Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

So sánh lợi thế cạnh tranh của các mô hình trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.05 KB, 138 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




PHẠM VĂN TOÀN




LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 60.34.05

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. TRẦN HỮU CƯỜNG




HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……
i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là trung thực, nghiêm túc,
chưa ñược công bố và sử dụng và bảo vệ một học vị nào.


Mọi thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả



Phạm Văn Toàn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……
ii
LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ, tôi ñã nhận
ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Trước hết cho phép tôi cám ơn các thầy cô giáo Khoa Kế toán và Quản trị
kinh doanh – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã dạy và giúp ñỡ tôi trong
suốt khóa học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS.Trần Hữu Cường và các
thầy cô trong bộ môn Marketing ñã tận tình hướng dẫn, ñóng góp ý kiến quý báu
ñể tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các vị lãnh ñạo, cán bộ phòng Nông nghiệp
huyện Khoái Châu và sở Nông nghiệp tỉnh Hưng Yên ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ
tôi trong quá trình nghiên cứu ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè và những người thân ñã ñộng
viên, giúp ñỡ tôi thực hiện luận văn này.

Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả




Phạm Văn Toàn





Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……
iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Sự cần thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
2.1 Cơ sở lý luận về lợi thế cạnh tranh của trang trại 4
2.2 Cơ sở thực tiễn về lợi thế cạnh tranh của trang trại 28
3 GIỚI THIỆU ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 37
3.1 Tổng quan ñịa bàn nghiên cứu 37
3.2 Phương pháp nghiên cứu 46
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50
4.1 Các yếu tố sản xuất thể hiện lợi thế cạnh tranh của trang trại 50
4.1.1 ðất ñai 50
4.1.2 Nguồn vốn của trang trại 52

4.1.3 Lao ñộng 54
4.1.4 Máy móc thiết bị 55
4.2 Hoạt ñộng marketing trong nâng cao lợi thế cạnh tranh của các mô
hình trang trại 56
4.2.1 Chiến lược sản phẩm 56
4.2.2 Chiến lược giá 58
4.2.3 Hoạt ñộng phân phối 59
4.2.4 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp 60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……
iv

4.2.5 Nguồn vật tư sản xuất của các trang trại 62
4.3 Các kết quả thể hiện lợi thế cạnh tranh của các trang trại 63
4.3.1 Cơ cấu chi phí sản xuất kinh doanh của các trang trại 63
4.3.2 Các kết quả nghiên cứu về doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận
và thị phần 65
4.3.3 Các kết quả nghiên cứu về tỷ lệ chi phí marketing/tổng doanh thu 68
4.3.4 Kết quả về việc tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm 69
4.3.5 Kết quả nghiên cứu về uy tín của các trang trại và sự nổi tiếng của
sản phẩm 71
4.4 Kết quả phân tích tổng hợp lợi thế cạnh tranh của các mô hình trang
trại trên ñịa bàn huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên 73
4.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi thế cạnh tranh của các mô hình trang
trại trên ñịa bàn huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên 75
4.5.1 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 75
4.5.2 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 82
4.6 Nhận thức của các trang trại về lợi thế cạnh tranh 93
4.6.1 Nhận ñịnh về vị thế cạnh tranh của các trang trại 93
4.6.2 Nhận thức của trang trại về cách thức nâng cao lợi thế cạnh tranh 95
4.6.3 Mong muốn của trang trại về sự hỗ trợ của Nhà nước 96

4.6.4 Bảng tổng hợp phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, thời cơ và ñe dọa
của các trang trại trên ñịa bàn huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên 98
4.7 Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của các mô hình trang trại
trên ñịa bàn huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên 98
4.7.1 ðịnh hướng xây dựng lợi thế cạnh tranh cho các trang trại 98
4.7.2 Giải pháp chung nâng cao lợi thế cạnh tranh của trang trại trên ñịa
bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 99
4.7.3 Giải pháp riêng nâng cao lợi thế cạnh tranh của trang trại trên ñịa
bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 108
Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……
v

5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110
5.1 Kết luận 110
5.2 Kiến nghị 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
PHỤ LỤC 117






Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……
vi

DANH MỤC BẢNG






STT Tên bảng Trang

3.1 Một số chỉ tiêu khí tượng huyện Khoái Châu từ năm 1995 – 2008 39
3.2 Cơ cấu kinh tế của huyện Khoái Châu từ năm 2009 – 2011 42
4.1 Quy mô diện tích ñất ñai của các trang trại năm 2012 51
4.2 Quy mô vốn sản xuất của các trang trại 52
4.3 Lao ñộng bình quân của các trang trại 54
4.4 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị của các trang trại 56
4.5 Chiến lược phân loại sản phẩm và thiết kế sản phẩm mới 56
4.6 Chiến lược ñịnh giá sản phẩm của trang trại 58
4.7 Hoạt ñộng phân phối của các trang trại ñiều tra 60
4.8 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp của các trang trại ñiều tra 61
4.9 Tình hình thu mua nguyên vật liệu của các trang trại ñược ñiều tra 62
4.10 Cơ cấu chi phí sản xuất của các trang trại 64
4.11 Các chỉ số thể hiện lợi thế cạnh tranh của các trang trại 66
4.12 Tỷ lệ chi phí marketing/tổng doanh thu của các trang trại 68
4.13 Phân tích tổng hợp lợi thế cạnh tranh của các trang trại 74
4.14 Các ñối thủ cạnh tranh 75
4.15 Lợi thế về giá của ñối thủ cạnh tranh 76
4.16 Lợi thế của các ñối thủ cạnh tranh về tương quan giá bán và chất
lượng 76
4.17 Lợi thế của ñối thủ về sản phẩm 77
4.18 Lợi thế của các ñối thủ cạnh tranh về chủng loại sản phẩm 78
4.19 ðiểm yếu của các ñối thủ cạnh tranh 79
4.20 Trang trại chịu áp lực của nhà cung cấp 81
Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……
vii


4.21 Tốc ñộ tăng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 83
4.22 Nhận ñịnh về sự thay ñổi lợi thế cạnh tranh và vị thế cạnh tranh 94
4.23 Nhận thức của trang trại về yếu tố ngăn cản các ñối thủ cạnh tranh 96
4.24 Mong muốn hỗ trợ của Nhà nước 96


1
1. MỞ ðẦU

1.1 Sự cần thiết của ñề tài
- Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, tất cả các sản phẩm muốn bán
ñược phải có sức cạnh tranh tốt, từ những sản phẩm công nghiệp cho ñến sản
phẩm nông nghiệp ñều cần chiến thắng các ñối thủ của mình trên thương
trường. Vấn ñề cạnh tranh gay gắt ñang là thách thức rất lớn ñối với ñại ña số
các sản phẩm và người sản xuất nào cũng muốn bán ñược sản phẩm của mình
với số lượng nhiều nhất, với mức lãi cao nhất và thỏa mãn ñược nhu cầu của
khách hàng một cách tốt nhất. Riêng trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt
Nam chúng ta ñều thấy rằng ñây là một lĩnh vực mà Việt Nam rất tiềm năng
phát triển.
- Khoái Châu là một huyện thuộc tỉnh Hưng Yên, một tỉnh thuộc khu
vực ñồng bằng bắc bộ, là một huyện khá thuần nông, 70% dân số làm nông
nghiệp, cũng như các huyện khác trên toàn quốc huyện Khoái Châu chủ yếu
phát triển nông nghiệp dựa vào cây lúa nước truyền thống của Việt Nam. Tuy
nhiên, trước tình hình mới của nền kinh tế thị trường, các nhà lãnh ñạo thuộc
ủy ban nhân dân huyện Khoái Châu ñã nhận ñịnh nếu muốn phát triển nông
nghiệp theo hướng quy mô và hiệu quả thì cần có mô hình mới nhằm phát
triển kinh tế nông nghiệp. Trước ñây, kinh tế hộ nông nghiệp ñã giúp cho dân
ta no ấm và xuất khẩu lúa gạo nhưng ngày nay chúng ta thấy ñược rằng nếu
quy mô manh mún và nhỏ lẻ thì sức cạnh tranh sẽ kém hơn so với sản xuất
quy mô lớn. Từ ñó, mô hình kinh tế trang trại ñã ñược thử nghiệm và kết quả

cho thấy rất khả quan. Mô hình kinh tế trang trại mang lại hiệu quả kinh tế
cao hơn nhiều so với mô hình nông hộ nhỏ lẻ.
- Hiện nay, không chỉ huyện Khoái Châu có mô hình trang trại mà trên
ñịa bàn toàn tỉnh Hưng Yên huyện nào cũng có, cũng như trong cả nước số
lượng trang trại rất nhiều. Chính vì thế cũng có rất nhiều sản phẩm từ các

2
trang trại khác ñược bán trên thị trường với phẩm chất và mức giá rất khác
nhau. Vấn ñề trồng cây gì nuôi con gì cũng là một câu hỏi lớn, bên cạnh ñó
làm thế nào ñể sản phẩm của trang trại mình ñược chấp nhận trên thị trường
cũng rất cần ñược các chủ trang trại lưu tâm. Trong nền kinh tế có sự cạnh
tranh gay gắt như hiện nay, chúng ta thấy sản phẩm làm ra ñã khó, bán ñược
lại càng khó hơn, vì vậy sau khi nghiên cứu quan ñiểm của Michael E. Porter
và một số quan ñiểm về cạnh tranh khác, nhằm mục ñích phát triển mô hình
ñem lại hiệu quả kinh tế cao trên mảnh ñất quê hương mình tôi mạnh dạn thực
hiện luận văn tốt nghiệp mang tên “So sánh lợi thế cạnh tranh của các mô
hình trang trại trên ñịa bàn huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
So sánh lợi thế cạnh tranh của các trang trại trên ñịa bàn huyện Khoái
Châu, từ ñó ñề ra các giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của các trang
trại.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về lợi thế cạnh tranh của trang
trại.
- Phân tích thực trạng lợi thế cạnh tranh của các mô hình trang trại trên
ñịa bàn huyện Khoái Châu.
- ðề xuất các giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của các trang
trại tại huyện Khoái Châu.
1.2.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

- ðối tượng nghiên cứu của ñề tài: nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh,
làm thế nào ñể có ñược lợi thế cạnh tranh, các giải pháp nhằm nâng cao lợi
thế cạnh tranh của một trang trại.
- Phạm vi nghiên cứu của ñề tài:
+ Phạm vi về nội dung: nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh nói chung và

3
lợi thế cạnh tranh của mô hình trang trại nói riêng.
+ Phạm vi về không gian: nghiên cứu các mô hình trang trại trong
phạm vi huyện Khoái Châu.
+ Phạm vi về thời gian: Các số liệu và thông tin thứ cấp ñược thu thập
từ nhiều nguồn khác nhau với các mốc thời gian chính là năm 2010 và 2011.
Bên cạnh ñó, các số liệu sơ cấp ñược thu thập bằng phiếu ñiều tra ñược tiến
hành vào tháng 2 năm 2012 ñể lấy số liệu về tình hình của các trang trại. Thời
gian thực hiện ñề tài từ tháng 10/2011 ñến tháng 10/2012.

4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 Cơ sở lý luận về lợi thế cạnh tranh của trang trại
2.1.1 Những vấn ñề chung về cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh
2.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
Khi nghiên cứu về cạnh tranh, tất cả các học thuyết kinh tế ñều cho
rằng cạnh tranh chỉ có trong nền kinh tế thị trường, nơi tồn tại mối quan hệ
mật thiết giữa cung, cầu và giá cả của hàng hóa. Cạnh tranh là một hiện
tượng kinh tế xã hội rất phức tạp, do ñó có những quan niệm rất khác nhau về
cạnh tranh.
Theo K. Marx: "Cạnh tranh là sự ganh ñua, ñấu tranh gay gắt giữa
các nhà tư bản nhằm dành giật những ñiều kiện thuận lợi trong sản xuất
và tiêu dùng hàng hóa ñể thu ñược lợi nhuận siêu ngạch ". Nghiên cứu sâu

về sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa
Marx ñã phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là
quy luật ñiều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân, và qua ñó hình thành nên
hệ thống giá cả thị trường. Quy luật này dựa trên những chênh lệch giữa
giá cả chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hàng hóa dưới giá trị của
nó những vẫn thu ñược lợi nhuận. (6)
Theo từ ñiển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì cạnh tranh
trong cơ chế thị trường ñược ñịnh nghĩa là " Sự ganh ñua, sự kình ñịch giữa
các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hoá
về phía mình”
Theo Từ ñiển Bách khoa Việt nam (tập 1) Cạnh tranh (trong kinh
doanh) là hoạt ñộng tranh ñua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa
các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi
phối quan hệ cung cầu, nhằm dành các ñiều kiện sản xuất, tiêu thụ thị
trường có lợi nhất.

5
Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn
kinh tế học (xuất bản lần thứ 12) cho rằng: “Cạnh tranh (Competition) là sự
kình ñịch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau ñể dành khách hàng
hoặc thị trường. Hai tác giả này cho rằng cạnh tranh ñồng nghĩa với cạnh
tranh hoàn hảo (Perfect Competition). (10)
Diễn ñàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và
phát triển kinh tế (OECD) ñã ñịnh nghĩa về cạnh tranh trên cơ sở cố gắng kết
hợp cả phạm vi doanh nghiệp, ngành và quốc gia như sau: “Khả năng của các
doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập
cao hơn trong ñiều kiện hội nhập quốc tế”
Theo từ ñiển Longman của Anh: “Cạnh tranh là sự nỗ lực ñể ñạt thành
công hơn những ñối thủ của mình trong kinh doanh”. Theo nhà kinh tế học
Michael E. Porter của Mỹ thì: Cạnh tranh (kinh tế) là giành lấy thị phần. Bản

chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi
nhuận trung bình mà doanh nghiệp ñang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là
sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn
ñến hệ quả giá cả có thể giảm ñi. (7)
Từ những ñịnh nghĩa và các cách hiểu không giống nhau trên có thể rút
ra các ñiểm hội tụ chung sau ñây. “Cạnh tranh là cố gắng nhằm giành lấy
phần hơn, phần thắng về mình trong môi trường cạnh tranh”
ðể có cạnh tranh phải có các ñiều kiện tiên quyết sau:
Phải có nhiều chủ thể cùng nhau tham gia cạnh tranh: ðó là các chủ thể
có cùng các mục ñích, mục tiêu và kết quả phải giành giật, tức là phải có một
ñối tượng mà các chủ thể cùng hướng ñến chiếm ñoạt. Cạnh tranh phải ñược
diễn ra trong một môi trường cạnh tranh cụ thể, ñó là các ràng buộc chung mà
các chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuân thủ. Các ràng buộc này trong cạnh
tranh kinh tế giữa các doanh nghiệp chính là các ñặc ñiểm nhu cầu về sản
phẩm của khách hàng và các ràng buộc của luật pháp và thông lệ kinh doanh

6
ở trên thị trường. Còn giữa người mua với người mua, hoặc giữa những người
mua và người bán là các thoả thuận ñược thực hiện có lợi hơn cả ñối với
người mua.
Cạnh tranh có thể diễn ra trong một khoảng thời gian không cố ñịnh
hoặc ngắn (từng vụ việc) hoặc dài (trong suốt quá trình tồn tại và hoạt ñộng
của mỗi chủ thể tham gia cạnh tranh). Sự cạnh tranh có thể diễn ra trong
khoảng không gian không nhất ñịnh hoặc hẹp (một tổ chức, một ñịa phương,
một ngành) hoặc rộng (một nước, giữa các nước).
2.1.1.2 Vai trò của cạnh tranh
a. Cạnh tranh ñáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Trong môi trường cạnh tranh, người tiêu dùng có vị trí trung tâm, họ
ñược cung phụng bởi các bên tham gia cạnh tranh. Nhu cầu của họ ñược ñáp
ứng một cách tốt nhất mà thị trường có thể cung ứng, bởi họ là người có

quyền bỏ phiếu bằng ñồng tiền ñể quyết ñịnh ai ñược tồn tại và ai phải ra khỏi
cuộc chơi. Nói khác ñi, cạnh tranh ñảm bảo cho người tiêu dùng có ñược cái
mà họ muốn. Một nguyên lý của thị trường là ở ñâu có nhu cầu, có thể kiếm
ñược lợi nhuận thì ở ñó có mặt các nhà kinh doanh, người tiêu dùng không
còn phải sống trong tình trạng xếp hàng chờ mua nhu yếu phẩm như thời kỳ
bao cấp, mà ngược lại, nhà kinh doanh luôn tìm ñến ñể ñáp ứng nhu cầu của
người tiêu dùng một cách tốt nhất.Với sự ganh ñua của môi trường cạnh
tranh, các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách hạ giá thành sản phẩm nhằm lôi
kéo khách hàng về với mình. Sự tương tác giữa nhu cầu của người tiêu dùng
và khả năng ñáp ứng của doanh nghiệp trong ñiều kiện cạnh tranh ñã làm cho
giá cả hàng hoá và dịch vụ ñạt ñược mức rẻ nhất có thể; các doanh nghiệp có
thể thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng trong khả năng chi tiêu của họ.
b. Cạnh tranh có vai trò ñiều phối các hoạt ñộng kinh doanh trên thị trường
Như một quy luật sinh tồn của tự nhiên, cạnh tranh ñảm bảo phân phối
thu nhập và các nguồn lực kinh tế tập trung vào tay những doanh nghiệp giỏi,

7
có khả năng và bản lĩnh trong kinh doanh. Sự tồn tại của cạnh tranh sẽ loại bỏ
những khả năng lạm dụng quyền lực thị trường ñể bóc lột ñối thủ cạnh tranh
và bóc lột khách hàng. Vai trò ñiều phối của cạnh tranh thể hiện thông qua
các chu trình của quá trình cạnh tranh. Dẫu biết rằng, cạnh tranh là một chuỗi
các quan hệ và hành vi liên tục không có ñiểm dừng diễn ra trong ñời sống
của thương trường, song ñược các lý thuyết kinh tế mô tả bằng hình ảnh phát
triển của các chu trình theo hình xoắn ốc. Theo ñó, chu trình sau có mức ñộ
cạnh tranh và khả năng kinh doanh cao hơn so với chu trình trước. Do ñó, khi
một chu trình cạnh tranh ñược giả ñịnh là kết thúc, người chiến thắng sẽ có
ñược thị phần (kèm theo chúng là nguồn nguyên liệu, vốn và lao ñộng…) lớn
hơn ñiểm xuất phát.Thành quả này lại ñược sử dụng làm khởi ñầu cho giai
ñoạn cạnh tranh tiếp theo. Cứ thế, kết quả thực hiện các chiến lược kinh
doanh và cạnh tranh hiệu quả sẽ làm cho doanh nghiệp có sự tích tụ dần trong

quá trình kinh doanh ñể nâng cao dần vị thế của người chiến thắng trên
thương trường. Trong cuộc cạnh tranh dường như có sự hiện diện của một bàn
tay vô hình lấy ñi mọi nguồn lực kinh tế từ những doanh nghiệp kinh doanh
kém hiệu quả ñể trao cho những người có khả năng sử dụng một cách tốt hơn.
Sự dịch chuyển như vậy ñảm bảo cho các giá trị kinh tế của thị trường ñược
sử dụng một cách tối ưu.
c. Cạnh tranh ñảm bảo cho việc sử dụng các nguồn lực kinh tế một cách hiệu quả nhất
Những nỗ lực giảm chi phí ñể từ ñó giảm giá thành của hàng hoá, dịch
vụ ñã buộc các doanh nghiệp phải tự ñặt mình vào những ñiều kiện kinh
doanh tiết kiệm bằng cách sử dụng một cách hiệu quả nhất các nguồn lực mà
họ có ñược. Mọi sự lãng phí hoặc tính toán sai lầm trong sử dụng nguyên vật
liệu ñều có thể dẫn ñến những thất bại trong kinh doanh. Nhìn ở tổng thể của
nền kinh tế, cạnh tranh là ñộng lực cơ bản giảm sự lãng phí trong kinh doanh,
giúp cho mọi nguồn nguyên, nhiên, vật liệu ñược sử dụng tối ưu.
d. Cạnh tranh có tác dụng thúc ñẩy việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ

8
thuật trong kinh doanh
Nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận ñã thúc ñẩy các doanh nghiệp không
ngừng áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất ñể ñáp ứng ngày càng tốt hơn ñòi hỏi
của thị trường, mong giành phần thắng về mình. Cứ như thế, cuộc chạy ñua
giữa các doanh nghiệp sẽ thúc ñẩy sự phát triển không ngừng của khoa học,
kỹ thuật trong ñời sống kinh tế và xã hội. Trên thực tế, sự thay ñổi và phát
triển liên tục của các thế hệ máy vi tính và sự phát triển của hệ thống viễn
thông quốc tế hiện ñại cho thấy rõ vai trò của cạnh tranh trong việc thúc ñẩy
tiến bộ khoa học, kỹ thuật.
ñ. Cạnh tranh kích thích sự sáng tạo, là nguồn gốc của sự ñổi mới liên tục
trong ñời sống kinh tế - xã hội
Nền tảng của quy luật cạnh tranh trên thị trường là quyền tự do trong

kinh doanh và sự ñộc lập trong sở hữu và hoạt ñộng của doanh nghiệp. Khi sự
tự do kinh doanh bị tiêu diệt, mọi sự thi ñua chỉ là những cuộc tụ họp theo
phong trào, không thể là ñộng lực ñích thực thúc ñẩy sự phát triển. Cạnh tranh
ñòi hỏi Nhà nước và pháp luật phải tôn trọng tự do trong kinh doanh. Trong
sự tự do kinh doanh, quyền ñược sáng tạo trong khuôn khổ tôn trọng lợi ích
của chủ thể khác và của xã hội luôn ñược ñề cao như một kim chỉ nam của sự
phát triển. Sự sáng tạo làm cho cạnh tranh diễn ra liên tục theo chiều hướng
gia tăng của quy mô và nhịp ñộ tăng trưởng của nền kinh tế. Việc thiếu vắng
sự sáng tạo sẽ làm cho cạnh tranh trở thành những tua quay ñược lặp ñi lặp lại
ở cùng một mức ñộ, làm cho ý nghĩa của cạnh tranh - ñộng lực của sự phát
triển sẽ chỉ còn là những danh hiệu sáo rỗng. Sự sáng tạo không mệt mỏi của
con người trong cuộc cạnh tranh nhằm ñáp ứng những nhu cầu luôn thay ñổi
qua nhiều thế hệ liên tiếp là cơ sở thúc ñẩy sự phát triển liên tục và ñổi mới
không ngừng. Sự ñổi mới trong ñời sống kinh tế ñược thể hiện thông qua
những thay ñổi trong cơ cấu thị trường, hình thành những ngành nghề mới

9
ñáp ứng những nhu cầu của ñời sống hiện ñại, sự phát triển liên tục của khoa
học kỹ thuật, là sự tiến bộ trong nhận thức của tư duy con người về các vấn ñề
liên quan ñến kinh tế - xã hội.Với ý nghĩa là ñộng lực thúc ñẩy sự phát triển
của nền kinh tế, cạnh tranh luôn là ñối tượng ñược pháp luật và các chính sách
kinh tế quan tâm. Sau vài thế kỷ thăng trầm của kinh tế thị trường và với
sự chấm dứt của cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, con người ngày càng
nhận thức ñúng ñắn hơn về bản chất và ý nghĩa của cạnh tranh ñối với sự phát
triển chung của ñời sống kinh tế. Do ñó, ñã có nhiều nỗ lực xây dựng và tìm
kiếm những cơ chế thích hợp ñể duy trì và bảo vệ cho cạnh tranh ñược diễn ra
theo ñúng chức năng của nó. (15)
2.1.1.3 Phân loại cạnh tranh
Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau,
nhưng ngày nay trong phân tích ñánh giá người ta dựa theo các tiêu thức sau:

`a. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường :
Dựa vào tiêu thức này người ta chia cạnh tranh thành 3 loại:
- Cạnh tranh giữa người bán và người mua : Là một cạnh tranh diễn ra
theo quy luật mua rẻ, bán ñắt. Trên thị trường người bán muốn bán sản phẩm
của mình với giá cao nhất, nhưng người mua lại muốn mua hàng hoá với giá
thấp nhất có thể. Giá cả cuối cùng ñược chấp nhận là giá cả thống nhất giữa
người bán và người mua sau một quá trình mặc cả với nhau.
- Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh dựa
trên sự cạnh tranh mua. Khi số lượng hàng hoá bán ra (cung) nhỏ hơn nhu cầu
cần mua của người mua (cầu) tức là hàng hoá khan hiếm thì cuộc cạnh tranh
trở nên quyết liệt, giá cả sẽ tăng lên vì người mua sẵn sàng chấp nhận giá cao
ñể mua ñược hàng hoá cần mua.
- Cạnh tranh giữa người bán với người bán: Là một cuộc cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp với nhau, thủ tiêu lẫn nhau ñể giành khách hàng và thị
trường, cuộc cạnh tranh dẫn ñến là giá cả giảm xuống và có lợi cho thị trường.

10
Khi ñó ñối với những doanh nghiệp khi tham gia thị trường không chịu ñược
sức ép sẽ phải bỏ thị trường, nhường thị phần của mình cho các doanh nghiệp
có sức cạnh tranh mạnh hơn.
b. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế :
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hoá nhằm mục ñích
tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn ñể thu lợi nhuận siêu ngạch bằng các biện pháp cải
tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao ñộng, giảm chi phí sản xuất làm cho giá trị
hàng hoá cá biệt do doanh nghiệp sản xuất ra nhỏ hơn giá trị xã hội. Kết quả
cuộc cạnh tranh này làm cho kỹ thuật sản xuất phát triển hơn.
- Cạnh tranh giữa các ngành: Là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp hay ñồng minh giữa các doanh nghiệp trong các ngành với nhau nhằm
giành giật lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này xuất hiện sự phân bổ vốn

ñầu tư một cách tự nhiên giữa các ngành khác nhau, kết quả hình thành tỷ suất
lợi nhuận bình quân.
c. Căn cứ vào mức ñộ cạnh tranh :
- Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có
nhiều người bán và không người nào có ưu thế ñể cung cấp một số lượng sản
phẩm quan trọng mà có thể ảnh hưởng tới giá cả. Các sản phẩm làm ra ñược
người mua xem là ñồng nhất tức là ít có sự khác nhau về quy cách, phẩm chất,
mẫu mã. Người bán tham gia trên thị trường chỉ có cách thích ứng với giá cả trên
thị trường, họ chủ yếu tìm cách giảm chi phí và sản xuất một mức sản phẩm ñến
mức giới hạn mà tại ñó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên.
- Cạnh tranh không hoàn hảo: Là cuộc cạnh tranh trên thị trường mà
phần lớn sản phẩm của họ là không ñồng nhất với nhau, mỗi sản phẩm có thể
có nhiều nhãn hiệu khác nhau. Mỗi nhãn hiệu ñều mang hình ảnh hay uy tín
khác nhau mặc dù khác biệt giữa các sản phẩm là không ñáng kể. Người bán
có uy tín ñộc ñáo ñối với người mua do nhiều lý do khác nhau như khách

11
hàng quen, gây ñược lòng tin. Người bán lôi kéo khách hàng về phía mình
bằng nhiều cách: Quảng cáo, cung cấp dịch vụ, tín dụng ưu ñãi trong giá cả
ñây là loại cạnh tranh rất phổ biến trong giai ñoạn hiện nay.
- Cạnh tranh ñộc quyền: Là cạnh tranh trên thị trường ở ñó chỉ có một
số người bán sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều người bán một loại sản phẩm
không ñộc nhất. Họ có thể kiểm soát gần như toàn bộ số lượng sản phẩm hay
hàng hoá bán ra trên thị trường. Thị trường có sự pha trộn giữa ñộc quyền và
cạnh tranh ñược gọi là thị trường cạnh tranh ñộc quyền. ðiều kiện ra nhập
hoặc rút khỏi thị trường cạnh tranh ñộc quyền có nhiều cản trở: Do vốn ñầu tư
lớn hay do ñộc quyền bí quyết công nghệ. Trong thị trường này không có
cạnh tranh về giá cả mà một số người bán toàn quyền quyết ñịnh giá. Họ có
thể ñịnh giá cao hơn hoặc thấp hơn tuỳ thuộc vào ñặc ñiểm tiêu dùng của sản
phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu ñược lợi nhuận tối ña.

d. Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh
- Cạnh tranh lành mạnh: Cạnh tranh lành mạnh là cuộc cạnh tranh mà các
chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trường dùng chính tiềm năng, nội lực của
mình ñể cạnh tranh với các ñối thủ. Những nội lực ñó là khả năng về tài chính,
về nguồn nhân lực, trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ, về uy tín, hình ảnh của công
ty trên thị trường hay của tất cả những gì tựu chung trong hàng hoá bao gồm
cả hàng hoá cứng (hàng hoá hiện vật) và hàng hoá mềm (dịch vụ)
- Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh không bằng chính nội lực
thực sự của doanh nghiệp mà dùng những thủ ñoạn, mánh lới, mưu mẹo nhằm
cạnh tranh một cách không công khai thông qua việc trốn tránh các nghĩa vụ
mà Nhà nước yêu cầu và luồn lách qua những kẽ hở của pháp luật. (8)
e. Căn cứ vào phạm vi ñịa lý
Theo tiêu thức này, ta có thể phân loại cạnh tranh thành cạnh tranh
trong nước và cạnh tranh quốc tế hoặc cạnh tranh giữa các vùng với nhau. Cạnh
tranh quốc tế có thể diễn ra ngay trên thị trường nội ñịa, ñó là cạnh tranh giữa

12
hàng nhập khẩu và hàng thay thế nhập khẩu.Trong hình thức cạnh tranh này, các
yếu tố như chất lượng sản phẩm tốt, giá bán hạ, thời gian ñưa hàng hóa ra thị
trường ñúng thời ñiểm và ñiều kiện dịch vụ bảo hành sửa chữa tốt là mối quan
tâm hàng ñầu.
f. Căn cứ theo cấp ñộ quản lý
Theo tiêu thức này, người ta phân loại cạnh tranh thành các cấp ñộ sau:
- Cạnh tranh ở cấp ñộ quốc gia: Thường ñược phân tích theo quan ñiểm
tổng thể, chú trọng vào môi trường kinh tế vĩ mô và thể hiện vai trò của chính
phủ. Theo Chủ tịch Hội ñồng chính sách Cạnh tranh của Mỹ (1995), cạnh
tranh ñối với một quốc gia là mức ñộ mà ở ñó, dưới ñiều kiện thị trường tự do
và công bằng, có thể sản xuất các hàng hóa và dịch vụ ñáp ứng ñược các ñòi
hỏi của thị trường quốc tế, ñồng thời duy trì và nâng cao ñược thu nhập thực
tế của người dân nước ñó.

- Cạnh tranh ở cấp ñộ ngành: Theo Van Duren (1991), cạnh tranh ở cấp
ñộ ngành là năng lực duy trì ñược lợi nhuận và thị phần trên thị trường trong
và ngoài nước. Còn Ash và Brink (1992) cho rằng: một ngành ñược coi là có
tính cạnh tranh khi ngành này có khả năng tạo nên lợi nhuận và tiếp tục duy
trì ñược thị phần trên thị trường trong và ngoài nước. Cũng như cạnh tranh ở
cấp ñộ quốc gia, quan niệm cạnh tranh có thể khác nhau nhưng kết quả cuối
cùng là ngành ñứng vững trên thị trường.
- Cạnh tranh ở cấp ñộ sản phẩm: tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm
(2003) cho rằng “sản phẩm cạnh tranh là sản phẩm ñem lại giá trị tăng cao
hơn hoặc mới lạ hơn ñể khách hàng lựa chọn sản phẩm của mình chứ không
phải sản phẩm của ñối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh không phải mang tính chất
nhất thời mà là một quá trình liên tục”. Sản phẩm cạnh tranh tốt là sản phẩm
hội tụ ñủ các yếu tố chất lượng, giá cả, thời gian giao hàng, dịch vụ trong và
sau khi bán hàng, trong ñó, yếu tố quan trọng nhất là chất lượng sản phẩm
(Keinoske và Tatsuyuki, 2001). (11)

13
2.1.1.4 Lợi thế cạnh tranh
a. Khái niệm lợi thế cạnh tranh
* Quan ñiểm của Michael Porter:
Quan ñiểm về lợi thế cạnh tranh trước hết có thể xuất phát từ một
quan ñiểm rất ñơn giản: một khách hàng sẽ mua một sản phẩm hoặc một dịch
vụ nào ñó của xí nghiệp chỉ vì sản phẩm, dịch vụ ñó giá rẻ hơn nhưng có cùng
chất lượng, hoặc giá ñắt hơn nhưng chất lượng cao hơn so với sản phẩm dịch
vụ của ñối thủ cạnh tranh. Và ngay khái niệm “chất lượng” (quality) ở ñây
phải ñược hiểu theo nghĩa rộng, nó có thể là dịch vụ kèm theo sản phẩm hoặc
“giá trị” (value) của sản phẩm mà người tiêu dùng có thể tìm thấy ở chính sản
phẩm và không thấy ở sản phẩm cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh có thể biểu
hiện ở hai phương diện: hoặc dưới dạng phí tổn thấp hơn (low cost) hoặc tạo
ra những khác biệt hoá (differentiation) (chất lượng sản phẩm, bao bì, màu

sắc sản phẩm…). Theo các lý thuyết thương mại truyền thống năng lực cạnh
tranh ñược xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất lao
ñộng. Theo Michael Porter “Lợi thế cạnh tranh về cơ bản xuất phát từ giá trị
mà một xí nghiệp có thể tạo ra cho người mua, và giá trị ñó vượt quá phí tổn
của xí nghiệp” theo quan ñiểm của ông cái mà xí nghiệp tạo ra lớn hơn chi phí
xí nghiệp bỏ ra và khách hàng ñã tìm thấy lợi khi quyết ñịnh chọn mua sản
phẩm của xí nghiệp. ðó là lợi thế cạnh tranh mà xí nghiệp biết tận dụng và ñã
ñạt ñược mục ñích. Việc tạo ra lợi thế cạnh tranh tùy thuộc vào phạm vi cạnh
tranh hoặc trên toàn bộ thị trường. Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh doanh
nghiệp cần xác ñịnh lợi thế của mình mới có thể giành ñược thắng lợi, có hai
nhóm lợi thế cạnh tranh: (7)
+ Lợi thế về chi phí: Tạo ra sản phẩm có chi phí thấp hơn ñối thủ cạnh
tranh, các yếu tố sản xuất như ñất ñai, vốn và lao ñộng thường ñược xem là
nguồn lực ñể tạo ra lợi thế cạnh tranh.
+ Lợi thế về sự khác biệt: Dựa vào sự khác biệt của sản phẩm làm tăng

14
giá trị cho người tiêu dùng hoặc giảm chi phí sử dụng sản phẩm hoặc nâng
cao tính hoàn thiện khi sử dụng sản phẩm. Lợi thế này cho phép thị trường
chấp nhận mức giá thậm chí cao hơn ñối thủ. ðể tăng năng lực cạnh tranh
qua các ñối thủ thì doanh nghiệp có thể áp dụng hai phương pháp khác nhau:
Áp dụng chiến lược ña phương (Omnidirectional stratety) là cố gắng
bắt kịp và vượt qua các ñối thủ của mình trong phần lớn những yếu tố cạnh
tranh then chốt như: chất lượng, giá cả, giao hàng … Áp dụng chiến lược tập
trung (Focused strategy): là doanh nghiệp nổ lực thiết lập một sự lãnh ñạo rõ
rệt theo các yếu tố ñã chọn (có thể chất lượng sản phẩm, hình thức hay bao
bì…) cho dù nó có phát triển hơi thấp hơn các yếu tố khác. Chiến lược này
dường như hữu hiệu trong việc tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp và gia tăng thị phần của nó trong một thị trường riêng biệt. Lợi thế
cạnh tranh ñược tạo ra từ hai nguồn: năng lực cạnh tranh và môi trường bên

ngoài. Năng lực cạnh tranh mạnh hay yếu tác ñộng trực tiếp lợi thế cạnh
tranh, tác ñộng ñó mang tính chủ quan của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh
xuất phát từ những yếu tố, những lĩnh vực trong nội bộ doanh nghiệp tạo ra,
bao gồm:
– Máy móc thiết bị (Machine)
– Nguyên vật liệu (Material)
– Nguồn nhân lực (Man)
– Tài chính (Money)
– Quảng bá, tiếp thị (Maketing)
– Tổ chức quản lý (Management)
Bên cạnh ñó, lợi thế cạnh tranh còn chịu sự tác ñộng gián tiếp bởi cơ
hội và nguy cơ do môi trường bên ngoài tác ñộng vào như chính sách quốc
gia v.v Vậy khả năng cạnh tranh mạnh, yếu là do kết quả của lợi thế cạnh
tranh, mà lợi thế cạnh tranh chịu sự tác ñộng bởi hai nguồn lực trên. Lợi thế
cạnh tranh chính là cốt lõi làm tăng vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với

15
ñối thủ cạnh tranh. Một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh mạnh hay yếu
thì doanh nghiệp ñó phải có lợi thế cạnh tranh nhiều hay ít. Do ñó, chúng ta
có thể thấy các nguồn về lợi thế cạnh tranh có mối liên hệ mật thiết với chiến
lược, tổ chức và năng suất của công ty. Nguồn lợi thế cạnh tranh có phát huy
ñược tác dụng nhờ vào chiến lược, cách tổ chức của công ty và sẽ ảnh hưởng
ñến kết quả sau cùng là năng suất, hiệu quả hoạt ñộng của toàn công ty.
* Theo quan ñiểm của cá nhân:
Nếu xét về cấp ñộ sản phẩm thì “Lợi thế cạnh tranh là sự khác biệt,
nổi trội hơn so với những sản phẩm cùng loại khác mà doanh nghiệp ñạt
ñược nhờ biết tận dụng ñược những lợi thế trong sản xuất kinh doanh ñể
tạo ra ñược sản phẩm với chi phí thấp nhất hoặc khác biệt nhất mà khách
hàng chấp nhận ñược, ñồng thời những ưu ñiểm này có thể ñánh bại các ñối
thủ ñang cạnh tranh giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển ngày một

vững chắc”.
Sau khi gia nhập WTO nền kinh tế Việt Nam thật sự hội nhập với khu
vực và thế giới, muốn tạo ra ñược lợi thế cạnh tranh cho riêng mình doanh
nghiệp phải tạo ra ñược sản phẩm ñược khách hàng chấp nhận ít nhất bởi một
trong những tiêu chí chọn lựa có sự vượt trội hơn so với các sản phẩm khác
như: chất lượng, giá cả, dịch vụ, sự thuận tiện trong mua bán, thanh toán, giao
hàng…Với những nét khác biệt và vượt trội trên sẽ thu hút ñược khách hàng
tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Người ta thường nói: “Biết người, biết
ta, trăm trận trăm thắng” và trên thương trường cũng thế nhà doanh nghiệp
muốn thành công phải biết mình ñang có lợi thế gì và phải vận dụng nó như
thế nào ñể tạo nên sức mạnh cạnh tranh nhằm ñánh bại ñối thủ, ñồng thời
cũng phải biết ñược ñối thủ mình ñang có gì, muốn gì ñể có chính sách ñối
phó cho phù hợp. Có như vậy doanh nhiệp mới có thể tồn tại ñược trên thị
trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt.

16
Hoặc chúng ta có thể hiểu “lợi thế cạnh tranh là sở hữu của những giá
trị ñặc thù, có thể sử dụng ñược ñể “nắm bắt cơ hội”, ñể kinh doanh có lãi”.
Khi nói ñến lợi thế cạnh tranh, là nói ñến lợi thế mà một doanh nghiệp, một
quốc gia ñang có và có thể có, so với các ñối thủ cạnh tranh của họ. Lợi thế
cạnh tranh là một khái niệm vừa có tính vi mô (cho doanh nghiệp), vừa có
tính vĩ mô (ở cấp quốc gia). Ngoài ra còn xuất hiện thuật ngữ lợi thế cạnh
tranh bền vững có nghĩa là doanh nghiệp phải liên tục cung cấp cho thị trường
một giá trị ñặc biệt mà không có ñối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp ñược
(Theo Michael E. Porter).
Tóm lại, có thể hiểu “lợi thế cạnh tranh là tập hợp những giá trị của
một doanh nghiệp, một ngành kinh tế hay của một quốc gia ñược ñánh giá
là tốt hơn và bền vững hơn so với một doanh nghiệp, một ngành kinh tế hay
một quốc gia khác”.
Từ khái niệm về lợi thế cạnh tranh, tôi rút ra khái niệm về lợi thế cạnh

tranh của trang trại như sau:
Lợi thế cạnh tranh của trang trại là một tập hợp những giá trị của một
trang trại ñược ñánh giá là tốt hơn và bền vững hơn so với một trang trại khác.
2.1.1.5 Các yếu tố cấu thành lợi thế cạnh tranh của trang trại
a) Lợi thế chi phí
Chúng ta biết rằng ñể một trang trại ñi vào hoạt ñộng, có hai loại chi
phí chủ yếu phát sinh ñó là chi phí cố ñịnh và chi phí biến ñổi.
Chi phí cố ñịnh của trang trại bao gồm các chi phí không thay ñổi khi
sản lượng của trang trại thay ñổi, nó bao gồm: chi phí cải tạo ñất, chi phí xây
dựng kè ao, chi phí xây dựng chuồng trại chăn nuôi, chi phí máy móc vận
hành trong trang trại…
Chi phí biến ñổi là chi phí thay ñổi khi sản lượng của trang trại thay
ñổi, thông thường chi phí này tỷ lệ thuận với mức sản lượng của trang trại, nó
bao gồm: chi phí giống, chi phí thức ăn chăn nuôi, chi phí thuê lao ñộng, chi

17
phí vật tư nông nghiệp như thuốc trừ sâu, thuốc thú y…
Muốn có lợi thế cạnh tranh về chi phí thì một trang trại buộc phải giảm
tới mức tối thiểu về mặt chi phí bằng các biện pháp hữu hiệu nhất, từ ñó nâng
cao ñược sức cạnh tranh trên thị trường.
Như vậy về mặt lý thuyết, chúng ta chỉ có lựa chọn là giảm chi phí cố
ñịnh của trang trại hoặc giảm chi phí biến ñổi của trang trại hoặc giảm cả hai
loại chi phí này.
Ngoài ra còn có nhiều yếu tố khác tác ñộng ñến chi phí như là:
- Quy mô: khi quy mô của trang trại càng lớn càng làm cho các loại chi
phí của nó tự ñộng giảm xuống, lý thuyết này bắt nguồn từ việc nếu sản lượng
của trang trại tăng ñồng nghĩa với chi phí cho một ñơn vị sản phẩm nhỏ
xuống. Chúng ta cũng có thể dễ dàng chứng minh ñược ñiều này. Nếu ký hiệu
tổng chi phí là TC, chúng ta có:
TC = FC + VC

Trong ñó FC là chi phí cố ñịnh của trang trại
VC là chi phí biến ñổi của trang trại
Như vậy nếu chia 2 vế của phương trình cho Q chúng ta sẽ có:
TC/Q = FC/Q + VC/Q
Khi sản lượng của trang trại gia tăng, chúng ta thấy FC/Q sẽ giảm xuống làm
cho TC/Q cũng giảm xuống. Kết quả là chi phí trên một sản phẩm của trang
trại chắc chắn sẽ giảm, và ñương nhiên chi phí giảm, giá bán nông sản của
trang trại cũng giảm hơn và lợi thế cạnh tranh ñã ñược tạo ra.
- Sự học hỏi của chủ trang trại: các chủ trang trại nếu ñược tăng cường
các kiến thức về quản lý trang trại, xây dựng chuồng trại và ao nuôi ñúng tiêu
chuẩn, các kiến thức về cây trồng vật nuôi, vòng ñời sinh trưởng của chúng,
các cách chăm sóc và nuôi dưỡng khoa học….sẽ làm giảm chi phí một cách
ñáng kể, ñiều này chủ yếu xuất phát từ kiến thức và kinh nghiệm của chủ
trang trại, cho nên việc bồi dưỡng kiến thức về khoa học kỹ thuật nông nghiệp

×