Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái quận long biên, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
o0o


LỀU ÁNH DƯỠNG





ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG
ðẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG ðÔ THỊ SINH THÁI
QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI




LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP






HÀ NỘI - 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
o0o



LỀU ÁNH DƯỠNG





ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG
ðẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG ðÔ THỊ SINH THÁI
QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI




LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP




Chuyên ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Mã số : 60.62.16

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ÍCH TÂN


HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc./.
Tác giả luận văn


Lều Ánh Dưỡng





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii
LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Nguyễn Ích
Tân, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, là người trực tiếp hướng dẫn, giúp
ñỡ và chỉ bảo tận tình ñể tôi có thể hoàn thành Luận văn này. Xin chân thành
cảm ơn Ban lãnh ñạo Viện ñào tạo sau ñại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Tài
nguyên và Môi trường, tập thể giáo viên, cán bộ, công nhân viên Viện ñào tạo
Sau ñại học, Khoa Tài nguyên và Môi trường cùng toàn thể bạn bè ñã giúp ñỡ
tôi trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài.
Tôi cũng xin chân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của lãnh ñạo, cán bộ
Văn phòng ñăng ký quyền sử dụng ñất, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng
Thống kê quận Long Biên; Chủ tịch, cán bộ ñịa chính các phường Thượng

Thanh, Giang Biên, Cự Khối, Phúc Lợi, Ngọc Thụy ñã tạo ñiều kiện cho tôi thu
thập số liệu và những thông tin cần thiết liên quan. Cảm ơn gia ñình, các anh chị
ñồng nghiệp, bạn bè ñã ñộng viên và giúp ñỡ tôi hoàn thành Luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!


Tác giả luận văn


Lều Ánh Dưỡng





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ðỒ vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined.
I. ðẶT VẤN ðỀ 169
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 2

1.2.1. Mục ñích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
2.1. ðất nông nghiệp và tình hình sử dụng ñất nông nghiệp 3
2.1.1. Khái quát về ñất nông nghiệp 3
2.1.2. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới 4
2.1.3. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp của Việt Nam 6
2.2. Quan ñiểm phát triển nông nghiệp theo hướng sinh thái 8
2.2.1. Cơ sở lý luận về nông nghiệp sinh thái 8
2.2.2. Lý luận về nông nghiệp ñô thị sinh thái 11
2.3. Tình hình nghiên cứu nông nghiệp ñô thị sinh thái trên thế giới 17
2.3.1 Tình hình chung 17
2.3.2. Nông nghiệp ñô thị ở các nước phát triển 19
2.3.3. Nông nghiệp ñô thị ở các nước ñang phát triển 20
2.3.4. Những kinh nghiệm rút ra từ quá trình phát triển nông nghiệp ñô thị
sinh thái của một số nước 23
2.4. Tình hình nghiên cứu nông nghiệp sinh thái ở Việt Nam 24
2.5. Kết quả nghiên cứu về nông nghiệp sinh thái ở thành phố Hà Nội 26
2.6. Kết quả nghiên cứu về nông nghiệp sinh thái ở Quận Long Biên 27
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv
III. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 28
3.2. Nội dung nghiên cứu 28
3.2.1. ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan ñến sử dụng ñất
ñai và sản xuất nông nghiệp 28
3.2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp trên ñịa bàn quận Long Biên 28
3.2.3. ðề xuất mô hình sản xuất nông nghiệp sinh thái trên ñịa bàn quận 29
3.2.4. ðề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp sinh thái trên ñịa bàn quận. 29

3.3. Phương pháp nghiên cứu 29
3.3.1. Chọn ñiểm nghiên cứu 29
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 29
3.3.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 29
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu ñiều tra 30
3.3.5. Phương pháp tính hiệu quả sử dụng ñất 30
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
4.1. ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường 33
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 33
4.1.2. Các nguồn tài nguyên 34
4.1.3. Môi trường sinh thái 37
4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 39
4.2.1. Tăng trưởng kinh tế. 39
4.2.2. Chuyển dịch kinh tế 41
4.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 41
4.2.4. Thực trạng các vấn ñề xã hội 44
4.2.5. Thực trạng và xu thế phát triển ñô thị 45
4.2.6. ðánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội 45
4.3. Tình hình quản lý và sử dụng ñất ñai 47
4.4. Thực trạng phát triển nông nghiệp Quận Long Biên 50
4.4.1. Tình hình sử dụng ñất 50
4.4.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp quận Long Biên 54
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

4.4.3. Một số mô hình trang trại sản xuất nông nghiệp theo hướng sinh thái 67
4.4.4. Nhận xét về thực trạng sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn quận Long
Biên, ñánh giá thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn
quận Long Biên 73

4.5. ðề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp sinh thái tại quận long biên 77
4.5.1. Những căn cứ ñề xuất mô hình phát triển nông nghiệp 77
4.5.2. Tiêu chí của nông nghiệp sinh thái quận Long Biên thành phố Hà Nội 77
4.5.3. Quan ñiểm phát triển ngành nông nghiệp quận Long Biên 79
4.5.4. ðề xuất mô hình sản xuất nông nghiệp quận Long Biên 80
4.6. Các giải pháp chủ yếu ñể phát triển nông nghiệp quận long biên theo
hướng ñô thị sinh thái trong thời gian tới 81
4.6.1. Thực hiện quy hoạch và bố trí SX theo hướng nông nghiệp sinh thái . 81
4.6.2 Giải pháp về vốn và ñầu tư vốn thực hiện xã hội hoá các hoạt ñộng ñầu
tư trên các lĩnh vực phát triển kinh tế – xã hội trên ñịa bàn Quận 82
4.6.3. Giải pháp về khoa học công nghệ 83
4.6.4. Giải pháp về bảo vệ môi trường sinh thái 83
4.6.5. Giải pháp về xây dựng hệ thống cơ cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh
tế - xã hội của quận 85
4.6.6. Giải pháp về thị trường 85
4.6.7. Giải pháp về các cơ chế chính sách và vai trò về tổ chức quản lý của
các cấp lãnh ñạo trong quá trình phát triển kinh tế của quận 86
V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 88
5.1. Kết luận 88
5.2. ðề nghị 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
PHỤ LỤC 95



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi
DANH MỤC CÁC BẢNG


STT Tên các bảng Trang


Bảng 2.1: Biến ñộng về diện tích ñất nông nghiệp và diện tích ñất canh tác
hàng năm ở Việt Nam (1993-2003) 7

Bảng 4.1: Các loại ñất chính của quận Long Biên 35

Bảng 4.2: Tốc ñộ phát triển kinh tế quận Long Biên 40

Bảng 4.3 : Số lượng gia súc 42

Bảng 4.4: Biến ñộng dân số của quận Long Biên qua các năm 44

Bảng 4.5: Tổng hợp các loại ñất trên ñịa bàn quận Long Biên năm 2011. 51

Bảng 4.6: Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp của quận Long Biên năm 2011 52

Bảng 4.7: Tình hình sử dụng và biến ñộng các loại ñất chính quận Long Biên
từ năm 2007 ñến nay 53

Bảng 4.8: Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp qua các năm 57

Bảng 4.9: Một số sản phẩm nông nghiệp quận Long Biên 57

Bảng 4.10: Hiện trạng các loại hình sử dụng ñất quận Long Biên 60

Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế LUT 2 Lúa 61

Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế LUT 1 Lúa 62


Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế LUT 1 Lúa - màu 63

Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế LUT chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày 63

Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế LUT cây ăn quả 64

Bảng 4.16: Hiệu quả kinh tế LUT nuôi trồng thuỷ sản 65

Bảng 4.17: ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất trên các LUT 67

Bảng 4.18: Thực trạng ñất ñai các loại mô hình trang trại nông nghiệp 69

Bảng 4.19: Hiệu quả kinh tế của các loại mô hình trang trại 70

Bảng 4.20: ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất của ba mô hình trang trại 72



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC BIỂU ðỒ


STT Tên các biểu ñồ Trang


Biểu ñồ 4.1: Biểu ñồ cơ cấu kinh tế quận Long Biên năm 2011. 40


Biểu ñồ 4.2: Các loại ñất trên ñịa bàn quận Long Biên 51

Biểu ñồ 4.3: Giá trị thu nhập của ba mô hình trang trại 72

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


NNBV : Nông nghiệp bền vững
CNH-HðH : Công nghiệp hoá hiện ñại hoá
ðTH : ðô thị hoá
HTNNBV : Hệ thống nông nghiệp bền vững
TN&MT : Tài nguyên và Môi trường
KHKTNN : Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
GTSX : Giá trị sản xuất
CPTG : Chi phí trung gian
TNHH : Thu nhập hỗn hợp
KHTS : Khấu hao tài sản
Lð : Lao ñộng
GCN : Giấy chứng nhận
UBND : Uỷ ban nhân dân
FAO : Tổ chức lương nông của Liên hiệp quốc
NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản
CNNN : Công nghiệp ngắn ngày
SXKD : Sản xuất kinh doanh
SXNN : Sản xuất nông nghiệp
DN : Doanh nghiệp

HTX : Hợp tác xã

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

I. ðẶT VẤN ðỀ

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
ðất ñai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất
ñặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của ñất nước, là thành phần quan
trọng hàng ñầu của môi trường sống, là ñịa bàn phân bố khu dân cư và các
hoạt ñộng kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, có ý nghĩa kinh tế chính trị
sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Trong nông nghiệp, ñất ñai không những là ñối tượng lao ñộng mà còn
là tư liệu sản xuất không thể thay thế, là hoạt ñộng sản xuất cổ nhất và cơ bản
nhất của con người. Hầu hết các nước trên thế giới ñều phải xây dựng một
nền kinh tế xuất phát từ phát triển nông nghiệp, dựa vào khai thác các tiềm
năng từ ñất và lấy ñó làm cơ sở phát triển cho các ngành khác. Chính vì vậy,
việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên ñất ñai hợp lý, có hiệu quả và phát
triển bền vững ñang trở thành vấn ñề cấp bách của các nước trên thế giới.
ðiều mà các nhà khoa học trên thế giới quan tâm là làm thế nào ñể sản xuất ra
nhiều lương thực, thực phẩm nhất ñể ñáp ứng nhu cầu sử dụng của con người.
ðể thực hiện ñược mục tiêu trên cần phải bắt ñầu từ việc nâng cao hiệu quả sử
dụng ñất trong nông nghiệp.
Tuy nhiên, do sức ép của gia tăng dân số và nhu cầu phát triển xã hội,
ñất nông nghiệp ñang ñứng trước nguy cơ bị giảm mạnh về số lượng và chất
lượng. Con người ñã và ñang khai thác quá mức mà chưa có nhiều các biện
pháp hợp lý ñể bảo vệ ñất ñai. Hiện nay, việc sử dụng ñất ñai một cách hiệu
quả, giữ gìn và bảo vệ môi trường ñể phát triển bền vững ñang là vấn ñề mang

tích toàn cầu.
Cùng chung với quá trình phát triển của thành phố Hà Nội, quá trình
ñô thị hoá diễn ra mạnh mẽ trên ñịa bàn quận Long Biên, nền kinh tế trên ñịa
bàn quận ñang từng bước phát triển mạnh mẽ. Song song với ñó thì diện tích
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, rác thải ô nhiễm môi trường ngày càng
gia tăng. Các quá trình này ñã và ñang gây áp lực mạnh mẽ ñến việc quản lý
và sử dụng ñất ñể làm cơ sở cho việc ñề xuất sử dụng ñất hợp lý, hiệu quả,
ñảm bảo sự phát triển bền vững là vấn ñề có tính chiến lược và cấp thiết ñang
ñặt ra ñối với cả nước nói chung và của quận Long Biên nói riêng.
Xuất phát từ những lý do trên, ñược sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Ích
Tân, chúng tôi thực hiện ñề tài
“ðánh giá hiện trạng và ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp theo
hướng ñô thị sinh thái quận Long Biên, thành phố Hà Nội”.
1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
- ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp nhằm góp phần giúp người
dân lựa chọn phương thức sử dụng ñất phù hợp trong ñiều kiện cụ thể của quận.
- ðịnh hướng và ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất
nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái quận Long Biên.
1.2.2. Yêu cầu
- ðề tài nghiên cứu trên cơ sở số liệu ñiều tra trung thực, chính xác,
ñảm bảo ñộ tin cậy và phản ánh ñúng thực trạng sử dụng ñất trên ñịa bàn
nghiên cứu.
- Việc phân tích, xử lý số liệu trên cơ sở khoa học, có ñịnh tính, ñịnh
lượng bằng các phương pháp nghiên cứu thích hợp.








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. ðất nông nghiệp và tình hình sử dụng ñất nông nghiệp
2.1.1. Khái quát về ñất nông nghiệp
ðất nông nghiệp là ñất ñược xác ñịnh chủ yếu ñể sử dụng vào sản xuất
nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu
thí nghiệm về nông nghiệp. Theo Luật ñất ñai năm 2003, ñất nông nghiệp
ñược chia ra làm các nhóm ñất chính sau: ñất sản xuất nông nghiệp, ñất lâm
nghiệp, ñất nuôi trồng thuỷ sản, ñất làm muối và ñất nông nghiệp khác.
Trong giai ñoạn kinh tế – xã hội phát triển, mức sống của con người còn
thấp, công năng của ñất là tập trung vào sản xuất vật chất, ñặc biệt trong sản
xuất nông nghiệp chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp ñể phục vụ nhu cầu
thiết yếu: ăn, mặc, ở…Khi con người biết sử dụng ñất ñai vào cuộc sống cũng
như sản xuất thì ñất ñóng vai trò quan trọng trong hiện tại và tương lai.
Cùng với việc phát triển mạnh mẽ công nghệ và khoa học, kỹ thuật ñã
ñem lại thành tựu kỳ diệu làm thay ñổi bộ mặt trái ñất và cuộc sống nhân loại.
Nhưng do chạy theo lợi nhuận tối ña cục bộ không có 1 chiến lược phát triển
chung nên ñã gây ra những hậu quả tiêu cực: ô nhiễm môi trường, thoái hoá
ñất… Hàng năm gần 12 triệu ha rừng nhiệt ñới bị tàn phá ở Châu Mỹ La Tinh
và Châu á. Cân bằng sinh thái bị phá vỡ, hàng triệu ha ñất ñai bị hoang mạc

hoá. Theo kết quả ñiều tra của UNDP và trung tâm thông tin nghiên cứu ñất
quốc tế (ISRIC) ñã cho thấy thế giới có khoảng 13,4 tỷ ha ñất thì ñã có 2 tỷ ha
ñất bị hoang hoá ở các mức ñộ khác nhau trong ñó Châu á và Châu Phi là 1,2
tỷ ha chiếm 62% tổng diện tích bị thoái hoá. Số liệu trên cho thấy ñất ñai bị
thoái hoá tập trung ở các nước ñang phát triển.
Trong lịch sử phát triển của thế giới bất kỳ nước nào dù phát triển hay
ñang phát triển thì việc sản xuất nông nghiệp ñều có vị trí quan trọng trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

nền kinh tế quốc dân, tạo ra sự ổn ñịnh xã hội và mức an toàn lương thực
quốc gia. Sản phẩm nông nghiệp là nguồn tạo ra thu nhập ngoại tệ, tuỳ theo
lợi thế của mình mà mỗi nước có thể xuất khẩu thu ngoại tệ hay trao ñổi lấy
sản phẩm công nhiệp ñể ñầu tư lại cho nông nghiệp và các ngành khác trong
nền kinh tế quốc dân.
Theo báo của Worlk Bank (1995), hàng năm mức sản xuất so với yêu
cầu sử dụng lương thực vẫn thiếu hụt từ 150 - 200 triệu tấn, trong khi ñó vẫn
có 6 - 7 triệu ha ñất canh tác bị mất khả năng sản xuất, bị xói mòn. Trong
1200 triệu ha ñất bị thoái hoá có tới 544 triệu ha ñất canh tác bị mất khả năng
sản xuất do sử dụng không hợp lý.
Ngày 28 tháng 02 năm 2007, Bộ Tài nguyên và Môi trường ñã phê
duyệt công bố diện tích ñất ñai năm 2005 của cả nước với diện tích tự nhiên là
3312121159 ha, trong ñó ñất nông nghiệp chỉ có 24822560 ha, dân số là
80902,40 triệu người, bình quân diện tích ñất nông nghiệp là 3068 m
2
/người.
So với 10 nước trong khu vực ðông Nam á, tổng diện tích tự nhiên của Việt
Nam ñứng thứ 2 nhưng bình quân diện tích ñất tự nhiên trên ñầu người của
Việt Nam ñứng vị trí thứ 9 trong khu vực.

Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nhằm thoả mãn nhu cầu cho
xã hội về nông sản phẩm ñang trở thành một trong các mối quan tâm lớn nhất
của người quản lý và sử dụng ñất.
2.1.2. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới
ðất nông nghiệp là nhân tố vô cùng quan trọng ñối với sản xuất nông
nghiệp. Trên thế giới, mặc dù nền sản xuất nông nghiệp của các nước phát
triển không giống nhau nhưng tầm quan trọng ñối với ñời sống con người thì
quốc gia nào cũng thừa nhận. Hầu hết các nước coi sản xuất nông nghiệp là
cơ sở nên tảng của sự phát triển. Tuy nhiên, khi dân số ngày một tăng nhanh
thì nhu cầu lương thực, thực phẩm là một sức ép rất lớn. ðể ñảm bảo an ninh
lương thực loài người phải tăng cường các biện pháp khai hoang ñất ñai. Do
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

ñó, ñã phá vỡ cân bằng sinh thái của nhiều vùng, ñất ñai bị khai thác triệt ñể
và không còn thời gian nghỉ, các biện pháp gìn giữ ñộ phì nhiêu cho ñất chưa
ñược coi trọng. Kết quả là hàng loạt diện tích ñất bị thoái hoá trên phạm vi
toàn thế giới qua các hình thức bị mất chất dinh dưỡng và chất hữu cơ, bị xói
mòn, bị nhiễm mặn và bị phá hoại cấu trúc của tầng ñất Người ta ước tính
có tới 15% tổng diện tích ñất trên trái ñất bị thoái hoá do những hành ñộng bất
cẩn của con người gây ra. Theo P.Buringh, toàn bộ ñất có khả năng nông
nghiệp của thế giới chừng 3,3 tỷ ha (chiếm 22% tổng diện tích ñất liền);
khoảng 78% (xấp xỉ 11,7 tỷ ha) không dùng ñược vào nông nghiệp.
ðất trồng trọt là ñất ñang sử dụng, cũng có loại ñất hiện tại chưa sử dụng
nhưng có khả năng trồng trọt. ðất ñang trồng trọt của thế giới có khoảng 1,5 tỷ
ha (chiếm xấp xỉ 10,8% tổng diện tích ñất ñai và 46% ñất có khả năng trồng
trọt). Như vậy, còn 54% ñất có khả năng trồng trọt chưa ñược khai thác.
ðất ñai trên thế giới phân bố ở các châu lục không ñều. Tuy có diện
tích ñất nông nghiệp khá cao so với các Châu lục khác nhưng Châu á lại có tỷ

lệ diện tích ñất nông nghiệp trên tổng diện tích ñất tự nhiên thấp. Mặt khác,
châu á là nơi tập trung phần lớn dân số thế giới, ở ñây có các quốc gia dân số
ñông nhất nhì thế giới là Trung Quốc, ấn ðộ, Indonexia. Ở Châu á, ñất ñồi núi
chiếm 35% tổng diện tích. Tiềm năng ñất trồng trọt nhờ nước trời nói chung
là khá lớn khoảng 407 triệu ha, trong ñó xấp xỉ 282 triệu ha ñang ñược trồng
trọt và khoảng 100 triệu ha chủ yếu nằm trong vùng nhiệt ñới ẩm của ðông
Nam á. Phần lớn diện tích này là ñất dốc và chua; khoảng 40-60 triệu ha trước
ñây vốn là ñất rừng tự nhiên che phủ, nhưng ñến nay do bị khai thác khốc liệt
nên rừng ñã bị phá và thảm thực vật ñã chuyển thành cây bụi và cỏ dại.
ðất canh tác của thế giới có hạn và ñược dự ñoán là ngày càng tăng do
khai thác thêm những diện tích ñất có khả năng nông nghiệp nhằm ñáp ứng nhu
cầu về lương thực thực phẩm cho loài người. Tuy nhiên, do dân số ngày một
tăng nhanh nên bình quân diện tích ñất canh tác trên ñầu người ngày một giảm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

ðông Nam á là một khu vực ñặc biệt. Từ số liệu của UNDP năm 1995 cho
ta thấy ñây là một khu vực có dân số khá ñông trên thế giới nhưng diện tích ñất
canh tác thấp, trong ñó chỉ có Thái Lan là diện tích ñất canh tác trên ñầu người
khá nhất, Việt Nam ñứng hàng thấp nhất trong số các quốc gia Asean.
2.1.3. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp của Việt Nam
ðất sản xuất nông nghiệp là ñất ñược xác ñịnh chủ yếu ñể sử dụng vào
sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, hoặc nghiên cứu thí nghiệm về
nông nghiệp…Theo kết quả kiểm kê ñất ñai năm 2005, Việt Nam có tổng diện
tích tự nhiên là 33.069.348 ha, trong ñó ñất sản xuất nông nghiệp chỉ có
9.415.568 ha, dân số là 82.018 nghìn người, bình quân diện tích ñất sản xuất
nông nghiệp là 1132 m
2
/ người.

Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nhằm thoả mãn nhu cầu cho
xã hội về sản phẩm nông nghiệp ñang trở thành vấn ñề cáp bách luôn ñược
các nhà quản lý và sử dụng ñất quan tâm. Thực tế cho thấy, trong những năm
qua do tốc ñộ công nghiệp hoá cũng như ñô thị hoá diễn ra khá mạnh mẽ ở
nhiều ñịa phương trên phạm vi cả nước làm cho diện tích ñất nông nghiệp ở
Việt Nam có nhiều biến ñộng, theo những tư liệu của Tổng Cục Thống kê thì
biến ñộng về số lượng ñất nông nghiệp của nước ta trong 10 năm gần ñây
ñược thể hiện ở bảng 2.1.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

Bảng 2.1: Biến ñộng về diện tích ñất nông nghiệp và diện tích
ñất canh tác hàng năm ở Việt Nam (1993-2003)

Năm
Tổng diện
tích ñất nông
nghiệp
(1000ha)
Tổng diện
tích ñất canh
tác hàng năm

(1000ha)
Dân số
(1000 người)


Bình quân diện
tích ñất canh tác
hàng năm/người
(m
2
)
1993 9979,7 8894,0 71025,6 1252
1994 10381,4 9000,6 72509,5 1241
1995 10496,9 9224,4 73962,4 1247
1996 10928,9 9486,1 75355,2 1258
1997 11316,4 9680,9 76714,5 1261
1998 11704,8 10011,3 76325,0 1311
1999 12320,3 10468,9 76596,7 1372
2000 12644,3 10540,3 77635,4 1357
2001 12507,0 10352,2 78685,8 1315
2002 12831,4 10595,9 79727,4 1329
2003 12972,6 10681,6 80902,4 1320
Nguồn: Niên giám thống kê 2003
Theo ông Nguyễn ðình Bồng (2002) ñất nông nghiệp của chúng ta chỉ
chiếm 28,38% và gần tương ñương với diện tích này là diện tích ñất chưa sử
dụng. ðây là tỷ lệ cho thấy cần có nhiều biện pháp thiết thực hơn ñể có thể khai
thác ñược diện tích ñất nói trên phục cho các mục ñích khác nhau. So với một số
nước trên thế giới, nước ta có tỷ lệ ñất dùng vào nông nghiệp rất thấp. Là một
nước có ña phần dân số làm nghề nông thì bình quân diện tích ñất canh tác trên
ñầu người nông dân rất thấp là một trở ngại to lớn. ðể vượt qua, phát triển một
nền nông nghiệp ñủ sức cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn dân và có một
phần xuất khẩu cần biết cách khai thác hợp lý ñất ñai, cần triệt ñể tiết kiệm ñất,
sử dụng ñất có hiệu quả cao trên cơ sở phát triển một nền nông nghiệp theo
hướng sinh thái.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

2.2. Quan ñiểm phát triển nông nghiệp theo hướng sinh thái
2.2.1. Cơ sở lý luận về nông nghiệp sinh thái
2.2.1.1. Khái niệm nông nghiệp sinh thái
Trước hết cần hiểu rõ khái niệm hệ sinh thái. Có nhiều ñịnh nghĩa khác
nhau về hệ sinh thái. Odum (1971) ñã ñịnh nghĩa hệ sinh thái là “một cấu trúc và
chức năng của tự nhiên”. Ehrlich và Roughgarden (1987) cho rằng hệ sinh thái là
“mối quan hệ giữa các tổ chức và môi trường sinh học và vật chất của chúng”.
Như vậy, sinh thái ñề cập ñến tính chất tự nhiên, vốn có của một hệ thống cân
bằng giữa các yếu tố sự sống và môi trường tự nhiên tồn tại trên trái ñất của
chúng ta.
Theo Miguel A Altieri (2001), nông nghiệp sinh thái là một khoa học
nông nghiệp sử dụng lý thuyết sinh thái ñể nghiên cứu, thiết kế, quản lý và ñánh
giá hệ thống nông nghiệp ñạt ñược năng suất và ñảm bảo duy trì, tái tạo nguồn
lực. Nông nghiệp sinh thái nghiên cứu và ñánh giá hệ thống nông nghiệp từ ba
khía cạnh sinh thái, kinh tế và xã hội ñể nhằm ñạt ñược ba mục tiêu: môi trường
(trong sạch, không ô nhiễm), kinh tế (năng suất - chất lượng - hiệu quả) và xã hội
(xoá ñói giảm nghèo - tạo việc làm - công bằng xã hội). ðể ñạt ñược các mục
tiêu trên, nông nghiệp sinh thái dựa vào nền tảng khoa học của sự phát triển bền
vững trong ñó sự tương tác giữa các yếu tố trong hệ thống của nó hướng tới việc
duy trì mối quan hệ cân bằng, bền vững của các yếu tố trong hệ sinh thái bao
gồm những cơ thể sống của con người, cây trồng, vật nuôi và các yếu tố môi
trường tự nhiên như ñất ñai, thời tiết, khí hậu, nước, năng lượng…
Khái niệm về nông nghiệp sinh thái không chỉ ñược hiểu theo tiếp cận
mục tiêu mà còn có thể ñược xem xét theo tiếp cận phương pháp sản xuất. Theo
tiếp cận mục tiêu, nông nghiệp sinh thái ñáp ứng mục tiêu phát triển bền vững
của hệ thống và nó cũng là một trong các phạm trù của nông nghiệp bền vững -

một khái niệm cơ bản, quan trọng khác cũng xuất hiện vào thời ñiểm ñó. Theo
tiếp cận về phương pháp sản xuất, nông nghiệp sinh thái là phương thức sản xuất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

nông nghiệp sinh học hoặc hữu cơ, nhằm vào mục tiêu bảo vệ môi trường và duy
trì các mối cân bằng của ñất và hệ sinh thái nông nghiệp.
2.2.1.2. ðặc ñiểm của nông nghiệp sinh thái
- Sản phẩm của nông nghiệp sinh thái là sản phẩm sạch trong ñó sản phẩm
phi ăn uống (cảnh quan, môi trường) rất ñược coi trọng. Nông nghiệp thuần tu ý
thường coi trọng sản phẩm ăn uống như lương thực, thực phẩm, nhưng nông
nghiệp sinh thái với mục tiêu duy trì sự phát triển bền vững của hệ thống lại
nhấn mạnh cả cảnh quan môi trường tươi ñẹp và không khí trong lành. Tất cả
các sản phẩm này phải ñảm bảo sạch, trong ñó các sản phẩm ăn uống trước hết
phải an toàn, không bị nhiễm ñộc tố, sau ñó phải có ñầy ñủ hàm lượng các chất
dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất cần thiết cho sự phát triển thể lực của con
người. Sản phẩm phi ăn uống bao gồm môi trường tự nhiên hài hoà, trong sạch,
những khu vui chơi, giải trí trong lành, tươi ñẹp ñể ñáp ứng nhu cầu tinh thần
cho dân cư. Những vành ñai xanh quanh quận, những hồ nước kết hợp nuôi thả
với du lịch sẽ vừa thoả mãn nhu cầu tinh thần của con người, vừa ñiều hoà khí
hậu và bảo vệ các nguồn lực của sản xuất.
- Công nghệ sản xuất của nông nghiệp sinh thái thống nhất giữa kỹ thuật
ñịa phương, truyền thống với công nghệ hiện ñại. ðể bảo vệ môi trường trong
khi vẫn ñảm bảo an ninh lương thực, nông nghiệp sinh thái có xu hướng giảm sử
dụng các yếu tố hoá học, tăng cường áp dụng công nghệ cao, công nghệ sạch,
công nghệ sinh học và các kỹ thuật truyền thống, tái tạo nguồn lực. Công nghệ
sinh học (lai ghép, nuôi cấy mô tế bào, công nghệ gen) ngày nay ñược coi là
ñộng lực của sự phát triển. Các giống mới sẽ cho phép cây trồng, vật nuôi tự
chống chọi sâu bệnh, từ ñó loại trừ việc sử dụng các hoá chất. Công nghệ truyền

thống sử dụng phân vi sinh, hữu cơ (phân chuồng, phân xanh), các cây họ ñậu
hoặc kỹ thuật trồng cây che phủ ñất, chống sói mòn vẫn ñang là những phương
pháp thích hợp, không thể thay thế ñược ở nhiều nơi trên thế giới (chiếm 5-10%
diện tích canh tác ở châu Âu). Công nghệ sản xuất rau thuỷ canh ñối với nông
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10
nghiệp ñô thị cũng ñược phát triển phổ biến ở các nước châu Phi và một số nước
châu á. Công nghệ này sử dụng môi trường dung dịch và nước sạch, lao ñộng gia
ñình với kỹ thuật truyền thống ñể trồng nhiều loại rau, cho thu nhập cao, tốn ít
không gian, ñặc biệt là kết hợp với kỹ thuật quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM),
giảm tác hại môi trường. Công nghệ sản xuất hoa tươi hoặc nuôi trồng sinh vật
cảnh không sử dụng nhiều ñến các máy móc hiện ñại mà ñòi hỏi bàn tay khéo
léo, tinh xảo, óc thẩm mỹ tinh tế, kết hợp với công nghệ vi sinh và sinh học ñể
ñiều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của hoa và sinh vật cảnh.
- Mô hình sản xuất của nông nghiệp sinh thái sản xuất nông nghiệp kết
hợp: Mô hình sinh thái nông nghiệp kết hợp nhằm tạo lập lại ña dạng sinh học
bằng cách bố trí các hệ thống cây trồng và vật nuôi xen kẽ hoặc sử dụng các
phương thức sản xuất ña canh, luân canh và trồng xen có thể bổ sung cho nhau
trong việc cung cấp chất dinh dưỡng, bảo vệ ñất, ñiều hoà khí hậu, tạo cảnh quan
môi trường. Nhiều quốc gia ñã phát triển, hoặc ñang phát triển thực hiện cách
mạng xanh trong nông nghiệp, do chạy theo năng suất và lợi nhuận ñã ñầu tư
thâm canh dài hạn trên những trang trại quy mô lớn một số loại sản phẩm chính
cho năng suất và lợi nhuận cao. Chiến lược ñó ñã làm ñất ñai nghèo kiệt nếu sử
dụng ñất không hợp lý. Các mô hình nông nghiệp kết hợp ñược ra ñời ở nhiều
nước trên thế giới (Chi Lê, Cu Ba, Sengal, Tanazia, Ethiopia, Philipin, Thailand,
Trung Quốc, Việt Nam ). Bằng phương pháp thực nghiệm, so sánh các công
thức trồng trọt khác nhau ñể chọn các công thức kết hợp các cây trồng trên một
mảnh ñất thích hợp với từng vùng sinh thái, các mô hình này ñã cho kết quả cao
về cả năng suất cây trồng, vật nuôi, hiệu quả môi trường và duy trì nguồn lực.

- Tổ chức sản xuất của nông nghiệp sinh thái bao gồm những hình thức
năng ñộng, dễ dàng ứng dụng công nghệ của nông nghiệp sinh thái (kinh tế trang
trại, kinh tế hộ), và bố trí ñể ñạt ñược yêu cầu cảnh quan không gian sinh thái:
Nông nghiệp sinh thái coi trọng hình thức kinh tế trang trại và kinh tế hộ vì ñây
là những thành phần kinh tế phù hợp với các ñiều kiện của nông nghiệp sinh thái
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11
về quy mô ñất ñai, lao ñộng, ñiều kiện áp dụng công nghệ và mô hình sản xuất
nông nghiệp sinh thái. Trang trại là ñịa bàn thuận lợi ñể phát triển các mô hình
nông nghiệp kết hợp và ứng dụng công nghệ cao và công nghệ sạch. Tại những
vùng ñất ñai rộng lớn xa ñô thị, trang trại cũng là hình thức thích hợp ñể hình
thành các vùng nông nghiệp tập trung (hoa quả, rau, bò sữa, nông nghiệp du lịch
sinh thái ). Các khu nông nghiệp liên hợp công nghệ cao của nhà nước hoặc
vốn ñầu tư nước ngoài rất quan trọng trong khâu ñầu vào, ñầu ra và kỹ thuật sản
xuất cho các vùng nông nghiệp sinh thái ñược bố trí ở từng vùng. ở quy mô nhỏ
hơn, các hộ gia ñình nông dân cũng hoàn toàn thích hợp với việc phát triển các
sản phẩm sinh thái. ðặc biệt, nông nghiệp sinh thái có thể phát triển ngay trong
lòng ñô thị với quy mô gia ñình, ở ven ñường phố, trên nóc nhà cao tầng hoặc
ven các bờ tường ñể sản xuất các sản phẩm như rau quả sạch, hoa, hoặc sinh vật
cảnh. Các doanh nghiệp nhà nước hoặc hợp tác xã sẽ không thể làm tốt những
nhiệm vụ này. Khác với nông nghiệp thông thường là hình thành một vành ñai
lương thực, thực phẩm quanh ñô thị, bố trí sản xuất của nông nghiệp sinh thái
dựa trên tầm nhìn dài hạn về yêu cầu cảnh quan môi trường, do ñó hình thành
nên các vùng nông nghiệp tập trung ñan xen với các khu ñô thị.
2.2.2. Lý luận về nông nghiệp ñô thị sinh thái
2.2.2.1. Khái niệm về nông nghiệp ñô thị sinh thái
- Sản xuất nông nghiệp vốn ñã mang trong nó bản chất sinh thái, sản
xuất nông nghiệp muốn phát triển có hiệu quả và ổn ñịnh ñương nhiên phải
phù hợp với ñiều kiện ñất ñai, khí hậu, thời tiết, thuỷ văn, môi trường và quần

thể sinh vật tạo nên hệ sinh thái nông nghiệp. Chính sự phù hợp ñó làm cho
cây trồng vật nuôi phát huy mọi ưu thế và tác ñộng lẫn nhau ñể tồn tại và phát
triển, ñó là một nền nông nghiệp sinh thái. Nhiều học giả cũng cho rằng nông
nghiệp sinh thái cũng chính là nông nghiệp bền vững, một nền nông nghiệp
sinh thái, hay bền vững ñều mang lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
Nhưng ngược lại, một nền sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12
cao, chưa chắc ñã là một nền nông nghiệp sinh thái và bền vững nếu như nó
không có tác ñộng ñến bảo vệ môi trường sinh thái.
Nông nghiệp ñô thị: nông nghiệp ñô thị là một ngành công nghiệp mà
sản xuất, chế biến và buôn bán thực phẩm và chất ñốt thực hiện trên các vùng
ñất và mặt nước xen kẽ, rải rác trong các ñô thị và vùng ngoại ô” (UNDP).
Nông nghiệp ñô thị nói một cách ñơn giản bao gồm toàn bộ hoạt ñộng sản
xuất nông nghiệp từ sản xuất nguyên liệu, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp nằm xen kẽ trong ñô thị và các vùng ven ñô. Khái niệm này có thể gói
gọn trong phạm vi lãnh thổ và phi lãnh thổ của một ñô thị.
Sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp, lâm
nghiệp, thuỷ sản) diễn ra trong các thành phố gọi là nông nghiệp nội ñô, diễn
ra ở ngoại thành thì gọi là nông nghiệp ngoại ñô. ðiều này dẫn ñến ñặc ñiểm
sự khác biệt giữa nông nghiệp nội ñô, nông nghiệp giáp ranh, nông nghiệp
ngoại ñô hay ngoại thành.
Nông nghiệp ñô thị sẽ ñược phân chia theo các vành ñai khác nhau do
tính chất và ñặc thù của nó. Có thể phân chia theo các khu vực dưới ñây:
- Nông nghiệp nội ñô
- Nông nghiệp vùng vành ñai nhạy cảm
- Nông nghiệp ngoại ñô (ngoại thành)
Do ñặc ñiểm tự nhiên kinh tế - xã hội và môi trường của mỗi vùng khác
nhau, cho nên sản xuất nông nghiệp ở mỗi vùng cũng khác nhau, chính ñiều

ñó hình thành tính ña dạng của nông nghiệp ñô thị. Kế thừa các công trình
nghiên cứu của các học giả có thể nêu khái niệm nông nghiệp ñô thị sinh thái.
Khái niệm nông nghiệp ñô thị sinh thái: nông nghiệp ñô thị sinh thái là
một quá trình sản xuất ñược bố trí phù hợp với ñiều kiện tự nhiên của từng ñô
thị nhằm khai thác triệt ñể các tiềm năng với công nghệ sản xuất sạch tạo ra
sản phẩm chất lượng cao, an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng môi
trường, cảnh quan tạo ra hệ sinh thái bền vững.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13
Theo PGS.TS. Phạm Văn Khôi “Nông nghiệp ñô thị sinh thái là một
nền nông nghiệp sinh thái trong thành phố, thị trấn hoặc các khu ñô thị. ðây
là nền nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông
sản, phát triển dịch vụ nông nghiệp nhằm ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng
ngày của con người cả về vật chất lẫn tinh thần trên cơ sở áp dụng các
phương pháp sản xuất khoa học, các mô hình sử dụng và tái tạo nguồn lực
nhằm ñạt tới sự phát triển bền vững môi trường sinh thái trong các khu ñô
thị” [19].
Khái niệm này chỉ ra các nội dung chủ yếu:
- Sản xuất nông nghiệp ñược bố trí và sản xuất phù hợp với ñiều kiện
của mỗi vùng, tạo ra sự tác ñộng hữu cơ, ñảm bảo cân bằng sinh thái, ñạt hiệu
quả sản xuất cao.
- Quá trình sản xuất nông nghiệp trên diễn ra ở vùng xen kẽ, hay tập
trung các vùng ñô thị bao gồm nội ñô, giáp ranh và ngoại ô.
- Sản xuất nông nghiệp trên tạo ra mối quan hệ hữu cơ trong ngành và
ñảm bảo sự cân bằng sinh thái, tính hiệu quả và bền vững. ðồng thời tác ñộng
tích cực ñến cải tạo môi trường sinh thái của vùng ñô thị
- Sản xuất nông nghiệp tạo ra sản phẩm chất lượng cao, ñảm bảo an
toàn thực phẩm, giữ gìn sức khoẻ và nhu cầu cho người tiêu dùng.
Theo khái niệm này, nội dung và ý nghĩa của nông nghiệp sinh thái ñô

thị ñã ñược ñề cập một cách khá toàn diện và sát với thực tiễn. Không gian
phân bố của nó cũng sẽ thích ứng với từng ñiều kiện cụ thể về quy mô ñất ñai
ở ñô thị và xét trên bình diện rộng, nó ñảm bảo ñược sự kết nối hài hòa giữa
hệ sinh thái ñô thị với các hệ sinh thái tự nhiên và nông thôn. Nông nghiệp
sinh thái ñô thị khai thác hợp lý tiềm năng cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo
ñể phát triển ña dạng. Nông nghiệp sinh thái ñô thị sử dụng cao hàm lượng
khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến ñể nâng cao năng suất, chất lượng
sản phẩm và giữ gìn tốt môi trường sinh thái – sản xuất sạch, không làm thoái
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14
hóa ñất bằng thay thế các kỹ thuật phân bón và nông dược…; phát triển hệ
thống cơ sở hạ tầng phù hợp với phương thức sản xuất nông nghiệp hiện ñại.
Từ ñó, trình ñộ quản lý, tổ chức sản xuất và am hiểu khoa học – kỹ thuật và
công nghệ trong canh tác của nông dân, ngày càng nâng cao và dân trí cũng
tương ứng với mặt bằng dân trí ñô thị; ñảm bảo việc làm ổn ñịnh cho nông
dân trong quá trình CNH, ðTH và có cơ sở ñể nâng cao thu nhập tương ứng
với thị dân [28]…
Nông nghiệp ñô thị sinh thái là nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao và những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, ñặc biệt là công
nghệ sinh học, ñảm bảo ñược cân bằng của các yếu tố tự nhiên như: ñất,
nước, nhiệt ñộ, ñộ ẩm, có vai trò quan trọng ñể hạn chế những tác ñộng của
quá trình ñô thị hoá như: lọc sạch bầu không khí, làm sạch nguồn nước thải và
giảm tiếng ồn và tạo cảnh quan văn hoá cho ñô thị,
Nông nghiệp ñô thị sinh thái, ngoài việc cung cấp lương thực, thực
phẩm chất lượng cao, an toàn, mà còn có tác ñộng làm giảm tiêu cực của quá
trình ñô thị hoá ñến môi trường nhờ tác ñộng cải thiện vi khí hậu, bảo tồn và
làm giầu tính ña dạng sinh học, giá trị cảnh quan, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên, ngoài ra, nông nghiệp ñô thị còn tạo cơ hội cung cấp công ăn việc
làm, tăng thêm thu nhập cho một bộ phận dân cư ñô thị. Việc ứng dụng công

nghệ tiên tiến vào sản xuất, ñặc biệt là công nghệ sinh học, sẽ góp phần làm
tăng năng suất và chất lượng nông sản tạo cơ hội phát triển công nghiệp chế
biến, thương mại dịch vụ, cho hiệu quả kinh tế cao và bền vững. Do ñó, phát
triển nông nghiệp ñô thị sinh thái bền vững là xu hướng tất yếu của quá trình
phát triển nông nghiệp tương lai [19].
Như vậy, nông nghiệp ñô thị sinh thái là nền nông nghiệp không chỉ cung
cấp cho thị trường những nông sản thông thường, mà còn cả những nông sản cao
cấp và những nông sản ñáp ứng nhu cầu về tinh thần của người dân ñô thị như:
Cải thiện môi trường sống, ñiều hoà khí hậu, làm ñẹp cảnh quan Những sản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15
phẩm này sẽ ngày càng ñược coi trọng hơn trong quá trình ñô thị hoá khi mà dân
trí và ñiều kiện vật chất của người dân ngày càng ñược nâng cao.
2.2.2.2. Những ñặc ñiểm của nông nghiệp ñô thị sinh thái
Phát triển nông nghiệp ven ñô với mục ñích ñầu tiên ñó là phát triển
nông thôn ven ñô chứ không phải là ñể thoả mãn nhu cầu của ñô thị. Bởi thế,
cần phải hiểu ñặc trưng của nông thôn ven ñô, trước khi hiểu nông nghiệp ñô
thị sinh thái. Nông thôn ven ñô thường có các ñặc ñiểm sau:
- Có sự gia tăng mạnh về dân số, ñặc biệt là sự gia tăng cơ học. Dân số
ven ñô luôn ñược bổ xung bởi sự di cư từ nội thành ra và từ các nơi khác ñến.
Kết quả là tồn tại một xã hội nông thôn ven ñô ña dạng cả về dân số và nghề
nghiệp… Rất nhiều người sống ở nông thôn ven ñô bị tách biệt giữa nơi ở và
nơi làm việc, các hoạt ñộng phi nông nghiệp cạnh tranh về lao ñộng khá lớn
với nông nghiệp và nó thu hút ñặc biệt là lực lượng lao ñộng trẻ. Cơ sở hạ
tầng nông thôn khá tốt, nhưng ñôi khi không gian nông thôn bị chia cắt, gây
khó khăn cho sinh hoạt và lao ñộng của người dân.
- Tình trạng sản xuất nông nghiệp không ổn ñịnh do ngày càng có sự
mở rộng các vành ñai ñô thị ra bên ngoài. Tốc ñộ ñô thị hoá, khả năng quy
hoạch ñô thị, chính sách và khả năng kiểm soát sự phát triển ñô thị ảnh hưởng

mạnh ñến tính ổn ñịnh của nông nghiệp ven ñô. ðất ñai nông nghiệp có xu thế
giảm mạnh. Nông nghiệp ảnh hưởng nhiều của sự ô nhiễm ñô thị. Các thành
phố càng phát triển càng tồn tại nhiều các hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ,
do ñất ñai ngày một ñắt và bị mất ñất vì ñô thị hoá.
- Nông nghiệp ven ñô có nhiều lợi thế về thị trường. Tận dụng lợi thế
gần thành phố, nông nghiệp ven ñô thường phát triển sản xuất các sản phẩm
tươi sống, rau, sữa, quả… tạo ra nền nông nghiệp khác biệt với ñặc ñiểm
thông thường của nó. ðó là nông nghiệp không (hoặc ít) mang tính mùa vụ.
Tuy nhiên, sản phẩm ñặc sản của một số vùng nhỏ ven ñô vẫn có thể tồn tại

×