Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG VIỆT NAM PHẦN 01 A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 15 trang )

LÒCH SÖÛ KIEÁN
TRUÙC
VIEÄT NAM
Các yếu tố ảnh hưởngđến KT

VN n m ằ v tríở ị giao lưu thu n l i ậ ợ
v i ớ khu vực và th gi i.ế ớ

Đồi núi, cao nguyên chiếm 80% diện
tích, 3 vùng đồng bằng: Bắc bộ và
Nam bộ, rộng nhiều sông ngòi ->
bồi đắp phù sa. Trung bộ hẹp.

Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm.

Rừng chiếm 1/3 diện tích cả nước ->
nguồn cung cấp vật liệu xây dựng.

Bờ biển kéo dài -> thường có gió
bão, lũ lụt.
Thiên nhiên VN có nhiều ưu đãi lẫn
tai ương
Thiên nhiên:
Địa lý - Khí hậu
Yếu tố lịch sử- xã hội - kinh tế -văn hóa

Luôn phải đương đầu với giặc ngoại xâm và thiên tai.

Xã hội phân hóa không mạnh: làng - nước. Phần lớn ruộng đất
thuộc về làng (Phép vua thua lệ làng). Làng là đơn vị kinh tế nông
nghiệp tự túc, nửa khép kín. Thương nghiệp phát triển chậm.



Văn hóa Việt bắt nguồn từ đồng bằng Bắc bộ, văn hóa làng xã là
chính, nơi có nhiều đầm lầy ao hồ, trồng lúa nước.

Cộng đồng phải chung sức để khắc phục khó khăn → Cá nhân
gắn bó với gia đình- làng xóm. Con người sống giản dị, trọng
tình nghĩa, thờ cúng tổ tiên, tôn thờ người có công với làng -
nước.

Chịu ảnh hưởng mạnh của văn hóa Trung Hoa. Thế giới quan
chi phối bởi thuyết âm dương, ngũ hành, “Tam tài” (thiên-địa-nhân
đồng nhất thể). Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng qua các tôn giáo .

Nhân sinh quan ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
kết hợp với văn hóa truyền thống dân tộc nhưng không đi vào
triết lý sâu xa, có tinh thần thực tế, bao dung, thích cái đẹp giản
dị, nhẹ nhàng, gần gũi với thiên nhiên.
Các thời kì phát triển c a kiến trúc VNủ
1. Từ khi có nhà nước đến hết thời kỳ Tiền Lê (trước tk X)
2. Thời Lý - Trần, Hồ (TK XI -XV)
3. Thời Lê Sơ - Mạc - Hậu Lê và Tây Sơn (TK XV –XVIII)
4. Thời Nguyễn (TK XIX – nửa đầu TK XX)
5. Nửa cuối thế kỷ XX
Các loại hình kiến trúc VN
1. Đô thò
2. KT cung điện, lăng tẩm
3. KT tôn giáo, tín ngưỡng
4. KT đình làng
5. KT nhà ở dân gian
6. KT đền tháp Chămpa

Kiến trúc đơ thị
Khái niệm: “Đơ” nơi đ t bộ máy cai ặ tr ,ị nơi sống và điều hành của vua quan.
“Th ” nị ơi tậâp trung thợ thủ công, n i th ng ơ ươ nhân trao đổi hàng

hoá phục vụ nhu cầu của triều đình, quan lại, binh lính…
S ti n tri n c aự ế ể ủ đô thò VN

Đô thò xây trước TK X, nh ư V n Lang, ă Cổ Loa, Luy
Lâu, Hoa Lư, ch y u mang tính chất phòng ủ ế vệ.

T ừ TK X tr đi ở có thêm lo i đô thò quân sựạ - hành chính
- kinh tế - văn hoá nh ư Thăng Long (Đông đô), Tây đô,
Huế; ho c đô thò quân sặ ự - hành chính nh ư thành nhà
Hồ, thành Hoàng đế - Bình Đònh.

n thế kỷ XV khi ngoại thương Đế b t đ u ắ ầ phát triển,
xuất hiện lo i đô thò hành chínhạ - thương mại nh ư Vân
Đồn, Hưng Hóa, Phố Hiến, Hội An

Cuối thế kỷ XIX hình thành các đô thò hành chính -
thương mại - công nghiệp nh ư Sài-Gòn, Hải Phòng,
Nam Đònh…
Đơ thị cổ tiêu biểu
Thành Cổ Loa (tk III tcn)

Kinh đô nước Âu Lạc (258-111),
được tu bổ dưới thời Ngô Quyền.

Đô thò mang tính phòng ngự cổ
xưa nhất.


Cách Hà Nội 17km về phía tây-
bắc, khu vực có địa thế cao, xen
giữa gò là đầm lầy, ruộng trũng,
có sông Hoàng Giang phía nam.ở

Thành rất kiên cố, có 3 vòng
(hình xoắy ốc): chu vi vòng ngoài
8km, vòng hai 6,5km (5 cửa),
vòng 3 hình chữ nhật 1,6km, có 1
cửa.

Thành đắp bằng đất - đá, cao
trung bình 12m, bên ngoài hào
rộng 30m. Thành trong, chân và
mặt thành được kè đá chắc chắn.
Hoa Lư
-Ninh Bình kinh đơ
nhà Đinh, Tiền Lê -
thế kỷ X

10 đoạn t ng thành nhân tạo nối liền các dãy núi, tạo thành 2 vòng thành ườ
khép kín, đứng cạnh nhau. Đoạn dài nhất 500m, ngắn nhất 65m, 2 khu liên hệ
với nhau qua một ngách núi gọi là “Quèn Vòng”.

Cung điện nằm ở thành Đông, nay còn đền và lăng của vua Đinh và Ti n ề Lê.

Điểm độc đáo là dựa vào thế núi sông hiểm trở xây dựng thành trì ngăn giặc.

Cách Hà Nội 100km

về phía nam, 1 thung
lũng bao bọc bởi núi
đá vôi.

Phía nam là dãy núi
lớn, phía bắc có đồng
ruộng và sông Hoàng
Long làm mạch giao
thông chính.
Thăng Long (xây năm 1010)
Đại La (thời Bắc thuộc), Thăng Long
(Lý-Trần), Đông Đô (H ),ồ Đông Kinh
(Lê) và Hà Nội (Nguyễn)
Dựa vào địa thế tự nhiên tạo 3 vòng thành,
lồng vào nhau (tam trùng thành quách)

Kinh thành (La thành), vòng thành
ngoài, vừa là tường thành vừa là
đê bao ngăn lũ, dài 30km, bên trong
là phường chợ nơi ở của thợ thủ công,
dân buôn bán, quân lính

Hoàng thành, xây 1010, nơi đặt
các cơ quan đầu não, chùa tháp và
điện gác, nơi ở của quan lại, có 4
cửa ra vào. (Có s ự dòch chuyển vò trí
hòang thành từ phía tây sang đông qua
các triều đại)


Cung thành hay Cấm thành, xây
1029, tường bao quanh cung điện
xây bằng gạch, nơi làm việc và ở
của hoàng gia. Chỉ mở 2 cửa nam
và tây bắc
Trong chiếu dời đơ nêu rõ” thành Đại La ở vào
trung tâm đất nước, được thế rồng cuộn hổ ngồi …
tiện thế núi sơng sau trước…địa thế rộng bằng
phẳng, vùng đất cao mà sáng sủa mn vật rất
thịnh và phồn vinh”
Vò trí thành
chọn theo
phong thuỷ:
Sông Hương chảy
từ phải qua, phía
trước có núi Ngự
Bình làm tiền án.
Hai cồn Hến và
Dã Viên làm thế
“tả thanh long
hữu b ch ạ hổ”.
Phú Xuân-Kinh đô nhà Nguyễn (1802)
Thành Phú Xuân
Thành có 3 vòng bao bọc nhau:

Kinh thành vuông, kiểu vô-băng,
chu vi gần 10km. 4 góc thành và
các mặt thành nhô racác ụ pháo.

Tường thành cao 6,6m, mở 10

cửa. Mặt thành r äng 21mộ . Mặt
ngoài ốp gạch, bên trong đắp đất.

Gốc đông-bắc có 1 thành nhỏ, tên
g i ọ Trấn Bình đài.

Ngoài thành có hào nước và một
hệ thống sông đào bao bọïc, rộng
50-60m, làm thành hệ thống
phòng thủ kiên cố

Khu dân cư được qui hoạïch
theo kiểu đ ng ườ bàn cờ. Xen lẫn
bên cạnh khu mua bán sầm uất là
những ngôi nhà vườn.

Di tích đô thị còn khá nguyên
vẹn, v iớ nhiều giá tr l ch s , v n ị ị ử ă
hóa.
Thành
Phú Xn

Hoàng thành và Tử Cấm thành, gọi
chung là Đại Nội, có hơn 100 công trình
lớn nhỏ, nằm đối xứng qua trục trung
tâm.

Mặt bằng Hoàng thành gần vuông, mỗi
bề hơn 600m, mở 4 cửa. Tường cao 4m.
Chia thành các khu: đại lễ, miếu thờ, phủ

bộ, nơi ở c a ủ hoàng thái hậu…

Tử Cấm thành, nơi ở của vua-hoàng hậu,
hình vuông, mỗi bề 300m, tường cao
3,5m, có 7 cửa. Các công trình chính đều
nằm trên trụïc chính, hai bên là các dãy
nhà phụ,ï vây quanh các sân.

Hệ thống cung điện, nha sở được sắp
xếp chặt chẽ theo quan điểm phong kiến
phương Đông.
Hà Nội

Đường xá vuông gốc, khu hoàng cung trở thành
hành cung, nằm giữa thành.

Năm 1897, sau khi chiếm toàn bộ nước ta, giặc
Pháp đã san bằng thành Hà Nội để xây dựng lạïi
theo qui hoạïch hi n đ i.ệ ạ

Di tích xưa còn lại rất ít ỏi: nền điện Kính
Thiên, cửa Đoan Môn, cửa Bắc và cột cờ (xây
1872)

Năm 1804, nhà Nguyễn
cho xây lại thành Hà
Nội theo kiểu vô- băng,
tường thành díc dắc.

Chu vi 4km, thành cao

4m, dày 16m, bên ngoài
là hào nước rộng 16m.
Mở 5 cửa.
Thaønh Gia Ñònh
naêm 1815-1878
Tóm lược
Cấu trúc mặt bằng KT các kinh đơ xưa

Mặt bằng đa dạng: tư nhiên (giai đoạn đầu), hình vuông, hình sao.

Kinh đô th ng ườ có 3 vòng thành l ng ồ vào nhau:

Kinh thành bố trí trại lính, nơi ở của thợ thủ công và thường dân.

Hoàng thành nơi đ t ặ các công sở, nhà ở quan lại

T cử ấm thành, nơi làm việc và ở của hoàng gia.

Xung quanh t ng thành là ườ hào nước.

Thành thường quay hướng nam

Cuối thế kỷ XVIII, một loạt thành phòng thủ đ c ượ xây l i ạ theo kiểu
vô-băng. M t ặ ngoài thành xây lồi lõm vòng thành trong vuông vắn.
Kiến trúc bên trong thành vẫn theo truyền thống
Đòa điểm xây dựng: Đơ thị xưa thường n m ở những vò trí chiến lược, ằ
phòng ngự tốt và giao thông thuận tiện. Vò trí kinh đô còn được chọn
theo phong thủy.
Vật liệu xây dựng thành:
Luỹ tre là biện pháp phòng vệ đơn sơ ban đầu. Thành qch là biện pháp

b phòng ố kiên c , được c i tiến d n về vật liệu và kỹ thuật ố ả ầ xây dựng

×