Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

BAI BAO CAO THỰC TẬP QTTB NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐÔNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.12 KB, 48 trang )

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHÀ MÁY
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________

TPHCM, ngày……tháng……năm…….
TRƯỞNG PHÒNG KỸ THUẬT
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________


______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
TPHCM, ngày……tháng…… năm……
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
2
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔNG QUAN ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
- Năm 1974, nhà máy đã được đầu tư xây dựng bởi những nhà tư sản giàu có người Hoa.
Vào thời kì đó, nhà máy có những đặc điểm chính như sau:
Nhà máy có tên gọi là: Đồng Nai hoá chất công ty (viết tắt DONACHEMICAL)
Sản phẩm chính được đưa vào sản xuất : Natri sunfat (Na
2
SO
4
) và Amoni clorua ( NH
4
Cl)
Thị trường tiêu thụ sản phẩm: thị trường Việt Nam
- Sau thời điểm 30/04/1975, khi toàn bộ đất nước được giải phóng thì các nhà tư sản gốc
Hoa đã mất quyền quản lý nhà máy và thay thế vào đó là sự tiếp quản của Ủy ban Quân
quản thuộc Thành phố Biên Hoà.
3

THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
- Năm 1976, nhà máy được Ủy ban Quân quản chuyển giao cho Tổng cục Hoá Chất.
- Ngày 21/07/1976, công ty Hóa chất cơ bản Miền Nam được thành lập. Từ đó, công ty
hóa chất Đồng Nai gia nhập và trở thành một thành viên của công ty Hóa chất cơ bản
Miền Nam.
- Năm 1978, để tăng sản lượng cung cấp Na
2
SO
4
, nhà máy được đầu tư thêm một dây
chuyền thứ hai, và đến đầu năm 1990 đầu tư tiếp một dây chuyền thứ ba.
- Năm 1990, sau khi xóa bỏ chế độ bao cấp, từ chỗ thu được lợi nhuận ổn định thì nhà
máy gặp nhiều khó khăn như giá nguyên liệu trong nước tăng bất ngờ trong khi natri
sunfat thành phẩm nhập từ Trung Quốc giá lại quá rẻ. Do đó, khả năng cạnh tranh của
nhà máy kém, ảnh hưởng đến cả việc sản xuất amoni clorua, tiến độ sản xuất bắt đầu
chậm lại.
- Năm 1992 đến năm 1995, ngoài việc tiếp tục sản xuất natri sunfat, nhà máy bắt đầu
chuyển hướng sản xuất muối (muối xay, muối tinh, muối bột dùng trong thực phẩm và
trong thức ăn gia súc).
- Năm 1995 đến năm 1999, nhà máy ngưng sản xuất natri sunfat và chuyển hẳn sang sản
xuất muối.
- Trong năm 1999, nhà máy cử cán bộ sang Trung Quốc để học tập cách sản xuất axit
photphoric của nhà máy sản xuất axit photphoric Đức Giang (nay là Công ty cổ phần hóa
chất Đức Giang). Cuối năm 1999, nhà máy di dời dây chuyền sản xuất muối về Thủ Đức.
- Năm 2000, bằng nỗ lực của toàn thể lãnh đạo và nhân viên, nhà máy chính thức được
đầu tư và đi vào hoạt động dây chuyền sản xuất axit photphoric kĩ thuật 85% năng suất
2.500 tấn/năm, thị trường tiêu thụ bấy giờ chủ yếu là trong nước và Đài Loan.
- Tháng 4/2001, nhà máy cải tiến và nâng năng suất axit photphoric kĩ thuật từ 2500
tấn/năm lên 7000 tấn/năm. Lượng xuất khẩu đi Đài Loan đạt 2000 tấn/năm.
- Từ năm 2002, nhà máy lắp đặt dây chuyền sản xuất thử nghiệm axit photphoric thực

phẩm. Ngoài việc sản xuất axít photphoric, việc nghiên cứu sản xuất các sản phẩm gốc
phốt phát được tiến hành từ năm 2003. Đến nay, nhà máy đã đầu tư dây chuyền sản xuất
các sản phẩm gốc phốt phát với công suất tổng cộng 2.200 tấn/năm.
- Năm 2005, để đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng thị trường, nhà máy quyết định chính
thức đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất axít H
3
PO
4
thực phẩm với công suất 3000
tấn/năm.
- Tháng 06 năm 2006 nhà máy đầu tư dây chuyền tinh chế KCl theo phương pháp hòa
tan nóng - kết tinh lạnh để thay thế cho dây chuyền cũ theo công nghệ hòa tan nóng – kết
tinh nóng. Từ đó, nhà máy nâng cao được hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm ngày
càng ổn định, đạt tiêu chuẩn an toàn môi trường.
- Cuối năm 2007, nhà máy áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000 và nhận giấy chứng nhận ISO 9001:2000 vào năm 2008 để đảm bảo cung cấp
4
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
cho thị trường những sản phẩm có chất lượng tốt, ổn định và nâng cao khả năng cạnh
tranh trên thị trường.
- Năm 2009, nhà máy áp dụng hệ thống quản lý an toàn, sức khoẻ nghề nghiệp theo
OHSAS 18001:2007 và nhận giấy chứng nhận vào năm 2010.
- Năm 2010, nhà máy áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO
14001:2004 và nhận giấy chứng nhận vào đầu năm 2011.
- Đầu năm 2011 Nhà máy được tái chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001 phiên bản 2008. Năm 2011 Nhà máy tiếp tục hoàn thiện các quy trình
sản xuất các sản phẩm như: KCl tinh, MAP, DAP, MKP, …
- Năm 2012 – nay nhà máy thường xuyên cải tiến công nghệ, bảo trì và thay đổi thiết bị
nhằm ổn định chất lượng sản xuất. Ngoài ra, nhà máy còn đưa vào hoạt động dây chuyền
sản xuất CaCl

2
.2H
2
O với công suất 800 tấn/năm; Ca
3
(PO
4
)
2
với công suất 30 tấn/năm.
- Từ 02/01/2014, đổi tên “Công ty Hóa chất Cơ bản Miền Nam” thành “ Công ty Cổ phần
Hóa chất Cơ bản Miền Nam”.
Các sản phẩm của nhà máy hóa chất Đồng Nai được phục vụ chuyên cho các
ngành: Nhựa, Gỗ, Bao bì, Giấy, Gạch men, Chế biến thực phẩm, Xi mạ, Điện tử, Cao su,
Xử lý nước, Dệt may, Tẩy rửa, Môi trường, Dung môi các loại ngành Sơn, Mực in…
Cho tới thời điểm bây giờ thì nhà máy có 11 sản phẩm hóa chất vô cơ cơ bản sau:
NH
4
H
2
PO
4
, (NH
4
)
2
H
2
PO
4

, Na
2
HPO4.12H
2
O, NaH
2
PO
4
.2H
2
O, CaCl
2
.2H
2
O, NH
4
OH,
KCl, H
3
PO
4
kĩ thuật, H
3
PO
4
thực phẩm, KH
2
PO
4
, Na

3
PO
4
.12H
2
O
Các chứng chỉ nhận được của Công ty Cổ phần Hóa chất Cơ bản Miền Nam:
- Chứng nhận ISO 9001 : 2008 (tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng) .
- ISO 14001 : 2008 (tiêu chuẩn về hệ thống quản lí môi trường).
- OHSAS 18001 : 2007 (hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp).
- Chứng chỉ HALAL (không có các chất cấm theo yêu cầu Luật Hồi giáo và đáp ứng
yêu cầu về vệ sinh thực phẩm trong quá trình sản xuất).
- Chứng chỉ KOSHER (đáp ứng yêu cầu về vấn đề thực phẩm)
II. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
- Nhà máy Hóa chất Đồng Nai nằm trong quy hoạch của Khu Công Nghiệp Biên Hòa 1,
thuộc phường An Bình, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
- Khoảng cách theo đường bộ từ KCN Biên Hòa I tới các thành phố lớn, nhà ga, bến cảng
và sân bay quốc tế như sau :
5
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30 km.
Cách ga Sài gòn 30 km.
Cảng Đồng Nai 2 km, Tân cảng 25 km; cảng Sài Gòn 30 km; cảng Phú Mỹ 44 km.
Sân bay Quóc tế Tân Sơn Nhất: 30 km.
- Cấp điện: Điện lưới quốc gia qua trạm biến áp 126 MVA.
- Cấp nước: 25.000 m
3
/ngày từ Công ty Cổ phần cấp nước Đồng Nai – chi nhánh cấp
nước Thiện Tân.
- Thông tin liên lạc: Đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc trong và ngoài nước.

- Vị trí nhà máy trong KCN tiếp giáp với các doanh nghiệp khác theo các hướng sau:
Phía Tây Nam: giáp Nhà máy Bê tông Biên Hòa
Phía Tây Bắc: giáp Nhà máy Điện tử Biên Hòa
Phía Đông Bắc: giáp Xí nghiệp Việt Thái
Phía Đông Nam: giáp đường số 1 - KCN Biên Hòa 1
III. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ NHÂN SỰ:
Tổng số nhân lực: hơn 70 người, làm 3 ca (8 giờ/ca), nhà máy trong mỗi ca thường có
khoảng 50 người.
Dây chuyền axit H
3
PO
4
kỹ thuật vận hành 24/24, 4 kíp, cách 2 ngày đổi ca (3 người/ ca/
ngày).
6
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
TỔ CƠ
ĐIỆN
TỔ SẢN
PHẨM HÓA
TỔ KCS
TỔ ACID
BAN AT-MT
P. KỸ THUẬT
P. KẾ TOÁN
P. HC-TC
P. KH-KD
TỔ GIAO NHẬN
GIÁM ĐỐC
P. GIÁM ĐỐC

7
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
Sơ đồ bố trí nhân sự trong nhà máy hóa chất Đồng Nai
IV. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG : (Hình vẽ đính kèm)
Diện tích xây dựng
Tổng diện tích mặt bằng của Nhà máy: 10.358 m
2
,
Diện tích xây dựng: 4.900 m
2
, trong đó :
- Khối nhà văn phòng : 1.100 m
2
- Sản xuất axít H
3
PO
4
kỹ thuật : 260 m
2
- Sản xuất axít H
3
PO
4
thực phẩm : 500 m
2
- Sản xuất sản phẩm hoá (KCl, MAP, DAP, MKP…) : 490 m
2
- Xử lý nước thải : 192 m
2
- Bảo trì cơ điện : 386 m

2
- Kho phốt pho : 300 m
2
- Kho nguyên liệu : 600 m
2
- Kho thành phẩm : 640 m
2
Diện tích cây xanh thảm cỏ: 1.555m
2

V. AN TOÀN LAO ĐỘNG.
V.1. An toàn lao động.
- Chấp hành tự giác về nội quy an toàn và phòng hộ lao động.
- Công nhân phải qua đào tạo về kỹ thuật an toàn và kiểm tra đạt tiêu chuẩn về quy trình
an toàn thì mới được thao tác độc lập tại phân xưởng sản xuất.
- Trước khi vào ca và trong ca sản xuất, cần phải mặc đầy đủ quần áo và dụng cụ bảo hộ
lao động.
- Khu vực có photpho không được để lửa trần, không phát sinh tia lửa, không hút thuốc,
không để tiếp xúc chất dễ cháy, không khí, bề mặt nóng, chất oxi hóa, halogen, sunfua và
kiềm mạnh.
- Thùng chứa hoặc đường ống dẫn photpho lỏng bị rò rỉ thì cần dùng vòi nước lạnh cắt
ngọn lửa, sau đó chờ photpho đông cứng đảm bảo an toàn mới được xử lý.
- Axit photphoric là chất ăn da mạnh, kích thích mắt, màng nhầy, mô và da. Vì vậy phải
trang bị cá nhân cẩn thận, không hút thuốc, ăn uống trong kho axit.
8
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
- Axit photphoric tiếp xúc với kim loại sinh ra khí hydro là khí dễ cháy nổ, do đó nếu có
sự cố cháy xảy ra, nhân viên chữa cháy cần phải mang mặt nạ thở oxi, không để nước
chữa cháy có axit chảy vào hệ thống nước mặt, nước ngầm.
- Vật chứa phải chịu được tác dụng ăn mòn của axit và phải kín khí, không vỡ và không

chứa đầy quá quy định. Phải để xa nguồn nhiệt, nguồn gây cháy nổ, tránh ánh sang trực
tiếp và không để lẫn với thực phẩm và đồ uống.
- Nơi chứa phải photpho và axit phải an toàn, thông thoáng, phải có phương tiện xử lý khi
có sự cố rò rỉ và cháy nổ.
- Da người hoặc quần áo bị bắn photpho hay axit cần lập tức dùng nước rửa sạch (nước
ấm từ 50 đến 60 ), kiểm tra đã sạch photpho chưa bằng cách vào vào bóng tối, nếu
không có ánh sáng lân tinh phát ra thì chứng tỏ đã sạch photpho. Sau khi đã rửa bằng
nước thì dùng dung dịch CuSO
4
để rửa lại lần cuối giúp vết thương chóng lành.
- Sau mỗi ca vận hành cần súc miệng bằng dung dịch NaHCO
3
1%.
- Trong quá trình sản xuất axit photphoric có sinh ra P
2
O
5
là một chất độc ăn mòn với
mắt, da. Do đó, hạn chế tối đa bụi mù hóa chất, sử dụng bảo hộ cá nhân đúng quy định và
phải có thông gió hút khí độc khi thao tác với P
2
O
5
.
V.2. Phòng cháy chữa cháy.
- Hệ thống nước trong nhà máy: nhà máy sử dụng nguồn nước của nhà máy cấp nước
Đồng Nai, trong nhà máy có một bể nước dùng cho chữa cháy với dung tích 100m
3

(đường ống 100)

- Nguồn có khả năng cháy nổ trong nhà máy:
+ Kho chứa nguyên liệu photpho vàng có sức chứa 200 tấn dễ bốc cháy khi gặp không
khí.
+ Bồn chứa NH
3
với thể tích 22 m
3
+ Bồn chứa dầu FO với thể tích 25 m
3
+ Hệ thống gas đốt dùng sấy sản phẩm.
9
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
- Tổ chức lực lượng PCCC:
+ Lực lượng PCCC là đội nghiệp vụ bán chuyên trách thuộc lực lượng xử lý tình huống
khẩn cấp trong nhà máy.
+ Chỉ huy lực lượng PCCC gồm 3 người (1 cán bộ phòng tổ chức, 1 cán bộ phòng kỹ
thuật và 1 đội trưởng PCCC)
+ Tổ thông tin báo cháy: tổ bảo vệ gồm 6 người được phân công trực 24/24.
+ Thực hiện chữa cháy gồm tất cả mọi người trong nhà máy, nòng cốt là tổ PCCC được
học tập nghiệp vụ PCCC căn bản (được bố trí đều trong các phân xưởng) và đội xử lý
tình huống khẩn cấp trong nhà máy.
+ Số đội viên PCCC tối thiểu trong ca làm việc hành chính là 10 người, có thể huy động
trên 20 người, trong ca chiều, đêm là 7 người, có thể huy động thêm.
+ Tổ cứu thương: phân công trong các ca sản xuất và tổ bảo vệ mỗi ca 2 người.
- Các phương tiện PCCC trong nhà máy:
+ Bể chứa nước 100 m
3

+ 3 trụ nước.
+ 1 bơm nước điện công suất 20 Hp, 1 bơm nước điện công suất 45 kW và 1 bơm nước

hoạt động bằng xăng.
+ Máy phát điện.
+ Hệ thống ống chữa cháy cấp nước từ bể qua bơm dẫn quanh kho photpho.
+ Hệ thống báo khói tự động trong kho photpho, kho nguyên liệu, kho thành phẩm và
trong các nhà văn phòng.
+ Còi báo động khẩn cấp, lăng, vòi, chạc ba, vòi phun nước, ống mềm dẫn nước chữa
cháy cùng với nhiều bình chữa cháy và bình CO
2
các loại. Ngoài ra còn có cát khô, mặt
nạ thở oxi, quần áo chịu nhiệt, bao tay nhựa, thang tre
- Nguyên tắc chữa cháy khi có sự cố:
+ Báo động toàn đơn vị, báo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp thành phố.
+ Cắt các cầu dao điện, cứu người bị nạn, triển khai bảo vệ các vị trí trọng điểm.
+ Sử dụng các phương tiện chữa cháy hiện có.
- Nhà máy có một điểm Safe point gần cổng ra vào.
VI. XỬ LÝ KHÍ – NƯỚC THẢI.
VI.1. Xử lý khí thải.
10
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
- Lò hơi: Nhà máy luôn kiểm tra định kỳ chất lượng dầu FO (< 2,5 % S) nhập vào và
giám sát chế độ đốt tại nguồn thải đảm bảo hoạt động đúng chế độ, giảm thiểu lượng bụi,
SO
2
, NO
x
, CO,… có trong khí thải. Dòng khí thải được xử lý bằng thiết bị rửa khí có lớp
đệm. Thiết bị có tiết diện ngang hình tròn, trên tấm lưới có lớp vật liệu đệm bằng các
vòng raschig, công suất xử lý là 2000 m
3
/giờ.

Sơ đồ hệ thống xử lí khí thải lò hơi
- Dây chuyền sản xuất axit photphoric kỹ thuật: nhà máy trang bị hệ thống tháp tách giọt
và tháp tách mù để thu hồi triệt để lượng P
2
O
5
và H
3
PO
4
, ngoài ra còn trang bị thêm một
tháp rửa khí bằng soda để xử lý đột xuất.
- Xưởng sản xuất được bố trí cao ráo, thông thoáng. Khu vực kho nguyên liệu và thành
phẩm được bố trí lưới hở, có mái che.
- Khu tiếp nhận nguyên liệu, kho chứa nguyên liệu, giao nhận sản phẩm được bố trí cuối
hướng gió, có tường chắn cách ly, khoảng cách các công trình bố trí hợp lý và đúng quy
định.
- Phủ kín các bãi trống bằng cỏ và cây xanh, trồng cây bao bọc nhà máy đặc biệt là các
loại cây xanh có tán cao để tăng khả năng thanh lọc khí độc và điều hòa khí hậu.
VI.2. Xử lý nước thải.
11
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
Nước thải sinh hoạt:
- Được xử lý trong bể tự hoại cục bộ, thu gom độc lập với nước mưa và nước thải sản
xuất.
-Nước thải sinh hoạt được tách thành 2 phần:
+ Nước từ nhà vệ sinh xử lý qua hầm tự hoại, cặn lắng trong hầm được hút định kỳ
+ Nước tắm rửa của công nhân xử lý sơ bộ qua các ống lắng, tách rác
-Các dạng nước thải sinh hoạt trên sau khi được xử lí sợ bộ đều nhập chung với nước thải
sản xuất qua hệ thống xử lý của nhà máy, sau đó được dẫn vào hệ thống xử lý tập trung

của KCN Biên Hòa II.
Nước thải sản xuất:
-Nước thải sản xuất được đưa vào hệ thống xử lí nước thải của nhà máy, xử lí lắng cặn
các chất độc hại rồi xả vào hệ thống thoát nước thải KCN Biên Hòa I để được dẫn vào hệ
thống xử lí tập trung của KCN Biên Hòa II.
-Nước thải sản xuất bao gồm các nguồn:
+ Nước thải sản xuất axit H
3
PO
4
kĩ thuật: Chủ yếu là lượng nước bảo vệ các nguyên liệu
sản xuất axit, nước vệ sinh thiết bị, sàn thao tác, rửa lọc, nước bảo vệ bề mặt photpho,
nước trao đổi ion, nước tuần hoàn xử lí khói lò hơi…
 Các chất phát sinh chủ yếu: ion H
+
và PO
4
3-
+ Nước thải sản xuất axit H
3
PO
4
thực phẩm: Chủ yếu là lượng nước vệ sinh thiết bị, sàn
thao tác, rửa lọc, nước tuần hoàn của bơm chân không, nước tuần hoàn xử lí khí lò hơi…
 Các chất phát sinh chủ yếu: ion H
+
và PO
4
3-
, ngoài ra có một số ít ion S

2-
, tủa As
2
S
3

PbS
+ Nước thải sản xuất muối gốc PO
4
3-
: Chủ yếu là lượng nước vệ sinh thiết bị, sàn thao
tác, rửa lọc.
 Các chất phát sinh chủ yếu: ion H
+
và PO
4
3-
, K
+
, CO
3
2-
, Na
+
, NH
4
+
+ Nước thải sản xuất muối KCl tinh: Chủ yếu là lượng nước vệ sinh thiết bị, sàn thao tác,
rửa lọc.
 Các chất phát sinh chủ yếu: ion K

+
, Cl
-
12
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
PHẦN 2: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
I. NGUYÊN LIỆU CHÍNH: PHOTPHO VÀNG (P
4
)
1.1. Nơi cung cấp
Hiện nay đã có nhà máy ở Lào Cai (Công ty Cổ phần Phosphor Lào Cai) khai thác quặng
Apatit Ca
3
(PO
4
)
2
sản xuất photpho theo phương pháp trộn quặng với than và nung trong
lò điện:
2Ca
3
(PO
4
)
2
+ 10C + SiO
4
 6CaSiO
4
+ 10CO + P

4
1.2. Tính chất vật lí
Tỉ trọng photpho vàng rắn (20°C): 1,83 g/cm
3
Tỉ trọng photpho vàng lỏng (60°C): 1,73 g/cm
3
Nhiệt dung riêng photpho vàng rắn: 0,202 kcal/kg.°C
Nhiệt dung riêng photpho vàng lỏng: 0,205 kcal/kg.°C
Điểm sôi của photpho vàng: 280°C
Điểm bắt cháy: 34°C
Điểm nóng chảy: 43
o
C
Điểm ngưng tụ (điểm sương): 180°C
1.3. Tính chất hóa học
- Photpho (P
4
) là nguyên tố khi ở trạng thái rắn có màu vàng sáp, mùi tỏi, trong không khí
dễ bị bốc cháy. Ở nhiệt độ cao, photpho vàng bốc cháy mãnh liệt. Ở nhiệt độ thấp hơn,
khoảng 30°C, photpho vàng bốc cháy âm ỉ.
- Photpho vàng tan trong dung môi hữu cơ nhưng lại hầu như không tan trong nước nên
điược bảo quản bằng cách ngâm vào nước để tránh tiếp xúc với không khí bên ngoài.
1.4. Yêu cầu chất lượng của photpho vàng
Hàm lượng P
4
: ≥ 99,9%
Cặn không tan: CS
2
≤ 0,1%
Hàm lượng As: ≤ (80 ÷ 200) ppm

Màu sắc: màu vàng sáp sáng
II. CÁC NGUYÊN LIỆU PHỤ:
2.1. Vôi tôi (CaO):
Tính chất vật lí
Trạng thái vật lí tinh thể hay bột
Màu sắc trắng
Khối lượng riêng 3,34 kg/dm
3
Mùi đặc trưng không mùi
Nhiệt độ nóng chảy
2572°C
Độ pH dung dịch 5% 12,5
13
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
2.2. Hydroxy peroxit H
2
O
2
Hàm lượng 50% trọng lượng
Tính chất vật lí
Trạng thái vật lí dung dịch loãng
Độ pH dung dịch 1 ÷ 3
Màu sắc không màu
Khối lượng riêng 1,19 kg/dm
3
Mùi đặc trưng không mùi
Nhiệt độ sôi
114°C
Áp suất
18,3 mmHg (30°C, 50%)

Nhiệt độ nóng chảy
-52°C
Độ hòa tan trong nước trộn lẫn được
III. NĂNG LƯỢNG SỬ DỤNG:
Với dây chuyền sản xuất H
3
PO
4
kỹ thuật có sản lượng bình quân 30.420 kg/ngày trong
điều kiện các thiết bị hoạt động ổn định:
- Thời gian hoạt động: 12 ngày 1 ca. Thời gian để dây chuyền hoạt động ổn định từ khi
khởi động cần 3 đến 4 giờ.
- Điện năng từ điện lưới quốc gia, một trạm hạ thế công suất 285 KVA và hai máy phát
điện dự phòng.
Điện năng trung bình sử dụng: (900 – 1100) KW/ngày.
- Nguồn nước do nhà máy nước Đồng Nai cung cấp.
Lượng nước sử dụng cho tháp giải nhiệt: (50 – 60) m
3
/ngày.
- Khoảng 15 m
3
nước thủy cục được xử lý qua thiết bị trao đổi ion loại bỏ các ion Ca
2+
,
Mg
2+
, Cl
-
, SO
4

2-
… trở thành nước vô khoáng.
Lượng nước vô khoáng: (10-12 )m
3
/ngày.
- Lò hơi công suất 2 tấn/giờ cung cấp hơi bão hòa cho một số thiết bị, được thiết lập chế
độ tự động. Khi áp suất hơi lớn hơn 4,0 kg/cm
2
lò hơi sẽ ngắt hoạt động, lò hơi sẽ tái hoạt
động khi áp suất hơi nhỏ hơn 1,6 kg/cm
2
để luôn duy trì đủ hơi phục vụ sản xuất. Nước
cấp vào lò hơi là nước thủy cục. Trung bình mỗi ngày lò hơi đốt hết 428 lít dầu FO.
- Khí nén sử dụng trong dây chuyền là không khí.
Ngoài ra, một số hóa chất khác thường được sử dụng trong quá trình dây chuyền hoạt
động như H
2
O
2
xử lý sản phẩm, CaO xử lý acid bị rò…
IV. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THIẾT BỊ - MÁY MÓC
(Hình vẽ đính kèm)
14
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
PHẦN 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
I. SƠ ĐỒ KHỐI- THUYẾT MINH:
15
Photpho rắn
P
2

O
5
, O
2
, N
2,

CO
2
,…
Mù acid
Hấp thụ acidTách mù
Nấu chảy
Lắng cặn
Phản ứng cháy
Photpho lỏng tinh chế
Photpho lỏng thô
Hấp thụ P
2
O
5
DD H
3
PO
4
85%
DD H
3
PO
4

85% thành
phẩm
Lọc
DD acid về
bồn 13
DD acid về
bồn 13
DD H
3
PO
4
bồn 13 (~35%)
Nước vô khoáng
DD H
3
PO
4
bồn 19 (~80%)
DD H
3
PO
4
85% hồi lưu
Không khí
Khí thải
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
Thuyết minh quy trình
- Nguyên liệu đầu vào là photpho dưới dạng rắn (99% P) được chứa trong các thùng phi.
Các thùng phi được pa-lăng điện 1 móc lên và đổ vào thùng nấu chảy 2, tại đây, photpho
được nung nóng chảy nhờ vào lượng nhiệt cung cấp từ hơi nước lò hơi.

- Từ thùng nấu chảy, photpho lỏng chảy vào 2 bồn tinh chế 2A và 2B để lắng cặn.
Photpho lỏng tinh sau đó được bơm lên bồn nén 3 ở tầng trên (7,6 m). Trên quãng đường
đi, photpho luôn được giữ ở thể lỏng nhờ nhiệt lượng từ hơi nước lò hơi trong các ống
lồng ống. Bồn 3 nén photpho lỏng sang tháp số 5.
- Ở tháp 5 thực hiện hai quá trình: đốt cháy photpho lỏng thành P
2
O
5
và hấp thụ P
2
O
5
tạo
dung dịch acid. Ở đỉnh tháp số 5 có béc phun với các rãnh xoắn giúp trộn đều dòng
photpho lỏng và dòng khí, photpho lỏng khi tiếp xúc với dòng khí bị oxy hóa thành P
2
O
5
.
P
2
O
5
tạo thành hấp thụ vào dung dịch acid chảy màng ở mặt trong của tháp 5. Ngoài ra, ở
giữa tháp 5 còn có vòi phun dung dịch acid hoàn lưu giúp tăng hiệu suất quá trình hấp thụ
P
2
O
5
. Để làm mát cho tháp 5, người ta cho nước lạnh chảy màng ở mặt ngoài tháp, nước

làm mát được cung cấp từ 2 tháp Cooling Tower 22A, 22B; sau khi nhận nhiệt sẽ chảy về
bể nước ở đáy tháp 5 và được hoàn lưu về lại 22A và 22B.
- Ra khỏi tháp 5 là mù acid - hỗn hợp khí với các giọt nhỏ acid, được đưa đi tách giọt,
tách mù ở các tháp 7, 8 để tận thu acid, sau đó xả thải ra ngoài. Trước khi vào các tháp
này, mù acid đi qua ventury 6 có nhiệm vụ tăng kích thước giọt, tạo thuận lợi cho quá
trình tách giọt ở tháp 7.
- Tháp 7 là tháp đệm, tại đây, dung dịch acid loãng (~13%) ở bồn 13 được bơm vào và
tiếp xúc với dòng mù acid ra khỏi ventury 6. Dòng acid sau khi hấp thụ sẽ chảy về lại bồn
13.
- Nước vô khoáng cũng được dùng để hấp thụ acid trong tháp 7. Dòng mù acid ra khỏi
tháp 7 tiếp tục đi qua tháp 8
1
và 8
2
; khi mù acid đi qua lớp bông thủy tinh trong hai tháp
này, acid sẽ được giữ lại, phần khí còn lại được quạt hút thổi ra ngoài môi trường. Phần
acid thu được ở các tháp 8 cũng chảy về bồn acid loãng 13. Acid loãng ở bồn 13 được
bơm lên bồn cao vị 19.
- Dung dịch acid đi ra tháp 5 có nhiệt độ khoảng (60-65)
o
C được hai bơm 11A, 11B bơm
qua thiết bị truyền nhiệt 12A. Tại đây, acid photphoric trao đổi nhiệt với dòng nước từ
bồn 22A và 22B, cần được làm lạnh xuống khoảng 45
o
C. Ở nhiệt độ này, nồng độ acid sẽ
được kiểm tra gián tiếp thông qua khối lượng riêng (d = 1,696 g/ml) bằng phù kế. Bơm
16
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
11C và thiết bị truyền nhiệt 12B chỉ được sử dụng khi thiết bị 12A chưa làm nguội acid
đến nhiệt độ yêu cầu.

- Dòng acid ra khỏi 12A được chia thành bốn nhánh:
+ Một nhánh hoàn lưu acid về tháp 5 qua ống phun ở giữa tháp.
+Một nhánh đưa dung dịch acid hòa vào dòng mù acid ra khỏi tháp 5, giúp hấp thụ một
phần acid, sau đó trở về đáy tháp 5.
+ Một nhánh đưa acid lên bồn acid cao vị 19, bồn này cung cấp acid cho tháp số 5.
+ Nhánh cuối cùng dẫn acid ra bồn chứa acid thành phẩm 17A và 17B, nhánh này chỉ mở
khi acid photphoric đạt nồng độ yêu cầu. Acid thành phẩm trước khi vào bể chứa được
lọc bằng lõi lọc polyester 16A và 16B.
II. MỘT SỐ KHÂU XỬ LÝ TRONG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ:
II.1. Công đoạn xử lý nước vô khoáng:
Mục đích sử dụng nước vô khoáng:
Cung cấp lượng nước có độ cứng toàn phần ở mức cho phép để sử dụng cho thiết bị tách
giọt, đi vào bồn chứa acid loãng và bồn chứa cao vị.
Thông số kỹ thuật:
- Lưu lượng: (300-400) lít/h.
- Nhiệt độ hệ thống: 35
0
C.
- Mực nước ở bồn cao vị luôn luôn ở vị trí đầy.
Chất lượng
nước cấp
Chất lượng
nước xử lý
Hàm lượng CaCO
3
24 ppm 5 ppm
pH 6 6,5- 7,5
Hàm lượng Cl
-
5 ppm 2,5 ppm

Hàm lượng SO
4
2-
15 ppm 15 ppm
Hàm lượng Fe 0,7 ppm 0,5 ppm
- Các thiết bị phụ trợ: hệ thống bơm, aptomat.
- Luôn luôn dự trữ 4m
3
nước vô khoáng để bổ sung nước đầy hồ, bơm cấp vào hệ
thống.
17
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
- Khi vận hành dây chuyền nước vô khoáng không được dừng đột xuất, mọi thay
đổi phải được sự cho phép của phòng kỹ thuật.
Quy trình công nghệ:
Sơ đồ xử lý nước vô khoáng
Thuyết minh quy trình công nghệ:
- Nước thủy cục từ hồ qua hệ thống lọc thô , sau đó được bơm lên bồn cao vị. Nước từ bồn
cao vị đi ra sẽ đi qua tiếp hệ thống lọc tinh, sau đó đem đi kiểm tra mẫu nước bằng các
phương pháp như đo độ dẫn điện , phân tích chất lượng nước. Nếu đạt yêu cầu thì được
sử dụng ngay, nếu chưa đạt yêu cầu thì phải tiến hành rửa tái sinh.
- Vận hành tái sinh ( rửa ngược): sử dụng phương pháp hoàn nguyên bằng cột nhựa trao
đổi ion.
• Pha 2 lít dung dịch NaOH 32% vào 50 lít nước, 10 lít HCl 32% cho vào bồn chứa tương
ứng.
• Tiến hành rửa qua cột RH bằng acid, khi dung dịch acid trong thùng chảy hết thì rửa lại
bằng nước và kiểm tra pH cho đến khi pH=3.
• Tiến hành rửa qua cột ROH bằng xút, khi dung dịch xút chảy hết thì rửa lại bằng nước và
kiểm tra pH cho đến khi pH=9.
• Sau khi pH ở hai cột đạt yêu cầu thì tiến hành theo trình tự vận hành hệ thống ở trên.

18
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
Hiện tượng, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục:
Hiện tượng Nguyên nhân Khắc phục
Nước kiểm tra không đạt
chất lượng
Khả năng trao đổi hai cột
yếu
Tiến hành rửa cột
Nước có mùi hôi Do dừng hệ thống lâu
ngày
Tiến hành rửa cột hoàn
nguyên
Nước có độ pH < 7 hoặc
pH > 7
Khả năng trung hòa H
+
và
OH
-
chưa cân bằng
Điều chỉnh hợp lý hạt
nhựa trong hệ thống
Hệ thống không có nước Do không có nước ở bồn
cao vị.
Kiểm tra van từ bồn cao
vị cấp vào hệ thống
Kiểm tra mực nước hồ,
bơm cấp cho bồn cao vị.
Mở van đúng vị trí.

II.2. Công đoạn phân tích, kiểm định chất lượng:
Phân tích chất lượng nguyên liệu:
Chỉ tiêu kỹ thuật:
Chỉ tiêu Mức quy định
Ngoại quan
Dạng parafin có màu
vàng đến vàng nhạt
Hàm lượng P
4
, % khối lượng, min 99,9
Hàm lượng cặn không tan trong dung
dịch CS
2
, % khối lượng, max 0,1
Hàm lượng Asen ( ppm), max 120
Phân tích chất lượng sản phẩm:
Chỉ tiêu kỹ thuật đối với H
3
PO
4
kĩ thuật:
Chỉ tiêu Mức quy định
Ngoại quan dung dịch không màu
Hàm lượng H
3
PO
4
, %, min 85
Hàm lượng Cl
-

, ppm ,max 5
Hàm lượng SO
4
2-
, ppm , max 20
19
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
Hàm lượng Fe, ppm, max 10
Hàm lượng kim loại nặng
(Pb
2+
), ppm , max 10
Hàm lượng As
2+
, ppm , max 20
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI NHỮNG LOẠI SẢN PHẨM KHÁC:
III.1. Acid H
3
PO
4
thực phẩm:
Sơ đồ khối:
lọc
80
o
C
Cặn
H
2
S

H
3
PO
4
KT
Sinh khí
Na
2
S
Phản ứng
Cặn
H
3
PO
4
KT
Lắng
Lọc
Đuổi khí
H
3
PO
4
thực phẩm
H
2
O
2
Cặn
Thuyết minh:

20
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
Na
2
S được cho vào buồng sinh khí. H
3
PO
4
kỹ thuật được đưa từ từ vào buồng sinh khí.
Tại đây khí H
2
S được sinh ra theo phương trình phản ứng:
3Na
2
S + 2H
3
PO
4
 2Na
3
PO
4
+ 3 H
2
S
Khí H
2
S sinh ra từ thiết bị sinh khí được dẫn đến thiết bị phản ứng đã chứa sẵn H
3
PO

4
kỹ
thuật , tại đây sẽ sinh ra các phản ứng tạo kết tủa As
2
S
3
và PbS:
3H
2
S + 2H
3
AsO
3
 As
2
S
3
+ 6H
2
O
H
2
S + PbHPO
4
 PbS + H
3
PO
4
Sau khi phản ứng xong được chuyển đến thiết bị lắng, lọc tách kết tủa và được bơm đến
thiết bị đuổi khí, tai đây dung dịch được gia nhiệt lên khoảng 80

o
C để đuổi hết khí H
2
S dư
trong dung dịch, sau đó được bớm qua thiết bị lọc tinh và thu được thành phẩm H
3
PO
4
thực phẩm.
Khí H
2
S dư được đưa vào tháp xử lý khí. Tại đây, khí H
2
S được hấp thụ bởi dung dịch
NaOH (6-10) % theo phản ứng:
H
2
S + 2NaOH  Na
2
S + 2H
2
O
III.2. Canxi chlorua, kali chlorua:
Sơ đồ khối:
Nước hoàn lưu
Lọc
Kết tinh
Ly tâm
KCl/CaCl
2

thô
KCl tinh
Hòa tan
Hơi nước
21
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
Thuyết minh:
KCl/ CaCl
2
thô được hòa tan, lọc tách tạp chất rồi kết tinh lại và ly tâm lấy sản phẩm KCl
tinh.
III.3. Muối photphat (M.A.P- mono amoni photphat và M.K.P- mono kali photphat)
Sơ đồ khối:
Nước hoàn lưu
Muối photphat
H
3
PO
4
85%
Thiết bị phản ứng
Sản phẩm muối photphat
Ly tâm
Gốc base
Phương trình phản ứng: H
3
PO
4
+ GỐC BASE  MUỐI PHOTPHAT + Q
Thuyết minh:

22
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
Nguyên liệu gốc Base và acid H
3
PO
4
85% được đưa vào thiết bị phản ứng có chứa nước
ót tuần hoàn. Tại đây phản ứng được điều chỉnh để sinh ra các muối phốt phát thích hợp.
Khi phản ứng hoàn tất, sẽ được làm nguội kết tinh sản phẩm, và sau đó tách lấy sản
phẩm.
PHẦN 4: THIẾT BỊ- MÁY MÓC
THIẾT BỊ VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT:
23
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
ST
T
TÊN THIẾT BỊ MÃ HIỆU
SỐ
LƯỢN
G
ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT, VẬT
LIỆU CHẾ TẠO
1 Palăng điện 1 1
Trọng tải 500 kg
Chiều cao nâng 6 m
2 Thùng hóa lỏng photpho 2 1
Thiết bị 2 vỏ
Thép CT3
2264 x 1548 x 1372 mm
3 Bơm photpho lỏng 2

Q=2m
3
/h
H=25 mH
2
O
P=3KW
SS316
4
Thùng chứa - tinh chế photpho
lỏng
2B 1
Thiết bị 2 vỏ
Thép CT3
ф1100 x 1300 x 10mm
5 Thùng chứa photpho lỏng 2A 1
Thiết bị 2 vỏ
Thép CT3
ф1100 x 1300 x 10mm
6 Thùng nén photpho lỏng 3 1
Thiết bị 2 vỏ
Thép CT3
ф1100 x 1300 x 10 mm
P
lv
= 0,8-1 kg/cm
2
7 Thùng nước vô khoáng cao vị 4 1
Nhựa
V = 1m

3
8 Tháp đốt photpho và hấp thụ 5 2
ф1280/ф980 x 8500 x 5 mm
SS316
24
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ- NHÀ MÁY HÓA CHẤT ĐỒNG NAI 2015
9 Venturi 6A,B 2
ф440/ф280 x 1440 mm
SS316
10
Tháp tách giọt 1
Tháp tách giọt 2
7A
7B
1
1
ф810x2720x4mm; SS316
ф1000x4000x4mm; SS316
11 Tháp tách mù 8A,B 2
ф762x3607
Q = 1000 m
3
/h
SS316
12 Quạt hút khí thải 9
1
, 9
2
2
Q=2000m

3
/h
Áp lực = -500 mmH
2
O
n=2400 rpm
13
Bơm acid phosphoric tuần
hoàn
11A,B,C,D 8
Q = 25 m
3
/h
H = 40 mH
2
O
P = 11 KW
14 Trao đổi nhiệt 12A,B 2
P
lv
=10bar
SS316
15 Thùng chứa acid loãng 13 1
Nhựa
V = 3 m
3
16 Bơm acid loãng 14A,B 2
Q = 10 m
3
/h

H = 20 m H
2
O
P = 4 KW
SS316
17 Bồn chứa nước vô khoáng 15A,B 2
18 Lọc acid thành phẩm 16A,B 2
19 Bơm acid thành phẩm 18 1
Q=10m
3
/h; H=20mH
2
O;
P=3,7KW; SS316
25

×