Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.34 KB, 55 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
MỤC LỤC
1.1 L ch s hình th nh v phát tri n c a Công ty TNHH M t Th nh Viên ị ử à à ể ủ ộ à
Th ng M i V n T i c Th nh .ươ ạ ậ ả Đứ à 3
1.1.1 Địa chỉ liên hệ
1.1.2 Lịch sử hình thành của công ty
1.1.3 Quá trình phát triển
1.2 c i m ho t ng s n xu t kinh doanh c a Công ty TNHH M t Đặ để ạ độ ả ấ ủ ộ
Th nh Viên Th ng M i V n T i c Th nh .à ươ ạ ậ ả Đứ à 5
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty
+ Xây d ng công trình dân d ng, công nghi p, nh , v c s h t ng c sự ụ ệ àở à ơ ở ạ ầ ơ ở
6
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1.3 T ch c b máy qu n lý ho t ng – s n x t kinh doanh c a công tyổ ứ ộ ả ạ độ ả ấ ủ 11
1.3.1 Bộ máy quản trị
B ng 2.1: Kim ng ch xu t kh u h ng th công m ngh c a Công ty TNHH ả ạ ấ ẩ à ủ ỹ ệ ủ
M t Th nh Viên Th ng M i V n T i c Th nh theo c c u m t h ngộ à ươ ạ ậ ả Đứ à ơ ấ ặ à 22
M t h ngặ à 22
3.2 M t s gi i pháp nh m thúc y ho t ng xu t kh u c a công tyộ ố ả ằ đẩ ạ độ ấ ẩ ủ 32
3.2.1 Tăng cường công tác nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống thu thập và
xử lý thông tin
3.2.1.1 Tăng cường công tác nghiên cứu và xây dựng chiến lược thị trường
toàn diện
3.2.2 Nâng cao khả năng cạnh tranh
3.2.2.1 Lựa chọn mặt hàng chiến lược
3.2.2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm
3.2.2.3. Đa dạng hoá sản phẩm
3.2.2.4 Thực hiện tiết kiệm vật tư
3.2.3 Huy động tối đa nguồn vốn kinh doanh
3.2.4 Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh
3.2.5 Hoàn thiện công tác lãnh đạo và tổ chức nhân sự và nâng cao chất


lượng tay nghề công nhân
3.2.5.1 Hoàn thiện công tác lãnh đạo và tổ chức nhân sự
3.2.5.2 Nâng cao chất lượng tay nghề công nhân
3.3.10 Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
3.3.12 Kiện toàn bộ máy cán bộ hải quan và đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu

* Về cán bộ ngành hải quan
* Đơn giản thủ tục xuất nhập khẩu
3.3.13 Chính sách phát triển các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống.

* Tìm kiếm và phát triển các làng nghề truyền thống
* Chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển các làng nghề truyền thống,
đặc biệt chú ý đến các nghệ nhân
3.3.14 Chính sách tín dụng nâng cao khả năng quản lí hệ thống ngân hàng

K T LU NẾ Ậ 50
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta sau khi xoá bỏ bao cấp, gia nhập vào cơ chế thị trường nền
kinh tế đã thay đổi rất nhiều. Đã thu được những thành công nhất định, đời
sống nhân dân ngày càng nâng cao rõ rệt và xu hướng phát triển ngày càng
tăng với xu thế hội nhập toàn cầu, chính sách đổi mới mở của Đảng và Nhà
nước để phù hợp với hội nhập thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở
nước ta đặc biệt được coi trọng trở thành công cụ để đẩy mạnh tốc độ tăng
trưởng và phát triển của đất nước. Mở rộng hội nhập vào thị trường thương

mại thế giới.Chúng ta đã trở thành thành viên của ASIAN và đã ra nhập
WTO. Vì vậy muốn thành công thì các doanh nghiệp buộc phải tự chủ trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tìm kiếm nguồn hàng, mối hàng và cân đối
trong hoạt động tài chính để đảm bảo có thể mang lại hiệu quả. Muốn vậy thì
phải cung cấp được những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với thị
hiếu tiêu dùng, đồng thời nắm bắt kịp thời những diễn biến thị trường để tạo
dựng được một chiến lược phát triển lâu dài. Kinh doanh trong xu thế quốc tế
hoá, các Doanh nghiệp, các quốc gia cần phải dựa trên tiềm lực, lợi thế so
sánh sẵn có của mình để tham gia có hiệu quả vào thương mại quốc tế. Một
trong những lợi thế của Việt Nam là sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ.
Đây là những sản phẩm đã có quá trình phát triển khá lâu dài, mang đậm nét
tinh hoa, độc đáo của truyền thống Dân tộc, được thế giới đánh giá cao về sự
tinh xảo và trình độ nghệ thuật. Việc xuất khẩu những mặt hàng này đem lại
nguồn thu ngoại tệ không nhỏ, góp phần cải thiện cán cân xuất nhập khẩu và
cán cân thanh toán quốc tế của Đất nước Trong những năm qua, công ty
TNHH Một Thành Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành đã có cố gắng rất
lớn trong việc đẩy mạnh và mở rộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang
các thị trường trong khu vực và trên thế giới. Công ty đã đạt được một số
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
thành tựu nhưng đồng thời cũng gặp phải những khó khăn nhất định.
Sau một thời gian thực tập tại công ty.thấy rằng hiệu quả hoạt động
xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là vấn đề cần thiết đối với công ty
TNHH Một Thành Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành . Vì vậy em xin
chọn đề tài ''Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Vận Tải
Đức Thành '' Làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên đề gồm có
3 phần:
Lời nói đầu

- Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại
Vận Tải Đức Thành
- Phần II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty
TNHH Một Thành Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành .
- Phần III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
tại Công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành
Kết luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cũng như cán bộ công nhân
viên trong Công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành
đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập.
Hà Nội, tháng 4 năm 2013
Người thực hiện
Sinh viên: Bùi Văn Giang
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI ĐỨC THÀNH
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Một Thành
Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành .
1.1.1 Địa chỉ liên hệ.
- Trụ sở chính: Số 172/224 Nguyễn Đức Cảnh – Phường Cát Dài – Quận
Lê Chân – TP Hải Phòng
- Tài khoản của công ty : 9754202 – Ngân hàng Vpbank – CN Hải Phòng.
1.1.2 Lịch sử hình thành của công ty
Công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành được
thành lập năm 2001 theo quyết định số 666/QĐ-UB ngày 12/07/2001 của Uỷ
ban nhân dân tỉnh Thành Phố Hải Phòng. Số đăng ký kinh doanh số
0803000013 do Sở kế hoạch đầu tư Thành Phố Hải Phòng cấp ngày
07/08/2001. Công ty có tài khoản riêng mở tại Ngân hàng Ngân hàng Vpbank

– CN Hải Phòng Có con dấu riêng hoạt động theo Luật doanh nghiệp và điều
lệ công ty TNHH.
Công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành với
chức năng hoạt động rộng rãi đa ngành nghề. Mặt hàng chính là các sản phẩm
từ cao su thiên nhiên, bên cạnh đó công ty còn sản xuất và kinh doanh các sản
phẩm thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đồ chơi, quà lưu niệm, máy móc thiết bị,
may mặc, hàng tiêu dùng, phương tiện vận tải, kinh doanh kho bãi xây dựng
công trình giao thông vận tải công nghiệp và dân dụng.
Hiện nay, đơn vị không ngừng nâng cao đội ngũ kỹ thuật, cán bộ quản lý,
công nhân lành nghề, mua sắm trang thiết bị để đảm bảo thi công công trình ngày
càng tốt hơn, công ty đang dùng 4000 mét vuông mặt bằng làm nhà kho, xưởng
sản xuất và nhà văn phòng, số còn lại làm sân, cây xanh và đường đi bộ
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
1.1.3 Quá trình phát triển
Cùng với sự vận động trưởng thành, mở rộng thị trường tiêu thụ sản
phẩm và cải tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ nghiệp vụ, công nghệ
kỹ thuật mới, công ty đã không ngừng cố gắng vươn lên theo kịp nhịp sống
của thời đại và trưởng thành nhanh chóng cho kịp xu hướng phát triển của nền
kinh tế thế giới. Công ty đã không ngừng mở rộng qui mô sản xuất kinh
doanh, cải tiến mặt hàng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, kết hợp nội
lực và ưu thế từ bên ngoài môi trường kinh doanh, công ty đã đạt được những
thành tựu nhất định và không ngừng phát triển, đưa tập thể bước đi những
bước vững chắc.
Chính nhờ sự cố gắng không ngừng vươn lên đó, từ chỗ chỉ với mục
đích giải quyết công ăn việc làm cho người lao động dư thừa của tổng công ty
bằng những công việc thủ công thuần tuý, đã có sự cải tiến khi chuyển sang
công nghệ sản xuất mới.
Những năm qua công ty luôn tìm cách vươn lên bắt nhịp cùng nhịp sống

của cơ chế thị trường, luôn tìm cách xây dựng một chiến lược kinh doanh phù
hợp với trình độ sản xuất của mình, củng cố thị trường trong nước và luôn tìm
kiếm, khai thác, thâm nhập thị trường mới. Bên cạnh việc không ngừng cải
tiến mẫu mã, sáng tạo ra những phương thức làm việc mang lại hiệu quả kinh
tế cao, xí nghiệp luôn tìm hiểu, nghiên cứu thị hiếu của người tiêu dùng, để có
thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng cũng như có thể thúc đẩy hơn nữa sự
phát triển của mình. Trên đà phát triển không ngừng của công ty. Trong thời
gian ngắn, nhờ sự cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã,
phong phú chủng loại, các mặt hàng của công ty ngày càng xuất hiện ở nhiều
nơi, có mặt trên khắp các thị trường cả trong và ngoài nước, thu hút được sự
chú ý, quan tâm của nhiều người tiêu dùng, giá trị thương hiệu của công ty
cũng dần được nâng lên.
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
Hiện nay, công ty đã thu hút được 250 lao động thường xuyên với mức
lương bình quân là 2.700.000đ/người/tháng và đang trên đà tăng trưởng
mạnh, đời sống của cán bộ công nhân viên đang được nâng cao. Trong thời
gian tới, công ty sẽ tiếp tục chọn, đào tạo thêm 100 lao động, công nhân kỹ
thuật để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. Trong những năm qua
Công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành đã thực
hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước, nộp tiền thuê đất đầy đủ và nộp tiền vào ngân
sách nhà nước nhiều tỷ đồng.
Từ đó ta có thể thấy quá trình hình thành và phát triển của công ty khá
thần tốc. Giờ đây công ty đã trưởng thành và tự thân vận động không ngừng
lớn mạnh trên thị trường trong và ngoài nước, đặc biệt là thị trường quốc tế.
Từ chỗ thị trường trong nước chiếm ưu thế, hiện nay thị trường quốc tế là
một thị trường trọng điểm của công ty mà công ty chưa khai thác được hết
tiềm năng nhưng không hề bỏ qua thị trường trong nước với hơn 80 triệu dân,
thu lợi cho nhà nước nhiều tỷ đồng. Giờ đây, Công ty TNHH Một Thành Viên

Thương Mại Vận Tải Đức Thành , có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng
theo quy định của nhà nước, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, công ty có
tài khoản tại Ngân hàng Vpbank – CN Hải Phòng. Về mặt hàng kinh doanh
xuất nhập khẩu nằm trong danh mục hàng hoá đã được Bộ Thương Mại phê
duyệt và nằm trong danh mục hàng hoá xuất khẩu với số lượng và giá trị hàng
hoá tương đối lớn.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
Một Thành Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành .
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty.
- Chức năng
Công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành có
các chức năng chính sau:
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
+ Sản xuất kinh doanh mặt hàng được chế biến từ cao su, may mặc, đồ
da, hàng kim khí hoá chất, điện máy và lắp ráp điện tử. Nhận xuất nhập khẩu
uỷ thác cho các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước.
+ Tổ chức xuất nhập khẩu và kinh doanh phương tiện vận tải, kinh
doanh kho bãi theo giấy phép kinh doanh của công ty phù hợp với quy chế
hiện hành của Nhà nước. Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu trong nước
+ Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, nhà ở, và cơ sở hạ tầng
cơ sở
- Nhiệm vụ
Với những chức năng trên, công ty có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty theo
quy chế hiện hành phù hợp.
+ Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý xuất nhập khẩu. Thực hiện các
chính sách về thuế nộp ngân sách nhà nước.
+ Kinh doanh đúng mặt hàng, theo đúng ngành nghề đã đăng ký và mục

đích chung của công ty.
+ Bảo toàn và sử dụng tài sản được giao theo đúng chế độ của nhà nước
quy định, đạt hiệu quả kinh tế xã hội và tăng cường điều kiện vật chất cho cán
bộ CNV của công ty.
+Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động và các biện pháp khuyến
khích vật chất, tinh thần đúng chế độ chính sách của nhà nước, đảm bảo mức
lương tối thiểu và cải thiện đời sống người lao động.
+ Đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ nghiệp vụ
chuyên môn.
+ Nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nâng trình độ
tổ chức quản lý, phát huy năng lực kinh doanh, tăng năng suất lao động, thực
hiện cả về chiều rộng lẫn chiều sâu với hiệu quả cao.
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
+ Tổ chức và nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước nắm vững nhu
cầu thị hiếu tiêu dùng để hoạch định chiến lược Marketing đúng đắn, đảm bảo
cho kinh doanh của đơn vị được chủ động ít rủi ro và mang lại hiệu quả tốt.
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
-Đặc điểm về thị trường
Thị trường đầu ra chính cho sản phẩm của Công ty bao gồm 2 mảng thị
trường là thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu. Trong đó, thị trường
trong nước tiêu thụ khoảng 30% khối lượng sản phẩm, phần còn lại được tiêu
thụ ở thị trường quốc tế. Nên đẩy mạnh xuất khẩu là một trong những chiến
lược quan trọng nằm trong chiến lược tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Trong
mảng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thì Công ty tập trung vào
những thị trường xuất khẩu chính như Nhật Bản, Tây Âu,…
-Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các sản phẩm từ cao su chiếm trên
30% khối lượng sản phẩm, ngoài ra là các mặt hàng như Gốm Sứ, hàng Đồ

chơi, hàng Mây tre, hàng Sắt mỹ nghệ và hàng tạp phẩm. Hàng thủ công mỹ
nghệ là mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn, sau đó đến hàng Đồ chơi,
những sản phẩm này chủ yếu được sản xuất tại phân xưởng của Công ty, hiếm
khi Công ty phải đi thu mua hàng từ các cơ sở sản xuất khác nên Công ty có
thể chủ động trong việc nhận và thực hiện đơn hàng. Đến nay, trong danh
sách các mặt hàng xuất khẩu của Công ty chủ yếu vẫn là 6 nhóm mặt hàng
chính, Công ty đang từng bước thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, nghiên cứu
thêm nhiều nhóm mặt hàng mới, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm cũng như đa
dạng hoá chất lượng nguồn nguyên liệu tạo ra nhiều chủng loại sản phẩm có
chất lượng khác nhau phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng khách hàng.
-Cơ cấu lao động
Công ty gồm 270 cán bộ CNV. Trong đó có 65 cán bộ làm công tác quản
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
lý (23,7%) và số còn lại là công nhân trực tiêp sản xuất và người lao động làm
thuê theo hợp đồng lao động.
Đứng đầu công ty là Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc và 1 phó Giám đốc.
Dưới Ban Giám đốc là các phòng ban trực thuộc, những phòng ban này
được chia thành hai khối là khối kinh doanh và khối quản lý.
+ Trong khối kinh doanh có các phòng ban như : phòng KD-XNK,
phòng KHSX, phòng kinh doanh thiết bị, (gồm xưởng cơ khí và xưởng đồ
chơi).
+ Trong khối quản lý có các phòng ban như : phòng TCHC, phòng dự
án, phòng TCKT.
Ngoài ra, công ty còn có văn phòng đại diện tại các tỉnh, thành phố khác.
-Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
Công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành với
chức năng hoạt động rộng rãi đa ngành nghề : sản xuất các sản phẩm từ cao
su tổng hợp, gốm sứ, đồ chơi, quà lưu niệm, đồ gỗ, sơn mài, các sản phẩm

trang trí nội thất, gia công hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh các sản phẩm
thủ công mỹ nghệ, nguyên vật liệu sản xuất, máy móc thiết bị, nông lâm thuỷ
sản, hàng tiêu dùng, phương tiện vận tải, kinh doanh kho bãi, sản xuất kinh
doanh hàng may mặc, đồ da, kim khí, hoá chất, điện máy và lắp ráp điện tử
xuất nhập khẩu uỷ thác, kinh doanh dịch vụ vận tải, du lịch lữ hành, xây dựng
công trình giao thông vận tải, thuỷ lợi công nghiệp và dân dụng.
- Thiết bị công nghệ máy móc
Là một doanh nghiệp thương mại kiêm sản xuất với chức năng hoạt động
rộng rãi đa ngành nghề, Công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Vận
Tải Đức Thành sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ là chính, còn các
ngành nghề khác như, kinh doanh nông lâm thuỷ sản, kim khí hoá chất, kinh
doanh hàng may mặc chỉ là những ngành nghề mang tính thời vụ của công
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
ty. Hiện nay, nhìn chung trang thiết bị công nghệ máy móc của công ty còn
khá sơ sài, chưa có gì là hiện đại cả so với các doanh nghiệp khác. Một phần
là do lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty quyết định, do sản xuất hàng
thủ công mỹ nghệ không đòi hỏi trang thiết bị công nghệ hiện đại mà chủ yếu
là dựa vào trình độ tay nghề của công nhân, nên công ty chú trọng đến khâu
đào tạo đội ngũ công nhân viên mới vào nghề qua các khoá học việc (thường
là 6 tháng ). Lĩnh vực kinh doanh còn lại của công ty chủ yếu là vấn đề
thương mại bán hàng, công ty có đầu tư thêm 30 chiếc xe tải chở hàng phục
vụ cho công tác chuyên chở hàng hoá. Hiện nay, trong cảng của công ty luôn
có 7 chiếc máy xúc hiệu Hàn Quốc và cần cẩu hàng hoá (5 chiếc) tại mặt bằng
cạnh sông Hồng.
Để phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm và nhằm thực
hiện mục tiêu của mình. Hiện nay, công ty đã từng bước thay, đổi mới và bổ
sung các thiết bị hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất
lao động. Đặc biệt trong mấy năm gần đây công ty đã mạnh dạn đầu tư có

chiều sâu vào một số công đoạn sản xuất bằng cách thay thế các loại máy móc
cũ bằng các loại máy móc tự động và bán tự động của Đài Loan, Trung Quốc,
Nhật, Nga…
Về công nghệ sản xuất của công ty: công nghệ sản xuất các sản phẩm
cao là công nghệ khép kín từ khâu sơ chế qua khâu chế biến. Tuy nhiên, công
nghệ sản xuất chưa mang tính đồng đều giữa các sản phẩm.
Mặc dù các sản phẩm của công ty rất đa dạng, nhưng mỗi xí nghiệp tham
gia sản xuất một hay nhiều loại sản phẩm thì tất cả các loại sản phẩm này
cũng đều được sản xuất từ cao su. Vì vậy, quy trình công nghệ tương đối
giống nhau đối với các sản phẩm từ cao su.
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
Sơ đồ1: Quy trình sản xuất sản phẩm từ cao su
-Tình hình cung ứng nguyên vật liệu
Trước kia, khi công ty còn là xưởng sản xuất quy mô nhỏ, với thị trường
tiêu thụ chủ yếu từ trong nước, sản phẩm còn chưa phong phú về mẫu mã, và
chủng loại thì nguyên liệu chủ yếu cho các sản phẩm của công ty là cao su
tổng hợp, đến nay thì nguyên liệu của công ty rất phong phú về chủng loại và
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
10
Cắt, sấy tự nhiên
Sơ luyện
Thí nghiệm
nhanh
Cán hình mặt lốp
Thành hình lốp
Nguyên vật liệu
Cao su ống Dây thép tanhCác hoá chất Vải mành
Đảo tanhSàng, sấy,… Sấy

Cắt tanhPhối liêu Cán tráng
Rèn răng hai đầuHỗn luyện Xé vải
Lồng ống nối và
dập tanh
Nhiệt luyện Cắt cuôn
Thành hình cốt hơi Cắt ba via thành vòng thanh
Lưu hoá lốp
Lưu hoá cốt hơi
Kiểm tra thành phẩm (KCS) Đóng gói Nhập kho
Đinh hình lốp
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
chất liệu, từ bột đá thiên nhiên đến nhiên liệu bằng thạch cao, nhựa tổng hợp,
polyme càng ngày công ty càng sáng tạo và tìm kiếm ra nhiều nguồn
nguyên liệu thay thế và bổ sung khác, làm phong phú hơn nữa nguồn nguyên
liệu có sẵn và giảm chi phí nguyên nhiên liệu, tiết kiệm chi phí, giảm giá
thành. Hàng ngày công ty có bộ phận chuyên phụ trách về vấn đề nguyên liệu
cung cấp cho công nhân sản xuất trực tiếp tại phân xưởng. Và bộ phận này
chuyên ký kết cũng như giao dịch với các nguồn cung ứng nguyên liệu để vận
hành bộ máy sản xuất của doanh nghiệp. Bộ phận chuyên trách vấn đề cung
ứng nguyên vật liệu chịu trách nhiệm trước trưởng phòng kế hoạch sản xuất
và thống kê đơn giá, số lượng nguyên vật liệu chuyển vào hàng ngày, hàng
tháng, quý một cách cụ thể.
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động – sản xất kinh doanh của
công ty
1.3.1 Bộ máy quản trị
Sơ đồ2: Bộ máy tổ chức.
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
*Ban Giám đốc

- Chức năng:
+ Ban Giám đốc là những người điều hành chính về mọi hoạt động
chính của công ty.
+ Đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên dưới quyền.
- Nhiệm vụ
+ Chịu trách nhiệm về mọi hành vi của công ty trước pháp luật.
+ Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả,
thực hiện theo đúng qui định của nhà nước ban hành.
* Phòng kinh doanh
- Chức năng:
+ Tổ chức tốt khâu KD-XNK , phương tiện vận tải kho bãi theo giấy
phép kinh doanh của công ty phù hợp quy chế hiện hành của nhà nước.
+ Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu trong nước.
+ Tổ chức tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế và trong nước.
+ Quản lý phòng mẫu, trực tiếp chỉ đạo tổ mẫu thực hiện và triển khai
mẫu mã, đáp ứng kịp thời với khách hàng.
- Nhiệm vụ:
+ Triển khai công tác xúc tiến thương mại, quảng cáo thương hiệu của
công ty trên các phương tiện thông tin đại chúng.
+ Trực tiếp làm các thủ tục xuất, nhập khẩu của công ty, xuất nhập khẩu
uỷ thác. Trực tiếp ký kết, khai thác hàng gia công xuất khẩu, gia công sản
xuất và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Giám đốc công ty về hiệu quả
công việc.
+ Đàm phán và dự thảo hợp đồng thương mại trong nước, quốc tế, trình
Giám đốc duyệt.
+ Xây dựng bảng giá bán hàng trong nước, xây dựng Catologue cho
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
hàng hoá, xây dựng chương trình quảng ba thương hiệu của công ty.

+ Lập kế hoạch sản xuất hàng hoá nội địa, lập các đơn hàng hợp đồng
xuất khẩu.
+ Giao kế hoạch sản xuất và hợp đồng xuất khẩu cho phòng KHSX thực
hiện, giám sát, kiểm tra phòng KHSX thực hiện từng hợp đồng, đơn hàng
(đảm bảo đúng chất lượng, chủng loại, số lượng, thời gian).
+ Trực tiếp giao nhận hàng hoá với khách hàng (được biểu hiện bằng
các bảng kê chi tiết hàng hoá có ký nhận của khách hàng).
+ Theo dõi, quản lý các điểm bán hàng, các khách hàng và trực tiếp thu
hồi công nợ
+ Được phép khai thác kinh doanh hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá bán
trong nước (nhưng phải lập phương án trình Giám đốc duyệt trước khi thực
hiện ).
+ Nắm bắt thông tin kinh tế, các văn bản chính sách của nhà nước về
công tác xuất nhập khẩu.
* Phòng tổ chức hành chính
- Chức năng:
+ Tổ chức tốt bộ máy quản lý điều hành công ty có hiệu quả.
+ Công tác tổ chức lao động, chế độ tiền lương, Bảo hiểm xã hội và
thường trực hội đồng thi đua
+ Công tác quản trị hành chính, văn thư, phục vụ.
- Nhiệm vụ:
Về công tác tổ chức lao động, chế độ, tiền lương:
+ Quản lý hồ sơ của CBCNV từ cấp trưởng phòng trở xuống, quản lý và
theo dõi diễn biến nhân sự của toàn công ty.
+ Xét tuyển lao động, tiếp nhận lao động, làm thủ tục ký hợp đồng lao
động ngắn hạn, dài hạn, thử việc, lao động thời vụ, đề nghị sa thải, chấm dứt
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
hợp đồng lao động đối với cán bộ CNV không thực hiện đúng theo hợp đồng

lao động, khi công ty không có nhu cầu sử dụng hoặc đối tượng lao động vi
phạm các quy chế, quy định của công ty.
+ Thực hiện giải quyết các chế độ có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ
của người lao động, các chính sách về lao động, tiền lương, tiền thưởng theo
quy định của công ty và các văn bản quy định khác của nhà nước.
+ Báo cáo định kỳ 6 tháng/lần về lao động, tiền lương và các hình thức
bảo hiểm với các cơ quan quản lý khác.
+ Kết hợp với các phòng và Hội đồng thi đua kiểm tra, giám sát, đôn
đốc CBCNV thực hiện tốt quy chế, quy định về giờ giấc làm việc và công tác
thực hành tiết kiệm.
Về công tác quản trị hành chính, văn thư, phục vụ:
+ Quản lý toàn bộ tài sản cố định, tài sản văn phòng công ty (trang thiết
bị văn phòng, xe cộ, điện nước )
+ Sắp xếp bố trí xe cộ, phương tiện phục vụ cán bộ công ty đi công tác.
+ Tổ chức cuộc họp, hội thảo, Đại hội của công ty.
+ Phục vụ lễ tân, tiếp khách, phục vụ lãnh đạo
+ Quản lý dấu theo quy định của bộ Công an và quy định sử dụng của
Giám đốc, quản lý lưu trữ hồ sơ, tài liệu các văn bản pháp quy của nhà nước,
các quyết định, công văn đến, đi có liên quan đến mọi hoạt động sản xuất,
kinh doanh, tổ chức của công ty.
+ Quan hệ đối ngoại với các cơ quan quản lý hành chính, chính quyền
địa phương, các đơn vị trong địa bàn và với cơ quan quản lý cấp trên.
+ Kết hợp với công đoàn, đoàn thanh niên chăm la tới đời sống, văn hoá
xã hội, thăm nom ốm đau, hiếu hỉ của cá nhân, gia đình CBCNV công ty.
+ Bí mật mọi công tác tổ chức lao động, tổ chức cán bộ, không phát tán
số liệu, tài liệu khi chưa có ý kiến của lãnh đạo.
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
* Phòng kế toán

- Chức năng:
+ Quản lý toàn bộ tài sản ( vô hình và hữu hình của công ty ): hàng hoá,
tiền tệ, vốn, các khoản thu, chi, tiền lương cán bộ công nhân viên trong công
ty. Quản lý mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và tài chính của công ty.
+ Định hướng xây dựng kế hoạch về công tác tài chính ngắn hạn, dài
hạn, tìm các biện pháp tạo nguồn vốn và thu hút nguồn vốn.
+ Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu tư của công ty. Cân đối và sử
dụng các nguồn vốn hợp lý, có hiệu quả.
- Nhiệm vụ:
+ Báo cáo định kỳ quyết toán tài chính, báo cáo nhanh mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh để Giám đốc kịp thời điều chỉnh.
+ Tham gia thẩm định các dự án đầu tư dài hạn, đầu tư bổ xung mở rộng
sản xuất kinh doanh .
+ Kiểm tra chứng từ thanh quyết toán của công ty ( kể cả của các đơn vị
thành viên) đảm bảo đúng nguyên tắc quản lý tài chính của nhà nước trước
khi trình Giám đốc duyệt.
+ Hướng dẫn chỉ đạo các đơn vị thành viên đang được hạch toán kinh tế
nội bộ trong công ty thực hiện đúng quy định về tài chính kế toán của nhà
nước, của công ty.
+ Được phép đề nghị duyệt các phương án kinh doanh, đề nghị cấp vốn,
cho vay vốn đối với các phương án của từng đơn vị lên công ty đúng thời hạn
và theo chỉ số quy định.
+ Chỉ đạo các kế toán viên của các đơn vị trong việc hạch toán, lập bảng
biểu, ghi chép sổ sách chứng từ theo đúng quy định của nhà nước, của công
ty.
+ Được phép đề nghị thay đổi kế toán của các đơn bị thành viên khi
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
không làm đúng chức năng, làm sai nguyên tắc, làm sai quy định và hướng

dẫn của công ty.
+ Chủ động quan hệ với các cơ quan quản lý cấp trên, các cơ quan
nghiệp vụ (tài chính, thuế, ngân hàng).
+ Trình duyệt lương hàng tháng của CBCNV đảm bảo chính xác và đúng
kỳ hạn.
* Bộ phận kho
- Chức năng, nhiệm vụ:
Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất vào thẻ kho theo đúng tên hàng,
chủng loại hành và cộng lấy số tồn cuối ngày.
Sắp xếp hàng hóa thật khoa học,cho thật dễ kiểm kho và nhập xuất đảm
bảo luân chuyển hàng hóa thật hợp lý, nhập trước – xuất trước, chú ý chất
lượng hàng hóa. Một số mặt hàng có date sử dụng cần phát hiện date của lô
hàng để tránh bị tồn ứ quá date
Lập báo cáo hàng nhập, xuất, tồn cho phòng kế toán, phòng kế hoạch.
* Phòng bảo vệ
- Chức năng:
+ Bảo vệ an toàn, an ninh trật tự trong phạm vi mặt bằng của công ty.
+ Bảo vệ tài sản của công ty, tài sản của CBCNV (phương tiện đi lại)
- Nhiệm vụ:
+ Phân công bố trí lực lượng thường trực trong phạm vi quản lý của
công ty 24/24 tháng. Phân công trực cụ thể do trưởng phòng bảo vệ đảm
nhận.
+ Kiểm tra, giám sát CBCNV thực hiện nội quy, quy chế của công ty
(giờ giấc đi làm, chấp hành mọi nội quy, quy chế trong sản xuất).
+ Kiểm tra, giám sát vật tư hàng hoá, máy móc thiết bị của công ty khi
mang ra, vào địa phận của công ty.
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
+ Thường xuyên canh gác, tuần tra trong địa phận của công ty quản lý,

đặc biệt là sau giờ hành chính, kịp thời phát hiện các trường hợp gây mất trật
tự, gây nguy hiểm cho người và thiết bị.
+ Làm tốt công tác thường trực phòng chống lũ lụt, cháy, nổ của công
ty.
+ Được phép ra, vào vị trí công nhân làm việc (nhưng không ảnh hưởng
đến sản xuất) để kịp thời kiểm tra, nhắc nhở người lao động thực hiện tốt nội
quy, quy chế của công ty và ngăn chặn các hành vi vi phạm.
+ Được quyền khám, xét tư trang của CBCNV ra, vào công ty nếu thấy
có nghi ngờ trộm cắp tài sản hoặc đưa vào công ty những chất dễ cháy nổ,
hàng quốc cấm
* Các phân xưởng sản xuất
+ Các phân xưởng sản xuất phải thực hiện theo đúng sự uỷ quyền và
phân cấp quản lý của Giám đốc công ty, được thể hiện trong quyết định thành
lập và thể chế hoá ở quy chế tổ chức và hoạt động của từng đơn vị.
+ Chịu sự kiểm tra, giám sát của các phòng, ban nghiệp vụ của công ty,
đặc biệt là công tác tổ chức, công tác tài chính kế toán và thực hiện nghiêm
chỉnh theo pháp lệnh của nhà nước.
+ Phải hạch toán đầy đủ mọi chi phí, thực hiện báo cáo đầy đủ đúng định
kỳ theo tháng, quý, năm.
+ Phải chấp hành thực hiện chỉ tiêu kinh tế được Giám đốc giao thực
hiện hàng năm gồm:
+ Doanh số, lợi nhuận:
+ Thực hiện các khoản trích nộp phí lên công ty nghiêm chỉnh đúng kỳ
hạn.
+ Thực hiện tốt chế độ quản lý, sử dụng người lao động theo quy định
của nhà nước, của công ty.
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
+ Thực hiện trả lương và đóng các loại bảo hiểm cho người lao động,

cũng như các chế độ quyền lợi khác theo quy định của Nhà nước, của công ty.
+ Các khoản đầu tư tài sản cố định, mua sắm trang thiết bị máy móc có
giá trị lớn (từ 10 triệu đồng trở lên), các đơn vị phải có công văn trình giám
đốc công ty duyệt mới được thực hiện.
- Trách nhiệm và quyền hạn của lãnh đạo phòng
+ Trưởng phòng phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về mọi
hoạt động công tác của phòng mình.
+ Trưởng phòng được phép đề nghị Giám đốc chấm dứt hợp đồng lao
động đối với nhân viên của phòng mình, bãi miễn hoặc đề bạt các phó phòng
giúp việc cho mình.
+ Được phép đề nghị định biên của phòng trên cơ sở pháp lý và khoa học
đảm bảo sự hoạt động của phòng ổn định, có hiệu quả.
+ Các trưởng phòng khi có nhiệm vụ đi công tác, phải có trách nhiệm
bàn giao công việc cho các phó phòng bằng văn bản cụ thể. Phó phòng phải
chịu hoàn toàn trách nhiệm trước trưởng phòng và Giám đốc công ty về
những công việc được giao.
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn
2008 - 2012
Chỉ tiêu
Đơn
vị tính
2008 2009 2010 2011 2012
1. GTTSL Tr. đ 55.683 71.530 90.743 86.095 95.000
2. Doanh thu Tr. đ 130.37
8
160.23

9
203.085 198.750 236.575
3. Chi phí sản xuất Tr. đ 121.32
4
147.01
9
185.328 180.06
1
210.695
4. Nộp ngân sách Tr. đ 3.470 3.118 2.308 2.313 2.883
5. Lợi nhuận (sau thuế) Tr. đ 5.584 10.102 15.449 16.376 23.000
6. Kim ngạch xuất khẩu 1000
USD
4.730 5.155 9.500 6.700 8.040
(Nguồn: phòng kế toán – Tài chính)
Theo số liệu từ bảng trên cho ta thấy trong thời kỳ 2008 - 2012, một số
chỉ tiêu chủ yếu của công ty luôn có chiều hướng tăng lên do thực hiện tốt các
công tác trên thị trường: đầu tư nhiều trang thiết bị máy móc nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất; khâu kiểm tra kỹ thuật được tiến hành chặt chẽ nhằm nâng
cao chất lượng sản phẩm; thực hiện quảng cáo để đưa thương hiệu của công
ty đến từng khách hàng trong và ngoài nước; đa dạng hóa các sản phẩm, mẫu
mã, chất lượng đảm bảo, giao hàng đúng thời hạn… Công ty đã ký được
nhiều hợp đồng dài hạn với các đối tác nước ngoài. Nhiều khách hàng tin
tưởng vào uy tín của công ty đã cho phép công ty nhập khẩu máy móc, thiết
bị nguyên vật liệu theo hình thức trả góp.
Tuy nhiên, vào thời điểm năm 2011, có thể nhận thấy hầu như các chỉ
tiêu chủ yếu của công ty có sự suy giảm mạnh như: giá trị tổng sản lượng
giảm từ 90.743 triệu đồng năm 2010 xuống còn 86.095 triệu đồng vào năm
2011; doanh thu cũng giảm từ 203.085 triệu đồng xuống còn 198.750 triệu
đồng;chi phí sản xuất giảm từ 185.328 triệu đồng xuống còn 180.061 triệu

SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
đồng Một câu hỏi đặt ra là nguyên nhân nào làm cho các chỉ tiêu của công
ty lại giảm sút như vậy? Phải chăng công ty đang làm ăn thua lỗ; không tiêu
thụ được sản phẩm trên thị trường. Thực tế, câu trả lời cho nguyên nhân lớn
nhất đó là vào năm 2011 kinh tế trong nước cũng như thế giới rơi vào suy
thoái. Bên cạnh đó, thị trường may mặc Việt Nam nói chung bị ảnh hưởng rất
lớn từ việc quy định hạn ngạch xuất khẩu của các thị trường châu Âu, Mỹ…
áp đặt ngày một xiết chặt đối với ngành may mặc của nước ta. Phải thừa nhận
rằng, chúng ta càng ngày càng phải cạnh tranh khốc liệt hơn với các thị
trường may mặc lâu đời mà có phần nào vượt trội hơn hẳn chúng ta về mọi
mặt như: Trung Quốc, Ấn Độ,Thái Lan, Hồng Kông…Bên cạnh đó đất nước
ta đang trong quá trình gia nhập AFTA, WTO… phải tiến hành giảm; xóa bỏ
hàng rào thuế quan rất nhiều mặt hàng trong đó có hàng may mặc.
Với những nguyên nhân nêu trên có thể rút ra rằng việc giảm sút các chỉ
tiêu chủ yếu của công ty năm 2011 là một điều tất yếu, nó không đưa đến kết
luận tình hình hoạt động sản xuất của công ty bị suy giảm. Đây chỉ có thể
được coi là một cuộc cải tổ lại bộ máy công ty để sau khi cổ phần hóa, điều
chỉnh lại nhân sự; lao động sẽ giúp công ty làm ăn có hiệu quả hơn, đem lại
lợi nhuận lớn. Điều này đã chứng minh qua kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty vào năm kế tiếp. Năm 2012, giá trị tổng sản lượng đạt
95.000 triệu đồng với doanh thu là 236.575 triệu đồng tăng 12% so với năm
2011. Để đạt được những thành tựu như vậy là sự phấn đấu của công ty trên
tất cả các lĩnh vực.
Như vậy, nhìn chung trong 5 năm (2008-2012) tình hình sản xuất của
công ty phát triển tương đối thuận lợi.
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão

PHẦN 2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ
CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI ĐỨC THÀNH
2.1 Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty trong những năm
qua
2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng
Công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành đã
từng phải trải qua những giai đoạn hết sức khó khăn, nhưng cho đến nay
Công ty lại đạt được những thành tựu to lớn trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình. Công ty đã đảm bảo kinh doanh có lãi và nộp ngân sách Nhà
nước, Đồng thời mức thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày càng được
nâng cao. Công ty cũng đã có vị thế nhất định trong lĩnh vực kinh doanh của
mình. Đã được Bộ thương mại thưởng về thành tích xuất khẩu.
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Vận
Tải Đức Thành theo cơ cấu mặt hàng
Mặt hàng
2009 2010 2011 2012 2010/2009 2011/2010 2012/2011
ST TT% ST TT% ST TT% ST TT% CL TL% CL TL% CL TL%
Mây tre đan 207.317 23.70 262.623 23.33 334.154 23.25 476.625 23.84 55.306 26.68 71.531 27.24 142.471 42.64
Sơn mài 172.516 19.71 215.794 19.17 271.412 18.89 354.086 19.33 43.278 25.09 55.618 25.77 82.674 30.46
Thêu ren 131.729 15.06 186.437 16.56 234.677 16.33 306.247 16.72 54.708 41.53 48.240 25.87 71.570 30.50
Thảm mỹ nghệ 130.328 14.90 162.096 14.40 214.563 17.09 278.309 15.20 31.768 24.38 52.467 32.38 63.746 29.71
Gốm sứ 125.507 14.35 168.924 15.02 219.477 15.27 245.746 13.42 43.417 34.60 50.553 29.92 26.269 11.97
Hàng khác 107.439 12.28 129.617 11.52 162.852 11.33 210.314 11.48 22.178 20.64 33.235 25.64 47.462 29.14
Tổng số 874.836 100 1.125.491 100 1.437.135 100 1.871.327 100 250.655 28.65 311.644 27.69 434.192 30.21
(Nguồn: phòng kế toán – Tài chính)
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41

22
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Bão
Qua bảng trên ta thấy rằng mặt hàng xuất khẩu của công ty TNHH Một
Thành Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành là tương đối đa dạng, song tập
trung lớn vào hai mặt hàng chủ đạo là: hàng mây tre đan và hàng sơn mài
(đều chiếm hơn 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty). Hai mặt hàng
này luôn là hai mặt hàng có tỷ trọng cao nhất trong số những mặt hàng xuất
khẩu của Công ty.
Năm 2010 ta thấy kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng đều tăng lên
đáng kể. Trong đó kim ngạch của hai mặt hàng mây tre đan và sơn màI là
tăng nhiều nhất (mây tre đan tăng 55306 tương ứng là 26,68% và sơn mài
tăng 43.278 tương ứng là 25,09%) . Tiếp đó là kim ngạch của các mặt hàng
thảm mỹ nghệ ,thêu ren và gốm sứ . Chính vì thế tổng kim ngạch xuất khẩu
của Công ty năm 2010 tăng lên 250.655 USD tương đương với 28,65% so với
năm 2009. Tuy nhiên nếu xét về cơ cấu hàng xuất khẩu thì tại Công ty TNHH
Một Thành Viên Thương Mại Vận Tải Đức Thành ta lại thấy rằng tỷ trọng
các mặt hàng xuất khẩu của Công ty không có sự thay đổi đáng kể. Nhìn vào
bảng trên thì tỷ trọng hai mặt hàng xuất khẩu lớn nhất trong năm 2010 vẫn là
mây tre đan và sơn mài.
Sang năm 2011 cả kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng các mặt hàng đều có
nhiều thay đổi: một số mặt hàng thì bị giảm kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng
trong khi đó một số mặt hàng thì tăng nhanh về kim ngạch xuất khẩu và tỷ
trọng cũng tăng. Cụ thể là mặt hàng mây tre đan vẫn là một trong hai mặt
hàng xuất khẩu có tỷ trọng lớn nhất trong công ty.Mặc dù có tăng nhưng
không đáng kể. Ngoài ra còn có môt số mặt hàng khác cũng giảm như thêu
ren, gốm sứ.Sang năm 2012 mặt hàng truyền thống của công ty là mây tre đan
đột biến tăng một cách mạnh mẽ 142.471 USD tương đương 42,64%.các mặt
hàng sơn mài cũng tăng 82.674USD tương đương 30,46%.Đặc biệt mặt hàng
thêu ren đã tìm lạI vị thế cũ, tăng trở lạI 71.570 USD tương đương 30,5%.Mặt
hàng thảm và gốm sứ giảm đáng kể, nhất là gốm sứ giảm chỉ còn

11,97%.Nhưng nhìn chung năm 2012 kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng 434.192
USD tương đương 30,21%.
SV: Bùi Văn Giang - Lớp: QTKDTM – K41
23

×