Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Slide đề tài tìm hiểu về dotnetnuke

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.32 KB, 38 trang )

LOGO
TÌM HIỂU VỀ DOTNETNUKE
ĐỀ TÀI
Nội Dung
Giới thiệu về DotNetNuke
1
Hướng dẫn cài đặt DotNetNuke
2
Kiến trúc module của DotNetNuke
3
Làm việc với DotNetNuke
4
1. Giới thiệu về DotNetNuke
a. DotNetNuke là gì?

Dotnetnuke là một hệ thống quản lý nội dung (CMS) được
viết bằng ngôn ngữ VB.net và C# trên nền ASP.net. Đây là
một hệ thống nguồn mở, được tùy biến dựa trên Skin và
Module.

Dotnetnuke được phát triển dựa trên cổng điện tử IbuySpy
được Microsoft giới thiệu như là một ứng dụng mẫu dựa
trên nền tảng .Net Framework. Dotnetnuke đã được phát
triển qua nhiều phiên bản và hiện nay phiên bản mới nhất
là 7.4.1.

DotNetNuke (DNN) cho phép người quản lý không nhất
thiết phải am hiểu về ngôn ngữ lập trình nhưng có thể quản
lý một cách thành thạo. Dotnetnuke được đánh giá là hệ
thống quản trị nội dung mã nguồn mở .NET phát triển
mạnh nhất hiện nay.


b. Ưu điểm và nhược điểm của Dotnetnuke

Ưu điểm

Dotnetnuke có thể được dùng để tạo các trang web cộng
đồng hoặc thương mại một cách nhanh chóng và dễ
dàng.

Quản lý nội dung trực quan: Người quản trị có thể chỉnh
sửa bất cứ thông tin nào của hệ thống website.

Quản lý nhiều giao diện: Giao diện độc lập, được phát
triển riêng, được cung cấp công cụ quản lý nên hệ thống
có thể thay đổi giao diện dễ dàng.

Phân quyền chặt chẽ: Phân quyền truy xuất trên từng
trang, từng module cho từng nhóm thành viên. Có thể tạo
ra nhiều nhóm thành viên khác nhau, mỗi nhóm có mỗi
quyền truy xuất riêng.

Quản lý file/folder mạnh mẽ: Có công cụ quản lý việc
Upload file, quản lý phần quyền truy xuất các file, tài
nguyên trên hệ thống qua giao diện web của Portal.

Hỗ trợ cơ chế plug and play: Đối với các module, chỉ cần
phát triển với một module theo chuẩn portal, đóng gói,
upload lên server là hệ thống tự nhận và đã có thể chạy
được ngay, không cần phải dừng website trong thời gian
cập nhật.


Thống kê người truy cập.

Hệ quản trị hệ thống với đầy đủ chức năng.

Tốc độ chậm.

Chỉ chạy được trên server window.

Để phát triển thêm thì các lập trình viên phải dựa trên
framework và các api mà Dotnetnuke cung cấp.

Nhược điểm
2. Hướng dẫn cài đặt DotNetNuke
a. Cài đặt IIS

Mở Start  Control Panel  Programs and Features 
bấm chuột vào mục Turn Windows features on or off trong
khung bên trái  chọn Internet Information Services 
bấm nút OK

Bước cài đặt IIS đã xong. Vào Start  Run

IIS Manager.
b. Tải hệ thống DotNetNuke

Tải DotnetNuke tại />
Giải nén DotNetNuke vào một thư mục bất kỳ trên ổ cứng.
Trong VD này chọn: "C:\inetpub\wwwroot\TESTDNN".
c. Tạo CSDL và tài khoản đăng nhập SQL Sever


Properties  Security  SQL Sever and Windows Authentication
mode

Từ tài khoản dnnacc  Properties User Mapping  Chọn
db_owner.

d. Thiết lập quyền hạn cho thư mục TESTDNN.

e. Cấu hình IIS .

Start  IIS Manager  Click chuột phải vào defaut web chọn add
application

Điền vào thông tin.
f. Cấu hình web.config.

Thay đổi địa chỉ Port
Default Web Site  Bindings  Thay đổi địa chỉ Port

Vào địa chỉ http://localhost:8082/DemoDnn để cài đặt
Dotnetnuke.

Khi cài đặt nhập đúng tên Cơ sỡ dữ liệu SQL.
g. Một số lỗi khi cài đặt.

Lỗi Server Error
HTTP Error 500.19 - Internal Server Error

Cách sửa lỗi : Control Panel  Programs and Features  Turn
windows features on or off  Internet Information Services

Application Development Features rồi check vào ASP.NET.

Lỗi HTTP Error 500.21 - Internal Server Error
Cách sửa lỗi: Vào Cmd và gõ dòng này vào
3. Kiến trúc module của DotNetNuke
a. Định nghĩa Module.

Module của Dotnetnuke là một Project hoặc tập hợp những file
cùng chung mục đích trong cùng một hệ thống dotnetnuke. Cũng
giống như các trang ASP.NET, các module cũng xữ lý các yêu cầu
của người dung và đáp lại những yêu cầu đó. Vì vậy khi viết các
Module thì yêu cầu người viết phải có kiến thức về ASP.NET sử
dụng ngôn ngữ VB hoặc C#.

Dotnetnuke có sử dụng các module có sẵn như: Đăng nhập, tìm
kiếm, quản lý người dung…
b. Kiến trúc Module.

Lớp hiển thị - Presentation Layer
Lớp này bao gồm các User Control (.ascx) và các Form mà được thể
hiện trên trình duyệt hay còn được gọi là lớp giao tiếp với người dùng
( User Interface). Lớp này sẽ tương tác với người dung và thu nhận
các thông tin của người dùng nhập vào. Sau khi thu nhập xong thì lớp
này sẽ gửi xuống Business Login Layer để xữ lý tiếp.

Lớp xữ lý - Business Logic Layer
Lớp này bao gồm các thành phần nghiệp vụ có chứa các đoạn mã xử

tương ứng với các nhiệm vụ và chức năng yêu cầu. Lớp này giống như
một cái cầu nối, giao tiếp giữa hai lớp Presentation Layer và Data

Access Layer. Có nhiệm vụ lấy dữ liệu từ các yêu cầu của người dung
từ lớp Presentation Layer và truyền vào cho lớp thứ 3 là Data Access
Layer. Sau đó lấy dữ liệu được trả lại từ Data Access Layer truyền về
cho lớp Presentation. Trong project lớp này tương ứng với *Controller,
*Info nằm trong thư mục App_code tương ứng với các module.

Lớp truy xuất dữ liệu - Data Access Layer
Lớp cuối cùng nên nó là lớp giao tiếp với cơ sỡ dữ liệu nó có nhiệm
vụ thu nhận các dữ liệu đầu vào từ lớp Busines Logic Layer sau khi
thao tác hoàn tất thì lớp này sẽ trả về tương ứng đối tượng mà lớp
Business gọi xuống. Trong Project các file tương ứng của lớp này là
Dataprovider, sqlDataprovider.
4. Làm việc với DotNetNuke
a. Giao diện DotNetNuke.

×