Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình trang trại trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.03 KB, 54 trang )

Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
phần i: Đặt vấn đề
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 15 năm kể từ khi ruộng đất đợc giao lâu dài cho ngời nông dân
(1993), và sau 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng về phát triển kinh tế
nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc,
nhiều loại hình sản xuất mới trong nông nghiệp đã xuất hiện. Trong đó đáng chú
ý hơn cả là loại hình kinh tế trang trại. Kinh tế trang trại là một bớc tiến mới
trong nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Kinh tế trang trại đã tăng cả về số lợng
và chất lợng thu hút đợc rất nhiều sự quan tâm của các ngành, các cấp đầu t
nghiên cứu.
Từ sau nghị quyết 10 của Bộ chính trị (tháng 4 năm 1988) và nghị quyết
hội nghị TW 6 (khoá 6) của ban chấp hành TW Đảng (tháng 3 năm 1989) Gia
đình xã viên trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ, hộ nông dân trong cả nớc đã
huy động đợc khả năng sẵn có về lao động, vật t, tiền vốn để đầu t sản xuất trên
90% diện tích đất canh tác. Kết quả là đã sản xuất ra đợc 98% tổng sản lợng
thóc, 99% sản lợng rau, 95% sản lợng cây công nghiệp ngắn ngày và 97% sản l-
ợng chăn nuôi gia súc gia cầm. Do vậy mà sản xuất nông nghiệp và đời sống
nông thôn đã đạt đợc kết quả cao hơn hẳn thời kỳ trớc đó.
Hiện nay, hình thức kinh tế trang trại đang tăng nhanh về số lợng với nhiều
thành phần kinh tế tham gia nhng chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia đình. Hầu hết các
trang trại có quy mô đất đai dới mức hạn điền, với lao động chủ yếu là của gia đình,
một số có thuê lao động thời vụ và lao động thờng xuyên, tiền công lao động đợc
thoả thuận giữa hai bên. Nguồn vốn đầu t của trang trại là vốn tự có và vốn vay của
cộng đồng. Tuy nhiên, vốn vay của các tổ chức tín dụng cũng chiếm tỷ lệ lớn. Phần
lớn các trang trại phát huy dợc những lợi thế sẵn có của khu vực mình, kinh doanh
tổng hợp lấy ngắn nuôi dài.
Sự phát triển kinh tế trang trại nói chung còn huy động đợc nguồn vốn tự có
trong cộng đồng, tận dụng đợc lao động lúc nông nhàn. Mặt khác kinh tế trang trại
còn sử dụng tốt những vùng đất trũng, đất hoang hoá nhất là các vùng đất trung du,
ven biển, tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo,


tăng thêm nông sản hàng hoá. Một số trang trại đã góp phần sản xuất và cung ứng
giống tốt, làm dịch vụ kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm cho nông dân trong vùng.
1
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
Huyện Văn Giang-Tỉnh Hng Yên là một huyện thuần nông thuộc Đồng
bằng châu thổ Sông Hồng, với dân số chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp. Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp: Đất đai
Văn Giang màu mỡ, có hệ thống sông thuỷ nông Bắc - Hng - Hải tạo điều kiện t-
ới tiêu kịp thời cho đồng ruộng. Bắt đầu từ năm 2002/UBND tỉnh Hng Yên quyết
định dồn điền đổi thửa cho ngời nông dân. Từ nhiều mảnh ruộng tập trung lại
thành ít mảnh hơn, những nơi có điều kiện để trồng lúa và những cây lơng thực,
thực phẩm đợc canh tác còn những nơi vùng trũng hơn trồng lúa kém năng suất.
Một số vùng đã cho phép chuyển đổi mục đích sản xuất (nuôi cá, vịt, đào ao kết
hợp với trồng cây ăn quả) xây dựng thành những trang trại nhỏ do một gia đình
làm chủ hoặc thành những trang trại lớn hơn do nhiều hộ gia đình tham gia cùng
sản xuất. Mặc dù vậy kinh tế trang trại của Hng yên vẫn còn gặp nhiều khó khăn,
mức độ đạt đợc vẫn còn hạn chế. Để hiểu rõ hơn tình hình kinh tế trang trại địa
phơng chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:
Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình trang trại
trên địa bàn huyện Văn Giang tỉnh Hng Yên.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về trang trại, hiệu quả kinh tế.
- Đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại ở huyện Văn Giang tỉnh
Hng Yên, kết quả đạt đợc và hiệu quả kinh tế của một số loại hình trang trại.
- Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế của một số trang trại ở
huyện Văn Giang trong những năm gần đây.
- Đề ra những phơng hớng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế trang trại ở huyện Văn Giang trong những năm tới.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng

Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này chúng tôi tập chung vào nghiên cứu
một số mô hình trang trại trong địa bàn thuộc huyện Văn Giang-tỉnh Hng Yên.
2
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
Từ đó thấy đợc sự khác biệt giữa các loại hình trang trại và tìm đợc những mô
hình trang trại làm ăn có hiệu quả kinh tế cao.
1.3.2. Phạn vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình trang trại là so sánh
hiệu quả kinh tế các loại hình trang trại. Những vấn đề còn tồn tại và những giải
pháp để nâng cao kinh tế sản xuất của các trang trại.
- Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu dựa trên các trang trại của huyện
Văn Giang tỉnh Hng Yên, bên cạnh đó có nghiên cứu một số trang trại điển hình
làm ăn có hiệu quả.
- Thời gian thực hiện đề tài:
Đề tài đợc thực hiện từ ngày 3/1-22/5/2006.
Nguồn số liệu thu thập nghiên cứu chủ yếu trong 3 năm từ năm 2003 đến
năm 2005.
phần ii: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
2.1.Cơ sở lý luận
2.1.1.Cơ sở lý luận về trang trại, kinh tế trang trại
2.1.1.1.Các khái niệm cơ bản
Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông-lâm-ng
nghiệp, trang trại bao giờ cũng có sự tập trung, tích tụ các điều kiện sản xuất kinh
doanh nh: đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật và công nghệ. Kinh tế trang trại cùng
sự phát triển với những đóng góp và hạn chế của mình đã và đang đợc sự quan
tâm nghiên cứu của các ngành, các cấp và địa phơng. Trong những năm gần đây
kinh tế trang trại đã phát triển ở hầu hết các địa phơng trong cả nớc, hình thành
mô hình sản xuất hàng hoá mới trong nông nghiệp. Do vậy đã có rất nhiều các
cấp các nghành có liên quan đã nghiên cứu về vấn đề kinh tế trang trại. Vậy kinh
tế trang trại là gì ?

Qua tìm hiểu các khái niệm về kinh tế trang trại của các nhà nghiên cứu
trong những năm gần đây chúng ta nhận thấy vẫn cha có đợc sự thống nhất với
nhau. Để hiểu cho đúng về khái niệm kinh tế trang trại thì trớc hết phải phân biệt
hai thuật ngữ : trang trại và kinh tế trang trại. Đã có rất nhiều trờng hợp sử
dụng hai thuật ngữ trên nh một thuật ngữ đồng nghĩa.
3
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
Về bản chất thì trang trại và kinh tế trang trại là những khái niệm
khác nhau.
Có thể hiểu trang trại là một hình thức tổ chức trong nông nghiệp, là nơi
kết hợp các yếu tố vật chất của sản xuất và là chủ thể của các quan hệ kinh tế đó.
Kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố vật chất của sản xuất và các quan
hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tồn tại và hoạt động của trang trại. Nh vậy nói
kinh tế trang trại là nói mặt kinh tế của trang trại. Vì vậy, trang trại là nghĩa rộng
hơn bao gồm kinh tế của trang trại, tài chính và môi trờng. Tuy nhiên, khi xét về
mặt kinh tế , xã hội và môi trờng thì ngời ta thờng quan tâm đến vấn đề kinh tế
nhất vì nó là vấn đề sống còn của trang trại.
Nghị quyết TW 4/11/1997, nghị quyết TW 6/10/1998, nghị quyết số 06/
BCT tháng 11/1998 chỉ rõ ở nông thôn hiện nay đang phát triển mô hình trang
trại nông nghiệp, phổ biến là trang trại gia đình mà thực chất là kinh tế hộ gia
đình sản xuất hàng hoá với quy mô lớn hơn, sử dụng vốn, lao động gia đình là
chủ yếu để sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Một bộ phận trang trại ngoài lao
động gia đình có thuê lao động để sản xuất kinh doanh, quy mô diện tích canh
tác xoay quoanh mức hạn điền ở từng vùng theo quy định của pháp luật. Nhà nớc
có chính sách khuyến khích phát triển hình thức trang trại gia đình nh các hình
thức khác của kinh tế hộ gia đình.
Nghị quyết số 05/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại thì cho rằng :
kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp
nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao năng
suất, chất lợng trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng

rừng, gắn liền sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản.
Theo TS.Nguyễn Mạnh Tiến: Trang trại là đơn vị sản xuất nông nghiệp
hàng hoá của gia đình.
Theo GS.Trần Văn Hà cùng với quan điểm của TS.Nguyễn Mạnh Tiến nh-
ng đợc diễn giải đầy đủ hơn: kinh tế nông hộ chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp
sang sản xuất hàng hoá thì nông hộ đợc gọi là nông trại hay trang trại.
Theo TS.Chu Tiến Quang - Trởng ban Chính sách nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Viện nghiên cứu kinh tế Trung Ương thì nông hộ sản xuất hàng
hoá chỉ là loại hình cơ bản của trang trại cụ thể: Trang trại là hình thức tổ chức
nông nghiệp hàng hoá dựa trên cơ sở lao động, đất đai, t liệu sản xuất cơ bản của
4
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
hộ gia đình, hoàn toàn tự chủ sản xuất kinh doanh và bình đẳng với các tổ chức
kinh tế khác, sản phẩm chủ yếu là để bán và tạo nguồn thu nhập chính cho gia
đình.
Tác giả Lê Trọng-NXB Nông nghiệp thì cho rằng trang trại là cơ sở, là
doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp của một hoặc một nhóm nhà kinh doanh.
Còn kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế cơ sở, là doanh nghiệp trực
tiếp tổ chức sản xuất ra nông sản hàng hoá dựa trên cơ sở hợp tác và phân công
lao động xã hội, đợc chủ trang trại đầu t vốn, thuê mớn phần lớn hoặc hầu hết sức
lao động và trang bị t liệu sản xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của nền
kinh tế thị trờng, đợc Nhà nớc bảo hộ theo pháp luật.
Theo tác giả Trần Trác : Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản
xuất và kinh doanh hàng hoá nông, lâm, thuỷ sản của một hộ nông dân theo cơ
chế thị trờng.
GS.TS. Nguyễn Thế Nhã thì cho rằng : Kinh tế trang trại là kinh tế hộ nông
dân sản xuất hàng hoá ở mức độ cao.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, trang trại mang đầy đủ và thể hiện rõ
nét các đặc điểm kinh tế trong khái niệm trên. Tuy nhiên, ở mỗi vùng, ở mỗi
quốc gia, mỗi giai đoạn cụ thể, tuỳ theo mức độ phát triển của nền kinh tế mà

những đặc điểm trên đợc thể hiện ở mức độ khác nhau. ở nớc ta , nền kinh tế nói
chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng đã đang từng bớc chuyển từ nền kinh tế
tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc nên kinh tế trang trại đã có những bớc đi đúng đắn và
tạo sự đồng đều giữa các vùng.
2.1.1.2. Phân loại trang trại
* Phân loại theo cơ cấu sản xuất:
- Trang trại kinh doanh tổng hợp: kết hợp công nghiệp với tiểu thủ công
nghiệp.
- Trang trại chuyên môn hoá: chuyên nuôi hay trồng một loại cây lấy sản
phẩm duy nhất nh chuyên nuôi gà, vỗ béo lợn, nuôi bò thịt, bò sữa hay trồng cây
ăn quả, hoa Hoặc chuyên sản xuất nông, lâm sản làm nguyên liệu cho
côngnghiệp chế biến.
* Phân loại theo hình thức tổ chức quản lý:
5
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
- Trang trại gia đình: Là trang trại độc lập sản xuất kinh doanh do chủ hộ
đứng ra quản lý, thờng một trang trại là của một hộ gia đình.
- Trang trại liên doanh: Do hai hoặc ba gia đình kết hợp lại thành một trang
trại có quy mô năng lực sản xuất lớn có đủ sức mạnh để cạnh tranh với trang trại
khác.
- Trang trại hợp doanh: Đợc tổ chức theo nguyên tắc nh Công ty cổ phần
hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản. Loại này th-
ờng có quy mô lớn, thực hiện chuyên môn hoá sản xuất và sử dụng lao động làm
thuê là chủ yếu.
* Phân loại theo hình thức sở hữu t liệu sản xuất:
- Chủ trang trại sở hữu toàn bộ t liệu sản xuất từ đất đai, công cụ máy móc,
chuồng trại, kho bãi
- Chủ trang trại sở hữu một phần t liệu sản xuất, một phần phải đi thuê bên
ngoài (có đất đai nhng đi thuê máy móc công cụ)

- Chủ trang trại hoàn toàn không có t liệu sản xuất phải đi thuê toàn bộ
máy móc, đất đai, thiết bị, kho tàng, mặt nớc, chuồng trại
* Phân loại theo ph ơng thức điều hành sản xuất:
- Chủ trang trại sống cùng gia đình ở nông thôn, trực tiếp điều hành sản
xuất và trực tiếp lao động.
- Chủ trang trại uỷ thác: chủ trang trại uỷ nhiệm ruộng đất cùng t liệu sản
xuất của mình cho anh em, họ hàng bạn bè thân thiết ở quê để tiếp tục công tác.
- Chủ trang trại uỷ nhiệm cho ngời thân quen làm một hoặc nhiều công
việc nh làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch trên một phần hoặc toàn bộ
ruộng đất của mình trong một thời gian nhất định theo giá thoả thuận.
2.1.2. Vai trò và vị trí của kinh tế trang trại
Cho đến nay, kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nông nghiệp, nông
nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Để phát triển một
nền nông nghiệp hiện đại, bền vững và giàu có thì chúng ta phải phát huy tốt tiềm
năng sẵn có từ nông thôn. Tuy kinh tế trang trại mới phát triển trong những năm
gần đây nhng nó đã thể hiện là một hình thức kinh doanh nông nghiệp có nhiều u
thế.
Thông qua kết quả hoạt động kinh doanh của trang trại có thể thấy vai trò
và vị trí của kinh tế trang trại là tế bào của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, là
6
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống nông nghiệp, là hình thức doanh
nghiệp trực tiếp sản xuất ra nông sản hàng hoá cho xã hội phù hợp với đặc điểm
sản xuất nông nghiệp, với quy luật sinh học và các quy luật sản xuất hàng hoá, là
đối tợng để tổ chức lại nền nông nghiệp, đảm bảo chiến lợc phát triển nền nông
nghiệp hàng hoá thích ứng với sự hoạt động của các quy luật kinh tế thị trờng.
*Về mặt kinh tế: kinh tế trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
từng địa phơng, phát triển đợc những cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao.
Kinh tế trang trại tiếp thu nhanh những tiến bộ kỹ thuật và đợc đavào sản xuất tạo
thêm nhiều sản phẩm hàng hoá, thúc đẩy nghành công nghiệp chế biến phát triển.

*Về mặt xã hội: kinh tế trang trại phát triển thu hút đợc một lợng vốn lớn
đầu t vào nông nghiệp. Trang trại phát triển theo quy mô lớn tạo thêm việc làm và
tăng thu nhập cho ngời lao động.
*Về mặt môi trờng: Các trang trại ở Việt Nam đã khai thác, phủ xanh 20-
30 vạn ha đất trồng, đồi trọc, bãi bồi veo sông, ven biển. Nh vậy, phát triển kinh
tế trang trại đã góp phần sử dụng đầy đủ và hợp lý hơn nguồn tài nguyên đất đang
ngày càng bị thu hẹp hiện nay. Một số trang trại còn xây dựng theo một số loại
hình sản xuất nông nghiệp truyền thống nh VAC. Vờn cây, ao cá kết hợp với
chăn nuôi đây là loại hình khai thác bền vững trong nông nghiệp.
Kinh tế trang trại đã và đang đánh thức nhiều vùng đất hoang hoá, đồi núi
trọc, sử dụng một phần sức lao động d thừa tại chỗ để sản xuất ra nông sản hàng
hoá. Kinh tế trang trại còn có vai trò quan trọng trong việc khôi phục, bảo vệ và
phát triển môi trờng, xây dựng và phát triển nông thôn mới.
2.1.3. Những đặc trng chủ yếu của kinh tế trang trại.
Chuyên môn hoá, tập trung hoá sản xuất hàng hoá và dịch vụ theo nhu cầu
của thị trờng, có lợi nhuận cao. Đây là đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại so
với kinh tế hộ nông dân. Trong đó giá trị tổng sản phẩm và sản phẩm hàng hoá là
là chỉ tiêu trực tiếp đánh giá về quy mô trang trại nhỏ, vừa và lớn. Quy mô trang
trại thờng lớn hơn nhiều so với quy mô của kinh tế hộ nông dân và có tỷ suất
nông sản hàng hoá trên 85%. Ngoài ra còn có các chỉ tiêu gián tiếp nh ruộng đất,
vốn, lao động Riêng về quy mô ruộng đất chẳng những nhiều hơn (tuỳ theo ph-
ơng hớng và trình độ kinh doanh) mà còn tập trung liền vùng nhiều khoảnh.
Về thị trờng, đã là sản xuất hàng hoá thì hàng hoá luôn luôn gắn với thị tr-
ờng tiêu thụ do đó thị trờng bán sản phẩm và mua vật t là nhân tố có tính chất
7
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
quyết định chiến lợc phát triển sản xuất sản phẩm hàng hoá cả về số lợng, chất l-
ợngvà hiệu quả kinh doanh của trang trại. Vì vậy, trong quản lý trang trại vấn đề
tiếp cận thị trờng, tổ chức thông tin thị trờng đối với kinh doanh của trang trại là
nhân tố quyết định nhất.

Kinh tế trang trại có nhiều khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
hơn, tốt hơn vì trang trại có nhiều vốn, nhiều lãi hơn. Nhìn chung các trang trại
chẳng những có đủ công cụ thờng dùng và sức kéo trâu bò mà đã trang bị nhiều
máy móc và áp dụng nhiều quy trình công nghệ mới hay quy trình sản xuất mới
vào các nghành sản xuất, dịch vụ theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông
nghiệp. Đó chính là yếu tố để nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm sản xuất,
kinh doanh.
Các trang trại đều có thuê mớn lao động. Thông thờng các trang trại đều có
quy mô sản xuất lớn hơn quy mô sản xuất của hộ nông dân nên nhu cầu về thuê
mớn lao động là tất yếu. Quy mô thuê mớn lao động trong các trang trại khác
nhau và phụ thuộc chủ yếu vào các loại hình trang trại và quy mô sản xuất của
trang trại. Có hai hình thức thuê mớn lao động trong các trang trại là thuê mớn
lao động thờng xuyên và thuê mớn lao động thời vụ. Trong hình thức thuê lao
động thờng xuyên, trang trại thuê ngời lao động làm việc ổn định quanh năm,
còn trong hình thức thuê lao động theo thời vụ thì trang trại chỉ thuê lao động làm
việc theo thời vụ sản xuất.
Các chủ trang trại là ngời có ý chí làm giàu, có phơng pháp và nghệ thuật
biết làm giàu và có những điều kiện nhất định để tạo lập trang trại.
2.2. Khái niệm về kinh tế và kinh tế sản xuất trang trại
2.2.1. Khái niệm về kinh tế.
Kinh tế là khoa học về sử dụng các nguồn lực khan hiếm, để đạt đợc những
mục tiêu trông đợi. Thông thờng, khoa học kinh tế liên quan đến việc ra quyết
định các phơng thức để sử dụng các nguồn lực có hạn. Thoả mãn nhu cầu đa
dạng của con ngời và tính đến hành vi và việc ra quyết định của con ngời để sử
dụng các nguồn lực đã có. Khoa học kinh tế bao gồm: kinh tế vi mô, kinh tế vĩ
mô và kinh tế tài nguyên môi trờng. Những khoa học kinh tế này đề cập đến các
nguyên lý kinh tế nêu trên vận dụng trong nền kinh tế quốc dân cả tầm vi mô và
vĩ mô.
8
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B

Kinh tế còn đợc hiểu mang tính chất chung nhất có liên quan đến các quy
luật về hiện tợng kinh tế khác, nội dung của nó đợc xác định tuỳ vào từng mục
đích cụ thể, phản ánh mặt chất lợng và số lợng của hoạt động kinh tế. Kinh tế của
một quá trình sản xuất đợc thể hiện bằng lợi ích cho cá nhân và cộng đồng, nó
thể hiện mặt tổng hoà giữa mặt kinh tế và mặt xã hội, hai mặt này có mối quan hệ
hữu cơ với nhau.
Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra đợc một lợng hàng
háo, dịch vụ thì con ngời phải tiêu phí một lợng đầu vào nhất định nh đất đai,
vốn, lao động Hay kinh tế đợc hiểu nh việc sử dụng các nguồn lực đó có nghĩa
là không lãng phí kinh tế còn là một phạm trù tổng hợp, nó đợc đo lờng một
cách trực tiếp hay gián tiếp bởi sự đáp ứng mục tiêu trong hệ thống, đợc phản ánh
qua các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật xác địnhbằng tỷ lệ so sánh giữa đầu vào và đầu
ra của hệ thống sản xuất xã hội. Nh vậy, việc đánh giá kinh tế của một hoạt động
sản xuất kinh doanh nào đó chúng ta cần xem xét vấn đề một cách toàn diện bao
gồm: hiệu quả tài chính, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trờng.
2.2.1.1. Hiệu quả tài chính
Hiệu quả tài chính là sự so sánh giữa chi phí bỏ ra với kết quả kinh tế đơn
thuần thu đợc sau một quá trình sản xuất nh tổng giá trị sản phẩm, thu nhập, lãi
Nó còn đợc thể hiện trong sản xuất bằng sự kết hợp tối u giữa hiệu quả phân bố
nguồn lực và kỹ thuật. Nh vậy, trong sản xuất khi kết hợp nguồn lực sản xuất thì
nếu đạt đợc một trong hai hiệu quả thì mới điều kiện cần chứ cha đạt đợc điều
kiện đủ cho đạt hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kỹ thuật là số lợng sản phẩm đạt đợc trên một đơn vị chi phí đầu
vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay
công nghệ áp dụng vào sản xuất công nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật thờng đợc áp
dụng trong kinh tế vi mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể, nó th-
ờng đợc phản ánh trong mối quan hệ của hàm sản xuất. Nó liên quan trực tiếp
đến phơng diện vật chất của sản xuất và chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng
vào sản xuất sẽ đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Qua việc nghiên cứu hiệu
quả kỹ thuật giúp ngời nông dân đa ra các quyết định sản xuất bằng sự kết hợp

giữa đầu vào và đầu ra tối u để tạo ra một lợng sản phẩm nhất định. Hiệu quả kỹ
thuật phụ thuộc nhiều vào bản chất kỹ thuật và công nghệ áp dụng trong sản xuất
nông nghiệp.
9
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá
đầu vào đợc tính để phản ánh giá trị sản phẩm trên một đồng chi phí thêm về đầu
vào hay nguồn lực cho một quá trình sản xuất. Thực chất của hiệu quả phân bổ là
hiệu quả kỹ thuật có tính đến yếu tố giá của đầu vào và đầu ra. Vì vậy nó đợc
xem là hiệu quả của giá. Việc xác định hiệu quả này giống nh xác định đầu vào
để tối u hoá lợi nhuận.
2.2.1.2. Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội có liên quan mật thiết đến hiệu quả kinh tế và thể hiện
mục tiêu hoạt động của con ngời, nó chính là yêu cầu, nhiệm vụ của Chính phủ
trong từng thời kỳ, từng giai đoạn lịch sử. Hiệu quả xã hội là mối tơng quan so
sánh giữa chi phí bỏ ra với kết quả thu đợc về mặt xã hội nh vấn đề công ăn việc
làm, công bằng xã hội, rút ngắn chênh lệch giàu nghèo, sự lành mạnh văn minh
của cộng đồng, bảo vệ môi trờng sinh thái, các mức độ phúc lợi xã hội. Đối với
nớc ta và các nớc đang phát triển việc tính toán các chỉ tiêu về mặt xã hội
còn nhiều vớng mắc nên chủ yếu các chỉ tiêu đánh giá về mặt xã hội chỉ mang
tính chất định tính. Mặt khác trong việc áp dụng các công nghệ vào sản xuất thu
hút nhiều lao động, tăng thêm thu nhập cho ngời lao động nhng do cha nhận thức
đợc tầm quan trọng của hiệu quả xã hội mà thế giới đang phải gánh chịu những
hậu quả hết sức nặng nề về môi trờng nh ngày nay.
2.2.1.3. Hiệu quả môi trờng
Hiệu quả môi trờng bao gồm toàn bộ các yếu tố vật chất và hoàn cảnh,
điều kiện tự nhiên bao quanh con ngời, nó có ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại và
phát triển của con ngời cũng nh mọi quá trình sản xuất vật chất.
Hiện nay hiệu quả môi trờng đang đợc các nhà quản lý chú ý và đợc sự
quan tâm đúng mực của cộng đồng, cụ thể luật bảo vệ môi trờng đã đợc Quốc hội

nớc Cộng hoà xã hội Việt Nam thông qua tháng 12 năm 1993 có hiệu lực từ ngày
10 tháng 1 năm 1994. Hiệu quả của một quá trình hoạt động sản xuất đợc mang
đúng ý nghĩa của nó khi nó không có ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng sinh thái.
Hiệu quả môi trờng đợc đánh giá bằng các chỉ tiêu địnhtính nh: bảo vệ sự đa
dạng sinh học, giữ cân bằng môi trờng sinh thái
2.2.2. Kinh tế sản xuất trang trại
Trong cơ cấu kinh tế nói chung thì mỗi nghành sẽ cho hiệu quả kinh tế
nhất định và ngời ta sẽ tập trung cho những nghành đem lại kinh tế sản xuất cao
10
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
nhất. Trong sản xuất nông nghiệp cũng vậy sẽ có nhiều loại hình thức tổ chức sản
xuất với tỷ trọng hàng hoá khác nhau. Trong đó kinh tế sản xuất đợc thể hiện
thông qua các chỉ tiêu nh tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận Nh vậy kinh tế sản
xuất của các loại hình kinh tế trang trại là một thành phần trong hiệu quả tổng
hợp của các nghành sản xuất nông nghiệp hay đó chính là cái mà các trang trại
đạt đợc trong một quá trình sản xuất kinh doanh. Khi đó thì trên cùng một nguồn
lực, t liệu sản xuất cũng đợc đem so sánh giữa loại hình kinh tế trang trại với các
loại hình sản xuất nông nghiệp khác, sẽ cho thấy kết quả đạt đợc khả quan hơn về
mặt kinh tế, chính trị, xã hội và môi trờng.
Mặt khác, khi đánh giá chất lợng về kinh tế sản xuất của loại hình kinh tế
trang trại phải đánh giá tổng hợp các thành phần sản xuất trong tổng thể trang
trại. Bởi vì loại hình kinh tế trang trại bao gồm các thành phần nh: Tỷ xuất lợi
nhuận so với vốn, hiệu quả sử dụng vốn cố định, hiệu quả sử dụng vốn lu động,
hiệu quả sử dụng đất canh tác Và theo các cách đánh giá nh vậy, cùng một
nguồn lực về diện tích, vốn, t liệu lao động nh nhau thì loại hình kinh tế trang trại
nào sẽ cho hiệu quả cao hơn.
2.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá kinh tế sản xuất của các loại hình kinh tế trang trại
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kinh tế sản xuất nói chung phải đảm bảo sự
thống nhất về nội dung kinh tế, phải đảm bảo tính toàn diện của hệ thống, mặt
khác phải đảm bảo tính khoa học phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển sản

xuất và góp phần kích thích sản xuất phát triển.
Từ phơng pháp tính toán có nhiều quan điểm khác nhau. Khi đánh giá kinh
tế sản xuất các tác giả thờng đánh giá về hiệu quả kinh tế mà cha đề cập đến các
chỉ tiêu đánh giá về mặt hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trờng. Kinh tế sản xuất là
một phạm trù kinh tế xã hội của những đặc thù phức tạp nên việc xác định và so
sánh kinh tế sản xuất là một điều khó khăn và mang tính chất tơng đối.
* Các chỉ tiêu đánh giá tài chính:
Các chỉ tiêu tài chính bắt nguồn từ bản chất của hiệuquả tài chính đó là
mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa chi phí và kết quả đạt đợc từ chi phí đó.
Hiệu quả tài chính : H = Q/C
Trong đó : H là hiệu quả tài chính
Q là hiệu quả thu đợc
C là chi phí bỏ ra
11
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
Chỉ tiêu hiệu quả phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực, giúp ta so sánh đợc
hiệu quả giữa các quy mô sản xuất khác nhau. Nhng nhợc điểm của chỉ tiêu này
là cha phản ánh hiệu quả mà ngời sản xuất quan tâm. Do vậy, khi phản ánh quy
mô của hiệu quả tài chính thì nên sử dụng chỉ tiêu tuyệt đối :
H = Q C
Chỉ tiêu này phản ánh rõ nét về quy mô sản xuất của các đơn vị kinh tế, cơ
sở sản xuất. Tuy nhiên chỉ tiêu lại không phản ánh đợc sự tác động của từng yếu
tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Khi nghiên cứu mức độ đầu t của chủ trang trại thì sử dụng chỉ tiêu :
H = Q/C trong đó :
H : Hiệu quả tài chính
Q : Phần tăng thêm của kết quả
C: Phần tăng thêm của chi phí
* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội:
Là sự so sánh giữa chi phí bỏ ra với hiệu quả thu đợc về mặt xã hội, bao

gồm các chỉ tiêu nh nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động,
góp phần xoá đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, khả năng thu hút và
giải quyết lao động d thừa ở nông thôn, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh văn
minh.
* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trờng.
Ngày nay vấn đề môi trờng sinh thái là vấn đề hàng đầu của mọi quốc gia,
khi đề ra các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Nó là nội dung, là tiêu chuẩn
cuộc sống của mỗi quốc gia. Bao gồm các chỉ tiêu nh bảo vệ tài nguyên đất, tài
nguyên nớc, bảo vệ các sinh vật có ích, sự đa dạng sinh học, sức khoẻ của cộng
đồng và một môi trờng phát triển bền vững.
2.2.2.2. Những điều kiện cơ bản để phát triển kinh tế trang trại và kinh doanh có
hiệu quả
* Ruộng đất và quy mô ruộng đất
Ruộng đất là t liệu sản xuất đặc biệt chủ yếu, là điều kiện cơ bản thành lập
và phát triển trang trại, nếu không có ruộng đất thì không thể tiến hành sản xuất
ra nông sản. Nhng để thành lập một trang trại theo đúng quy mô thì phải chú ý
12
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
đến diện tích phải đạt đến một mức độ nhất định mới đảm bảo cho sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
Nhìn chung ở nớc ta tuỳ thuộc phơng hớng kinh doanh mà có thể hình
thành quy mô diện tích trang trại từ trên dới 5 ha đất canh tác hay có thể lên đến
trên dới 100 ha ở nhiều nơi có đồi gò và đất lâm nghiệp. Trong đó có thể là trang
trại độc lập, có thể là trang trại hợp tác của một nhóm nhà kinh doanh.
* Những điều kiện cơ bản để trang trại kinh doanh có hiệu quả
- Ngời chủ trang trại phải có ý đồ kinh doanh từ khi mới thành lập trang
trại trên những điều kiện tự nhiên sẵn có của trang trại phải tự đặt ra những câu
hỏi : sản xuất sản phẩm gì ? sản xuất nh thế nào ? sản xuất cho ai ? sản xuất sản
phẩm nh vậy và tiêu thụ sản phẩm thì mình đợc lợi ích gì ?
- Ngời chủ trang trại phải có t liệu sản xuất nhất định nh ruộng đất, vốn có

một phần hay toàn bộ, nếu chủ trang trại không có đủ vốn thì phải huy động vốn
ở ngoài cộng đồng nh vậy có thể phải chịu lãi.
- Phải có thị trờng tiêu thụ sản phẩm ổn định
- Phải có khả năng áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trang trại
của mình.
2.3. Cơ sở thực tiễn việc đánh giá kinh tế sản xuất trang trại trên thế giới và
ở Việt Nam
2.3.1. Tình hình đánh giá kinh tế sản xuất trang trại trên thế giới
Trên thế giới kinh tế trang trại gia đình đã hình thành và phát triển hàng
trăm năm nay và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của sản xuất công
nghiệp, trong tiến bộ khoa học kỹ thuật và thúc đẩy nhanh quá trình CNH
HĐH nền nông nghiệp hàng hoá. Sở dĩ nh vậy vì nó là đơn vị kinh tế phù hợp với
nông nghiệp nông thôn, rất cơ động và linh hoạt, dễ dàng vợt qua những khó
khăn khi giá cả thị trờng không ổn định. Từ nghiên cứu kinh tế trang trại gia đình
ở các nớc có điều kiện địa lý, chế độ xã hội, tình hình chính trị và điều kiện kinh
tế khác nhau cho thấy :
Đa số các nớc có quy mô nông trại gia đình không lớn và phân tán ở nông
thôn, nhng cha tạo ra sản lợng nông sản và nông sản hàng hoá cao, tập trung.
Trong nền kinh tế hàng hoá, nó là lực lợng sản xuất hàng hoá chủ yếu trong nông
nghiệp.
13
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
Tại các nớc đang phát triển, kinh tế nông hộ tự cấp tự túc còn chiếm một tỷ
lệ đáng kể, đồng thời có một bộ phận kinh tế đã và đang chuyển sang kinh tế
trang trại sản xuất hàng hoá.
Tại các nớc đã phát triển ở giai đoạn đầu có số lợng nông trại nhiều và quy
mô nông trại nhỏ. Nhng cùng với sự phát triển của công nghiệp, số lợng nông trại
giảm dần và quy mô của nó tăng lên.
Cơ cấu sản xuất kinh doanh trong các nông hộ rất phong phú và đa dạng
gồm cả nông, lâm, ng nghiệp, chế biến, phi nông nghiệp.

Phần lớn các nông trại đều sử dụng lao động gia đình là chính, số lao động
thuê không nhiều và chỉ thuê khi thời vụ căng thẳng. Đất canh tác của các nông
trại đa số thuộc sở hữu riêng, đất đi thuê rất ít. Máy móc, công cụ chủ yếu do các
nông trại bỏ vốn ra mua hoặc chung nhau mua.
Chủ trang trại là ngời quản lý, ngời trực tiếp lao động và là ngời kinh
doanh nên có u thế sản xuất kinh doanh của nông trại.
ở Châu á kinh tế trang trại mới thực sự hình thành và phát triển vào những
năm 50 của thế kỷ XX ở một số nớc, vùng CNH nh : Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài
Loan Ngày nay kinh tế trang trại cũng đã xuất hiện ở nhiều nớc đang phát triển
trong đó có Việt Nam.
* Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở Nhật Bản :
Theo tài liệu Trang trại gia đình ở Việt Nam và trên thế giới của tác giả
Trần Đức. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, ở Nhật Bản số liệu trang trại năm
1945 là 5,7 triệu cơ sở, đến năm 1950 con số này là 11,7 triệu cơ sở. Tuy nhiên,
nhờ áp đụng tiến bộ kỹ thuật thâm canh cao, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi,
tăng năng suất lao động, thực hiện cơ giới hoá 90-100% khối lợng công việc.
Nên nông nghiệp trang trại đã cơ bản đảm bảo nhu cầu cho 125 triệu dân về lúa
gạo, 81% nhu cầu về thịt, 98,5% nhu cầu sữa, 76% nhu cầu rau quả. Trong khi
lao động nông nghiệp giảm mạnh từ 17 triệu lao động năm 1950 xuống còn 4
triệu lao độngnăm 1995.
Nhật Bản là một nớc nghèo tài nguyên, thiên nhiên và chịu nhiều thiên tai
động đất, núi lửa xảy ra nhng kinh tế trang trại Nhật Bản đã thúc đẩy kinh tế hợp
14
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
tác phát triển với một mạng lới trên 4000 HTX dịch vụ tổng hợp, là lực lợng
chính cung cấp vốn, vật t, trang thiết bị cho các nông trại. Chính vì lẽ đó mà nền
nông nghiệp Nhật Bản đã cung cấp một phần lớn sản phẩm nông nghiệp đáp ứng
nhu cầu của nhân dân trongnớc.
* Quá trình phát triển trang trại ở Đài Loan :
Xuất phát là vùng nông nghiệp lạc hậu nên Đài Loan rất coi trọng nông

nghiệp. Từ năm 1950 đến năm 1960 với chính sách lấy nông nghiệp nuôi công
nghiệp, lấy công nghiệp phát triển nông nghiệp và để thực hiện chính sách đó từ
năm 1949 đến năm 1953 công cuộc cải cách ruộng đất đợc thực hiện theo 3 bớc:
- Giảm tô.
- Giải phóng đất công (1951), bán đất cho tá diền.
- Thực hiện khẩu hiệu ngời cày có ruộng (1953)
Sau khi cải cách ruộng đất, ở Đài Loan bắt đầu hình thành những trang
trại sản xuất quy mô nhỏ. Đến năm 1952 Đài Loan có 679.000 trang trại và đến
năm 1988 có khoảng 739.000 trang trại. Quy mô trang trại chỉ dới 1ha, phần lớn
các trang trại ở Đài Loan là trang trại kiêm nghành nghề chiếm 90%, số trang trại
thuần nông chỉ chiếm 10%. Nhờ công cuộc cải cách ruộng đất đó mà thu nhập
bình quân trên đầu ngời của Đài Loan không ngừng tăng lên cho dù dân số tăng
nhanh đến năm 1991 là 20,5 triệu dân: Năm 1952 là 148USD, năm 1959 là
250USD, năm 1989 là 734USD, năm 1993 là 10200USD. Mức dự trữ cũng tăng
lên đáng kể: Năm 1980 là 22 tỷ USD, năm 1989 là 76,7 tỷ USD và năm 1993 là
80 tỷ USD.
* Quá trình phát triển trang trại ở Thái Lan:
Tính đến nay Thái Lan có khoảng 4,5 triệu trang trại với quy mô diện tích
bình quân là 5-6 ha. Trang trại có quy mô dới 2,5 ha chiếm tới 58%, loại trang
trại trên 10 ha chiếm 14%. Những năm 80, hàng năm trang trại của Thái Lan đã
sản xuất ra 20 triệu tấn thóc gạo, 5 triệu tấn ngô, 25 triệu tấn mía đờng Giá trị
nông sản xuất khẩu của trang trại ở Thái Lan năm 1998: gạo 22,2 tỷ bath, sắn 20
tỷ bath, gà đông lạnh 4,5 tỷ bath Hiện nay Thái Lan đang là nớc đứng đầu thế
giới về xuất khẩu dứa hộp chiếm tới 1/3 sản lợng dứa của toàn thế giới.
* Quá trình phát triển trang trại ở Pháp:
Hầu hết trang trại ở Pháp là trang trại gia đình với tổng số khoảng 98000
trang trại, lực lợng này sản xuất ra một lợng nông sản gấp 2,2 lần tổng nhu cầu
15
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
trong nớc. Tỷ suất hàng hoá của hạt ngũ cốc đạt 95%, của thịt, sữa là 80%, hoa

quả là 70%. Có 29% trang trại có hoạt động phi nông nghiệp và có khoảng 75%
số trang trại có thu nhập ngoài nông nghiệp. Xét theo cơ cấu thì số thu nhập này
chiếm khoảng 42% tổng thu nhập của trang trại.
Nhìn chung các trang trại ở Pháp đợc trang bị khá đầy đủ về điều kiện sản
xuất. Chủ trang trại thờng có một th viện nhỏ, sử dụng điện thoại và có nhiều
trang trại sử dụng máy tính trong quản lý.
2.3.2. Quá trình phát triển trang trại ở nớc ta trong những năm gần đây
2.3.2.1. Giai đoạn trớc năm 1954.
Trang trại của nớc ta đã hình thành và phát triển từ thời nhà Trần bấy giờ
gọi là điền trang. Điền trang là những lô đất của các nhà quý tộc đợc Vua phong
thởng do có công đối với đất nớc hay nói cách khác thì điền trang là những trang
trại của giới quý tộc thời phong kiến.
Đến thời Hậu Lê, Nhà nớc chủ trơng mở rộng khai khẩn hoang lập đồn
điền. Đến năm 1481 cả nớc có 43 cơ sở đồn điền để cấp cho họ hàng trong hoàng
tộc nhà Vua và các quan lại. Lực lợng sản xuất trong các đồn điền trang trại vừa
áp dụng chế độ nô tỳ, vừa chủ yếu là bóc lột nhân dân.
Đến đời nhà Nguyễn, từ năm 1802 đến năm 1855 triều đình ban hành 25
quyết định về khẩn hoang với hình thức chủ yếu là chiêu mộ dân thiên tán để
khẩn hoang, để lập ấp trại hoặc xã. Đồng thời, Nhà nớc dùng binh lính và tù nhân
bị lu đày để khẩn hoang hoặc giao cho t nhân chiêu mộ dân khai phá đất hoang
để lập đồn điền trang trại, phát canh thu tô.
Đặc biệt thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, chúng thực hiện dã tâm khai thác
thuộc địa làm giàu cho chính quốc. Năm 1988, toàn quyền Đông Dơng ra nghị
định cho bọn địa chủ thực dân đợc quyền lập các đồn điền trang trại. Đặc biệt đối
với miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, nghị định còn cho phép bọn địa chủ thực
dân lập các đồn điền rộng lớn mà chúng gọi là đất vô chủ. Thế là chỉ sau 2
năm đến năm 1890 số đồn điền đã phát triển khắp Bắc-Trung- Nam đã lên đến
con số 108, với diện tích 10898 ha, quy mô bình quân 100 ha. Đến năm 1912
tổng diện tích mà chúng chiếm đoạt dới nhiều thủ đoạn đã lên tới con số 470.000
ha (Trong đó ở Nam Kỳ là 308.000 ha, Trung Kỳ là 26.000 ha, và ở Bắc Kỳ là

136.000 ha). Tổng số trang trại đồn điền đã lên tới 2350 cái chuyên trồng cao su,
16
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
cà phê, chè, hồ tiêu, dừa, mía, bông, đay Có các loại quy mô lớn, vừa và nhỏ
khác nhau, có trang trại ở Bắc Kỳ lên tới 8515 ha.
2.3.2.2. Giai đoạn từ 1954-1980
Đây là giai đoạn lịch sử quan trọng đối với nớc ta. Do ảnh hởng của cuộc
chiến tranh xâm lợc nên đất nớc ta tạm thời chia cắt làm hai miền Bắc và Nam.
Miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa đấu tranh xây dựng miền Nam
thống nhất đất nớc, nền kinh tế miềm Bắc trong giai đoạn này là kinh tế tập trung
thời chiến. Nên các trang trại trong thời kỳ này mới chủ yếu là các trang trại của
HTX nh : Trại chăn nuôi, vờn cây, ao cá Bác Hồ, có thể nói trong khoảng thời
gian này kinh tế trang trại của chúng ta cha thật sự hình thành và phát triển mạnh
mẽ.
2.3.2.3. Giai đoạn từ năm 1981 đến nay
Sau hơn 15 năm thực hiện đổi mới nền kinh tế đất nớc. Chúng ta đã gặt hái
đợc những thành tựu đáng tự hào, đặc biệt trong mặt trận nông nghiệp từ một nớc
còn nghèo đói thì nay Việt Nam đã trở thành một trong những nớc đứng đầu về
xuất khẩu gạo trên thế giới với sản lợng xuất khẩu 3,5-4,0 triệu tấn/năm. Cùng
với sự phát triển chung của kinh tế nông nghiệp, trong 10 năm trở lại đây kinh tế
trang trại ở nớc ta cũng phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng khẳng định đợc vai
trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nông nghiệp nông
thôn, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống cho ngời dân.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê năm 2002 nớc ta có khoảng 55.000
trang trại, trong đó miền Bắc có gần 7000 trang trại, Trung Bộ và Tây Nguyên là
13.000 trang trại và miền Nam là 35.000 trang trại.
Nhìn chung trang trại ở nớc ta có quy mô diện tích tơng đối lớn so với các
nớc trong khu vực, bình quân một trang trại có diện tích 4 - 5 ha, đã có 71,8%
diện tích đất trang trại đợc giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài, còn lại 28,2%
diện tích đất cha đợc giao.

Các trang trại chủ yếu thuê lao động theo thời vụ, lấy lao động gia đình
làm nòng cốt . Bình quân một trang trại có 8,78 lao động, trong đó các trang trại
khu vực phía Bắc cần lao động thấp hơn bình quân 4 lao động/ trang trại, trang
trại có nhu cầu dùng nhiều lao động nhất là Trung Bộ và Đông Nam Bộ 8 - 18 lao
động/trang trại.
17
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
Phần lớn vốn của trang trại là vốn tự có chiếm 83,4%, vốn vay ngân hàng
chiếm 13%, còn lại các nguồn vốn khác chiếm 3,6%. Với mức đầu t bình quân
cho một trang trại là 150,2 triệu đồng, cao nhất là tại các trang trại vùng Duyên
Hải Nam Trung Bộ 360,6 triệu đồng/trang trại. Thấp nhất là trang trại khu vực
đồng bằng Sông Cửu Long 65,3 triệu đồng/trang trại.
Các trang trại chủ yếu là trang trại nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.
trong số 51.653 trang trại có 14.300 trang trại sản xuất cây hàng năm chiếm
27,7%, có 15.654 trang trại trồng cây công nghiệp chiếm 30,3% phần lớn tập
trung ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Trang trại chăn nuôi có khoảng 2.066
trang trại chiếm 4% chủ yếu ở Đông Nan Bộ.
Loại hình trang trại tổng hợp có 4.788 trang trại chiếm 9,3%, trang trại
thuỷ sản 13.099 trang trại chiếm 25,2% trong đó tập trung chủ yếu ở đồng bằng
Sông Cửu Long, trang trại lâm nghiệp là 1.449 trang tại chiếm 2,8%.
Phần III : Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp
nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Văn Giang tỉnh Hng Yên
Văn Giang là huyện nằm ở phía tây bắc của tỉnh Hng Yên, trên bở tả ngạn
sông Hồng tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, vừa thừa hởng tinh hoa của nền văn minh
sông Hồng, của thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, vừa tham gia tích cực vào quá
trình lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc vô cùng vẻ vang của dân tộc Việt
Nam anh hùng.
Văn Giang là một huyện đồng bằng thuộc tỉnh Hng Yên ngày nay Văn

Giang có đờng giao thông thuỷ bộ rất thuận lợi vì nằm bên bờ sông Hồng, có
18
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
nhiều bến bãi. Bến Mễ có thuyền buồm từ các tỉnh miền Trung ra, bè gỗ, mía, lá
gồi từ các tỉnh Việt Bắc xuống đậu chen nhau trên bến dới thuyền rất tấp nập.
Trong huyện, có đờng bộ số 206 và 207 đều là những đờng giao thông huyết
mạch. Văn Giang nằm ở gần vị trí phía đông nam thủ đô Hà Nội, nhờ đó mà
nhân dân sớm tiếp cận với những tinh hoa của kinh kỳ Thăng Long Hà Nội.
Văn Giang là vùng đất đai màu mỡ, nằm bên tả ngạn sông Hồng, giữa
vùng châu thổ đồng bằng Bắc Bộ, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có gió mùa, địa
hình tơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình 4m so vói mặt biển. Đồng ruộng
chia thành 3 vùng : vùng đất bãi sông Hồng, vùng lúa và vùng lúa màu, cây công
nghiệp. Tuy đất trồng lúa ngày càng thu hẹp, nhng ruộng đất Văn Giang vốn màu
mỡ, ngày nay nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nên năng suất cây trồng
cao, sản lợng nông nghiệp ngày càng nhiều.
Văn Giang có sông Tế Giang, sông Ngu Giang. Sông Tế Giang chảy dọc
theo phía bắc và phía đông xã Nghĩa Trụ, nhân dân gọi là sông Nghĩa Trụ. Sông
Ngu Giang có dòng chảy từ sông Hồng qua Cống Luận, qua các xã Phụng Công,
Văn Phúc, thôn Kim Ngu
Sông Tế Giang và sông Ngu Giang dần dần bị đất bồi lấp, vết tích để lại là
những vùng đất trũng cấy lúa, đầm nuôi thuỷ sản, hồ chứa nớc.
Ruộng đồng Văn Giang đợc nớc sông Hồng mang theo phù sa vào qua hệ
thống thuỷ nông Bắc Hng Hải bồi đắp càng thêm tơi tốt, tạo điều kiện cho
Văn Giang phát triển nông nghiệp.
Khí hậu Văn Giang mang khí hậu đặc trng của miền Bắc Việt Nam khí hậu
nhiệt đới gió mùa và có bốn mùa rõ rệt là Xuân, Hạ, Thu, Đông, ma nhiều về
mùa Hạ, và khô hanh kéo dài về mùa Đông với khí hậu nh vậy rất thuận lợi cho
việc phát triển một nền nông nghiệp đa dạng với nhiều loại cây trồng khác nhau
theo từng mùa.
Mùa khô thời tiết thờng lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau,

nhiệt độ dao động trung bình từ 16-21 độ C
Mùa ma trong năm kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình
25-29 độ C.
Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 24 độ C, trong đó tháng nóng nhất
là tháng 6 nhiệt độ trung bình lên đến 29, 3 độ C, có ngày lên đến 37 độ C, tổng
số giờ nắng trung bình trong năm là 1.447 giờ. Độ ẩm trung bình hàng năm vào
19
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
khoảng 85%, lợng ma trung bình hàng năm khoảng từ 1.600-1.900mm, ma thờng
tập trung vào thời điểm tháng 6 đến tháng 9. Ma có ảnh hỏng rất lớn đến quá
trình sản xuất cũng nh sinh hoạt của ngời dân. Nhìn chung Văn Giang là một
huyện có điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc đa dạng hoá các sản phẩm nông
nghiệp.
Địa giới của huyện Văn Giang nh sau:
Phía Bắc giáp với huyện Gia Lâm Thủ đô Hà Nội
Phía Đông giáp với hai huyện Văn Lâm và Yên Mỹ tỉnh Hng Yên
Phía Nam giáp huyện Khoái Châu tỉnh Hng Yên
Phía Tây Văn Giang là sông Hồng
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của Huyện Văn Giang
3.1.2.1. Tình hình phân bố và sử dụng đất đai
Huyện Văn Giang có 10 xã và 01 thị trấn, theo báo cáo của phòng địa
chính huyện Văn Giang tính đến ngày 01/01/2005 huyện Văn Giang có tổng diện
tích đất tự nhiên 7179.21 ha, là một huyện thuộc đồng bằng sông Hồng nên Văn
Giang diện tích đất tự nhiên không có đất đồi núi diện tích đất tự nhiên của xã
Tân Tiến là lớn nhất chiếm 992,58 ha (13,82%) tổng diện tích đất tự nhiên trong
toàn huyện, tiếp đó lần lợt là các xã Long Hng với 848,63 ha (11,82%), xã Nghĩa
Trụ 812,28 ha (11,31%) thị trấn Văn Giang 684,36 ha (9,53%) xã Mễ Sở 644.39
ha (9,25%) xã Vĩnh Khúc 618,84 ha (8,62%) xã Liên Nghĩa với 614,49 ha
(8,56%) xã Xuân Quan 530,95 ha (7.39%) xã Phụng Công 488,75 ha (6,80%) xã
Thắng Lợi 483,38 ha (6,73%) xã Cửu Cao 440,56 ha (6,14%).

Diện tích đất nông nghiệp là 5020,55 ha chiếm 70% tổng diện tích đất tự
nhiên trong toàn huyện trong đó xã Tân Tiến có diện tích đất nông nghiệp là
719,74 ha chiếm tỷ lệ là 14,33%. Đây là xã có diện tích đất tự nhiên lớn nhất
trong huyện tạo điều kiện cho Tân Tiến có thể phát triển một nền nông nghiệp
hàng hoá để xuất sản phẩm đi các tỉnh bạn cũng nh là thủ đô Hà Nội, xã Nghĩa
Trụ có diện tích đất nông nghiệp đứng thứ hai trong toàn huyện 594,30 ha chiếm
tỷ lệ 11,83%, tiếp đó là xã Long Hng có diện tích đất nông nghiệp là 582,84 ha
chiếm tỷ lệ là 11,61%, thị trấn Văn Giang có diện tích đất nông nghiệp là 502,09
ha chiếm 10,00%, xã Liên nghĩa có diện tích đất tự nhiên là 459,34 ha chiếm tỷ
lệ 9,15%, xã Vĩnh Khúc có diện tích đất tự nhiên là 449,09 ha chiếm tỷ lệ 8,94%,
xã Mễ Sở có diện tích là 444,23 ha chiếm tỷ lệ 8,85%, xã Xuân Quan có diện tích
20
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
đất nông nghiệp là 365,65 ha chiếm tỷ lệ là 7,23% diện tích đất nông nghiệp
trong toàn huyện, xã Phụng Công có 363,92 ha chiếm tỷ lệ 7,25%, xã Cửu Cao
có diện tích đất nông nghiệp là 293,49 ha chiếm tỷ lệ 5,84%, xã có diện tích đất
nông nghiệp thấp nhất trong toàn huyện là xã Thắng Lợi có diện tích là 245,57 ha
chiếm tỷ lệ 4,89%.
Đất sản xuất nông nghiệp trong toàn huyện có diện tích là 4540,88 ha
chiếm 63,25% tổng diện tích đất tự nhiên trong toàn huyện, xã Tân Tiến vẫn là xã
có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn nhất tới 682,61 ha chiếm 15,03% diện
tích đất sản xuất nông nghiệp trong huyện, xã Thắng Lợi có diện tích đất sản xuất
nông nghiệp ít nhất chỉ có 204,81 ha chiếm 4,51% diện tích đất sản xuất nông
nghiệp trong toàn huyện.
Huyện Văn Giang có diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản là 473,66 ha chiếm
6,60% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó thị trấn Văn Giang là nơi có diện tích
đất mặt nớc lớn nhất là 107,87 ha chiếm tới 22,77% tổng diện tích đất mặt nớc
trong toàn huyện. Do vậy thị trấn Văn Giang là trung tâm nuôi trồng thuỷ sản th-
ơng phẩm cũng nh là thuỷ sản giống cho các khu vực. Tại thị trấn Văn Giang có
những chợ buôn bán cá từ đó các thơng nhân chuyển đi phân phối đến hầu hết

các chợ đầu mối trong toàn tỉnh cũng nh một số tỉnh thành lân cận. Xã Vĩnh
Khúc có diện tích đất mặt nớc là 10,51 ha chiếm tỷ lệ 2,22% tổng diện tích đất
mặt nớc trong huyện. Nh vậy xã Vĩnh Khúc là xã có diện tích đất mặt nớc ít nhất
trong huyện.
Diện tích đất phi nông nghiệp của huyện Văn Giang khá lớn qua bảng số
liệu ta thấy diện tích là 2158,66 ha chiếm tới 30,06% tổng diện tích đất tự nhiên.
Trong đó xã Tân Tiến có diện tích lớn nhất 272,84 ha chiếm 12,64% diện tích
đất phi nông nghiệp trong huyện, xã Long Hng có 265,79 ha chiếm 12,31%, xã
Thắng Lợi có 237,81 ha chiếm 11,01%, xã Mễ Sở có 220,16 ha chiếm 10,20%,
xã Nghĩa Trụ có 217,98 ha chiếm tỷ lệ 10,10%, thị trấn Văn Giang có diện tích
đất phi nông nghiệp là 182,27 ha chiếm 8,44%, xã Vĩnh Khúc có 169,76 ha
chiếm 7,86%, xã Xuân Quan có 165 ha chiếm 7,64%, xã Liên Nghĩa có 155,15
ha chiếm 7,18%, xã Cửu Cao có 147,07 ha chiếm 6,81%, xã Phụng Công có
124,83 ha chiếm 5,78%.
21
B¸o c¸o tèt nghiÖp §oµn Thanh Kh¬ng - Líp KT 47B
22
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
biểu 2 : Một số chỉ tiêu bình quân
(Tính đến hết năm 2004)
23
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
Một số chỉ tiêu Năm 2004
Diện tích đất nông nghiệp (m
2
) 48799746
Diện tích đất canh tác (m
2
) 67899060
1. Diện tích đất NN/hộ NN(m

2
) 2381.99
2. Diện tích đất NN/khẩu(m
2
) 511.04
3. Diện tích đất canh tác/hộ NN(m
2
) 3314.25
4.Diện tích đất canh tác/lao độngNN(m
2
) 1848
Nguồn : Tổng hợp từ số liệu
Văn Giang là một huyện có diện tích đất tự nhiên không lớn, mặt khác do
sức ép về dân số mà diện tích đất nông nghiệp có xu hớng giảm vì phải chuyển
đổi một phần diện tích đất nông nghiệp sang diện tích đất thổ c và đất chuyên
dùng. Do vị trí thuận lợi năm ven tuyến đờng 5 nối liền Hà Nội - Hải Phòng nên
Văn Giang có nhiều công ty đợc xây dựng trong những năm gần đây. Nhận thức
đợc điều đó nên lãnh đạo huyện Văn Giang đã sớm có chủ trơng tiến hành phát
triển nền nông nghiệp trên địa bàn theo hớng CNH - HĐH nông nghiệp nông
thôn, tập trung hớng sản xuất nông nghiệp vào các sản phẩm có năng suất chất l-
ợng và hiệu quả kinh tế cao, đa cơ giới hoá vào nông nhiệp nông thôn giải phóng
sức lao động cho nông dân. Đẩy mạnh các nghành sản xuất phụ gia đình. Vùng
trồng lúa tiến hành sản xuất chuyên canh các giống lúa có năng suất chất lợng
cao, chăn nuôi kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản, vùng đất bãi ven sông Hồng tiến
hành trồng các loại cây ngắn ngày. Diện tích đất nông nghiệp/ hộ nông nghiệp
tính đến hết năm 2004 là 2381,99 m2, diện tích đất nông nghiệp/ khẩu là 511,04
m2, diện tích đất canh tác/ hộ nông nghiệp là 3314,25 m2, diện tích đất canh tác /
lao động nông nghiệp là 1848 m2.
3.1.2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Văn Giang qua 3 năm
(2003 - 2005).

Lao động là một nguồn lực quan trọng trong sản xuất nói chung và sản
xuất nông nghiệp nói riêng. Để nắm đợc tình hình dân số và lao động của huyện
Văn Giang qua 3 năm 2003 đến năm 2004 chúng ta theo dõi biểu 3.
Từ biểu 3 : ta thấy dân số và lao động của huyện qua 3 năm có sự biến
động cụ thể:
Năm 2003 dân số của huyện là 93.800 , đến năm 2004 con số này là
95.490 ngời và đến năm 2005 tổng dân số của huyện là 97.072 ngời. Tốc độ phát
triển dân số bình quân hàng năm là 1,73%. Dân số hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp của huyện năm 2003 là 85.328 ngời chiếm 90,97% cơ cấu dân số, sang
24
Báo cáo tốt nghiệp Đoàn Thanh Khơng - Lớp KT 47B
đến năm 2004 là 86.943 ngời chiếm 91,05% cơ cấu tổng dân số, tăng 0,08% so
với năm 2003, đến năm 2005 số dân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp là
97.072 ngời chiếm 91,01% cơ cấu dân số, giảm 0,04% so với năm 2004. Dân số
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp tuy có sự thay đổi nhng cơ cấu trong tổng
dân số nhng có sự thay đổi không đáng kể, tốc độ tăng bình quân là 1,75%.
Dân số phi nông nghiệp cũng có sự tăng lên về số lợng năm 2003 dân số
hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp là 8.472 ngời chiếm 9,03% tổng dân
số, năm 2004 con số này là 8.547 ngời chiếm 8,95% tuy có tăng lên về số lợng
nhng trong cơ cấu tổng dân số có sự thay đổi phần dân số tăng thêm giữa hai năm
đa phần lại hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp làm cho cơ cấu dân số hoạt
động trong lĩnh vực phi nông nghiệp giảm, số giảm là 0,08%, năm 2005 dân số
hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp là 8.727 ngời và chiếm 8,99% cơ cấu
tổng dân số tăng so với năm 2004 là 0,04%, tốc độ phát triển bình quân 1,50%.
25

×