Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Đánh giá của người học đối với môn học tài chính doanh nghiệp tại trường trung cấp giao thông vận tải miền bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.07 KB, 87 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



VŨ TRUNG KIÊN



ðÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HỌC ðỐI VỚI MÔN HỌC
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP
GIAO THÔNG VẬN TẢI MIỀN BẮC




CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ : 60.34.01.02



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. ðỖ KIM CHUNG




HÀ NỘI – 2014


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page i

LỜI CAM ðOAN

Tôi cam ñoan ñây là ñề tài nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn
của GS.TS ðỗ Kim Chung. ðề tài ñược thực hiện tại Bộ môn kế toán quản
trị, khoa kế toán và quản trị kinh doanh, Trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và
chưa từng ñược công bố trong bất kỳ công trình nào.

Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2014
Tác giả

Vũ Trung Kiên


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ii

LỜI CẢM ƠN

Với tư cách là tác giả của bản luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
ñến GS.TS ðỗ Kim Chung,Thầy ñã hướng dẫn tôi hết sức tận tình và chu ñáo
về mặt chuyên môn ñể tôi hoàn thành luận văn này.
ðồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các bạn ñồng
nghiệp ñã giúp ñỡ tạo, ñiều kiện về cơ sở vật chất trong suốt thời gian tôi học
tập và làm luận văn.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia ñình và bạn bè, những
người ñã ñộng viên và chia sẻ với tôi rất nhiều trong suốt thời gian tôi tham

gia học tập và làm luận văn.
Tác giả


Vũ Trung Kiên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iii

MỤC LỤC


Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng biểu vi
Danh mục hình vii
Phần 1: MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ðÁNH GIÁ
CỦA NGƯỜI HỌC ðỐI VỚI MÔN HỌC 5
2.1 Cơ sở lý luận về việc ñánh giá của người học ñối với môn học 5
2.1.1 Khái niệm ñánh giá môn học trong giáo dục 5
2.1.2 Mục ñích về việc ñánh giá của người học ñối với môn học 8
2.1.3 Nội dung ñánh giá của người học ñối với môn học 9
2.1.4 Công cụ ñánh giá của người học ñối với môn học 10
2.1.5 Quy trình thực hiện lấy ý kiến ñánh giá của người học ñối với
môn học 11

2.1.6 Tiêu chí ñánh giá ñối với môn học 12
2.2 Cơ sở thực tiễn về việc ñánh giá của người học với môn học 20
Phần 3: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 22
3.1.1 Giới thiệu chung về trường Trung cấp Giao thông Vận tải Miền Bắc 22

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iv

3.1.2 Cơ cấu tổ chức 25
3.2 Phương pháp nghiên cứu 26
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 26
3.2.2 Nội dung ñánh giá 26
3.2.3 Trình tự tiến hành 29
3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
4.1 Tình hình giảng dạy môn học Tài chính Doanh nghiệp ở trường
Trung cấp Giao thông Vận tải Miền Bắc 32
4.1.1 Giới thiệu ngành kế toán tại trường trung cấp Giao thông Vận tải
Miền Bắc 32
4.1.2 Vị trí và mục tiêu môn học Tài chính Doanh nghiệp 33
4.1.3 Nội dung môn học Tài chính Doanh nghiệp 34
4.1.4 Phương pháp dạy học môn học 34
4.1.5 Phương thức kiểm tra và ñánh giá kết quả học tập 35
4.2 Kết quả ñánh giá của người học 35
4.1.1 Nội dung và phương pháp giảng dạy của giáo viên 35
4.1.2 Thông tin về môn học và tài liệu phục vụ học tập 38
4.1.3 Trách nhiệm, sự nhiệt tình của giáo viên 41
4.1.4 Khả năng khuyến khích sáng tạo, tư duy ñộc lập 44
4.1.5 Kiểm tra, ñánh giá học sinh 46

4.1.6 Tổ chức hướng dẫn, tư vấn hoạt ñộng học của người học 48
4.1.7 Tác phong sư phạm của giáo viên 50
4.3 ðịnh hướng cải tiến 52
4.3.1 ðảm bảo tính hệ thống 52
4.3.2. ðảm bảo sát mục tiêu, nội dung môm học 52
4.3.3 ðảm bảo tính thực tiễn. 53

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page v

4.3.4 ðảm bảo tính vấn ñề 53
4.4.4 Tiếp cận quan ñiểm dạy học ñịnh hướng hoạt ñộng 53
4.4 Các giải pháp 53
4.4.1 ðổi mới, nâng cao chất lượng nội dung giảng dạy môn học Tài
chính Doanh nghiệp (ñáp ứng tiêu chí 1) 53
4.4.2 Cung cấp thông tin về môn học và tài liệu phục vụ học tập môn
học Tài chính Doanh nghiệp cho người học (ñáp ứng tiêu chí 2) 54
4.4.3 Nâng cao trách nhiệm, sự nhiệt tình của giáo viên trong giảng
dạy môn học Tài chính Doanh nghiệp (ñáp ứng tiêu chí 3) 55
4.4.4 Sử dụng các phương pháp giảng dạy chủ ñộng (ñáp ứng tiêu chí 4) 57
4.4.5 Kiểm tra, ñánh giá môn học Tài chính Doanh nghiệp(ñáp ứng
tiêu chí 5) 61
4.4.6 Tổ chức hoạt ñộnghướng dẫn, tư vấn hoạt ñộng học cho người
học (ñáp ứng tiêu chí 6) 62
4.4.7 Nâng cao kĩ năng ñứng lớp của giáo viên (ñáp ứng tiêu chí 7) 64
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65
5.1 Kết luận 65
5.2 Khuyến nghị 67
5.2.1 ðối với cán bộ quản lý 67
5.2.2 ðối với giáo viên 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC 71


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


STT Tên bảng Trang

2.1 Thông tin chung về môn học 13
2.3 Mục tiêu của môn học 14
2.4 Nội dung môn học 15
2.5 Hình thức tổ chức dạy học 16
2.6 Hình thức kiểm tra – ñánh giá kết quả học tập môn học 17
2.7 Phương pháp dạy học 18
2.8 Học liệu 19
4.1 ðánh giá của người học về nội dung giảng dạy 36
4.2 Giáo viên cung cấp thông tin về môn học và tài liệu phục vụ học tập 39
4.3 ðánh giá của người học về trách nhiệm, sự nhiệt tình của giáo viên 41
4.4 ðánh giá khả năng khuyến khích sáng tạo, tư duy ñộc lập 44
4.5 ðánh giá của người học hoạt ñộng kiểm tra – ñánh giá của giáo viên 47
4.6 ðánh giá của người học về việc tổ chức hướng dẫn, tư vấn hoạt
ñộng học của người học. 49
4.7 ðánh giá của người học về tác phong sư phạm của giáo viên 51

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

STT Tên hình Trang

2.1 Mô hình tương tác giữa giảng dạy và ñánh giá 7
4.1 Biểu ñồ thể hiện ñánh giá của người học về nội dung và phương
pháp giảng dạy của giáo viên 37
4.2 Biểu ñồ thể hiện giáo viên cung cấp thông tin về môn và tài liệu
phục vụ học tập cho học sinh 39
4.3 Biểu ñồ thể hiện ñánh giá của người học về trách nhiệm, sự nhiệt
tình của giáo viên 42
4.4 Biểu ñồ thể hiện ñánh giá khả năng khuyến khích sáng tạo, tư
duy ñộc lập 45
4.5 Biểu ñồ thể hiện ñánh giá của người học về hoạt ñộng kiểm tra –
ñánh giá của giáo viên 47
4.6 Biểu ñồ thể hiện ñánh giá của người học về việc tổ chức hướng
dẫn, tư vấn hoạt ñộng học của người học. 49
4.7 Biểu ñồ thể hiện ñánh giá của người học về tác phong sư phạm
của giáo viên 51


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 1

Phần 1: MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Căn cứ công văn số 2754/BGDðT-NGCBQLGD về việc thực hiện lấy
ý kiến phản hồi từ người học về hoạt ñộng giảng dạy môn học của giảng viên

ban hành ngày 20 tháng 5 năm 2010.Ý kiến phản hồi của người học tập về
hoạt ñộng giảng dạy môn học của giảng viên tập trung vào 7 nội dung: 1/ Nội
dung và phương pháp giảng dạy của giảng viên; 2/ Tài liệu phục vụ giảng dạy,
học tập và việc sử dụng phương tiện dạy học của giảng viên; 3/ Trách nhiệm,
sự nhiệt tình của giảng viên ñối với người học và thời gian giảng dạy của
giảng viên; 4/ Khả năng của giảng viên trong việc khuyến khích sáng tạo, tư
duy ñộc lập của người học trong quá trình học tập; 5/ Sự công bằng của giảng
viên trong kiểm tra ñánh giá quá trình và kiểm tra ñánh giá kết quả học tập
của người học; 6/ Năng lực của giảng viên trong tổ chức, hướng dẫn và tư vấn
hoạt ñộng học cho người học; 7/ Tác phong sư phạm của giảng viên.Theo ñó,
ñánh giá môn học và giảng viên là một hình thức mới ñể khẳng ñịnh tính chủ
ñộng của sinh viên cùng với tiếng nói của họ ñã trở thành một nhân tố quan
trọng cho việc hình thành chương trình ñào tạo trong nhà trường. ðây là một
bước tiến mới ñưa Việt Nam ñến với những mô hình giáo dục ñại học tiên
tiến trên thế giới mà ở ñó người học là trung tâm của quá trình giáo dục,
giống như một vị khách hàng. Các trường giáo dục ñại học có nhiệm vụ phải
tùy vào nhu cầu của "khách hàng" mà ñưa ra những hình thức và nội dung
giảng dạy các môn học/học phần cho phù hợp. Kết quả từ việc lấy ý kiến phản
hồi của người học ñã mang lại những hiệu quả rất tích cực trong giáo dục, góp
phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên, trách nhiệm, quyền lợi,
nghĩa vụ của sinh viên ñược phản ánh tâm tư nguyện vọng, chứng kiến của
bản thân về môn học và giảng viên.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 2

Hiện nay, trong giáo dục nghề nghiệp nói chung và Trung cấp chuyên
nghiệp nói riêng chưa có một quy ñịnh nào của Bộ Giáo dục và ðào tạo về việc
ñánh giá môn học và giáo viên. Tuy nhiên, từ những phân tích trên cho thấy,
việc lấy ý kiến ñánh giá của người học về môn học và giảng viên vào các trường

Trung cấp chuyên nghiệp là vấn ñề cần thiết, cần ñược quan tâm, nghiên cứu và
áp dụng. Tại các trường Trung cấp chuyên nghiệp, việc lấy ý kiến ñánh giá của
người học về môn học và giảng viên ñược thực hiện như thế nào? ðánh giá
những nội dung gì? ðánh giá vào thời ñiểm nào? Quy trình thực hiện ra sao? …,
hàng loạt các câu hỏi ñược ñặt ra cần có câu trả lời thích hợp.
Theo luật giáo dục 2005, giáo dục nghề nghiệp bao gồm các trường
Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Các trường Trung cấp chuyên nghiệp
có nhiệm vụ ñào tạo người lao ñộng có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản
của một nghề, có khả năng làm việc ñộc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng
công nghệ vào công việc. Nội dung phải tập trung ñào tạo năng lực thực hành
nghề nghiệp, coi trọng giáo dục ñạo ñức, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu ñào
tạo của từng nghề.Ngành kế toán tại các trường Trung cấp chuyên nghiệp nói
chung và môn học Tài chính Doanh nghiệp nói riêng cần có một phương pháp
tiếp cận và chiến lược dạy học hiệu quả giúp ñạt các mục tiêu trên.Theo ñó,
dạy học theo năng lực hiện chính là con ñường, cách thức tiếp cận dạy học
hiệu quả nhất ñược áp dụng tại trường Trung cấp chuyên nghiệp nói chung và
môn học Tài chính Doanh nghiệp nói riêng. Bản chất của dạy học theo năng
lực thực hiện là hướng ñến nhu cầu, khả năng học tập, lấy hoạt ñộng học tập
của người học làm trung tâm.Việc dạy học theo năng lực thực hiện chỉ ñạt
ñược hiệu quả cao nhất khi giáo viên tiếp cận nội dung và phương pháp giảng
dạy dưới lăng kính và góc nhìn, khả năng học tập của người học. Do vậy, vấn
ñề lấy ý kiến ñánh giá của người học ñối với từng môn học cụ thể là vấn ñề
rất cần thiết ñể ñổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường Trung
cấp chuyên nghiệp hiện nay.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 3

Qua những phân tích trên cho thấy ñề tài: “ðánh giá của người học
ñối với môn học Tài chính doanh nghiệp tại trường trung cấp Giao thông

Vận tải Miền Bắc” rất có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Kết quả thực hiện
ñề tài này sẽ làm cơ sở cho việc ñánh giá các môn học khác tại trường trung
cấp Giao thông Vận tải Miền Bắc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại
nhà trường.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở tìm hiểu ñánh giá của người học ñối với môn học tài chính
doanh nghiệp tại trường trung cấp giao thong vận tải miền Bắc. Từ ñó, ñề
xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác giảng dạy môn học tài
chính doanh nghiệp.
b. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc ñánh giá của người học
ñối với môn học tại trường Trung cấp Giao thông Vận tảiMiền Bắc.
Khảo sát việc ñánh giá của người học ñối với môn học Tài chính Doanh
nghiệp và hoạt ñộng giảng dạy của giáo viên.
ðề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tài chính Doanh
nghiệp tại trường Trung cấp Giao thông Vận tải Miền Bắc.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. ðối tượng nghiên cứu
ðề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tài chính Doanh
nghiệp tại trường Trung cấp Giao thông Vận tải Miền Bắc thông qua kênh
thông tin ñánh giá của người học ñối với môn học Tài chính Doanh nghiệp.
b. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Mục tiêu, chương trình, nội dung học tập môn Tài
chính Doanh nghiệp; việc tổ chức và quản lý quá trình dạy học môn Tài chính
Doanh nghiệp tại trường Trung cấp Giao thông Vận tải Miền Bắc.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 4


Phạm vi không gian: ðánh giá của sinh viên khoa Kinh tế năm học
2012-2013 và 2013-2014 về môn học Tài chính Doanh nghiệp tại trường
Trung cấp Giao thông Vận tải Miền Bắc.
Phạm vi thời gian: ðánh giá của người học ñối với môn học Tài chính
Doanh nghiệp trong năm 2011, 2012, 2013.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 5

Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC
ðÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HỌC ðỐI VỚI MÔN HỌC

2.1 Cơ sở lý luận về việc ñánh giá của người học ñối với môn học
2.1.1 Khái niệm ñánh giá môn học trong giáo dục
a) Vấn ñề thuật ngữ
Thuật ngữ “ñánh giá” ñã và ñang ñược hiểu với những phạm vi nội
hàm khác nhau trong tiếng Việt, ngay cả giữa những người hoạt ñộng, nghiên
cứu trong lĩnh vực giáo dục. Thật ra ñiều này không chỉ xảy ra ñối với chúng
ta mà còn có tính phổ biến ở nhiều quốc gia khác ngay cả những nơi có nền
giáo dục phát triển. Chúng ta hãy xem xét những thuật ngữ có liên quan trong
tiếng Anh ñể từ ñó có sự ñối chiếu với tiếng Việt (trong phạm vi giáo dục):
Test Kiểm tra, trắc nghiệm
Measurement ðo lường
Grading Cho ñiểm, xếp loại
Assessment ðánh giá (?)
Evaluation ðánh giá (?)
ðối với tiếng Anh, ba thuật ngữ ñầu tương ñối có sự thống nhất cao (giữa
các quốc gia sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính thức) về ngữ nghĩa và
phạm vi áp dụng:
- Test: sử dụng mọi hình thức câu hỏi ñể tìm hiểu về một (hay nhiều)

khía cạnh nào ñó của một (hay nhiều) người.
- Measurement: sử dụng mọi hình thức, phương tiện ñể tìm hiểu về một
(hay nhiều) khía cạnh nào ñó của một (hay nhiều) người. Ví dụ trong giáo dục,
quan sát cũng là một hình thức ñể tìm hiểu về người học.
- Grading: Dựa trên các dữ liệu thu thập ñược từ test hoặc measurement
ñể cho ñiểm, xếp loại hoặc xếp hạng người học.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 6

Tuy nhiên hai khái niệm Assessment và Evaluation thì không ñược sử
dụng thông nhất, ngay cả giữa những người nghiên cứu về giáo dục trong
cùng một quốc gia. Nhiều tác giả (ví dụ Mehrens & Lehmann, 1991) quan
niệm hai thuật ngữ này là tương ñương nhau và họ chủ yếu quan tâm ñến sự
khác biệt giữa chúng với khái niệm Measurement: Assessment (hoặc
Evaluation) là một quá trình thu thập, xử lý thông tin ña chiều ñể từ ñó rút ra
những nhận xét hay kết luận về người học, môn học, khóa học, hay về một
lĩnh vực nào ñó trong hoạt ñộng giáo dục trên cơ sở các mục tiêu ñã ñề ra.
Với quan niệm như vậy thì test và measurement chỉ là những bộ phận của
assessment (hoặc Evaluation). Trong giáo dục, những kết quả Measurement
như nhau chưa hẳn ñã có kết quả assessment (hoặc evaluation) giống nhau:
Chẳng hạn hai học sinh A và B có ñiểm thi cuối khóa bằng nhau (cùng
Measurement), tuy nhiên nếu xuất phát ñiểm từ năng lực học tập của học sinh
B kém hơn nhiều so với học sinh A thì học sinh B xứng ñáng có ñược kết quả
assessment (hoặc evaluation) cao hơn.
Có những tác giả (ví dụ Rowntree, 1987) cho rằng evaluation cần ñược
hiểu rộng hơn là assessment: trong khi mục ñích của assessment là nhằm
ñánh giá thành tích, năng lực, sự tiến bộ của người học thì evaluation còn
bao hàm luôn cả những yếu tố của hoạt ñộng dạy học có tác ñộng ñến chất
lượng học tập.

Một số tác giả (ví dụ Astin, 1991) cho rằng người dạy chủ yếu là nhiệm
vụ Measurement, tức xác ñịnh thành tích học tập của người học, còn các ñối
tượng khác thực hiện assessment (hoặc Evaluation): những nhà quản lý ñào
tạo quyết ñịnh việc lên lớp hoặc ở lại lớp, khen thưởng, …; người học tự ñánh
giá sự tiến bộ của bản thân; các cơ sở ñào tạo cao hơn xem xét khả năng tiếp
tục học của người học; nhà tuyển dụng quyệt ñịnh thâu nhận hay không, …
ðối với tiếng Việt, phù hợp thói quen sử dụng lâu nay, thay vì ñi tìm hai
thuật ngữ khác nhau cho assessment và evaluation người viết ñề nghị có thể

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 7

dùng thuật ngữ “ñánh giá” ñể chỉ chung cho hai khái niệm này. Tuy nhiên, ñể
gắn chặt với mục ñích cụ thể, chúng ta nên ghép thêm từ mang tính chất diễn
giải chẳng hạn ñánh giá học tập, ñánh giá ñạo ñức, ñánh giá môn học, ñánh
giá chương trình, … Một ñiều ñáng lưu ý là người dạy cần thận trong khi
dùng cụm từ “ñánh giá người học/ học sinh/ sinhviên” bởi lẽ ñiều ñó ñược
hiểu là sự ñánh giá về cả một con người theo nghĩa rộng (bao gồm cả yếu tố
về nhân cách), trong khi ñó chúng ta (người dạy) chủ yếu chỉ quan tâm ñến
thông tin về mặt học tập.
b) Một mô hình về sự tương quan giữa giảng dạy và ñánh giá
Giảng dạy và ñánh giá thường ñược xem là hai mặt không thể tách rời
của hoạt ñộng dạy học và chúng có tác dụng tương hỗ lẫn nhau. Tuy nhiên,
tác dụng tương hỗ ñó diễn ra như thế nào thì có nhiều lập luận, quan niệm
không như nhau. Sau ñây xin giới thiệu một mô hình về sự tương tác giữa
giảng dạy và các hoạt ñộng khác nhau của ñánh giá của tác giả Rowntree
(1987), một trong những nhà nghiên cứu giáo dục lớn của Hòa Kỳ.

Hình 2.1: Mô hình tương tác giữa giảng dạy và ñánh giá
Trong ñó:

- T (Teaching): giảng dạy
- A: ðánh giá quá trình (formative assessment)
- N: Các tác ñộng khác nhau của hoạt ñộng giảng dạy
- E (Evaluation): ðánh giá tính hiệu quả của hoạt ñộng giảng dạy
- D (Diagnostic appraisal): tìm hiểu yêu cầu, ưu nhược ñiểm của người
học

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 8

- G (Grading): cho ñiểm, xếp hạng

Những ñặc ñiểm chính của mô hình:
- ðánh giá học tập cần phải dựa trên nền tảng thông tin mà hoạt ñộng
giảng dạy cung cấp.
- Chất lượng của giảng dạy ñược phát triển liên tục trên cơ sở thường
xuyên xử lý thông tin từ ñánh giá học tập; từ sự tìm hiểu yêu cầu, ưu nhược
ñiểm của người học; và từ ñánh giá giảng dạy cùng các yếu tố tác ñộng ñến
học tập của nó.
- ðiểm/ xếp loại chung cuộc cần phải dựa trên kết quả của chuỗi những
ñánh giá quá trình.
2.1.2 Mục ñích về việc ñánh giá của người học ñối với môn học
ðánh giá trong giáo dục luôn luôn là một vấn ñề có tính phát triển, vì
vậy việc lấy ý kiến ñánh giá, phản hồi từ người học về hoạt ñộng giảng dạy
môn học của giáo viên trong nhà trường luôn luôn chứa ñựng những yếu tố
mới mẻ, tạo ñộng lực cho sự phát triển, nâng cao chất lượng dạy học trong
từng môn học cụ thể, mục ñích của việc ñánh giá này nhằm:
1- Góp phần thực hiện Quy chế dân chủ trong Nhà trường: nội dung này
ñược thể hiện rõ trong ðiều 9 – những việc người học ñược tham gia ý kiến,
Mục 3 Quyết ñịnh số 04/2000/Qð-BGDðT về việc ban hành quy chế thực

hiện dân chủ trong hoạt ñộng của nhà trường, ban hành ngày 01/3/2000 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ðào tạo.
2- Cung cấp thông tin phản hồi cho nhà trường về việc nâng cao chất
lượng dạy học: ý kiến ñánh giá phản hồi của người học về từng môn học sẽ là
kênh thông tin giúp nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên trong việc

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 9

thực hiện mục tiêu ñào tạo của trường, xây dựng ñội ngũ giảng viên có phẩm
chất ñạo ñức, lương tâm nghề nghiệp và trình ñộ chuyên môn cao, phong cách
giảng dạy tiên tiến, hiện ñại.
3- Cung cấp thông tin những việc người học ñược biết và tham gia ý
kiến: Tăng cường tinh thần trách nhiệm của người học với quyền lợi, nghĩa vụ
học tập, rèn luyện của bản thân, từ ñó góp phần nâng cao chất lượng ñào tạo
của cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Kết thúc môn học, người học ñưa ra ý kiến
ñóng góp và phản hồi về kiến thức và kỹ năng mà họ có ñược trong quá trình
học tập môn học thông qua việc lấy ý kiến về việc hiểu biết thông tin về môn
học, hoạt ñộng giảng dạy của giáo viên, giáo trình – tài liêu học tập, cơ sở vật
chất phục vụ dạy học, cảm nhận chung của họ về môn học.
4- Cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên: việc lấy ý kiến ñánh giá
của người học về môn học sẽ tạo thêm một kênh thông tin ñể giúp giáo viên
có thể tự ñiều chỉnh hoạt ñộng giảng dạy hoặc bổ sung cho các khóa học sau.
5- Cung cấp thông tin phản hồi cho cán bộ quản lý trong nhà trường:giúp
cán bộ quản lý cấp Trường, Khoa/Ban có thêm cơ sở nhận xét, ñánh giá giáo
viên, phân công giảng dạy, có kế hoạch bồi dưỡng, bố trí công tác, khen thưởng
kỷ luật… ñối với giáo viên; Góp phần phòng ngừa những tiêu cực trong hoạt
ñộng giảng dạy; phát hiện và nhân rộng những ñiển hình giáo viên tốt trong giáo
viên; Góp phần kiểm ñịnh chất lượng trong Trường, Khoa/Ban.
6- ðảm bảo chất lượng môn học:việc ñánh giá này còn nhằm mục ñích

xét xét chất lượng nội dung, sự phù hợp với thực tiễn nghề nghiệp của môn
học. Làm cơ sở ñể Khoa/Ban có sự ñiều chỉnh về mục tiêu, nội dung, chương
trình và kế hoạch giảng dạy môn học.
2.1.3 Nội dung ñánh giá của người học ñối với môn học
ðối với các trường Trung cấp chuyên nghiệp, hiện nay Bộ Giáo dục và
ðào tạo chưa có một quy ñịnh hay văn bản nào hướng dẫn về việc tổ chức lấy
ý kiến ñánh giá của người học về hoạt ñộng giảng dạy môn học của giáo viên.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 10

Tuy nhiên xét về sự phù hợp giữa ñối tượng dạy học và phương thức ñào tạo
giữa các cơ sở giáo dục ñại học và cơ sở giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp
thì ta có thể sử dụng văn bản số 2754/BGDðT-NGCBQLDG về việc lấy ý
kiến phản hồi từ người học về hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên ban hành
ngày 20/5/2010 và văn bản cố 7324/ BGDðT-NGCBQLDG về việc hướng
dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt ñộng giảng dạy của
giảng viên ban hành ngày 8/10/2013 làm cơ sở và căn cứ cho việc thử nghiệm
ñánh giá môn học tại các trường Trung cấp chuyên nghiệp.
Ý kiến phản hồi của người học về hoạt ñộng giảng dạy của giáo viên
ñối với môn học tập trung vào các nội dung: 1/ Nội dung và phương pháp
giảng dạy của giáo viên; 2/ Tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập và việc sử
dụng phương tiện dạy học của giáo viên; 3/ Trách nhiệm, sự nhiệt tình của
giáo viên ñối với người học và thời gian giảng dạy của giáo viên; 4/ Khả năng
của giáo viên trong việc khuyến khích sáng tạo, tư duy ñộc lập của người học
trong quá trình học tập; 5/ Sự công bằng của giáo viên trong kiểm tra ñánh giá
quá trình và kiểm tra ñánh giá kết quả học tập của người học; 6/ Năng lực của
giáo viên trong tổ chức, hướng dẫn và tư vấn hoạt ñộng học cho người học; 7/
Tác phong sư phạm của giáo viên; 8/ Các vấn ñề khác (nếu cần thiết).
Hoạt ñộng ñánh giá của người học dối với môn học là biện pháp góp

phần nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên trong việc thực hiện mục
tiêu ñào tạo của môn học, xây dựng ñội ngũ giáo viên có phẩm chất ñạo ñức,
lương tâm nghề nghiệp và trình ñộ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy
tiên tiến, hiện ñại; tăng cường tinh thần trách nhiệm của người học với quyền
lợi, nghĩa vụ học tập, rèn luyện của bản thân, từ ñó góp phần nâng cao chất
lượng ñào tạo.
2.1.4 Công cụ ñánh giá của người học ñối với môn học
Căn cứ mục ñích và nội dung lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt
ñộng giảng dạy của giáo viên; căn cứ tình hình thực tế của cơ sở giáo dục,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 11

mỗi cơ sở giáo dục cần chủ ñộng, sáng tạo trong việc thiết kế công cụ ñể lấy ý
kiến phản hồi từ người học về hoạt ñộng giảng dạy của cả giáo viên dạy lý
thuyết lẫn giáo viên dạy thực hành.
Công cụ ñể lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt ñộng giảng dạy
của giáo viên cần xác ñịnh cụ thể các chỉ báo gồm: tiêu chí, chỉ số với các
mức ñộ ñánh giá. Trong ñó:
- Tiêu chí: là các hoạt ñộng, công việc mà giảng viên cần thực hiện khi
giảng dạy, mỗi tiêu chí ñược xác ñịnh bởi một số chỉ số cụ thể;
- Chỉ số: là khía cạnh cụ thể của tiêu chí về hoạt ñộng, công việc cụ thể
của giáo viên trong giảng dạy mà người học có thể cảm nhận ñược trong quá
trình học tập;
- Mức ñộ: là giá trị của thang ño chỉ số; nếu ño bằng "thái ñộ" thường
sử dụng 4 mức ñộ: 1/ Hoàn toàn không ñồng ý; 2/ Không ñồng ý; 3/ ðồng ý;
4/ Hoàn toàn ñồng ý.
2.1.5 Quy trình thực hiện lấy ý kiến ñánh giá của người học ñối với
môn học
Quy trình thực hiện lấy ý kiến ñánh giá ñược xây dựng cho phù hợp với

từng trường Trung cấp chuyên nghiệp căn cứ theo tình hình thực tế. Sau ñây,
tác giả xin ñề xuất một quy trình thựcc hiện lấy ý kiến ñánh giá của người học
về môn học có thể áp dụng tại trường Trung cấp Giao thông vận tải Miền Bắc.
Bước 1: Tổ chức thu thập thông tin
- Chuẩn bị phiếu khảo sát; lên kế hoạch khảo sát.
- Phát phiếu, hướng dẫn sinh viên ghi phiếu và thu lại phiếu.
- Thời ñiểm: Sau khi giáo viên dạy xong học phần.
Bước 2: Xử lý thông tin và phân tích kết quả
- Phân loại phiếu: Sau khi thu phiếu, tiến hành phân loại ñể có ñược các
phiếu có giá trị thống kê.
- Sử dụng phần mềm SPSS, Excel ñể xử lý dữ liệu thu thập ñược.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 12

- Phân tích kết quả, gửi các thông tin thu thập ñược ñến các ñơn vị và
cá nhân có liên quan.
Căn cứ vào số phiếu có giá trị thống kê, sau khi xử lý thống kê bằng các
phần mềm chuyên dụng, các mức ý kiến phản hồi cuối cùng cho các chỉ số,
các mức ñộ của chỉ số ñược phân loại như sau:
Mức ý kiến
phản hồi
Hành ñộng tiếp theo
1. Rất tốt
Cần tiếp tục duy trì và phổ biến rộng rãi kinh nghiệm cho
ñồng nghiệp.
2. Tốt Cần hoàn thiện ñể nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy.
3. Bình thường
Cần có kế hoạch ñể nâng cao chất lượng giảng dạy nhiều
hơn nữa.

4. Chưa tốt Cần có kế hoạch khắc phục ngay.
2.1.6 Tiêu chí ñánh giá ñối với môn học
Tùy theo cấp học, bậc học, … mà xây dựng tiêu chí ñánh giá ñề cương
môn học của chương trình ñào tạo cho phù hợp. Sau ñây, tác giả xin giới thiệu
tiêu chí ñánh giá ñề cương môn học dựa theo ñề xuất của Ban ðào tạo ðại
học Quốc gia Hà Nội. Mỗi tiêu chí ñược chia thành hai mức ñộ (mức 2 cao
hơn mức 1). ðể ñạt ñược mức ñộ 2, ñề cương môn học cần ñạt mức ñộ 1 và
ñạt các yêu cầu ñộ 2.
Tiêu chí 1. Thông tin chung về môn học (bảng 2.1)
Có ñầy ñủ thông tin chung về môn học như tên môn học, mã số, thời
lượng, môn học bắt buộc hay tự chọn, ñiều kiện tiên quyết, ñịa chỉ khoa/bộ
môn phụ trách môn học. Các yêu cầu của môn học rõ ràng và cụ thể (về sự
hiện diện trên lớp, mức ñộ tích cực tham gia các hoạt ñộng trên lớp, các quy
ñịnh về thời hạn, số lượng và chất lượng các bài tập – bài kiểm tra, …).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 13

Bảng 2.1: Thông tin chung về môn học
Mức

Nội dung Minh chứng
1 Có các thông tin chính xác về tên
môn học, mã số môn học, thời
lượng, môn học bắt buộc hay tự
chọn, ñiều kiện tiên quyết, ñịa chỉ
khoa/bộ môn phụ trách.
Văn bản ñề cương môn học,
trong ñó có các thông tin về
môn học.

2 Có tên môn học bằng tiếng Anh và
trình ñộ của môn học. Các yêu cầu
của môn học ñược trình bày rõ
ràng, ñầy ñủ.
Văn bản ñề cương môn học,
trong ñó có ñầy ñủ và chính xác
các thông tin và yêu cầu về
môn học.
Tiêu chí 2. Thông tin về giáo viên (bảng 2.2)
Có ñầy ñủ thông tin về họ tên giảng viên/giáo viên, học hàm học vị, ñơn
vị công tác, ñịa chỉ liên hệ, ñiện thoại, email. Có các hướng nghiên cứu chính,
kết quả nghiên cứu về lĩnh vực giảng dạy, thời gian biểu làm việc tại
trường/khoa.
Bảng 2.2: Thông tin chung về giáo viên
Mức

Nội dung Minh chứng
1 Có các thông tin chính xác về họ
tên giáo viên, học hàm, học vị,
ñơn vị công tác, ñịa chỉ liên hệ,
ñiện thoại, email.
Văn bản ñề cương môn học,
trong ñó có các thông tin về
giáo viên.
2 Có ñầy ñủ và chính xác các
thông tin về giáo viên theo yêu
cầu của ðHQG Hà Nội. Có các
hướng nghiên cứu chính, kết quả
nghiên cứu về lĩnh vực giảng
dạy, thời gian biểu làm việc tại

trường/khoa.
Văn bản ñề cương môn học,
trong ñó có ñầy ñủ các thông
tin về giáo viên.
Danh sách giáo viên tham gia
giảng dạy chương trình ñào tạo.
Các công trình khoa học của
giáo viên về lĩnh vực giảng dạy.

Thời khóa biểu của ñơn vị.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 14

Tiêu chí 3. Mục tiêu của môn học (bảng 2.3)
Mục tiêu của môn học ñảm bảo tính khả thi và phù hợp với mục tiêu
chung của ngành ñào tạo. Các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và thái ñộ ñược
nêu ñầy ñủ và rõ ràng. Mục tiêu kiến thức ñược viết cho từng nội dung môn
học. Mục tiêu kĩ năng ñược viết cho từng bài tiểu luận, bài tập và thực hành.
Xác ñịnh ñược mức ñộ của kiến thức, kĩ năng và thái ñộ mà người học ñược
trang bị sau khi học xong môn học.
Bảng 2.3: Mục tiêu của môn học
Mức

Nội dung Minh chứng
1 Mục tiêu của môn học ñảm bảo
tính khả thi và phù hợp với mục
tiêu chung của ngành ñào tạo;
bao gồm các mục tiêu chung về

kiến thức, kĩ năng và thái ñộ
Văn bản ñề cương môn học,
trong ñó có mục tiêu của môn
học;
Văn bản mục tiêu của ngành
ñào tạo.
2 Mục tiêu về kiến thức ñược viết
cho từng mục tiêu môn học.
Mục tiêu về kĩ năng ñược viết
cho từng bài tiểu luận, bài tập và
thực hành. Xác ñịnh ñược mức
ñộ của các kiến thức, kĩ năng và
thái ñộ mà người học ñược trang
bị sau khi học xong môn học
Văn bản ñề cương môn học,
trong ñó có mục tiêu của từng
nội dung môn học;
Các văn bản ñánh giá ñề cương
môn học của các tổ chức, cá
nhân, cơ sở sử dụng sinh viên
tốt nghiệp.

Tiêu chí 4. Nội dung môn học (bảng 2.4)
Nội dung chi tiết môn học cần ñầy ñủ tên các chương, mục, tiểu mục.
Nội dung môn học ñáp ứng mục tiêu ñào tạo của môn học, phù hợp với trình
ñộ và tâm lí người học. Nội dung môn học cần ñảm bảo tính khả thi, kế thừa,
hợp lí, cập nhật và thực tiễn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 15


Bảng 2.4: Nội dung môn học
Mức

Nội dung Minh chứng
1 Nội dung môn học ñáp
ứng yêu cầu kiến thức, kĩ
năng và thái ñộ của trình
ñộ ñào tạo. Nội dung
môn học ñảm bảo tính
khả thi, kế thừa và hợp lí.
Nội dung môn học ñã
ñược cập nhật trong
phạm vi toàn quốc.
Văn bản ñề cương môn học trong nước
ñã ñược tham khảo ñể biên soạn ñề
cương môn học;
Danh mục cơ sở vật chất: phòng học,
trang thiết bị dạy – học, thực hành, thực
tập của ñơn vị;
ðề cương của môn học tiên quyết;
ðề cương của môn học kế tiếp;
Danh sách giảng viên giảng dạy môn
học;
Các văn bản nhận xét về tính cân ñối của
môn học.
2 Nội dung môn học ñảm
bảo tính ñặc thù, thực
tiễn và cập nhật trong
phạm vi khu vực hoặc

quốc tế.
Văn bản ñề cương môn học nước ngoài
ñã ñược tham khảo ñể biên soạn ñề
cương môn học;
Văn bản về các yêu cầu của ngành học;
Các văn bản ñánh giá ñề cương môn học
của các tổ chức, cá nhân, cơ sở sử dụng
sinh viên tốt nghiệp.
- Khả thi: Phù hợp với trình ñộ người học, phù hợp với ñiều kiện về cơ
sở vật chất, ñội ngũ giáo viên, … của cơ sở ñào tạo.
- Kế thừa: Môn học có nội dung kế thừa ñể phát triển các kiến thức học
ñược từ bậc học trước và các môn ñã học trong chương trình ñào tạo.
- Hợp lí: Tỉ lệ nội dung giữa lí thuyết, thực hành và tự học ñược phân bổ
hợp lí theo mục tiêu môn học.
- Cập nhật: Nội dung môn học hiện ñại, tạo ñiều kiện cho người học tiếp
cận với tri thức mới của khu vực và thế giới cũng như khả năng áp dụng vào
thực tiễn của Việt Nam.
- Thực tiễn: Nội dung môn học cung cấp cho người học các kiến thức
ñạp ứng yêu cầu của người học, yêu cầu của ngành học.
Tiêu chí 5. Hình thức tổ chức dạy học (bảng 2.5)
Hình thức tổ chức dạy học bao gồm lịch trình chung và lịch trình cụ thể.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 16

Lịch trình cụ thể ñược chưa thành từng tuần cho từng nội dung bao gồm hình
thức tổ chức dạy học, thời gian, ñịa ñiểm, nội dung chính và các yêu cầu ñối
với sinh viên. Tổng thời lượng và tỉ lệ thời lượng lí thuyết/ thực hành/ tự học
của môn học theo ñúng chương trình ñào tạo ñã ñược ban hành. Số giờ tín chỉ
của từng hoạt ñộng (số giờ lí thuyết, bài tập, thảo luận, thực hành, tự học, …)

ñược ghi rõ cho từng chương, mục của môn học.
Bảng 2.5: Hình thức tổ chức dạy học
Mức

Nội dung Minh chứng
1 Phân chia thời lượng môn học
theo ñúng các quy ñịnh của
chương trình ñã ban hành. Hình
thức tổ chức dạy học ñược biên
soạn cho từng phần.
Văn bản ñề cương môn học có hình
thức tổ chức dạy học theo từng tuần;
Văn bản chương trình ñào tạo trong ñó
ghi rõ thời lượng của từng môn học;
Văn bản quy ñịnh chung về nguyên tắc
phân chia thời lượng của các môn học.
2 Hình thức tổ chức dạy học ñược
biên soạn cụ thể ñến từng giờ tín
chỉ.
Số giờ tín chỉ của từng hoạt ñộng
ñược ghi rõ cho từng chương,
mục của môn học.
Các yêu cầu ñối với sinh viên
ñược nêu chi tiết ở từng nội dung
của mỗi giờ tín chỉ.
Văn bản ñề cương môn học có hình
thức tổ chức dạy học theo từng giờ tín
chỉ;
Các văn bản ñánh giá ñề cương môn
học của các tổ chức, cá nhân, cơ sở sử

dụng sinh viên tốt nghiệp.
Tiêu chí 6: Hình thức kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập môn học
(bảng 2.6)
Hình thức kiểm tra – ñánh giá kết quả học tập môn học bao gồm các
ñánh giá về việc tham gia học tập trên lớp, tự học, tự nghiên cứu, hoạt ñộng
theo nhóm, kiểm tra- ñánh giá giữa kì, cuối kì. Thời gian kiểm tra – ñánh giá
ñược nêu rõ ràng, cụ thể. Phân rõ trọng số cho từng nội dung kiểm tra – ñánh
giá (ñiểm chuyên cần, các bài thi giữa và cuối kì, bài tập nhóm, bài tập cá
nhân). Hình thức kiểm tra – ñánh giá kết quả học tập cần ñảm bảo tính khoa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 17

học, khách quan, chính xác và ña dạng.
- Khoa học: Hình thức và nội dung kiểm tra – ñánh giá khoa học, phù
hợp với mục tiêu, nội dung và thang ñiểm của môn học.
- Khách quan: Sử dụng các công cụ ñánh giá khách quan ñối với kiến
thức người học tiếp thu ñược.
- Chính xác: Sử dụng các công cụ ñánh giá chính xác và có kế hoạch
ñánh giá quá trình người học tiếp thu kiến thức theo mục tiêu môn học.
- ða dạng: Sử dụng linh hoạt các loại hình kiểm tra – ñánh giá như vấn
ñáp, bài viết, tự luận, trắc nghiệm khách quan, tiểu luận, bài tập lớn, khóa
luận, ñồ án, …
Bảng 2.6: Hình thức kiểm tra – ñánh giá kết quả học tập môn học
Mức

Nội dung Minh chứng
1 ðảm bảo tính khoa học và khách
quan. Tuân thủ theo ñúng quy
chế ñào tạo của cơ sở ñào tạo và

các văn bản quy ñịnh về kiểm tra
– ñánh giá.
Văn bản ñại cương môn học có
ghi rõ hình thức kiểm tra –
ñánh giá;
Các văn bản quy ñịnh về kiểm
tra – ñánh giá;
Các công cụ sử dụng ñể kiểm
tra – ñánh giá;
Quy chế ñào tạo của Bộ Giáo
dục và ðào tạo.
2 ðảm bảo tính chính xác và ña
dạng. Có ñầy ñủ các tiêu chí
ñánh giá các loại bài kiểm tra.
Phân rõ trọng số cho từng nội
dung kiểm tra – ñánh giá.
Văn bản kế hoạch ñánh giá quá
trình người học tiếp thu môn
học;
Văn bản các tiêu chí ñánh giá
các loại bài kiểm tra;
Ngân hàng câu hỏi sử dụng ñể
ñánh giá.

×