Tải bản đầy đủ (.pdf) (212 trang)

Bài giảng lý thuyết ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.24 MB, 212 trang )

TS. LÊ BÁ KHANG
BÀI GIẢNG
LÝ THUYẾT Ô TÔ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG

Nha Trang – 2014
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TR
ÌNH H
ỌC PHẦN
LÝ THUYẾT Ô TÔ
1.Mục đích, yêu cầu học phần.
2. Học phần được qui định 3 TC. Bố trí giảng dạy và
học tập trong thời gian 12 tuần, bao gồm 6 chương:
Chương 1: TỔNG QUAN XE CƠ GIỚI
Chương 2: ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ
Chương 3: TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA Ô TÔ
Chương 4: TÍNH NĂNG DẪN HƯỚNG CỦA Ô TÔ
Chương 5: SỰ PHANH Ô TÔ
Chương 6: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ
3. Tài liệu học tập và tham khảo:
1) Lý thuyết ô tô, máy kéo, NXB KH&KT, 1996
GS. Nguyễn Hữu Cẩn (Chủ biên).
2) Lý thuyết ô tô (Bài giảng), ĐHNT, 2014. TS. Lê Bá Khang
3) Phanh ô tô, cơ sở khoa học và thành tựu mới.
NXB KH&KT 2004. Nguyễn Hữu Cẩn.
4) Tính toán sức kéo ô tô-máy kéo. NXB Đại học quốc gia Tp
HCM. Phạm Văn Mai, Nguyễn Hữu Hường, Ngô Xuân Ngát.
5) Tài liệu đào tạo của Công ty Toyota VN.
4. Phương pháp giảng dạy, học tập
Diễn giảng và thảo luận.


5. Đánh giá
5.1. Thông qua kết quả thực hiện bài tập + 1 bài kiểm tra, tỉ
trọng 50% và thi vấn đáp, tỉ trọng 50%;
5.2. Những sinh viên có nhiều ý kiến trao đổi, thảo luận chất
lượng tốt sẽ được miễn 1 bài kiểm tra, điểm kiểm tra là 9,10;
5.3. Những SV vắng lên lớp nhiều từ 3 buổi trở lên sẽ bị trừ
điểm kiểm tra.
Tạp chí ô tô của Úc
Tạp chí ô tô của Mỹ
Trang chủ của các tài xế ô tô Canada
Tin tức về ô tô
Thông tin về ô tô
Tin tức về ô tô ở Mỹ
Tuần báo về ô tô
Tạp chí ô tô Đức
Các bài báo về ô tô
Tạp chí ra theo quý
Tạp chí ô tô Ucraina
Các bài báo về ô tô
Tạp chí của hiệp hội kỹ sư ô tô Hoa Kỳ
Tra cứu về lượng tiêu hao nhiên liệu.
6. Tìm hiểu về ô tô
6.1. Thông tin, tạp chí
www.familycar.com
Công nghệ ô tô
Cân chỉnh xe.
Tư vấn về sửa chữa ô tô
/> Cung cấp các khái niệm cơ bản về ô tô
Hỏi đáp về ô tô
Tư vấn về sửa chữa ô tô

Câu lạc bộ những người mê xe
Câu lạc bộ những người mê xe ở Đức
/> Sửa chữa điện ô tô
/> Thông tin về cấu tạo ô tô
Thông tin về cấu tạo ô tô
Thông tin về cấu tạo ô tô
Đọc mã lỗi của HT chẩn đoán động cơ
Thông số động cơ từ
6.2. Công nghệ kỹ thuật ô tô
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />6.3. Trang chủ một số công ty ô tô nổi tiếng
ĐH Cơ khí ô tô Matscơva
ĐH Cầu đường Matscơva
/> /> /> />
Đọc thông tin về ô tô tiếng Việt:
/> />
/> />www.autonet.com.vn
www.autovietnam.com
/>

6.4. Trang chủ một số trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành
Công nghệ kỹ thuật ô tô
6.5. Lô gô của một số hãng sản xuất ô tô nổi tiếng
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ XE CƠ GIỚI
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Nắm được định nghĩa, tiêu chí, phân loại, các loại
xe cơ giới. Ô tô du lịch, ô tô tải, ô tô khách…
2. Thông hiểu mô hình cơ học, các thông số cơ bản,
trọng lượng, trọng tâm, vùng, tâm tiếp xúc, hệ số

bám, lực bám và tính năng của ô tô - xe cơ giới.
3. Hiểu biết cấu trúc tổng quát (động cơ, khung - vỏ,
các hệ thống: chuyển động, truyền lực, treo, lái,
phanh, điện - điện tử, an toàn, tiện nghi) của xe
cơ giới.
1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
Xe cơ giới (motor vehicle) là loại
phương tiện tự hành trên bộ dùng để vận
chuyển người, hàng hóa hoặc để sử dụng
vào những mục đích đặc biệt khác.
Bao gồm:
Xe máy hai bánh, xe “ Lam” ba bánh,
máy ủi, máy kéo bánh xích, máy kéo bánh
hơi, xe cứu hỏa, xe tăng, xe khách, xe tải,
xe con du lịch, v.v.
 Động cơ phía trước, bánh xe chủ động phía sau
 Động cơ phía trước, bánh xe chủ động phía trước
 Động cơ phía sau, bánh xe chủ động phía sau
 Động cơ phía trước, 2 bánh chủ động phía trước, 2 bánh chủ
động phía sau, v.v
 Động cơ phía sau, tất cả các bánh chủ động, v.v.
Sơ đồ bố trí
hệ thống truyền lực
 Xe một cầu chủ động
 Xe nhiều cầu chủ động
Số bánh xe chủ động
 Xe con du lịch
 Xe buýt mini
 Xe buýt thành phố
 Xe buýt liên thành phố

 Xe buýt du lịch
Số lượng chỗ ngồi
 Xe hai bánh
 Xe nhiều bánh
 Xe bánh hơi
 Xe bánh đặc
 Xe xích
Cấu tạo
hệ thống chuyển động
 Xe chở khách
 Xe chở hàng
 Xe chuyên dụng
Mục đích sử dụng
Các loại xe cơ giớiTiêu chí phân loại
1.1.1. Ô TÔ CON DU LỊCH
1.1.2. Ô TÔ KHÁCH
Ô tô khách, thường gọi là xe buýt, là loại ô tô
được thiết kế để chở người với số ghế  9.
Căn cứ vào số ghế và mục đích sử dụng, ô tô
khách được chia thành 4 loại sau:
 Xe buýt mini (minibus) – ô tô khách  25 ghế ngồi.
 Xe buýt (citybus) – ô tô khách chuyên chở người trong
thành phố.
 Xe buýt liên thành phố (overland bus, urban coach) –
loại xe có những đặc điểm giữa xe buýt và xe buýt du
lịch
 Xe buýt du lịch (tour bus, long-distance coach) – được
thiết kế với mức độ tiện nghi cao để chở người trên
những hành trình dài
1.1.2. Ô TÔ KHÁCH

1.1.2. Ô TÔ KHÁCH
1.1.2. Ô TÔ KHÁCH
1.1.3. Ô TÔ TẢI
Ô tô tải: được thiết kế để chuyên chở hàng hóa.
Ô tô tải đa dạng nhất về trọng tải và đặc điểm kết cấu.
- Phân loại theo đặc điểm cấu tạo của thân ô tô (2 loại):
+ Loại thông dụng (general-purpose cargo trucks)
+ Loại chuyên dùng (special-purpose trucks)
- Phân loại ô tô tải theo trọng tải (5 loại)
+ Xe tải mini (extra-light duty trucks): P 0,75 t
+ Xe tải nhẹ (light-duty vehicles): 0,75  P 2,5 t.
+ Xe tải trung bình (medium-duty trucks): 2,5  P 5 t.
+ Xe tải nặng (heavy-duty trucks): 5  P 10 t.
+ Xe tải siêu trọng (extra-heavy-duty trucks): P 10 t.
Ô TÔ TẢI (Thaco-Hyundai sản xuất)
1.1.3. Ô TÔ TẢI (tự đổ)
Ô TÔ TẢI (ô tô - rơ mooc)
1.1.3. Ô TÔ TẢI (chuyên chở đường ống)
1.1.4. Ô TÔ CÓ 1 CẦU CHỦ ĐỘNG VÀ
NHIỀU CẦU CHỦ ĐỘNG
 Cầu là thuật ngữ thường dùng để chỉ cụm chi tiết có
hình dáng bên ngoài tương tự một đà ngang dưới
gầm xe, trên mỗi đầu của cầu lắp 1 hoặc 2 bánh xe.
Phân loại:
- Cầu chủ động, không dẫn hướng
- Cầu dẫn hướng, không chủ động
- Cầu chủ động, dẫn hướng
- Cầu không dẫn hướng, không chủ động

 Cầu chủ động: lắp trên nó là các bánh xe chủ động,
tức là các bánh xe trực tiếp nhận momen quay từ
động cơ của xe.
 Cầu dẫn hướng là cầu có lắp các bánh xe dẫn hướng.

×