V Ậ
T L Ý 7
TRÖÔØNG THCS CAÙT HANH
TRÖÔØNG THCS CAÙT HANH
Chúc các em học tập tốt
Chúc các em học tập tốt
GD
PHÙ CÁT
Trả lời :
1. Thế nào là bóng tối và
bóng nữa tối ?
Bóng tối là bóng nằm ở phía sau vật cản,
hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ
nguồn sáng truyền tới.
Bóng nửa tối là bóng nằm ở phía sau vật
cản , chỉ nhận được 1 phần ánh sáng từ
nguồn sáng truyền tới
2. Nguyệt thực xảy ra khi nào ?
A. Khi Trái Đất bị Mặt Trời che khuất.
B. Khi Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất không cho
ánh sáng Mặt Trời truyền tới.
C. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không cho
ánh sáng Mặt Trời truyền tới.
D. Câu A,B,C sai.
.
TI T 4Ế
TI T 4Ế
I. BÓNG TỐI-BÓNG NỬA TỐI
I. BÓNG TỐI-BÓNG NỬA TỐI
II. NHẬT THỰC-NGUYỆT THỰC
II. NHẬT THỰC-NGUYỆT THỰC
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, khơng nhận được
ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Những quan sát thiên văn cho biết Mặt Trăng quay xung quanh trái đất, Mặt Trời chiếu
sáng Mặt Trăng và Trái Đất.
Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất như hình vẽ 3.3, thì trên Trái
Đất xuất hiện bóng tối và bóng nữa tối. Đứng ở chổ bóng tối, khơng nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi
là nhật thực tồn phần. Đứng ở chổ bóng nữa tối, nhìn thấy một phần Mặt Trời, gọi là nhật
thực một phần.
Mặt Trăng
Trái Đất
Nhật thực tồn phần
Nhật thực một phần
Mặt Trời
Đố biết làm thế nào để đưa
ánh sáng mặt trời vào phòng học
của chúng ta được?
Quá dễ, chỉ cần
một chiếc gương
soi.
Tại sao lại có
hiện tượng
này ???
Tiết 4
Tiết 4
I. Gương phẳng:
Quan sát:
Hàng ngày
chúng ta vẫn
dùng gương
phẳng để soi.
Hình của một
vật quan sát
được trong
gương gọi là
ảnh của vật
qua gương.
A
I. Gương phẳng:
Quan sát:
C1: Em hãy chỉ ra một số vật có bề
mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh
của mình như một gương phẳng?
Mặt nước lặng yên, mặt kim loại nhẵn bóng,tấm kính . . .
Hình vẽ biểu diễn gương phẳng
Hàng ngày chúng ta vẫn
dùng gương phẳng để soi.
Hình của một vật quan
sát được trong gương gọi
là ảnh của vật qua gương.
I.Gương phẳng: Là 1 dụng cụ quang học có 1 bề mặt bằng phẳng, nhẵn bóng.
Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật qua gương.
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Thí nghiệm:
Dùng đèn pin
chiếu một tia tới SI
lên một gương phẳng
đặt vuông góc với
một tờ giấy. Quan sát
hiện tượng và rút ra
nhận xét?
I.Gương phẳng: Là 1 dụng cụ quang học có 1 bề mặt bằng phẳng, nhẵn bóng.
Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật qua gương.
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Thí nghiệm:
Dùng đèn pin chiếu một tia tới
SI lên một gương phẳng đặt vuông góc
với một tờ giấy. Quan sát hiện tượng và
rút ra nhận xét?
- Tia sáng bị hắt lại IR được gọi là tia phản xạ. Đường thẳng vuông
góc với gương tại I gọi là đường pháp tuyến.
- Hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Hình vẽ biểu diễn gương phẳng:
Tia sáng từ đèn phát
ra đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp
gương tia sáng bị hắt lại cho tia IR.
Nhận xét:
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Hình vẽ biểu diễn gương phẳng
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
C2: Cho tia SI đi là là trên mặt tờ
giấy. Hãy quan sát và cho biết tia phản
xạ IR nằm trong mặt phẳng nào?
Kết luận:
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng
với và đường
tia tới
pháp tuyến
Tia phản xạ IR nằm trong
mặt phẳng nào?
Là 1 dụng cụ quang học có 1 bề mặt bằng phẳng, nhẵn bóng
phản xạ phần lớn ánh sáng chiếu đến nó.
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?
I
S
N
i
R
i’
NIR = i’: là góc phản xạ
SI: là tia tới
IR: là tia phản xạ
IN: là pháp tuyến
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Phương của tia tới được xác định bằng
góc nhọn
SIN = i : là góc tới
Phương của tia phản xạ được xác định
bằng góc nhọn
Hình vẽ biểu diễn gương phẳng
Là 1 dụng cụ quang học có 1 bề mặt bằng phẳng, nhẵn bóng
phản xạ phần lớn ánh sáng chiếu đến nó.
I: là điểm tới
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Thí nghiệm kiểm tra: Dùng
thước đo góc để đo các giá trị
của góc phản xạ i
’
ứng với các
góc tới i khác nhau và ghi kết
quả vào bảng 4.1
Góc tới i Góc phản xạ i’
60
o
45
o
30
o
I
S
N
i
R
i’
Góc phản xạ quan hệ
với góc tới như thế nào?
Hình vẽ biểu diễn gương phẳng
Là 1 dụng cụ quang học có 1 bề mặt bằng phẳng, nhẵn bóng
phản xạ phần lớn ánh sáng chiếu đến nó.
R
N
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM :
I = 30
0
i = 45
0
i = 60
0
GƯƠNG PHẲNGĐIỂM
TỚI
I
Góc tới i Góc phản xạ
i = 60
0
i
‘
=……
i = 45
0
i
’
=………
i = 30
0
i
’
=………
S
1
2
3
ĐƯỜNG PHÁP
TUYẾN
M
Ặ
T
P
H
Ẳ
N
G
T
Ờ
G
I
Ấ
Y
0 1 2 3
0
1
2
3
0
1
2
3
Đinh ghim
Đinh ghim
Đinh ghim
60
o
45
o
30
o
Kết luận: Góc phản xạ ln ln
góc tới.
bằng
0
170
160
150
140
130
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
180
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?
Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
3. Định luật phản xạ ánh sáng:
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và
đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
Hình vẽ biểu diễn gương phẳng
Là 1 dụng cụ quang học có 1 bề mặt bằng phẳng, nhẵn bóng
phản xạ phần lớn ánh sáng chiếu đến nó.
Hai kết luận trên vẫn đúng với các môi trường trong suốt khác,
do đó nó cũng là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng.
4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
C3: Hãy vẽ tia phản xạ IR.
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
R
i
i’
S
I
N
0
170
160
150
140
130
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
180
Gương phẳng được biểu
diễn bằng một đoạn thẳng,
phần gạch chéo là mặt sau
của gương. Tia tới SI và pháp
tuyến IN nằm trên mặt phẳng
hình vẽ.
Là 1 dụng cụ quang học có 1 bề mặt bằng phẳng, nhẵn bóng
phản xạ phần lớn ánh sáng chiếu đến nó.
C4: Trên hình 4.4. vẽ một tia sáng tới SI
chiếu lên một gương phẳng M.
a. Hãy vẽ tia phản xạ.
Vẽ pháp tuyến IN với gương tại I.
Vẽ tia phản xạ IR với góc phản xạ bằng góc tới.
Ta có tia phản xạ IR.
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
III. Vận dụng:
S
0
1
7
0
1
6
0
1
5
0
1
4
0
1
3
0
1
2
0
1
1
0
1
0
0
9
0
8
0
7
0
6
0
5
0
4
0
3
0
2
0
1
0
1
8
0
M
I
N
R
Là 1 dụng cụ quang học có 1 bề mặt bằng phẳng, nhẵn bóng
phản xạ phần lớn ánh sáng chiếu đến nó.
b. Giữ nguyên tia tới SI. muốn thu được tia
phản xạ có hướng từ dưới lên thì phải đặt
gương thế nào? Vẽ hình.
Vẽ tia phản xạ IR tại I từ dưới lên.
Vẽ phân giác IN của góc SIR.
Đặt gương vuông góc với IN tại I.
Ta có vị trí của gương cần đặt.
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
III. Vận dụng:
C4: Trên hình 4.4. vẽ một tia sáng tới SI
chiếu lên một gương phẳng M.
0
1
7
0
1
6
0
1
5
0
1
4
0
1
3
0
1
2
0
1
1
0
1
0
0
9
0
8
0
7
0
6
0
5
0
4
0
3
0
2
0
1
0
1
8
0
S
I
R
N
Là 1 dụng cụ quang học có 1 bề mặt bằng phẳng, nhẵn bóng
phản xạ phần lớn ánh sáng chiếu đến nó.
- Những vật như thế nào thì có thể xem là một gương
phẳng
- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
- Học bài cũ
- Làm bài tập ở SBT
- Chuẩn bị trước bài mới “Ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng”