Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

TÍNH TOÁN THỦY văn, THỦY lực PHỤC vụ THIẾT kế hệ THỐNG KÊNH THOÁT nước tàu hũ bến NGHÉ, đôi tẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.59 KB, 8 trang )


Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI

10 Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường

TÍNH TOÁN THỦY VĂN, THỦY LỰC PHỤC VỤ THIẾT KẾ HỆ
THỐNG KÊNH THOÁT NƯỚC TÀU HŨ- BẾN NGHÉ, ĐÔI TẺ
Lương Tuấn Anh, Lã Thanh Hà, Hoàng Văn Đại
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường

Bài báo trình bày kết quả tính toán mực nước thiết kế hệ thống kênh thoát nước Tàu
Hũ - Bến Nghé - Đôi Tẻ thành phố Hồ Chí Minh phục vụ giai đoạn thiết kế chi tiết dựa trên
cơ sở áp dụng mô hình thủy văn tính quá trình lưu lượng đầu vào và mô hình thủy lực tính
toán quá trình chuyển nước mưa theo các hướng thoát nước chủ đạo của hệ thống với điều
kiện biên được xác định từ nghiên cứu khả thi.

1. Mở đầu
Lưu vực cần thoát nước mưa của hệ thống kênh Tàu Hũ-Bến Nghé, Đôi-Tẻ
thành phố Hồ Chí Minh bao gồm diện tích 61,72km
2
, được chia thành 14 tiểu lưu vực
nhỏ (hình 1). Hướng thoát nước chủ yếu của hệ thống kênh là về phía sông Sài Gòn-
Đồng Nai và ngược lại, về phía Nam ra sông Bến Lức và Cần Giuộc. Nhiệm vụ chủ
yếu của nghiên cứu là thẩm định các kết quả nghiên cứu thủy văn và tính toán mực
nước thiết kế của hệ thống kênh trên cơ sở các điều kiện cải tạo lòng dẫn và điều kiện
biên được đề xuất từ của nghiên cứu khả thi của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản
(JICA) [6]. Bài báo trình bày kết quả tính toán thủy văn của hệ thống thoát nước dựa
trên cơ sở mô hình thủy văn ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn sóng động học
một chiều có tính đến quá trình tập trung dòng chảy để xác định điều kiện đầu vào cho
hệ thống kênh thoát nước và mô hình thủy lực giải hệ phương trình Sain-Venant, mô
phỏng vận động sóng lũ dọc theo hệ thống kênh để xác định mực nước thiết kế.


2. Tính toán thủy văn
Mô hình thủy văn mưa-dòng chảy có tính đến quá trình tập trung dòng chảy
được xây dựng dựa trên cơ sở giải hệ phương trình sóng động học một chiều bằng
phương pháp phần tử hữu hạn [2, 4]. Hệ phương trình sóng động học một chiều bao
gồm:
- Phương trình liên tục:



(1)
- Phương trình động lượng
S
0
= S
f

(2)
- Kết hợp với phương trình Manning:
q =

h


(3)


Trong đó:
q – Lưu lượng đơn vị của dòng chảy sườn dốc;
)t,x(r
x

q
t
h
e
=


+



Hi tho khoa hc Quc gia v Khớ tng Thy vn, Mụi trng v Bin i khớ hu ln th XVI

Tp 2: Thy vn - Ti nguyờn nc, Bin, Mụi trng 11

h- sõu ca lp dũng chy;

o
S
- dc sn dc hoc trong sụng;

e
r
- Lng ma hiu qu c tớnh bng phng phỏp f1-Sa-fsa [5]; Trong ú: f1=0,6
l h s tn tht ban u; Sa=55,0mm lng ma tớch l bóo hũa; fsa=0,9 l h s
dũng chy bóo hũa.


- H s ph thuc nhỏm ca b mt lu vc. i vi lu vc ụ thi ang phỏt
trin h s cú tr s 0,1-0,15.



- h s cú tr s trong khong 0,6.
Cỏc tiu lu vc c xp x bng cỏc di sn dc v c chia thnh cỏc
phn t cú dc sn dc tng i ng nht da trờn c s bn a hỡnh
1/10.000 v c th hin Hỡnh 1.
Quỏ trỡnh ma thit k c chn l quỏ trỡnh ma 6h, trn ma tn sut 5 nm
lp li cú tng lng ma l 113,47mm, trn ma tn sut 10 nm lp li cú tng
lng ma 127,54mm [6].

K.Tau Hu
K. Doi
K.Ben Nghe
Sai Gon River
R. Xom Cui
R. Ong Lon
K. Te
R. Ba Lon
R. Ba Tang
R. Ong Be
R. Lo Gom
R. Tan Hoa
1
2
3
4
5
6
1
2

3
4
5
1
2
1
3
4
5
6
2
1
2
3
4
3
4
7
8
9
10
1
2
1
2
1
2
1
2
1

2
3
1
2
3
1
2
1
1
Hình 1. Sơ đồ mô phỏng l-u vực Tàu Hũ - Bến Nghé bằng các PTHH
1 Số thứ tự các phần tử
C3.13 Ký hiệu các tiểu l-u vực
C4.3
C3.4
C4.1
C4.4
C4.52
C3.13
C4.51
C4.61
C4.71
C4.81
C4.62
C7.72
C4.82
C4.3

Hỡnh 1. S mụ phng lu vc Tu H - Bn Nghộ bng cỏc PTHH

Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI


12 Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường

0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
0 1 2 3 4 5 6 7
Thời gian (giờ)
Lưu lượng (m3/s)
C3-13
C3-4
C4-1
C4-2
C4-3
C4-4
C4-51
C4-52
C4-61
C4-62
C4-71
C4.72
C4-81

C4-82

Hình 2: Quá trình lũ thiết kế tần suất 5
năm lặp lại tại các tiểu lưu vực
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
0 1 2 3 4 5 6 7
Thời gian (giờ)
Lưu lượng (m3/s)
C3-13
C3-4
C4-1
C4-2
C4-3
C4-4
C4-51
C4-52
C4-61
C4-62
C4-71
C4.72

C4-81
C4-82

Hình 3: Quá trình lũ thiết kế tần suất 10
năm lặp lại tại các tiểu lưu vực
Kết quả tính toán quá trình lũ thiết kế tần suất 5 năm lặp lại tại các tiểu lưu vực
được thể hiện ở Bảng 1, tần suất 10 năm lặp lại được thể hiện ở Bảng 2 và tương ứng
trên các Hình 2 và 3. Kết quả tính toán cho thấy trong hầu hết các trường hợp nghiên
cứu, kết quả tính theo phương pháp phần tử hữu hạn sóng động học một chiều có sự
phù hợp tốt với kết quả nghiên cứu của JICA tính theo phương pháp thích hợp. Tuy
nhiên, riêng đối với lưu vực Tân Hoá -Lò Gốm với diện tích lưu vực 14,35 km
2
lưu
lượng đỉnh lũ thiết kế với tần suất 5 năm và 10 năm lặp lại tương ứng là 117 và 131
m
3
/s (mô đun dòng chảy tương ứng là 8,15 m
3
/s/km
2
và 9,13m
3
/s/km
2
) là thiên lớn so
với điều kiện thực tế của các lưu vực sông nhỏ của nước ta. Lưu lượng và mô đun đỉnh
lũ thiết kế của một số sông suối nhỏ khu vực miền núi phía Bắc và Bắc Trung bộ ở
nước ta được thể hiện ở Bảng 3.
Bảng 1: Kết quả tính lũ thiết kế 5 năm lặp lại theo mô hình và theo nghiên cứu của
JICA [6 ]



C3-13
C3-4
C4-1
C4-2
C4-3
C4-4

F, km
2

14.35
5.88
1.84
2.88
3.41
3.11
Mô hình
Q, m
3
/s
73.2
44.7
24.4
14.4
23.7
17.5

M,m

3
/s/km
2

5.10
7.60
13.3
5.0
6.95
5.62
JICA
Q, m
3
/s
117.0
47.0
16.0
13.0
18.0
18.0

M,m
3
/s/km
2

8.15
7.99
8.69
4.51

5.27
5.79
Bảng 2: Kết quả tính lũ thiết kế 10 năm lặp lại theo mô hình và theo nghiên cứu của
JICA [6 ]


C3-13
C3-4
C4-1
C4-2
C4-3
C4-4

F, km
2

14.35
5.88
1.84
2.88
3.41
3.11
Mô hình
Q, m
3
/s
88.1
52.7
28.2
17.4

28.3
21.1

M,m
3
/s/km
2

6.14
8.96
15.3
6.04
8.30
6.75
JICA
Q, m
3
/s
131.0
52.0
18.0
15.0
19.0
19.0

M,m
3
/s/km
2


9.12
8.84
9.78
5.21
5.57
6.11


Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI

Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 13

Bảng 3: Lưu lượng lũ thiết kế 10 năm lặp lại của một số sông suối nhỏ ở Việt Nam
[1]
STT
Tên trạm
F, km
2

Thời kỳ
Q-10 năm (m
3
/s)
M-10 năm (m
3
/s/km
2
)
1
Cầu Mai

27.7
1970-85
162
5.84
2
Ngọc Thanh
19.5
1967-81
91.0
4.67
3
Đát
6.7
1965-78
47.3
7.06
4
Xuân Cao
12.0
1968-84
95.8
7.98
5
Khe Lá
27.8
1970-85
189
6.80
3. Tính toán mực nước thiết kế
Tính toán mực nước thiết kế hệ thống thoát nước kênh Tàu Hũ-Bến Nghé, Đôi-

Tẻ được thực hiện trên cơ sở tính toán dòng chảy không ổn định, áp dụng hệ phương
trình Sain-Venant dưới dạng:
q
t
A
x
Q
=


+


(3)
0
3/42
2
=+


+


RA
QQn
gA
x
Z
gA
t

Q
(4)
Trong đó: Q- Lưu lượng nước trong kênh, sông; Z- Mực nước;
q- lưu lượng nước nhập lưu, được tính từ mô hình mưa-dòng chảy, được
trình bày ở phần trên.
Hệ phương trình (3) và (4) được giải bằng sơ đồ hiện tăng cường, được trình
bày chi tiết trong công trình [3].
Định hướng thoát nước mưa chủ yếu của hệ thống được xác định theo các kênh
dẫn nước theo 2 hướng là ra sông Sài Gòn- Đồng Nai và ngược lại, về phía Nam ra
sông Bến Lức và Cần Giuộc. Số liệu mặt cắt lòng dẫn dự kiến được cải tạo lấy theo kết
quả nghiên cứu của JICA [6]. Trong tất cả các phương án tính toán hệ số nhám
Manning đối với kênh được kè đá được chọn là 0,03 .
a. Điều kiện biên:
Các phương án lựa chọn điều kiện biên về lưu lượng, mực nước được thực hiện
dựa trên kết quả nghiên cứu khả thi như sau:
Phương án 1: lưu lượng vào hệ thống ứng với tần suất thiết kế 10 năm lặp lại,
mực nước không đổi trong quá trình lũ tại cửa ra sông Sài Gòn (trạm Phú An) và ra
sông Vàm cỏ Đông ( Rạch Ba Gốc, Chợ Đệm) của hệ thống là 1,54m (tương ứng mực
nước cao nhất quan trắc được trong khu vực nghiên cứu).
Phương án 2: lưu lượng vào hệ thống ứng với tần suất thiết kế 10 năm lặp lại,
mực nước không đổi trong quá trình lũ tại cửa ra sông Sài Gòn (trạm Phú An) và ra
sông Vàm cỏ Đông ( Rạch Ba Gốc, Chợ Đệm) của hệ thống là 1,43m.
Phương án 3: lưu lượng vào hệ thống ứng với tần suất thiết kế 10 năm lặp lại,
mực nước không đổi trong quá trình lũ tại cửa ra sông Sài Gòn (trạm Phú An) và ra
sông Vàm cỏ Đông ( Rạch Ba Gốc, Chợ Đệm) của hệ thống là 1,32m.

Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI

14 Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường


Phương án 4: lưu lượng vào hệ thống ứng với tần suất thiết kế 5 năm lặp lại,
mực nước không đổi trong quá trình lũ tại cửa ra sông Sài Gòn (trạm Phú An) và ra
sông Vàm cỏ Đông ( Rạch Ba Gốc, Chợ Đệm) của hệ thống là 1,32m (tương ứng mực
nước thiết kế : DWL, Reach 4, hình C.4.12, tr. C-74, JICA [6]).
Việc lựa chọn các phương án mực nước không đổi trong quá trình lũ là sự chọn
lựa bất lợi cho việc thoát nước của hệ thống và là điều kiện có thể xảy ra (thủy triều
cao kết hợp mưa tại chỗ, mưa-lũ thượng nguồn), do đó là hoàn toàn chấp nhận được.
b. Kết quả tính toán thuỷ lực:
Tổng hợp kết quả tính thủy lực hệ thống kênh Tàu Hũ-Bến nghé, Kênh Đôi Tẻ theo
từng phương án được thể hiện ở các Bảng 4. Kết quả tính toán quá trình mực nước và
lưu lượng theo phương án 4 được thể hiện ở Hình 4 và 5.
Bảng 4: Tổng hợp kết quả tính toán thủy lực theo các phương án
Kênh
Khoảng
cách từ
sông Sài
Gòn
Phương án 1
Phương án 2
Phương án 3
Phương án 4
Z
(m)
Q+
Q-
Z
(m)
Q+
Q-
Z

(m)
Q+
Q-
Z
(m)
Q+
Q-
Tàu
Hũ-
Bến
Nghé
263
1.575
49.1
20.7
1.456
33.7
7.2
1.346
33.5
10.7
1.338
30.8
8.6
875
1.571
32.2
17.0
1.461
34.4

10.2
1.333
39.1
5.8
1.339
29.4
11.2
1575
1.603
43.8
12.0
1.458
34.7
10.4
1.341
30.5
6.6
1.349
25.8
8.6
2625
1.579
30.0
11.0
1.480
36.8
11.7
1.344
28.8
12.2

1.344
33.0
5.4
3500
1.600
76.3
59.8
1.476
43.0
19.6
1.369
35.4
16.1
1.360
47.4
18.4
3850
1.603
47.6
8.5
1.458
34.9
5.4
1.335
45.2
4.8
1.357
33.4
6.9
4500

1.571
53.2
7.0
1.461
35.3
9.1
1.357
38.5
9.7
1.341
35.6
7.2
4900
1.629
13.9
18.1
1.465
15.2
6.0
1.354
15.2
6.6
1.349
12.0
6.8
5600
1.604
23.0
14.9
1.457

16.3
10.0
1.359
17.9
9.8
1.344
12.2
8.2
6475
1.581
9.3
21.7
1.466
2.7
19.0
1.361
4.9
20.3
1.336
5.3
19.7
7175
1.591
18.6
12.3
1.449
22.0
5.4
1.345
16.1

3.5
1.347
16.9
4.6
7700
1.603
21.7
10.2
1.460
22.1
4.7
1.347
22.3
3.9
1.349
15.4
4.2
8225
1.597
64.2
6.0
1.480
67.9
4.6
1.358
67.7
0.9
1.360
56.6
4.5

8750
1.586
57.0
10.6
1.458
70.5
2.8
1.355
66.3
3.8
1.355
50.0
5.2
9100
1.578
86.7
10.4
1.478
66.7
4.5
1.357
65.2
0.3
1.353
50.9
1.8
9600
1.588
5.8
45.5

1.461
10.1
48.7
1.376
10.0
47.9
1.348
3.1
35.3
10150
1.594
6.6
55.4
1.464
3.5
44.0
1.377
1.7
51.1
1.352
3.2
38.6
10850
1.633
29.5
24.6
1.461
11.0
21.4
1.367

7.3
20.9
1.353
6.0
10.2
11200
1.594
15.4
24.4
1.497
11.2
17.7
1.388
7.1
15.7
1.374
8.7
12.1
11725
1.633
14.1
68.4
1.470
9.1
69.5
1.358
8.4
64.1
1.360
8.0

52.4
Kênh
Đôi-
kênh
Tẻ
263
1.643
165
35.8
1.467
239
6.9
1.373
211
9.7
1.356
182
1.2
2187
1.653
298
26.7
1.462
212
25.9
1.382
176
4.8
1.365
163

0.0
3237
1.625
250
36.6
1.465
188
17.3
1.365
169
24.3
1.358
169
24.4
3937
1.600
151
17.9
1.480
166
6.7
1.372
126
0.0
1.356
113
6.1
4288
1.615
175

48.0
1.462
105
14.5
1.365
120
22.2
1.353
107
0.0

Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI

Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 15

Kênh
Khoảng
cách từ
sông Sài
Gòn
Phương án 1
Phương án 2
Phương án 3
Phương án 4
Z
(m)
Q+
Q-
Z
(m)

Q+
Q-
Z
(m)
Q+
Q-
Z
(m)
Q+
Q-
4550
1.612
89.8
34.5
1.477
103
11.1
1.386
128
11.1
1.353
106
11.6
5075
1.603
119
35.8
1.453
123
4.8

1.357
115
10.6
1.386
92.3
0.0
5425
1.635
116
31.0
1.472
118
6.8
1.371
120
9.6
1.332
95.0
6.7
5950
1.608
156
93.2
1.489
107
21.4
1.356
86.1
0.0
1.346

81.5
9.7
6475
1.603
158
17.2
1.460
113
4.9
1.340
96.1
7.5
1.348
86.8
3.6
7000
1.572
106
18.2
1.460
76.8
4.5
1.355
80.5
15.8
1.351
69.0
8.8
7525
1.609

114
14.6
1.465
100
9.2
1.354
107
2.6
1.347
66.2
8.1
8050
1.631
92.0
37.4
1.459
53.8
7.6
1.340
75.1
0.9
1.345
65.6
12.5
8575
1.609
87.5
48.9
1.456
62.5

4.1
1.343
83.4
11.8
1.343
72.8
17.8
9450
1.528
60.6
90.8
1.450
17.6
70.2
1.379
14.0
49.4
1.358
18.6
61.0
9975
1.613
48.6
90.2
1.463
24.7
79.4
1.346
22.9
63.3

1.349
23.7
66.7
10500
1.585
22.0
91.5
1.449
20.2
82.4
1.349
15.6
73.0
1.342
24.7
61.6
11375
1.568
30.5
130
1.483
18.3
98.6
1.351
10.0
92.9
1.356
18.6
94.5
12250

1.606
26.3
80.1
1.462
10.2
96.3
1.345
10.2
115
1.350
12.3
88.0
13125
1.623
13.6
207
1.448
11.8
171
1.366
14.9
170
1.334
18.7
155
(Z: Mực nước thiết kế; Q+ : lưu lượng chảy về phía sông Sài Gòn; Q-: Lưu lượng
chảy ra sông Bến Lức, Cần Giuộc)
1.24
1.26
1.28

1.30
1.32
1.34
1.36
1.38
1.40
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Thời gian (giờ)
Mực nước (m)
K/c¸ch 11725
K/c¸ch 11200
K/c¸ch 10850
K/c¸ch 10150
K/c¸ch 9625
K/c¸ch 9100
K/c¸ch 8750
K/c¸ch 8225
K/c¸ch 7700
K/c¸ch 7175

Hình 4: Quá trình mực nước tính toán theo
phương án 4
-60
-40
-20
0
20
40
60
80

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Thời gian (giờ)
Lưu lượng (m3/s)
K/c¸ch 11725
K/c¸ch 11200
K/c¸ch 10850
K/c¸ch 10150
K/c¸ch 9625
K/c¸ch 9100
K/c¸ch 8750
K/c¸ch 8225
K/c¸ch 7700
K/c¸ch 7175

Hình 5: Quá trình lưu lượng nước tính
toán theo phương án 4

Phân tích tính hợp lý của kết quả tính toán cho thấy, đối với phương án 1, tổng
lượng nước chảy ra phía sông Sài Gòn qua kênh Bến Nghé khoảng 400.680 m
3
, chảy
qua kênh Tẻ khoảng 3.333.960 m
3
. Tổng lượng nước của hệ thống chảy về phía Nam
ra sông Bến Lức, Cần Giuộc qua kênh Đôi khoảng: 2.918.160 m
3
.
- Tổng lượng ra ước tính bằng: 6.652.800 m
3
.


Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI

16 Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường

- Tương ứng tổng lượng đến gần bằng: 61.7km
2
(diện tích toàn vùng) x 128mm
(lượng mưa thiết kế tần suất 10 năm lặp lại) x 0.842 (hệ số dòng chảy).
Như vậy, kết quả tính toán như vậy có thể xem là hợp lý và hoàn toàn chấp
nhận được.
Từ các kết quả tính toán thủy lực có thể nhận xét rằng đường mực nước thiết kế
theo các phương án tính toán dọc sông thay đổi không đáng kể (Bảng 4) mặc dù dao
động mực nước trong quá trình lũ biến đổi trên hoặc dưới 1,0m (Hình 4).
Theo kết quả tính toán có thể nhận thấy rằng mực nước thiết kế kênh Tàu Hũ-
Bến Nghé tần suất trung bình 10 năm lặp lại có trị số nhỏ hơn và gần bằng 1,5m. Lưu
lượng thiết kế đối với kênh Bến Nghé theo phương án này vào khoảng 50,0m
3
/s và
70,0m
3
/s đối với kênh Tàu Hũ, tương ứng với vận tốc thiết kế khoảng 0,25-0,30m/s.
Cũng cần lưu ý rằng kết quả tính lưu lượng và vận tốc trong trường hợp chọn lựa là bất
lợi cho việc thoát nước mưa còn khả năng thực tế thoát nước của hệ thống kênh sẽ lớn
hơn rất đáng kể nếu gặp các trường hợp thuận lợi hơn về điều kiện biên ra như không
bị ảnh hưởng của mưa tại chỗ và mưa-lũ thượng nguồn các sông Sài Gòn, hoặc sông
Vàm Cỏ Đông, sông Bến Lức,
4. Kết luận
Hệ thống thoát nước Tầu Hũ-Bến Nghé, Đôi-Tẻ là một hệ thống liên kết phức
tạp. Tuy nhiên, việc lựa chọn hướng thoát nước chủ yếu trong nghiên cứu thiết kế và

điều kiện biên trong trường hợp bất lợi đã đơn giản hóa bài toán nhưng có cơ sở khoa
học và thực tiễn. Việc áp dụng mô hình mưa-dòng chảy có tính đến thời gian tập trung
dòng chảy để xác định điều kiện đầu vào của hệ thống và mô hình thủy lực để tính
toán mực nước thiết kế không những đưa ra được kết quả tính toán theo yêu cầu đề ra
mà còn cung cấp các thông tin về quá trình vận động của sóng lũ theo các hướng thoát
nước chính của hệ thống, tạo cơ sở để lựa chọn phương án thiết kế hợp lý và có hiệu
quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chương trình NCKH cấp nhà nước 42A (1989): Số liệu KTTV Việt Nam. Tập 2:
Tập số liệu Thủy văn.
2. Công Ty thoát nước và Môi trường Việt Nam ,VIWASE (2004): Tính toán thủy
văn-Thủy lực phục vụ thiết kế chi tiết hệ thống thoát nước lưu vực Tàu Hũ-Bến
Nghé, Đôi-Tẻ, thành phố Hồ Chí Minh.
3. GS TSKH Nguyễn Ân Niên (1991): Phương pháp giải các bài toán lũ trên sông.
Đại học Thủy lợi.
4. JICA-HPC (1994): The study on urban drainage and wastewater disposal system
in Hanoi City. Nippon Koei Co. LTD. Appendix C: Hydrology.
5. JICA-PHCMC (1999): The study on urban drainage and sewerage system for Ho
Chi Minh City in SPV. Final Report. Pacific Consultants International.
6. Nguyễn Thanh Sơn, Lương Tuấn Anh (2003): Áp dụng mô hình thủy động lực
các phần tử hữu hạn mô tả quá trình mưa-dòng chảy. Tạp chí Khoa học Đại học
Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công Nghệ. T.19, số 1-2003. tr. 90-99.

Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI

Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 17


HYDROLOGIC AND HYDRAULIC COMPUTATION FOR DESIGN OF
TAU HU-BEN NGHE, DOI-TE CANAL SYSTEM

Lương Tuấn Anh, Lã Thanh Hà, Hoàng Văn Đại
Viet Nam Institute of Meteorology Hydrology and Environment

The paper presents the results for detail designed water level computation of Tau Hu-
Ben Nghe, Doi-Te canal system of Ho Chi Minh city based on applying hydrologic model for
runoff hydrograph and hydraulic model for rainfall water drainage along the main direction
of the drainage system with boundary condition determining from feasibility studies.

×