Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Đánh giá cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường tại việt nam biến đầu tư tài chính thành dịch vụ cho tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 88 trang )

Đánh giá Cung cấp
Dịch vụ Nước sạch
và Vệ sinh môi trường
tại Việt Nam
Biến Đầu tư tài chính thành
Dịch vụ cho tương lai
April 2014
Service Delivery Assessment
THE WORLD BANK
Báo cáo này là sn phm ca s phi hp và chia s thông tin rng rãi gia nhng cơ quan chính ph ti cp tnh
và quc gia cùng vi các đi tác phát trin ti Vit Nam. Mt t công tác vi nòng ct là các thành viên t B Xây
dng, B Nông nghip và Phát trin nông thôn là đi tác chính phi hp cùng vi Chương trình Nưc và V sinh
trong đánh giá này. Các tác gi xin gi li cm ơn đi vi nhng đóng góp giá tr ca h cũng như nhng thông


tin chia s và đóng góp ti các hi tho ca các ngành liên quan, trong đó bao gm các đi tác phát trin.
Ch nhim d án Đánh giá Cung cp Dch v ti Đông Á - Thái Bình Dương là bà Susanna Smets. Nhng cán b
và tư vn ca Ngân hàng th gii đưc nêu tên dưi đây đã có nhng đóng góp giá tr cho quá trình thc hin
Đánh giá cung cp dch v và vit báo cáo: Jeremy Colin, U-Prime Rodriguez, Nguyn Quang Vinh, Iain Menzies,
Nguyn Dim Hng, Almud Weitz, Sandra Giltner, Nguyn Trng Dương và Nguyn Danh Son. Báo cáo đã đưc
nhng cán b ti Ngân hàng Th gii và đng nghip có tên sau đây xem xét và góp ý: Parameswaran Iyer-
Chuyên gia trưng v Nưc và V sinh, Lilian Pena Pereira Weiss- Chuyên gia cao cp v Nưc và V sinh, Sing
Cho- Chuyên gia Đô th và Lalit Patra – Trưng ban Nưc sch, V sinh môi trưng và V sinh cá nhân (WASH) ca
UNICEF ti Vit Nam.
Đánh giá Cung cấp Dịch vụ Nước sạch
và Vệ sinh môi trường tại Việt Nam
Biến Đầu tư tài chính thành Dịch vụ cho tương lai

Service Delivery Assessment 4
Tng quan chin lưc
Trong hai thp k va qua, Chính ph Vit Nam đã
đt đưc nhng tin b đáng k trong công tác
ci thin nưc sch và v sinh môi trưng ti c
nhng khu vc thành th và nông thôn, đng thi
t l tip cn ti các dch v ci thin hin đã cao
hơn nhiu so vi nhng quc gia láng ging. Theo
các báo cáo ca Chương trình Giám sát phi hp
(JMP)
1
, Vit Nam đã đt đưc hai mc tiêu v nưc

sch và v sinh môi trưng đ ra trong Mc tiêu
Phát trin Thiên niên k (MDG).
Đây là nhng thành tu n tưng. Tuy nhiên, mc
đ đáng tin cy ca d liu cơ s cho JMP vn
gây tranh cãi và các bên liên quan cho rng t l
tip cn này đã đưc đánh giá quá cao. Nhng h
thng giám sát yu kém và nhiu ngun d liu
chính thc đã làm ni bt s thiu chc chn ph
bin đi vi mc đ bao ph và tính năng ca dch
v trên thc t. Mt vn đ phc tp na là Chính
ph Vit Nam đã áp dng nhng mc tiêu và tiêu
chun k thut tham vng hơn so vi JMP. Nhng

mc tiêu đó đưc tóm tt dưi đây và s khó khăn
đ đt đưc chúng.
Tiu ngnh
Mc tiêu
2020
Cp nưc đô th (tip cn h thng nưc
my công cng)
85%
Cp nưc nông thôn (t l tip cn nưc
“sch” theo chun ca B Y t)
75%
V sinh môi trưng đô th (t l nưc thi

qua x l)
45%
V sinh môi trưng nông thôn (s dng h
x “hp v sinh” theo chun ca MOH)
85%
Có s khác bit ln trong t l tip cn nưc sch
gia các vùng, gia nhng thành ph ln vi
nhng trung tâm đô th nh hơn và nhng khu
vc ven đô. Ngoài nhng thành ph ln, cht
lưng và đ tin cy ca cp nưc vn là mt thách
thc, trong khi ti nhng vùng nông thôn, cơ cu
qun lý mt cách không chính thc him khi đm

bo kt qu vn hành và duy trì hiu qu lâu dài.
Tn ti s bt bình đng đáng k trong t l tip
cn gia nhng thành phn ngưi nghèo và ngưi
giàu. Ví d như trong khi 95% s ngưi giàu đô th
có kt ni nưc sch đn tn nhà thì ch có 35% s
ngưi nghèo nht có đưc dch v  cp đ này.
Ti nhng vùng nông thôn, ch 3% s lưng ngưi
dân nghèo nht có kt ni cp h gia đình trong
khi t l đi vi s lưng ngưi giàu nht là 43%
2
.
Tin đ trong v sinh môi trưng và v sinh cá

nhân vn chưa bt kp tin đ ca nưc sch, và
ti nhng khu vc đô th, s thiu vng x lý nưc
thi và qun lý phân bùn là mt lỗ hng ln so vi
mt đ dân s và s lưng nưc thi phát sinh. Ti
nhng khu vc nông thôn, ngành này chưa trin
khai mt chin lưc cht ch đ thúc đy quy mô
v sinh môi trưng và v sinh cá nhân mc dù đưc
hưng li t mt chương trình mc tiêu quc gia
vi s hỗ tr ca nhiu nhà tài tr.
Mc dù s phân cp đã tương đi phát trin ti Vit
Nam, vn có nhng ví d v s kim soát ca trung
ương gây hn ch cho nhng phương án phù hp

ca đa phương, trong khi nhng thiu ht v tài
chính và nhân lc ca nhng nhà cung cp đa
phương là rào cn đi vi vn đ ci thin và m
rng dch v. Trong nhng năm gn đây, chính
ph đã thúc đy áp dng đnh hưng thương mi
vào cung cp dch v đô th và đã đt đưc mt
vài tin b liên quan đn dch v cung cp nưc
sch, nhưng chưa có tin b nào đi vi lĩnh vc v
sinh môi trưng do phm vi hn ch cho vic to
doanh thu. Chính quyn cp tnh vn nm quyn
kim soát đi vi các dch v công, và mc dù đã
có nhng sáng kin chính sách ha hn, các điu

kin vn chưa đ sc thu hút s tham gia quy mô
1
JMP (2013)
2
JMP-UNICEF bng trình bày đc bit theo t l phân chia giàu nghèo, s dng d liu MICS 2010/11 data
5 Service Delivery Assessment
rng ca nhóm ngành tư nhân. Cn có mt môi
trưng thun li hơn, trong đó bao gm thit lp
mt cơ quan điu tit và đưa vào áp dng nhng
mc giá hp lý v mt thương mi và hp đng
thc hin. Gn đây chính ph cũng đã đưa ra chính
sách xã hi hóa và nhng quyt đnh phi hp đ

tăng cưng s tham gia ca nhóm ngành tư nhân
ti c hai khu vc đô th và nông thôn
3
. Sáng kin
này hin vn  giai đon sơ khai, trong khi nó có
kh năng mang li nhng li ích quan trng cho
ngành, vn còn nhng khó khăn cn phi vưt
qua v mt cam kt trong vic thc thi chính sách,
khung pháp lý tng hp cũng như năng lc ca
nhóm ngành công và tư nhân trong lĩnh vc hp
đng.
Đ đáp ng đưc nhng mc tiêu tham vng ca

chính ph, cn có khong 3,7 triu ngưi mỗi năm
đưc tip cp ti ngun nưc sch theo chun
ca chính ph, mt na con s đó là ngưi dân ti
các khu vc nông thôn và na còn li là ngưi dân
thuc các khu vc đô th. Vi v sinh môi trưng,
cn có khong 1,6 triu ngưi mỗi năm có tip cn
ti x lý nưc thi (ti khu vc đô th) và khong 2
triu ngưi mỗi năm có nhà tiêu đt chun quc
gia (ti các khu vc nông thôn).
Đu tư bình quân hàng năm vào lĩnh vc cp nưc
và v sinh môi trưng ca chính ph và các nhà
tài tr trong giai đon 2009 – 2011 tương đương

vi khong 0,2% ca GDP năm 2011. Mc dù đưc
mong đi là s tăng lên khong 0,4% ca GDP giai
đon 2012 - 2014, nhng đu tư d kin không
đ đ ngành tin ti đt đưc mc tiêu ca chính
ph ti 2020. Đ đt đưc nhng mc tiêu đó cn
phi chi khong 1.562 triu USD tin vn mỗi năm
cho cp nưc và 1.142 triu USD mỗi năm cho v
sinh môi trưng (tng giá tr d toán khong 2,5%
ca GDP). Mt phn ln trong s vn cn có này
là dành cho nhng khu vc đô th (chim khong
87%). Ngoài ra, trong trưng hp cp nưc,
khong 60% lưng tin vn s dùng cho vic thay

th nhng cơ s vt cht hin có. Tài chính d kin
(k c t trong nưc và nưc ngoài) cho giai đon
2012-2014 cho thy xu hưng tương t hưng
ti đu tư cao cho đô th, vi khong 90% dành
cho các khu vc đô th đi vi lĩnh vc v sinh môi
trưng và khong 70% dành cho các khu vc đô
th đi vi lĩnh vc cp nưc. Điu này nêu bt nhu
cu cp thit không ch đi vi vic tăng cưng
ngun vn chung cho ngành mà còn đi vi vic
s dng vn mt cách hiu qu hơn, bng cách
ci thin vic thc thi nhng chính sách thu hi
chi phí và qun lý, đng thi tăng cưng tính bn

vng ca nhng cơ s h tng và dch v hin nay.
S tp trung đông đo ngun tài chính tư nhân s
là mt nhân t quan trng làm gim s thiu ht
tài chính, và cn có ưu tiên cho nhng hành đng
ci thin môi trưng đu tư như đã nói  trên.
Tóm li, ngành phi đi mt vi mt nhim v nan
gii là m rng cung cp dch v ti b phn ngưi
dân nghèo hơn chưa đưc phc v, bt kp s tăng
trưng và đng thi phi có sn nhng bin pháp
tăng cưng tính hiu qu và bn vng ca cung
cp dch v v c hai mt k thut và tài chính.
Đánh giá cung cp dch v này đưc thc hin như

mt quá trình gm nhiu bên liên quan dưi s
lãnh đo ca Chính ph Vit Nam. Nhng hành
đng ưu tiên thng nht đ gii quyt nhng
thách thc trong cp nưc và v sinh môi trưng
ti Vit Nam đã đưc xác đnh đ đm bo rng tài
chính s chuyn thành dch v mt cách hiu qu:
3
Báo cáo tóm tt ca B Xây dng v vic khuyn khích s tham gia ca khu vc tư nhân trong ngành cp nưc và v sinh môi
trưng đô th, tháng 10/2013; Din đàn Đi tác Phát trin Vit Nam – T công tác báo cáo v s tham gia ca khu vc tư nhân
trong cp nưc sch nông thôn và v sinh môi trưng, tháng 11/2013
Service Delivery Assessment 6
Toàn ngành

• Tăngcưngchiphcôngchonưcschvvsinhmôitrưng,đcbitlchoviccungcpdch
v đô th ngoài khu vc các thành ph ln và cho nhng khu vc nông thôn xa xôi, chưa đưc
phc v
• Cithincôngtcqunl–đcbitlthuhichiph–đivicơshtngvviccungcp
dch v hin có nhm gim bt lỗ hng đu tư cn thit cho thay th cơ s h tng
• Thchinrsotchitiêucôngđivingnhnưcvvsinhmôitrưngđxcđnhnhngkh
khăn, thách thc quan trng đi vi vic s dng ngun lc có hiu qu
• Ưutiênchonhngnhucucangưinghotrongccđutưcangnhvnhngchinlưc
hot đng, ví d như m rng các công c tài chính da vào kt qu và khuyn khích cung cp
dch v bn vng cho các cng đng dân cư nghèo và d b tn thương
• Hplhanhngmctiêutipcncađôthvnôngthôn,cckhunggimstvisquan
tâm ln hơn ti tính năng dch v và s dng dch v, đng thi thng nht v nhng đim

tham chiu chung cho tt c các th ch liên quan trong ngành
• Cithinchnhschvmôitrưngthunli,vdnhưđivicicchbiugivquych,cho
s tham gia ca khu vc tư nhân, và phát trin năng lc cho s tham gia ca khu vc tư nhân
trong các dch v đô th và nông thôn (đi vi c hai phía nhà nưc và tư nhân)
Cp nưc nông thôn
• XâydngmtchinlưcxâydngnănglcvkhochthchinchoNTP3,baogmpht
trin mt h thng hỗ tr k thut toàn din đ ci thin chc năng ca các h thng
• Thchinmtcucrsottondinvtnhhiuqucaccmôhnhcơchqunl(vquyn
ch s hu) hin nay và các mô hình thay th
• Xâydngvtrinkhainhngkhuynnghcđưctcucrsotđchuyênnghiphacông
tác qun lý và thúc đy nhng kh năng ca khu vc tư nhân
• Xâydngcckhochcptnhchocôngtcqunlchtlưngnưcticplpkhoch

Cp nưc đô th
• Chophpmcthuphđtđnmcđhplvmtthươngmimkhiđccdchvcth
thu hi chi phí hoàn toàn thông qua các quy ch kinh t đc lp
• Tăngcưngtnhtchcaccngnhdchv,chophphtăngngânschvnhnhvbo
dưng đ có th cung cp và duy trì công tác bo dưng thích hp.
• Đưaracckhuynkhchkhenthưngvnghavchoccngnhdchvđcithincht
lưng và đ tin cy trong cung cp dch v, bng cách thành lp cơ quan điu tit đc lp
• Nângcaotipcntitichnhthươngmichoccngnhdchvbngcchcungcpbolnh
chính ph cho các ngành dch v
7 Service Delivery Assessment
V sinh môi trưng và V sinh cá nhân ti nông thôn
• Xcđnhnhngchinlưchotđngchiuquđthcđyvsinhmôitrưngvvsinhc

nhân đ có th đưa vào quy mô trong NTP3, bao gm các phương thc tip cp da vào nhu
cu cho công tác xã hi hóa cng đng
• Tăngcưngchitiêu“phnmm”,baogmchiphnhânsvvnhnhđivicccơquanthc
thi ngành y t cp tnh và đa phương
• Thcđysthamgiacakhuvctưnhântrongvictoranhngnhvsinhgirvhpdn
cho ngưi nghèo và nhng cng đng chưa đưc phc v đy đ
• Tchcchươngtrnhxâydngnănglcqucgiachthngvvsinhmôitrưngvvsinh
cá nhân cho nhân viên trong ngành và nhng t chc tham gia khác, trong đó có Hi ph n
Vit Nam
V sinh môi trưng và V sinh cá nhân ti đô th
Tin hành thông qua d tho Chin lưc Thng nht v V sinh môi trưng và K hoch hành đng. Mt
phn trong sáng kin này là:

• Thôngquamtkhochđutưtiungnhvxâydngmtchinlưctitrvsinhmôi
trưng đô th
• Htrtrinkhaicchưngdnchnhschvquyntchvđnhhưngthươngmicacc
nhà cung cp dch v (bao gm các ngành dch v cp nưc và nưc thi kt hp)
• Phttrinnănglccaccnhcungcpdchvđnhngquyđnhchnhschhinnay–đc
bit là v tính bn vng tài chính – có th đưc thc thi và các dch v đưc ci thin
• Đivinhngnhmyxlnưcthimi,điuchnhcctiêuchunkthutđpdngcông
ngh có hiu qu chi phí và đưa ra khích l nhm ti đa hóa kt ni trc tip vào mng lưi ca
h gia đình
• Phttrinvthôngquanhngchinlưckhthichocithincôngtcqunlvxlphân
bùn, trong đó có khu vc tư nhân
Service Delivery Assessment 8

Mc lc
Tng quan chin lưc…………………………………………………………………………………………4
Mc lc ………………………………………………………………………………………………………8
Danh sách các t ng vit tt…………………………………………………………………………………9
1. Gii thiu…………………………………………………………………………………………………11
2. Tng quan ngành: xu hưng bao ph …………………………………………………………………12
3. Bi cnh đi mi …………………………………………………………………………………………18
4. Khung th ch ……………………………………………………………………………………………21
5. Tài tr và trin khai tài tr…………………………………………………………………………………25
6. Giám sát và Đánh giá ngành………………………………………………………………………………28
7. Tiu ngành: Cp nưc nông thôn ………………………………………………………………………30
8. Tiu ngành: cp nưc đô th ……………………………………………………………………………33

9. Tiu ngành: V sinh môi trưng và V sinh cá nhân nông thôn…………………………………………36
10. Tiu ngành: V sinh môi trưng và v sinh cá nhân đô th……………………………………………39
11. Kt lun …………………………………………………………………………………………………42
Ph lc 1: Th đim và Gii thích……………………………………………………………………………46
Ph lc 2……………………………………………………………………………………………………80
Tài liu tham kho …………………………………………………………………………………………85
9 Service Delivery Assessment
Danh sch cc t ng vit tt
ADB Ngân hàng phát trin Châu Á
AUSAID Cơ quan phát trin quc t Australia
CAPEX Chi tiêu vn
CLTS V sinh tng th do cng đng làm ch

DANIDA Cơ quan phát trin quc t Đan Mch
DFID Cơ quan Phát trin quc t Anh (UK Aid)
IBNET Mng lưi chun quc t cho các công trình Nưc và V sinh môi trưng
JMP Chương trình giám sát phi hp ca UNICEF-WHO
MARD B Nông nghip và Phát trin nông thôn
MDG Các mc tiêu phát trin thiên niên k
MOC B Xây dng
MOH B Y t
NCERWASS Trung tâm quc gia Nưc sch và V sinh môi trưng nông thôn
NCRWSS Trung tâm nưc sch và V sinh môi trưng quc gia
NGO T chc phi chính ph
NTP Chương trình mc tiêu quc gia

pCERWASS Trung tâm Nưc sch và V sinh môi trưng nông thôn cp tnh
pCPM Trung tâm Y t d phòng cp tnh
PPC y ban nhân dân tnh
SDA Đánh giá cung cp dch v
U3SAP Chin lưc thng nht v v sinh môi trưng và K hoch hành đng
VIHEMA Cc qun lý môi trưng y t Vit Nam
VBSP Ngân hàng chính sách xã hi Vit Nam
WSP Chương trình Nưc và V sinh môi trưng ca Ngân hàng th gii

Service Delivery Assessment 10
11 Service Delivery Assessment
1. Gii thiu

Đánh giá v cung cp dch v (SDA) nưc và v
sinh môi trưng đang din ra ti 7 quc gia khu
vc Đông Á –Thái Bình Dương theo hưng dn
ca Chương trình Nưc và V sinh (WSP) ca Ngân
hàng th gii (WB) và các đi tác đa phương. Đây
là mt nghiên cu cp vùng và đưc thc hin
thông qua mt quy trình do tng quc gia ch
đng thc hin và đưc xây dng da trên kinh
nghim t các SDA v nưc và v sinh môi trưng
đã đưc thc hin hi hơn 40 quc gia ti Châu
Phi, M Latinh và Nam Á.
Phân tích SDA có ba cu phn chính: tin hành rà

soát v mc đ bao ph ca nưc và v sinh môi
trưng trưc đây, s dng mt mô hình chi phí
đ đánh giá mc đ tha đáng ca đu tư trong
tương lai và áp dng th đim cho phép chn đoán
nhng nút tht trên l trình thc hin cung cp
dch v. Đóng góp ca SDA không ch tr li cho
câu hi liu khuynh hưng trưc đây và tài chính
trong tương lai có đ đ đt đưc nhng mc tiêu
ngành đi vi cơ s h tng và phn cng hay
không, mà còn cho bit nhng vn đ c th nào
cn đưc gii quyt đ đm bo rng tài chính s
chuyn mt cách có hiu qu thành cung cp dch

v nưc sch và v sinh môi trưng mau chóng và
bn vng. Trên thc t, nhng nút tht có th xut
hin trong sut l trình thc hin cung cp dch
v. Khi l trình này đưc xây dng tt, vn cp ca
ngành s tr thành dch v vi nhng chi phí đơn
v theo d toán. Khi l trình này không đưc xây
dng tt, nhng yêu cu đu tư có th s là tng
ưctonthpdocnbsungđutưđ“g”đưc
nhng nút tht trong l trình.
Th đim xem xét ti 9 khi căn bn trong l trình
thc hin cung cp dch v, tương ng vi nhng
chc năng c th đưc phân thành 3 loi: 3 chc

năng liên quan ti các điu kin cho phép thit lp
dch v (phát trin chính sách, lp k hoch nhng
nhim v mi, lp ngân sách), 3 hành đng liên
quan ti phát trin dch v (chi tiêu các ngun vn,
tính công bng trong vic s dng nhng ngun
vn đó, đu ra dch v), và 3 chc năng liên quan
ti duy trì các dch v (bo dưng cơ s vt cht,
m rng h tng, s dng dch v). Mỗi khi căn
bn này đưc đánh giá da trên nhng ch s c
th và đưc chm đim t 0 đn 3. Th đim s
dng mt mã màu đơn gin đ ch ra nhng khi
căn bn đã có vi quy mô tương đi ln, đóng vai

trò là nhân t dn dt trong thc hin cung cp
dch v (đim >2, màu xanh); nhng khi căn bn
còn đang là mt trì tr trong vic thc hin cung
cp dch v và cn chú ý đ ci thin (đim 1–2,
màu vàng); và nhng khi căn bn chưa phù hp,
to nên mt rào cn cho vic thc hin cung cp
dch v và là mt ưu tiên đ ci t (đim <1, màu
đ).
Phân tích SDA da trên mt quy trình tham vn
chuyên sâu, đưc to thun li, vi quyn s hu
và s t đánh giá ca chính ph làm nòng ct.
Thông qua quy trình SDA, mt phân tích da trên

bng chng đã đưc thc hin đ hiu rõ hơn v
nhng yu t phá hng tin trin ca nưc sch và
v sinh môi trưng và nhng gì mà Chính ph Vit
Nam có th làm đ đy nhanh tin đ. Báo cáo này
da trên nhng thông tin có đưc t mt lot các
cuc hp và hi tho tiu ngành đô th và nông
thôn vi các bên liên quan chính t gia năm 2012
ti gia năm 2013, cùng vi nhng rà soát v d
liu, ngân sách và báo cáo hin có. Ngun chng
c đưc ch ra trong phn chú trích cui trang và
phn cui ca báo cáo này; có th xem các bng
chng v th đim và công c tính toán chi phí

trong phn ph lc. Phân tích này nhm giúp cho
chính ph Vit Nam đánh giá đưc cách làm th
nào có th cng c các l trình đ bin chuyn tài
chính thành các dch v cp nưc và v sinh môi
trưng trong c 4 tiu ngành. Nhng hot đng
ưu tiên c th đã đưc xác đnh thông qua tham
vn vi chính ph và nhng ngành liên quan khác,
đng thi đưc khng đnh trong mt hi tho vi
các nhà hoch đnh chính sách ca chính ph và
các ngành liên quan trong tháng 4 năm 2013. Báo
cáo này đánh giá lch trình cung cp dch v cho
toàn b 4 tiu ngành, xác đnh nhng nút tht và

trình bày nhng hành đng ưu tiên đưc thng
nht đ giúp tháo g nhng nút tht đó.
Chương trình Nưc và V sinh đã phi hp cùng
vi Chính ph Vit Nam và các bên liên quan khác
thc hin báo cáo SDA này.
Service Delivery Assessment 12
2. Tng quan ngnh: xu hưng bao ph
Vùng bao ph: đánh giá tin b trưc đây
Vi s dân hin đã vưt quá 88 triu ngưi
4
, Vit
Nam là nưc đông dân th 13 trên th gii. Vit

Nam cũng đã tr thành mt trong nhng quc gia
có t l tăng trưng kinh t cao nht th gii trong
hai thp k va qua, và gn đây đã thoát khi tình
trng quc gia có mc thu nhp thp, tr thành
quc gia có mc thu nhp trung bình. S tăng
trưng này đi cùng vi t l nghèo gim xung
mt cách n tưng, t 58% đu nhng năm 1990
xung còn 14,5% năm 2008
5
. Trong khi mc sng
đã đưc ci thin cho phn đông s dân, không
phi tt c các nhóm cư dân đu đưc hưng li 

mc đ như nhau, và t năm 2006 có trung bình
52% các nhóm dân tc thiu s vn tip tc sng
trong nghèo khó.
D liu t Chương trình Giám sát phi hp
6
(JMP)
cho thy rng Vit Nam đã đt đưc nhng bưc
tin vĩ đi v khía cnh tăng tip cn cp nưc và
v sinh môi trưng ci thin (xem Hình 1.1). Trong
trưng hp cp nưc đô th, t l tip cn năm
1990 ti các cơ s đưc ci thin đã cao  mc 88%
và vào năm 2011 đã đt ti 99% vi 58% có kt

ni h gia đình. Tuy nhiên, có s khác bit đáng k
trong tip cn và cht lưng dch v gia nhng
thành ph ln và các trung tâm đô th nh hơn
7
.
V v sinh môi trưng, tip cn ti nhng cơ s
đưc ci thin ti các khu vc đô th tăng t 64%
lên ti 93% trong cùng mt giai đon, vi hu như
toàn b có s dng nhà v sinh x nưc, phn
đông trong s đó kt ni ti b hoc h t hoi có
dòng thoát chy vào rãnh tiêu l thiên. Tuy nhiên,
ch dưi 10% nưc thi đô th đưc x lý và hu ht

các thành ph và th trn không có nhà máy x lý
nưc thi hot đng mc dù mng lưi thoát nưc
thưng phát trin rng. Hu ht các trung tâm đô
th đu có h thng nưc mưa/nưc thi chung.
Ti các vùng nông thôn, t l tip cn cp nưc
sch đã tăng t 50% năm 1990 ti 94% năm 2011
mc dù ch có 9% có kt ni h gia đình. Loi hình
ngun cp nưc ph bin nht đưc s dng là
ging khoan hoc ging ng, ging đưc bo v
và ging thu nưc mưa – mỗi loi chim khong
¼ s các cơ s đưc ci thin
8

. T l tip cn công
trình v sinh ci thin đã tăng t 30% ti 67%
trong cùng mt thi kỳ, vi t l phóng u ba bãi
h t 44% xung 5% vào năm 2011. Trong s các
công trình hp v sinh, nhng loi ph bin nht
là nhà tiêu di – x nưc xung b t hoi (60%),
tip theo là nhà tiêu t hoi (21%) và nhà tiêu đào
chìm có np đy (17%). Trong s các loi công
trình không hp v sinh, 66% là nhà tiêu treo (trên
mt nưc) và 30% là nhà tiêu đào chìm không có
np đy.
Trong khi d liu JMP cho thy rng Vit Nam đã

đt đưc c hai mc tiêu MDG v nưc và v sinh
môi trưng, d liu giám sát ca chính ph li
ch ra nhng t l bao ph thp hơn đáng k. Tuy
nhiên các so sánh vi JMP là phc tp do các báo
cáo ca chính ph không phân loi các công trình
nưcvvsinhmôitrưngthnh“hpvsinh”v
“khônghpvsinh”msdngnhngtiêuch
khác và cht ch hơn. Hơn na, mt lot nhng s
liuvmcđbaoph“chnhthc”cththy
nhiu báo cáo khác nhau ca chính ph mà không
phi toàn b trong s đó đu phân loi các công
trình da trên cùng mt cơ s. Trên mt nn tng

có v không rõ ràng như vy, các bên liên quan đã
thng nht v d liu cơ bn cho năm 2011 đưc
ch ra trong Bng 2.1 cho các mc đích ca Đánh
giá v cung cp dch v này.
4
Ưctnhtdâns2009theoBocoTngđiutraDânsvNhVitNam2009,pdngtltăngtrưngdânshng
năm 3,4% ti khu vc đô th và 0,4% ti khu vc nông thôn. T l tăng trưng dân s đưc ly t Tng cc thng kê. Xem bng
A2.1 ca Ph lc 2 đ có thêm chi tit.
5
Badiani (2012)
6
JMP (2013)

7
ADB (2010)
8
Tng cc thng kê (2011a)
13 Service Delivery Assessment
Hình 1.1 Tin trin trong mc đ bao ph cp nưc và v sinh môi trưng

0%
20%
40%
60%
80%

100%
Mức độ bao phủ của vệ sinh
môi trường cải thiện
1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020
mức độ bao phủ của cấp nước

Ước tính JMP Mục tiêu MDG
Cấp nước Vệ sinh môi trường
Ước tính cải thiện JMP Mục tiêu MDG
Ngun: Xác đnh chi phí SDA. JMP (2013) Progress on Drinking Water and Sanitation: 2013 Update. (Tin trình Nưc sch và V sinh môi
trưng: 2013 Cp nht) . UNICEF và WHO.
Ghi chú: Mt mc tiêu quc gia v v sinh môi trưng không đưc ch ra ti đây do mc tiêu ca nông thôn da vào t l tip cn ti nhà
v sinh trong khi mc tiêu ca đô th liên quan ti t l nưc thi qua x lý. Do vy, không th kt hp các mc tiêu. Không có các ưc
lưng ca chính ph do s khác bit v đnh nghĩa và tin đ đưc báo cáo trong các tài liu.
Trong trưng hp cp nưc nông thôn, các tài
liu ca chính ph báo cáo mc đ bao ph khác
nhau, đt ra nhng mc tiêu và ch s giám sát v
mt“vsinhcnhân”,nưc“sch”v“anton”,v

nhng đnh nghĩa áp dng cho các thut ng này
cũng thay đi. Vì mc đích ca phân tích SDA, các
s liu cơ bn v cp nưc và mc tiêu là nói đn
nưc“sch”,hinđưcđnhnghalnưcđpng
tiêu chun cht lưng QCVN 02-BYT ca B Y t
(MOH), không tính đn công ngh đưc s dng.
Điu này gii thích ti sao s liu v mc đ bao
ph ca chính ph đi vi cp nưc nông thôn
thp hơn nhiu so vi s liu ca JMP, mc dù đ
tiêuchunthphơncanưc“hpvsinh”–ni
ngn gn có nghĩa là nưc an toàn đ ung sau
khi lc hoc đun sôi – khong cách gia d liu v

mc đ bao ph ca chính ph và JMP nh hơn
nhiu
Bng 2.1. Các cơ s và mc tiêu nưc sch và v sinh môi trưng đưc s dng
trong xác đnh chi phí SDA
Tiu ngnh
Năm
cơ s
G i  t r 
cơ s
(%)
Mc
tiêu

2020
(%)
Ghi ch
Cp nưc đô th (tip cn mng
lưi nưc my công cng)
2011 76%
a
85%
b
Mc tiêu: 90% đi vi cc thnh ph (loi IV hoc
cao hơn) v 70% cc th trn nh (loi V)
Cp nưc nông thôn

(tip cn nưc sch đp ng
tiêu chun ca MOH)
2011 37%
c
75%
d
Mc tiêu đn 2020 vn đang đi Th tưng phê
duyt.
V s in h mô i tr ư n g đô t h
(t l nưc thi qua x l)
2009 10%
e

45%
e
Mc tiêu U3SAP: 60% đi vi cc trung tâm đô th
loi II v cao hơn (ln nht); 30% đi vi cc trung
tâm đô th loi III v IV; 10% cc trung tâm đô th
loi V (nh nht)
V  s i n h m ô i t r ư  n g n ô n g t h ô n
(s dng nh tiêu hp v sinh
đp ng tiêu chun ca MOH)
2011 55%
f
85%

g
Mc tiêu đn 2020 vn đang đi Th tưng phê
duyt.
Ghi chú. a MOC và WB (2013) Cơ s d liu Cp nưc đô th Vit Nam 2011, Hà Ni, tháng 3. Hà Ni; b MOC (2009) Đnh hưng phát
trin Cp nưc cho Đô th và Các khu công nghip ti 2025, tm nhìn ti 2050; c MARD (2012a) Chương trình mc tiêu quc gia v Cp
Service Delivery Assessment 14
nưc nông và V sinh môi trưng nông thôn, Giai đon 2012-2015. Hà Ni; d MARD (2012b) Chin lưc Cp nưc sch và V sinh môi
trưng nông thôn ti 2020. MARD và NCERWASS, Hà Ni; e MOC (2012) Chin lưc thng nht và K hoch hành đng ngành V sinh
môi trưng (U3SAP) cho Vit Nam. Bn cui d tho báo cáo. Hà Ni; f MARD (2011) Báo cáo v Kt qu trin khai Chương trình Mc
tiêu quc gia (NTP2) v Cp nưc sch và v sinh môi trưng 2006-2010 và Ni dung chính ca chương trình cho giai đon 2011-2015.
Hà Ni; g MARD (2012b) Chin lưc Cp nưc sch và V sinh môi trưng nông thôn ti 2020. MARD và NCERWASS, Hà Ni.
Trong trưng hp các nhà tiêu h gia đình, chính

phghinhnmcđbaophcanhtiêu“hp
vsinh”vi4loiphươngncôngnghđưcchp
nhn hin đưc đnh nghĩa trong các quy đnh ca
chính ph
9
: nhà tiêu t hoi vi b chìm hoc ni
và di – x nưc xung b t hoi hoc h thm.
Các thành ph ti Vit Nam đang tăng trưng
nhanh chóng vi tc đ phát trin nhanh v không
gian đô th mà không có k hoch phù hp cho
phát trin các dch v cơ bn. T l x lý nưc thi
thp ti các vùng đô th và nông thôn cho thy mt

thách thc ln và ngày càng tăng cao. Hu ht các
h gia đình ti các vùng đô th da vào nhng dch
v ti chỗ, bao gm b t hoi và h thm có dòng
tràn x thng vào các đưng nưc chy hoc cng
rnh.Ưctnhrngdưi10%lưngnưcthiđô
th đưc x lý không ch do có ít các nhà máy x
lý nưc thi đang vn hành mà còn do thc t là
phn ln các loi cht thi th rn đưc gi  cp
h gia đình, trong các b hoc h t hoi. Nhng
bng chng chưa qua kim chng cho thy rng
him khi nhng b hoc h t hoi này đưc đ
ht đi, thưng là bng cách x toàn b bùn t

hoi vào các kênh rch và đưng nưc chy
10
. Vi
mc đ ph thuc ln vào nhng công trình ti
chỗ như vy, công tác qun lý phân bùn cn có s
quan tâm chú ý ln hơn ca chính quyn các đô
th. Tuy nhiên, nhng thách thc này không phi
là duy nht  Vit Nam mà còn tác đng nhiu khu
vc Nam Á và Đông Nam Á.
11, 12
T l tip cn chu tác đng ca mc thu nhp,
thành phn dân tc và v trí. Ví d như D liu t

Điu tra kho sát cm đa ch s (MICS) ch ra rng
99% s dân giàu nht đưc tip cn ti ngun
nưc sinh hot hp v sinh vi 63% có kt ni h
gia đình, trong khi đó có 75% s dân nghèo nht
đưc tip cn ngun nưc hp v sinh và ch 3%
trong s đó có kt ni h gia đình. V v sinh môi
trưng, trong khi 100% s dân giàu nht đưc tip
cn ti công trình v sinh ci thin thì ch có 42%
s dân nghèo nht có đưc tip cn loi này.
13

Trong trưng hp ra tay, hu ht các h gia đình

thuc mi nhóm thu nhp đu có chỗ ra tay. Tuy
vy, trong khi MICS phát hin ra rng ch có 2%
s nhng h gia đình giàu nht không có sn xà
phòng đ ra tay, con s này đi vi nhng h gia
đình nghèo nht là 30%. Khi đi sâu vào khu vc
dân cư nông thôn còn thy s cách bit ln hơn
gia nhóm ngưi giàu nht và nghèo nht so vi
d liu cp quc gia.
Yêu cu đu tư: Kim tra s thích hp ca tài
chính
Do Vit Nam đã đt đưc các mc tiêu MDG, phân
tích này tp trung vào nhng đu tư cn thit đ

đt đưc nhng mc tiêu quc gia ti năm 2020.
Bng 2.1 minh ha nhng d liu cơ bn và mc
tiêu cho tng tiu ngành trong xác đnh chi phí
SDA. Đi vi nưc sch và v sinh môi trưng,
chính ph đã đt ra nhng mc tiêu da trên phân
loi thành ph hoc th trn da trên quy mô. D
liu đô th đơn l s dng cho tng trưng hp
trong phân tích đưc ly t tp hp nhng mc
tiêu cho các loi thành ph. Nhng gi đnh và
d liu s dng trong phân tích chi phí đưc tho
lun ti Ph lc 2 như công ngh hỗn hp, chi phí
đơn v và đóng góp ca ngưi s dng cũng như

phương pháp dùng đ ưc tính mc đu tư gn
đây và theo d kin.
Bng 2.2 cho thy rng vi t l bao ph cơ bn
và mc tiêu cùng t l tăng dân s hàng năm vào
khong 1,3% thì mỗi năm có khong 3,7 triu
ngưi dân cn đưc tip cn ngun nưc sch đáp
ng tiêu chun ca chính ph, hơn mt na trong
đó thuc khu vc nông thôn. Trong trưng hp v
sinh môi trưng, mỗi năm có khong 2 triu ngưi
cn đưc tip cn nhà v sinh đt tiêu chun quc
gia (khu vc nông thôn) và 1,6 triu ngưi cn tip
9

MOH (2011)
10
Corning và cng s (2012)
11
AECOM và SKAT (2010)
12
AusAid và WB (2013)
13
Tng cc thng kê (2011a)
15 Service Delivery Assessment
cn cơ s x lý nưc thi (khu vc đô th). Đây là
thách thc không ch v mt tài chính mà còn v

mt hot đng và k thut vì hai lý do.
Th nht, công tác thúc đy v sinh môi trưng
nông thôn chưa đưc coi trng trong giai đon
trưc ca Chương trình mc tiêu quc gia v Nưc
sch và V sinh môi trưng nông thôn kt thúc
năm 2011 và tin đ đt đưc thp hơn so vi d
kin. Trong khi MARD và MOH đang bt đu điu
chnh li mc cân bng, còn phi đi mt đưng dài
trong vic phát trin công tác thc thi có hiu qu,
nhng chin lưc thúc đy và đưa vào quy mô.
Th hai, tăng t l nưc thi đô th qua x lý cn
nhiu hơn các nhà máy x lý do hu ht các nhà v

sinh h gia đình đu kt ni vi mng thoát nưc/
cng rãnh thông qua b t hoi hoc loi h ngâm
nào đó; tr khi kt ni trc tip ti mng lưi, phn
ln lưng phân s vn đưc gi li  cp h gia
đình và không đưc x lý. S cn ti không ch là
các quy ch, các chin dch qung bá và truyn
thông mà có th đưa ra phn thưng khích l đ
khuyn khích các h gia đình có kt ni mi trc
tip vào mng lưi, hoc đ đm bo rng các
b và h thưng xuyên đưc thông hút ht bi
nhng nhà thu chu trách nhim và cht t hoi
đưc x lý.

Bng 2.2 S liu v t l bao ph và mc đu tư
a

Tỷ lệ bao
phủ (năm
cơ sở)
Mục tiêu
2020
Số dân
cần được
tiếp cận
CAPEX Yêu cầu

hàng năm
CAPEX công dự kiến
2012-2014
CAPEX Hộ
gia đình
Dự kiến
Tăng (giảm)
hàng năm
Tổng Công cộng Trong nước Nước ngoài Tổng
% % ‘000/năm Triệu USD/năm
Cấp nước
nông thôn

37% 75% 1,919 520 211 29 36 65 95 (360)
Cấp nước
đô thị
76% 85% 1,823 1,042 1,042 43 100 143 - (898)
Tổng số
cấp nước
49% 80% 3,742 1,562 1,252 72 136 208 95 (1,258)
Vệ sinh môi
trường nông
thôn (tại chỗ)
55% 85% 2,008 372 63 10 16 26 127 (219)
Vệ sinh môi

trường đô
thị (xử lý
nước thải)
10% 45% 1,546 771 771 41 164 205 - (565)
Tổng số vệ sinh
môi trường
n.a
b
n.a
b
3,553 1,142 834 51 181 231 127 (784)
Ngun: Xác đnh chi phí SDA. JMP (2013) Progress on Drinking Water and Sanitation: 2013 Update. UNICEF và WHO.

Ghi chú: a Tng các ct có th không chính xác do làm tròn s; b S lưng trung bình toàn quc không đưc tính toán do s khác bit
v ch s s dng.
Cùng vi nhng gi đnh v công ngh tng hp
và chi phí đơn v, gia tăng dân s và nhng yêu
cu mc tiêu th hin bng vn đu tư (CAPEX) là
1.562 triu mỗi năm đi vi nưc sch 1.142 triu
mỗi năm cho v sinh môi trưng. Mt phn ln
ca các yêu cu đu tư s dành cho các khu vc
đô th. Ví d như yêu cu CAPEX cho cp nưc đô
th (1.042 triu USD/năm) gn như gp đôi yêu cu
cho khu vc nông thôn (520 triu/năm). Điu này
đưc gii thích bng lý do duy nht là chi phí cho

công trình trên đu ngưi cao hơn ti các khu vc
đô th, ví d như kt ni nưc máy h gia đình và
các công trình x lý nưc thi.
Vic thu thp thông tin v đu tư d kin và s so
sánh kt qu vi các yêu cu CAPEX cho phép công
c xác đnh chi phí đưa ra đưc nhng ưc tính
v s thiu ht (dư tha) tài chính. Đu tư d kin
Service Delivery Assessment 16
th hin đóng góp hàng năm ca nhà nưc và h
gia đình t 2012 ti 2014. Nhng đu tư công d
kin th hin các chi tiêu theo k hoch ca chính
ph và nhng đi tác phát trin , trong khi đó đu

tư h gia đình d kin đưc tính toán theo phn
đóng góp c đnh ca toàn b các khon đu tư
d kin, th hin mc đu tư/đóng góp bng tin
túi đưc mong đi ca ngưi s dng.
Quy trình thu thp và tng hp thông tin v chi
tiêu vn gp khó khăn và chu s chi phi ca
nhng vn đ và hn ch sau đây. Th nht, chi
tiêu vn ca các tnh và các cơ s cung cp dch
v không đưc đưa vào trong phân tích do d liu
này không có sn nu như không thc hin thu
thp d liu sơ cp trên quy mô ln. Th hai, có
s không chc chn xung quanh nhng d liu

tiu ngành đưc s dng trong phân tích. Th ba,
không ging như đu tư d kin ca các nhà tài
tr, có s không chc chn v mc đu tư d kin
ca chính ph cho các khu vc đô th vì nhng d
liu này đưc ngoi suy da trên đóng góp 20%
vào đu tư ca nhà tài tr ch không phi đưc
ly trc tip t ngân sách. Ph lc 2 cung cp mt
tho lun chi tit hơn v nhng thách thc trong
vic thu thp d liu, các gi đnh đưc đưa ra và
nhng ngun d liu đưc s dng cho công vic
này.
Bng 2.2 ch ra rng CAPEX công d kin đưc ưc

tính là 208 triu USD mỗi năm cho nưc sch và
231 triu USD mỗi năm cho v sinh môi trưng.
Thông tin sn có cũng cho thy s thiên v mnh
m nghiêng v phía các khu vc đô th. Ví d như
trong trưng hp v sinh môi trưng, CAPEX công
d kin cho khu vc đô th 205 triu USD/năm
chim khong 95% tng đu tư d kin cho ngành
v sinh môi trưng, và đi vi nưc sch, đô th
chim khong 70% tng s chi tiêu cho nưc sch.
Đu tư công và đu tư h gia đình d kin cho
nưc sch và v sinh môi trưng thp hơn so vi
lưng đu tư vn cn thit là 1.258 triu USD/năm

đi vi nưc sch và 784 triu USD/năm đi vi v
sinh môi trưng mỗi năm. S thâm ht tuyt đi
cho khu vc đô th cũng đưc ưc tính là nhiu
gp đôi so vi khu vc nông thôn. Cn lưu ý rng
trong khi d kin rng các h gia đình s là ngun
đóng góp ch yu ca dch v nông thôn, đc bit
là nhng công trình v sinh môi trưng ti chỗ
ca h, đóng góp ban đu d kin ca các h gia
đình vào cơ s h tng x lý và thu gom nưc thi
cũng như các dch v nưc máy đưc coi là bng
0 (chú ý: theo hưng dn chính sách, các bng phí
nhm mc đích thu hi toàn b chi phí mà điu

này thưng không xy ra, xem phn 8 và 10).
Điu này có nghĩa là thâm ht thc t ti các khu
vc nông thôn có v cao hơn ưc tính là do đu
tư d kin đưc d tính ch yu đn t h gia
đình. Không ging vi trưng hp d kin CAPEX
công ch yu đưc tính toán da vào ngân sách
và trong nhiu trưng hp có s hỗ tr ca tài liu
d án, đu tư h gia đình d kin là mt ưc tính
và không có gì đm bo rng nó s tr thành hin
thc. Đc bit là v sinh môi trưng nông thôn,
nơi ch có tr cp hn ch đi vi phn cng cho
các h nghèo và cn nghèo theo NTP3, đu tư h

gia đình d kin s ph thuc nhiu vào s sn
sàng ca chính ph trong vic thu hút đưc đu tư
bng tin túi thông qua các sáng kin qung bá,
truyn thông và tip th.
Nhng yêu cu CAPEX hàng năm đưc lp da trên
các đu tư mi và đu tư thay th. Đu tư thay th,
th hin cho nhng chi tiêu nhm thay th nhng
ngun vn đã không th s dng, chim ưu th
trong các yêu cu CAPEX hàng năm v nưc sch
(Hình 2.1) do mc đ cao ca nhng dch v hin
có. Tuy nhiên, điu này không đúng vi trưng
hp v sinh môi trưng do t l cơ s ca x lý

nưc thi ti các khu vc đô th  mc thp. Nhn
thy rng chi tiêu ca cp tnh và cung cp dch
v không th đánh giá đưc, so sánh gia nhng
đu tư d kin (đu tư đưc tính toán bình quân
hàng năm t 2012-2014) và nhng đu tư gn đây
(đu tư bình quân hàng năm t 2009-2011)
14
so
vi mc đu tư cn thit đã nhn mnh mt đim
là chi tiêu đã, đang và dưng như s không đ đ
đt đưc mc tiêu quc gia ti 2020.
14

Nhng đu tư gn đây không tính đn đóng góp h gia đình vì không có thông tin đưc kim đnh v cp đ đu tư này.
17 Service Delivery Assessment
Hình 2.1 Chi tiêu cn thit so vi chi tiêu d kin 2012-2014 (chi tiêu công), gi đnh chi tiêu (h
gia đình) và chi tiêu gn đây (2009-2011).
đầu tư hàng năm tính bằng triệu USD
Khác
Thay thế
MớiNước ngoài
Hộ gia đình Trong nước
-
200
400

600
800
1,000
1,200
1,400
1,600
1,800
Tổng số cho cấp nước
đầu tư hàng năm tính bằng triệu USD
Tổng số cho vệ sinh môi trường
-
200

400
600
800
1,000
1,200
Tổng yêu
cầu đầu tư
Đầu tư
dự kiến
Đầu tư
gần đây
Tổng yêu

cầu đầu tư
Đầu tư
dự kiến
Đầu tư
gần đây
Ngun: Xác đnh chi phí SDA
Bng 2.3 trình bày ưc lưng d toán b sung kinh
phí cn thit cho vn hành và bo dưng công
trình cp nưc và v sinh môi trưng. Nó cho thy
rng cn phi có 256 triu USD cho cp nưc và
176 triu USD cho v sinh môi trưng mỗi năm.
D kin là cn trên ¾ s đó cho các khu vc đô th

và có th có áp lc đi vi tài chính h gia đình khi
cn phi chi tiêu cho các loi phí và công trình v
sinh h gia đình. Điu này cũng có ý nói rng là
các nhà cung cp dch v cn phi to ra đưc thu
nhp đ hỗ tr cho nhng chi phí vn hành hàng
ngày ca h, chưa k ti nhu cu ca h trong vic
to ra đ thu nhp đ chun b thay th và m
rng đu tư.
Bng 2.3 Yêu cu vn hành và
bo dưng hàng năm
Tiểu ngành
O&M

US$ million/year
Cấp nước nông thôn 46
Cấp nước đô thị 210
Tổng số cấp nước 256
Vệ sinh môi trường nông thôn 52
Vệ sinh môi trường đô thị 124
Tổng số vệ sinh môi trường 176
Ngun: Xác đnh chi phí SDA
Ghi chú: khi cng vào có th không bng
s tng do vic làm tròn s
Service Delivery Assessment 18
3. Bi cnh đi mi

Ngành đã tri qua mt quá trình đi mi k t
công cuc đi mi kinh t năm 1986 (nhm to
ra mt nn kinh t th trưng đnh hưng xã hi
ch nghĩa) và phân cp gn đây. Nhng cơ quan
trung ương hin đang chu trách nhim đi vi
công tác hoch đnh chính sách, giám sát và điu
phi ngành, vi các chính quyn cp tnh s hu
và qun lý các tài sn và các công ty nhà nưc
cung cp dch v mng lui nưc sch và v sinh
môi trưng. Mc dù sp xp này là hp lý vn cho
thy nhng thách thc trong công tác phi kt
hp và vn đ này còn nghiêm trng hơn do s

lưng ln các cơ quan chính ph chu trách nhim
v mt mt mt nào đy trong công tác qung bá
thúc đy cp nưc, v sinh môi trưng và v sinh
cá nhân.
Sau quá trình phân cp, mt thách thc quan trng
đi vi ngành là làm cách nào đ tăng cưng trách
nhim gii trình ca chính quyn và các nhà cung
cp dch v đa phương v vic tuân th nhng
quy ch và tiêu chun đã thng nht k c đi vi
cp trên (cho ti nay vn đưc thc hin mnh
m) và xung ti nhng ngưi s dng dch v.
Ti khu vc đô th, sáng kin đi mi chính là mt

chính sách chuyn dch sang phía thương mi hóa
vic cung cp dch v, mc dù còn có nhng khác
bit gia vic cung cp cho nưc sch và v sinh
môi trưng. Trong trưng hp cp nưc, Ngh
đnh 117 ban hành năm 2007 đưa ra nhng yêu
cu đi vi các nhà cung cp dch v công cng
trong vic thu hi hoàn toàn chi phí và hin nay
các cơ s cung cp dch v nưc sch cp tnh, v
mt nguyên tc, không còn nhn đưc tr cp t
phía y ban nhân dân tnh (PPC), mc dù h vn
đưc tip cn ti các khon vin tr vn cho đu
tư mi. Phn ln trong s này đưc các nhà tài tr

cp kinh phí nhng năm gn đây mc dù ý đnh
là đn mt lúc nào đó các cơ s cung cp dch
v cũng s tip cn ti ngun tài chính thương
mi. Ti nay, ch có rt ít cơ s làm đưc điu này,
nhưng có xu hưng là áp lc thc hin s gia tăng
khi hỗ tr bên ngoài chuyn t các khon vin tr
vn sang các khon vay mm, và t đó tin ti các
khon vay chu lãi sut thương mi.
15
Mt nhân t quan trng còn thiu đi vi vic
thương mi hóa cung cp dch v là vic đưa ra
nhng mc tiêu hot đng cho các cơ s cung

cp dch v và vic thc thi ca h bng mt bên
điu tit đc lp. Ti 2010, hu ht các công ty cp
nưc thi hi chi phí vn hành và bo dưng ca
h nhưng các khon kinh phí vn hành và bo
dưng thưng đưc đt  mc thp đn nỗi cht
lưng ca dch v phi chu nh hưng, góp phn
phát tán các vn đ v cht lưng nưc kém, áp
lc nưc thp và cp nưc không đu. Cho ti nay
có rt ít các cơ s cung cp dch v thu hi đưc
toàn b chi phí. Mt khó khăn ln  đây chính là s
lưng lc ca các PPC trong vic nâng phí thu đn
mc đ hp lý v mt thương mi .

Đi vi v sinh môi trưng đô th (c th  đây
nói đn thoát nưc và h thng cng rãnh), Ngh
đnh 88 năm 2008 đã cho tín hiu đ các nhà cung
cp dch v công cng có th phát trin mt đnh
hưng thương mi, và theo hưng đó to ra doanh
thu thông qua mt loi phí nưc thi áp ngay trên
hóa đơn tin nưc. Vic thc hin chính sách này
đã và đang có vn đ vì mt s lý do. Th nht, vi
các th xã, th trn và thành ph có công ty chuyên
v v sinh môi trưng và thoát nưc, công ty này
thc t là mt đơn v hot đng thuc chính quyn
cp tnh và đưc cp kinh phí t ngân sách ca

UBND tnh ch không phi t doanh thu. Th hai,
nhng công ty chuyên v v sinh môi trưng và
thoát nưc không th t mình to ra doanh thu vì
phí nưc thi ch đưc áp như mt phn b sung
vào tin cp nưc. Do vy ch có nhng công ty kt
hp cho cp nưc và v sinh môi trưng mi có
th thu đưc phí nưc thi. Th ba, trong khi Ngh
đnh 88 đã đ ra phí nưc thi s  mc ti thiu
là 10% ca phí cp nưc, nhng hưng dn sau
đó li đt 10% là mc ti đa. Điu này là rt không
phù hp đi vi kinh phí vn hành thoát nưc và
15

ADB (2010)
19 Service Delivery Assessment
h thng cng rãnh, làm cho các nhà cung cp
dch v ph thuc hoàn toàn vào tr cp chính
ph trong vic chi tr cho các chi phí vn hành cơ
bn ca h.
Vào thi đim son tho, U3SAP đang đi Th
tưng phê duyt. Đưc B Xây dng phát trin vi
hỗ tr ca Chương trình Nưc và V sinh ca Ngân
hàng th gii, U3SAP đã lp đưc mt chin lưc
cho tin trình ca tiu ngành da trên chính sách,
các khung pháp lý và th ch đưc sp xp hp lý

(xem Phn 10). Nu đưc thông qua và trin khai,
U3SAP có th s không ch to điu kin cho tăng
cưng đu tư mà còn ci thin mc đ bao ph,
các cp dch v và tính bn vng ca các dch v
v sinh môi trưng đôi th.
V thúc đy nưc sch, v sinh môi trưng và v
sinh cá nhân, sáng kin chính sách quan trng nht
trong nhng năm gn đây chính là vic khi đng
mt Chương trình mc tiêu quc gia (NTP) năm
1999. Giai đon 3 ca chương trình (NTP3) đưc
bt đu vào năm 2012 và s tip tc ti 2015. Phn
ln các hot đng ca chính ph và đu tư din ra

trong khuôn kh NTP đưc tài tr t gi kinh phí
ca nhiu nhà tài tr và bi các NGO có phm vi
hot đng trong khung NTP nhưng không cung
cp kinh phí trc tip cho chính ph. S chuyn
tip t NTP2 ti NTP3 cũng đã đánh du nhng
thay đi chính sách quan trng, trong đó có các
bin pháp ci thin thu hi chi phí và thúc đy tính
bn vng v mt tài chính; m rng phm vi cơ
ch qun lý ca khu vc tư nhân đi vi nưc sch
nông thôn; và thoát ra khi vic s dng tr cp
trn gói cho phn cng đi vi nhà v sinh h gia
đình – t nay tr cp ch đưc cung cp cho đi

tưng nghèo và cn nghèo.
Có mt phát trin mi khác trong NTP3, đó là ln
đu tiên trách nhim lãnh đo trong qung bá thúc
đy v sinh môi trưng cho khu vc nông thôn
đưc giao phó rõ ràng cho MOH, c th là VIHEMA
và các Trung tâm y t d phòng cp tnh (PCPM),
trong khi MARD vn gi trách nhim chung trong
công tác thc hin chương trình.
Bng 3.1 Nhng mc thi gian chính trong quá trình đi mi ngành ti Vit Nam
Năm S kin
1999 Gii thiu Chương trình mc tiêu quc gia v Nưc sch và V sinh môi trưng (NTP I)
2000 Thông qua Chin lưc quc gia ln th nht v Nưc sch và V sinh môi trưng nông thôn

ti năm 2020. Lp các điu khon k thut, thit lp t chc th ch và các mc tiêu cho
tiu ngành.
2006 Bt đu NTP II (2006-2010)
2007 Ngh đnh117 báo hiu chuyn dch chính sách sang hưng thương mi hóa cung cp dch
v cp nưc đô th. D kin s thu hi đưc toàn b chi phí và áp dng lut thương mi.
2008 Ngh đnh 88 quy đnh rng các dch v nưc thi đô th s áp dng đnh hưng thương
mi, mc dù các công ty v sinh môi trưng công cng vn nm dưi quyn kim soát trc
tip ca chính quyn tnh.
2009 Đnh hưng Phát trin dch v cp nưc cho đô th và các khu công nghip ti 2025 và tm
nhìn ti 2050 (bao gm các mc tiêu ca tiu ngành). Điu này tái khng đnh đnh hưng
thương mi trong cung cp dch v cp nưc, khng đnh rng cơ s h tng thoát nưc
và nưc thi là hàng hóa công cng, đ ra mc tiêu x lý nưc thi cho các loi đô th khác

nhau và làm rõ các sp xp th ch.
2009 Đnh hưng Phát trin thoát nưc đô th và các khu công nghip ti 2025 và tm nhìn ti
2050 (bao gm các mc tiêu ca tiu ngành)
2011 D tho điu chnh Chin lưc quc gia v Nưc sch và V sinh môi trưng nông thôn,
hin đang đi đưc chính thc phê duyt
2012 D tho Chin lưc thng nht v v sinh môi trưng và K hoch hành đng, hin đang
đi đưc chính thc phê duyt.
2012 Khi đng NTP3 vi MOH đóng vai trò lãnh đo trong công tác thúc đy v sinh môi trưng.
Service Delivery Assessment 20
Quá trình gn đây đã đưa l trình thc hin cung
cp dch v vào trong bi cnh, sau đó có th s
xem xét chi tit bng cách s dng th đim SDA,

mt công c đánh giá mang li cái nhìn tng quát
v tin trình đi mi trong lch trình thc hin
cung cp dch v. Th đim đánh giá các khi căn
bn ca cung cp dch v, ln lưt là: 03 khi căn
bn liên quan ti cho phép thit lp dch v, 03
khi căn bn liên quan ti phát trin dch v và 03
khi căn bn liên quan ti duy trì bn vng dch
v. Mỗi khi căn bn đưc đánh giá bng nhng
ch s và đim t 1 đn 3
Phn 4 và 6 nêu bt tin đ và nhng thách thc
trong khuôn kh tiu ngành qua 03 lĩnh vc ch
đim: khung th ch, tài chính, giám sát và đánh

giá. Các th đim cho mỗi tiu ngành đưc tho
lun trong phn 7 và 10.
21 Service Delivery Assessment
4. Khung th ch
S phân cp đã thay đi vai trò ca các cơ quan
trung ương, và các cơ quan cp b hin tp trung
mnh vào công tác phát trin chính sách và giám
sát hot đng hơn là kim soát trc tip vic cung
cp dch v.  cp đa phương, các cơ quan, ban
ngành cp tnh, thành ph thc hin nhng hot
đng đưc xác đnh bi cơ quan ngành dc cp
b, bao gm thc thi nhng thông tư quc gia

và các k hoch đu tư ca đa phương theo y
quyn ca UBND tnh.
Mt thách thc ln cho ngành chính là vic xây
dng năng lc cho chính quyn cp đa phương
đ h hoàn thành vai trò đưc giao phó trong vic
lp k hoch, phát trin và qun lý dch v; và có
đưc nhng công c và cơ ch hiu qu đ chính
quyn cp đa phương chu trách nhim cho công
tác đưc giao phó. Trong khi đó, các nhà cung cp
dch v cn có quyn t ch ln hơn v hot đng
và tài chính trong mt khung quy ch có hiu lc
có xác đnh rõ mc tiêu hot đng, cơ ch thưng

pht. Cho ti khi nhng điu kin này đưc thit
lp, ngành vn rt hn ch trong vic thu hút các
nhà đu tư và vn hành tim năng thuc khu vc
tư nhân.
Cp nưc và v sinh môi trưng đô th
B Xây dng (MOC) là cơ quan đng đu cho c
cp nưc và v sinh môi trưng đô th cùng vi B
K hoch và Đu tư (MPI) đóng vai trò điu phi
đu tư, bao gm vic qun lý nhng đóng góp hỗ
tr ln t bên ngoài cho tiu ngành.
Các nhà cung cp dch v cp nưc đô th thưng
là nhng công ty thuc s hu nhà nưc có tư cách

pháp nhân đc lp và nhiu trong s đó là các công
ty cp thoát nưc kt hp. Mc dù h chính thc là
các công ty đc lp, trên thc t h vn phi nm
dưi chính quyn UBND tnh, cơ quan kim soát
mc phí cũng như nhng quyt đnh đu tư và
b nhim cán b cp cao trong khi quyn s hu
tài sn hu hình không phi lúc nào cũng rõ ràng.
Mỗi cơ quan cung cp dch v vn hành trên cơ s
các đơn đt hàng dch v (trên thc t là các hp
đng) do chính quyn tnh ban hành.
Mt sáng kin chính sách quc gia có tác đng ti
mt lot các nhà cung cp dch v công cng bao

gmccdchvnưcđưccoil“cphnha”,
có nghĩa là chuyn đi các công ty thuc s hu
nhà nưc thành công ty trách nhim hu hn hoc
công ty c phn. Ti nay ch có 5 công ty đã đưc
c phn hóa và không còn thuc s hu nhà nưc.
C phn hóa đưc đưa ra thc hin mà không thit
lp nên nhng ch s hot đng đưc xác đnh rõ
ràng và có th kim chng, hoc có các quy đnh
thưng khích l đ ci thin mc đ bao ph và
cht lưng ca dch v cho tt c, do vy chưa thc
s đt đưc hiu qu cung cp dch v và ci thin
Nhng hành đng ưu tiêu cho khung th ch

• Chophpcccôngtynưcvvsinhmôitrưngcquyntchhotđngvtichnh
ln hơn, trong khuôn kh mt khung quy ch có hiu lc bao gm nhng mc tiêu hot
đng và quy đnh thưng, pht.
• PhêduytvtrinkhaiChinlưcthngnhtvvsinhmôitrưngvKhochhnh
đng, trong đó bao gm vic thit lp nên mt chương trình quc gia v v sinh môi trưng
cùng vi khung phi hp và th ch cho ngành
• Rsothiulccanhngmôhnhqunlhinti(vphươngnthayth)chocch
thng cp nưc nông thôn, xây dng hưng dn chính sách cho chin lưc qun lý, quy
đnh m rng cho các h thng nưc máy nông thôn và các cơ ch đ khuyn khích s tham
gia ca khu vc tư nhân
Service Delivery Assessment 22
kt qu hot đng. Mt s ch th liên quan cũng

đã bày t quan ngi rng các công ty c phn hóa
đang đa dng hóa sang nhng lĩnh vc hot đng
không phi là nòng ct. Vì không yêu cu các công
ty nưc phi khoanh gi tài khon kinh doanh
nưc ca h, điu này có th mang đn cho h
ri ro trong trưng hp đu tư xu, khi đó s nh
hưng ti công vic kinh doanh ct lõi
16
.
So vi cp nưc đô th, các sp xp th ch cho v
sinh môi trưng đô th có s khác bit. Các dch v
ti nhng đô th ln đưc cung cp bi các công

ty cp thoát nưc kt hp và (ti trung tâm đô th)
các công ty v sinh môi trưng và thoát nưc hot
đng như mt cơ quan ca UBND tnh. Các dch v
v sinh môi trưng đô th phi chu đng s thiu
ht ngun lc tài chính (các nhà cung cp ph
thuc ln vào nhng khon tài tr hot đng ca
UBND tnh) và ngun nhân lc. Nói ti vn đ này,
hu ht các th trn, th xã ti Vit Nam không có
nhà máy x lý nưc thi và trên thc t thì mng
lưi cng rãnh là các h thng thoát nưc thi và
nưc mưa chung. Do vy khi lưng công vic v
sinh môi trưng do nhng công ty này thc hin

tương đi hn ch và hu như ch xoay quanh vic
x lý nhng đim tc nghn, chy tràn hoc sa
cha cng rãnh.
Thutng“vsinhmôitrưng”đưcdingiikhc
rng ti Vit Nam, bao gm không ch là qun lý
cht thi ca ngưi mà còn có nưc thi thương
mi, công nghip và nông nghip; qun lý cht
thi và kim soát ô nhim nói chung. Do đó, nhiu
b ngành và các cơ quan cp tnh đưc giao vai trò
đi vi mt mt nào đó ca v sinh môi trưng và
nhng cơ quan này có xu hưng phát trin chin
lưc và mc tiêu đc lp vi nhau mà không có cơ

quan  v trí đng đu chung cho toàn ngành. K c
trong lĩnh vc nưc thi đô th, s lãnh đo và phi
hp còn yu kém vi nhng d án đu tư (hu như
đưc các nhà tài tr cp kinh phí) đưc xây dng
như nhng sáng kin đc lp, không có chin lưc
hay chương trình quc gia. D tho U3SAP đ xut
gii quyt nhng hn ch này thông qua mt s
các bin pháp trong đó có vic thit lp mt Ban
điu phi quc gia cho v sinh môi trưng dưi
s lãnh đo ca MOC nhm ci thin s phi hp
trong chính ph và gia các cơ quan chính ph vi
các đi tác phát trin; và vic đưa ra mt chương

trình v sinh môi trưng đô th quc gia đ cung
cp mt khung toàn din cho công tác đu tư ca
chính ph và t bên ngoài
17
.
Khu vc tư nhân đóng vai trò ngày càng ln ti
các vùng đô th vi 4 công ty cp nưc ln nht
đang chuyn dn sang thương mi hóa hoàn toàn
và d tính rng nhng nhà cung cp dch v quy
mô nh chim khong 1/3 dch v nưc trên toàn
quc. Tuy nhiên, s tham gia trên quy mô ln ca
các công ty tư nhân đưc thành lp đ cung cp

dch v vn còn hn ch và ch yu là trong dch
v cp nưc khi lưng ln. Chính sách ca chính
ph ưu tiên đu tư tư nhân nhưng chính ph vn
gi quyn s hu tài sn và có quyn kim soát
ln đi vi công tác vn hành thông qua kim soát
mc phí và phân b vn hot đng ca các công
ty v sinh môi trưng, môi trưng này vn chưa
to ra đưc tăng trưng đáng k s tham gia ca
khu vc tư nhân. Vi cùng nhng lý do đó, khó đ
hu ht các công ty nưc và v sinh môi trưng
tip cn đưc ngun tài chính thương mi vì ri ro
cm nhn đi vi các bên cho vay còn  mc cao.

Cp nưc và V sinh môi trưng nông thôn
B Nông nghip và Phát trin nông thôn (MARD)
là cơ quan đng đu trong nưc sch nông thôn
thông qua Tng cc Thy li. Mt Văn phòng
thưng trc cùng vi Tng cc chu trách nhim
chung cho công tác điu phi NTP3 trong khi
Trung tâm quc gia Nưc sch nông thôn và V
sinh môi trưng nông thôn (NCERWASS) đóng vai
trò hỗ tr k thut cho Chương trình bao gm giám
sát cht lưng nưc, giám sát và thu thp d liu.
B Y t (MOH) là cơ quan đng đu trong thúc đy
v sinh môi trưng h gia đình và v sinh cá nhân

trong NTP3 thông qua Cc Qun lý môi trưng
y t Vit nam (VIHEMA). B Giáo dc và Đào to
(MOET) chu trách nhim cung cp cơ s cp nưc,
v sinh môi trưng và v sinh cá nhân (WASH) cho
trưng hc và thúc đy v sinh cá nhân. Ti cp
tnh, các hot đng NTP3 do pCERWASS giám
sát, vi Phòng Y t qun lý thúc đy v sinh môi
trưng thông qua Trung tâm y t d phòng cp
tnh (pCPM).
Ti đa phương, các cơ quan đoàn th bao gm Hi
ph n thc hin hot đng huy đng và phi hp
s tham gia ca cng đng trong tài tr kinh phí,

16
ADB (2010)
17
MOC (2012)
23 Service Delivery Assessment
xây dng và qun lý các công trình v sinh. Ngân
hàng chính sách xã hi Vit Nam (VBSP) cũng là
mt nhân t hot đng quan trng, cung cp các
khon vay đưc tr cp cho v sinh môi trưng và
nhng khon vay không đưc tr cp cho nưc
sch ti các vùng nông thôn.
Tính bn vng ca nhiu công trình cp nưc sch

nông thôn, đc bit là nhng công trình nh đưc
khng đnh là ph thuc vào s qun lý ca cng
đng. Điu này thưng chng minh là thiu hiu
qu, dù không có thông tin chi tit, đáng tin cy
v kt qu vn hành và bo dưng do s yu kém
trong h thng giám sát ngành. Quyn s hu đi
vi nhng công trình nh không đưc xác đnh
rõ ràng, trong khi các UBND xã (CPC) có nghĩa v
hưng dn cho vic thit lp các ban qun lý, các
thành viên trong đó – ly t các cng đng thôn
làng – thưng thiu nhng k năng cn thit đ
thc hin nhim v ca h mt cách hiu qu.

D đnh là pCERWASS s cung cp hỗ tr k thut
nhưng có rt ít trách nhim gii trình đ thc hin
chc năng này.
Vic làm th nào đ công tác qun lý và tính bn
vng ca các công trình nông thôn đưc ci thin
mt cách tt nht là ch đ đưc tho lun nhiu
trong ngành, mc dù nhng công trình nưc máy
ln hơn thưng có s thng nht chung là cn
phi có sp xp chính thc, khi đó nhà cung cp
dch v (có th là tư nhân) s đưc b nhim và
chu trách nhim gii trình đi vi vic đm bo
cht lưng và tính liên tc ca dch v.

Báo cáo Rà soát phi hp thưng niên năm 2012
ca NTP3 khuyn ngh rng cn phi có hỗ tr k
thut cho các công trình loi nh do cng đng
và các hp tác xã qun lý như mt phn trong
mt hỗ tr k thut toàn din cho toàn b chương
trình. Tuy nhiên cũng có nhng phương án khác
và nhiu công trình ca thôn đưc xây dng trong
khuôn kh D án Qun lý thy li đng bng sông
cu long do Ngân hàng th gii tài tr gn đây do
pCERWASS qun lý trc tip vi nhng kt qu
báo cáo nhìn chung là tt . Nhng phương thc
tip cn qun lý chính thc đã đưc xây dng cho

các công trình do ADB hỗ tr trin khai ti 6 tnh
min Trung. Trong khi đó, các công ty c phn
đưc thành lp thí đim trong D án Nưc sch
và V sinh môi trưng nông thôn Đng bng sông
Hng do WB tài tr. Đã thành lp đưc 4 công ty
trong đó chính ph gi 82% c phn và s còn li
là do các khách hàng s hu. Mt cuc rà soát toàn
din v hot đng ca các mô hình qun lý vn
hành gn đây có th cung cp nhng ý kin có giá
tr đ dn đưng cho vic phát trin các chin lưc
ci thin công tác qun lý và tính bn vng ca các
công trình cp nưc nông thôn. Trên toàn quc,

các t chc khu vc tư nhân hot đng trong th
trưng nông thôn thưng là các công ty c rt nh,
nh và va, t các nhà vn hành đơn l ca nhng
công trình c nh ti nhng công ty loi công ích
cung cp nưc máy. Nhiu trong s này xut hin
mt cách không chính thc và c mc phí và tiêu
chun cht lưng đu không đưc quy đnh.
Service Delivery Assessment 24
Hình 4.1 Cung cp dch v nưc và v sinh môi trưng ti Vit Nam: mt tóm tt tng quan v th
ch (qun lý nhà nưc nhìn chung)
Water Supply and Sanitation in Vietnam
18

THÚC ĐẨY VỆ SINH MÔI
TRƯỜNG VÀ VỆ SINH
CÁ NHÂN NÔNG THÔN
CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
ĐÔ THỊ (NƯỚC THẢI)
CẤP NƯỚC NÔNG THÔN
MARD
Tổng cục thủy lợi
VIHEMA
nCERWASS
(cho NTP3)

UBND tỉnh (PPC)
DARD DOH DOC
Phòng Y tế
CPC và các nhà
cung cấp dịch vụ
Quốc gia
Tỉnh/thành phố
Huyện
Cộng đồng
MOH
MOC
25 Service Delivery Assessment

5. Ti tr v trin khai ti tr
Lp k hoch đu tư
Hin nay khong có k hoch đu tư dài và trung
hn cho cp nưc đô th và thay vào đó tài tr
đưc t chc trên cơ s tng d án. Các dch v
cp nưc đô th không còn đưc nhn tr cp vn
hành trc tip t chính ph nhưng các khon vn
đu tư t tin vin tr và vay n đôi khi vn đưc
c chính ph và các nhà tài tr cung cp. Nhng
đu tư gn đây hu ht là t nhng ngun trong
nưc.
Trong trưng hp v sinh môi trưng đô th, hu

ht các khon đu tư trong thp k va qua đưc
cp kinh phí bi các nhà tài tr và cung cp thông
qua các d án  mt s đa phương đưc la chn
nhưng thoát nưc thi phn ln vn chưa phát
trin trên toàn quc. Thay vào đó, hu ht các h
gia đình s dng nhng công trình ti chỗ xây
dng bng tin túi ca h. Như đi vi cp nưc
đô th, ngành này cũng không có k hoch đu
tư nhưng đã có đ xut xây dng mt k hoch
trong khuôn kh U3SAP năm 2013, hin đang đi
đưc phê duyt. Ngoài ra, ADB đã đ ngh hỗ tr
mt chương trình đu tư tr giá 1 t USD cho thoát

nưc đô th, điu này có th s to ra tác đng ln
ti nhng thành ph đưc la chn khi đu tư
đưc tin hành.
Do Vit Nam đã tr thành mt quc gia có mc thu
nhp trung bình, bn cht đu tư ca nhà tài tr
đang thay đi và mt s nhà tài tr Châu Âu có th
s rút đi trưc 2015. Hỗ tr phát trin chính thc
(ODA) s không có sn nhiu như trưc và s đưc
cơ cu khác đi, vi mc đ vin tr tài chính và các
khon vay ưu đãi thp hơn.
Chính ph Vit Nam đang tìm kim thêm đu tư
t khu vc tư nhân cho cp nưc và v sinh môi

trưng c  đô th và nông thôn. Cn phi có mt
môi trưng thun li hơn, đc bit là đi vi quy
đnh v các loi phí và môi trưng đu tư tt hơn
cho ngành đ có th tr vng và thu hút các nhà
đu tư, các nhà hot đng quy mô ln. Ti nay, mt
s ít các đơn v cung cp dch v công ích đã có th
tip cn ti ngun tài chính thương mi. Mt cn
tr ln  đây chính là nhng khó khăn cho các đơn
v cung cp dch v công ích có đưc bo lãnh ca
chính ph cũng như kh năng yu kém trong ký
kt hp đng và qun lý đi tác công tư.
Đi vi các vùng nông thôn, k hoch đu tư đưc

xác đnh trong tài liu NTP3 cho giai đon 2011-
2015. NTP3 hin có mt ngân sách d kin khong
126 triu USD, vi đóng góp ca nhà tài tr chim
khong 1/6. Các nhà tài tr gm có AusAID,
DANIDA, DFID, và WB thông qua các Chương trình
Nhng hành đng ưu tiên cho tài tr và trin khai tài tr
• Xâydngcckhochđutưtiungnhdihnlmcơstăngdntitrkinhphcông,
đc bit là cho vic cung cp dch v đô th ngoài các thành ph ln và cho các khu vc
nông thôn xa xôi, chưa đưc phc v
• Cithincôngtcgimstchitiêuđutưcatiungnh,trongđcccđutcpquc
gia và cp tnh thông qua dch v công ích
• ThchinRsotchitiêucôngchongnhnưcvvsinhmôitrưngđcithinhiuqu

chi tiêu công (cp tnh và quc gia)
• Thuhttinvnca khuvctư nhânthôngqua victhcđy tipcntingun vn
(thương mi) cho các đơn v cung cp dch v công ích và gii quyt nhng rào cn ca môi
trưng đu tư

×