao ở Việt nam và trên thế giới
3
1.1.1. Trên thế giới 3
1.1.2. ở Việt Nam ;

3
1.2 Cơ sở khoa học trong điều trị lao 4
1.2.1. Nguyên nhân gây bệnh lao

4
1.2.2. Các triệu chứng chính của lao phổi

4
1.2.3. Nguyên tắc điều trị bệnh la o

4
1.2.4. Các phác đồ điều trị lao tại Việt Nam

5
1.3. Thuốc chống lao 6
1.3.1. Phân loại thuốc chống lao
6
1.3.2. Các đặc điểm của một thuốc chống lao tốt 6

1.3.3. Các thuốc chống lao chủ yếu 6
1.4. Một sô nghiên cứu về kết quả điều trị và sự biến đổi các chỉ sô
sinh hoá trên bệnh nhân điều trị bằng thuốc chống lao 17
PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u

19
2.1. Đối tượng nghiên cứu 19
2.1.1 Số lượng bệnh nhân
19
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ đối tượng nghiên cứu

19
2.2. Phương pháp nghiên cứu
19
2.2.1. Loại hình nghiên cứu 19
2.2.2. Nội dung nghiên cứu và phương pháp tiến hành 19
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 22
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 23
3.1. Một sô đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

23
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo g iớ i

23
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
24
3.1.3. Thể lao và phác đồ điều trị 25
3.1.4. Thuốc điều trị và liều dùng 25
3.2. Kết quả điều trị sau một tháng đầu 27
3.2.1. Sự cải thiện về lâm sàng 27

3.2.2. Sự biến đổi về vi sinh 29
3.3. Sự biến đổi một sô chỉ sô sinh hoá 30
3.3.1. Sự biến đổi các chỉ số transaminase (SGOT, SGPT) 30
3.3.2. Sự biến đổi chỉ số bilirubin toàn phần 32
3.2.3. Sự biến đổi của chỉ sô creatinin máu 33
3.3.4. Sự biến đổi chỉ số acid uric 34
3.4. Những tác dụng không mong muốn của thuốc chống lao biểu hiện
trên lâm sàng 36
3.4.1. Tỷ lệ bệnh nhân có tác dụng không mong muốn biểu hiện trên
lâm sàng 36
3.4.2. Phân bố tác dụng không mong muốn biểu hiện trên lâm sàng
theo nhóm tuổi

.
37
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
39
4.1. Kết luận 39
4.2. Đề xuất 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
PHỤ LỤC 43
ĐẶT VẤN ĐỂ
Nhìn lại lịch sử hơn một thế kỷ qua người ta thấy rõ ràng bệnh lao là một bệnh
đã tồn tại từ lâu đời và hết sức phổ biến, gặp ở mọi châu lục, mọi quốc gia. Với sự ra
đời của hàng loạt thuốc chống lao, y học hoàn toàn có khả năng chống lại, khống
chế và thanh toán bệnh lao. Tuy nhiên, hiện nay bệnh lao vẫn không giảm mà có
chiều hướng gia tăng mạnh mẽ không chỉ ở những nước đang phát triển mà còn
quay trở lại cả ở những nước tưởng chừng như đã thanh toán được bệnh lao. Trong
cuộc chiến đấu chống lại bệnh lao, hoá trị liệu đóng vai trò hết sức quan trọng. Năm
1995, phác đồ hoá trị liệu ngắn ngày được phổ biến trên phạm vi toàn cầu cho phép

rút ngắn thời gian điều trị, âm hoá nhanh vi khuẩn lao trong tổn thương, tăng tỷ lệ
khỏi bệnh, tỷ lệ tái phát giảm, hạn chế phát sinh các chủng vi khuẩn lao kháng
thuốc, làm giảm số liều thuốc dùng, làm tăng thuận lợi cho người bệnh và những cơ
hội hợp tác giữa thầy thuốc và người bệnh sẽ tốt hơn, ít nguy cơ nhiễm độc thuốc
mạn tính và giảm gánh nặng về ngân sách, về cơ sở điều trị hay nhân viên y tế.1411241
Thực tế hiện nay, vấn đề giám sát sử dụng thuốc chưa được thực hiện tương xứng
với tầm quan trọng của nó. Việc đánh giá kết quả điều trị trong tháng đầu có vai trò
trong dự đoán sớm nguy cơ thất bại điều trị chưa được đề cập đến. Các xét nghiệm
cận lâm sàng liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc chưa được thực
hiện thường xuyên và có hệ thống cũng như việc theo dõi đều đặn các tác dụng
không mong muốn của thuốc chỉ dừng lại ở việc xử trí khi triệu chứng xảy ra, trong
khi việc phòng ngừa chưa được quan tâm đúng mức. Đã có một sô nghiên cứu về
hiệu quả điều trị và tác dụng làm thay đổi một số chỉ số sinh hoá cuả thuốc chống
ỉao nhưng có rất ít các nghiên cứu tập trung vào tháng đầu bệnh nhân sử dụng thuốc.
Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi
một sô chỉ sô sinh hoá của bệnh nhân lao phổi AFB (+) trong một tháng đầu điều
trị bằng thuốc chống lao” nhằm những mục tiêu sau:
1. Đánh giá khả năng âm hoá vi khuẩn lao trong đờm và cải thiện các triệu
chứng lâm sàng sau một tháng điểu trị của thuốc chống lao.
1
2. Theo dõi mức độ ảnh hưởng của thuốc chống lao đến một số chỉ tiêu sinh hoá
thường gặp liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc: SGOT, SGPT,
bilirubin, creatinin, acicl uric máu trong tháng đầu điều trị nhằm góp phần
khẳng đinh tầm quan trọng của việc này trong công tác thanh toán bệnh lao.
3. Tìm hiểu một số tác dụng không mong muốn biểu hiện trên lăm sàng của
thuốc chống lao trong tháng đầu điều trị.
PHẦN I
TỔNG QUAN
1.1. TÌNH HÌNH BỆNH LAO Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI
1.1.1 Trên thế giới

Cuối thế kỷ XX, bước sang đầu thế kỷ XXI, bệnh lao vẫn là một trong số các
bệnh có tỷ lệ mắc và tử vong hàng đầu trong các bệnh nhiễm trùng trên thế giới, đặc
biệt tại các nước đang phát triển.
Theo số liệu thông báo của TCYTTG:
1/3 dân số thế giới đã nhiễm lao
Năm 2003 có thêm khoảng 9 triệu người mắc lao mới
- Ba triệu người chết do lao trong số đó rất nhiều nạn nhân là trẻ em.
Khoảng 95% số bệnh nhân mới và 98% số người chết do bệnh lao thuộc
các nước nghèo, nước đang phát triển. Mức độ nặng nề của bệnh lao đã
ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân và chỉ số phát triển con người cuả các
quốc gia.
Hơn 33% số bệnh nhân lao trên thế giới thuộc các nước Đông Nam Á.
Dự báo tình hình dịch tễ lao toàn cầu sẽ tăng nhanh nếu công tác chống
lao chỉ ở mức độ hiện thời. Đặc biệt, bệnh lao có xu hướng tăng nhanh ở
khu vực châu Phi do ảnh hưởng của đại dịch HIV/AIDS.1511241
1.1.2. Ở Việt Nam
Việt Nam đứng thứ 13 trong 22 nước có số lượng bệnh nhân lao cao trên toàn
cầu. Trong khu vực Tây Thái Bình Dương, Việt Nam là nước đứng thứ 3 về số lượng
bệnh nhân lao sau Trung Quốc (450.000 bệnh nhân) và Philippines (hơn 150.000
bệnh nhân).
Qua nhiều đợt điều tra nguy cơ nhiễm lao ở một sô địa phương trên toàn quốc,
CTCLQG phối hợp với TCYTTG phân tích và ước tính nguy cơ nhiễm lao hàng năm
ở nước ta là 1,7%. Hàng năm trong cả nước có có khoảng 154.000 bệnh nhân lao
3
các loại (189/100.000 dân). Tổng số bệnh nhân lao xuất hiện mắc tại một thời điểm
là 232.000 người và cũng tại một thời điểm trong cả nước có 81.900 người ho khạc
ra vi khuẩn lao. Tình hình lao kháng thuốc và bệnh lao phối hợp với nhiễm HIV có
xu hướng gia tăng.131
1.2 Cơ SỞ KHOA HỌC TRONG ĐlỀU TRỊ LAO
1.2.1. Nguyên nhân gây bệnh lao

Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn lao người (M . tuberculosis), có thể do
vi khuẩn lao bò nhưng ít gặp.1251 Nguồn gốc của vi khuẩn lao do bội nhiễm từ môi
trường bên ngoài hoặc từ tổn thương cũ, vi khuẩn tái diễn trở lại. Ớ những người bị
nhiễm HIV/AIDS khi bị lao phổi, nguyên nhân gây bệnh còn có thể do các trực
khuẩn kháng cồn kháng toan không điển hình (M. atypiques) hay gặp là
Mycobacterium avium intracelluỉare (MAI), M. malmoense, M. xenopi. 1211811211
1.2.2. Các triệu chứng chính của lao phổi121,81
- Gầy sút, kém ăn, mệt mỏi
- Sốt nhẹ về chiều
- Ra mổ hôi đêm
- Đau ngực, đôi khi khó thở
- Ho ra máu
1.2.3. Nguyên tác điều trị bệnh lao |2pl|H|
- Phối hợp các thuốc chống lao: ít nhất là 3 loại thuốc trở lên trong giai đoạn
tấn công. Những nơi có bệnh nhân kháng thuốc ban đầu cao cần phối hợp 4
loại thuốc trong giai đoạn tấn công sau đó dùng 2 hoặc 3 loại thuốc trong giai
đoạn duy trì.
- Thuốc phải dùng đúng liều trong ngày và trong cả quá trình điều trị: các
thuốc chống lao có tác dụng hiệp đồng, mỗi thuốc có một nồng độ tác dụng
nhất định, nếu dùng liều thấp sẽ không hiệu quả và dễ tạo ra các chủng vi
khuẩn kháng thuốc, dùng liều cao dễ gây tai biến, đặc biệt đối với gan và
thận.
- Thuốc phải dùng đều đặn: các thuốc chống lao phải được tiêm và uống cùng
một lúc, cố định giờ trong ngày để có thể đạt được đỉnh cao nồng độ thuốc
4
trong huyết thanh, thuốc chống lao phải uống xa bữa ăn (trước hoặc sau) để
đạt được hấp thu tối đa.
- Dùng thuốc đủ thời gian để tránh tái phát.
- Điều trị theo 2 giai đoạn: tấn công và duy trì
+ Giai đoạn tấn công kéo dài 2-3 tháng: mục đích giảm nhanh số lượng vi

khuẩn lao trong các vùng tổn thương để ngăn chặn đột biến kháng thuốc.
+ Giai đoạn duy trì kéo dài 4-6 tháng: mục đích tiêu diệt các vi khuẩn lao
trong tổn thương để tránh tái phát. Giai đoạn này không cần dùng nhiều loại
thuốc nhưng ít nhất phải có một loại thuốc có tính diệt khuẩn và đòi hỏi phải
dùng đủ thời gian quy định.
- Điều trị có kiểm soát nhằm mục đích theo dõi việc dùng thuốc của bệnh
nhân; xử trí kịp thời các biến chứng của bệnh và tác dụng không mong muốn
của thuốc.
1.2.4. Các phác đồ điều trị lao tại Việt Nam 131
Một phác đồ điều trị lao chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn đầu (giai đoạn tấn
công) là giai đoạn diệt khuẩn, giai đoạn tiếp sau (giai đoạn củng cố) là giai đoạn tiệt
khuẩn.
Các phác đồ điều trị lao được triển khai bởi CTCLQG gồm có:
- Hoá trị liệu ngắn ngày 2SHRZ/6HE chỉ định cho tất cả các trường hợp bệnh
nhân lao mới.
- Phác đổ điều trị lại: 2SHRZE/IHRZE/5H3R3E3 chỉ định cho các trường hợp
thất bại hoặc tái trị của công thức điều trị bệnh nhân lao mới
Các trường hợp lao nặng như lao kê, lao màng não, lao cột sống biến chứng
thần kinh có nẹuy cơ đe doạ tính mạng người bệnh có thể kéo dài thời gian dùng
thuốc hơn ta ỳ thuộc mức độ bệnh.
- Phác đồ điều trị lao trẻ em 2HRZ/4RH chỉ định cho tất cả các trường hợp
lao trẻ em. Đối với những thể lao nặng như lao màng não, lao kê, lao xương khớp có
thể bổ sung streptomycin trong 2 tháng tấn công
5
- Phác đồ điều trị lao trẻ em 2HRZ/ 4HR chỉ định cho tất cả các trường hợp
lao trẻ em. Đối với những thể lao nặng như lao màng não, lao kê, lao xương
khớp có thể bổ sung streptomycin trong 2 tháng tấn công.
Chú thích:
Số ở trước chữ cái chỉ thời gian điều trị tính bằng tháng.
Sô ở sau chữ cái chỉ sô ngày dùng thuốc trong 1 tuần. Nếu không có sô này thì

dùng thuốc hàng ngày.
1.3 THUỐC CHỐNG LAO
1.3.1 Phân loại thuốc chông lao 12113,1241
Hiện nay thuốc chống lao được chia thành 2 nhóm chính:
- Nhóm 1: là thuốc chống lao thường dùng (thuốc chống lao thiết yếu),
có chỉ số điều trị cao, ít tác dụng không mong muốn hơn: isoniazid,
rifampicin, pyrazinamid, ethambutol và streptomycin.
- Nhóm 2: là những thuốc ít dùng hơn dùng thay thế khi vi khuẩn lao
kháng thuốc, phạm vi điều trị hẹp và có nhiều tác dụng không mong muốn:
ethionamid, para-amino salicylic (PAS), cycloserin, amikacin, kanamycin,
capreomycin, thioacetazone, quinolon, rifabutin.
1.3.2 Các đặc điểm của một thuốc chông lao tốt
Một thuốc chống lao tốt khi nó có các đặc điểm sau1141:
+ Khả năng diệt khuẩn mạnh
+ Thuốc có nồng độ ức chế tối thiểu thấp
+ Có tỷ lệ đột biến kháng thuốc thấp
+ Nồng độ đạt được trong huyết thanh cao (đặc biệt là trong tổ chức)
+ ít tác dụng không mong muốn khi dùng riêng và khi phối hợp với các
thuốc khác
+ Rẻ tiền, dễ sử dụng
1.3.3 Các thuốc chống lao chủ yếu
Hiêu lưc của thuốc chôns lao
Hiệu lực của thuốc chống lao được tính theo mức độ sinh sản của vi khuẩn.
Theo Grosset (1995) hiệu lực của thuốc chống lao được thể hiện qua bảng 1.1
Bảng 1.1. Hiệu lực của thuốc chống iao
Thuốc
chống lao
Tác dụng diệt vi khuẩn
Sinh sản
mạnh

Sinh sản chậm
Vi khuẩn
ngủ
pH acid pH trungtính
Streptomycin
+++ 0 0
0
Isoniazid
++
+
0
0
Rifampicin
++ +
+
+/-
Ethambutol
+/-
+/-
0 0
Pyrazinamid 0
++
0 0
+; ++; +++: Hiệu lực diệt khuẩn nhẹ, vừa, nặng
+/- : Hiệu lực kìm khuẩn.
0 : Không có tác dụng
Đây là cơ sở để phối hợp nhiều thuốc chống lao trong một phác đồ điều trị
trong đó cần có các thuốc diệt khuẩn mạnh
Bảng 1. 2. Tác dụng của các loại thuốc chống lao chủ yếu 1311241
Thuốc chông lao Tác dụng của thuốc

Hiệu quả
Isoniazid Diệt khuẩn
Mạnh
Rifampicin
Diệt khuẩn Mạnh
Pyrazinamid Diệt khuẩn
Yếu
Streptomycin Diệt khuẩn
Yếu
Ethambutol Kìm khuẩn
Yếu
Sơ đồ hoá tác dụng của các thuốc trên ta có
7
Khả năng diệt khuẩn 121
Mạnh
Rifampicin A
Isoniazid
Pyrazinamid
Streptomycin
Ethambutol
Yêu
Liều lươns của các thuốc chôỉi2 lao thiết xêu : 1311241
Theo hướng dẫn thực hiện Chương trình chống lao quốc gia của TCYTTG
(2003), liều lượng của các thuốc chống lao thiêt yếu được quy định như trong bảng
1.3.
Bảng 1.3. Liều lượng các thuốc chống lao thiết yếu
Tên thuốc
Liều lượng hàng
ngày (mg/kg)
Liều ngắt quãng

3 lần/tuần
(mg/kg)
2 lần / tuần
(mg/kg)
Isoniazid
5 (4 -6 ) 1 0 (8 - 12)
15(13-17)
Rifampicin
10 (8 - 12) 10 (8 - 12)
10 (8 - 12)
Pyrazinamid
25 (20 - 30)
35(30-40)
50 (40 - 60)
Ethambutol 15(15-30)
30 (25-35) 45 (40 - 50)
Streptomycin 15 (12-18)
15(12-18)
15 (12-18)
1.3.3.1, Isoniazid
Lịch sử\ Việc phát hiện ra INH là một sự may mắn. Năm 1945, Choline báo
cáo nicotinamid có tác dụng diệt vi khuẩn lao. Xem xét các hợp chất có liên quan tới
nicotinamid người ta phát hiện rất nhiều dẫn chất pyridine có tác dụng diệt vi khuẩn
lao. Do các thiocarbazon ức chế M. tuberculosis, thiocarbazon của isonicotinaldehyd
đã được tổng hợp và nghiên cứu. Nguyên liệu khởi đầu cho quá trình tổng hợp này
là methyl ester của acid isonicotinic và chất trung gian đầu tiên là
8
isonicotinehydrazid (isoniazid).1181 Năm 1952 người ta mới khám phá được tác dụng
chữa lao của thuốc.1231
Hoạt tính kháng khuẩn: INH là chất kìm khuẩn đối với các vi khuẩn ngủ nhưng

lại là chất diệt khuẩn đối với các vi khuẩn phân chia nhanh. INH rất đặc hiệu đối với
Mycobacteria. Thuốc có hiệu quả rất cao trong điều trị lao động vật bị gây bệnh
thực nghiệm và tác dụng mạnh hơn SM rất nhiều. Khác với SM, INH thấm và
bào rất dễ dàng và có hiệu lực ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn bên trong tế bào
tương đương đối với các vi khuẩn ở môi trường nuôi cấy. Trong các trực khuẩn lao
không điển hình, chỉ có M. kansasỉi là nhạy cảm với INH. Tuy nhiên tính nhạy cảm
buộc phải thử trên in vitro do nồng độ ức chế đòi hỏi tương đối cao.1181
Cơ chế tác dụng: Mặc dù cơ chế tác dụng của INH chưa được biết rõ nhưng
cũng đã có một vài giả thuyết được đưa ra. Những giả thuyết này bao gồm tác động
trên lipid, sinh tổng hợp acid nucleic và phân huỷ đường (glycolysis). Năm 1975,
Takayama và cộng sự đã đề cập đến tác động của INH tới quá trình ức chế sinh
tổng hợp acid mycolie, thành phần quan trọng của thành tế bào trực khuẩn lao. Do
acid mycolic chỉ có ở Mycobacteria, tác động này giải thích cho tính chọn lọc cao
của INH đối với vi khuẩn lao.118112011211,251
Dược động học: INH được dùng chủ yếu theo đường uống và được hấp thu
nhanh chóng, đạt nồng độ tối đa trong huyết thanh sau 1-2 giờ. INH vào được dịch
não tuỷ nhanh hơn SM; đây là thuốc thích hợp nhất trong việc phòng và điều trị lao
màng não. Sau khi uống, INH được hấp thu vào ruột và máu: 40% ở dạng tự do, một
phần kết hợp với acid amin trong máu thành hydrazol; INH dạng tự do và hydrazol
có tác dụng vói vi khuẩn lao, phần còn lại được chuyển hoá tại gan qua quá trình
acetyl hoá thành acetyl isoniazid không có tác dụng với vi khuẩn lao. Thời gian bán
thải INH ở người bệnh có chức năng gan thận bình thường là 1-4 giờ phụ thuộc vào
loại chuyển hoá thuốc nhanh hoặc chậm và kéo dài hơn ở người suy giảm chức năng
gan hoặc suy thận nặng. Trung bình 50% dân số châu Phi và châu Âu thuộc loại
chuyển hóa INH chậm, ngược lại người châu Á chủ yếu thuộc loại chuyển hoá
nhanh. Hiệu quả điều trị của INH không khác nhau giữa nhóm chuyển hoá nhanh và
nhóm chuyển hóa chậm nếu INH được dùng hàng ngày hoặc 2-3 lần trong một tuần.
Tuy nhiên hiệu quả điều trị sẽ giảm ở nhóm người bệnh chuyên hoá INH nhanh nêu
chỉ dùng INH trong một tuần.161 Một chất chuyển hoá hoá của INH là acetyl
hydrazine, chất này gắn vào tế bào gan và có thể gây hoại tử tế bào gan. Tình trạng

này tăng lên khi phối hợp INH với RMP vì RMP làm tăng cảm ứng men monoacetyl
hydrazil.121 Một lượng nhỏ INH được đào thải qua thận.1251
Tác dụng không monq muốn: Một trong những tác dụng không mong muốn
chủ yếu của INH là gây viêm gan. Mặc dù vàng da từ lâu đã được biết đến là một tác
dụng không mong muốn khi bệnh nhân sử dụng INH nhưng mãi đến những năm
1970 người ta mới thấy rõ tổn thương gan nặng có thể dẫn đến tử vong ở một số
bệnh nhân sử dụng thuốc này. Tổn thương gan do INH là quá trình hoại tử bắc cầu
lan ra nhiều phân thuỳ. Tiếp tục dùng thuốc sau khi có các triệu chứng suy giảm
chức năng gan có thể dẫn đến tổn thương nghiêm trọng. Cơ chế gây nhiễm độc này
chưa rõ nhưng người ta biết được acetylhydrazin, một chất chuyển hoá của INH gây
tổn thương gan ở người lớn.1181 Tuổi tác được xem là yếu tố quan trọng nhất trong
việc xác định nguy cơ nhiễm độc gan do INH. Tổn thương gan rất hiếm xảy ra ở
người dưới 20 tuổi. Các biến chứng xảy ra ở độ tuổi 20-34 chiếm 0,3%, tăng lên 1,2
% ở độ tuổi 35-49, và 2,3% ở những người trên 50 tuổi. 11511181 Nhiễm độc gan cũng
thường xảy ra ở người có quá trình acetyl hoá chậm hơn.1'51 Các yếu tố khác làm
tăng nguy cơ viêm gan do INH: người cao tuổi, người bị bệnh đái tháo đường, suy
thận mạn, suy gan, nghiện rượu.121161
Trong thời gian điều trị, vài tháng đầu có 20% các trường hợp tăng
transaminase huyết thanh. Ở hầu hết các trường hợp men gan sẽ giảm trở lại như
trước khi điều trị ngay cả khi INH vẫn đươc sử dụng, 10% bệnh nhân viêm gan có
biếu hiện lâm sàng sẽ trở thành mạn tính.11511221
Các tác dụng không mong muốn khác của INH là gây viêm dây thần kinh
ngoại biên do tăng đào thải vitamin B6 qua đường tiết niệu với các triệu chứng: rối
loạn cảm giác (tê bì tay hoặc chân), yếu cơ. INH còn có thể gây các tai biến khác
như rối loạn tâm thần (hội chứng trầm cảm), viêm da, rối loạn nội tiết (vú to ở nam
giới).1151
10
1.3.2.2 .Rifampicin
Lịch sử: Rifampicin là một thuốc chống lao rất quan trọng. Thuốc được bán
tổng hợp từ dẫn chất của rifamycin B là chất được chiết suất từ môi trường nuôi cấy

Streptomyces mediterranei năm 1965.1211251
Hoạt tính kháng khuẩn: RMP có hoạt tính với các vi khuẩn thuộc chủng
Mycobacterium đặc biệt là vi khuẩn lao, phong và Mycobacterium khác như M.
bovis, M avium. RMP là thuốc có tác dụng diệt vi khuẩn lao mạnh nhất kể từ khi
phát hiện và ngay cả đến nay. Thuốc có khả năng tiêu diệt mạnh vi khuẩn lao ở
trong và ngoài tế bào nên được gọi là thuốc tiệt khuẩn.1141 Nồng độ ức chế đối với vi
khuẩn lao là 0,1-0,2 (ig/ml.161 RMP thúc đẩy tác dụng trên in vivo của SM và INH
nhưng không thúc đẩy tác dụng in vivo của EMB đối với M. tu b e r c u lo s is Ngoài
ra thuốc còn có khả năng tiêu diệt một số vi khuẩn khác như s. aureus, E. coỉi,
Pseudomonas, ProteusJ 151
Cơ chế tác dụng RMP ức chế ARN polymerase phụ thuộc AND của
Mycobacteria và các vi khuẩn khác bằng cách tạo ra một phức họp enzyme ổn định
dẫn tới ngăn chặn sự khởi đầu tổng hợp chuỗi (nhưng không ngăn chặn sự kéo dài
chuỗi) trong quá trình tổng hợp ARN. Đặc hiệu hơn, tiểu đơn vị p của phức hợp
enzyme này là đích tác dụng của thuốc. Ở liều điều trị RMP không ảnh hưởng đến
ARN polymerase của người. RMP là chất diệt khuẩn đối với vi khuẩn trong lẫn
ngoài tế bào.11X1
Dược động học: Khi dùng theo đường uống, RMP đạt nồng độ đỉnh trong
huyết thanh trong vòng 2-4 giờ, với liều 600mg, nồng độ đỉnh đạt giá trị 8-24
|ig/ml tuy nhiên có sự biến đổi đáng kể giữa các cá thể. Aminosalicylic có thể làm
chậm quá trình hấp thu RMP dẫn đến thuốc không đạt được nồng độ điều trị trong
huyết thanh. Nếu các thuốc này được dùng đồng thời, phải dùng cách nhau 8-12 giờ.
Sau khi được hấp thu qua đường tiêu hoá, RMP được đào thải nhanh chóng theo
đường mật. Trong thời gian này thuốc được deacetyl hóa, sau 6 giờ gần như toàn bộ
kháng sinh trong mật đều ở dạng deacetyl. Chất chuyển hoá này còn giữ được toàn
bộ hoạt tính kháng khuẩn. Sự tái hấp thu ở ruột bị giảm bởi quá trình deacetyl hoá
(cũng như bởi thức ăn), do vậy quá trình chuyển hóa cũng là quá trình thải trừ thuốc.
Thời gian bán thải RMP thay đổi trong khoảng 1,5-5 giờ và tăng lên nếu có rối loạn
chức năng gan; nó có thể giảm xuống ở bệnh nhân dùng đồng thời INH có quá trình
hoạt hoá thuốc này chậm. Thời gian bán thải của RMP bị rút ngắn dần khoảng 40%

trong 14 ngày điều trị đầu tiên do quá trình cảm ứng enzyme microsome gan với sự
tăng lên của quá trình deacetyl hoá. 30% liều dùng của thuốc được đào thải qua
đường tiết niệu và 60-65% đào thải qua phân, dưới một nửa còn ở dạng chưa biến
đổi.1611181
RMP được phân tán trong toàn bộ cơ thể, có mặt ở rất nhiều cơ quan và dịch
thê gồm cả dịch não tuỷ ở nồng độ có tác dụng. Thuốc có thể làm cho nước tiểu,
phân, nước bọt, đờm, nước mắt và mồ hôi có màu đỏ cam.11811251
Tác dụng không mong muốn:
Thường gặp là kích thích đường tiêu hoá: chán ăn, đau bụng, buồn nôn, nôn, ỉa
chảy.1211
RMP có thể gây tăng bilirubin máu do tác động vào quá trình hấp thu dạng
không liên hợp và quá trình thải trừ dạng liên hợp. Điều này có thể làm cho nồng độ
bilirubin lên tới 40-50 |!mol/l, 3-10 giờ sau khi uống nhưng sẽ trở lại bình thường
trong quá trình điều trị.1231
RMP có thể gây viêm gan nhiễm độc, hay gặp khi dùng RMP liều cao, ở bệnh
nhân suy gan, ở trẻ nhỏ tuổi. Khi phối hợp RMP với INH tỷ lệ tai biến viêm gan cao
hơn. Nếu dùng phối hợp 2 thuốc này với liều cao có thể xảy ra viêm gan nặng, dễ tử
vong nếu không được xử trí kịp thời. Cơ chế của tai biến là do INH dùng riêng có
thê gây ứ mật, RMP dùng riêng gây hoại tử tế bào gan, khi phối hợp thuốc có thể
gây tai biến do tác dụng của từng thuốc và giao thoa tác dụng của 2 thuốc, RMP làm
tăng cảm ứng men monoacetyl hydrazil, tại tế bào gan RMP cạnh tranh với INH và
chiếm ưu thế hơn vì vậy nồng độ của INH sẽ tăng cao trong máu và gây độc cho cơ
thể.
Khi phối hợp RMP và INH phải theo dõi chức năng gan. Khi transaminase tăng
cao thì phải ngừng INH hoặc ngừng cả 2 thuốc. Khi transaminase trở lại bình thường
có thể dùng lại RMP và INH.1211231
12
Các tai biến khác của RMP (do cơ chế miễn dich dị ứng): hội chứng giả cúm,
nổi ban trên da, choáng phản vệ, suy thận cấp, thiếu máu huyết tán, xuất huyết giảm
tiểu cầu. 1151,181

RMP gây tác dụng không mong muốn nhiều hơn khi uống cách quãng so với
uống hàng ngày.141
I.3.2.3. Streptomycin
Lịch sử: SM là thuốc kháng sinh thuộc nhóm aminoglycosid, chiết xuất từ nấm
Actinomyces griceus bởi Waksman (1944), thuốc cũng có thể được chế tạo bằng
tổng hợp. Đây là thuốc chữa lao đầu tiên được đưa vào sử dụng.121
Hoạt tính kháng khuẩn: SM là chất diệt khuẩn đối với vi khuẩn lao in vitro. SM
diệt các vi khuẩn lao sinh sản nhanh ở vách các hang lao, rất cần thiết trong giai
đoạn điều trị tấn công và điều trị các thể lao có hang (ở phổi, thận).
Cơ chế tác dụng: SM gắn vào phần 30S của ribosom và làm cản trở quá trình
tổng hợp protein của tế bào vi khuẩn. SM làm mARN dịch sai mã thông tin đưa đến
sắp xếp sai các acid amin trong quá trình tổng hợp chuỗi peptit, làm gián đoạn quá
trình tổng hợp protein của vi khuẩn từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường
của vi khuẩn.1151
Dược động học: Sau khi tiêm bắp với liều 15mg/kg nồng độ đỉnh trong huyết
thanh đạt khoảng 40 1-ig/ml và đạt được sau 1 giờ. Thuốc được thải trừ khoảng 90%
ở dạng không đổi qua nước tiểu. Thời gian bán thải là 2-5 h ở người bình thường.
Khi có tổn thương thận thời gian bán thải có thể kéo dài từ 27 đến 111 giờ. Do thuốc
được đào thải chủ yếu qua thận nên cần giảm liều ở bệnh nhân có rối loạn chức năng
thận. Điều này có thể đạt được bằng cách kéo dài khoảng cách đưa liều. SM phân
tán tương đối vào và mô, rất khó vào được dịch não tuỷ.1211
Tác dụng không mong muốn:
SM có thể gây ra những tác dụng không mong muốn sau:
- Viêm đây thần kinh sô' VIII; với nhánh tiền đình gây chóng mặt ù tai, mất thăng
bằng khi nhắm mắt, có thể phục hồi được, với nhánh ốc tai gây điếc không hồi
phục.
13
Dị ứng ở nhiều mức độ: nổi mẩn và sốt có các ban đỏ, ngứa. Nặng hơn như phù
quanh hô mắt, viêm giác mạc, sốt cao rét run, ban đỏ toàn thân. Nặng nhất là sốc
phản vệ có thể gây tử vong (phải thử phản ứng trước khi tiêm SM).

- Tê quanh môi, cảm giác như kiến bò sau khi tiêm.
- Rất độc cho thai nhi nên không dùng cho bệnh nhân nữ có thai
- Độc cho thận: SM tích luỹ ở tế bào ống thận gây tổn thương thận dẫn tới làm
tăng ure và creatinin máu, làm giảm độ thanh thải creatinin. Vì vậy cần phải
ngừng dùng SM nếu ure và creainine máu tiếp tục tăng. Tuy nhiên trong hầu hết
các trường hợp chức năng thận có thể hồi phục do các tế bào ống thận có khả
năng tái sinh.1151
1.3.2.4. Pyrazinamid
Lịch sử: PZA Là dẫn xuất amid của acid pyrazinoic. Thuốc được tổng hợp từ
năm 1950, sử dụng trong điều trị lao từ năm 1952. Thời gian đầu người ta thấy PZA
có nhiều tác dụng phụ và hay gây viêm gan và cho rằng đây là thuốc chống lao
không mạnh. Nhưng qua Hội nghị chống lao quốc tế lần thứ 24 (9-1978) và Hội
nghị chuyên đề về PZA (1979) tại Angieri và nhiều công trình nghiên cứu khác
người ta kết luận PZA là thuốc chống lao mạnh và có khả năng diệt vi khuẩn lao
.121
Hoạt tính kháng khuẩn: Qua nghiên cứu tác dụng của PZA người ta thấy có sự
trái ngược là nó tác dụng rất tốt trên bệnh lao thực nghiệm ở chuột nhắt nhưng với
bệnh ở người thì tác dụng lại hạn chế. Ngày nay người ta hiểu được vấn đề này: ở
chuột thí nghiệm đa số vi khuẩn lao nằm trong tế bào (môi trường toan) mà môi
trường toan là điều kiện thuận lợi để PZA phát huy tác dụng; ở người khi mới bắt
đầu điều trị đa số vi khuẩn lao ở vách hang lao, ở ngoài tế bào (môi trường kiềm) vì
vậy PZA ít tác dụng nhưng sau khi bị thực bào vi khuẩn lao nằm trong đại thực bào
thì PZA lại phát huy được tác dụng mặc dù những vi khuẩn lao này phát triển chậm.
Ở những vùng tổn thương viêm có phân áp oxy giảm, ứ đọng C 02, pH môi trường
trở nên toan thì mặc dù vi khuẩn lao nằm ngoài tế bào, PZA vẫn có tác dụng tiêu
diệt.121 Chính vì tác dụng này TCYTTG khuyến cáo dùng PZA trong các phác đồ
điều trị để làm giảm thời gian điều trị cũng như giảm tỷ lệ tái phát sau điều trị. Hiện
14
nay PZA được coi là một trong các thuốc điều trị lao hàng đầu và là thuốc quan
trọng hàng thứ ba trong các thuốc điều trị lao.1241

Dược động học: PZA được hấp thu tốt theo đường tiêu hoá và được phân bô'
vào các mô và dịch cơ thể bao gồm cả gan, phổi, dịch não tuỷ. Uống 500mg PZA (ở
người khoẻ mạnh) cho nồng độ huyết thanh khoảng 9-12 |ig/ml sau 2 giờ và 7 |ig/ml
sau 8 giờ và 2 ng/ml sau 24 giờ. Thời gian bán thải của thuốc là 9-10 giờ, dài hơn
khi bị suy thận hoặc suy gan. Thuốc được thải trừ chủ yếu qua lọc ở cầu thận. Trong
vòng 24 giờ 70% PZA được dào thải theo nước tiểu trong đó khoảng 4-14% được
đào thải ở dạng chưa biến đổi. PZA được phân giải thành acid pyrazinoic và sau đó
thành acid 5 - hydroxypyrazinoic là sản phẩm thải trừ chính.1151
Tác dụng không mong muốn:
Gây tổn thương gan là tác dụng phụ quan trọng nhất của PZA.1151 Sử dụng liều
3g/ngày (40-50mg/kg) theo đường uống các dấu hiệu và triệu chứng xuất hiện ở
15% bệnh nhân trong đó vàng da xảy ra ở 2-3% bệnh nhân, hiếm gặp chết do hoại
tử gan. Dấu hiệu bất thường xảy ra sớm nhất là tăng SGOT và SGPT.1181 Khi dùng
thuốc thời gian đầu có thể transaminase trong máu tăng nhưng tiếp tục sử dụng thì
trong đa số các trường hợp transaminase trở lại bình thường.121 Tất cả các bệnh nhân
điều trị bằng PZA phải qua kiểm tra chức năng gan trước khi dùng thuốc và trong cả
quá trình điều trị. Nếu có dấu hiệu tổn thương gan nghiêm trọng phâi ngừng điều trị.
Không được dùng PZA cho bất cứ bệnh nhân nào có rối loạn chức năng gan trừ
trường hợp không thể thay thế.161
PZA còn ức chế sự thải trừ urate dẫn đến tăng nồng độ acid uric ở hầu hết các
bệnh nhân. Đã có nhiều trường hợp xảy ra cơn gút cấp. Trên xương khớp: thuốc có
thê gây đau các khớp lớn và nhỏ.1611181
Ngoài ra một số tác dụng không mong muốn khác của PZA cũng được quan sát
thấy là buồn nôn, nôn, biếng ăn, đau khớp, bí tiểu, sốt, khó chịu.1151
1.3.2.5. Ethambutol
Lịch sử: EMB được tổng hợp từ năm 1961 bởi Wilkinson.121
Hoạt tính kháng khuẩn: Gần như tất cả các chủng của M. tuberculosis và
15
M. kansasii cũng như một số chủng của M. avium đều nhạy cảm với EMB. EMB
không có tác dụng đối với các vi khuẩn khác. Nó ức chế sự sinh trưởng của hầu hết

các vi khuẩn lao kháng INH và SM. Kháng thuốc in vitro xảy ra rất chậm.1191
Khi mới phát minh thuốc được coi là có tác dụng diệt khuẩn mạnh nhưng ngày
nay nhiều công trình nghiên cứu kết luận EMB chỉ có tác dụng kìm khuẩn và chỉ có
hoạt lực trên tế bào vi khuẩn đang phân chia
.1211151
Cơ chế tác dụng: Năm 1979, Takayama và cộng sự nghiên cứu và kết luận
EMB ức chế quá trình tổng hợp arabinogalactan và sự vận chuyển acid mycolic vào
vách của tế bào vi khuẩn lao.11511181 Ngoài ra thuốc còn kìm hãm sự nhân lên của vi
khuẩn bằng cách ngăn cản tổng hợp ARN.|6Ị
Dược động học: EMB được hấp thu 75-80% qua đường tiêu hoá. Nồng độ đỉnh
trong huyết thanh đạt được sau 2-4 giờ và tỉ lệ với liều dùng. Liều 25 mg/kg cho
nồng độ thuốc trong huyết thanh 2-5 |ig/ml sau 2-4 giờ. Thời gian bán thải của
thuốc từ 3-5 giờ. Trong vòng 24 giờ, 3/4 liều EMB được đào thải ở dạng không biết
đổi qua đường tiết niệu, 15% được đào thải dưới dạng chuyển hoá là dẫn xuất
aldehyd và acid dicarboxylic. Hệ số thanh thải thận của EMB khoảng 7ml/phút/kg.
Thuốc được thải bằng cả 2 đường: bài tiết qua ống thận lẫn lọc qua cầu thận.1181
Thuốc phân bố vào tất cả các mô bao gồm cả phổi, thận và hồng cầu. Thuốc vào
được dịch não tuỷ khi màng não bị viêm, thuốc cũng qua được nhau thai và sữa
mẹ.161
Tác dụng không mong muốn
Tác dụng không mong muốn quan trọng nhất là tác động trên thần kinh thị
giác dẫn đến giảm thị lực và mất khả năng phân biệt màu đỏ và xanh. Tai biến tỷ lệ
với liều dùng: < 1% giảm thị lực ở liều 15mg/kg cân nặng.
5% giảm thị lực ở liều 25mg/kg cân nặng
15% giảm thị lực ở liều 50mg/kg cân nặng.
Mức độ nguy hại đến thị lực liên quan đến thời gian điều trị sau khi triệu
chứng về thị lực xuất hiện.11X1 Không dùng EMB cho những người bị viêm dây thần
kinh thị giác và không dùng EMB cho trẻ nhỏ vì trẻ không phát hiện được giảm thị
lực.1151
16

Điều trị bằng EMB dẫn đến tăng nồng độ urate trong máu ở khoảng 5<
nhân. Hậu quả này có thể phát hiện được trong vòng 24 giờ sau khi uống một liều
hoặc sau 90 ngày điều trị. Isoniazid và pyridoxin có thể làm cho các dụng không
mong muốn này nặng thêm (Postlethwaite và cộng sự, 1972).1181
Ngoài ra có thể gặp rối loạn tiêu hoá và các phản ứng dị ứng.1211
1.4 MỘT SỐ NGHIÊN c ú u VỀ KẾT q u ả ĐlỀư t r ị v à SựBIÊN Đ ổi c á c
CHỈ SỐ SINH HOÁ TRÊN BỆNH NHÂN ĐlỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG
LAO.
- Lưu Thị Nhẫn, Nguyễn Đình Kim (1994) thấy có 3/230 trường hợp tăng
bilirubin máu do RMP. 1101
Nguyễn Văn Đông (1997) nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc chống lao tới
gan, thận ở cả 2 phác đồ có và không có RMP thấy chức năng thận không có
biến đổi gì lớn, hệ số thanh thải creatinin có xu hướng giảm song vẫn ở mức
độ bình thường. Các enzyme gan có tăng cao ở 2 tháng đầu và trở về bình
thường ở cuối tháng thứ 2.191
Trần Thị Xuân Phương (1999) nghiên cứu hiệu quả của 2 phác đồ
2SHRZ/6HE, 2EHRZ/6HE ở giai đoạn tấn công cho thấy tỷ lệ âm hóa vi
khuẩn lao trong đờm sau 2 tháng điều trị ở cả 2 nhóm bệnh nhân điều trị
bằng 2 phác đồ đều chiếm >90%, các triệu chứng lâm sàng đều cải thiện sau
2 tháng điều trị. Sau 1 tháng điều trị, tăng men gan gặp ở 6,7% bệnh nhân
dùng phác đồ SRHZ và 10% bệnh nhân ở phác đồ ERHZ. Sau 2 tháng điều
trị tỷ lệ này là 3,3% và 6,7%.1121
Trần Văn Thắng (1999) nghiên cứu khả năng âm hoá AFB trong đờm và ảnh
hưởng đến (áerj/ transaminase ở bệnh nhân lao phổi mới điều trị bằng thuốc
chống lao của XNDPTƯ II trong giai đoạn tấn công thấy khả năng âm hoá
đờm sau 2 tháng tấn công đạt 90,48%. Transaminase, bilirubin ở các bệnh
nhân dùng thuốc chống lao đều tãng cao có ý nghĩa sau tháng đầu điều trị và
trở lại bình thường sau 2 tháng. Không có bệnh nhân nào biểu hiện viêm gan
trên lâm sàng.1131
Nguyễn Việt Cồ, Lê Thanh Hải (2001) thấy không có tác dụng phụ của thuốc

chống lao ở phác đồ 2SHEZ/4RH.'7'
Lưu Thị Nhẫn, Nguyễn Thị Minh và cs (2001) thấy có 5% tác dụng phụ của
thuốc ở phác đồ 2SHRZ/4RH, 2SHRZ/4R3H3. ""
- De-Souza A.F và cộng sự (1996) nghiên cứu người bệnh dùng phối hợp R, H,
z, kết quả 6% người bệnh có triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm có tổn
thương gan, trong đó 31% tăng bilirubin máu, 69% tăng enzyme gan, tổn
thương gan ở mức độ nhẹ và nhanh chóng trở về bình thường. 1161
Dossing M và cộng sự (1996) thấy 16% bệnh nhân tăng men gan>2 lần bình
thường khi dùng phối hợp giữa H, R, z, mặc dù enzyme gan tăng >6 lần bình
thường nhưng vẫn sử dụng thuốc chống lao được.1171
- Jasmer M. R và cộng sự (2002) nghiên cứu trên 589 bệnh nhân cho thấy
7,7% bệnh nhân RMP và PZA xuất hiện nhiễm độc gan độ 3 hay độ 4 trong
khi số bệnh nhân dùng INH có nhiễm độc gan độ 2 chiếm 1 %.1201
18
PHẦN II
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ú u
2.1.1. Số lượng bệnh nhân
60 bệnh nhân lao phổi điều trị nội trú tại khoa nội 2 Bệnh viện lao và bệnh phổi
Trung ương trong khoảng thời gian từ tháng 10 năm 2003 đến tháng 4 năm 2004.
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ đối tượng nghiên cứu
a. Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Tuổi từ 15 trở lên.
Được chẩn đoán là lao phổi AFB (+) theo tiêu chuẩn của TCYTTG và
CTCLQG: người bệnh chọn nghiên cứu có ít nhất 2 tiêu bản đờm AFB(+)
bằng phương pháp nhuộm soi đờm trực tiếp; hoặc một tiêu bản đờm
AFB(+) kèm theo có tổn thương lao trên phim X-quang phổi. 1311241
- Bệnh nhân có chức năng gan thận bình thường
- Điều trị bằng thuốc chống lao do CTCLQG cung cấp l
- Người bệnh dùng thuốc có kiểm soát

b. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Người bệnh có dấu hiệu viêm gan cấp, mạn, xơ gan, suy thận trước điều trị
- Có bệnh phối hợp khác phải điều trị bằng thuốc
Phụ nữ có thai và cho con bú
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u
2.2.1. Loại hình nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu
2. 2.2. Nội dung nghiên cứu và phương pháp tiến hành
19
Theo dõi những diễn biến về lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân trong
một tháng đầu điều trị. Các dữ liệu của mỗi bệnh nhân được ghi vào Phiếu theo dõi
bệnh nhân nghiên cứu (Phụ lục). Nội dung nghiên cứu bao gồm:
a. Đánh giá kết quả sau một tháng điều trị bằng thuốc chống lao
- Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng trong quá trình điều trị: so sánh sự thay
đổi các triệu chứng cơ năng, thực thể như: ho, sốt, cân nặng, có hay không có
ran ở phổi, khó thở, đau ngực so với trước điều trị.
Khả năng âm hoá AFB trong đờm: xét nghiệm đờm bằng phương pháp soi
trực tiếp tại khoa vi sinh Bệnh viện lao và bệnh phổi trung ương vào các thời
điểm: trước điều trị, sau một tháng điều trị.
Đánh giá tình hình âm hóa AFB trong đờm theo tiêu chuẩn của CTCLQG.
Bảng 2.1. Đánh giá khả năng âm hoá AFB trong đờm
theo tiêu chuẩn của CTCLQG 131
Sô vi khuẩn Kết quả
Phân loại kết quả
Không AFB/100 vi trường
Âm tính
1-3 AFB/100 vi trường
Xin thử lại
4-9 AFB/100 vi trường
Dương tính
Ghi số vi khuẩn cụ thể

10-99 AFB/100 vi trường
Dương tính
1+
1-10 AFB/1 vi trường Dương tính
2+
>10 AFB/1 vi trường
Dương tính
3+
b. Đánh giá sự biến đổi một số chỉ sô sinh hoá trong quá trình điều trị:
- Các chỉ tiêu sinh hoá theo dõi bao gồm: SGOT, SGPT, bilirubin toàn phần,
creatinin máu, acid uric máu.
- Đánh giá kết quả theo chỉ số bình thường của labo (bảng 2.2)
20

×