Tải bản đầy đủ (.doc) (231 trang)

Giáo án hóa học 12 (chương 2 đến 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 231 trang )

Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
1
Chương 2
: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN .
I – MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Biết
- Phân loại amin , danh pháp của amin .
- Ứng dụng và vai trò của amino axit .
Khái niện về peptit , protein , enzim , axit nucleic và vai trò của chúng trong cuộc sống .
- Cấu trúc phân tử và tính chất cơ bản của protein .
Hiểu : Cấu tạo phân tử , tính chất , ứng dụng và điều chế của amin .
- Cấu trúc phân tử và tính chất hóa học cơ bản của amino axit .
2 – Kỹ năng :
- Gọi tên danh pháp thông thường và danh pháp quốc tế các hợp chất amin , amino axit .
- Viết chính xác các phương trình hóa học .
- Quan sát phân tích các thí nghiệm chứng minh , so sánh phân biệt amin amino axit , peptit và
protein .
- Giải các bài về các hợp chất amin , amino axit , peptit và protein
3 – Thái độ :
Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất chứa nitơ của chương . Những khám phá về cấu tạo phân
tử , tính chất của nó sẽ tạo cho HS lòng ham muốn và say mê tìm hiểu về các hợp chất amin , amino
axit và các hợp chất peptit vá protein .
II – TRỌNG TÂM :
- Amin : Cấu tạo và tính chất .
- Amino axit : Cấu tạo , tính chất và vai trò trong cuộc sống .
- Protein : Cấu trúc tính chất và sự chuyển hóa trong cơ thể .
- Khái niệm về axít nucleic và ezim .
III – PHƯƠNG PHÁP :
- Kết hợp phương pháp đàm thoại với dạy học nêu vấn đề , phù hợp với các đối tượng HS có
khả năng học tập khác nhau : yếu ,kém , trung bình , khá giỏi .


- Sử dụng mô hình trực quan , tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học , các thí nghiệm chứng
minh do GV biểu diễn giúp cho HS name chắc các nội dung của chương .
- Tăng cường hệ thống câu hỏi trên lớp .
- Liên hệ nhiều kiến thức thực tế trong đời sống hoặc sản xuất tạo ra sự say mê hứng thú trong
bài học .
ND : 04 – 10 – 2005 . Tiết 10 -11
Bài 7
: AMIN
I – MỤC TIÊU :
1 – Kiến thức :
- Biết các loại amin , danh pháp của amin .
- Hiểu cấu tạo phân tử , tính chất , ứng dụng và điều chế của amin .
2 –Kỹ năng :
- Nhận dạng các hợp chất amin .
- Gọi tên danh pháp (IUPAC) các hợp chất amin .
- Viết chính xác các PTHH của amin .
- Quan sát phân tích các thí nghiệm chứng minh .
II – TRỌNG TÂM :
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
2
- Biết các loại amin , danh pháp của amin .
- Hiểu cấu tạo phân tử , tính chất , ứng dụng và điều chế amin .
III – PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, nêu vấn đề , phát vấn ,thí nghiệm chứng minh .
IV – CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ : Ống nghiệm đũa thuỷ tinh , ống nhỏ giọt .
- Hoá chất : d
2
CH
3

NH
2
, HCl , aniline , nước Brom .
- Mô hình phân tử anilin , các tranh vẽ , hình ảnh có liên quan đến bài học .
V – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 – Ổn đònh :
2 – Kiểm tra : nhận xét bài kiểm tra 1 tiết.
3 – Hoạt động :
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :Từ ví dụ hãy nêu
mối liên quan giữa cấu tạo của
NH
3
và các amin ?
Cho biết đònh nghóa tổng quát
về amin ?
Nêu cách phân loại amin ?cho
ví dụ?
Hoạt động 2 :Danh pháp
Cho biết quy luật gọi tên amin
theo danh pháp gốc chức ?
thay thế ?
vận dụngđể gọi tên 1sốamin
cụ thể.
HS trả lời theo SGK
HS nghiên cứu kó SGK trả lời .
Lấy ví dụ minh họa.
HS trình bày cách phân loại
theo gốc hiđrocacbonvà theo
bậc của amin.

HS nghiên cứu bảng 2.1 để
rút ra qui luật .Áp dụng cho
một số trường hợp :
C
2
H
5
NH
2
:
CH
3
CH(NH
2
)CH
2
CH
3
:
CH
3
-NH-CH
3
:
(CH
3
)
3
N :
I – ĐỊNH NGHĨA , PHÂN LOẠI , DANH

PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN :
1 – Đònh nghóa :
Amin là những hợp chất hữu cơ được
cấu thành bằng cách thay thế một
hoặc nhiều nguyên tử H trong phân
tử amoniac bởi một hay nhiều gốc
hiđrocacbon
NH
3
, C
6
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2

CH
3


NH-CH
3
,
CH
3
– N – CH

3

|
CH
3
2 – Phân loại :
a. Theo loại gốc hiđrocacbon : amin
thơm (C
6
H
5
NH
2
) amin mạch hở
(etylamin C
2
H
5
NH
2
) .
b. Theo bậc của amin : bậc một , bậc
hai ,bậc ba. Bậc của amin được qui
đònh theo số nguyên tử H trong phân
tử amoniac bò thay thế bởi số gốc
hiđrocacbon
VD : CH
3
NH
2

(bậc một )
CH
3
CH
2
NHCH
3
(bậc hai )
(CH
3
)
3
N (bậc ba ).
3 . Danh pháp :
a. Theo danh pháp gốc chức :
ank +vò trí + yl + amin .
Các amin bậc hai và bậc ba , tên
amin được hình thành từ tên các gốc
hiđrocacbon(theo vần a,b,c) + amin .
b. Theo danh pháp thay thế :
Ankan + vò trí +amin
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
3
Với các amin thơm cũng vận dụng
tương tự .
Hợp chất Tên gốc chức Tên thay thế Tên thường
CH
3
NH

2
Metylamin metanamin
C
2
H
5
NH
2
Etylamin Etanamin
CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
Prop-1 –ylamin
(n – propylamin)
Propan - 1 –amin
CH
3
CH(NH
2
)CH
3
Prop – 2- ylamin
(Isopropylamin)
Propan – 2- amin
C

6
H
5
NH
2
Phenylamin Benzenamin Anilin
C
6
H
5
NH CH
3
Metylphenylamin N- metylbezenamin N - metylanilin
4 Đồng phân :
- Đồng phân về mạch cacbon .
- Đồng phân về vò trí nhóm chức .
- Đồng phân về bậc của amin .
HS viết đồng phân amin của hợp chất hữu cơ C
4
H
10
N :
GV : lưu ý cách viết theo bậc của amin : bậc 1, bậc 2 , bậc 3
HS gọi tên cho các đồng phân vừa viết .
CH
3
– CH
2
– CH
2

– CH
2
– NH
2
: but – 1 – yl amin (butan – 1 - amin )
CH
3
– CH
2
– CH – CH
3
: but – 2 – yl amin (butan -2 – amin )
| sec butylamin
NH
2
CH
3
CH
3
– CH – CH
2
NH
2
: 3 – metyl propyl - 1 – amin |
| 3 – metyl propan – 1 – amin . CH
3
– C – NH
2
:
CH

3
| tert butyl amin
CH
3

CH
3
- CH
2
– N – CH
3
: N ,N – đi metyl etanamin . (2 – metyl propan 2 – amin)
| ( etyl , đimetyl amin )
CH
3
CH
3
CH
2
– NH – CH
2
CH
3
: đi etyl amin (N etyl etanamin)
CH
3
CH
2
CH
2

– NH – CH
3
: metyl propyl amin . (N – metyl propan – 1 - amin)
CH
3
– CH – NH – CH
3
: iso propyl metyl amin ( N – metyl propan – 2 – amin )
|
CH
3

Hoạt động 4 :
Nghiên cứu SGK HS cho biết tính chất vật lý đặc trưng của amin và chất tiêu biểu là
anilin ?
- Metyl - , đimetyl - , trimetyl – và etylamin là những chất khí có mùi khó chòu ,
độc ,dễ tan trong nước , các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn .
- Anilin là chất lỏng , nhiệt độ sôi là 184
0
C , không màu rất độc , ít tan trong
nước , tan trong rượu và benzen .
ND : 07 – 10 – 2005 .
Tiết 11
:AMIN
( tt)
1 - Ổn đònh :
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
4
2 – Kiểm tra : Viết CTCT và gọi tên các đồng phân ,chỉ rõ bậc của các amin có

cùng CTPT : C
3
H
9
N , C
4
H
11
N ?
3 – Hoạt động :
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 5:
Nêu :
- CTCT amin mạch hở
bậc 1 ? ví dụ ?
- Phân tích đặc điểm CT
của anilin .
- Cho biết anilin có tính
chất hóa học gì ?
GV : Do có đôi electron
chưa liên kết ở nguyên tử N
mà amin biểu hiện tính chất
của nhóm amino như tính
bazơ ,
ngoài ra anilin còn
thể hiện tính chất gì ?
Hoạt động 6 :
a-Tính bazơ :
Yêu cầu HS quan sát thí
nghiệm , nêu hiện tượng

giải thích ?
So sánh tính bazơ của
metylamin ,amoniac ,
aniline, giải thích ?
b. Phản ứng với axit nitrơ
Cho biết hiện tượng xảy
HS quan sát mô hình của
anilin , nghiên cứu SGK
trả lời :
- Anilin còn thể hiện
phản ứng thế rất dễ dàng
vào nhân thơm do ảnh
hưởng của nhóm amino
HS quan sát thí nghiệm ,
nghiên cứu SGK : viết PT
giải thích ?
III – CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC :
- Amin mạch hở bậc 1 : R – NH
2

- Anilin : C
6
H
5
NH
2


1 –Tính chất của nhóm - NH

2
:
a.
Tính bazơ
:
Thí nghiệm : Cho d
2
CH
3
NH
2
tác dụng
với : qùi tím , d
2
HCl đậm đặc .
Hiện tượng : - qùi chuyển sang màu xanh .
đũa thuỷ tinh nhúng HCl xuất hiện khói
trắng
Giải thích :
CH
3
NH
2
+ H
2
O  [CH
3
NH
3
]

+
OH
-
CH
3
NH
2
+ HCl [CH
3
NH
3
]
+
Cl
-
Metylamoniclorua
- Metylamin và đồng đẳng của nó thể hiện
tính bazơ mạnh hơn amoniac vì nhóm ankyl
có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở
nguyên tử N .
- Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac
NH
2
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
5
ra khi cho etylamin tác
dụng với axit nitrơ
(NaNO
2

+HCl
) ?
Muối điazoni có vai trò
quan trọng trong tổng hợp
hữu cơ và đặc biệt tổng
hợp phẩm nhuộm azo .
c. Phản ứng ankyl hoá
thay thế nguyên tử hiđro
của nhóm – NH
2

Phản ứng này gốc ankyl đã
thay thế cho nguyên tử H
của nhóm – NH
2
hay gốc
amin đã tấn công vào
nguyên tử cacbon dương và
thay thế cho nguyên tử iot
của metyl iotđua nên gọi là
phản ứng thế nucleophin .
2 – Phản ứng thế ở nhân
thơm của anilin :
GV : thực hiện thí
nghiệm , yêu cầu HS giải
thích ,
viết phương trình
phản ứng ? giải thích ?
Hoạt động 7 : ỨNG DỤNG
VÀ ĐIỀU CHẾ

Hs nghiên cứu SGK :
-
Ứng dụng của các hợp
chất amin ?
- Phương pháp điều chế
ankylamin .vd ?
- Phương pháp điều chế
anilin .Viết PTHH ?

HS quan sát hiện tượng trả
lời , viết PTPU ?
Nghiên cứu SGK cho biết
sản phẩm và viết PTHH.
Quan sát ,viết pthh.
HS : quan sát hiện tựơng ,
viết phương trình phản
ứng ,giải thích :
Do ảnh hưởng của nhóm -
NH
2
ba nguyên tử H ở các
vò trí o, p so với nhóm –
NH
2
trong nhân thơm của
anilin bò thay thế bởi ba
nguyên tử brom.
HS nghiên cứu SGK lần
không làm xanh giấy qùi không làm hồng
p.p .Do gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm

mật độ electron của nguyên tử N .
Tính bazơ :
CH
3
NH
2
> NH
3
> C
6
H
5
NH
2

b. Phản ứng với axit nitrơ
:
Thí nghiệm: Cho etylamin + HNO
2
Hiện
tượng : Có khí bay ra và d
2
có mùi thơm
của rượu .
Giải thích :
C
2
H
5
NH

2
+HONO C
2
H
5
OH +N
2
 +H
2
O .
Tạo muối điazoni
:
C
6
H
5
NH
2
+HONO +HCl C
6
H
5
N
2
+
Cl
-
+ 2H
2
O

Phenylđiazoni clorua .
c. Phản ứng ankyl hoá thay thế nguyên
tử hiđro của nhóm – NH
2

Cho amin bậc một dư + ankyl halogen
amin bậc hai và muối amoni halogenua
theo phản ứng thế nucleophin .
Anilin metyliotdua N-metylamin
2 – Phản ứng thế ở nhân thơm của
anilin : phản ứng với nước brom
Thí nghiệm : nhỏ vài giọt brom vào d
2
anilin .
Hiện tượng : có kết tủa trắng xuất hiện .
→
−50
C6H5 - N
H
H
. .
+ CH3 - I C6H5 - N
CH
3
H
+
HI
NH
2
+ 3Br2

H2O
NH
2
Br
Br
Br
trắng
+ 3 HBr
2, 4,6 tri brom anilin
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
6
Hoạt động 4 : Củng cố
Làm bài tập 2,3,4,7, SGK .
lượt trả lời :
Phản ứng này dùng để nhận biết anilin .
IV –:
1 – Ứng dụng :
Ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu
cơ , đặc biệt là điamin .
- Anilin là nguyên liệu quan trọng trong
công nghiệp phẩm nhuộm .
2 – Điều chế :
a. Ankylamin được đ/c từ NH
3
ankylhalogenua :
NH
3
CH
3

NH
2
(CH
3
)
2
NH
( CH
3
)
3
N .
b.
Anilin thường được điều chế bằng
cách khử nitrobenzen bởi hiđro mới sinh
(Fe + HCl
)
C
6
H
5
NO
2
+6HC
6
H
5
NH
2
+2H

2
O .
HD :2 / So sánh tính bazơ :
a. CH
3
– NH
2
– CH
3
> CH
3
– NH
2
> NH
3
.
b. C
2
H
5
– NH
2
> NH
3
>
c. CH
3
– NH – CH
3
> >

3 . Tách hỗn hợp :
a. CH
4
, CH
3
NH
2

(1) + HCl
CH
4
 d
2
CH
3
NH
3
+
Cl
-

(2) + NaOH
CH
3
NH
2
 NaCl
PT : CH
3
NH

2
+HCl  CH
3
– NH
3
+
Cl
-

CH
3
– NH
3
+
Cl
-
+ NaOH  CH
3
NH
2
+ NaCl + H
2
O .
b.
C
6
H
6
, C
6

H
5
OH , C
6
H
5
NH
2

(1) D
2
NaOH lắc nhẹ , đợi phân lớp , chiết .
D
2
C
6
H
5
ONa , NaOH dư d
2
C
6
H
6
, C
6
H
5
NH
2


(2) +CO
2
dư (3) + HCl dư ,lắc đều ,đợi phân lớp, chiết
C
6
H
5
OH NaHCO
3
C
6
H
6
C
6
H
5
NH
3
+
Cl
-
, HCl dư
+ CH3I
- HI
+ CH3I
- HI
+ CH3I
- HI

Fe + HCl
t
0
NH
2
. .
NH
2
. .
NH
. .
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
7

(4) + NaOH

C
6
H
5
NH
2
NaCl
ND : 13 – 10 – 2005 .
Tiết 12 -13 Bài 8 : AMINO AXIT
I – MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức :
- Biết ứng dụng và vai trò của amino axit .
- Hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hoá học cơ bản của amino axit .

2 – Kỹ năng :
- Nhận dạng gọi tên các amino axit
- Viết chính xác các PTHH của amino axit .
- Quan sát , giải thích các thí nghiệm chứng minh .
II – TRỌNG TÂM :
- Hiểu được cấu trúc phân tử và tính chất hóa học cơ bản của amino axit .
- Biết ứng dụng và vai trò của amino axit .
III – PHƯƠNG PHÁP : Nêu vân đề + phát vấn + Đàm thoại + qui nạp.
IV – CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ : Ống nghiệm , ống nhỏ giọt .
- Hoá chất : d
2
glixin 10% ,d
2
NaOH 10% , CH
3
COOH tinh khiết .
- Các hình vẽ , tranh ảnh liên quan đến bài học .
V – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 – Ổn đònh :
2 – Kiểm tra :
- HS1: Viết đồng phân của C
7
H
9
N ?HS2:C
5
H
11
N và gọi tên các đồng phân ?

-HS3: So sánh tính bazơ của : (C
6
H
5
)
2
NH , C
6
H
5
NH
2
, (CH
3
)
2
NH Giải thích vắn tắt ?
3 – Hoạt động :
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :
Đònh nghóa–cấu trúc và
danh pháp:
Đònh nghóa
Nêu đònh nghóa tổng quát
về aminoaxit ?
HS nghiên cứu SGK trả lời ?
I – ĐỊNH NGHĨA , CẤU TRÚC VÀ DANH
PHÁP :
1 – Đònh nghóa :
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức

mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl (-
COOH ) và nhóm amino (- NH
2
)

VD : R – CH – COOH
|
NH
2
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
8
Cấu trúc phân tử
Từ ví dụ cụthểcho biết cấu
tạo của aminoaxit ? dự
đoán các tương tác nào có
thể xảy ra trong phân tử ?
(NH
2
)
x
R(COOH)
y
Lưu ý :pH
1
của dung dòch
amino axit có nhóm – NH
2
= - COOH , nhỏ hơn 7
khoảng 1 đơn vò vì – COOH

có tính axit trội hơn .
Danh pháp
Từ ví dụ cụthểcho biết qui
luật gọi tên đối với các
aminoaxit ?
HS : nghiên cứu SGK trả
lời :
Viết cân bằng giữa dạng ion
lưỡng cực và dạng phân tử
của amino axit mà phân tử
chứa một nhóm – COOH
và một nhóm – NH
2

HS nghiên cứu ví dụ cụ thể
rút ra qui luật.
Vân dụng cho các trường
hợp khác :
2 – Cấu trúc phân tử :
- Amino axit là axit cacboxylic có nhóm thế
amino ở gốc HC .
- Hai nhóm – COOH và –NH
2
có tính chất
ngược nhau nên tương tác với nhau cho ion
lưỡng cực , dạng ion này nằm trong cân
bằngvới dạng phân tử .
CH
3
–CH-

COOHCH
3

CH–COO
-
| |
NH
2

+
NH
3

Dạng phân tử Dạng lưỡng cực
- Mỗi amino axit có một điểm đẳng điện
riêng : Là điểm PH của dung dòch amino axit
mà tại đó các điện tích trái dấu của các phân
tử đã cân bằng .
VD :
pH
1
của alanin là 5,9 ,của glyxin là 6 .
3 – Danh pháp :
Tên thay thế :
Axit + (vò trí nhóm amino ) + amino + tên
axit cacboxylic tương ứng .
Tên bán hệ thống :
Axit + vò trí [chữ cái HiLạp ( . . .)] +
amino + tên thông thường của axit
cacboxylic tương ứng .

- Một số amino axit có tên thông thường
riêng .
Công thức Tên thay thế Tên bán hệ
thống
Tên thường Viết
tắt
CH
2
– COOH
|
NH
2
CH
3
–CH–COOH
|
NH
2

CH
3
–CH–CH- COOH
| |
CH
3
NH
2

HOOC–[CH
2

]
2
–CH–COOH
|
NH
2

Axit amino
etanoic.
Axit 2 - amino
Propanoic
Axit–2–amino–
3 metylbutanoic
Axit 2–amino
petan–1,5đioic
Axit aminoaxetic
Axit -amino
propionic
Axit - amino iso
valeric
Axit - amino
glutaric
Glyxin hay
Glycocol
Alanin
Valin
Axit glutamic
Gly
Ala
Val

Glu
CH
3
βα
,
α
α
α
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
9
|
CH
3
– C – CH – COOH HOOC – CH –CH
2
– COOH .
| | |
CH
3
NH
2
NH
2

Axit – 2 – amino 3,3 đimetylbutanoic . axit – 2- amino butan đioic
Hoạt động 2 : ( axit - amino sucxinic )
HS nghiên cứu SGK cho biết những tính chất vật lý của các amino axit ?
II – TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
Các amino axit là các chất rắn không màu , vò hơi ngọt , nhiệt độ nóng chảy cao , cao tan trong nước

vì chúng tồn tại dạng ion lưỡng cực .
Hoạt động 3 : Củng cố
HS là bài tập 1 SGK :
Viết đồng phân của các amino axit có CTPT : C
4
H
7
NO
4
, C
4
H
9
NO
2
, gọi tên ?
HOOC – CH
2
– CH(NH
2
) – COOH : Axit 2 – amino butan -1,4 – đioic
HOOC – C(NH
2
)(CH
3
) – COOH : Axit 2 amino 2metyl propan – 1,3 đioic
HOOC–CH(CH
2
NH
2

)–COOH : Axit 2amino–1,1 đicacboxylic (axit metylen aminopropanoic )
CH
3
–CH (NH
2
) – CH
2
– COOH : Axit 3 –amino butanoic
CH
3
– CH
2
– CH(NH
2
) – COOH : Axit 2 – amino butanoic .
H
2
N(CH
2
)
3
COOH : Axit 4 – amino butanoic .
NH
2
[CH
2
]
5
COOH : Ait ε - aminocaproic , H
2

N – [CH
2
]
6
- COOH : Axit ω - amino enantoic , HOOC –
CH(NH
2
) – COOH : Axit maloic .
.
ND : 18 – 10 – 2005 .
Tiết 13 :AMINO AXIT (tt)
1 – Ổn đònh :
2 – Kiểm tra :
Amino axit là gì ? viết CTCT và gọi tên các amino axit có CTPT là C
4
H
9
NO
2
?
3 – Hoạt động :
Giáo viên Học sinh Nội dung
Dựa vào đặc điểm cấu tạo ,
dự đoán tính chất của
amino axit ?
Hoạt động 4 :
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1 – Tính chất lưỡng tính :
HS quan sát thí nghiệm ,
nêu hiện tượng giải thích ?

Viết PTPU giữa glyxin với
dung dòch HCl , NaOH ?
Trong phân tử có nhóm –NH
2
và nhóm –COOH, amino biểu
hiện tính chất lưỡng tính , tính
chất riêng của từng nhóm chức
và tính chất của tạp chức : Phản
ứng trùng ngưng .
HS viết PTHH.
HS viết PTHH
III–TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
1 – Tính chất lưỡng tính :
Thí nghiệm : mhúng quoi tím vào dung
dòch glyxin .
Hiện tượng : qùi không đổi màu
Giải thích : Vì có nhóm –NH
2
và nhóm
–COOH, nên glyxin có tínhchất lưỡng
tính , tồn tại ở dạng muối nội ion lưỡng
cực , cho môi trường gần trung tính nên
không làm đổi màu giấy qùi
H
2
N–CH
2
–COOH + HCl
H
3

N
+
- CH
2
– COOH.Cl
-
Hoặc : H
3
N
+
- CH
2
–COO
-
+ HCl 
H
3
N
+
- CH
2
– COOH.Cl
-

H
2
N – CH
2
– COOH +NaOH 
α

Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
10
2 – Phản ứng este hoá của
nhóm – COOH
Tương tự axit cacboxylic ,
viết phản ứng este hoá
giữa glylxin với etanol ,
xúc tác là axit vô cơ
mạnh ?
Thực ra este được hình
thành ở dạng muối : H
3
N–
CH
2
COOC
2
H
5
Cl
-
3 . Phản ứng của nhóm –
NH
2
với HNO
2:
GV làmTN: Cho d
2
glyxin +

NaNO
2
+CH
3
COOH.Lắc
nhẹ ống nghiệm quan sát .
Cho biết nguyên nhân hiện
tượng trên ?
Phản ứng trùng ngưng
Giáo viên giới thiệu phản
ứng trùng ngưng , HS viết
phản ứng ?
(nhóm –COOH mất –OH
-,NH
2
mát –H)
Hoạt động 5 : ỨNG DỤNG
cho biết ứng dụng của các
aminoaxit .
Hoạt động 6: Củng cố :
Dùng bài tập 2,3,4 SGK .
HS quan sát thí nghiệm , nêu
hiện tượng , giải thích :
Viết PTHH :
HS quan sát ,nêu hiện
tượng,Viết PTHH.
… + H–NH–[CH
2
]
5

–COOH + H–NH–[CH
2
]
5

COOH+ NH
2
–[CH
2
]
5
–COOH +… →
…–NH–[CH
2
]
5
CO–NH–
-[CH
2
]
5
CO-NH–[CH
2
]
5
CO . . . + nH
2
O
Nghiên cứu SGK để trả lời.
H

2
N – CH
2
– COONa + H
2
O .
Hoặc : H
3
N
+
-CH
2
–COO
-
+NaOH 
H
2
N – CH
2
– COOH + H
2
O
2 – Phản ứng este hoá của nhóm –
COOH :
H
2
N–CH
2

COOH+C

2
H
5
O
H H
2
N–CH
2
COOC
2
H
5
+H
2
O
3 . Phản ứng của nhóm – NH
2
với
HNO
2
:
Thí nghiệm : d
2
glyxin + NaNO
2
+CH
3
COOH .Lắc nhẹ ống nghiệm quan
sát .
Hiện tượng : Có bọt khi bay ra .

Giải thích :
H
2
N–CH
2
–COOH+HNO
2

HO–CH
2
–COOH +N
2
+H
2
O
4 – Phản ứng trùng ngưng :
Các axit 6 – aminohexanoic và 7 –
aminoheptanoic (còn gọi là ε -
aminocaproic và ω - aminoenantoic ) có
phản ứng trùng ngưng khi đun nóng tạo
ra polime thuộc loại poliamit .
VD : Với axit ε - aminocaproic :
n H–NH– [CH
2
]
5
COOH
( - NH – [CH
2
]

5
CO - )
n
+
nH
2
O .
Policaproamit (nilon – 6 )
IV – ỨNG DỤNG :
- Amino axit thiên nhiên là cơ sở để kiến
tạo nên các loại protein của cơ thể sống
- Một số aminoaxit axit được dùng phổ
biến trong đời sống và sản xuất như chế
tạo mì chính , thuốc bổ thần kinh . . .
- Các axit có nhóm thế – NH
2
ở từ vò trí
số 6 trở lean là nguyên liệu để sản xuất
tơ nilon : nilon – 6 , nilon – 7
RÚT KINH NGHIỆM :
Khí HCl
→
0t
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
11
ND: 21 – 10 – 2005 .
Tiết 14 - 15 Bài 9 : PEPIT VÀ PROTEIN
I – MỤC TIÊU
1 – Kiến thức :

- Biết khái niệm peptit , protein ,enzim ,axit nucleic và vai trò của chúng trong cuộc sống .
- Biết cấu trúc phân tử và tính chất cơ bản của protein .
2 – Kỹ năng :
- Gọi tên peptit .
- Phân biệt cấu trúc bậc một ,bậc hai của protein .
- Viết các PTPU của protein . Quan sát thí nghiệm chứng minh .
II – TRỌNG TÂM :
- Biết khái niệm về petit , protein , enzim ,axit nucleic và vai trò của chúng trong cuộc sống .
- Biết cấu trúc phân tử và tính chất cơ bản của protein .
III – PHƯƠNG PHÁP :Thí nghiệm + phát vấn + nêu vấn đề + dụng cụ trực quan.
IV – CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ : ống nghiệm , ống hút hóa chất .
- Hoá chất : dung dòch CuSO
4
2% ,dung dòch NaOH 30%, lòng trắng trứng .
- Các tranh ảnh hình vẽ phóng to liên quan đến bài học .
V – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 - Ổn đònh :
2 – Kiểm tra :
HS1:- Viết phương trình hóa học của glyxin với các hóa chất sau : NaOH , H
2
SO
4 ,
CH
3
OH có mặt khí HCl bão hòa , HNO
2
?
HS2:- Xác đònh X, Y , Z theo sơ đồ biến đổi sau :
CH

3
– CH (NH
2
) – COOH X Y Z
3 – Hoạt động :
Tiết 14
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Khái niệm
về Peptit và Protein
1) - Peptit :
Cho biết đònh nghóa
peptit ? chỉ ra liên kết
peptit , cách phân loại ,
cách đồng phân peptit
như thế nào ?
HS nghiên cứu SGK
đê trả lời .
I- Khái niệm về Peptit và Protein
1) - Peptit : Là những hợp chất được hình thành
bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử
α
-
aminoaxit.
- Liên kết

CO

NH

giữa 2 đơn vò α-

aminoaxit gọi là liên kết peptit (hình vẽ )
-Tùy theo số lïng đơn vò aminoaxit (n) ta phân
biệt peptit: dipeptit (n=2) ,tripeptit (n=3) . . . và
polipeptit ( n=10−50) và phân tử khối từ 100 −
10.000đvC
- Khi số aminoaxit khác nhau (n ) tăng lên thì số
đồng phân cấu tạo sẽ tăng nhanh theo giai thừa
của n (n!)
n 2 3 4 5 6 . . .
n! 2 6 24 120 720 . . .
 →
+ OHCH 3
 →
+ 3NH
 →
+ 2HNO
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
12
- Qui luật gọi tên ?
2- Protein:
Cho biết đònh nghóa và
phân loại protein ?
HS dựa vào SGK trả
lời.
Nghiên cứu SGK trả
lời :
Tên của các peptit được gọi bằng cách ghép
tên các gốc axyl bắt đầu từ amino axit đầu
(amino axit N) còn amino axit đuôi C được giữ

nguyên vẹn , hoặc viết gọn .
VD :lấy ví dụ theo SGK.
2- Protein:
Protein là những poli peptit cao phân tử có phân
tử khối từ vài cục ngàn đến vài triệu đvC
.Protein có vai trò là nền tản về cấu trúc và
chức năng của mọi sự sống .
Gồm hai loại :
- protein đơn giản : tạo thành chỉ từ các gốc α-
amino axit .
-protein phức tạp: được tạo thành từ protein
đơn giản cộng với thành phân phân tử “phi
protein” như axit nucleic , lipit ,gluxit . .
H
2
N − CH − CO (− NH −CH −CO −)
n

2
NH − CH − COOH
| | |
R R’ R”
Amino axit đầu Amino axit đuôi
( Đầu N ) ( Đuôi C)
Tripeptit : H
2
N − CH
2
− CO − NH −CH − CO − NH − CH − COOH
| |

CH
3
CH
2
− CH(CH
3
)
2

Có tên Glyxylalanylleuxin hay Gly-Ala-Leu .
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 2 : CẤU TRÚC
PHÂN TỬ PROTEIN :
Cho HS xem hình vẽ
phóng to của phân tử
protein
Cho biết đặc điểm của
cấu trúc bậc 1?
đọc tư liệu sau SGK
GV : Khoảng trên 20
α-amino axit khác nhau
có thể tạo ra một lượng
rất lớn các phân tử
protein khác nhau .
Hoạt động 3 :
HS xem hình cho biết
cấu trúc bậc một .
II - SƠ LƯC VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ PROTEIN :
Được cấu tạo bởi nhiều đơn vò amino axit hoặc
gồm các chuỗi peptit kết hợp với nhau nhờ các

liên kết peptit và có thể các liên kết khác với
thành phần phi protetin
Các phân tử protein khác nhau không những
do thành phần các mắt xích
α
-amino axit khác
nhau mà còn bởi trật tư sắp xếp của chúng ,
Hoạt tính sinh lý của protein phụ thuộc vào
cấu trúc của chúng . Có 4 bậc cấu trúc phân tử
của protein : Cấu trúc bậc I , bậc II, bậc III và
bậc IV .
Cấu trúc bậc I : Cấu trúc bậc I là trình tực sắp
xếp các đơn vò α-amino axit trong mạch protein
.Cấu trúc này được giữ vững chủ yếu nhờ liên
kết peptit .
Thí dụ : Phân tử insulin (hình vẽ)
III- Tính chất của Protein
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
13
Cho biết những tính
chất vật lý đặc trưng
của protein ?
Gv : hãy giải thích
- Khi làm sạch nước
đường người ta thường
cho lòng trắng trứng
vào và đun lên ?
- Khi nấu canh cua xuất
hiện gạch cua nổi lên

trên mặt nứoc canh ?
- Sữa tươi để lâu sẽ bò
vón cục , tạo thành kết
tủa ?
Củng cố :
Làmcác bài 1,2,3(a,b)
SGK
1 – Ổn đònh :
2 – Kiểm tra :
3 – Hoạt động :
Hoạt động 1 : TÍNH CHẤT
HÓA HC PROTEIN.
a)Phảnứng thủy phân:
Cho biết qui luật của
thuỷ phân protein trong
môi trường axit , bazơ
hoặc xúc tác enzim?
Gv làm thí nghiệm Nhỏ
vào giọt axít nitric đặc
vào ống nghiệm đựng
dung dòch lòng trắng
trứng (anbumin)
Hướng dẫn HS viết
phương trình ?
Nghiên cứu SGK trả
lời : những tính chất vật
lý đặc trưng của protein
Protein hình sợi hoàn
toàn không tan trong
nước như keratin(tóc,

móng , sừng ) miozin(cơ
bắp) ,fibroin (tơ) . . .
Protein hình cầu tan
trong nước tạo thành các
dung dòch keo như
anbumin (lòng trắng
trứng ) , hemoglobin
(máu) .
Mỗi nhóm cử 1 HS lên
bảng làm .
HS nghiên cứu SGK trả
lời , Viết phương trình
thủy phân của phân tử
protein chứa 3 amino
axít khác nhau ?
HS quan sát thí nghiệm ,
nêu hiện tượng và cho
biết nguyên nhân .
1- Tính chất vật lý của protein
Dạng tồn tại : Protein tồn tại ở hai dạng
chính :
Dạng hình sợi : như keratin của tóc , móng ,
sừng ; miozin của cơ bắp ; fibroin của tơ tằm,
mạng nhện .
Dạng hình cầu : như anbumin của lòng trắng
trứng , hemoglobin của máu
- Tính tan : Tính tan của các loại protein rất
khác nhau .
Sự đông tụ : Khi đun nóng hoặc cho axit hay
bazơ hay một số muối vào dung dòch protein ,

protein sẽ đông tụ lại , tách ra khỏi dung dòch ,
ta gọi đó là sự đông tụ protein
Phân biệt các khái niệm : peptit và protein ?
Tiết 15 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC PROTEIN.
II - TÍNH CHẤT HÓA HỌC PROTEIN.
2) Tính chất hóa học của protein
a) Phản ứng thủy phân:
Khi đun nóng protein với dung dòch axít ,bazơ
hay nhờ xúc tác của enzim các liên kết peptit
trong phân tử protein bò cắt dần , tạo thành
chuỗi polipeptit và cuối cùng thành hổn hợp các
α-amino axit
Sơ đồ (xem trang 14)
b) Phản ứng màu : Protein có một số phản
ứng màu đặc trưng
- Phản ứng ứng với HNO
3
đặc .
Thí nghiệm : Nhỏ vào giọt axít nitric đặc vào
ống nghiệm đựng dung dòch lòng trắng trứng
(anbumin) .
Hiện tượng : Thấy kết tủa màu vàng .
Giải thích :
Nhóm của
một số gốc
amino axit trong protein đã phản ứng với HNO
3
cho nhóm mới mang nhóm NO
2
có màu vàng .

OH
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
14
Hoạt động 2 : Khái niệm
về Enzim và axit nucleic :
1) Enzim .
GV thông báo trong qúa
trình hoạt động của cơ
thể sinh vật , enzim và
axit nucleic có vai trò
cực kỳ quan trọng.
Enzim có trong mọi tế
bào sống .Đến nay ,
người ta đã biết hơn
3500 enzim
- Các đặc điểm của
enzim ?
2) Axit nucleic
Yêu cầu HS nghiên
cứu SGK cho biết :
Axit nucleic có vai trò
quan trọng bậc nhất
trong các hoạt động
sống của cơ thể như sự
tổng hơp protein , sự
chuyển các thông tin di
truyền .
4 Củng cố :Làmcác bài
tập 4,5,6SGK .

HS nghiên cứu SGK
cho biết :
- Đònh nghóa về enzim ?
Trả lời theo SGK.
Đặc điểm chính của axit
nucleic.
HS trả lời :
Sự khác nhau giữa phân
tử AND và ARN :
Làm theo đơn vò nhóm
học tập.
+2 HNO
3
→+ 2H
2
O
- Phản ứng
với
Cu(OH)2
Thí nghiệm : Cho 4ml dung dòch lòng trắng
trứng , 1ml dung dòch NaOH 30% và một giọt
CuSO
4
2% .
- Hiện tượng : Thấy xuất hiện màu tím đặc
trưng .
Giải thích : Cu(OH)
2
tạo ra đã phản ứng với hai
nhóm peptit (−CO−NH−) cho sản phẩm có màu

tím .
IV- Khái niệm về Enzim và axit nucleic :
1) Enzim .
Enzim là những chất , hầu hết có bản chất
protein , có khả năng xúc tác cho các qúa trình
hóa học , đặc biệt trong cơ thể sinh vật .Đó là
những chất xúc tác sinh học .

Tên của các enzim xuất phát từ tên của các
phản ứng , tên của chất phản ứng hoặc tổ hợp
của cả hai tên đó thêm đuôi aza
- Thí dụ enzim amilaza xúc tác cho phản ứng
thủy phân tinh bột (amylum) thành mantozơ .
Xúc tác enzim có 2 đặc điểm :
- Có tính chọn lọc rất cao : mỗi enzim chỉ xúc
tác cho một sự chuyển hóa nhất đònh .
- Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn ,
thường gấp từ 10
9
− 10
11
lần tốc độ cùng phản
ứng nhờ xúc tác hóa học .
2) Axit nucleic (AN)
Axít nucleic là hợp phần của nuleoprotein , có
trong nhân và nguyên sinh chất của tế bào.
Axit nucleic là polieste của axit photphoric và
pentozơ (monosaccaric có 5C ) mỗi pentozơ lại
có một nhóm thế là một bazơ nitơ ( tức hợp
chất dò vòng chứa nitơ) .

Nếu pentozơ là ribozơ ,axit nucleic được kí
hiệu là ARN .Nếu pentozơ là đeoxi ribozơ , axit
nucleic được kí hiệu là AND .
Khối lượng phân tử của ADN rất lớn , vào
khoảng 4 - 8 triệu đvC , thường tồn tại ở dạng
xoắn kép ( hình vẽ )
Khối lượng phân tử ARN nhỏ hơn của AND ,
thường tồn tại ở dạng xoắn đơn , đôi chổ có
OH
OH
NO
2
NO
2
vàng
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
15
xoắn kép .
Sơ đồ phản ứng thuỷ phân của protein :
. . . –NH–CH–CO–NH– CH – CO – NH
- CH – CO – . . .+n H
2
O
| | |
R
1
R
2
R

3
. . . H
2
N – CH – COOH + H
2
N – CH – COOH + H
2
N – CH – COOH + . . .
| | |
R
1
R
2
R
3

ND : 28 – 10 – 2005 .
Tiết 16 . Bài 10: LUYỆN TẬP
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT ,
PROTEIN
I – MỤC TIÊU :
1 – Kiến thức :
Nắm được tổng quát về cấu tạo và tính chất hóa học cơ bản của amin , amino axit , protein .
2 – Kỹ năng :
- Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chương .
- Viết các phương trình hóa học dưới dạng tổng quát cho các hợp chất : amino axit , amin , protein
.
- Giải các bài tập về phần amin , amino axit , protein .
II – TRỌNG TÂM :
Củng cố các kiến thức tổng quát về cấu tạo và tính chất hóa học cơ bản của amin , amin oaxit ,

protein .
III – PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại + nêu vấn đề.
IV – CHUẨN BỊ :
- HS ôn tập toàn bộ chương vàlập bảng tổng kết .
- Chuẩn bò thêm một số bài tập để củng cố kiến thức trong chương .
V – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 – Ổn đònh :
2 – Kiểm tra : Kiểm tra khi luyện tập .
3 – Nội dung :
Hoạt động 1 :
HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau :
- Cho biết đặc điểm cấu tạo các amin , aminoaxit , protein ?
- Cho biết tính chất hoá học của amin , amino axit , protein ? Cho biết nguyên nhân gây ra các phản
ứng hóa học ?
- So sánh tính chất hóa học của amin và amino axit ?
Cho biết những tính chất giống nhau giữa anilin và protein ? nguyên nhân của sự giống nhau đó ?
I- KIẾN THỨC :
1) Cấu tạo : Các nhóm chức đặc trưng
Amin Amino axit Protein
R − NH
2
R − CH − COOH −NH − CH − CO − NH − CH − CO −
| | |
H+ ,t0
hay enzim
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
16
NH
2

R
1
R
2


2) Tính chất :
a) Amin và amino axit có tính chất của nhóm

NH
2
- Tính Bazơ : RNH
2
+ H
+
 R
+
NH
3

- Với HNO
2
: RNH
2
+ HNO
3
→ R OH + N
2
+H
2

O
Riêng Amin thơm 0-5
o
C
ArNH
2
+ HNO
2
+HCl −−−−−→ ArN
+
2
Cl

hay ArN
2
Cl

-2H
2
O
- Với CH3X : −C − NH
2
+ CH
3
X  −C NH − CH
3
+ HX
b) Amino axit có tính chất của nhóm

COOH

- Tính axit : −COOH +NaOH → − COONa +H
2
O
- Este hóa : −COOH + ROH  − COOH + H
2
O
c) Amino axit có phản ứng chung của 2 nhóm

COOH và

NH2
- Tạo muối nội (ion lưỡng tính ) và có điểm đẳng điện pI :
H
2
N − CH − COOH  H
3
N
+
− CH − COO−
| |
R R
- Phản ứng trùng ngưng của các ε và ω−amino axit tạo poliamit :
t
o

nH2N − [CH
2
]
5
− COOH −−−−→ −(NH − [CH

2
]
5
− CO)
n
− + nH
2
O
d)
Protein có phản ứng của nhóm peptit −CO − NH −
- Phản ứng thủy phân : H
+
hoặc Enzim
− NH − CH − CO −NH − CH − CO − NH − CH −CO − nH
2
O−−−−−→
R
1
R
2
R
3

+NH
2
− CH − COOH + NH
2
− CH − COOH + NH
2
− CH − COOH +

R
1
R
2
R
3

- Phản ứng màu với Cu(OH)
2
cho sản phẩm màu tím .
e) Anilin và protein có phản ứng thế dễ dàng ở vòng benzene

II – BÀI
TẬP:
1 /48 SGK
Viết CTCT
và gọi tên
các tripeptit có thể hình thành từ glyxin ,alanin và phenylalanin ?
OH
+2HNO3
OH
NO
2
NO
2
vàng
+2H2O
NH
2
+ 3Br2

H2O
NH
2
Br
Br
Br
trắng
+ 3 HBr
2, 4,6 tri brom anilin
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
17
2/ Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tính bazơ tăng dần :
Amoniac , anilin , p- nitroanilin , p – toluiđin , metylamin , đimetylamin . Giải
thích ngắn gọn sự sắp xếp đó ?
3/ Ghép các cụm từ ở cột 1 với các cụm từ ở cột 2 cho phù hợp sao cho không có
cụm từ nào thừa
Cột 1 Cột 2
1 p-nitroanilin A Khử [Ag(NH
3
)
2
]OH cho Ag↓
2 Lòng trắng trứng B Thủy phân (H+,to) đến cùng cho
glulozơ , tham gia phản ứng tráng bạc
3 Đường mạch nha C Phản ứng với [Cu(NH3)4(OH)2
4 Xenlulozơ D Không làm mất màu giấy qùy tím
5 Tinh bột E Nhận biết bằng dung dòch HNO
3
đặc

4/ Câu không đúng là trường hợp nào sau đây :
A. Thủy phân protein bằng axít hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hổn hợp
các amino axít .
B. Phân tử khối của một amino axít (gồm một chức –NH
3
và một chức
–COOH ) luôn luôn là số lẻ .
C. Các amino axit đều tan trong nước .
D. Dung dòch amono axít không làm giấy qùy tím đổi màu .
5/ Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi sau :
Canxi cacbua → axetilen → etan → nitroetan → etylamin →
dd FeCl3

+NaOH
→ ? → ? → (C
2
H
5
NH
3
)
2
SO
4
→ C
2
H
5
NHCH
3

6/ a)Từ toluen và các chất vô cơ can thiết , hãy viết các phương trình hóa học
điều chế : o-toluidin , p-toluidin .
b) C
2
H
2
→ C
6
H
6
→C
6
H
5
NO
2
→C
6
H
5
NH
2
→ phenylamon clorua → anilin → 2,4,6
tribromanilin ↓
Phenylamon clorua
2.16 SBT 2.14
7 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết :
a. glucozơ , glixerol , etanol ,lòng trắng trứng .
b. glixerol , glucozơ , aniline , alanin , anbumin .
c. lòng trắng trứng , xà phòng , glixerol , hồ tinh bột .

d. anilin , d
2
NH
3
, phenol .
8 .Bài 6 SGK :
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
18
a. Khối lượng các gốc glyxyl(từ glyxin )chiếm 50% khối lượng tơ tằm (fibroin).
Hãy tính khối lượng glyxin mà các con tằm cần có để tạo nên 1kg tơ .
b. Xác đònh phân tử khối gần đúng của protein X trong lông cừu chứa 0,16%
lưu huỳnh , biết rằng phân tử X chỉ chứa một nguyên tử lưu huỳnh .
HD : m
các gốc glyxyl trong 1 kg tơ
= 1*50/100 =0,5 (kg)
M
gốc glyxyl
=58(g) ,M
glyxin
=75(g)
M
glyxin để tạo ra một kg tơ
=500 *75 /58 =646,55 (g)
b. Phân tử khối gần đúng của protein :
100*32/0,16 = 20 000 (đvC)
BT SBT :
2.7 Có hai amin bậc một : A (đồng đẳng của anilin)và B (đồng đẳng của
metylamin ). Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin A sinh ra khí CO
2

, hơi nước và 336
cm
3
khí N
2
(đktc) .Khi đốt cháy amin B thấy V
CO2
: V
H2O
=2:3
a. Viết phương trình hóa học .
b. Xác đònh CTCT của A,B biết rằng tên của A có tiếp đầu ngữ là ‘para ‘


2.23 , 2.25 2.44 . 2.46 SBT
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
19
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA AMINAMINO AXIT VÀ PROTEIN
I – MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức về một số tính chất của amin , amino axit và protein .
- Tiếp tục rèn luyện kó năng tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ trong ống nghiệm ,
quan sát và giải thích các hiện tượng .
II – TRỌNG TÂM :
• Biết làm một số thí nghiệm về tính chất của amin , amino axit và protein .
• Rèn luyện kỹ năng , khả năng quan sát các thí nghiệm trên và vận dụng lý
thuyết để giải thích hiện tượng xảy ra .
III – PHƯƠNG PHÁP : Chia HS thảnh từng nhóm để thực hành .
IV – CHUẨN BỊ : Dụng cụ hoá chất cho một nhóm thực hành

1 - Dụng cụ : 2 – Hoá chất :
- Ống nghiệm :5 - Dung dòch aniline bão hòa
- Cốc thủy tinh : 2 - Dung dòch CuSO
4
5% và 2% .
- Bộ giá thí nghiệm thực hành : 1 - Nước brom bão hòa .
- Ống hút nhỏ giọt :4 - Dung dòch glyxin 2% .
- Gía để ống nghiệm : 1 - Dung dòch qùi tím hoặc metyl da cam .
- Dung dòch protein (lòng trắng trứng ) .
- Dung dòch NaOH 30%
V – TIẾN TRÌNG LÊN LỚP :
1 - Ổn đònh :
2 - Kiể tra :
3 - tiến hành :
Thí nghiệm 1 : Tính chất của Anilin .
a) Phản ứng của anilin với dung dòch CuSO
4

Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dòch aniline bão hòa , thêm vào đó vài giọt dung
dòch CuSO
4
5% .Quan sát hiện tượng ,
giải thích và viết phương trình phản ứng
hóa học .
b) Phản ứng brôm hóa anilin :

Cho vào ống nghiệm 0,5ml dung dòch aniline bão hòa và 1ml nước brom bão
hòa .
Quan sát hiện tượng , giải thích và viết phương trình hóa học .
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc

trang
20
Thí nghiệm 2 : Tính chất lưỡng tính của amino axit .Phản ứng của glyxerin với chất
chỉ thò .
- Cho 1ml dung dòch glyxin 2% vào ống nghiệm , nhỏ tiếp vào đó 2 giọt dung dich
qùy tím (hoặc nhúng giấy qùy tím vào dung dòch glyxin 2% ) . Có thể thay chất
chỉ thò qùy tím bằng metyl da cam .
Quan sát và giải thích
.
Thí nghiệm 3 : Phản ứng màu của protein với Cu(OH)
2
.
- Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dòch protein ( lòng trắng trứng ) và 1ml dung
dich NaOH 30% và 1 giọt CuSO
4
2% .
Quan sát màu của dung dòch và giải thích
.
Lưu ý : Thí nghiệm 1 và 2 có thể thực hiện phản ứng trong hõm nhỏ của đế sứ
4 – Hướng dẫn HS : VIẾT TƯỜNG TRÌNH
Họ và tên : . . . . . . Lớp . . . .
Tên bài thực hành :
Nội dung tường trình :
TT – TIẾN HÀNH HIỆN TƯNG
GIẢI THÍCH – Viết PTPU
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
21
Chương 3
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

A- MỞ ĐẦU
I – MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG :
1 – Kiến thức
Biết :
- Các khái niệm chung về polime ( đònh nghóa , phân loại , cấu trúc , tính
chất ) .
- Khái niệm về các loại vật liệu : chất dẻo , cao su , tơ , sợi và keo dán )
- Thành phần , tính chất ,ứng dụng của chúng .
Hiểu : Phản ứng trùng hợp , trùng ngưng và nhận dạng được monomer để
tổng hợp polime .
2 – Kỹ năng
- Phân biệt khái niệm chất dẻo , tơ tổng hợp và tơ nhân tạo , cao su thiên
nhiên , cao su tổng hợp .
- Viết PTHH phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng để tạo ra các
polime .
3 – Thái độ
- Thấy được tầm quan trọng của các hợpmchất polime trong đời sống và sản
xuất , phương pháp tổng hợp ra chúng , hứng thú tìm hiểu những nội dung của
chương này .
II - TRỌNG TÂM :
- Các khái niệm chung về polime : đònh nghóa , phân loại , cấu trúc , tính chất
chung , tổng hợp polime .
- Khái niệm về các loại vật liệupolime : chất dẻo , vật liệu compozit , cao su ,
tơ sợi và keo dán .
III – PHƯƠNG PHÁP :
- Kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau : Phương pháp đàm thoại ,
phương pháy dạy học nêu vấn đề .
- Tăng cường hệ thống câu hỏi trên lớp , phát huy tính chủ động , tích cực
của học sinh .
- Liên hệ nhiều kiến thức thực tế để tạo hứng thú cho học sinh học tập .

- Khai thác tốt các mô hình trực quan , các thí nghiệm chứng minh giúp học
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
22
sinh nắm được đặc điểm , tính chất của các hợp chất cacbonhydrat .

NS : 29 -10 – 2005
ND: 3 – 11 – 2005 .
Tiết 18 – 19
Bài 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME.
I – MỤC TIÊU :
1- Kiến thức :
- Biết các khái niệm chung về polime : Đònh nghóa , phân loại , cấu trúc , tính
chất .
- Hiểu phản ứng trùng hợp , trùng ngưng và nhận dạng được monome để tổng hợp
polime .
2 – Kó năng :
- Phân loại gọi tên các polime .
- So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng .
- Viết các phương trìng tổng hợp ra các polime .
II – TRỌNG TÂM :
- Biết các khái niệm chung về polime: Đònh nghóa , phân loại , cấu trúc , tính chất
- Hiểu phản ứng trùng hợp , trùng ngưng và nhận dạng được monome để tổng hợp
polime .
III – PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại + Nêu vấn đề .
IV – CHUẨN BỊ :
- Những bảng tổng kết , sơ đồ , hình vẽ liên quan đến tiết học .
- Hệ thống câu hỏi của bài học .
V – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 – Ổn đònh :

2 - Kiểm tra : Viết phương trình trùng ngưng của axiglutamic ?
3 – Hoạt động :
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :
Cho biết đònh nghóa
polime ? cho vd ơ5
- n là
hệ số polime
hóa
hay
độ polime hóa.
HS nghiên cứu SGK trả
lời :
VD :
Polietilen −(CH
2
− CH
2
)
n

nilon−6:
I – Đònh nghóa, phân loại
, danh pháp
1 – Đònh nghóa :
Polime là những hợp chất có
phân tử khối rất lớn do nhiều
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
23

Các phân tử tham gia
p.ứng polime hóa (vdï
CH
2
= CH
2
) được gọi là
monome .
(−NH−[CH
2
]
6
−CO)
n
− đơn vò nhỏ gọi là mắc xích liên
kết với nhau tạo nên
-
Cho biết cách phân loại
polime ? Bản chất của sự
phân loại đó ?
Cho biết danh pháp của
polime
Hoạt động 2 :
Cho biết đặc điểm :
- Cấu tạo điều hoà của
phân tử polime .
- Cấu tạo không điều hoà
HS tham khảo SGK trả
lời ?
Lấy VD :

Poli + tên của monome
Vd :
−(CH
2
− CH
2
)
n
− :(C
6
H
10
O
5
)
n
poli etilen polisatcarit
−(CH
2
−CH )
n

 poli(vynylclorua)
Cl
−(CF
2
− CF
2
)
n

− : Teflon
(−NH−[CH
2
]
5
−CO)
n

nilon – 6:
(C
6
H
10
O
5
)
n
: Xen lulozơ
HS nghiên cứu SGK trả
lời .
2 – Phân loại :
-
Theo nguồn gốc
:
Polime thiên nhiên : cao su ,
xenlulozơ . . .
Polime tổng hợp : polietilen
,nhựa phenolfomanđehit . . .
Polime nhân tạo hay bán tổng
hợp : xenlulozơ trinitrat . . .

-
Theo cách tổng hợp
: polime
trùng hợp và polime trùng
ngưng .
Vd : polime trùng hợp :
−(CH
2
− CH
2
)
n
− , −(CH
2
−CH )
n


Cl
Polime trùng ngưng :
(−NH−[CH
2
]
6
−CO)
n

-
Theo cấu trúc
: Phần II

3 – Danh pháp :
Tên của các polime xuất phát
từ tên của monome hoặc tên
của loại hơp chất cộng thêm
tiền tố poli .
Nếu monome có nhóm thế
hoặc hai monome tạo nên
polime thì monomer phải để
trong ngoặc đơn .
- một số polime có tên riêng :
II – CẤU TRÚC :
1 – Cấu tạo điều hoà và
không điều hòa :
- Các mắc xích trong mạch
Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
24
của phân tử polime .
Cho biết các dạng cấu
trúc mạch polime
?
Củng cố :
Dùng bài tập 1,2,3 để củng
cố .
Lấy VD :
–CH
2
–CH–CH–CH
2


 
Cl Cl
- CH
2
–CH–CH–CH
2

 
Cl Cl
Các kiểu mạch polime
polime nối với nhau có trật tự
theo kiểu “đầu nối với đuôi “
đó là cấu tạo điều hòa .
. . . –CH
2
–CH–CH
2
–CH - . .
 
Cl Cl
- Các mắc xích trong mạch
polime có thể nối với nhau
không theo trật tự như trên
mà theo kiểu “đầu nối với đầu
,đuôi nối với đuôi “ , đó là cấu
tạo khôngđiều hòa .
2 – Các dạng cấu trúc mạch
polime :
- Mạch không phân nhánh :
amilozơ ,. . .

- Mạch phân nhánh :
amilopectin ,glycogen ,. . .
- Mạch mạng lưới : cao su lưu
hóa , nhựa bakelit , . . .
3 – Giải thích các hiện tượng sau :
a. Polime không bay hơi được là do khối lượng phân tử và lực liên kết giữa các
phân tử polime rất lớn .
b. Polime không có nhiệt độ nóng chảy nhất đònh do khối lượng phân tử và lực
liên kết giữa các phân tử polime rất lớn .
c. Nhiều polime không tan hoặc khó tan trong các dung môi thông thường do
polime có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh thì có thể tan trong một số số
dung môi .Polime có cấu tạo mạng lưới không gian ba chiều thì không nóng chảy
và không tan trong nhiều dung môi .
d. Dung dòch polime có độ nhớt cao do phân tử polime có kích thước lớn không
thể chuyển động linh hoạt tự do như các phân tử nhỏ được .

Biên Soạn : GV Nguyễn Viết Trường THPT Bảo Lộc
trang
25
NS : 3 – 11 – 2005 .
ND : 8 – 11 – 2005 .
Tiết 19
ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME .
1 – Ổn đònh :
2 – Kiểm tra : Nêu đònh nghóa và minh họa :
Polime và monome , polime tổng hợp và polime bán tổng hợp , Polime có cấu trúc
điều hòa và không điều hòa ?
3 – Hoạt động :
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :

Cho biết những tính
chầt vật lý của
polime ?
Giải thích các hiện
tượng sau ?
Polime không bay hơi,
không có nhiệt độ
nóng chảy nhất đònh
không tan hoặc khó
tan trong các dung
môi thông thường,
polime có độ nhớt
cao?
Polime có những phản
ứng phân cắt mạch, giữ
HS : nghiên cứu SGK
trả lời :
Tóm tắt các ý :
III – TÍNH CHẤT :
1 – Tính chất vật lý :
- Hầu hết là những chất rắn
không bay hơi . nhiệt độ nóng chảy
không xác đònh.
- Khi nóng chảy cho chất lỏng
nhớt , để nguội sẽ rắn lại gọi là
chất nhiệt dẻo
. Một số không
nóng chảy khi đun mà bò phân
hủy , gọi là
chất nhiệt rắn

.
- Đa số không tan trong các dung
môi thông thường , một số tan được
trong dung môi thích hợp cho dung
dòch nhớt .
Nhiều polime có tính : dẻo (PE,
PP . . .) tính đàn hồi (cao su . . )
có thể kéo sợi dai bền (nilon – 6 ) ,
trong suốt mà không giòn ( metyl
metacrilat) , nhiều loại có tính cách
điện , cách nhiệt (PE ,PVC . . .)

×