Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Quản trị Marketing báo cáo thực tập 2011. Nhà máy cơ khí 19- 5 Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.92 KB, 80 trang )

Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----------***-----------
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Hà Quang Khánh
Lớp: K4 QTM
Ngành: Quản trị Marketing
Địa điểm thực tập: Nhà máy cơ khí 19- 5 Thái Nguyên
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Thị Bắc
Thái Nguyên, tháng 3 năm 2011
SV: H
à Quang Khánh

1
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên: Hà Quang Khánh
Lớp: K4 QTM
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên
Địa điểm thực tập: Nhà máy cơ khí 19- 5 Thái Nguyên
1. TIẾN ĐỘ VÀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRONG THỜI GIAN
THỰC TẬP
Chấp hành nội quy, quy chế của cơ sở ………………………………………….
Thời gian thực tập ……………………………..………………………………….
Tiến độ thực tập ……………………………..……………………………..……..
2. NỘI DUNG BÁO CÁO


Thực hiện các nội dung thực tập ……………………………..………………….
Thu thập và xử lý các số liệu thực tế ……………………………..………………
Khả năng hiểu biết các nội dung thực tế và lý thuyêt
…………………………….
3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY
……………………………..……………………………..
……………………………..……………………………..
……………………………..………………..
4. MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC
……………………………..……………………………..
……………………………..……………………………..
……………………………..………………..
SV: H
à Quang Khánh

2
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
Thái Nguyên, ngày …. tháng ….. năm 2011
(Đại diện cơ sỏ thực tập ký tên đóng dấu)
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Hà Quang Khánh Lớp: K4 QTM
Địa điểm thực tập: Nhà máy cơ khí 19- 5 Thái Nguyên
1. TIẾN ĐỘ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN:
- Mức độ liên hệ với giáo viên: ………………………………………………………
- Thời gian thực tập và quan hệ với giáo viên: ………………………………………
- Tiến độ thực hiện: ………………………………………………………………......
2. NỘI DUNG BÁO CÁO:
- Thực hiện các nội dung thực tập: …………………………………………………...

- Thu thập và xử lý số liệu: …………………………………………………………..
- Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết: …………………………………………....
3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY:
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………..
….
4. MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC:
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….………..
5. ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………...……
SV: H
à Quang Khánh

3
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
ĐIỂM: ……….
CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO: (tốt – khá – trung bình) ………………………….…
Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2011
Giáo viên hướng dẫn
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ
STT
NỘI DUNG
TRANG
1
Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà máy cơ khí 19- 5
14
2

Hình 1.2: Mô hình phân xưởng sửa chữa
18
3
Hình 2.1: Hệ thống phân phối sản phẩm của nhà máy
21
4
Hình 2.2: Biểu đồ biểu diễn trình độ lao động
25
5
Bảng 2.3: Bảng chấm công lao động của xí nghiệp
30
6
Bảng 2.4: Thẻ lao động của xí nghiệp
31
7
Bảng 2.5: Chỉ tiêu năng suất lao động của xí nghiệp
34
8
Bảng 2.6: Tổng hợp kế hoạch giá thành toàn nhà máy năm 2010
51
9
Bảng 2.7: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy
56
10
Bảng 2.8: Bảng cân đối kế toán
58
11
Bảng 2.9: Bảng đánh giá cơ cấu tài sản – nguồn vốn
62
12

Bảng 2.10: Các chỉ tiêu tài chính
64
SV: H
à Quang Khánh

4
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................8
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY ......................9
1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty........................................................9
1.1.1. Tên, địa chỉ của công ty.............................................................................................9
1.1.2. Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình .................................9
1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty..............................................................................11
1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh của công ty...........................................................................12
1.2.2. Các sản phẩm và dịch vụ chính của công ty.............................................................12
1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty........................................................................12
1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý ...........................................................................................13
1.4.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý........................................14
1.4.3. Tổ chức bộ máy sản xuất…………………………………………………………18
PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH . 19
2.1. PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING.................................................19
2.1.1. Giới thiệu một số sản phẩm của công ty.................................................19
2.1.2. Thị trường tiêu thụ hàng hóa dịch vụ của công ty ..............................................19
SV: H
à Quang Khánh

5

Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
2.1.3. Tình hình giá cả sản phẩm của công ty.................................................................20
2.1.4. Hệ thống phân phối sản phẩm của công ty.............................................20
2.1.5. Hoạt động xúc tiến bán hàng..................................................................................23
2.1.6. Đối thủ canh tranh...................................................................................23
2.1.7. Đánh giá và nhận xét công tác Marketing của công ty........................................24
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG ……………...25
2.2.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp ……………………………………………25
2.2.2. Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động ..............................................26
2.2.3. Tình hình sử dụng lao động ……………………………………………………32
2.2.4. Năng xuất lao động …………………………………………………………..33
2.2.5. Tình hình công tác trả lương ………………………………………………...34
2.2.5.1. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất ………………………………………...34
2.2.5.2. Đối với cán bộ quản lý công ty và bộ máy giúp việc ………………………...35
2.2.5.3. Tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn …………...37
2.2.5.4. Tiền lương phải nộp lên và chi trả …………………………………………...38
2.2.6. Các hình thức phân phối tiền lương………………………………………….38
2.3. TÌNH HÌNH CHI PHÍ GIÁ THÀNH …………………………………..43
2.3.1. Phân loại chi phí của doanh nghiệp ………………………………………....43
2.3.1.1. Chi phí nguyên vật liệu ………………………………………………………45
2.3.1.2. Chi phí nhân công trực tiếp …………………………………………………..46
2.3.1.3. Chi phí sản xuất chung ……………………………………………………….46
2.3.2. Giá thành kế hoạch năm 2010 ………………………………………………….50
2.3.3. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế …………………....51
SV: H
à Quang Khánh

6

Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
2.3.3.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất …………………………………………..51
2.3.3.2. Tính giá thành thực tế sản phẩm ……………………………………………..52
2.3.4. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành …………………………..54
2.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ………………………………55
2.4.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ……………………………………..55
2.4.2. Phân tích bảng cân đối kế toán và đánh giá cơ cấu tài sản - nguồn vốn….57
2.4.3. Tính toán một số chỉ tiêu tài chính…………………………………………..63
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ 19-5……………65
3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH DOANH……………………………………………………………...65
3.1.1. Mục tiêu và kế hoạch của Nhà máy trong thời gian tới………………….65
3.1.2. Phương hướng phát triển của Nhà máy…………………………………..67
3.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH
DOANH CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ 19-5……………………………….. 68
3.2.1. Về mặt tổ chức……………………………………………………………...68
3.2.2. Về trình độ cán bộ công nhân viên chức………………………………….69
3.2.3. Về mặt tài chính............................................................................................71
3.2.4. Về mặt đầu tư. ..............................................................................................71
3.2.5. Về mở rộng khai thác thị trường………………………………………….72
SV: H
à Quang Khánh

7
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp

PHẦN MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiên nay, sự cạnh tranh giữa các đơn vị sản
xuất kinh doanh luôn diễn ra rất gay gắt. Để tồn tại và phát triển đòi hỏi các đơn
vị sản xuất kinh doanh phải nhạy bén trong việc nắm bắt sư thay đổi của thị
trường để từ đó quyết định sản xuất hay kinh doanh dịch vụ gì để đạt được hiệu
quả lợi nhuận cao nhất
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự phát triển của ngành
cơ khí chế tạo đạt được những bước tiến vượt trội. Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm
trong lĩnh vực này tăng mạnh trong khoảng thời gian một vài năm trở lại đây và
có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm tiếp theo. Nền tri thức khoa
học phát triển đánh dấu sự ra đời của các sản phẩm công nghệ hiện đại, đa dạng
về mẫu mã, chủng loại, giá cả cạnh trạnh.
SV: H
à Quang Khánh

8
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
Đứng trước những nhu cầu lớn của khách hàng, Nhà máy cơ khí 19- 5 Thái
nguyên đã được thành lập và đang nỗ lực phát triển trong lĩnh vực sản xuất kinh
doanh. Tuy nhiên trong một thị trường tương đối nhỏ và có nhiều các Doanh
nghiệp cùng ngành cạnh tranh trực tiếp nhà máy còn gặp phải rất nhiều khó khăn
nhà máy luôn xây dựng cho mình những phương châm kinh doanh, những chiến
lược kinh doanh hợp lý khắc phục khó khăn và làm ăn có lãi.
Dưới đây những thông, tin số liệu em đã tìm hiểu và thu thập được trong
thời gian thực tập tại Nhà máy cơ khí 19- 5 Thái nguyên.
Bản báo cáo thực tập này gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát chung về nhà máy cơ khí 19-5
Phần 2 : Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy cơ khi

19-5 Phần 3 : Đánh giá chung và đề xuất các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh
doanh của nhà máy cơ khí 19-5
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY CƠ KHÍ 19-5
1.1. Tổng quan về Nhà máy cơ khí 19- 5
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Cơ khí 19-5
Tên gọi: Nhà máy Cơ khí 19-5
Địa chỉ: Phường Tân Lập – Thành phố Thái Nguyên
Tel: 0280.3847.678 Fax: 0280.3847.675
* Đặc điểm chung:
Nhà máy Cơ khí 19-5 nằm trên trục đường quốc lộ 3 ( Lạng Sơn – Thái
Nguyên – Hà Nội) thuộc địa bàn phường Tân Lập – Thành phố Thái Nguyên.
Nhà máy nằm trên vị trí khá thuận lợi trong việc sản xuất và vận chuyển.
SV: H
à Quang Khánh

9
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
Nhà máy thuộc trực thuộc Tập Đoàn than và Khoáng sản Việt Nam –
TKV. Đơn vị mở tài khoản tại Ngân hàng Công Thương Lưu Xá Thái Nguyên,
hoạt động theo quy định của Nhà nước.
Tài khoản của Nhà máy: 102010000443029 – Ngân hàng công thương
Lưu Xá – Thành phố Thái Nguyên
Mã số thuế: 4600100003 - 011
Tổng diện tích của nhà máy là: 2998 m²
Trong đó:
Diện tích nhà xưởng sản xuất là: 2.400 m²
Diện tích nơi làm việc là: 598 m²
* Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Cơ khí 19-5

Nhà máy Cơ Khí 19-5 hiện nay thuộc Tổng Công Ty Khoáng Sản Việt
Nam – TKV, được quyền tự chủ về sản xuất và hạch toán kinh tế theo phân cấp.
Từ khi thành lập đến nay, Nhà máy đã trải qua nhiều lần sửa đổi tên gọi cũng
như nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phù hợp với sự phát triển chung của đất
nước.
Nhà máy được thành lập vào ngày 15 tháng 5 năm 1960 với tên gọi ban
đầu là Nhà máy Cơ khí Gang thép Thái Nguyên. Nhiệm vụ chính là đại tu ô tô,
máy xúc, máy gạt các loại với dây chuyền sản xuất trên 500 xe/ năm.
Sau đó vào năm 1969 Nhà máy đổi tên thành Xí nghiệp Cơ khí 19-5 trực
thuộc Công ty xây dựng công nghiệp. Cũng trong năm này Nhà máy một lần
nữa được chuyển đổi thuộc Công ty xây lắp Cơ khí - Bộ Cơ khí và Luyện kim.
Đến tháng 7 năm 1972, Bộ Cơ khí luyện kim ra quyết định tách Xí nghiệp
Cơ khí 19-5 từ Công ty xây lắp Cơ khí thành xí nghiệp độc lập thuộc Bộ, từ đó
SV: H
à Quang Khánh

10
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
Xí nghiệp ngày càng được mở rộng và phát triển, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ
chính trị xây dựng đất nước và thống nhất hai miền Bắc Nam.
Tháng 8 năm 1979 theo yêu cầu phát triển của ngành Kim loại màu và
quyết định 25CP ngày 13 tháng 01 năm 1980 của Chính phủ về đổi mới quản lý
kinh tế quốc doanh. Liên hợp Luyện Kim Màu được thành lập vào ngày 28
tháng 02 năm 1980, Xí nghiệp Cơ khí 19-5 được sát nhập với Liên hợp 1. Xí
nghiệp Cơ khí 19-5 là một trong những xí nghiệp thành viên đầu tiên, đóng
nhiệm vụ chủ yếu là: Phục vụ sửa chữa xe các loại và gia công chế tạo thiết bị
nhằm phục vụ cho công nghệ khai thác mỏ và luyện kim.
Đến tháng 2 năm 1982 theo yêu cầu tổ chức quản lý tập trung, Xí nghiệp

giải thể và thành lập 2 phân xưởng trực thuộc Liên hợp Luyện Kim Màu (nay là
Công ty Kim Loại Màu Thái Nguyên). Đó là phân xưởng sửa chữa và cơ khí.
Vào tháng 3 năm 1987, từ 2 phân xưởng trực thuộc Liên hợp Luyện Kim
Màu, hợp nhất thành một phân xưởng Xưởng sửa chữa xe máy mỏ. Nhiệm vụ
chính của nhà máy trong giai đoạn này là nhằm phục vụ công tác quản lý sửa
chữa thiết bị lớn thuộc các xí nghiệp thành viên của Liên hợp Luyện Kim Màu.
Xưởng sửa chữa xe máy mỏ được phân cấp quản lý và hạch toán phụ thuộc xí
nghiệp Liên hợp Luyện Kim Màu.
Tháng 10 năm 1988 theo quyết định 1392/ LMH3 ngày 30 tháng 09 năm
1988 Nhà máy được tiếp tục đổi tên thành Nhà máy Cơ khí 19-5 trực thuộc
Công ty Kim Loại Màu Thái Nguyên.
Đến năm 2009, Nhà máy vẫn giữ tên gọi nhưng trực thuộc Tổng Công ty
Than Khoáng sản Việt Nam – TKV. Trong những năm từ khi thành lập đến nay,
Nhà máy từng bước có sự chuyển mình để phù hợp hơn với sự thay đổi của cơ
SV: H
à Quang Khánh

11
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
chế thị trường, bao gồm cả sự chuyển đổi cơ chế lẫn con người cũng như các
trang thiết bị kỹ thuật.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy Cơ khí 19-5
Dù bất cứ là doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ
phần, hợp tác xã…. doanh nghiệp nào cũng phải đứng trước nhiệm vụ chung đó
là:
- Hoạt động kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Bảo toàn và tăng trưởng vốn, phát triển vốn kinh doanh.
- Chấp hành pháp luật, thực hiện hạch toán thống kê thống nhất và thực

hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
Tuy nhiên, với mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ có những nhiệm vụ cụ thể
tuỳ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, ngành nghề sản xuất kinh doanh… Nhà máy
Cơ khí 19-5 là một nhà máy hạch toán độc lập, thuộc sở hữu nhà nước, trực
thuộc Tập đoàn Than Khoáng sản có những nhiệm vụ riêng sau, do Công ty giao
nhiệm vụ:
- Đại tu, sửa chữa máy móc (máy gạt, máy xúc các loại).
- Gia công chế tạo các thiết bị máy móc.
- Lắp đặt các thiết bị, máy móc…
- Tuyển khoáng…
Tổng Công ty giao kế hoạch đại tu ôtô, xe máy gia công chế tạo phụ tùng
thiết bị trong phạm vi các xí nghiệp thành viên. Kế hoạch này được các đơn vị
thành viên căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng năm để xây dựng trong kế hoạch
của mình sau đó trình Tổng Công ty xem xét duyệt. Bên cạnh thực hiện nhiệm
SV: H
à Quang Khánh

12
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
vụ của Tổng Công ty giao cho, Nhà máy còn cung cấp sản phẩm ra thị trường
bên ngoài.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có rất nhiều doanh nghiệp cơ khí
tư nhân được mở ra, do đó Nhà máy có sự cạnh tranh rất lớn và gặp nhiều khó
khăn trong việc tìm kiếm nguồn hàng. Trong thời gian tới, Nhà máy phải không
ngừng chủ động tìm kiếm mặt hàng và có những chiến lược tốt phù hợp với yêu
cầu của thị trường, làm hài lòng khách hàng.
1.1.3. Thuận lợi và khó khăn của Nhà máy Cơ khí 19-5
1.1.3.1. Thuận lợi

Trong tình hình hiện nay nền kinh tế đang đi vào suy thoái, tuy nhiên với
chính sách khuyến khích đầu tư sản xuất kinh doanh và kích thích gói tiêu dùng
của Chính phủ, sẽ là cơ hội cho Nhà máy chế tạo, lắp đặt các thiết bị phụ tùng
phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khác, từ đó
tạo thêm việc làm cho Nhà máy.
Bên cạnh đó là sự chỉ đạo và tạo điều kiện của lãnh đạo Tổng Công ty,
các phòng ban quản lý kết hợp cùng các Nhà máy thành viên tạo thêm nhiều
việc làm cho Nhà máy phù hợp với khả năng thế mạnh của Nhà máy. Tập thể
cán bộ công nhân viên của Nhà máy là một đội ngũ yêu nghề, hăng say lao
động, có tinh thần đoàn kết và hăng hái tham gia các hoạt động, phong trào do
Tổng Công ty phát động.
1.1.3.2. Khó khăn
Đối với Nhà máy Cơ khí 19-5, nguyên vật liệu chính của quá trình sản
xuất kinh doanh là sắt thép. Nhưng trong những năm gần đây tình hình giá thép
có nhiều biến động phức tạp, điều này làm cho Nhà máy khó khăn trong việc
SV: H
à Quang Khánh

13
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
tính toán và kiểm soát chi phí giá thành, tiêu thụ sản phẩm cũng như giảm khả
năng cạnh tranh.
Đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật của Nhà máy trình độ còn
chưa cao. Phần lớn những công nhân có bậc thợ cao, có kinh nghiệm làm việc
lâu năm đã về nghỉ theo chế độ 41/CP, hiện tại số công nhân mới bổ sung còn
trẻ nhưng còn có nhiều hạn chế về mặt chuyên môn, dẫn đến tình trang làm sai
hỏng các sản phẩm là khá nhiều.
Mặt khác trên thị trường xuất hiện khá nhiều các sản phẩm cạnh tranh với

sản phẩm của Nhà máy, thậm chí còn có hiện tượng làm giả, làm nhái các mặt
hàng do Nhà máy chế tạo, điều này làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh
cũng như uy tín của Nhà máy.
Thiết bị khoa học công nghệ còn lạc hậu, ảnh hưởng tới năng suất và chất
lượng của sản phẩm. Đây là vấn đề đã được Ban lãnh đạo xem xét và đang có
chủ trương đổi mới.
Vốn kinh doanh còn thiếu, chủ yếu dựa vào vốn vay từ bên ngoài, vốn
chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất ít sẽ làm cho Nhà máy thiếu chủ động trong quá
trình sử dụng vốn.
1.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý
HÌNH 1.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ 19-5
SV: H
à Quang Khánh

14
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
Nhìn vào sơ đồ ta có thể thấy rõ sơ đồ tổ chức của Nhà máy, bộ máy quản
lý bao gồm một đồng chí Giám đốc, một đồng chí Phó Giám đốc, và 4 phòng
ban: Phòng Tổ chức Lao Động, phòng Kế toán - Thống kê, phòng Kỹ thuật KCS
và phòng Kế hoạch - Vật tư kinh tế. Bộ phận sản xuất bao gồm hai phân xưởng:
phân xưởng Sửa chữa và phân xưởng Cơ Điện.
SV: H
à Quang Khánh

15
Líp: K4 QTM
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng Kế toán

- Thống kê
Phòng Kế
hoạch - Vật tư
Phòng Kỹ
thuật KCS
Phòng Tổ
chức-Lao
động
Phân xưởng Sửa
chữa
Phân xưởng Cơ
khí
Ban Bảo
vệ
Nhà
ăn
GIÁM ĐỐC
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
• Giám đốc – kiêm Bí thư Đảng uỷ
Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của Nhà máy thông qua phòng Kế hoạch kinh tế phân phối điều động sản
xuất, xem xét duyệt các phương án sản xuất, các biện pháp kỹ thuật và chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật. Chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên và chịu trách
nhiệm pháp lý với cơ quan nhà nước có nghĩa vụ theo luật hiện hành.
• Phó giám đốc – kiêm Phó Bí thư Đảng uỷ
Là trợ thủ cho Giám đốc, bao quát chung tình hình sản xuất của Nhà máy,
trực tiếp phân công tới các phòng ban và các phân xưởng sản xuất.Ngoài ra còn
trợ giúp cho Giám đốc giải quyết các công việc nội chính và các khâu quản trị, y
tế, bảo vệ an ninh trật tự, công tác BHXH, BHYT, KPCĐ. Đôn đốc nhắc nhở

các phòng ban hoàn thành công việc được giao.
• Các phòng hành chính:
- Phòng Tổ chức lao động
Là bộ phận làm nhiệm vụ tổ chức, bố trí các dây chuyền sản xuất, sắp xếp
nhân sự và tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức cán bộ và nhân sự, định
mức tiền lương cho sản phẩm và công việc. Tính toán lương phải trả cho các
phòng ban, công nhân viên, phân xưởng và cung cấp số liệu về tiền lương cho
phòng Kế toán thống kê, làm công tác hành chính và tham mưu cho lãnh đạo về
tổ chức lao động trong DN.
- Phòng Kế hoạch vật tư kinh tế
Là bộ phận trung tâm điều hành sản xuất thường xuyên thay mặt Giám
đốc đôn đốc điều độ sản xuất theo đơn đặt hàng và các hợp đồng của khách
hàng. Tính giá thành sản phẩm theo kế hoạch và xác định giá thanh toán với
SV: H
à Quang Khánh

16
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
khách hàng về các vấn đề liên quan đến nhập nguyên vật liệu và công cụ dụng
cụ, mua vật tư phụ tùng quản lý kho hàng sản phẩm. Phòng Kế hoạch vật tư
tham mưu cho ban Giám đốc toàn bộ công tác kế hoạch sản xuất và nguồn tiêu
thụ sản phẩm.
- Phòng Kỹ thuật KCS
Là bộ phận làm nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm tại các phân
xưởng, đối chiếu các chỉ tiêu về mặt kỹ thuật đề ra cho từng sản phẩm cụ thể.
Thiết kế, sao, in, can bản vẽ hoặc chế tạo các sản phẩm mới. Theo dõi nghiệm
thu sản phẩm hoàn thành trong các giai đoạn và sản phẩm nhập kho hoàn thành.
Kiểm tra hàng nhập về, các phụ tùng vật tư theo đúng chủng loại tiêu chuẩn kỹ

thuật, quản lý hồ sơ về tài sản cố định. Đây là phòng tham mưu cho ban lãnh
đạo về công tác kỹ thuật trong sản xuất, góp phần giữ uy tín về chất lượng sản
phẩm của Nhà máy.
- Phòng Kế toán thống kê
Là phòng làm công tác hạch toán thống kê và hạch toán kế toán của Nhà
máy, bao gồm các công việc sau: công tác thống kê và công tác kế toán.
Công tác thống kê có nhiệm vụ kiểm tra ngày giờ lao động, thống kê về
sản lượng hàng hoá, thành phẩm, theo dõi loại thành phẩm và chia lương trực
tiếp cho người lao động theo kết quả mà họ đạt được với định mức và phòng Tổ
chức đã xác nhận, chấm cơm ca…
Công tác kế toán làm nhiệm vụ kiểm tra, kế toán, kiểm soát các chứng từ
ban đầu đối chiếu với chế độ quản lý của Nhà nước, giải quyết các vấn đề về
tiền lương, tiền thưởng, các khoản chi phí khác trong Nhà máy. Tính giá thành
và chi phí thực tế của các sản phẩm, thực hiện các khoản trích nộp và các khoản
SV: H
à Quang Khánh

17
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
thuế làm nghĩa vụ với nhà nước theo quy định của pháp luật. Kế toán thường kỳ
lập các báo cáo tài chính và các báo cáo kế toán xác định kết quả kinh doanh của
Nhà máy và các nghĩa vụ cùng ban lãnh đạo Nhà máy quản lý việc bảo tồn và
phát triển công tác tài chính của Nhà máy.
• Mối quan hệ giữa các phòng ban trong cơ quan Nhà máy
Nhà máy Cơ khí 19-5 là một đơn vị có cơ cấu tổ chức khoa học, gọn nhẹ nên
rất thuận lợi cho công tác sản xuất của Nhà máy. Các phòng ban tạo điều kiện
lẫn nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ và kế hoạch chung của Nhà máy.
Phòng Kỹ thuật KCS làm chức năng giám sát về mặt kỹ thuật của sản phẩm,

hàng hoá nhập kho… tránh những thiệt hại về mặt kinh tế cũng như đem lại uy
tín cho Nhà máy. Phòng Kế hoạch vật tư quan hệ chặt chẽ với Phòng Kế toán
thống kê về việc thanh toán, mua bán vật tư, hàng hoá, công tác mua bán tiêu
thụ sản phẩm và quyết toán sản xuất. Phòng Tổ chức – hành chính lao động có
quan hệ chặt chẽ với phòng Kế toán thống kê tính toán các định mức lao động
sản xuất cho các sản phẩm, tính tiền lương trả cho người lao động, cung cấp số
liệu cho phòng Kế toán để thống kê chia lương cho người lao động.
• Ban bảo vệ
Nhiệm vụ của Ban bảo vệ là tiến hành kiểm tra giờ giấc lao động của cán bộ,
công nhân viên, làm nhiệm vụ bảo vệ cho toàn bộ tìa sản của nhà máy, chịu
trách nhiệm về công tác bảo đảm an ninh cho toàn bộ Nhà máy.
• Bộ phận phân xưởng
Nhà máy bao gồm hai phân xưởng chính đó là phân xưởng Cơ khí và phân
xưởng Sửa chữa đại tu ôtô xe máy. Nhìn chung nó có cơ cấu tương tự nhau.
Dưới đây là mô hình tổ chức sản xuất của hai phân xưởng trong Nhà máy.
SV: H
à Quang Khánh

18
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
HÌNH 1.2: MÔ HÌNH PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA
HÌNH 1.3: MÔ HÌNH PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
Quản đốc phân xưởng: Là người chịu trách nhiệm chung về tất cả các mặt
hoạt động sản xuất tại phân xưởng, trực tiếp chỉ đạo sản xuất, điều hành các tổ
SV: H
à Quang Khánh

19

Líp: K4 QTM
Quản đốc
Phó quản đốc
Tổ rènTổ nguội Tổ tiện Tổ mộc Tổ cơ quan
Quản đốc Phó quản đốc
Tổ tiện
Tổ phay
bào
Tổ
đúc
Tổ
nguội 1
Tổ
nguội 2
Tổ cơ
quan
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
sản xuất và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo về công tác sản xuất của phân
xưởng.
Phó quản đốc: Là người giúp quản đốc về mặt kỹ thuật, triển khai cơ bản,
giúp giám sát kỹ thuật các công đoạn của sản phẩm.
Các tổ sản xuất: Tổ trưởng các tổ sản xuất chịu trách nhiệm trước tổ về
việc triển khai công việc khi quản đốc phân công đến tận các công nhân viên
trong tổ mình. Giao mức khoán khối lượng công việc cụ thể nghiệm thu sản
phẩm khi đã hoàn thành. Theo dõi chấm công báo cáo hàng ngày căn cứ vào kết
quả hoàn thành để duyệt lương cho tổ và các công nhân trong tổ.
PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
2.1. PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA NHÀ MÁY

2.1.1: giới thiệu các sản phẩm chính của nhà máy
Tiền sinh là một nhà máy sửa chữa máy móc thiết bị cơ khí
- Đại tu, sửa chữa máy móc (máy gạt, máy xúc các loại).
- Gia công chế tạo các thiết bị máy móc.
- Lắp đặt các thiết bị, máy móc…
- Tuyển khoáng…
Do nhà máy là đơn vị trực thuộc của Tổng công ty khoáng sản- TKV nên
nhiệm vụ chính của nhà máy là sản xuất để phục vụ thị trường nội bộ trong
Tổng công ty, cụ thể là sản xuất máy móc thiết bị phục vụ cho các đơn vị nội bộ
2.1.2. Thị trường tiêu thụ hàng hóa của công ty
SV: H
à Quang Khánh

20
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
Là đơn vị trực thuộc của Tổng công ty khoáng sản- TKV nên nhiệm vụ
chính của nhà máy là sản xuất để phục vụ thị trường nội bộ trong Tổng công ty,
cụ thể là sản xuất máy móc thiết bị phục vụ cho các đơn vị nội bộ. Tổng Công ty
giao kế hoạch đại tu ôtô, xe máy gia công chế tạo phụ tùng thiết bị trong phạm
vi các xí nghiệp thành viên. Tuy nhiên, bên cạnh thực hiện nhiệm vụ của Tổng
Công ty giao cho, Nhà máy còn chủ động tìm kiếm khách hàng mới trên thị
trường,sản xuất với công nghệ khai thác tuyển khoáng và một số thị trường vùng
sâu ,vùng cao và có những chiến lược tốt phù hợp với yêu cầu của thị trường,
làm hài lòng khách hàng.
2.1.3. Tình hình giá cả sản phẩm của nhà máy
Đây là một vấn đề nó liên quan trực tiếp đến lượng hàng hoá tiêu thụ của
nhà máy. Nếu định giá cao sẽ không tiêu thụ được hàng hoá còn định giá thấp sẽ
dẫn đến không có lãi, thậm chí bị lỗ. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và đối tượng tính giá thành SP có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Giá thành SP
chính là số chi phí SX tính theo khối lượng SP hoàn thành, về bản chất là hao
phí lao động sống và lao động vật hoá.
Chi phí sản xuất nói lên những hao phí phát sinh trong một thời gian nhất
định không liên hệ đến số lượng và chủng loại SP. Còn giá thành SP lại có quan
hệ đến số lượng và chủng loại SP.
Để phù hợp với đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành SP. Nhà máy đã lựa chọn sản phẩm là đối tượng tính giá
thành. Tuy nhiên trong những năm gần đây tình hình giá thép có nhiều biến
động phức tạp, điều này làm cho Nhà máy gặp rất nhiều khó khăn trong công tác
xây dựng giá thành và tiêu thụ sản phẩm. Giá thành sản phẩm cao đã gây cản trở
SV: H
à Quang Khánh

21
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
cho việc tiêu thụ sản phẩm và làm giảm năng lực cạnh tranh của nhà máy, do
đó,trong tương lai nhà máy cần có những chính sách về giá một cách hợp lý
hoặc có những biện pháp làm giảm chi phí sản xuất, chi phí nguyên vật liệu…
để hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.
2.1.4. Hệ thống phân phối sản phẩm của công ty
Nhà máy Cơ khí 19-5 là một nhà máy hạch toán độc lập, thuộc sở hữu nhà
nước, trực thuộc Tổng công ty khoáng sản TKV. Tổng Công ty giao kế hoạch
đại tu ôtô, xe máy gia công chế tạo phụ tùng thiết bị trong phạm vi các xí nghiệp
thành viên. Kế hoạch này được các đơn vị thành viên căn cứ vào kế hoạch sản
xuất hàng năm để xây dựng trong năm kế hoạch của mình sau đó trình Tổng
Công ty xem xét duyệt. Bên cạnh thực hiện nhiệm vụ của Tổng Công ty giao
cho, Nhà máy còn phải có nhiệm vụ chủ động tìm kiếm khách hàng mới trên thị

trường,sản xuất với công nghệ khai thác tuyển khoáng và một số thị trường vùng
sâu ,vùng cao và có những chiến lược tốt phù hợp với yêu cầu của thị trường,
làm hài lòng khách hàng
Hình 2.1: Hệ thống phân phối sản phẩm của nhà máy
SV: H
à Quang Khánh

22
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
Qua đó có thể thấy hệ thống phân phối sản phẩm của nhà máy gồm ba
kênh. Kênh trực tiếp ( C
0
)“ nhà máy – Người tiêu dùng” là kênh chủ yếu mang
lại mức tiêu thụ cao nhất chiếm khoảng 70% trong hệ thống phân phối sản phẩm
của nhà máy. Kênh tiêu thụ trực tiếp ( C
0
): sản phẩm của nhà máy được bán
trực tiếp tới người tiêu dùng cuối cùng không qua khâu trung gian. ưu điểm là
đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá, phải đảm bảo sự tiếp cận chặt chẽ tới
người tiêu dùng. Nhược điểm của loại kênh tiêu thụ này là chi phí Marketing
cao, hạn chế lượng hàng tiêu thụ chỉ phù hợp với sản xuất nhỏ.
Kênh cấp 1 ( C
1
): là kênh có hai thành phần tham gia, kênh này có quy
mô sản xuất hàng hoá lớn, tập trung, thị trường phong phú ,quay vòng vốn
SV: H
à Quang Khánh


23
Líp: K4 QTM
Nhà máy cơ khí 19-5
Bán buôn
Bán lẻ
Đại lý
Bán buôn
Bán lẻ
Người tiêu dùng
Co
C
1
C
2
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
nhanh. Bởi vậy hiệu quả kinh tế trong tiêu thụ mang lại cao, khả năng thoả mãn
trong thị trường lớn.
Kênh tiêu thụ cấp 2 ( C
2
): gồm ba khâu trung gian sản phẩm hàng hoá
của công ty được phân phối qua các đại lý, các đại lý lại cung cấp cho người bán
buôn, người bán buôn lại cung cấp cho người bán lẻ để bán cho người tiêu dùng
cuối cùng. Thông qua hình thức tiêu thụ này công ty có thể đáp ứng được nhu
cầu về hàng hoá ngày càng cao của nhân dân trong và ngoài tỉnh và sản phẩm
hàng hoá của nhà máy có thể đáp ứng được khắp nơi trên thị trường. nhờ kênh
tiêu thụ này mà nhà máy có thể lập kế hoạch tiêu thụ chính xác hơn, thiết lập các
mối quan hệ với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để từ đó hoàn
thiện sản phẩm của mình, đảm bảo hiệu quả cao trong quá trình lưu thông hàng
hoá

Nhà máy cần phải sử dụng nhiều kênh phân phối khác nhau. Sự đa dạng hoá
các kênh phân phối sẽ làm cho số lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty tăng lên nhờ
việc mở rộng thị trường tiêu thụ và khả năng phục vụ được số lượng khách lớn.
2.1.5. Hoạt động xúc tiến bán hàng
Là một nhà máy trong cơ chế thị trường như hiện nay, nhà máy đã và
đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với các công ty khác để tồn tại và phát triển.
Trước thực trạng đó, nhà máy nhận thấy hoạt động Marketing để xúc tiến
Hoạt động xúc tiến bán hàng là các hoạt động có vai trò quan trọng và liên
quan mật thiết đến tiêu thụ hàng hoá. Khối lượng hàng hoá được tiêu thụ với số
lượng nhiều hay ít là một phần nhờ vào các hoạt động trên của nhà máy. Nhận
thức được tầm quan trọng của vấn đề này đối với tiêu thụ hàng hoá của công ty,
SV: H
à Quang Khánh

24
Líp: K4 QTM
Trêng ®hkt & qtKD TN B¸o c¸o thùc tËp
tèt nghiÖp
trong thời gian vừa qua nhà máy đã tiến hành một số hoạt động quảng cáo và
xúc tiến. Trong hoạt động xúc tiến bán. Ngoài việc sử dụng hình thức chào hàng
trực tiếp đó là mang trực tiếp sản phẩm đến người tiêu dùng và các trung gian để
họ biết được sự tồn tại của sản phẩm mà công ty đang kinh doanh, nhà máy còn
sử dụng nhiều hình thức với các phương tiện quảng cáo như: Quảng cáo qua
truyền thanh, truyền hình địa phương, thông qua báo chí thông qua các đơn chào
hàng đến từng đại lý, trung gian và đến người tiêu dùng cuối cùng của nhà máy.
Đồng thời, công ty còn sử dụng các hình thức triết khấu hay giảm giá khi có sản
phẩm mới được tung ra thị trường nhằm khuyến khích người tiêu dùng mua
hàng hoá của nhà máy.
2.1.6. Đối thủ canh tranh
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh là điều không thể

tránh khỏi giữa các công ty cùng ngành, cạnh tranh ở đây được hiểu là cạnh
tranh trên mọi lĩnh vực của nhà máy, vì thế việc chiếm lĩnh và cạnh tranh của
các kênh phân phối là tất nhiên. Việc cạnh tranh giữa các công ty với nhau đã
dẫn tới tình trạng tranh chấp kênh. Hiện nay trên thị trường vì trên thị trường
xuất hiện khá nhiều các sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm của Nhà máy, thậm
chí còn có hiện tượng làm giả, làm nhái các mặt hàng do Nhà máy chế tạo, điều
này làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh cũng như uy tín của Nhà máy.Từ
đó buộc Nhà máy phải có các chiến lược kinh doanh thu hút khách hàng và phải
luôn luôn nâng cao chất lượng sản phẩm.
Muốn hiểu được khách hàng của mình không thôi thì chưa đủ, trên thị
trường không chỉ một mình nhà máy cung cấp sản phẩm cho khách hàng, mà
còn có rất nhiều công ty khác cũng cung cấp các sản phẩm đó. Hiểu được các
SV: H
à Quang Khánh

25
Líp: K4 QTM

×