Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Báo cáo đánh giá nghèo đô thị ở hà nội và thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 146 trang )

1














ĐÁNH GIÁ NGHÈO ĐÔ THỊ
Ở HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


















Hà Nội, tháng 9 - 2010
2





































3



LỜI CẢM ƠN


Báo cáo đánh giá nghèo đô thị ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh được soạn thảo
trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ đánh giá sâu về tình trạng nghèo đô thị ở Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh” do Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP) tài trợ với cơ quan
chủ quản là Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội và Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí
Minh, và cơ quan thực hiện dự án là Cục Thống kê Thành phố Hà Nội, và Cục Thống kê
Thành phố Hồ Chí Minh.
Báo cáo này do bà Lê Thị Thanh Loan (Quyền Cục trưởng Cục Thống kê Thành
phố Hồ Chí Minh), ông Đỗ ngọc Khải (Phó Cục trưởng Cục Thống kê Hà Nội) và bà
Nguyễn Bùi Linh (Phòng Giảm nghèo và Phát triển xã hội, UNDP) biên tập với sự tham
gia viết của ông Jonathan Haugton (Đại học Suffolk- Hoa kỳ), bà Lê Thị Thanh Loan, bà
Nguyễn Bùi Linh và các chuyên gia trong nước bao gồm ông Ngô Doãn Gác, bà Đặng Thị
Hồng Hà, ông Nguyễn Việt Dũng, bà Nguyễn Thúy Chinh, bà Lê Thị Kim Chi, bà Nguyễn

Thị Hồng Loan và ông Nguyễn Xuân Tường. Xử lý, tổng hợp các chỉ tiêu, các bảng do ông
Ngô Thanh Yên và bà Lộ thị Đức thực hiện. Hỗ trợ biên tập, thiết kế và xuất bản do ông
Nguyễn Ngọc Đỉnh và bà Trần Thị Triêu Nhật.
Báo cáo cũng đã nhận được đóng góp ý kiến tích cực của các thành viên Ban Chỉ
đạo và các chuyên gia trong nước và quốc tế bao gồm: Ông Đào Văn Bình, nguyên Phó
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, ông Nguyễn Tiên Phong (UNDP), ông Alex
Warren (UNDP), ông Nguyễn Phong (Tổng cục Thống kê), ông Lê Tuấn Hữu (Sở Lao
động Thương binh xã hội thành phố Hà Nội), ông Nguyễn Văn Xê (Sở Lao động Thương
binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh), ông Nguyễn Thắng (Trung tâm Phân tích và Dự báo
thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), ông Nguyễn Văn Quang (Viện Nghiên cứu Phát
triển thành phố Hồ Chí Minh), và các cán bộ phụ trách trong lĩnh vực văn hóa xã hội của
hai thành phố.
Chúng tôi xin chân thành cám ơn các tổ chức và cá nhân trên đã giúp đỡ chúng tôi
hoàn thành báo cáo này.


BAN BIÊN TẬP






4











































5

MỤC LỤC


Lời cảm ơn
3
Giới thiệu
19
Tóm tắt tổng quan
21
Phần I: Phương pháp điều tra

1. Mục đích điều tra 35
2. Chọn mẫu và tổ chức điều tra 35
Phần II: Kết quả điều tra

3. Đặc điểm của dân số đô thị 42
4. Tiếp cận giáo dục 49
5. Sử dụng dịch vụ y tế 54
6. Việc làm 61
7. Thu nhập và chi tiêu 76
8. Nhà ở 81
9. Tài sản lâu bền của hộ gia đình 93
10. Nghèo 100

11. Đối phó với các cú sốc/rủi ro 117
12. Tham gia quan hệ xã hội 126
13. Dân di cư và dân thường trú 132
14. Các giải pháp của Nhà nước và nghèo đô thị 142
Phụ lục Thống kê

6

Phụ lục Thống kê

NHÂN KHẨU HỌC

1.1 Nhân khẩu bình quân hộ chia theo tình trạng hộ khẩu, giới tính chủ
hộ, thành phố và 5 nhóm thu nhập
151
1.2 Cơ cấu nhân khẩu chia theo giới tính, thành phố và nhóm tuổi 152
1.3 Cơ cấu nhân khẩu chia theo giới tính, thành phố và nhóm tuổi 153
1.4 Cơ cấu nhân khẩu chia theo tình trạng đăng ký hộ khẩu, thành phố,
giới tính và 5 nhóm thu nhập
154
1.5 Tình trạng hôn nhân của dân số từ 13 tuổi trở lên chia theo 5 nhóm
thu nhập, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu và trình
độ học vấn.
155
1.6 Giới tính chủ hộ chia theo 5 nhóm thu nhập, thành phố, tình trạng hộ
khẩu và trình độ học vấn của chủ hộ
157
1.7 Số lao động bình quân hộ chia theo 5 nhóm thu nhập, thành phố, giới
tính, tình trạng hộ khẩu và trình độ học vấn của chủ hộ
158

1.8 Tỷ lệ phụ thuộc lao động chia theo 5 nhóm thu nhập, thành phố, giới
tính, tình trạng hộ khẩu và trình độ học vấn của chủ hộ
159
1.9 Thời gian sống tại hộ/nơi ở trong 12 tháng qua chia theo thời gian,
thành phố, giới tính, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập, nhóm tuổi
và trình độ học vấn
160
Nhân khẩu không có đăng ký hộ khẩu (tại thành phố khảo sát)
1.10 Thời gian chuyển đến thành phố lần đầu tiên chia theo thời gian,
thành phố, giới tính, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập, nhóm tuổi
và trình độ học vấn
162
1.11 Tình trạng có mặt tại thành phố trong 12 tháng qua chia theo tháng,
thành phố, giới tính, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập, nhóm tuổi
và trình độ học vấn
164
1.12 Thời gian chuyển đến nơi ở hiện tại chia theo thời gian, thành phố,
giới tính, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập, nhóm tuổi và trình độ
học vấn
168
1.13 Nơi sống trước khi chuyển đến nơi đang ở chia theo nơi ở, thành phố,
giới tính, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập, nhóm tuổi và trình độ
học vấn
170
1.14 Tình trạng thay đổi chổ ở thường xuyên chia theo lý do, thành phố,
giới tính, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập, nhóm tuổi và trình độ
học vấn
172





7

GIÁO DỤC
2.1 Tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết đọc biết viết chia theo thành phố,
nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu và 5 nhóm thu nhập
177
2.2 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo bằng cấp giáo dục cao nhất,
thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu và 5 nhóm thu nh ập
178
2.3 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn, thành
phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu và 5 nhóm thu nhập
179
2.4 Tỷ lệ dân số đang đi học chia theo cấp học, thành phố, giới tính,
nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập
181
2.5 Loại trường đang theo học chia theo loại hình, thành phố, giới t
ính,
cấp học, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập
183
2.6 Tỷ lệ đi học đúng tuổi của dân số 18 tuổi trở xuống chia theo cấp học
phổ thông, thành phố, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập, giới tính
và nhóm tuổi
185
2.7 Tỷ lệ dân số dưới 18 tuổi đang đi học được miễn/ giảm học phí hoặc
các khoản đóng góp chia theo khoản được miễn giảm, thành phố,
giới tính, cấp học, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập và nhóm tuổi
186
2.8 Tỷ lệ dân số hiện không đi học chia theo lý do, thành phố, giới tính,

nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập
187
2.9 Tỷ lệ dân số hiện không đi học chia theo tình trạng đăng ký hộ khẩu,
thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập
189




Y TẾ
3.1 Tỷ lệ dân số bị bệnh trong 12 tháng qua chia theo loại bệnh, thành
phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập,
193
3.2a Tỷ lệ dân số đi khám bệnh khi bị ốm hay bị chấn thương trong 12
tháng qua chia theo mức độ đi khám bệnh, thành phố, giới tính, nhóm
tuổi, tình trạng hộ khẩu và 5 nhóm thu nhập,
194
3.2b Tỷ lệ dân số đi khám bệnh nếu bị ốm hay bị chấn thương trong 12
tháng qua chia theo mức độ đi khám bệnh, thành phố, giới tính, nhóm
tuổi, tình trạng hộ khẩu và 5 nhóm thu nhập,
195
3.3 Nơi đến khám chữa bệnh chia theo nơi khám, thành phố, tình trạng
hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập, giới tính và nhóm tuổi
196
3.4 Lý do không đi khám bệnh (khi bị ốm/chấn thương) trong 12 tháng
qua chia theo lý do, thành phố, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập,
giới tính và nhóm tuổi
197
3.5 Tỷ lệ dân số có bảo hiểm y tế chia theo loại bảo hiểm y tế, thành phố,
giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu và 5 nhóm thu nhập

198
8

3.6
Cơ cấu dân số có bảo hiểm y tế chia theo loại bảo hiểm y tế, thành
phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu và 5 nhóm thu nhập
200
3.7 Lý do không có bảo hiểm y tế chia theo lý do, thành phố, giới tính và
nhóm tuổi. tình trạng hộ khẩu và 5 nhóm thu nhập,
202

VIỆC LÀM


4.1 Dân số hoạt động kinh tế từ 6 tuổi trở lên chia theo nhóm tuối, thành
phố, giới tính, tình trạng hộ khẩu và 5 nhóm thu nhập
207
4.1.a Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế từ 6 tuổi trở lên chia theo nhóm
tuối, thành phố, giới tính, tình trạng hộ khẩu và 5 nhóm thu nhập
209
4.2 Cơ cấu dân số từ 6 tuổi trở lên có làm việc trong 12 tháng qua chia
theo trình độ học vấn, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học
vấn, tình trạng hộ khẩu và 5 nhóm thu nhập
211
4.3 Dân số không làm việc trong 12 tháng qua chia theo lý do, thành phố,
giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu
nhập,
213
4.4 Tỷ lệ dân số từ 6 tuổi trở lên có làm công việc chiếm nhiều thời gian
nhất trong 12 tháng qua chia theo tình trạng hộ khẩu, thành phố, giới

tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, 5 nhóm thu nhập, loại hợp đồng
công việc
217
4.4a Cơ cấu dân số từ 6 tuổi trở lên có làm công việc chiếm nhiều thời
gian nhất trong 12 tháng qua chia theo tình trạng hộ khẩu, loại hợp
đồng công việc
218
4.5 Tỷ lệ dân số từ 6 tuổi trở lên có làm công việc chiếm nhiều thời gian
nhất trong 12 tháng qua chia theo tháng, thành phố, giới tính, nhóm
tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập
219
4.6 Dân số từ 6 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhi ều thời gian nhất
trong 12 tháng qua chia theo loại công việc, thành phố, giới tính,
nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập,
223
4.7 Dân số từ 6 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất
trong 12 tháng qua chia theo loại nghề, thành phố, giới tính, nhóm
tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập
225
4.8 Dân số từ 6 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất
trong 12 tháng qua chia theo ngành kinh tế, thành phố, giới tính,
nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập
229
4.9 Dân số từ 6 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất
trong 12 tháng qua chia theo thành phần kinh tế, thành phố, giới tính,
nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu, 5 nhóm thu nhập
231
4.10 Số tháng làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng
qua của dân số từ 6 tuổi trở lên chia theo tình trạng hộ khẩu, thành
phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, 5 nhóm thu nhập và loại

233
9

hợp đồng công việc
4.11 Số giờ làm việc trung bình 1 người/1 tuần của dân số từ 6 tuổi trở lên
làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng qua chia
theo tình trạng hộ khẩu, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học
vấn, 5 nhóm thu nhập và loại hợp đồng công việc
235
4.12 Loại hợp đồng công việc của dân số từ 6 tuổi trở lên làm công việc
chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng qua chia theo loại hợp
đồng, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu, trình độ
học vấn, 5 nhóm thu nhập
237
4.13 Quyền lợi được hưởng của dân số từ 6 tuổi trở lên làm công việc
chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng qua chia theo quyền lợi,
thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu, trình độ học vấn,
5 nhóm thu nhập, loại công việc, Loại hợp đồng công việc
239
4.14 Lương bình quân tháng của lao động làm công ăn lương làm công
việc chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng qua chia theo tình
trạng hộ khẩu, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, 5
nhóm thu nhập, Loại hợp đồng công việc
242




ĐỒ DÙNG LÂU BỀN
5.1 Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền chia theo thành phố, giới tính của chủ

hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ và 5 nhóm thu nhập,
247
5.2 Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền chủ yếu chia theo loại đồ dùng, thành
phố, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ và 5 nhóm
thu nhập,
248
5.3 Một số đồ dùng lâu bền chủ yếu tính trên 100 hộ chia theo loại đồ
dùng, thành phố, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ
và 5 nhóm thu nhập,
252




NHÀ Ở VÀ ĐIỀU KIỆN SỐNG
6.1 Tỷ lệ hộ chia theo số ngôi nhà/căn hộ/nơi ở hộ đang ở, thành phố, 5
nhóm thu nh ập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ
257
6.2 Tỷ lệ hộ chia theo diện tích ở bình quân nhân khẩu (*) chia theo
thành phố, 5 nhóm thu nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu
của chủ hộ và loại nhà
258
6.3 Tỷ lệ hộ có nhà ở chia theo loại nhà, thành phố, 5 nhóm thu nhập,
giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ và trình độ học
vấn của chủ hộ
260
6.5 Tỷ lệ hộ có người ở chung chia theo loại nhà, thành phố, 5 nhóm thu
nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ và trình độ
học vấn của chủ hộ
262

10

6.6 Tỷ lệ hộ có người ở chung chia theo hình thức sở hữu nhà, thành
phố, 5 nhóm thu nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của
chủ hộ và trình độ học vấn của chủ hộ
264
6.6a Cơ cấu hộ có người ở chung chia theo hình thức sở hữu nhà, thành
phố, 5 nhóm thu nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của
chủ hộ và trình độ học vấn của chủ hộ
265
6.7 Số người ở chung với hộ bình quân chia theo loại nhà, thành phố, 5
nhóm thu nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ
và trình độ học vấn của chủ hộ
266
6.9 Nhà ở của hộ chia theo vật liệu chính của mái nhà, thành phố, 5 nhóm
thu nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ và loại
nhà
268
6.10 Nhà ở của hộ chia theo vật liệu chính của tường/vách ngăn, thành
phố, 5 nhóm thu nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của
chủ hộ và loại nhà
269
6.11 Nhà ở của hộ chia theo vật liệu chính của sàn nhà, thành phố, 5 nhóm
thu nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ và loại
nhà
270
6.12 Tỷ lệ hộ có nhà ở chia theo hình thức sở hữu nhà, thành phố, 5 nhóm
thu nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ,và trình
độ học vấn của chủ hộ và loại nhà
271

6.13 Tỷ lệ hộ có trả tiền cho việc sử dụng nhà ở chia theo hình thức sở hữu
nhà, thành phố, 5 nhóm thu nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ
khẩu của chủ hộ và trình độ học vấn của chủ hộ và loại nhà
273
6.14 Tỷ lệ hộ chia theo nguồn nước ăn uống chính của hộ, thành phố, 5
nhóm thu nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ,
loại nhà và hình thư`c sở hữu nhà
275
6.15 Tỷ lệ hộ có sử dụng bể lọc hoặc hóa chất để lọc nước uống chia theo
nguồn nước ăn uống chính của hộ, thành phố, 5 nhóm thu nhập, giới
tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ và loại nhà
279
6.16 Tỷ lệ hộ có sử dụng nhà vệ sinh chia theo loại nhà vệ sinh, thành phố,
5 nhóm thu nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ,
loại nhà, hình thức sở hữu nhà và nhà vệ sinh chung/riêng
281
6.17 Tỷ lệ hộ sử dụng nhà vệ sinh chia theo loại nhà vệ sinh chung/riêng,
thành phố, 5 nhóm thu nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu
của chủ hộ và loại nhà
283
6.18 Tỷ lệ hộ chia theo nguồn thắp sáng chính của hộ, thành phố, 5 nhóm thu
nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ và loại nhà
284
6.19 Tỷ lệ hộ chia theo nguồn nhiên liệu/năng lượng thường dùng để nấu
ăn của hộ, thành phố, 5 nhóm thu nhập, giới tính của chủ hộ, tình
trạng hộ khẩu của chủ hộ và loại nhà
285
11

6.20 Tỷ lệ hộ kết nối với điện lưới quốc gia chia theo cách thức kết nối,

thành phố, 5 nhóm thu nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu
của chủ hộ và loại nhà
286
6.21 Tỷ lệ hộ chia theo hình thức xử lý rác thải, thành phố, 5 nhóm thu
nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ và loại nhà
287
6.22 Tỷ lệ hộ chia theo hình thức xử nước thải, thành phố, 5 nhóm thu
nhập, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ và loại nhà
288
6.23 Tỷ lệ hộ gặp khó khăn khi sống tại nơi cư trú chia theo loại khó khăn,
thành phố, 5 nhóm thu nhập, giới tính của chủ hộ và tình trạng hộ
khẩu của chủ hộ
289




THU NHẬP
7.1 Thu nhập bình quân nhân khẩu trong 12 tháng qua chia theo 5 nhóm
thu nhập, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng
hộ khẩu của chủ hộ
293
7.2 Thu nhập bình quân nhân khẩu trong 12 tháng qua chia theo nguồn
thu, thành phố, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu của chủ
hộ và nhóm thu nhập
294
7.3 Cơ cấu thu nhập bình quân nhân khẩu trong 12 tháng qua chia theo
nguồn thu, thành phố, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu
của chủ hộ và nhóm thu nhập
296

7.4 Thu nhập bình quân nhân khẩu trong 12 tháng qua chia theo nguồn
thu, thành phố, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu của chủ
hộ và nhóm thu nhập
298
7.5 Cơ cấu thu nhập bình quân nhân khẩu trong 12 tháng qua chia theo
nguồn thu, thành phố, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu
của chủ hộ và nhóm thu nhập
299
7.6a Tiền lương, tiền công bình quân người lao động làm công ăn lương
tháng của công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng qua
chia theo loại nghề, thành phố, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng
hộ khẩu
300
7.6b Tiền lương, tiền công bình quân người lao động làm công ăn lương
tháng của công việc thứ hai trong 12 tháng qua chia theo loại nghề,
thành phố, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu
302
7.7 Tiền lương, tiền công bình quân người lao động làm công ăn lương
tháng trong 12 tháng qua chia theo loại hợp đồng công việc, thành
phố, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu
304




CHI TIÊU
8.1
Chi tiêu bình quân nhân khẩu trong 12 tháng qua chia theo 5 nhóm
307
12


thu nhập, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng
hộ khẩu của chủ hộ
8.2 Chi tiêu bình quân nhân khẩu trong 12 tháng qua chia theo mục đích,
thành phố, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ
và nhóm thu nhập
308
8.3 Cơ cấu chi tiêu bình quân nhân khẩu trong 12 tháng qua chia theo
mục đích, thành phố, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu
của chủ hộ và nhóm thu nhập
309
8.4 Chi tiêu lương thực thực phẩm bình quân nhân khẩu trong 12 tháng
qua chia theo mục đích, thành phố, giới tính, trình độ học vấn, tình
trạng hộ khẩu của chủ hộ và nhóm thu nhập
310
8.5 Cơ cấu chi tiêu lương thực thực phẩm bình quân nhân khẩu trong 12
tháng qua chia theo mục đích, thành phố, giới tính, trình độ học vấn,
tình trạng hộ khẩu của chủ hộ và nhóm thu nhập
311
8.6 Chi tiêu cho nhà ở bì nh quân hộ trong 12 tháng qua chia theo mục
đích, thành phố, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu của
chủ hộ và nhóm thu nhập
312
8.7 Cơ cấu chi tiêu cho nhà ở bình quân hộ trong 12 tháng qua chia theo
mục đích, thành phố, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu
của chủ hộ và nhóm thu nhập
313
8.8 Chi tiêu phi LTTP bình quân nhân khẩu trong 12 tháng qua chia theo
mục đích, thành phố, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu
của chủ hộ và nhóm thu nhập

314
8.9 Cơ cấu chi tiêu phi LTTP bình quân nhân khẩu trong 12 tháng qua
chia theo mục đích, thành phố, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng
hộ khẩu của chủ hộ và nhóm thu nhập
315
8.10 Tỷ lệ hộ có gởi tiền về nhà trong 12 tháng qua chia theo thành phố,
giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ và nhóm
thu nhập
316




ĐỐI PHÓ VỚI CÚ SỐC VÀ RỦI RO
9.1 Tỷ lệ hộ gặp khó khăn trong 12 tháng qua chia theo loại khó khăn,
thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu
của chủ hộ và 5 nhóm thu nhập
319
9.1a Tỷ lệ hộ gặp khó khăn trong 12 tháng qua chia theo loại khó khăn,
thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu
của chủ hộ và 5 nhóm thu nhập (Hộ không có hộ khẩu)
323
9.2 Tỷ lệ hộ giải quyết khó khăn trong 12 tháng qua chia theo cách
thức, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ
khẩu của chủ hộ, 5 nhóm thu nhập và loại khó khăn
325
13

9.2a Tỷ lệ hộ giải quyết khó khăn trong 12 tháng qua chia theo cách
thức, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ

khẩu của chủ hộ, 5 nhóm thu nhập và loại khó khăn (Hộ không có hộ
khẩu)
327
9.3 Tỷ lệ hộ vay tiền để giải quyết khó khăn trong 12 tháng qua chia
theo nơi vay, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình
trạng hộ khẩu của chủ hộ, 5 nhóm thu nhập và loại khó khăn
328
9.3a Tỷ lệ hộ vay tiền để giải quyết khó khăn trong 12 tháng qua chia
theo nơi vay, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình
trạng hộ khẩu của chủ hộ, 5 nhóm thu nhập và loại khó khăn (Hộ
không có hộ khẩu)
332
9.4 Tỷ lệ hộ giảm chi tiêu giáo dục để giải quyết khó khăn trong 12
tháng qua chia theo nơi vay, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ
học vấn, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ, 5 nhóm thu nhập và loại khó
khăn
334
9.4a Tỷ lệ hộ giảm chi tiêu giáo dục để giải quyết khó khăn trong 12
tháng qua chia theo nơi vay, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ
học vấn, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ, 5 nhóm thu nhập và loại khó
khăn (Hộ không có hộ khẩu)
336
9.5 Tỷ lệ thành viên bị ảnh hưởng do giảm chi tiêu giáo dục để giải quyết
khó khăn trong 12 tháng qua chia theo tình trạng hộ khẩu, thành phố,
giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, 5 nhóm thu nhập
337
9.6 Tỷ lệ thành viên phải làm thêm giờ/thêm vi
ệc để giải quyết khó khăn
trong 12 tháng qua chia theo tình trạng hộ khẩu, thành phố, giới tính,
nhóm tuổi, trình độ học vấn, 5 nhóm thu nhập

339
9.7 Tỷ lệ hộ có nhận trợ giúp do gặp khó khăn trong 12 tháng qua chia
theo tổ chức/cá nhân trợ giúp, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình
độ học vấn, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ, 5 nhóm thu nhập
341




QUAN HỆ XÃ HỘI
10.1 Tỷ lệ hộ có thành viên tham gia các tổ chức chính trị-xã hội chia theo
loại tổ chức tham gia, thành phố, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ
khẩu của chủ hộ và 5 nhóm thu nhập,
347
10.2 Tỷ lệ hộ không có thành viên tham gia các tổ chức chính trị-xã hội
chia theo lý do, thành phố, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu
của chủ hộ, 5 nhóm thu nhập, loại tổ chức tham gia.
349
10.3 Tỷ lệ hộ có tham gia các hoạt động xã hội trong khu vực sinh sống
chia theo các hoạt động, thành phố, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ
khẩu của chủ hộ và 5 nhóm thu nhập,
350
10.4 Tỷ lệ hộ không có tham gia các hoạt động xã hội trong khu vực sinh
sống chia theo lý do, thành phố, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ
351
14

khẩu của chủ hộ, 5 nhóm thu nhập và loại hoạt động xã hội
10.5 Tỷ lệ hộ được cung cấp các dịch vụ xã hội trong khu vực sinh sống
chia theo loại dịch vụ, thành phố, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ

khẩu của chủ hộ và 5 nhóm thu nhập,
352
10.6 Tỷ lệ hộ không được cung cấp các dịch vụ xã hội trong khu vực sinh
sống chia theo lý do, thành phố, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ
khẩu của chủ hộ, 5 nhóm thu nhập và loại dịch vụ xã hội
353
10.7 Tỷ lệ hộ có quan hệ xã hội trong khu vực sinh sống chia theo các
quan hệ, thành phố, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ
hộ và 5 nhóm thu nhập,
354
10.8 Tỷ lệ hộ không có quan hệ xã hội trong khu vực sinh sống chia theo
lý do, thành phố, giới tính của chủ hộ, tình trạng hộ khẩu của chủ hộ,
5 nhóm thu nhập và loại quan hệ xã hội
355

Bảng
ES1 Dân số của Điều tra nghèo đô thị UPS-09 chia theo tuổi và tình trạng
hộ khẩu
21
ES2 Tóm tắt các đặc điểm của việc làm 27
ES3 Tóm tắt về quyền sở hữu đồ dùng lâu bền (các đồ dùng được chọn) 28
ES4 Tóm tắt về đặc điểm nhà ở và môi trường sống 29
ES5 Các đặc điểm của thu nhập và chi tiêu 30
ES6 Tóm tắt khó khăn mà các hộ gia đình gặp phải và cách giải quyết các
khó khăn
33
ES7 Tóm tắt các giải pháp tham gia hoạt động xã hội 34
1.1 Số hộ, cá nhân điều tra thực tế trong khảo sát nghèo đô thị 2009 38
3.1 Nhân khẩu bình quân hộ của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh 42
3.2 Dân số chia theo giới tính 44

3.3 Cơ cấu dân số theo tình trạng đăng ký hộ khẩu 45
3.4 Dân số chia theo tình trạng hôn nhân 46
3.5 Tỷ lệ phụ thuộc lao động chia theo 5 nhóm thu nhập 47
3.6 Thời gian sống tại hộ hay nơi ở trong 12 tháng qua 48
3.7 Tỷ lệ dân số không có hộ khẩu tại thành phố theo thời gian chuyển đến
thành phố lần đầu tiên
48
3.8 Tỷ lệ dân số có mặt tại thành phố theo tháng 49
4.1 Dân số chia theo trình độ văn hóa, thành phố và trình trạng đăng ký hộ
khẩu
50
15

4.2 Dân số chia theo trình độ văn hóa và 5 nhóm thu nhập chung 51
4.3 Dân số chia theo trình độ chuyên môn, thành phố, tình trạng đăng ký
hộ khẩu và nhóm thu nhập
52
5.1 Tỷ lệ người đi khám bệnh khi ốm đau chia theo mức độ đi khám 57
5.2 Tỷ lệ người đi khám bệnh khi ốm đau chia theo nơi khám bệnh 59
6.1 Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của dân số từ 6 tuổi trở lên chia theo
độ tuổi, thành phố, giới tính, tình trạng hộ khẩu
62
6.2 Dân số tham gia hoạt động kinh tế chia theo trình độ chuyên môn 63
6.3 Lao động làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng qua
chia theo loại nghề
65
6.4 Công việc chiếm nhiều thời gian nhất
trong 12 tháng qua chia theo
thành phố, giới tính, tình trạng đăng ký hộ khẩu và nhóm thu nhập
66

6.5 Lao động làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng qua
chia theo thành phần kinh tế, thành phố, giới tính, tình trạng đăng ký
hộ khẩu và nhóm thu nhập
66
6.6 Lao động làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng qua
chia theo ngành kinh tế, thành phố, giới tính, tình trạng đăng ký hộ
khẩu và nhóm thu nhập
67
6.7 Lao động làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng qua
chia theo hợp đồng công việc
69
6.8 Tỷ lệ lao động hiện không làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất
trong 12 tháng qua
71
6.9 Số công việc làm trong năm chia theo thành phố, tình trạng đăng ký hộ
khẩu và nhóm thu nhập
72
6.10 T
ỷ lệ làm việc theo từng tháng của lao động trong công việc chiếm
nhiều thời gian nhất trong năm
73
6.11 Tiền lương bình quân tháng của lao động trong công việc chiếm nhiều
thời gian nhất trong năm
74
7.1 Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng chia theo 5 nhóm thu nhập 76
7.2 Cơ cấu thu nhập bình quân 1 người 1 tháng chia theo nguồn thu 77
7.3 Tự đánh giá tình trạng thu nhập của hộ 78
7.4 Chi tiêu bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng chia theo khoản chi 79
7.5 Cơ cấu chi tiêu cho nhà ở bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng 80
7.6 Hệ số Gini qua các năm 81

8.1 Dân số chia theo diện tích nhà ở bình quân 1 nhân khẩu 83
8.2 Tình trạng thuê nhà và chi phí thuê nhà của hộ 86
16

8.3 Tỷ lệ hộ có nhà ở chia theo hình thức sở hữu nhà 87
8.4 Tỷ lệ hộ theo nguồn nước ăn uống chính của hộ 88
8.5 Tỷ lệ hộ theo hình thức kết nối với điện lưới quốc gia 90
8.6 Tỷ lệ hộ theo hình thức xử lý nước thải 91
9.1 Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền 94
9.2 Tỷ lệ hộ sở hữu các phương tiện vận tải 96
9.3 Tỷ lệ hộ sở hữu các phương tiện giải trí 97
9.4 Tỷ lệ hộ sở hữu các loại đồ dùng gia dụng 98
9.5 Tỷ lệ hộ sở hữu các loại thiết bị kết nối với bên ngoài 99
10.1 Tỷ lệ nghèo (thu nhập) theo các chuẩn nghèo khác nhau (%) UPS 2009 102
10.2 Tỷ số nghèo đếm đầu và Tỷ số đếm đầu đìều chỉnh theo thành phố 110
10.3 Đóng góp vào chỉ số Mo của các chiều nghèo (%) 114
10.4 Hệ số tương quan Kendall Tau b 115
11.1 Tỷ lệ hộ gặp khó khăn trong 12 tháng qua chia theo loại khó khăn và
số người sống trong hộ
120
11.2 Tỷ lệ hộ gặp khó khăn trong 12 tháng qua chia theo loại khó khăn và
số người sống phụ thuộc tại hộ
121
11.3 Tỷ lệ hộ không có hộ khẩu ở Hà Nội và TP HCM gặp khó khăn chia
theo thời gian sống tại thành phố trong 12 tháng qua
122
11.4 Tỷ lệ hộ vay tiền để giải quyết khó khăn chia theo nơi vay và tình trạng
đăng ký hộ khẩu của hộ
124
11.5 Tỷ lệ thành viên trong hộ phải làm thêm giờ, thêm việc chia theo giới

tính và tình trạng đăng ký hộ khẩu của hộ
126
12.1 Tỷ lệ hộ dân được cung cấp các dịch vụ xã hội chia theo tình trạng
đăng ký hộ khẩu
129
12.2 Tỷ lệ hộ tham gia các hoạt động xã hội chia theo hộ khẩu thường trú,
giới tính của chủ hộ và theo 5 nhóm thu nhập
129
12.3 Lý do không tham gia vào các hoạt động xã hội của người không có hộ
khẩu tại TP khảo sát
130
13.1 Một số chỉ tiêu đặc điểm nhân khẩu học 133
13.2 Dân số 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn 134
13.3 Dân số chia theo trình độ chuyên môn của dân số 15 tuổi trở lên 134
13.4 Tỷ lệ dân số đang đi học 135
13.5 Loại trường mẫu giáo và phổ thông đang theo học 135
13.6 Mức độ khám chữa bệnh của dân thường trú và dân di cư 136
17

13.7 Tỷ lệ khám chữa bệnh của dân thường trú và dân di cư theo loại hình
cơ sở y tế
136
13.8 Dân số tham gia hoạt động kinh tế 12 tháng qua chia theo nhóm tuổi 137
13.9 Chi tiêu bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng 139
13.10 Tình trạng nhà ở của dân cư chia theo tình trạng đăng ký hộ khẩu 140

Đồ thị

ES1 Dân số của Điều tra nghèo đô thị UPS-09 chia theo tuổi và tình trạng
hộ khẩu

23
ES2 Tỷ lệ ốm đau, mắc bệnh mãn tính theo độ tuổi 24
ES3 Tham gia lực lượng lao động theo tuổi và tình trạng hộ khẩu 26
3.1 Dân số Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chia theo tình trạng đăng ký
hộ khẩu và nhóm tuổi
43
3.2
Tỷ lệ nam, nữ của dân số đăng ký hộ khẩu ở tỉnh, thành phố khác
theo nhóm tuổi
44
5.1 Tỷ lệ người bị ốm đau trong thời gian 12 tháng qua chia theo độ tuổi 56
10.1 Hàm phân phối cộng dồn (CDF) của thu nhập, UPS 2009 103
10.2 Chỉ số nghèo đếm đầu (H) theo từng chiều thiếu hụt (%) theo thành phố 107
10.3.a Tỷ lệ nghèo đếm đầu (%) theo tình trạng hộ khẩu TP Hà Nội 108
10.3.b Tỷ lệ nghèo đếm đầu (%) theo tình trạng hộ khẩu TP Hồ Chí Minh 108
10.4.a Tỷ lệ nghèo đếm đầu (%) theo nông thôn/thành thị TP Hà Nội 109
10.4.b Tỷ lệ nghèo đếm đầu (%) theo nông thôn/thành thị TP Hồ Chí Minh 109
10.5 Chỉ số nghèo đếm đầu điều chỉnh (Mo) theo các giá trị k 111
10.6 Đóng góp của các chiều thiếu hụt và chỉ số nghèo đếm đầu điều chỉnh
Mo, theo thành phố
112
10.7 Đóng góp của các chiều thiếu hụt và chỉ số nghèo đếm đầu điều chỉnh
Mo, theo tình trạng hộ khẩu
113
11.1 Các khó khăn 12 tháng qua chia theo tình trạng hộ khẩu của chủ hộ 119
11.2 Các khó khăn 12 tháng qua chia theo thành phố nơi hộ sinh sống 119
11.3 Cách thức đối phó với khó khăn chia theo nhóm thu nhập chung 123
11.4
Tỷ lệ thành viên bị ảnh hưởng do giảm chi tiêu giáo dục
chia theo giới tính và tình trạng hộ khẩu của chủ hộ

125
12.1 Các loại hình tham gia hoạt động xã hội theo thành phố 127
18

12.2 Các loại hình tham gia hoạt động xã hội chia theo tình trạng hộ khẩu 128
12.3 Hộ trả lời không có thời gian tham gia các hoạt động xã hội chia theo 5
nhóm thu nhập chung
131
12.4 Hộ trả lời không được tham gia các hoạt động xã hội chia theo 5 nhóm
thu nhập chung
132

19

Giới thiệu


Một trong những thách thức đối với công tác giám sát và đánh giá nghèo tại Việt Nam hiện
nay là nắm bắt được thông tin toàn diện về mức độ và đặc điểm nghèo của tất cả các đối
tượng dân cư trong đó có bộ phận dân di cư không có đăng ký hộ khẩu và cư trú tạm thời,
đặc biệt là ở khu vực thành thị.
Điều tra Mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) là nguồn số liệu chính thống và phổ
biến nhất được sử dụng trong đo lường nghèo đói. Tuy nhiên, mẫu khảo sát VHLSS cho
đến năm 2008 đã không bao trùm được bộ phận dân di cư này. Điều tra VHLSS 2010 cũng
đã có một số cải tiến nhưng vẫn chưa đảm bảo khảo sát được hết bộ phận dân di cư.
Để phục vụ cho thực hiện các chính sách giảm nghèo, Thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh
đã có những nỗ lực và sáng kiến để nhận diện được các hộ nghèo, trong đó có các hộ di cư.
Sở Lao động Thương binh Xã hội của Hà Nội đã tiến hành các đợt ‘rà soát’ danh sách các
hộ gia đình nghèo trong số các hộ gia đình có đăng ký thường trú
1


1
Trước Luật cư trú, dân số chia theo 4 dạng cư trú: người dân ở tại nơi đăng ký hộ khẩu (KT1), người dân
đăng ký hộ khẩu ở một quận, huyện nhưng thực tế ở tại quận, huyện khác trong cùng tỉnh (KT2), người dân
đăng ký tại một tỉnh nhưng thực tế thường trú tại một tỉnh khác (KT3) và nh ững công nhân mùa vụ và sinh
viên tạm trú tại một tỉnh khác so với nơi mà họ đăng ký (KT4).
(diện KT1 và KT2)
thống nhất với các quy định hướng dẫn của Bộ Lao động Thương binh Xã hội và chuẩn
nghèo thành phố. Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã có những nỗ lực nhằm nắm bắt không
những các hộ gia đình thường trú mà còn cả các hộ gia đình đăng ký tạm trú (KT3). Tuy
nhiên, vẫn chưa có sáng kiến nào trong việc xác định những lao động thời vụ (KT4) hoặc
những người dân di cư ngắn hạn và dài hạn không đăng ký.
Để giải quyết vấn đề thiếu hụt về số liệu phục vụ giám sát và đánh giá nghèo một cách toàn
diện nêu trên, Dự án “Hỗ trợ đánh giá sâu về nghèo đô thị ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh”
được thành lập, trong đó Điều tra Nghèo đô thị (UPS -09) là một trong những hoạt động
chính. Đặc biệt, điều tra này là nguồn thông tin duy nhất về nghèo và tình trạng sống của
dân di cư của hai thành phố.
Về tổ chức dự án, theo Thông tư 04/2007/TT-BKH, Uỷ ban Nhân dân (UBND) Thành phố
Hà Nội với tư cách cơ quan chủ quản dự án đã quyết định giao cho Cục Thống kê Hà Nội
thay mặt UBND thành phố làm chủ dự án ô kiêm chủ dự án thành phần ở Hà Nội. UBND
TP. Hồ Chí Minh, với tư cách là cơ quan chủ quản dự án thành phần ở TP. HCM cũng đã
quyết định giao Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh làm chủ dự án thành phần ở TP. Hồ Chí
Minh.
. Hồ Chí Minh); Trung tâm Phân tích và Dự báo (CAF) thuộc
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) ở Hà Nội và Viện Nghiên cứu Phát triển TP. Hồ
Chí Minh (HIDR) là các cơ quan đồng thực hiện trong giai đoạn nghiên cứu của dự án. Sở
Lao động Thương binh Xã hội của hai thành phố là cơ quan phối hợp thực hiện trong suốt
thời gian dự án.

20


Dự án nhằm hỗ trợ thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh trong việc xác định phạm vi, chiều
sâu, các đặc điểm và các vấn đề của tình trạng nghèo đô thị, với mục đích giúp chính
quyền hai thành phố xây dựng các cơ chế của riêng mình để
. Đặc biệt,
cuộc điều tra nghèo đô thị UPS-09 đã được tiến hành điều tra thực địa vào tháng 10-
11/2009 với các mục tiêu chính sau:
(i) Đánh giá mức độ nghèo đô thị ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh với trọng tâm là
thu thập thông tin từ tất cả các nhóm dân cư bao gồm cả dân có hộ khẩu và dân
di cư không có hộ khẩu hoặc di cư tạm thời;
(ii) Phân tích đặc điểm của người nghèo đô thị, chú trọng đặc biệt đến việc làm, thu
nhập cũng như sở hữu các đồ dùng lâu bền và khả năng giải quyết khó khăn
của những người dân; và
(iii) Nhận diện các vấn đề chính của nghèo đô thị và lý giải nguyên nhân nghèo.

Báo cáo “Đánh giá nghèo đô thị ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh” này mô tả phương
pháp luận thiết kế và thực hiện cuộc điều tra cùng những kết quả và phát hiện chính. Báo
cáo được trình bày với hai phần chính như sau:

Phần I: Phương pháp điều tra
Phần này thể hiện mục đích của cuộc điều tra UPS-2009 đồng thời cung cấp những thông
tin chi tiết về phương pháp chọn mẫu, thiết kế bảng hỏi, triển khai thực hiện điều tra cũng
như quá trình xử lý, phân tích số liệu.

Phần II: Kết quả điều tra
Phần này phân tích mô tả các kết quả và phát hiện chính của cuộc điều tra về đặc điểm của
dân số đô thị, tình hình tiếp cận giáo dục và sử dụng dịch vụ y tế, thực trạng việc làm, thu
nhập và chi tiêu, nhà ở, tài sản lâu bền của hộ gia đình, đối phó với các cú sốc/rủi ro v.v
Đặc biệt báo cáo có một mục phân tích tình trạng nghèo với cách tiếp cận mới là cách tiếp
cận nghèo đa chiều. Đồng thời, báo cáo dành riêng một mục để phân tích về tình trạng

sống của dân cư hai thành phố theo hai nhóm dân di cư và dân thường trú
2

2
Xem định nghĩa về dân di cư và thường trú được áp dụng trong báo cáo này ở phần sau
. Như đã nói ở
trên, thông tin về dân di cư của cuộc điều tra này là duy nhất và rất có giá trị trong thời
điểm hiện nay. Cuối cùng báo cáo cũng đưa ra một số gợi ý chính sách cho công tác giảm
nghèo đô thị của hai thành phố.
Tiếp theo báo cáo này, Dự án cũng sẽ công bố những kết quả nghiên cứu sâu hơn về các
khía cạnh nghèo tại hai thành phố thông qua kết quả cuộc điều tra UPS-2009.




21

TÓM TẮT TỔNG QUAN


Theo Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2008 (VHLSS-08), có 13,4% dân số cả
nước sống dưới chuẩn nghèo
3

nhưng tỷ lệ nghèo ở Hà Nội (cũ) chỉ có 2,4% và ở thành phố
Hồ Chí Minh chỉ có 0,3%. Một câu hỏi đặt ra là, liệu các tỷ lệ nghèo thấp này đã phản ánh
chính xác mức độ nghèo ở hai thành phố hay chưa do thiết kế VHLSS đã bỏ qua hoặc khảo
sát rất ít đối tượng dân di cư không có đăng ký thường trú hoặc những đối tượng cư trú tạm
thời.


Điều tra nghèo đô thị (UPS-09) được thiết kế để khắc phục những hạn chế trong thiết kế
mẫu của VHLSS, tức là bao hàm cả bộ phận dân di cư, và nhằm đánh giá chính xác hơn
mức độ nghèo đô thị tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh . Điều tra tập trung thu thập
thông tin về tình trạng sinh sống của người di cư và những hộ gia đình không có hộ khẩu
bên cạnh những thông tin về dân số có hộ khẩu. Ngoài ra, điều tra còn phân tích các đặc
điểm của người nghèo đô thị với chú trọng đặc biệt vào việc làm và thu nhập cũng như
quyền sở hữu tài sản lâu bền và khả năng giải quyết vấn đề và khó khăn mà người dân gặp
phải, đồng thời xác định các đặc tính chính và nguyên nhân của nghèo đô thị.

Cuộc điều tra được tiến hành vào tháng 10 - tháng 11/2009 tại thành phố Hồ Chí Minh và
Hà Nội (Hà Nội cũ theo quy định ranh giới của thành phố trước khi mở rộng vào năm
2008). Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy dân số của Hà Nội (cũ) là 3,6
triệu và ở thành phố Hồ Chí Minh là 7,1 triệu. Trong Điều tra nghèo đô thị UPS-09, tổng
số 3.349 hộ gia đình và cá nhân được điều tra thì có sự phân chia khá đồng đều giữa hai
thành phố như trong Bảng ES1. Gần một nửa các bảng hỏi được dùng để phỏng vấn hộ gia
đình; phần còn lại được dành phỏng vấn cá nhân sống ở thành phố một mình hoặc người
giúp việc, hoặc cá nhân ở trên các công trường xây dựng hoặc trong các xưởng sản xuất,
hoặc sống trong từng nhóm ở khu tập thể.

Điều tra được hoàn thành trong một lần phỏng vấn trực tiếp. Bảng hỏi của Điều tra nghèo
đô thị UPS-09 được thiết kế ngắn gọn nhưng khá toàn diện để phản ánh mức sống dân đô
thị. Bảng câu hỏi đã được thử nghiệm nhiều lần trước khi đưa vào thực hiện chính thức.

Bảng ES1. Số hộ gia đình, cá nhân được phỏng vấn trong Điều tra nghèo đô thị UPS-09
Tổng
Thành phố Tình trạng hộ khẩu

Hà Nội HCM
Tại thành
phố khảo sát

Ở tỉnh/ thành
phố khác(*)
Tổng số bảng câu hỏi
3.349
1.637
1.712
1.610
1.739
Bảng hỏi cho hộ gia đình
1.748
875
873
1.479
269
Bảng hỏi cho cá nhân
1.601
762
839
131
1.470
Ghi chú: Tổng số người
8.208
4.197
4.011
5.859
2.349
(*) Bao gồm cả 6 cá nhân không có hộ khẩu ở bất kỳ đâu

3
Chuẩn nghèo Chính phủ 2006 -2010: nông thôn 200 nghìn đ ồng/người/tháng, thành thị 260 nghì n đồng/

người/tháng
22

Chọn mẫu

Điều tra nghèo đô thị UPS-09 sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng hai giai đoạn. Ở
giai đoạn đầu tiên, các phường/xã của mỗi thành phố được chia ra thành hai tầng ưu tiên và
không ưu tiên. Tầng ưu tiên gồm các phường/xã có tỷ lệ nghèo cao, có đông dân KT4
(không có hộ khẩu), tỷ lệ tăng dân số cao và có nhiều doanh nghiệp lớn; tầng không ưu
tiên gồm những phường/xã còn lại. Trong mỗi tầng, các dàn chọn mẫu bao gồm danh sách
các địa bàn điều tra (EAs) của Tổng Điều tra dân số và nhà ở năm 2009. Mỗi thành phố sau
đó sẽ chọn 80 địa bàn điều tra với số lượng bằng nhau từ mỗi tầng ưu tiên và không ưu
tiên; các địa bàn điều tra được chọn ở mỗi tầng dựa trên phương pháp xác suất tỷ lệ với qui
mô.

Ở giai đoạn hai, dàn chọn mẫu gồm danh sách các hộ gia đình và cá nhân trong các địa bàn
điều tra được lập ngay trước khi tiến hành điều tra để tránh mất mẫu giữa thời điểm lập dàn
chọn mẫu và tiến hành khảo sát. Các điều tra viên được yêu cầu tiếp xúc trực tiếp với hộ
gia đình hoặc cá nhân khi tiến hành lập danh sách và đảm bảo danh sách phải có đủ tất cả
các hộ gia đình sống hợp pháp hay không hợp pháp trong khu vực. Các cá nhân được định
nghĩa là những người sống trong cùng một phòng hoặc một nhà nhưng độc lập về kinh tế,
có nghĩa là họ không chung thu nhập và chi tiêu. Cá nhân bao gồm những người sống ở ký
túc xá, khu tập thể, các công trường xây dựng, nhà thuê hoặc nhà tự sở hữu hoặc ở trong
các nơi ở tạm hoặc nơi ở bất hợp pháp.

Các mẫu hộ gia đình và cá nhân được chọn ngẫu nhiên từ dàn chọn mẫu; có 11 hộ gia đình
và 11 cá nhân được chọn ở mỗi địa bàn điều tra. Ngoài ra, người giúp việc sống trong bất
kỳ hộ mẫu nào cũng được trả lời bảng hỏi dành cho cá nhân.

Do thiết kế mẫu nhằm lấy tăng mẫu lên cho bộ phận dân di cư không có hộ khẩu , do vậy

quá trình phân tích số liệu sẽ sử dụng các quyền số chọn mẫu. Các quyền số này là nghịch
đảo xác suất chọn hộ gia đình và cá nhân, có tính đến tỷ lệ trả lời.

Các đặc điểm nhân khẩu học

Trong phạm vi báo cáo này những hộ gia đình và cá nhân có hộ khẩu ở thành phố khảo sát
(KT1 và KT2) được gọi chung là “dân thường trú” và những hộ gia đình và cá nhân có hộ
khẩu ở thành phố hoặc tỉnh khác nhưng đang sống ở thành phố khảo sát được gọi là “dân
di cư”.

Điều tra cho thấy 17,4% những người được phỏng vấn là người di cư với tỷ lệ cao gần như
gấp đôi ở thành phố Hồ Chí Minh (20,6%) so với Hà Nội (11,4%).

Về nhân khẩu học, dân di cư về mặt nào đó có khác so với dân thường trú. Nhóm dân số
này hầu hết tập trung trong nhóm tuổi từ 15-34, như được chỉ ra trong Hình ES1. Số liệu
cũng cho thấy tỷ trọng nữ trong dân di cư nhiều hơn một chút so với dân thường trú và số
lượng người kết hôn thì ít hơn nhiều so với dân thành thị có hộ khẩu (44% so với 61%
trong số những người cùng độ tuổi từ 13 tuổi trở lên). Dân di cư cũng thay đổi chỗ ở nhiều
hơn trong vòng 12 tháng trước cuộc điều tra (26,7% so với 4,4%).

23

Đồ thị ES1. Dân số của Điều tra nghèo đô thị UPS-09 chia theo tuổi và tình trạng hộ khẩu



Sự khác biệt nhân khẩu học giữa Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là khá nhỏ: các hộ gia
đình có quy mô gần như nhau (3.4 so với 3.1 người), cả hai thành phố đều có tỷ lệ nữ
nhiều hơn nam (52% dân số là nữ ở Hà Nội, 53% dân số là nữ ở thành phố Hồ Chí Minh),
số lượng người phụ thuộc vào mỗi một người lớn có làm việc là tương tự (1.2 ở Hà Nội,

1.0 ở HCM), và 10% dân số sống ở Hà Nội thay đổi chỗ ở trong vòng 12 tháng trước cuộc
điều tra trong khi số này ở thành phố Hồ Chí Minh là 8%.

Một sự khác biệt khá nổi bật là: trong khi 64% dân số người lớn ở Hà Nội chính thức kết
hôn thì con số đó ở thành phố Hồ Chí Minh chỉ là 54%. Điều này phần nào là do tỷ trọng
dân di cư chưa kết hôn ở TP Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.

Giáo dục

Điều tra UPS-09 cho thấy, nhìn chung Hà Nội đạt được kết quả về giáo dục ở mức cao hơn
TP Hồ Chí Minh, thể hiện ở tỷ lệ biết chữ, trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của
người dân, và tỷ lệ đi học đúng tuổi. Không có sự khác biệt lắm về tỷ lệ biết chữ giữa hai
nhóm nam và nữ nhưng nam giới lại có bằng cấp cao hơn nữ giới.

Nếu phân tổ theo tình trạng hộ khẩu, có thể thấy dân di cư nhìn chung có trình độ học vấn
thấp hơn so với dân thường trú. Dân di cư học ở trường công lập thấp hơn dân thường trú
(64,6% so với 82,4%) đồng thời được hưởng chế độ miễn giảm học phí, các khoản đóng
góp xây dựng cơ sở vật chất và các khoản đóng góp khác ít hơn so với dân thường trú
(21% so với 27%).

Đáng chú ý, chỉ có 97,3% trẻ em 10- 14 tuổi (là các em trong độ tuổi học trung học cơ sở )
biết chữ. Chứng tỏ rằng vẫn còn một tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi này hoặc chưa được đi học,
hoặc chưa đạt phổ cập giáo dục tiểu học.

%
0

4

8


12

16

20

0

-

4

5

-

9

10

-

14

15

-

19


20

-

24

25

-

29

30

-

34

35

-

39

40

-

44


45

-

49

50

-

54

55

-

59

60+


Dân thường trú
Dân di cư
Nhóm tuối
24

Hơn nữa tỷ lệ người lao động trong độ tuổi lao động không có bằng cấp chiếm gần 10%
trong tổng số người lao động. Trình độ học vấn thấp của người lao động ở trình độ tiểu
học, trung học cơ sở vẫn có thể trở thành người làm công ăn lương ở thành phố, nhưng

hầu hểt làm công việc lao động chân tay, khó có cơ hội kiếm nhiều tiền và có thu nhập cao.
Kết quả điều tra UPS-09 cũng cho thấy mối tương quan thuận giữa trình độ học vấn và chi
phí cho giáo dục với mức sống của hộ gia đình.

Y tế

Có 2/3 những người được khảo sát gặp phải một số dạng ốm đau trong vòng một năm
trước cuộc điều tra, trong đó tỷ lệ này ở Hà Nội (72%) cao hơn ở thành phố Hồ Chí Minh
(63%); đồng thời tỷ lệ này ở phụ nữ (68%) cao hơn so với nam giới (64%). Bệnh mãn tính
ít phổ biến hơn, chỉ trong khoảng 20% dân số. Có sự khác biệt nổi bật trong tỷ lệ ốm đau
giữa các nhóm tuổi như chỉ ra trong Đồ thị ES2: bệnh mãn tính rất hiếm gặp trong giới trẻ,
nhưng lại dần dần tăng tỷ lệ thuận với độ tuổi, và nó ảnh hưởng đến hơn một nửa dân số từ
độ tuổi 55 trở lên. Mặt khác, ốm đau thường phổ biến ở trẻ em và giảm dần ở độ tuổi
trưởng thành.

Đồ thị ES2. Tỷ lệ ốm đau, mắc bệnh mãn tính theo độ tuổi



Điều tra nghèo đô thị UPS-09 cho thấy 63% dân số bị ốm có chăm sóc y tế chuyên môn
với tần suất là “thường xuyên” hoặc “thỉnh thoảng”, còn lại là đều tự chữa bệnh. Người
dân có xu hướng tìm sự giúp đỡ y tế cho trẻ nhỏ - khoảng 80% số trẻ dưới 10 tuổi khi bị
ốm đều có sự chăm sóc của bác sĩ. Hộ gia đình và cá nhân ở Hà Nội đến bác sĩ khám bệnh
khi họ ốm xấp xỉ với người dân ở thành phố Hồ Chí Minh (62% và 63%). Phụ nữ có xu
hướng tìm đến sự giúp đỡ của bác sĩ nhiều hơn nam giới (66% so với 59%). Dân số thường
trú có xu hướng tìm đến sự giúp đỡ của bác sĩ nhiều hơn dân di cư khi họ bị ốm (65% và
53%).

0
20


40
60
80
100

0
-
4
5
-
9
10
-
14
15
-
19
20
-
24
25
-
29
30
-
34
35
-
39

40
-
44
45
-
49
50
-
54
55
-
59
60+
Các loại ốm đau
Bệnh mãn tính
%
Nhóm tuổi
25

Cũng có mối tương quan giữa thu nhập và tiếp cận dịch vụ y tế: 69% người dân trong
nhóm thu nhập cao nhất đi khám khi bị ốm so với 58% dân số trong nhóm thu nhập thấp
nhất. Khi được hỏi lí do tại sao không tìm bác sĩ khám bệnh, hầu hết các câu trả lời (96%)
đưa ra là ốm không nghiêm trọng nên không cần khám bác sĩ. Tuy nhiên, cũng có những
nhân tố khác như 5% dân số cho rằng họ không có thời gian; 3% cho rằng họ không có đủ
tiền. Đối với người dân di cư, 8% cho rằng họ không có thời gian và 6% trả lời rằng họ
không đủ tiền đi khám bệnh.

Một người nào đó khi ốm thì có nhiều lựa chọn nơi khám bệnh – trạm y tế phường/xã;
bệnh viện huyện, thành phố hoặc trung ương; bệnh viện tư hoặc phòng khám tư. Sự lựa
chọn của người dân không khác nhau lắm giữa nam và nữ. Tuy nhiên, có sự khác n hau

giữa hai thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, người dân ở Hà Nội sử dụng cơ sở
y tế nhà nước nhiều hơn người dân ở thành phố Hồ Chí Minh (67% so với 48%). Dân di
cư cũng ít đến các cơ sở y tế nhà nước so với dân thường trú.

Hơn 3/5 (62%) dân số có một số hình thức bảo hiểm y tế với sự khác biệt rõ ràng giữa dân
số ở Hà Nội (72%) và thành phố Hồ Chí Minh (57%), và giữa dân thường trú (66%) và dân
di cư (43%). Khi những người dân không có bảo hiểm được hỏi lý do tại sao không có bảo
hiểm y tế, 3/5 tổng số người trả lời cho biết họ không muốn hoặc không cần, khoảng 1
trong 6 người trả lời rằng họ không đủ tiền, và có 1 trong 10 người nói rằng họ không biết
mua ở đâu. Đối với dân di cư không có bảo hiểm thì cứ 6 người được hỏi có 1 người trả
lời rằng do thiếu hộ khẩu nên họ không mua được thẻ bảo hiểm y tế, điều này trái ngược
hẳn với dân thường trú vì đối với họ hộ khẩu không phải là một rào cản.

Việc làm

Điều tra nghèo đô thị UPS-09 thu thập được một thông tin khá phong phú về việc làm.
Ước tí
. Các độ tuổi được thể hiện trong Hình ES3: rất ít lao
động trẻ em - chỉ 2,3% số trẻ trong độ tuổi 10-14 có hoạt động kinh tế và nhiều em là dân
di cư. Sau khi hoàn thành việc học, nhiều người tham gia lực lượng lao động, và có 90%
dân số trong độ tuổi 25 – 50 thuộc lực lượng lao động. Một số người không tham gia lao
động khi bước vào độ tuổi 50 - độ tuổi nghỉ hưu chính thức đối với phụ nữ trong các cơ
quan nhà nước là 55 tuổi – và gần ¼ tổng số phụ nữ từ 60 trở lên vẫn còn làm việc. Trong
số những người không làm việc, chỉ có 1,7% nêu lý do là họ “không thể tìm được một
công việc,” mặc dù tỷ lệ những người có bằng trung cấp nghề và trung học chuyên nghiệp
cho rằng họ không thể tìm được việc cao hơn gấp 5 lần so với con số này.

Có một số đặc điểm thú vị trong dữ liệu này. Nam giới làm việc nhiều hơn nữ giới (68% so
với 60%); những người ở nhóm thu nhập cao nhất tham gia vào lực lượng lao động nhiều
hơn dân số ở nhóm thu nhập thấp nhất (68% so với 60%) – Trong thực tế, những hộ gia

đình có thu nhập cao hơn có cuộc sống khá giả hơn một phần do họ có việc làm. Và dân di
cư làm việc nhiều hơn so với dân th ường trú (85% so với 59%), một phần là do họ tập
trung vào độ tuổi l ao động chủ yếu nhưng cũng do họ làm việc ở mọi lứa tuổi như trong
hình ES3.

×