Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Quản lý chất lượng sản phẩm sợi dệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 50 trang )

PM: 16:45 – 20:30
EXIT
Trang | 1
NỘI QUY LỚP HỌC
GIỚI THIỆU BẢN THÂN
Bạn
tên gì?
Bạn từ
đâu đến?
Hoài bão
của bạn
là gì?
Hiện nay các bạn mong học
được gì trong lớp học này ?
Presenter: Hồ Thị Huỳnh Như
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
SẢN PHẨM SỢI DỆT
 Mục tiêu – trang bị kiến thức về
 Chất lượng & Quản lý chất lượng
 Quản lý chất lượng toàn diện - TQM
 Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO
 Các chỉ tiêu CL sợi, vải và các yếu tố ảnh hưởng
 Phương pháp
 Giảng dạy lý thuyết
 Thảo luận nhóm
 Bài tập nhóm
 Nội dung
Chương 1: Tổng quan về chất lượng
Chương 2: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượng toàn diện – TQM
Chương 4: Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO


Chương 5: Chỉ tiêu CL sợi và các yếu tố ảnh hưởng
Chương 6: Chỉ tiêu CL vải và các yếu tố ảnh hưởng
TỔNG QUAN
VỀ CHẤT LƯỢNG
Chương I
1. Chất lượng
Các định nghĩa khác nhau về chất lượng:
" Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu" ( Giáo sư
Juran - Hoa Kỳ ).
" Chất lượng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặc
tính nhất định" ( Giáo sư Crosby )
" Chất lượng là sự sự thoả mãn nhu cầu thị trường
với chi phí thấp nhất" ( Giáo sư Ishikawa - Nhật Bản )
Định nghĩa về chất lượng được thừa nhận ở phạm vi quốc tế
hiện nay là định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế.
Điều 1.1 ( Tiêu chuẩn ISO 9000:2005 ), định nghĩa chất lượng là:
"Mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp có đặc tính vốn có"
- Chất lượng là khái niệm đặc trưng cho khả năng thoả mãn
nhu cầu của khách hàng.
- Sản phẩm, dịch vụ nào không đáp ứng được nhu cầu của
khách hàng được là kém chất lượng dù công nghệ sản xuất
chúng có hiện đại đến đâu.
- Chất lượng SP được đánh giá cao hay thấp phải đứng trên
quan điểm người tiêu dùng.
- Cùng một mục đích sử dụng như nhau, sản phẩm nào thoả
mãn nhu cầu tiêu dùng cao hơn thì có chất lượng cao hơn.
-Yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ thường
là:
- Tốt, đẹp, bền;
- Sử dụng lâu dài, thuận lợi;

- Giá cả phù hợp.
2. Quá trình hình thành chất lượng
- Chất lượng của bất kỳ sản phẩm nào cũng được hình thành qua nhiều
quá trình theo một trật tự nhất định.
- Tuy nhiên quá trình hình thành chất lượng sản phẩm xuất phát từ thị
trường, trong một chu trình khép kín, vòng sau của chất lượng sẽ hoàn
chỉnh hơn.
- Vòng tròn chất lượng (chu trình hình thành chất lượng sản phẩm) của
ISO 9004 – 1987 và tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5204 – 90 được chia
thành 2 phân hệ:
1. Sản xuất và
2. Tiêu dùng
Chu trình hình thành chất lượng sản phẩm được thể hiện:
Quá trình 2: Nghiên cứu thiết kế, triển khai thiết kế, xây
dựng quy định chất lượng sản phẩm, xác định nguồn nguyên
vật liệu, nơi tiêu thụ sản phẩm.
Quá trình 3: Cung cấp vật tư kỹ thuật, xác định nguồn gốc,
kiểm tra nguyên vật liệu.
Quá trình 1:
Nghiên cứu thị
trường, nghiên
cứu nhu cầu về
số lượng, yêu
cầu về chất
lượng, mục tiêu
kinh tế cần đạt được
Quá trình 5: Sản xuất, chế tạo sản phẩm hàng loạt.
Quá trình 6: Thử nghiệm, kiểm tra CLSP, tìm biện pháp
đảm bảo chất lượng quy định… chuẩn bị xuất xưởng.
Quá trình 7: Bao gói, dự trữ sản phẩm.

Quá trình 4:
Kế hoạch triển khai.
Thiết kế dây chuyền
công nghệ, sản xuất
thử, đầu tư xây dựng
cơ bản, dự toán chi
phí sản xuất, giá thành,
giá bán.
Quá trình 10:
Dịch vụ bảo dưỡng.
Quá trình 11: Thanh lý sau sử dụng, trưng cầu ý kiến khách
hàng về chất lượng, số lượng của sản phẩm, lập dự án cho
các bước sau.
Quá trình 8:
Bán và phân phối.
Quá trình 9:
Lắp ráp, vận
hành và hướng
dẫn sử dụng.
Trong chu trình hình thành chất lượng, ở mỗi giai đoạn
trên luôn phải thực thi công tác QLCL đồng bộ.
Không ngừng cải tiến, nâng cao CLSP trong suốt quá
trình, nhằm đạt hiệu quả ngày càng cao.
Quản trị chất lượng SP là một hệ thống liên tục, đi từ
nghiên cứu đến triển khai, tiêu dùng và trở lại nghiên
cứu, chu kỳ sau hoàn hảo hơn chu kỳ trước.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
• Các yếu tố khách quan:
- Cung, cầu, giá cả, quy mô thị trường, cạnh
tranh

- Cơ chế chính sách quản lý của Nhà nước
- Điều kiện tự nhiên
- Văn minh và thói quen tiêu dùng
• Các yếu tố chủ quan:
- Trình độ lao động của doanh nghiệp
- Tình trạng máy móc, công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng
-Trình độ tổ chức và quản lý sản xuất của doanh nghiệp
- Chất lượng nguyên vật liệu
- Quan điểm lãnh đạo của doanh nghiệp
Hết chương 1
Chương II
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
1. Quá trình phát triển của quản lý chất lượng
Trong giai đoạn SX chưa phát triển, lượng SP sản xuất
chưa nhiều, thường trong phạm vi gia đình.
Người mua và người bán biết rõ nhau, việc làm ra SP
có chất lượng để bán cho KH là việc đương nhiên, nếu
không sẽ không bán được hàng;
Nhu cầu của khách hàng luôn được thỏa mãn một cách
tốt nhất.
Công nghiệp phát triển, các vấn đề KT, tổ chức ngày
càng phức tạp đòi hỏi sự ra đời những người chuyên
trách về hoạch định và quản lý CLSP.
Sự xuất hiện các công ty lớn làm nảy sinh các loại nhân
viên:
-Các chuyên viên kỹ thuật giải quyết các trục trặc kỹ
thuật
-Các chuyên viên CL phụ trách việc tìm ra các nguyên
nhân hạ thấp chất lượng SP, tiêu chuẩn hóa, dự báo phế
phẩm và phân tích nguyên nhân hàng hóa bị trả lại.

Họ sử dụng thống kê trong kiểm tra CLSP.
Kiểm tra CLSP trong giai đoạn nầy được thực hiện chủ yếu
trong SX & tập trung vào thành phẩm nhằm loại bỏ những
SP không đạt yêu cầu CL.
Nhưng thực tế cho thấy không thể nào KT được hết một cách
chính xác các SP.
Rất nhiều trường hợp đã loại bỏ nhầm các sản phẩm đạt yêu
cầu CL;
Không phát hiện ra các sản phẩm kém chất lượng và đưa nó
ra tiêu thụ ngoài thị trường.
Thực tế này buộc các nhà QTCL phải mở rộng việc KTCL ra
toàn bộ quá trình SX- kiểm soát chất lượng.
Phương châm chiến lược:
Phải tìm ra các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng, giải quyết tốt các điều kiện cho SX từ gốc để có kết quả
cuối cùng là chất lượng sản phẩm.

×