Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Giải pháp tiết kiệm nhiên liệu sử dụng trong sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ bát tràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 157 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

***



NGUYỄN THÀNH NHƠN






GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU
SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT GỐM SỨ
CỦA LÀNG NGHỀ GỐM SỨ BÁT TRÀNG



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Chuyên ngành :
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10




Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Phương Thụy

























HÀ NỘI - 2012

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


NGUYỄN THÀNH NHƠN
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

ii
LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám
Hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế tài nguyên và môi trường; cảm ơn các Thầy, Cô
giáo ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS Cô Vũ Thị
Phương Thụy - người ñã dành nhiều thời gian, tạo ñiều kiện thuận lợi, hướng dẫn về
phương pháp khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh ñạo UBND xã Bát Tràng, cán bộ thôn
Bát Tràng và thôn Giang Cao; các tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất gốm sứ
cùng các hộ dân ñóng trên ñịa bàn xã Bát Tràng ñã tiếp nhận và nhiệt tình giúp ñỡ,
cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn
thiện ñề tài này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia ñình, người thân, bạn bè ñã chia sẻ,
ñộng viên, khích lệ và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện

luận văn này.
Trong quá trình làm nghiên cứu, mặc dù ñã có nhiều cố gắng ñể hoàn thành
luận văn, ñã tham khảo nhiều tài liệu và ñã trao ñổi, tiếp thu ý kiến của Thầy Cô và
bạn bè. Song, do ñiều kiện về thời gian và trình ñộ nghiên cứu của bản thân còn
nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong
nhận ñược sự quan tâm ñóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn ñể luận văn ñược
hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2012
Tác giả luận văn

Nguyễn Thành Nhơn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
1 ðẶT VẤN ðỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3

1.4 Các câu hỏi nghiên cứu 4
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1.1 Một số khái niệm 5
2.1.2 Các dạng nhiên liệu 6
2.1.4 Tiết kiệm nhiên liệu sử dụng trong sản xuất gốm sứ 23
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến việc tiết kiệm nhiên liệu trong sản xuất gốm sứ 28
2.2 Cơ sở thực tiễn 30
2.2.1 Kinh nghiệm tiết kiệm năng của một số nước trên thế giới 30
2.2.2 Kinh nghiệm tiết kiệm năng lượng trong sản xuất gốm sứ ở Việt Nam 34
3 TỔNG QUAN ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 38
3.1 Tổng quan ñịa bàn nghiên cứu 38
3.1.1 Lịch sử gốm Bát Tràng 38
3.1.2 ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên 40
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

iv

3.1.3 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội của xã 41
3.2 Phương pháp nghiên cứu 53
3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 53
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 54
3.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 56
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 56
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58
4.1 Tình hình sản xuất gốm sứ và cung cấp nhiên liệu ở làng nghề gốm sứ
Bát Tràng 58
4.1.1 Tình hình sản xuất gốm sứ tại Bát Tràng 58
4.1.2 Tình hình cung cấp và tiêu thụ nhiên liệu sản xuất gốm sứ Bát Tràng 64

4.2 Thực trạng sử dụng và tiêu hao nhiên liệu trong sản xuất gốm sứ của
làng nghề gốm sứ Bát Tràng 67
4.2.1 Thực trạng sử dụng nhiên liệu sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ
Bát Tràng 67
4.2.2 ðánh giá mức sử dụng nhiên liệu sản xuất gốm sứ tại các lò sử dụng than 81
4.2.3 ðánh giá mức sử dụng nhiên liệu tại các lò sử dụng gas ở các cơ sở
sản xuất gốm sứ 91
4.2.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến mức tiêu hao nhiên liệu – khả
năng tiết kiệm nhiên liệu 108
4.3 Phương hướng và giải pháp tiết kiệm nhiên liệu sản xuất gốm sứ của
làng nghề gốm sứ Bát Tràng thời gian tới 119
4.3.1 Các cơ sở ñề xuất và phương hướng tiết kiệm nhiên liệu 119
4.3.2 Các giải pháp về kinh tế - tổ chức sản xuất 120
4.3.3 Các giải pháp về kỹ thuật sản xuất 125
4.3.4 Các giải pháp về quản lý và bảo vệ môi trường 131
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 135
5.1 Kết luận 135
5.2 ðề nghị 137
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

v

5.2.1 Cơ quan quản lý Nhà nước 137
5.2.2 ðối với các cơ sở sản xuất và kinh doanh 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO 138
PHỤ LỤC 1 140
PHỤ LỤC 2 142

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Nghĩa ñầy ñủ
VNð Việt Nam ñồng
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
DN Doanh nghiệp
CN&TTCN Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
XDCB Xây dựng cơ bản
TM&DV Thương mại và dịch vụ
UBND Ủy ban nhân dân
ðVT ðơn vị tính
Lð Lao ñộng
BQ Bình quân
TðPT Tốc ñộ phát triển
QMN Quy mô nhỏ
QML Quy mô lớn
KD Kinh doanh
CS Cơ sở

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

vii

DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Danh mục thiết bị, máy móc ñang ñược sử dụng phổ biến trong ngành
công nghiệp gốm sứ hiện nay 23

2.2 Sử dụng năng lượng và phát thải khí CO2 của toàn ngành gốm sứ

trong năm 2005 25

3.1 Tình hình ñất ñai và sử dụng ñất ñai của xã Bát Tràng, 2009 – 2011 42

3.2 Tình hình lao ñộng và sử dụng lao ñộng xã Bát Tràng, 2009 – 2011 47

3.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng 48

3.4 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế xã Bát Tràng năm 2009 – 2011 52

3.5 Số phiếu ñiều tra ở các nhóm ñối tượng nghiên cứu 54

3.6 Nguồn gốc và nội dung các số liệu thu thập 55

4.1 Các cơ sở sản xuất gốm sứ ở Bát Tràng qua 3 năm 2009 – 2011 59

4.2 Số lượng và cơ cấu các ñơn vị sản xuất kinh doanh gốm sứ ở Bát
Tràng trong năm 2011 60

4.3 Giá trị sản xuất gốm sứ ở Bát Tràng qua 3 năm 2009 – 2011 62

4.4 Những sản phẩm chính của làng gốm Bát Tràng 63

4.5 Số lượng cơ sở và quy mô cung cấp nhiên liệu gas tại xã qua 3 năm
2009 – 2011 65

4.6 Số lượng và cơ cấu các loại nhiên liệu tiêu thụ trong sản xuất gốm sứ
tại Bát Tràng 66

4.7 Số lượng các yếu tố ñầu vào trong sản xuất gốm sứ Bát Tràng 74


4.8 Tình hình sử dụng lao ñộng sản xuất gốm sứ Bát Tràng 76

4.9 Tiền công lao ñộng làm thuê tại các cơ sở sản xuất ở Bát Tràng 77

4.10 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu sản xuất gốm sứ tại Bát Tràng 1 năm 81

4.11 Các thông số kinh tế - kỹ thuật của lò sử dụng than – lò hộp 82

4.12 ðiều kiện nhiên liệu và các giai ñoạn nung của lò hộp 85

4.13 Mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật và ñiều kiện lò ñến quá
trình nung và chất lượng sản phẩm 86

4.14 ðánh giá của người lao ñộng về mức ñộ ñộc hại trong môi trường làm
việc sử dụng nhiên liệu than 87

4.15 Tỷ lệ sản phẩm ra lò tại các cơ sở sản xuất sử dụng nhiên liệu than 88

4.16 Kết quả tổng hợp các lỗi của sản phẩm tại các cơ sở sản xuất sử dụng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

viii
nhiên liệu than 89

4.17 Kết quả SX và tiêu hao nhiên liêu của lò hộp sử dụng nhiên liệu than 90

4.18 Mức ñộ hài lòng của các cơ sở kinh doanh (CSKD) về chất lượng và
giá các sản phẩm gốm sứ với công nghệ nung sử dụng nhiên liệu than 91


4.19 Các thông số kinh tế - kỹ thuật của lò sử dụng nhiên liệu gas 92

4.20 Các thông số kinh tế - kỹ thuật của lò sử dụng nhiên liệu gas (dung
tích 6m
3
) giai ñoạn trước và sau khi cải tạo lần ñầu tiên 95

4.21 Các thông số kinh tế - kỹ thuật của lò sử dụng nhiên liệu gas (dung
tích 6m
3
) giai ñoạn trước và sau khi cải tạo lần cuối 97

4.22 Mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật và ñiều kiện lò ñến quá
trình nung và chất lượng sản phẩm 98

4.23 ðánh giá của người lao ñộng về mức ñộ ñộc hại trong môi trường làm
việc sử dụng nhiên liệu gas 99

4.24 Tỷ lệ sản phẩm ra lò tại các cơ sở sản xuất sử dụng nhiên liệu gas 100

4.25 Kết quả tổng hợp các lỗi của sản phẩm tại các cơ sở sản xuất sử dụng
nhiên liệu gas 101

4.26 Kết quả khảo sát tình hình tiết kiệm nhiên liệu trong 1 mẻ nung của lò
gas trước và sau khi cải tạo (tính cho 1 lò 6m
3
) 102

4.27 Chi phí ñầu tư ban ñầu xây dựng lò sử dụng nhiên liệu gas 104


4.28 Kết quả sản xuất và tiêu hao nhiên liệu của lò sử dụng nhiên liệu gas 105

4.29 Hiệu quả kinh tế của các lò gas trước và sau khi cải tạo tại các ñiểm
nghiên cứu (tính cho 1 lò 6m
3
) 107

4.30 Ảnh hưởng của yếu tố kiểu lò và kích thước lò ñến mức tiêu hao nhiên liệu 109

4.31 Ảnh hưởng của kết cấu thành lò ñến mức tiêu hao nhiên liệu 110

4.32 Ảnh hưởng của loại mặt hàng nung ñến mức tiêu hao nhiên liệu 111

4.33 Ảnh hưởng của trình ñộ người lao ñộng ñến mức tiêu hao nhiên liệu 112

4.34 Dự kiến ñào tạo nghề cho người lao ñộng ở làng nghề Bát Tràng thời
gian tới 122

4.35 Dự kiến sử dụng nguyên liệu (ñất sét) ñể sản xuất sản phẩm của làng
nghề trong thời gian tới 125

4.36 Cải tạo bộ phận thoát khói và nâng mặt bằng thoát khí trong lò hộp 129

4.37 Kích thước than phù hợp với các hệ thống ñốt khác nhau 130

4.38 Mức ñộ phun nước những hạt mịn trên ñộ ẩm bề mặt than 131
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

1


1. ðẶT VẤN ðỀ

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Trong quá trình công nghiệp hóa nông thôn, làng nghề có vai trò ñặc biệt
quan trọng, bởi nhờ có làng nghề, hàng triệu người lao ñộng ñã ñược tạo việc làm,
góp phần xóa ñói giảm nghèo, tăng thu nhập. Tuy nhiên, làng nghề ñang gặp rất
nhiều khó khăn như ñầu ra cho sản phẩm, nhiên liệu cho sản xuất, công nghệ còn
lạc hậu, vấn ñề môi trường chưa ñược ñảm bảo… ðể thích nghi với nền kinh tế hội
nhập, các làng nghề sẽ phải ñối mặt với rất nhiều thách thức.
Theo thống kê của Hiệp Hội làng nghề Việt Nam, ñến năm 2011, nước ta có
2.790 làng nghề, riêng trên ñịa bàn Hà Nội có 1.160 làng nghề (chiếm 41,58%). Các
làng nghề của nước ta phân bố tập trung chủ yếu tại ñồng bằng sông Hồng, chiếm
khoảng 60%); miền Trung khoảng 30% và miền Nam khoảng 10%. Sự phát triển
của làng nghề ñang góp phần ñáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các ñịa
phương. Tại nhiều làng nghề, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ ñạt từ 60 –
80% và ngành nông nghiệp chỉ ñạt từ 20 – 40%.
Trong những năm gần ñây, số hộ và cơ sở ngành nghề ở nông thôn ñang tăng
với tốc ñộ tăng bình quân từ 8,8 – 9,8%/năm, kim ngạch xuất khẩu từ các làng nghề
cũng không ngừng tăng lên. Trung bình mỗi cơ sở doanh nghiệp tư nhân chuyên
làm nghề tạo việc làm ổn ñịnh cho khoảng 27 lao ñộng thường xuyên và 8 – 10 lao
ñộng thời vụ; các hộ cá thể chuyên nghề tạo 4 – 6 lao ñộng thường xuyên và 2 – 5
lao ñộng thời vụ.
Làng nghề thu hút khoảng 20 triệu lao ñộng, trong ñó 30% số lao ñộng thường
xuyên còn lại là lao ñộng thời vụ. Chỉ trong năm 2011, ước tính ñóng góp xuất khẩu
từ mặt hàng thủ công mỹ nghệ ñạt gần 2,2 tỷ ñồng. ðã có rất nhiều làng nghề nổi
tiếng phát triển mạnh; trong ñó có làng nghề gốm sứ Bát Tràng (ở Gia Lâm, Hà Nội)
làm giàu từ hiện ñại hóa công nghệ truyền thống, nắm bắt nhu cầu thị trường, nhờ ñó
các sản phẩm của làng nghề ñã tìm ñược ñầu ra, làng nghề ñứng vững và phát triển.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


2

ðời sống của người lao ñộng tại làng nghề gốm sứ Bát Tràng hiện nay ổn ñịnh, thu
nhập từ làng nghề cao hơn từ 4 – 5 lần so với làm nông nghiệp.
ðối với ngành công nghiệp sản xuất gốm sứ, những loại năng lượng ñược sử
dụng phổ biến trong thời gian qua chủ yếu là ñiện, than, dầu (FO, DO), gas (LPG).
Một số vùng còn sử dụng một số nhiên liệu khác như rơm, trấu, củi, vỏ hạt ñiều…
Năng lượng ñược sử dụng ñể chạy ñộng cơ ñiện, sấy và nung sản phẩm. Trong năm
2005, theo thống kê, sản lượng gốm, sứ gia dụng của toàn ngành gốm sứ là 439,9
triệu cái; giá trị sản xuất ngành tính theo giá so sánh 1994 là 16.980,14 tỷ VNð; năng
lượng toàn ngành sử dụng theo tấn dầu quy ñổi là 202.927,86 TOE; tổng chi phí năng
lượng toàn ngành là 446 tỷ VNð/năm; tổng phát thải khí CO
2
của toàn ngành gốm sứ
là 520,49 nghìn tấn (Niên giám thống kê năm 2005). Và theo ñánh giá của Viện Vật
liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) tốc ñộ phát triển của ngành gốm sứ trong 5 năm trở lại
ñây ñều ñạt mức trên 10%/năm; thậm chí có năm ñã lên tới 20%/năm.
Hiện nay, công nghệ sản xuất ở Bát Tràng nhất là công nghệ trong khâu
nung còn lạc hậu nên chi phí về nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản
xuất, do ñó khả năng tiết kiệm về nhiên liệu là rất lớn. Công nghệ và quy trình
trong khâu nung ñốt có vai trò quyết ñịnh ñến tỷ lệ thu hồi, chất lượng và giá
thành sản phẩm gốm sứ.
Với tâm huyết là một cơ sở thành viên của làng nghề gốm sứ Bát Tràng, luôn
mong muốn góp phần nhỏ bé của mình trong việc tìm ra các giải pháp tiết kiệm
nhiên liệu sử dụng trong sản xuất gốm sứ nhằm nâng cao kết quả sản xuất gốm sứ
của làng nghề gốm sứ Bát Tràng, tôi lựa chọn ñề tài "Giải pháp tiết kiệm nhiên
liệu sử dụng trong sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ Bát Tràng" làm ñề tài
nghiên cứu.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở ñánh giá thực trạng sử dụng nhiên liệu và tiết kiệm nhiên liệu
trong sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ Bát Tràng thời gian qua, nghiên cứu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

3

ñề xuất một số giải pháp chủ yếu tiết kiệm nhiên liệu sử dụng trong sản xuất gốm sứ
góp phần nâng cao kết quả sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ Bát Tràng trong
thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa một số vấn ñề lý luận và thực tiễn về sử dụng nhiên
liệu và tiết kiệm nhiên liệu trong sản xuất gốm sứ;
- ðánh giá thực trạng sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và thực hiện các giải pháp
tiết kiệm nhiên liệu sử dụng trong sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ Bát Tràng
thời gian qua;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng tiết kiệm nhiên liệu sử dụng
trong sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ Bát Tràng;
- ðề xuất một số ñịnh hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tiết kiệm nhiên liệu
sử dụng trong sản xuất gốm sứ góp phần nâng cao kết quả sản xuất gốm sứ của làng
nghề gốm sứ Bát Tràng thời gian tới.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu các vấn ñề kinh tế - kỹ thuật – tổ chức liên quan ñến việc tiết
kiệm nhiên liệu sử dụng trong sản xuất gốm sứ ñồng thời với việc nâng cao chất
lượng sản phẩm gốm sứ trong thời gian tới;
- Nghiên cứu các hộ, doanh nghiệp sản xuất, người lao ñộng, cán bộ quản lý,
cán bộ kỹ thuật tại ñịa bàn nghiên cứu.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi không gian
Nghiên cứu chủ yếu tập trung ở các cơ sở sản xuất tại hai thôn Bát Tràng và

Giang Cao thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
1.3.2.2 Phạm vi thời gian
- ðề tài nghiên cứu thực trạng sử dụng tiết kiệm nhiên liệu trong sản xuất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

4

gốm sứ, số liệu thu thập trong 3 năm 2009 – 2011;
- Xác ñịnh khả năng và giải pháp tiết kiệm nhiên liệu sử dụng và nâng cao
chất lượng sản phẩm gốm sứ tại Bát Tràng ñến năm 2015;
- Thời gian thực hiện ñề tài: Từ tháng 09 năm 2010 ñến tháng 08 năm 2012
1.3.2.3 Phạm vi nội dung
ðề tài tập trung nghiên cứu các vấn ñề:
- Phân tích ảnh hưởng vấn ñề kinh tế - tổ chức thực hiện quy trình công nghệ
lò nung gốm sứ;
- Phân tích ảnh hưởng của việc sử dụng nhiên liệu lò nung ñến giá thành và
chất lượng sản phẩm gốm sứ tại Bát Tràng;
- ðề xuất các giải pháp kinh tế - kỹ thuật - tổ chức sản xuất nhằm tiết kiệm
nhiên liệu sử dụng ñồng thời với nâng cao chất lượng sản phẩm gốm sứ tại ñịa bàn
nghiên cứu.
1.4 Các câu hỏi nghiên cứu
(1) Cơ sở lý luận về sử dụng nhiên liệu và tiết kiệm nhiên liệu sử dụng trong
sản xuất gốm sứ như thế nào?
(2) Cơ sở thực tiễn về sử dụng nhiên liệu và tiết kiệm nhiên liệu sử dụng
trong sản xuất gốm sứ ở các nước và ở Việt Nam như thế nào?
(3) Thực trạng sử dụng nhiên liệu trong sản xuất và quan hệ với kết quả sản
xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ Bát Tràng như thế nào?
(4) Các yếu tố kinh tế - tổ chức - kỹ thuật ảnh hưởng như thế nào ñến sự tiết
kiệm nhiên liệu sử dụng trong sản xuất tại Bát Tràng trong thời gian vừa qua?
(5) ðịnh hướng tiết kiệm nhiên liệu sử dụng gắn với nâng cao kết quả sản

xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ Bát Tràng trong thời gian tới?
(6) Cần giải quyết những giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật nào ñể thực
hiện tiết kiệm nhiên liệu sử dụng gắn liền với kết quả sản xuất gốm sứ của làng
nghề gốm sứ Bát Tràng?
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

5

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm
a. Khái niệm nhiên liệu
Tại ðiều 3 Luật số 50/2010/QH12 về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả có giải thích “Nhiên liệu là các dạng vật chất ñược sử dụng trực tiếp hoặc qua
chế biến ñể làm chất ñốt” [10].
Tại Bách khoa toàn thư mở Wikipedia ñịnh nghĩa về nhiên liệu là vật chất
ñược sử dụng ñể giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay ñổi.
Nhiên liệu giải phóng năng lượng thông qua quá trình hóa học như cháy hoặc quá
trình vật lý, ví dụ như phản ứng nhiệt hạch, phản ứng phân hạch. Tính năng quan
trọng của nhiên liệu ñó là năng lượng có thể ñược giải phóng khi cần thiết và sự giải
phóng năng lượng ñược kiểm soát ñể phục vụ mục ñích của con người [2].
Mọi sự sống trên trái ñất, từ những cấu trúc vi sinh vật cho ñến ñộng vật và
con người, ñều phụ thuộc và sử dụng nhiên liệu là nguồn cung cấp năng lượng. Các
tế bào trong cơ thể sống tham gia quá trình biến ñổi hóa học mà qua ñó năng lượng
trong thức ăn hoặc ánh sáng mặt trời ñược chuyển hóa thành những dạng năng
lượng có thể duy trì sự sống.
Con người sử dụng nhiều cách thức nhằm biến ñổi năng lượng ở nhiều hình
thức thành những dạng phù hợp với mục ñích sử dụng phục vụ cuộc sống và các
quá trình xã hội. Ứng dụng giải phóng năng lượng từ nhiên liệu rất ña dạng trong

cuộc sống như ñốt cháy khí tự nhiên ñể ñun nấu, kích nổ xăng dầu ñể chạy ñộng cơ,
biến năng lượng hạt nhân thành ñiện năng
Các dạng nhiên liệu phổ biến ñược dùng là dầu hỏa, xăng dầu, than ñá, chất
phóng xạ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

6

b. Khái niệm tiết kiệm
Theo “Từ ñiển Tiếng Việt 2006” của Hoàng Phê chủ biên (Viện ngôn ngữ
học) ñịnh nghĩa: “Tiết kiệm là sử dụng ñúng mức, không phí phạm sức lực, của cải,
thời gian”.
Theo “Từ ñiển Tiếng Việt” của Viện ngôn ngữ học Trung tâm
KH&XHNVQG ñịnh nghĩa: “Tiết kiệm là giảm bớt hao phí không cần thiết, tránh
lãng phí trong sản xuất và sinh hoạt”.
Theo “Từ ñiển Từ và Ngữ” của tác giả Nguyễn Lân ñịnh nghĩa: “Tiết kiệm là
sử dụng hợp lý, không hoang phí”.
Theo “Quốc ngữ từ ñiển” – Nhà xuất bản Obunsha của Nhật Bản ñịnh nghĩa:
“Tiết kiệm có nghĩa là ngăn chặn, cắt giảm sự lãng phí tiền bạc, thời gian, sức lực,
năng lượng ”.
Ngoài ra, trong một số quyển từ ñiển khác về Tiếng Việt, các ñịnh nghĩa về
“tiết kiệm” cũng tương tự như các ñịnh nghĩa trên.
c. Khái niệm tiết kiệm nhiên liệu trong sản xuất gốm sứ
Tiết kiệm nhiên liệu là giảm bớt hao phí không cần thiết, tránh lãng phí nhiên
liệu trong sản xuất và sinh hoạt.
Tiết kiệm nhiên liệu trong sản xuất gốm sứ ñược hiểu là quá trình sử dụng
nhiên liệu một cách hợp lý, giảm bớt những hao phí không cần thiết trong quá trình
sử dụng và tránh lãng phí nhiên liệu trong quá trình sản xuất gốm sứ.
2.1.2 Các dạng nhiên liệu
2.1.2.1 Than ñá [15]

a. ðặc ñiểm
Than ñá là một loại nhiên liệu hóa thạch ñược hình thành ở các hệ sinh thái
ñầm lầy nơi xác thực vật ñược nước và bùn lưu giữ không bị ôxi hóa và phân hủy bởi
sinh vật (biodegradation). Thành phần chính của than ñá là cacbon, ngoài ra còn có
các nguyên tố khác như lưu huỳnh. Than ñá, là sản phẩm của quá trình biến chất, là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

7

các lớp ñá có màu ñen hoặc ñen nâu có thể ñốt cháy ñược. Than ñá là nguồn nhiên
liệu sản xuất ñiện năng lớn nhất thế giới, cũng như là nguồn thải khí carbon dioxide
lớn nhất, ñược xem là nguyên nhân hàng ñầu gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Than ñá ñược khai thác từ các mỏ than lộ thiên hoặc dưới lòng ñất (hầm lò).
b. Ứng dụng
Than ñá sử dụng nhiều trong sản xuất và ñời sống. Trước ñây, than ñược
dùng lam nhiên liệu cho máy hơi nước, ñầu máy xe lửa. Sau ñó, than làm nhiên liệu
cho máy nhiệt ñiện, ngành luyện kim. Gần ñây, than còn ñược dùng cho ngành hóa
học tạo ra các sản phẩm như dược phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo. Than chì dùng làm
ñiện cực.
Than có tính chất hấp thu các chất ñộc vì thế người ta gọi là than hấp thụ
hoặc là than hoạt tính có khả năng giữ trên bề mặt các chất khí, chất hơi, chất tan
trong dung dịch. Dùng nhiều trong việc máy lọc nước, làm trắng ñường, mặt nạ
phòng ñộc
c. Phân bố và sản lượng
Trữ lượng than của cả thế giới vẫn còn cao so với các nguyên liệu năng
lượng khác (dầu mỏ, khí ñốt ). ðược khai thác nhiều nhất ở Bắc bán cầu, trong ñó
4/5 sản lượng thuộc các nước: Hoa Kì, Nga, Trung Quốc, Ấn ðộ, Úc, ðức, Ba Lan,
Canada với sản lượng khai thác vào khoảng 5 tỷ tấn/năm.
Tại Việt Nam, có rất nhiều mỏ than và tập trung nhiều nhất ở các tỉnh phía
Bắc, nhất là ở Quảng Ninh, mỗi năm khai thác khoảng 15 – 20 triệu tấn. Than ñược

khai thác lộ thiên là chính còn lại là khai thác hầm lò.
2.1.2.2 Khí thiên nhiên [15]
a. ðặc ñiểm
Khí thiên nhiên là hỗn hợp chất khí cháy ñược, bao gồm phần lớn là các
hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hydro). Cùng với than ñá, dầu mỏ
và các khí khác, khí thiên nhiên là nhiên liệu hóa thạch. Khí thiên nhiên có thể chứa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

8

ñến 85% meetan (CH
4
) và khoảng 10% eetan (C
2
H
6
), và cũng có chứa số lượng nhỏ
hơn propan (C
3
H
8
), butan (C
4
H
10
), pentan (C
5
H
12
), và các alkan khác. Khí thiên

nhiên thường tìm thấy cùng với các mỏ dầu ở trong vỏ Trái ðất, ñược khai thác và
tinh lọc thành nhiên liệu cung cấp cho khoảng 25% nguồn năng lượng thế giới.
Khí thiên nhiên chứa lượng nhỏ các tạp chất, bao gồm ñiôxít cacbon (CO
2
),
hyñrô sulfit (H
2
S), và nitơ (N
2
). Do các tạp chất này có thể làm giảm nhiệt trị và ñặc
tính của khí thiên nhiên, chúng thường ñược tách ra khỏi khí thiên nhiên trong quá
trình tinh lọc khí và ñược sử dụng dùng làm sản phẩm phụ.
b. Ứng dụng
Khí thiên nhiên ñược sử dụng làm nhiên liệu và nguyên liệu ñầu vào cho
ngành chế biến hóa chất. Là một nhiên liệu gia dụng, nó ñược ñốt trong các bếp gas,
lò gas ñể nấu nướng, sấy khô. Là một nhiên liệu công nghiệp, khí thiên nhiên ñược
ñốt trong các lò gạch, gốm và lò cao sản xuất xi măng. Khí thiên nhiên còn ñược sử
dụng ñể ñốt các lò ñốt các tua – bin nhiệt ñiện ñể phát ñiện cũng như các lò nấu
thủy tinh, lò luyện kim loại và chế biến thực phẩm.
Khí thiên nhiên ñược sử dụng làm nguyên liệu ñầu vào cho ngành hóa dầu ñể
tạo ra các chất hóa dầu. Các chất hóa dầu này ñược sử dụng làm sản phẩm cơ sở cho
việc sản xuất phân ñạm, bột giặt, dược phẩm, chất dẻo và nhiều loại hàng hóa khác.
c. Lịch sử hình thành khí thiên nhiên
Con người ñã sử dụng khí thiên nhiên trong nhiều thế kỷ. Các ghi chép lịch
sử ñã cho thấy, khí thiên nhiên ñã ñược ñốt ở Trung Quốc năm 250. Vào thế kỷ 17,
khí thiên nhiên ñã ñược sử dụng ñể sưởi ấm và chiếu sáng ở miền Bắc Ý. Ở Hoa
Kỳ, khí thiên nhiên lần ñầu ñã ñược phát hiện ở Fredonia New York năm 1821.
Do khí thiên nhiên ở dạng khí khó vận chuyển bằng các phương tiện thông
thường, trong lịch sử khí thiên nhiên ñã ñược sử dụng ở các khu vực gần mỏ khí.
Khi ngành công nghiệp dầu khí phát triển vào thế kỷ 19 và thế kỷ 20, khí thiên

nhiên ñược phát hiện cùng dầu mỏ (khí ñồng hành) từ các mỏ ngầm thường ñược xử
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

9

lý như chất phụ phẩm phế thải và thường ñược ñốt bỏ ngay trên giàn khoan. Ngày
nay, khí thiên nhiên ñược vận chuyển qua các mạng lưới ñường ống dẫn khí rộng
lớn hoặc ñược hóa lỏng và chở bằng tàu bồn.
Khí thiên nhiên ñược tạo ra từ sinh vật phù du, các vi sinh vật sống dưới
nước bao gồm tảo và ñộng vật nguyên sinh. Khi các vi sinh vật này chết ñi và tích
tụ trên ñáy ñại dương, chúng dần bị chôn ñi và xác của chúng ñược nén dưới các
lớp trầm tích. Trải qua hàng triệu năm, áp suất và nhiệt do các lớp trầm tích chồng
lên nhau tạo nên trên xác các loại sinh vật này ñã chuyển hóa hóa học các chất hữu
cơ này thành khí thiên nhiên.
Do dầu mỏ và khí thiên nhiên thường ñược tạo ra bằng các quá trình tự nhiên
tương tự nhau, hai loại hydrocarbon này thường ñược tìm thấy cùng nhau ở trong
các bể chứa ngầm tự nhiên. Sau khi dần ñược tạo nên trong lòng vỏ Trái ðất, dầu
mỏ và khí thiên nhiên ñã dần chui vào các lỗ nhỏ của các tầng ñá xốp xung quanh,
những tầng ñá xốp này có vai trò như các bể chứa tự nhiên. Do các lớp ñá xốp này
thường có nước chui vào, cả dầu mỏ và khí tự nhiên, vốn nhẹ hơn nước và kém dày
ñặc hơn các tầng ñá xung quanh nên chúng chuyển lên trên qua lớp vỏ, ñôi khi cách
xa nơi chúng ñược tạo ra. Cuối cùng, một số hydrocacbon này bị bẫy lại bởi các lớp
ñá không thấm (ñá không xốp), các lớp ñã này ñược gọi là ñá "mũ chụp". Khí thiên
nhiên nhẹ hơn dầu mỏ, do ñó nó tạo ra một lớn nằm trên dầu mỏ. Lớn khí này ñược
gọi là "mũ chụp khí".
Các lớp than ñá có chứa lượng mêtan ñáng kể, mêtan là thành phần chính của
khí thiên nhiên. Trong các trữ lượng than ñá, mêtan thường thường bị phân tán vào
các lỗ các vết nứt của tầng than. Khí thiên nhiên này thường ñược gọi là khí mêtan
trong tầng than ñá (coal-bed methane).
2.1.2.3 Nhiên liệu sinh học [15]

a. ðặc ñiểm
Nhiên liệu sinh học (Tiếng Anh: Biofuels, tiếng Pháp: biocarburant) là loại nhiên
liệu ñược hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc ñộng thực vật (sinh học) như
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

10
nhiên liệu chế xuất từ chất béo của ñộng thực vật (mỡ ñộng vật, dầu dừa, ), ngũ
cốc (lúa mỳ, ngô, ñậu tương ), chất thải trong nông nghiệp (rơm rạ, phân, ), sản
phẩm thải trong công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải ),
b. Phân loại
Nhiên liệu sinh học có thể ñược phân loại thành các nhóm chính như sau:
- Diesel sinh học (Biodiesel) là một loại nhiên liệu lỏng có tính năng tương
tự và có thể sử dụng thay thế cho loại dầu diesel truyền thống. Biodiesel ñược ñiều
chế bằng cách dẫn xuất từ một số loại dầu mỡ sinh học (dầu thực vật, mỡ ñộng vật),
thường ñược thực hiện thông qua quá trình transester hóa bằng cách cho phản ứng
với các loại rượu phổ biến nhất là methanol;
- Xăng sinh học (Biogasoline) là một loại nhiên liệu lỏng, trong ñó có sử
dụng ethanol như là một loại phụ gia nhiên liệu pha trộn vào xăng thay phụ gia chì.
Ethanol ñược chế biến thông qua quá trình lên men các sản phẩm hữu cơ như tinh
bột, xen-lu-lô, lignocellulose. Ethanol ñược pha chế với tỷ lệ thích hợp với xăng tạo
thành xăng sinh học có thể thay thế hoàn toàn cho loại xăng sử dụng phụ gia chì
truyền thống;
- Gas sinh học (Biogas) là một loại khí hữu cơ gồm Methane và các ñồng
ñẳng khác. Biogas ñược tạo ra sau quá trình ủ lên men các sinh khối hữu cơ phế thải
nông nghiệp, chủ yếu là cellulose, tạo thành sản phẩm ở dạng khí. Biogas có thể
dùng làm nhiên liệu khí thay cho sản phẩm khí gas từ sản phẩm dầu mỏ.
c. Ưu và nhược ñiểm của nhiên liệu sinh học
* Ưu ñiểm
Trước kia, nhiên liệu sinh học hoàn toàn không ñược chú trọng. Hầu như ñây chỉ là
một loại nhiên liệu thay thế phụ, tận dụng ở quy mô nhỏ. Tuy nhiên, sau khi xuất

hiện tình trạng khủng hoảng nhiên liệu ở quy mô toàn cầu cũng như ý thức bảo vệ
môi trường lên cao, nhiên liệu sinh học bắt ñầu ñược chú ý phát triển ở quy mô lớn
hơn do có nhiều ưu ñiểm nổi bật so với các loại nhiên liệu truyền thống (dầu khí,
than ñá ):
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

11
- Thân thiện với môi trường: chúng có nguồn gốc từ thực vật, mà thực vật
trong quá trình sinh trưởng (quang hợp) lại sử dụng ñiôxít cácbon (là khí gây hiệu
ứng nhà kính - một hiệu ứng vật lý khiến Trái ðất nóng lên) nên ñược xem như
không góp phần làm trái ñất nóng lên;
- Nguồn nhiên liệu tái sinh: các nhiên liệu này lấy từ hoạt ñộng sản xuất
nông nghiệp và có thể tái sinh. Chúng giúp giảm sự lệ thuộc vào nguồn tài nguyên
nhiên liệu không tái sinh truyền thống.
* Nhược ñiểm
Việc sản xuất cồn sinh học từ các nguồn tinh bột hoặc các cây thực phẩm
ñược cho là không bền vững do ảnh hưởng tới an ninh lương thực. Khả năng sản
xuất với quy mô lớn cũng còn kém do nguồn cung cấp không ổn ñịnh vì phụ thuộc
vào thời tiết và nông nghiệp. Bên cạnh ñó, giá thành sản xuất nhiên liệu sinh học
vẫn cao hơn nhiều so với nhiên liệu truyền thống từ ñó việc ứng dụng và sử dụng
nhiên liệu sinh học vào ñời sống chưa thể phổ biến rộng.
d. Nhiên liệu sinh học ở Việt Nam
Gas sinh học ñược áp dụng ở nhiều miền quê, bằng cách ủ phân ñể lấy khí ñốt. Từ
năm 2011, Việt Nam có chính sách sử dụng xăng sinh học E5 (hàm lượng Ethanol
5%) làm nguyên liệu thay thế cho xăng A92 truyền thống. Tuy nhiên, nhiều người
còn quan ngại vì tính hút nước và dễ bị oxy hóa của Ethanol có thể làm hư hại
buồng ñốt nhiên liệu của ñộng cơ.
2.1.2.4 Nhiên liệu phóng xạ [15]
a. ðặc ñiểm
Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến ñổi và

phát ra các bức xạ hạt nhân (thường ñược gọi là các tia phóng xạ). Các nguyên tử có
tính phóng xạ gọi là các ñồng vị phóng xạ, còn các nguyên tử không phóng xạ gọi là
các ñồng vị bền. Các nguyên tố hóa học chỉ gồm các ñồng vị phóng xạ (không có
ñồng vị bền) gọi là nguyên tố phóng xạ.
Tia phóng xạ có thể là chùm các hạt mang ñiện dương như hạt anpha, hạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

12
proton; mang ñiện âm như chùm electron (phóng xạ beta); không mang ñiện như hạt
nowtron, tia gamma (có bản chất giống như ánh sáng nhưng năng lượng lớn hơn
nhiều). Sự tự biến ñổi như vậy của hạt nhân nguyên tử, thường ñược gọi là sự phân
rã phóng xạ hay phân rã hạt nhân.
Tự phân hạch là quá trình hạt nhân của các nguyên tử phóng xạ có số khối
lớn. Ví dụ uranium tự vỡ ra thành các mảnh hạt nhân kèm theo sự thoát ra nowtron
và một số hạt cơ bản khác, cũng là một dạng của sự phân rã hạt nhân.
Trong tự phân hạch và phân rã hạt nhân ñều có sự hụt khối lượng, tức là tổng
khối lượng của các hạt tạo thành nhỏ hơn khối lượng hạt nhân ban ñầu. Khối lượng
bị hao hụt này chuyển hóa thành năng lượng khổng lồ ñược tính theo công thức nổi
tiếng của Albert Einstein E=mc² trong ñó E là năng lượng thoát ra khi phân rã hạt
nhân, m là ñộ hụt khối và c = 298.000.000 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân
không.
2.1.2.5 Xăng [15]
a. ðặc ñiểm
Xăng, hay còn gọi là ét-xăng (phiên âm từ tiếng Pháp: essence), là một loại
dung dịch nhẹ chứa Hyñrocacbon, dễ bay hơi, dễ bốc cháy, cất từ dầu mỏ. Xăng ñược
sử dụng như một loại nhiên liệu, dùng ñể làm chất ñốt cho các loại ñộng cơ xăng.
Xăng ñược chế biến từ dầu mỏ bằng phương pháp chưng cất trực tiếp và
Cracking, có tỷ trọng d15 = từ 0,07 ñến 0,75, dễ bay hơi, dễ cháy, có mùi ñặc trưng,
nhiệt ñộ sôi từ 35 – 2000C. Xăng ñộng cơ ñược dùng làm nhiên liệu cho ñộng cơ
ñốt trong, kiểu bộ chế hòa khí (ñộng cơ xăng).

b. Các loại xăng
- Xăng mogas 95 (M95): Có mùi ñặc trưng, màu vàng, ñược sử dụng cho
phương tiện có tỉ số nén trên 9,5/1 như các xe hơi ñời mới, xe ñua, có trị số ốctan
là 95.
- Xăng mogas 92 (M92): Có mùi ñặc trưng, màu xanh lá, ñược sử dụng cho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

13
phương tiện có tỉ số nén 9,5/1, có trị số ốctan là 92.
- Xăng mogas 83 (M83): Có mùi ñặc trưng, màu vàng, ñược sử dụng cho
phương tiện có tỉ số nén 8/1, có trị số ốctan là 83. Hiện xăng này ít ñược sử dụng
trên thị trường.
c. Các chỉ tiêu chất lượng
- Tính chống kích nổ: có hai hiện tượng cháy có thể xảy ra là cháy bình
thường và cháy kích nổ. Trị số ốctan của xăng biểu hiện tính chống kích nổ của
xăng. Xăng có trị số ốctan càng cao thì tính chống kích nổ càng cao. Ví dụ M95 là
xăng có trị số ốctan cao sử dụng cho ñộng cơ có tỉ số nén cao.
Nếu sử dụng xăng có trị số ốctan thấp cho xe có tỉ số nén cao sẽ gây hiện tượng
cháy kích nổ.
Nếu sử dụng xăng có trị số ốctan cao cho xe có tỉ số nén thấp thì xăng sẽ
khó cháy, cháy không hết tạo cặn than làm bẩn máy, hao xăng.
- Tính bay hơi thích hợp: Xăng muốn cháy ñược trong máy thì phải bay hơi.
Xăng bay hơi thích hợp thì sẽ cháy tốt trong máy. Nếu xăng bay hơi không thích hợp
thì máy sẽ phát huy ñược hết công suất, hao xăng nhiều và gặp phải những sự cố kỹ
thuật sau: Hiện tượng nghẹt xăng hay nút hơi Hiện tượng ngộp xăng (sặc xăng);
- Tính ổn ñịnh hóa học cao: Khả năng giữ vững bản chất hóa học chống lại
ảnh hưởng của môi trường xung quanh gọi là tính ổn ñịnh hóa học của xăng. Tính
ổn ñịnh hóa học của xăng bị ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố: nhiệt ñộ, diện tiếp xúc
với không khí, ñộ sạch và khô của vật chứa, mức ñộ tồn chứa và thời gian tồn chứa
Xăng có hàm lượng keo nhựa càng cao thì có tính ổn ñịnh hóa học càng thấp;

- Không có sự ăn mòn, tạp chất cơ học và nước: Xăng có tính ăn mòn kim
lọai do sự có mặt của các hợp chất lưu hùynh, các axít, keo nhựa chưa tinh chế hết
trong quá trình chế biến Tạp chất cơ học có trong xăng gồm những chất từ bên
ngòai rơi vào trong quá trình bơm rót, vận chuyển như cát, bụi, v.v… Nước từ bên
ngoài rơi vào xăng trong quá trình xuất, nhập, tồn chứa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

14
2.1.2.6 Dầu hỏa [15]
Dầu hỏa hay Kêrôsin là hỗn hợp của các hiñrôcacbon lỏng không màu, dễ
bắt cháy. Nó thu ñược từ chưng cất phân ñoạn dầu mỏ ở nhiệt ñộ 150°C ñến 275°C
(các chuỗi cacbon từ C12 ñến C15). ðã có thời, nó ñược sử dụng như nhiên liệu cho
các ñèn dầu hỏa, hiện nay nó ñược sử dụng chủ yếu làm nhiên liệu cho máy bay
phản lực (nói một cách kỹ thuật hơn là Avtur, Jet-A, Jet-B, JP-4 hay JP-8). Một
dạng của dầu hỏa là RP-1 cháy trong ôxy lỏng, ñược sử dụng làm nhiên liệu cho tên
lửa. Tên gọi kêrôsin có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp keros (κερωσ tức sáp).
Thông thường, dầu hỏa ñược chưng cất trực tiếp từ dầu thô phải ñược xử lý
tiếp, hoặc là trong các khối Merox hay trong các lò xử lý nước ñể giảm thành phần
của lưu huỳnh cũng như tính ăn mòn của nó. Dầu hỏa cũng có thể ñược sản xuất
bằng crackinh dầu mỏ.
Nó cũng ñược sử dụng như là nhiên liệu cho các bếp dầu ñể nấu ăn ở các
nước chậm phát triển, thông thường ở ñó dầu hỏa không ñược làm tinh khiết tốt và
còn nhiều tạp chất hay thậm chí còn cả những mảnh vụn.
Nhiên liệu máy bay phản lực là dầu hỏa nặng với các thông số nghiêm ngặt hơn,
chủ yếu là ñiểm cháy và ñiểm ñóng băng.
2.1.3 Một số vấn ñề cơ bản của ngành sản xuất gốm sứ
2.1.3.1 Lịch sử phát triển ngành gốm sứ [2], [3]
Rất khó xác ñịnh chính xác khi nào nghề gốm ra ñời, nghĩa là bao gồm các
quá trình tạo hình, sấy và nung, biến nguyên liệu ñất sét thành ñồ gốm. Người ta
cho rằng nghề gốm bắt ñầu tại vùng Trung ðông và Ai Cập khoảng 4.500 – 4.000

năm TCN. Khoảng 3.000 – 4.000 năm TCN ñã hình thành một số trung tâm gốm ở
vùng này. Trong thời gian này ñã phát minh ra bàn xoay.
Một bước tiến lớn về phía trước là việc phát minh ra thủy tinh khoảng 2.000
– 1.000 năm TCN, tạo ñiều kiện ñể phát minh ra men gốm mà nổi tiếng nhất là hỗn
hợp Ai Cập, ñó là hỗn hợp của ñất sét, cát và tro gỗ làm vai trò chất trợ dung và các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

15
oxit ñồng hay mangan ñể tạo màu. Sau khi nung nó làm cho bề mặt gốm có một lớp
nhẫn bóng và có màu.
Thời Trung Cổ ở Châu Âu ñã có những trung tâm rất lớn sản xuất ñồ gốm
như Faenza ở Ý (từ ñó có danh từ faience hay còn gọi là sành), hay Mallorca là một
hòn ñảo ở ðịa Trung Hải (từ ñó có tên mặt hàng majolica, cũng có nghĩa là sành).
Loại sành này xương có màu, xốp, ñược tráng men ñục và trang trí nhiều màu sắc.
Vào những năm 600 TCN nước Trung Hoa cổ ñã sản xuất ñược ñồ sứ. ðến
thế kỷ 9 sau CN (ñời ðường) nghề sứ Trung Quốc ñã rất phát triển. ðến thế kỷ 16
ñời nhà Thanh thì bước vào thời kỳ cực thịnh.
Ở Châu Âu mãi ñến năm 1709, một người ðức là Johann Friedrich Bottger
ñã sản xuất ñược ñồ sứ giống ñồ sứ Trung Quốc. Năm 1759 người Anh Josial
Wedgwood sản xuất ñược sành dạng ñá (một loại sành có xương mịn, trắng, kết
khối tương ñối tốt, chất lượng hơn hẳn sành thông thường tuy chưa bằng ñồ sứ).
Trong ¼ cuối cùng của thế kỷ 18 sành dạng ñá ñã ñẩy lùi mặt hàng majolica. Trong
thế kỷ 19 ở Châu Âu mặt hàng này thay thế cho ñồ sứ ñắt tiền. Chỉ sau khi giá cả
hàng sứ rẻ ñi, với những tính chất tuyệt vời của nó mới ñẩy lùi ñược mặt hàng sành
dạng ñá.
Ở Việt Nam, ông cha ta ñã sản xuất ñược ñồ gốm từ thời thượng cổ, cách ñây
4.500 năm. Vào thời ñầu của các vua Hùng chúng ta ñã có gốm Phùng Nguyên, gò
Mun (Vĩnh Phú) nung ở nhiệt ñộ 800 – 9000C, xương gốm bắt ñầu ñược tinh luyện.
Từ thế kỷ 11 chúng ta ñã sản xuất ñược gốm men ðại Việt nổi tiếng với các
trung tâm Hà Bắc, Thanh Hóa, Thăng Long, ðà Nẵng

Từ thời Trần có gốm Thiên Trường (Hà Nam Ninh) với sản phẩm bát ñĩa,
bình lọ phủ men ngọc, men nâu
Từ cuối ñời Trần vào thế kỷ 14 bắt ñầu hình thàng làng gốm Bát Tràng nổi
tiếng cho ñến ngày nay.
2.1.3.2 Một số dòng gốm sứ của Việt Nam [2], [3]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

16
* Gốm Bồ Bát (Thanh Hoá)
Nơi ñây chuyên chế tác những sản phẩm gốm mang nét ñặc trưng là sắc trắng.
Có thể coi Bồ Bát là một trong những cái nôi của nghề gốm, chưa rõ là nghề làm gốm
ñến mảnh ñất này thực sự từ bao giờ, chỉ biết rằng ngay từ khi làm nghề này những
nghệ nhân nơi ñây ñã biết dựng nên bầu lò, thân lò và thiết lập cả hệ thống ống khói
cho mỗi lò gốm của mình ñể rồi sau ñó và cho ñến tận ngày nay những nghệ nhân
làm gốm vẫn tiếp tục duy trì và sáng tạo trên những kiểu lò như thế.
* Gốm Sứ Bát Tràng (Hà Nội)
Bát Tràng là một làng cổ nằm bên sông Hồng nổi tiếng với những sản phẩm gốm từ
bao ñời nay. Tương truyền, sở dĩ làng có nghề này là vì gần 6 thế kỷ trước có một
nghệ nhân từ làng Bồ Bát (Thanh Hoá) ñã ñến nơi ñây hành nghề, dựng nghiệp rồi
truyền lại nghề gốm bàn xoay cho dân làng (gọi là gốm bàn xoay vì các nghệ nhân
vùng này phải nặn, vuốt, chuốt gốm trên một cái bàn xoay luôn ñược ñạp cho quay
tròn). Câu chuyện ñó ñã có từ 500 năm nay. Ghi chép trong những thư tịch cổ từ thế
kỷ 15 ñã cho thấy gốm Bát Tràng vào thời này ñã ñược xếp vào hàng những sản vật
quý cùng với lụa là, gấm vóc, châu ngọc. Không chỉ có những sản phẩm gốm có giá
trị, ña hình, ña sắc, ở Bát Tràng ta còn có thể tìm thấy gốm mộc, gốm thô mang một
vẻ ñẹp tao nhã và vô cùng giản dị. Gốm Bát Tràng ñẹp cả cốt, dáng, nét và men.
Tương truyền rằng, ban ñầu các nghệ nhân nơi ñây làm ñồ gốm trắng sau này mới
chuyển sang làm ñồ ñàn. Gốm là loại gốm xương ñỏ, miệng loe, mỏng và thấp,
người thợ phải làm xương gốm bằng ñất ñỏ rồi mới lót một lượt ñất trắng mỏng ra
ngoài, quy trình này làm cho xương và da gốm mỏng, do vậy mới gọi là ñồ ñàn.

Ngoài bát ñĩa, ấm chén và những ñồ thông dụng trong ñời sống hàng ngày, nghệ
nhân Bát Tràng còn làm ra những sản phẩm có giá trị như: ñộc bình, lư, ñỉnh, ñèn
thờ, con giống với hai loại men truyền thống là men ngọc, men rạn.
* Gốm Thổ Hà, Gốm Phù Lãng (Bắc Ninh)
Nằm ven sông Cầu, làng gốm Phù Lãng chuyên làm gốm dùng cho sinh
hoạt hàng ngày như: ấm, vò, lọ, vại, chum. Nổi tiếng nhất là sản phẩm chum ñại,

×