Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.23 KB, 62 trang )

“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
 
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
ĐỀ TÀI
Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang
thị trường Châu Á
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ DUNG
Mã sinh viên : CQ528109
Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế
Lớp : Kinh tế quốc tế 52D
Hệ : Chính qui
Thời gian thực tập : Đợt II năm 2014
Giảng viên hướng dẫn : ThS. NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
HÀ NỘI 05/2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, cùng với
sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn là ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng. Các nội
dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này hoàn toàn là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu
được thể hiện trong các bảng biểu phục vụ cho nghiên cứu, phân tích, đánh
giá nhận xé được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau và có ghi chú
trong phần tài liệu tham khảo.
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu
của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng được thể hiện trong phần tài
liệu tham khảo.
Nếu phát hiện bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước Nhà trường về kết quả chuyên đề thực tập của mình.


Hà Nội ngày 19 tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Thị Dung
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Kinh tế
quốc dân, em đã học hỏi và tích lũy được rất nhiều kiến thức quí báu. Để đạt
được thành quả này là nhờ sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo
trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt là các thầy, các cô giáo Viện
Thương mại và Kinh tế quốc tế. Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cô
giáo ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn em để
em hoàn thành tốt nhất chuyên đề thực tập của mình.
Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô chú, các
anh chị đang công tác tại Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, trực thuộc Viện
Hàn lâm Khoa học Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt
quá trình hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Mặc dù đã cố gắng lỗ nực, song do trình độ còn hạn chế nên bài làm
không tránh khỏi sai sót, em kính mong các thầy cô phê bình, đánh giá và
đóng góp ý kiến để bài làm của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 19/05/2014
Sinh viên
Nguyễn Thị Dung
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
MỤC LỤC
+ NHẬT BẢN CŨNG KHÔNG LÀ NGOẠI LỆ. VỐN LÀ MỘT NƯỚC HẠN CHẾ NHẬP CƯ VÀ LAO

ĐỘNG KHÉP KÍN; TUY NHIÊN DO DÂN SỐ GIÀ HÓA VÀ TỶ LỆ SINH GIẢM ĐÃ LÀM CHO
NGUỒN NHÂN LỰC NHẬT BẢN GIẢM…. BUỘC CHÍNH PHỦ PHẢI MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG CHO PHÉP CÁC DOANH NGHIỆP TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI. NĂM
2012, LAÓ ĐỘNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN LÀ 8 775
NGƯỜI. 5 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 CON SỐ NÀY LÀ 3 704 NGƯỜI. NHẬT BẢN SẼ TĂNG SỐ
LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI CÓ TRỊNH ĐỘ CAO LÊN KHOẢNG 300.000 NGƯỜI VÀO NĂM
2015 NHẰM GIÚP NỀN KINH TẾ THU HAI THẾ GIỚI NÀY DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG,
ĐẶC BIỆT TRONG BỐI CẢNH NHẬT BẢN THIẾU LAO ĐỘNG NGHIÊM TRỌNG DO SỐ NGƯỜI
GIÀ TĂNG NHANH VÀ TỶ LỆ SINH GIẢM 9
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng:
+ NHẬT BẢN CŨNG KHÔNG LÀ NGOẠI LỆ. VỐN LÀ MỘT NƯỚC HẠN CHẾ NHẬP CƯ VÀ LAO
ĐỘNG KHÉP KÍN; TUY NHIÊN DO DÂN SỐ GIÀ HÓA VÀ TỶ LỆ SINH GIẢM ĐÃ LÀM CHO
NGUỒN NHÂN LỰC NHẬT BẢN GIẢM…. BUỘC CHÍNH PHỦ PHẢI MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG CHO PHÉP CÁC DOANH NGHIỆP TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI. NĂM
2012, LAÓ ĐỘNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN LÀ 8 775
NGƯỜI. 5 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 CON SỐ NÀY LÀ 3 704 NGƯỜI. NHẬT BẢN SẼ TĂNG SỐ
LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI CÓ TRỊNH ĐỘ CAO LÊN KHOẢNG 300.000 NGƯỜI VÀO NĂM
2015 NHẰM GIÚP NỀN KINH TẾ THU HAI THẾ GIỚI NÀY DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG,
ĐẶC BIỆT TRONG BỐI CẢNH NHẬT BẢN THIẾU LAO ĐỘNG NGHIÊM TRỌNG DO SỐ NGƯỜI
GIÀ TĂNG NHANH VÀ TỶ LỆ SINH GIẢM 9
Biểu đồ:
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
Biểu đồ 2.1: Số lao động xuất khẩu qua các năm Error: Reference source not
found
Biểu đồ 2.2: Thị phần xuất khẩu của việt nam trên thế giới Error: Reference
source not found
Biểu đồ 2.3: Các hình thức xklđ việt nam giai đoạn 2008-2013 Error: Reference
source not found

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KT- XH Kinh tế - Xã hội
CNH- HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
Bộ LĐ- TB& XH Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội
KT- CT- XH Kinh tế- Chính trị - Xã hội
NLĐ Người lao động
XKLĐ Xuất khẩu lao động
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
LỜI NÓI ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đều đang trên quá trình phát
triển nền kinh tế theo xuy hướng toàn cầu hóa. Các quốc gia đều đang nỗ lực
thực hiện các hoạt động để đạt tới mục tiêu này với các biểu hiện tích cực như:
sự hợp tác, trao đổi trong mọi lĩnh vực như kinh tế, quân sự, quốc phòng- an
ninh…và thậm chí là cả chính trị. Mọi sự hợp tá;, trao đổi đều đi theo đúng tinh
thần đoàn kết, phát triển và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia. Với sự gia tăng
việc ký kết các hợp đồng kinh tế song phương, đa phương, các quốc gia trên
thế gới nói chung và Việt Nam nói riêng đang ngày càng tạo được nhiều cơ hội
phát triển kinh tế cho chính quốc gia mình. Trong đó, việc tạo điều kiện để
người lao động đi làm việc ở nước ngoài mà một hoạt động được các quốc gia
hết mực ưu tiên. Đặc biệt là với các quốc gia đang phát triển và kém phát triển
như Việt Nam.Việc này vừa giúp cho các quốc gia có nguồn lực lao động dồi
dào nhưng nền kinh tế chưa phát triển để đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu
việc làm cần thiết có thể giải quyết được vấn đề thất nghiệp, giúp người lao
động có việc làm, có thu nhập. Đồng thời, ngược lại một số nước có nền kinh
tế phát triển giải quyết được vấn đề thiếu hụt nguồn lực lao động cho hoạt động
sản xuất kinh doanh và lao động cung ứng trong ngành dịch vụ.
Và ở Việt Nam, cuộc điều tra dân số giữa kỳ ngày 1 tháng 4 năm 2014
cho kết quả với tổng số dân khoảng 90 triệu người, trong đó lực lượng lao

động chiếm hơn 60% và tỷ lệ thất nghiệp năm 2012 là 1,99%, tỷ lệ này đã
giảm so với năm 2011 là 2.27%. Tuy nhiên, vấn đề giải quyết việc làm cho
lao động thất nghiệp luôn là một bài toán cấp thiết và nan giải.
Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề giải quyết việc làm cho
người lao động, giúp họ có thu nhập ổn định cuộc sống; kết hợp với xu hướng
xuất khẩu lao động trong tiến trình toànn cầu hóa của các quốc gia. Chính phủ
Việt Nam cũng đã có những chính sách quan tam đặc biệt tới công tác xuất
khẩu lao động Việt Nam sang một số các thị trường: Châu Á, Trung Đông,
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
1
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
Châu Âu…. Thực tế, việc xuất khẩu lao động một mặt giúp giải quyết vấn đề
việc làm, thu nhập cho lao động phổ thông, giúp họ ổn định và nâng cao chất
lượng cuộc sống, nhưng đồng thời từ hoạt động xuất khẩu lao động, chúng ta
còn mang vể cho đất nước một nguồn thu ngoại tệ khá lớn do người lao động
đi làm việc ở nước ngoài và gửi tiền về cho gia đình. Song bên cạnh đó, vẫn
còn tồn tại rất nhiều những vấn đề bất cập như người lao động phá hợp đồng,
bỏ trốn ở lại nước sở tại khi đã hết hợp đồng, hay các vấn đề về xã hội như vợ
chồng ly dị do chồng( vợ) đi xuất khẩu lao động không về nước, con cái
không có người chăm lo do bố mẹ đi lao độnng nước ngoài….dẫn đến rất
nhiều hê lụy mà trong đó, những việc làm trên làm xấu đi hình ảnh lao động
Việt Nam vốn hiền lành, chịu khó trong mắt bạn bè quốc tế. Để rồi dẫn đến
tình trạng lao động Việt Nam không được các nước tuyển chọn, ảnh hưởng
đến những người lao động khác đang khó khăn và mong muốn được ra nước
ngoài làm việc cải thiện cuộc sống. Và vì thê, mục tiêu của Chính phủ Việt
Nam trong giai đoạn tới là nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu về cả
chuyên môn và ý thức người lao động là một mục tiêu lớn và thể hiện tính
bền vững của hoạt động xuất khẩu lao động tại Việt Nam.
Châu Á luôn là thị trường đứng đầu trong danh sách các quốc gia nhận
lao động Việt Nam sang làm việc. Chính vì lẽ đó, em xin phép chọn đề

tài:”Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay đang trên đà phục hồi sau khủng
hoảng.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục đích: Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam
sang một sốnước Châu Á. Qua đó, nắm được tình hình người lao động Việt
Nam tại một số nước ở Châu Á và đề xuất một số biện pháp để giải quyết các
vấn đề còn tồn tại.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Một là: Làm rõ một số vấn đề liên quan đến hoạt động xuất khẩu lao động.
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
2
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
Hai là: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của
Việt Namsang thị trường Châu Á.
Ba là: Định hướng và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng: Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường
Châu Á.
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt
Nam sang thị trường Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia.
Phạm vi thời gian: Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang
thị trường Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia từ năm 2007- quí I/2014
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập số liệu
Các số liệu được lấy làm minh chứng trong bài viết được lấy từ các
nguồn: các đề án, báo cáo, các trang web chính thức của vấn đề liên quan trên
internet, các tài liệu nghiên cứu tại đơn vị thực tập là Viện Kinh tế và Chính

trị thế giới
Phương pháp phân tích
Nhiệm vụ 1: sử dụng phương pháp thống kê, liệt kê, mô tả để làm rõ
một số vấn đề liên quan đến hoạt động xuất khẩu lao động.
Nhiệm vụ 2: sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích và so
sánh để làm rõ thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang
thị trường Châu Á.
Nhiệm vụ 3: sử dụng phương pháp thống kê tổng hợp các đánh giá để
làm cơ sở để ra một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động của
Việt Nam sang thị trường Châu Á.
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
3
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được
kết cấu bởi 3 chương sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu lao động và sự
cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường
Châu Á
Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam
sang thị trường Châu Á
Chương 3: Định hướng và giải pháp cho hoạt động xuất khẩu lao động
của Việt Nam sang thị trường Châu Á
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
4
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU
LAO ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU
LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á
1.1 . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

1.1.1. Di chuyển quốc tế các nguồn lực
1.1.1.1 Khái niệm
Trong nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay, khi các quốc gia đang tiến tới
hội nhập kinh tế quốc tế ngày cànng sâu rộng. Mỗi quốc gia đều có những
nguồn lực riêng để phát triển nền kinh tế của đất nước mình.Việc hợp tác, trao
đổi các nguồn lực để làm nguồn lực đầu vào cho phát triển kinh tế của các quốc
gia ngày càng phong phú, đa dạng và đặc biệt là đáp ứng được sự thiếu hụt
nguồn lực của một số nước phát triển dường như là một điều tất yếu. Hay nói
cách khác, bất kỳy một nền kinh tế hay một hoạt động sản xuất kinh doanh nào
cũng cần có các yếu tố đầu vào, hay còn được gọi la các nguồn lực. Các nguồn
lực đó có thể là: tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, nguồn lao động; tri thức,
công nghệ… trong đó những nguồn lực như: đất đai; khí hậu, vị trí địa lí, thiên
nhiên… là vốn có của mỗi quốc gia được sở hữu rriêng, không di chuyển được.
Còn các nguồn lực như: nguồn vốn, nguồnlao động, nguồn công nghệ là các
nguồn lực có thể trao đổi, chia ssẻ lại di chuyển rất mạnh mẽ và với tốc độ
ngày càng nhanh, quy mô ngày càng lớn. Các nguồn lực này di chuyển qua
biên giới từ quốc gia này sang quốc gia khác để đáp úng nhu cầu sử dụng của
các quốc gia, nó tạo thành các dòng chảy vốn; dòng chảy công nghệ; dòng chảy
lao động. Hiện tượng đó được gọi la di chuyển quốc tế các nguồn lực. “Về bản
chất, di chuyển quốc tế các nguồn lực là một dạng của hội nhập quốc tế và có
thể được hiểu là sự thay thế cho dịch chuyển quốc tế về hàng hóa và dịch vụ
- Một dạng của hội nhập kinh tế quốc tế.”( Trích: Giáo trình Kinh tế
quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2012)
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
5
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
1.1.1.2 Phân loại
Như đã nói ở trên, các yếu tố là những nguồn lực không thể thiếu trong
hoạt động sản xuất mà có thể di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác
bao gồm:

Di chuyển quốc tế về vốn: là hiện tượng dòng vvốn di chuyển từ quốc
gia này sang quốc gia khác thông qua các hình thức đầu tu và các hình thức
vay và cho vay giữa các quốc gia. Hiện tượng này chủ yếu là di chuyển vốn
tài chính và có thể thai thế cho hoạt động trao đổi hàng hóa chứa nhiều hàm
lượng vốn giữa các quốc gia với nhau.
Di chuyển quốc tế về lao động: Là hiện tượng lao động ơ quốc gia này di
cư sang quốc gia khác để làm việc hoặc tìm kiếm viiệc làm, kèm theo sự thay
đổi chỗ ở tạm thời hoặc vinh viễn của người lao động. Hiện tượng này thay thế
cho hoat động thương mại giữa các quốc gia về các hàng hóa chứa nhiều hàm
lượng lao động.
Theo mục tiêu và phạm vy của đề tài thì dưới đây, em xin trình bày kỹ
hơn về lĩnh vực di chuyển quốc tế về lao động. Và cu thể là những nghiên cứu
của mình về hoạt động xuất khẩu lao động cua Việt Nam sang thị trường
Châu Á. Với trường hợp vận dung là thị trường Đài Loan, Hàn Quốc,
Malaysia.
1.1.2 Di chuyển quốc tế về lao động
1.1.2.1 Lao động
Là những hoạt động có mục đich, có ý thức của con người nhằm thay
đổi các yếu tố nguồn lưc thành các sản phẩm phù hợp với lợi ích của mình.
Lao động còn là sự vận dụng sức lao động trong quá trình tạo ra của cải vật
chất, kết hợp hoàn hảo giữa sức lao động và tự liệu sản xuất.
1.1.2.2 Xuất khẩu lao động
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
6
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
Xuất khẩu lao động : là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện
việc cung cấp lao động cho một quốc gia khác dựa trên cơ sở ký kết các hiệp
định, hiệp uớc song phương, đa phương hay các hợp đồng lao động có tính
chất pháp lý được thống nhất giữa các quốc gia với nhau.
Lao động xuất khẩu: Là những người lao động chân chính, có độ tuổi

khác nhau, trình độ khác nhau, sức khỏe và kỹ năng lao động khác nhau…
nhưng cùng đáp ứng được những yêu cầu của quốc gia nhập khẩu lao động và
được châp thuận làm việc tại các quốc gia đó thông qua các con đường hợp
pháp theo quy định của pháp luật của cả hay quốc gia xuất khẩu và nhập khẩu
lao động.
Trong nền kinh tế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng
sâu rộng thì hoạt động xuât khẩu lao động diễn ra thường xuyên, mang đặc
trưng của môt hoạt động xuất khẩu nói chung. Mặt khác, nó cũng được coi
như một dạng di cư quốc tế một cách hợp pháp và có thời hạn theo quy định
của pháp luật.
1.1.2.3 Nguyên nhân
Việc di chuyển quốc tế về lao động có nhiều nguyên nhân, bên cạnh
những lý do về kinh tế còn có các lý do phi kinh tế.
Thứ nhất, lý do phi kinh tế chủ yểu xuất hiện vào thế kỷ 19 và trước đó,
là khi người lao động muốn thoat khỏi áp bức tôn giáo hoặc các vấn đề về
chính trị ở Châu Âu. Nhưng sau thế chiến thứ 2 thì người lao động lúc này
mong muốn di cư sang nước ngoài làm việc với mục đích kiếm được tiền
công và thu nhập cao hơn trong nước, nhằm ổn định và nâng cao chất lượng
cuộc sông. Đó là lý do kinh tế.
Thứ hai, lý do kinh tế cũng cần phân tích đầy đủ cả chi phý và lợi ích
như khi phân tích bất kỳ một hoạt động đầu tư nào khác. Các khoản chi phí có
thể kể đến như phí đi lại, tiên công bị mất trong suốt thời gian tìm việc làm và
nghiên cưu việc làm ở quốc gia mới đến. Ngoài ra còn các chi phí về việc làm
quen với phong tục, tập quán mới, ngôn ngữ mới và các rủi rọ trong tìm kiếm
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
7
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
việc làm và nhiều các vấn đề xã hội khác: nhà cửa, các mối quan hệ bạn bè,
làng xóm…. Tuy nhiên, các chi phí này sẽ có xu hướng giam thiểu trong các
trường hợp như di cư có tính chất dâu chuyền với nhiều người di cư đến

những nơi đã có những người cùng quê di cư đến trước.
Bù lại các chi phí là lợi ích mà người lao động nhận được. Đó chính là
tiền công, tiền lương mà người lao động nhận được tại nơi làm việc mới.
Chắc chắn lợi ích nó đem lại là cao hơn so với ở trong nước thì mới tạo được
động lực thúc đẩy người lao động di cư ra nước ngoài tìm kiếm việc làm.
Ngoài ra, các lợi ích khác mà việc di chuyển lao động quốc tế đam lại là cơ
hội và điều kiện tốt hơn trong học tập văn hóa và học nghề, con cái họ cũng
có điều kiện thuận lợi để kiểm được việc làm tốt hơn trong nước.
Và như vậy, lợi ích mà việc di chuyển quốc tế thu được là lớn hơn so
với chi phí. Chính vì thế mà đây cũng là một trong những yếu tố thúc đẩy di
chuyển quốc tế về lao động ngày càng phát triển.
1.1.2.4 Xu hướng
Di chuyển lao động là vấn đề tất yếu mà các quốc gia đang phát triển
phải đối mặt trong quả trình chuyển đổi nền kinh tế. Mục đích duy nhất của
sự di chuyển lao động nhằm tạo dựng một cuộc sống đầy đủ hơn cho bản
thân, gia đình và xã hổi.
-Thứ nhất, di chuyển lao động trong nội bộ các nước đang phát triển
+ Từ năm 1960 đến nay, tỷ lệ lao động di chuyển duy trỳ ở mức 3%
dân số thế giới. Tuy nhiển, phần lớn dòng di chuyển trên thế giới lại không
diễn ra giựa các nước đang phát triển với các nước phát triển; mà là di chuyển
trong nội bộ các nước đang phát triển, khoảng 740 triệu người di cư nội địa -
tức là gần gấp bổn lần số người di cư quốc tế. Trong số những người di cư
sang nước khác, chỉ có một phần ba di cư từ một nước đang phát triện sang
một nước phát triển – tức là chưa tới 70 triệu người. Còn lại đa số (khoảng
200 triệu người) di cư quốc tế di chuyển từ một nước đang phát triển này sang
một nước đang phạt triển khác.
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
8
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
+ Các nước đang phát triển thu hụt lực lượng lao động di cư lớn trong

khu vực do mức chênh lệch thu nhập, xu hưởng dân số và sự gần gũi về mặt
điạ lý. Di cư lao động từ nước có mức tiền lương thấp tới nước cọ mức tiền
lương cao hơn thể hiện sự phân bổ nguồn lực trong khu vực từ nơi có việc
làm nặng suất thấp hơn tới nơi việc làm đạt năng suất cao hơn, đóng góp vào
nâng cao mức thu nhập, năng suất lao động và tạo thêm việc làm cho người
lao động. Ví dụ, mức thu nhập bình quân đầu người của Thái Lan gấp 8 lần
của Myanmar, ươc tính lực lượng lao động di cư của Myanmar ra nước ngoài
chiếm tới 1.6 triệu người; 90% trong số đó di cư sang Thái Lan. Phần lớn di
cư lao động của Campuchia và Lào cũng tập trung sang Thái Lan. Lao động
di cư của Indônêsia ở nước ngoài chiếm tới 2.3 triệu người, 59% trong số đó
tập trung ợ các nước khu vực ASEAN; phần lớn ở Malaysia, nơi có mức thu
nhập bình quân đầu người cao hơn Inđônêsia tới 3 lần. Di cư lao động trao đội
lẫn nhau giữa Singapore và Malaysia chiếm phần lớn trong khu vực. Trong số
1.5 triệu lao động làm việc ở nước ngoài cua Malaysia, thì có tới 73% làm
việc ở Singapore và 40% trong số 230.000 di cư của Singapore gồm cả những
lao động có kĩ năng cao tập trung ở Malaysia. Di cư lao động ra nước ngoài
của Philippin nhiều nhất trong khu vực, hiện có 4.7 triệu người
-Thứ hai, di chuyển lao động ra ngoài khu vực tới các nước phát triển.
Xu hướng thứ hai la di chuyển lao động từ các nước đang phát triển
sang các nước phát triển giáu có ở Châu Âu, Bắc Mỹ và Úc. Trong quá trình
phát triển, nhiều quốc gia phát triện phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao
động.
+ Nhật Bản cũng không là ngoại lệ. Vốn là một nước hạn chế nhập cư
và lao động khép kín; tuy nhiên do dân số già hóa và tỷ lệ sinh giảm đã làm
cho nguồn nhân lực Nhật Bản giảm…. buộc chính phủ phải mở cửa thị trường
lao động cho phép các doanh nghiệp tuyển dụng lao động nước ngoài. Năm
2012, laó động Việt Nam xuất khẩu sang làm việc tại Nhật Bản là 8 775
người. 5 tháng đầu năm 2013 con số này là 3 704 người. Nhật Bản sẽ tăng số
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
9

“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
lao động nước ngoài có trịnh độ cao lên khoảng 300.000 người vào năm 2015
nhằm giúp nền kinh tế thu hai thế giới này duy trì tốc độ tăng trưởng, đặc biệt
trong bối cảnh Nhật Bản thiếu lao động nghiêm trọng do số người già tăng
nhanh và tỷ lệ sinh giảm.
Lao động nước ngoài vào Nhật Bản đã giái quyết được một vấn đề căn
bản là thiếu lao động. Mở cửa thị trường lao động cho lao động nước ngoài
một mặt giúp giải quyết nguồn lao động thiếu’ hụt cho Nhật Bản, mặt khác
tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc đàm phán thuế quan giữa Nhật Bản với
các nước xuât khẩu lao động của các nước đang phát triển.
+ Hàn Quốc, Australia là những quốc gia thu hút nhiều lao động từ các
nước đang phát triện như Trung Quốc, Việt Nam, Philippin… Trung Quốc
hiện đang là nước có số dân di cư vào Australia nhìu nhất, số dân di cư của
Trung Quốc vào Australia vượt quúa số người New Zealand và người Anh.
+ Di chuyển lao động chuyển môn cao từ các nước đang phát triển đến
các nước phát triển (OECD) tăng rất nhanh. Phần lớn di chuyển lao động
chuyên môn cao tới các nước phát triển đều đến từ các nước có mức thu nhập
trung bình như Braxin; Ấn Độ, Trung Quốc. Các nước đang phát triển có số
lượng di chuyển lao động chuyên môn an cao nhiều nhất là Châu Phi Sub –
Saharan (13,1%), Trung Mỹ (16,9%) và Caribean (42,8%). Các nước phát
triển (Mỹ, Canada ) là những nước nhận nhiều lao động di chuyển có chuyên
môn cao, bởi lẽ: Một là, trong các vũ ngành nghề liên quan đến dịch vụ như
kiến trúc, kỹ sư, các hoạt động liên quan đến máy tinh, giám sát, tổng quan,
kiểm soát ở các nước dung này đều cần đến trình độ công nghệ cao. Hai
là, các trường đại học, các viện nghiên cứu khoa học nầy cũng đều có nhu cầu
cao về nhân lực tri thức. Ba là, sự tiếp nhận loại visa H1B (dành cho lao động
có trình độ cao, có thể làm việc ở Mỹ tối đa 6 năm) cũng làm tăng nhanh số
lượng lao động di chuyển chuyên môn cao từ các nước đang phát triển tới
Mỹ.
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng

10
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
- Di chuyển nội bộ khối các nước đang phát triển, đặc biệt là khu
vực Đông Nam Á.
+ Sau cuộc khủng hoảng tài chính của châu Á 1998, các nền kinh tế
đang phát triển châu Á hồi phục mạnh mẹ dẫn đến sự tăng nhanh nhu cầu lao
động trong nổi bộ khối. Bên cạnh đó, do sự khác biệt về mức thu nhập giữa
các nền kinh tế cộng vói điều kiện giao thông, thông tin liên lạc được cải thiện
khiến việc di chuyển lao động trong nổi bộ khu vực các nước đang phát triển
Đông Nam Á càng tăng (chiếm gần 40%) so với hơn 13% di cư sang các
nước phát triển. Theo đánh giá của Ngận hàng thế giới (WB), di cư lao động
ở các nước đang phát triển tăng 10% sẽ cải thiện được mức sống của 2% số
người lao động có mức thú nhập thấp.
1.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM
Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam đang được Chính phủ
dành sự quan tâm đặc biệt và đưa ra các biện pháp để thúc đẩy hoạt động này.
Để có những chính sách hiệu quả cho hoạt động xuất khẩu lao động, cần lưu ý
đến các nhân tố ảnh hưởng đến nó. Có hai nhóm nhân tố em xin đưa ra trong
bài viết là nhóm nhân tố tích cực và nhóm nhân tố tiêu cực
1.2.1 Nhân tố tích cực
1.2.1.1 Lao động Việt Nam có nhiều cơ hội để tìm kiếm việc làm ở nước ngoài
Thật vậy, với các chương trình, chính sách thực hiện nhằm đạt mục tiêu
toàn cầu hóa nền kinh tế; cùng với các nỗ lực của một thành viên tích cực
trong khu vực Châu Á’ Việt Nam đang dần chiếm được cảm tình và sự đồng
thuận của bạn bè quốc tế. Việc hợp tác tổ chức giao lưu trong lĩnh vực văn
hóa và kinh tế là tạo điều kiện tìm kiếm cơ hội việc làm cho nhân dân giữa
các quốc gia đang ngày càng mợ rộng và được chú trọng.
Do đó, đây là cơ hội rất tốt để người lao động Việt Nam có thể xâm
nhập thị trường lao động quốc tế.

1.2.1.2 Lao động Việt Nam có nhiều ưu điểm đáng quý
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
11
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
Một trong những đức tỉnh vốn có của con người Đông Á là cần cù chịu
khó. Trong đó cũng phải kể đến bản chất “một nắng, hai sương” của con
người Việt Nam. Từ xá xưa, khi đất nước còn chìm trong hai cuộc chiến tranh
ác liệt, đe dọa đến sự tồn vọng của dân tộc, thì con người Việt Nam,chính dựa
vào sức sống mãnh liệt,. sự cần mẫn, chịu khó, chịu thương; sự thông minh
sáng tạo và bản lĩnh đạ chiến thắng hai kẻ thù xâm lược để đứng lên khẳng
định quyền tự do của dân tộc.
Cho tới ngày nay;, trong nền kinh tế thị trường hiện đại, Việt Nam với
lợi thế là đất nước có nguồn lao động dội dào, dân số trong lực lượng lao
động chiềm hơn 60% dân số. Lao động Việt Nam được biết đến với nguồn
nhân công giá rẻ, các đức tính truyền thống là cẩn cù, chịu khó, ham học hỏi
và sáng táo. Đây là những nhân tố được bạn bè quốc tế đáng giá rất cao về
người lao động Việt Nam.
1.2.1.3 Tích cực tìm kiếm cơ hội để mự rộng thị trường xuất khẩu lao động
Việt Nam luôn tạo dựng mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với tất cả các
quốc gia trên thế giới. Một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh
tế, xã hội. Một mặt để xây dựng mối quan hể lâu dài bền chặt cho phát triển
tương lai. Trong đó, một trong những mục tiêu mà Chính phủ hướng tới đó là
thị trường lao đống cho người lao động Việt Nam có thể tìm kiếm việc làm.
Ngoài các thị trường gần gủi và đã có hợp tác lâu dài từ trước như thị
trường Châu Á gồm các nước như: Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Nhật
Bản… Người lao động Việt Nam còn có cớ hội làm việc tại các nước Trung
Đông (8611 người năm 2008), Châu Phi(2522 người năm 2008)….
1.2.2 Nhân tố tiêu cực
Bên cạnh những lợi thế được côi là thế mạnh và rất đáng quý của người
lao động Việt Nam thì cũng có những hạn chế nhất định làm ảnh hưởng tới

hoạt động xuất khẩu lao động. Đó là:
1.2.2.1 Người lao động’ Việt Nam đang bị yếu thế về khả năng cạnh tranh trên
thị trường lao động
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
12
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
Việc xuất khẩu lao động ra nước ngoài đọi hỏi khá nhiều các yêu cầu
khắt khe, và qua một quá trình đào tạo bài bản. Người lao động muốn sang
đất nước khác để làm việc có hiểu quả thì phải được đào tạo về kỹ năng nghề
nghiệp, trình độ ngoại ngữ, bản sắc văn hóa… đó là những kiến thức cơ bản
khi đứa người lao động phổ thông xâm nhập vào một thị trường hoàn toàn
mới. Song, từ đây cũng cho thấy nhiễu vấn đề bất cập. Một người lao động
phổ thông được trang bị những kiến thức cơ bản nhưng về một đất nước
khác, con người khác…/thì không phải ai cũng có đủ khả năng đáp ứng yêu
cầu. Đặc biệt là ngoại ngữ; khi hầu hết họ đều phải học bắt đầu bằng con số 0.
Đây là một yếu điểm vô cùng đáng tiệc cho người lao động Việt Nam vì
không đạt yêu cầu về ngoại ngữ nên không được chọn sang làm việc.
Một số các vấn đề quan trọng khác phải kệ đến như:
Một số các doanh nghiệp lợi dung lòng tin và mong muốn được ra nước
ngoài làm việc của người lao động mà họ sử dụng các chiêu trò lừơng gạt để
lấy tiền của người lao động nghèo, khiến cho xuất hiện tâm lý đa ngi và dè dặt
khi nộp hồ sơ xuất khẩu lao động của người lao động.
Tình trạng người lao động bở trốn, làm việc chui đang xuất hiện ngày
càng nhiều và càng có tịnh chất phức tạp hơn.
Trình độ tay nghề còn thấp, tác phong công nghiệp còn hạn chể và kỷ
luật lao động thấp.
1.2.2.2 Khả năng thích nghi với môi trường làm việc; mới của lao động Việt Nam
còn thấp
Mặc dù với bản chất là cần cù, chịu khó, ham học hỏi…song bước sang
một môi trường mới cũng là một vấn đề mà người lao động Việt Nam gặp

nhiều khó khăn. Thật vậy, hầu hết người lao động Việt Nam đi ra nước ngoài
làm việc đều là những người xuất phát từ hoàn cảnh gia đình khó khăn, do
không có điều kiện học tập trong nước nên ra nước ngoài làm việc mong có
thu nhập khá để cải thiện cuộc sống gia đình. Do đó, khả năng họ có thể tự
tiếp nhận nhanh chóng một nền văn hóa mới là rất khó khăn. Thêm vào đó,
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
13
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
truyền thống của con người Việt Nam là truyền thống của nền nông nghiệp
lúa nước từ rất lâu đời nên không thể thay đổi trong một thời gian ngắn.
Tuy nhiên, sựa vào cuộc của các cơ quan chức năng về việc nâng cao
trình độ hiểu biết của người lao động về thí trường làm việc trước khi xuất
cảnh hứa hẹn sẽ giúp người lao động Việt Nam cải thiện được tình trạng này.
1.3 ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHÂU Á
Châu Á là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới. Năm 2011, 60%
dân số sống ở Châu Á(4,2 tỷ người). Châu Á là một châu lục có cơ cấu dân số
trẻ.Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh rất phong phú đa dạng về ngành nghề:
nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Tình hình xuất khẩu và nhập khẩu lao
động ở các nước này có liên quan, và ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam.
Trong khu vực, một số quốc gia như Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Nhật
Bản, Singapore….đã và đang nhật khẩu lao động từ nước ta dưới nhiều hình
thức và trong nhiều lĩnh vực. Bên cạnh đó, các nước này cũng nhận lao động
từ các quốc gia khác như Trung Quốc; Philipin, Thái Lan, Lào…Do sự phong
phú và đa dạng về ngành nghề lao động nên các quốc gia này cũng nhập khẩu
lao động với hình thức và các; loại hình làm việc đa dạng, phong phú: Có
những nước yêu cầu lao động trình độ cao, có tay nghề giỏi làm trong các
công việc đòi hỏi kỹ thuật; cao và trình độ học vấn nhất định. Song có nước
lại chỉ cần công nhân nhà máy với những công việc đơn giản, nữ giúp việc,
các công việc ợ vườn cây như chăm sóc cây, thu hoạch vườn hoa, quả….
Chính vì thế, thị trường lao động khu vực Châu Á luôn luôn sôi động

và đáng phải lưu tâm vì có sự cánh tranh giữa các nước xuất khẩu lao động.
Bên cạnh đó, một quốc gia vừa có thể có chính sách nhập khẩu lao
động, vừa có chính sách xuất khẩu lao động. Điều đó đòi hỏi quốc gia phải có
chiếc lược rõ ràng, cụ thể, điều tiết một cách hợp lý thị trường lao động trong
nước để tránh việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài trong khi lại nhập
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
14
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
khẩu lao động của nước khác sáng làm việc. Và do đó, đây sẽ là những bài
học kinh nghiệm quí giả cho các nước khác trong khu vực.
1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA
VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á
Châu Á đã và đang là thị trường tiếp nhận lượng lao động Việt Nam
sang làm việc lớn nhất trong các thị trường – khu vực. Khảo sát thị trường
cho thấy, những năm tiếp theo Châu Á vẫn là nơi sẵn sàng tiếp nhận lao động
Việt Nam với lượng lớn và đồng thời cũng là thị trường ưu tiên lựa chọn để
đến làm việc của lao động Việt Nam. Thị trường lao động Châu Á cho thấy
những thuận lợi nhất định đối với người lao động Việt Nam:
 Nhu câu lớn về các ngành nghề mà phù hợp với trình độ của lao
động Việt Nam. Ví dụ như nông nghiệp; thuyền viên tàu cá, giúp việc, công
nhân may tại các nhà máy…/
 Phong tục, tập quán giữa các quốc gia Châu Á là khá tương đồng,
dễ hòa nhập và thích nghi. Ngoài ra, ví trí địa lý gần gũi và thời tiết ôn hòa,
phù hợp với thệ lực của lao động Việt Nam cũng là một yếu tô thu hút.
 Hội nhâp kinh tế quốc tế ngày càng sâu và rộng, quan hệ giữa Việt
Nam và các quốc gia trong khu vực đang ngày càng được cụng cố và thắt
chặt. Đồng thời, các quốc gia chính thức hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực
lao động từ khạ sớm như Đài Loan(1999), Hàn Quốc(1993), Nhật Bản(1992),
Malaysia (4/2002), cho tới nay đạ là hơn 10 năm lao động Việt Nam làm việc
ở các nước này. Có thể nói đây là thị trưởng truyền thống của lao động Việt

Nam , các quốc gia cũng đã hợp tác với nhau lâu dài nên luôn tạo được sự tin
tưởng và vẫn dành sứ ưu tiên cho lao động Việt Nam trong những năm tới.
 Châu Á là một khu vực tiềm năng kinh tế lớn. Trong bối cảnh thế
giới đang gặp những khọ khăn: nợ công ở Châu Âu, chính trị bất ổn ở các
nước Bắc Phi …trong khi Châu Á là khu vực ổn định nhất. Theo đó, sự lựa
chọn của các nhà đầu tứa là vào thị trường Châu Á. Do đó, thị trường này sẽ
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
15
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
cần một lượng lao động lớn cho các dụ án đầu tư mới này trong những năm
tới đây. Và cơ hội để người lao động được đi làm việc là rất lớn.
Như vậy, thị trường Châu Á vẫn luôn là cánh cửa lớn tiếp nhận lao
động Việt Nam. Do đó, để tận dụng được những ưu thế này, Chính phủ Việt
Nam và các cơ quan liên quan cần xây dựng chiến lược phù hợp để thúc đầy
xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới.
1.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUỐC TẾ CHO VIỆT NAM
Thị trường lao động Châu Á sôi động và đa dạng, không chỉ có Việt
Nam mà còn một số nước khác như Philipin, Thái Lan, Trung Quốc,
Indonesia…là những nước xuất khẩu lao động nhiều. Các quốc gia này có
điều kiện kinh tế- xã hội tượng đồng với Việt Nam nên kinh nghiệm của các
quốc gia này sẽ là những bài học vô cùng quí báu cho nước ta.
Một số bài học rút ra cho Việt Nam như sau:
- Các quốc gia này đều thực sự coi; hoạt động xuất khẩu lao động là
một nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển KT-XH; là bước đệm và
tiền đề cơ bản trong công cuộc CNH-HĐH; hỗ trợ công tác xóa đói giảm
nghèo, đảm bảo an sinh xã hội.
- Nhà nước phải là chủ thể đóng vai trò quyết định trong tất cả các
khâu: thiết lập môi trường pháp lý, khai mở thị trường, định hướng và điều
hành hoạt động, xuất khẩu lao động…ngoài ra còn các hoạt động quản lý
người lao động, tạo điều kiện làm việc trong và sau khi lao động xuất khẩu trở

về nước đúng hạn. Một số nước có hệ thống pháp luật và các quy định chặt
chẽ, minh bạch đồng thời cũng rát thông thoáng và đồng bộ như Philipin,
Trung Quốc…
- Các nước luôn dành sự quan tâm hang đầu cho công tác nâng cao năng
lực canh tranh và xây dựng hinh ảnh của lao động trên thị trường quốc tế. Bằng
các biện pháp nâng cao chất lượng lao động đặc biệt là ngoại ngữ, chuyên môn
nghiệp vụ, ý thức kỷ luật….Ngoài ta công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
16
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
của người lao động trong nươc cũng được tiến hành thường xuyên, bài bản và
đem lại hiệu quả.
- Vấn đề quan trọng có thể xảy ra khi xuất khẩu lao động là tinh trạng
chảy máu chất xám và thiếu hụt lao động cục bộ. Đây được coi là thách thức
không nhọ đối với mỗi quốc gia. Do đó, Nhà nước phải có chiến lược và
quyết sách phù hợp để điều chỉnh hoát động xuất khẩu để đảm bảo nguồn
nhân lực vững mạnh để phát triện sản xuất trong nước.
- Một trong những hạn chế còn tồn tại trong công tác xuất khẩu lao
động của chúng ta là cung tác quản lý và bảo đảm quyền lợi cho người lao
động khi ra nước ngoài làm việc. Trong khi đó, các nước kể trên còn có
chính sách chăm lo cho gia đình lao động; thân nhân lao động để họ yên
tâm làm việc hiệu quả; và trở về nước đúng hạn.
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
17
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á
2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á

2.1.1 Số lượng lao động
Số lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh theo mức tăng
liên kết thí trường lao động.
Việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là một chủ trương,
chính sách lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong xu thế hội nhập, mở
cửa, phù hợp với xu hướng di cư quốc tế hiện nay, góp phần phát triển quan hệ
về mọi mặt với các nước trên Thế giới, trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi
vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Hoạt động này ngày càng mở rộng đến nhiều quốc
gia và vũng lãnh thộ tạo nhiều cơ hội làm việc với thu nhập khá hơn cho người
lao động Việt Nam góp phần nậng cao đời sống của một bộ phận dân cư, xóa
đói giảm nghèo, ổn định xã hội và xây dựng một đổi ngũ lao động có trình độ
tay nghề cao và tác phong công nghiệp.
Dưới đây là bảng số liệu thống kê tổng số lao động Việt Nam đi làm
việc ở nước ngoài giai đoạn 2006 đến quí I/2014.
Bảng 2.1: SỐ LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU QUA CÁC NĂM
Đơn vị tính: người
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Quí
I/2014
Tổng số
lao động 78 855 85
020
86 990 73 028 85
546
88
298
80 320 88
155
23 277
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng

18
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á”
Tốc độ
tăng(%) - 107,8
2
102,32 83,95 117,14 103,22 90,97 109,76 -
(Nguồn: Bộ LĐ – TB và XH)
Số liệu trên bảng 2.1 cho thấy, số lượng lao động Việt Nam ra nước ngoài
làm việc tăng qua các năm 2007 đến 2008. Song năm 2009 có dấu hiệu sụt giảm
là do ảnh hưởng của khùng hoảng kinh tế thế giới làm cho mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của cả thế giới bị trì trệ và hoạt động xuất khẩu lao động theo đó
cũng bị ảnh hưởng.
Số lao động xuất khẩu tiếp tục tăng trở lại trong năm 2010, 2011. Năm
2010 tăng nhanh và mạnh nhất trong cả giai đoạn 117.14% là thời điểm sau
khi các nước dần tháo dỡ những khó khăn do khủng hoảng.
Nhưng tới năm 2012, số lao động xuất khẩu chỉ bằng 90,97% năm
2011 là do sự sụt giảm lao động sang Hàn Quốc. Nguyên nhân của việc này là
người lao động Việt Nam vi phạm hợp đồng lao động nhiều nên phía Hàn
Quốc cắt giảm lao động tuyển dụng từ Việt Nam.
Tuy nhiên, với những nỗ lực giải quyết vấn đề lao động Việt Nam bỏ
trốn ở Hàn Quốc của Chính phủ và Cục Quản lý Lao động ngoài nước đã giúp
cho năm 2013 Việt Nam đã có thể tiếp tục đưa lao động sang Hàn Quốc làm
việc. Tổng số lao động đã tăng dần trở lại với 88 155 lao động đi làm việc ở
nước ngoài.
SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
19

×