Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

DE CUONG VAN 8 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.77 KB, 12 trang )

(1) ÔN TẬP HKII
1.Tổng kết phần thơ HKII
STT VĂN BẢN TÁC GIẢ THỂ
LOẠI
NỘI DUNG VÀ NGHỆ
THUẬT CHỦ YẾU
1 Nhớ rừng Thế Lữ Thơ tự do ND: Niềm khao khát tự
do mãnh liệt và tâm sự
yêu nước của tác giả
được diễn tả qua lời con
hổ bị nhốt ở vườn bách
thú
NT:Bút pháp lãng mạn,
hình tượng nghệ thuật có
nhiều tầng ý nghĩa,âm điệu
thơ biến hoá dữ dội, bi tráng
2 Quê hương
Bài thơ in tron g
tập thơ Nghẹn
ngào (1939), sau
in lại Hoa niên
(1945)
Tế Hanh Nt ND:Vẻ đẹp tươi sáng,
giàu sức sống của một
làng quê miền biển và
tình yêu quê hương trong
sang thiết tha của nhà thơ
NT: Sáng tạo hình ảnh
thơ, so sánh đẹp bay
bổng, lãng mạn, nhân hóa
độc đáo


3 Khi con tu hú
Bài thơ viết tại
nhà lao Thừa Phủ
(Huế) vào cuối
tháng 7.1939, in
trong tập thơ Từ
ấy
Tố Hữu Lục bát ND: Lòng yêu cuộc sống
niềm khát tự do cháy
bỏng của người chiến sĩ
cách mạng trong cảnh tù
đày
NT:Thể thơ lục bát giản
dị, giọng điệu tự nhiên,
cảm xúc nhất quán
4 Tức cảnh Pác

Tháng 2/1941,
Nguyễn Ái Quốc
bí mật về nước
trực tiếp lãnh đạo
cách mạng, sống
và làm việc ở
hang Pác Bó,
Hồ chí
Minh
Thất ngôn
tứ tuyệt
ND:Tinh thần lạc quan,
phong thái ung dung của

Bác Hồ trong cuộc sống
cách mạng đầy gian khổ ở
Pác Bó. Với Bác làm cách
mạng và sống hòa hợp
với thiên nhiên là một
niềm vui lớn
NT: Thớ tứ tuyệt bình dị
pha giọng vui đùa
5 Đi đường
Trích trong
tập”Nhật ký trong
tù”.Tập thơ viết
bằng chữ Hán
gồm 133 bài.
-Bài thơ được
sáng tác trong
khoảng thời gian
Bác bị chính
quyền Tưởng
Giới Thạch bắt
giam ở Quảng
Tây (Trung Quốc)
(8/1942-9/1943)
nt Nt
Bản dịch
thơ lục bát
ND: Từ việc đi đường núi
đã gợi ra chân lí đường
đời, vượt qua gian lao
chồng chất sẽ tới thắng

lợi vẻ vang
NT: Lời thơ bình dị, tự
nhiên mà chặt chẽ, mang
ý nghĩa sâu sắc
6 Ngắm trăng nt Thất ngôn
tứ tuyệt
ND:Tình yêu thiên nhiên
đến mê say và phong thái
ung dung của Bác ngay cả
trong cảnh ngục tù cực
khổ tối tăm
NT:Lời thơ vừa giản dị
vừa hàm súc, vừa có màu
sắc cổ điển vừa mang tính
hiện đại
2.Tổng kết phần văn bản nghị luận:
a.Trung đại (cổ)
STT VĂN BẢN TÁC GIẢ T. LOẠI NỘI DUNG CHỦ YẾU
1 Chiếu dời đô Lí Công
Uẩn
Chiếu
- Chiếu:
Thể văn
NL cổ do
vua dùng
để ban bố
mệnh lệnh
được viết
bằng văn
vần, văn

xuôi hay
văn biền
ngẫu
Khát vọng vè một đất
nước độc lập,thống nhất
và khí phách , ý chí tự
cường của dân tộc Đại
Việt đang trên đà lớn
mạnh
2 Hịch tướng sĩ
Hoàn cảnh ra đời: 9
– 1284 trước cuộc
kháng chiến chống
Trần Quốc
Tuấn
Hịch
Thể văn
NL cổ do
vua chúa,
Tinh thần yêu nước nồng
nàn của dân tộc ta trong
cuộc kháng chiến chống
Nguyên – Mông lần
2, Khi TG được vua
phong chức Tiết
chế thống lĩnh
tướng lĩnh
dùng cổ
động,
thuyết

phục, kêu
gọi đấu
tranh
chống
giặc …
ngoại xâm: long căm thù
giặc, ý chí quyết chiến,
quyết thắng kẻ thù xâm
lược
3 Nước Đại Việt ta
Trích Bình Ngô
đại cáo, viết
1428, khi chiến
thắng quân Minh
Nguyễn
Trãi
Cáo
Thể văn
NL cổ do
vua chúa,
hoăc thủ
lĩnh dùng
trình bày
một chủ
trương
hay công
bố kết quả
một sự
nghiệp để
mọi người

cùng biết
viết…
Có ý nghĩa như bản tuyên
ngôn độc lập: Nước tra có
nền văn hiến lâu đời, có
lãnh thổ riêng, phong tục
riêng, có chủ quyền,, có
truyền thống lịch sử ; kẻ
xâm lược phản nhân
nghĩa nhất định thất bại
4 Bàn về phép học
TG Viết vào
tháng 8-1791 gửi
vua Quang
Trung
Nguyễn
Thiếp
Tấu
Là loại
văn
nthuw
của bề
tôi gửi
vua chúa
có thể
viết…
Mục đích của việc học là
làm người có đạo đức, có
tri thức góp phần làm
hưng thịnh đất nước chứ

không phải cầu danh lợi.
Muốn học tốt phải có
phương pháp, học cho
rộng nhưng phải nắm cho
gọn, đặc biệt học phải đi
đôi với hành
b.Hiện đại:
1 Thuế máu
Trích Bản án chế
độ thực dân
Pháp, viết tiếng
Pháp, xuất bản
lần đầu năm
1925 tại Pa-ri
Nguyễn
Ái Quốc
NL ND: Bản chất độc ác giả
nhân giả nghĩa của TD
Pháp qua việc dùng người
dân thuộc địa làm vật hi
sinh cho quyền lợi của
mình trong các cuộc chiến
tranh tàn khốc, số phận bi
thảm của những người bị
bóc lột “ thuế máu”
NT: Lập luận sắc bén,
trào phúng sâu cay qua
hình ảnh, từ ngữ, giọng
điệu
2. Đi bộ ngao du

(Trích Ê-min hay
về giáo dục)
Ru-xô
Nhà văn
Pháp
Nghị
luận hiện
đại
Muốn ngao du phải đi bộ
Những điều mà đi bộ ngao
du đem lại như tri thức, sức
khoẻ, cảm giác thoải mái,
thể hiện tinh thần dân chủ
tự do
*Kịch:
1 Ông Giuốc
Đanh mặc lễ
phục
(Trích Trưởng
giả học làm
sang)
Mô-li-e Hài kịch Khắc họa tính cách lố
lăng của một tay trưởng
giả học đòi làm sang, gây
nên tiếng cười sảng khoái
cho người đọc
3.So sánh sự khác biệt của thơ mới (thơ tự do) và thơ Đường luật
Thơ tự do Thơ Đường luật
-Câu, tiếng: tự do không hạn định
-Vần chân có cả vần bằng và trắc,

không niêm , đối
-Bộc lộ cảm xúc tự do, thoải mái
không bị ràng buộc câu chữ, luật thơ,
-Hình ảnh, ngôn ngữ thơ sáng tạo
-5 tiếng hoặc 7 tiếng (ngũ ngôn, thất
ngôn), 4 câu hoặc 8 câu (Tứ tuyệt,
bát cú)
-Vần chân, vần bằng, có đối niêm với
qui định chặt chẽ
-Bộc lộ cảm xúc mang tính ước lệ
-Hình ảnh ngôn ngữ thơ lấy từ thi
liệu cổ điển
4. So sánh sự khác biệt của văn nghị luận trung đại và hiện đại:
Nghị luận trung đại Nghị luận hiện đại
Chia ra nhiều hình thức thể loại:
Chiếu , hịch, cáo, tấu…
-Hình ảnh ước lệ, từ ngứ, hình ảnh
ước lệ, điển tích, dùng lối biền văn
-Tư tưởng mang đậm dấu ấn thế giới
quan người trung đại: tư tưởng
-Là thể văn trong văn xuôi hiện đại
không chia ra các thể loại rạch ròi
như NLTĐ
-Thoát li khuôn mẫu, hình ảnh ước
lệ, văn giản dị gần lới nói hang ngày,
gần đời sống hơn
-Thoát khỏi tư tưởng cổ điển hướng
tới tư tưởng mới của thời đại
“thiên mệnh”, đạo “ thần chủ”, nhân
nghĩa, sùng cổ

5.Chứng minh các văn bản nghị luận trung đại đều có lí, có tình, có chứng
cứ, thuyết phục cao:
a. GT:
+Có lí: có luận điểm xác đang, lập luận chặt chẽ
+Có tình: có cảm xúc( thái độ, niềm tin, khát vọng tác giả gửi gắm vào tác
phẩm)
+Có chứng cứ: sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm
 3 yếu tố kết hợp cặt chẽ, yếu tố lí phải là chủ chốt
b.CM:
*Chiếu dời đô: lập luận chặt chẽ
+Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lí lẽ (Nhà Thương , nhà Chu dời đô
tốt đẹp…)
+Soi vào thực tiễn: Nhà Đinh, nhà Lê không dời đô… thực tế không phù
hợp, nhất thiêtd dời đô
+Kết luận: thành Đại La là nơi tốt nhất, là chốn kinh đô bậc nhất…
Tình: Thái độ chân thành, tình cảm đau xót, câu hỏi đối thoại
*Hịch tướng sĩ: lập luận chặt chẽ
+Nêu gương trung thần nghĩa sĩkhích lệ ý chí lập công danh xã than vì
nước
+Phê phán tội ác giặckhích lệ long căm thù giặc
+Bày tỏ mối ân tình, tầm long đao xót lo lắng vận mệnh Tổ quốcKhích lệ
lòng nhân nghĩa, thủy chung của người cùng cảnh ngộ
+Phê phán thói bàng quan, hưởng lạc khích lệ ý thức tự trọng, liêm sĩ
+_Đề ra nhiệm vụ rèn luyện binh thư kêu gọi đòng tâm hiệp lực chiến
đấu
Tình: bộc bạch chân thành, căm thù giặc sục sôi, thái độ nghiêm khắc vừa
ân cần, mong mỏi cảm thong , chia sẻ…
*Bàn luận về phép học: lập luận chặt chẽ
+Nêu mục đích chân chính của việc học: học để làm người
+Phê phán lối học sai trái: hình thức, cầu danh lợitác hại: chú tầm

thường , thần nịnh hót, nước mất, nhà tan
+Khẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắn: học cơ bản, học rông
nghĩ sâu, biết tóm lược, học đi đôi với hành
+Tác dụng của lối học chân chính: nhân tài lập công , triều đình ngay ngắn,
thiên hạ thịnh trị
Tình: Tấm lòng của người vì nước
(2)
6. Nêu những nét chung và riêng của tinh thần yêu nước được thể hiện trong
HTS, CDĐ và Nước ĐV ta:
a.Nét chung: của ba VB đều bao trùm một tinh thần dân tộc sâu sắc, thể hiện
niềm tự hào ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt và tinh thần yêu nước thiết
tha của các tác giả
b.Nét riêng: Nội dung từng VB
7.Vì sao qua Nước ĐV ta cho thấy BNĐC được coi là bản TN ĐL:
Vì ngay từ đầu bài cáo đã khẳng định dứt khoát rằng VN là một nước ĐL,
đó là một chân lí hiển nhiên
Nội dung trên được thể hiện tập trung trong đoạn mở đầu bài cáo: Nước Đại
Việt ta. Từ lời văn đến tinh thần cả đoạn văn đều mang tính chất tuyên ngôn
về nền độc lập của dân tộc ta.
Ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong bài thơ SNNN xác định ở 2
phương diện: lãnh thổ và chủ quyền.
Đến BNĐC, ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn
nhiều. Ngoài 2 yếu tố trên, ý thức về độc lập dân tộc còn được mở rộng, bổ
sung thêm bằng các yếu tố mới: nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán
riêng, truyền thống lịch sử anh hùng. Với sự mở rộng, bổ sung đó, ý thức về
dân tộc của Nguyễn Trãi đã phát triển sâu sắc, toàn diện hơn của Lý Thường
Kiệt.
8. Lòng yêu nước qua Nhớ Rừng
Cả bài thơ là lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, qua đó là lời tâm sự
của tác giả và cũng là thế hệ thanh niên trong hoàn cảnh mất nước đương

thời, nói lên tâm sự thầm kín của người dân mất nước
- Con hổ chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường, nhàm chán ở
vườn bách thú. Nó thấy xung quanh nó là cảnh nhục nhằn, tù hãm, là
những con vật vô tư lự (gấu), dở hơi (báo). Cảnh vườn bách thú với
hoa chăm, cỏ xén cây trồng, suối đen, mô gò thấp kém. Hổ chán ngán
nằm dài, rồi căm uất “gậm” khối hờn. Tất cả tâm trạng ấy chính là sự
căm ghét xã hội nửa thực dân phong kiến thời bấy giờ của dân tộc VN
- Nó sống mãi trong tình thương nỗi nhớ núi rừng xưa nơi con hổ ngự trị.
Đó chính là thời oanh liệt không bao giờ còn thấy.Trong nỗi nhớ cháy
bỏng không nguôi đó, hình ảnh núi rừng xưa hiện ra hung vĩ , nên thơ,
tráng lệ nó đối lập hoàn toàn với cảnh tầm thường , giả dối của vườn
bách thú.
- Thực chất nỗi nhớ rừng của hổ là niềm khao khát tự do mãnh liệt, khao
khát hướng tới cái lớn lao cao cả phi thường của những tâm hồn lãng
mạn, bất hòa sâu sắc với thực tại xã hội. Nhưng đó cũng là tâm sự thầm
kín của người dân VN mất nước đang khát khao tự do lúc bấy giờ.
9. Đặc sắc của bức trnh quê hương qua bài quê hương
Bài thơ quê hương đã vẽ ra một bức tranh tươi sang đầy gợi cảm.
(3)
Đó là bức tranh thiên nhiên trong trẻo và tươi tắn, nhưng chủ yếu là cảnh
lao đông của làng chài: cảnh dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá lúc bình
minh lên và cảnh làng tấp nập đón ghe về trên bến ngày hôm sau, tất cả đều
sinh động, rộn ràng sự sống. Có những hình ảnh vừa chân thực vừa bay
bổng, toát lên vẻ đep lãng mạn bất ngờ.
Nhớ QH, Tế Hanh trước hết nhớ đến những người dân lao động và cuộc
sống lao động của làng chài quê hương. Đó là một tình cảm trong sáng, thắm
thiết và khỏe khoắn, hiếm có trong thơ đương thời.
10. Hình ảnh của Bác qua 2 bài thơ TCPB và Ngắm Trăng
Hai bài thơ tứ tuyệt TCPB và Ngắm Trăng được Bác Hồ sáng tác trong
những hoàn cảnh khác nhau nhưng đều làm rõ hình ảnh Bác – nhân vật trữ

tình – với những phẩm chất cao đẹp nỗi bật:
- Yếu thiên nhiên say đắm, chứng tỏ một tâm hồn nghệ sĩ: Bác cảm thấy
thật sự thoải mái, vui thích khi được sống hòa nhịp với thiên nhiên
(TCPB); xốn xang rạo rực trong đêm trăng đẹp, dù trong tù ngục vẫn
mở hồn ra giao hòa với trăng (Ngắm Trăng)
- Tinh thần lạc quan, nghị lực cách mạng phi thường, vượt lên mọi gian
khổ vật chất, luôn ung dung tự chủ: sống gian khổ trong hang sâu vẫn
thấy sang, bị giam vẫn say sưa ngắm trăng, đó không chỉ là vui với
cảnh nghèo như nhà nho xưa mà đó còn là niềm vui cách mạng. Bác
coi việc làm cách mạng để cứu nước là lẽ sống nên gian khổ mấy cũng
là sang. Bác trước hết là một nhà CM vĩ đại.
Tuy chỉ là 2 bài thơ nhỏ nhưng đã cho thấy rõ nét hình ảnh Bác với 1 tâm
hồn cao đẹp, vừa là chiến sĩ nhưng cũng rất nghệ sĩ.
11.Phân tích hai đoạn văn trong hich tướng sĩ:
a. “Ta thường tới bửa….lòng”
NT: Với lối văn biền ngẫu, NT liệt kê, tăng cấp kết hợp nói quá (quên ăn,
mất ngủ, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt, lột da,
nuốt gan, uống máu; trăm thân, nghìn xác…), so sánh đau như cắt
ND: Bộc bạch tâm trạng của TG đối với vận mệnh đất nước:
+Lo lắng , đau xót thường trực trong tâm hồn đến nỗi quên ăn, mất ngủ,
nỗi đau đớn tựa như ai cắt ruột, nước mắt đầm đìa chứa chan
+Căm tức kẻ thù cao độ, ước muốn “xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu
quân thù”
+Tự nguyện, sẵn sàng chiến đấu xem đó là niềm vui, niềm hạnh phúc: “dẫu
trăm thân phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác gói trong da ngựa cũng vui long”
Lòng yêu nước đau xót đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến mất
ngủ quên ăn, sẵn sáng vì nước mà xương tan thịt nát
b.Phân tích đoạn văn phê phán tướng sĩ
NT:*Giọng văn rất linh hoạt, có khi là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới
quyền , có khi là lời người cùng cảnh ngộ , lúc là lời khuyên răn bày tỏ thiệt

hơn, khi lại là lời nghiêm khắc cảnh cáo. (4)
+Cách nói thẳng, gần như sỉ mắng: không biết lo, không biết thẹn, không
biết tức, không biết căm
+Khi mĩa mai chế giễu: cựa gà trống không thể đâm áo giáp của giặc, mẹo
cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh
*Ngoài ra TG còn dùng câu hỏ tu từ, câu cảm than: “…phỏng có được
không?”, “Đau xót biết chừng nào?”, Hàng loạt điệp từ, điệp ngữ, câu ghép
tăng tiến Chẳng những ta…mà các ngươi…”
ND:*Phê phán thói bang quan:
+Vô trách nhiệm trước vận mệnh đất nước “Thấy nước nhục không thẹn,
đem nhạc thái thường đãi yến ngụy sứ không biết căm”
+Vong ân bội nghĩa với chủ soái “ nhìn chủ nhục không biết lo”
+Không sĩ diện với bản thân : “Tướng hầu quân giặc không biết tức”
*Phê phán thói hưởng lạc: từ thú vui tầm thường: làm giàu, ruộng vườn
đến thú vui thấp hèn: cờ bạc, rượu ngon, săn bắn, chọi gà…
*Tác hại việc làm sai trái dẫn đến hậu quả khôn lường: thái ấp bổng lộc
không còn, gia quyến vợ con tan nát, xã tắc, tổ tong bị giày xéo, thanh danh
ô nhục kíp này mà trăm năm sau tiếng dơ khôn rửa
Câu hỏi tu từ cuối cùng tác động cả về lý trí và tình cảm, khơi dậy trách
nhiệm của mọi người đối với chủ tướng cũng như chính bản thân họ.
12.Phân tích “Nước Đại Việt ta”
NT: Lối văn biền ngẫu, có vế đối
Dùng liệt kê, đối lâp, so sánh “Từ Triệu, Đinh, Lí , Trần….cùng Hán
Đường, Tống, Nguyên…”
Từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời của nước Đại Việt
độc lập, tự chủ như: từ trước, vốn, đã lâu, đã chia, cũng khác
ND:
*Hai câu đầu nêu nguyên lí nhân nghĩa làm nền tảng đẻ triển khai toàn bộ
nội dung toàn bài
- “Nhân nghĩa” là “yên dân” và “trừ bạo”, là làm cho dân yên ấm thái

bình, hạnh phúc . Muốn vậy phải đánh dẹp mọi thế lực hung bạo (giặc
Minh). Nhân nghĩa gắn với yêu nước chống xâm lược. Nhân nghĩa
không chỉ quan hệ người và người mà còn quan hệ dân tộc và dân tộc
- TG đã phát triển đưa vào nội dung mới so với Nho giáo: Nhân nghĩa
trong tư tưởng Nho giáo chủ yếu là quan hệ giữa người và người
*Tám câu tiếp :Nêu chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc
Đại Việt
-Những yếu tố căn bản của đất nước độc lập, chủ quyền: nền văn hiến lâu
đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh
hung, chế độ chủ quyền
-So với bản TN độc lập lần thứ nhất:Ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện
trong bài thơ SNNN xác định ở 2 phương diện: lãnh thổ và chủ quyền.
(5)
Đến BNĐC, ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn
nhiều. Ngoài 2 yếu tố trên, ý thức về độc lập dân tộc còn được mở rộng, bổ
sung thêm bằng các yếu tố mới: nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán
riêng, truyền thống lịch sử anh hùng. Với sự mở rộng, bổ sung đó, ý thức về
dân tộc của Nguyễn Trãi đã phát triển sâu sắc, toàn diện hơn của Lý Thường
Kiệt.
*Đoạn cuối:TG chứng minh tính thuyết phục về sức mạnh của nhân nghĩa
và của chân lí trên:
-“Chứng cớ còn ghi” trong lịch sử :
+Lưu Cung thất bại Ngô Quyền phá quân Nam Hán
+Triệu Tiết tiêu vong Nhà Lí đánh quân Tống
+Hàm Tử bắt Toa Đô, Bạch Đằng giết Ô Mã chiến thắng quân Nguyên
Mông thời Trần
Chứng minh sức mạnh chính nghĩa là niềm tự hào dân tộc
Học thêm định nghĩa: hịch, cáo , chiếu , tấu
PHẦN TIẾNG VIỆT
1.Câu phân loại theo mục đích nói:

STT KIỂU CÂU CHỨC NĂNG DẤU HIỆU VÍ DỤ
1 Câu nghi vấn Dùng để hỏi +Có từ nghi vấn:
ai, sao, hay,
có…chưa
+Dấu chấm hỏi
+Bạn có đi
không?
+Bao nhiêu
bạn học bài?
2 Câu cầu khiến Dùng để ra lệnh,
yêu cầu, đề nghị,
khuyên bảo
+Có từ cầu
khiến: hãy, đừng
chớ, đi , thôi…
+Dấu chấm
than, có khi dấu
chấm
+Các bạn hãy
cố học!
+Nhanh lên
nào!
3 Câu cảm thán Dùng để trực tiếp
bộc lộ cảm xúc
+Có từ cảm thán
+Dấu chấm than
+Ôi, lũ về!
+Lo thay!
4 Câu trần thuật Dùng để kể, tả,
thông báo, nhận

định, miêu tả…
+Không có đặc
điểm hình thức
các câu trên
+Dấu chấm
+Bằng lăng
có màu tím
thẩm.
+Bàn này cũ
rồi.
5 Câu phủ định Thông báo, xác
nhận không có sự
vật, sự việc, tính
chất, quan hệ nào
đó (P.Đ miêu tả)
Phản bác một ý
Có từ phủ định:
không, chẳng,
chưa, không
phải…
+Nam không
thuộc bài.
+Không phải,
Nam thuộc
bài
kiến, một nhận
định (P.Đ bác bỏ)
2. Hành động nói: là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích
nhất định
A.Có các kiểu hành động nói:

a. Hỏi. VD: Bao nhiêu bạn học bài?
b. Hứa hẹn: VD: Tôi hứa sẽ đến sớm.
c. Bộc lộ cảm xúc: VD: Lo thay!
d. Điều khiển: cầu khiến, đe dọa, thách thức… Nhanh lên nào!
e. Trình bày: báo tin, kể, tả, nêu ý kiến… VD: Bàn này cũ rồi.
B.Cách thực hiện hành động nói:
f. +Hành động nói thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính thích hợp
với hành động đó (cách dùng trực tiếp).VD: Bao nhiêu bạn học bài?
+Hành động nói thực hiện bằng kiểu câu có chức năng khác (cách dùng gián
tiếp). VD: Bạn có thể cho tôi mượn quyển sách đó không?
3.Hội thoại:
a.Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong
cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
-Quan hệ trên-dưới hay ngang hang (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và
xã hội)
-Quan hệ thân-sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)
Vì quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội vốn của mỗi người cũng rất đa
dạng, niều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai
của mình để chọn cách nói cho phù hợp
b.Lượt lời trong hội thoại:
-Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại
nói được gọi là một lượt lời
-Để giữ gìn lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh
lượt lời, cắt lời hoặc chem. Vào lời người khác
-Nhiều khi , im lặng khi đến lượt của mình cũng là một cách biểu thị thái độ
4.Lựa chọn trật tự từ trong câu:
Trật tự từ trong câu có thể:
-Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm…
VD:Chị Dậu xám mặt vội đặt con xuống đất, đến đỡ lấy tay hắn.
-Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng

VD:Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
-Liên kết câu với những câu khác trong văn bản
VD: Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông cần cù
tích lũy. Vốn từ vựng ấy, trước cách mạng Tháng Tám ông thường dùng…
-Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói
VD: Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
5.Chữa lỗi diễn đạt:
PHẦN TẬP LÀM VĂN
1.Luận điểm trong văn nghị luận: là tư tưởng quan điểm, chủ trương mà
người viết (nói) nêu ra trong bài
Luận điểm phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết, đr để
làm sáng tỏ vấn đề đặt ra
Luận điểm là một hệ thống: có LĐ chính, phụ
Luận điểm trong bài văn NL cần vừa liên kết chặt chẽ, vừa lại có sự phân
biệt với nhau, sắp xếp theo một trình tự hợp lí
2.Trình bày luận điểm trong đoạn văn NL:
Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung: có thể trình bày diễn dịch (Câu chủ
đề đứng đầu đoạn) hoặc qui nạp (Câu chủ đề đứng cuối đoạn)
Tìm các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lí, nổi bật
luận điểm
Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận có sức thuyết phục
3.Yếu tố biểu cảm trong VNL:
+Giúp cho VNL có hiệu quả thuyết phục hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới
tình cảm người đọc (người nghe)
+Người làm văn phải có thật sự có cảm xúc trước những điều mình
viết(nói), biết diễn tả cảm xúc bằng từ ngữ câu văn có sức truyền cảm, diễn
tả cảm xúc phải chân thực không phá vở mạch lạc của bài
4.Yếu tố tự sự và miêu tả trong VNL:
Giúp cho việc trình bày luận cúa được rõ ràng, cụ thể sinh động hơn, có sứ
thuyết phục mạnh mẽ hơn

Phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm không phá vở mạch lạc của bài
5.Văn thuyết minh:
a.Văn bản thuyết minh có vai trò quan trọng đối với đời sống con người, nó đáp ứng nhu
cầu hiểu biết, cung cấp cho con người những tri thức tự nhiên và xã hội, để có thể vận
dụng vào phục vụ lợi ích của mình.
b.Văn bản thuyết minh có những tính chất khác so với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm,
nghị luận là:
+Tính chất của văn bản thuyết minh là xác thực, khoa học và rõ ràng và cũng cần hấp
dẫn. Ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động.
Kiểu
văn
bản
Đặc điểm,
tính chất
Mục đích
Tự sự
Kể lại sự kiện,
câu chuyện xảy
ra
Làm người đọc
cảm là chủ yếu
Miêu
tả
Tả cảnh vật
con người
Như trên
Biểu
cảm
Bộc lộ tình
cảm, cảm xúc

Như trên
Nghị
luận
Trình bày luận
điểm, lập luận
Để người đọc
hiểu luận điểm
Thuyế
t minh
Giới thiệu sự
vật, hiện tượng
Để người đọc
hiểu bản chất
+Muốn làm tốt văn thuyết minh cần phải chuẩn bị tìm hiểu, quan sát, nghiên cứu để nắm
bắt được bản chất đặc trưng, tránh sa vào trình bày những biểu hiện không tiêu biểu.
+Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật: Tri thức khách quan, khoa học về đối tượng,
ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu, sinh động.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×