Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Những cơ sở lý luận cơ bản về việc duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cơ khí hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.31 KB, 44 trang )

lời mở đầu
Theo đường lối đổi mới của đảng, nền kinh tế Việt Nam từ những năm
1990 trở lại đây ngày càng có nhiều khởi sắc, với chủ trương phát huy nội
lực , phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó nền kinh tế nhà
nước đóng vai trò chủ đạo , đảng và chính phủ ngày càng quan tâm phát
huy thế mạnh của các doanh nghiệp nhà nước , đặc biệt là các doanh
nhgiệp quan trọng của nền kinh tế .là con chim đầu đàn của nghành cơ khí
Việt Nam ,công ty cơ khí hà nội luôn gắng đi đầu về mọi mặt ,xứng đáng
với niềm tin mà đảng và chính phủ giao phó .việt nam đã trở thành thành
viên của ASEAN,và trong những năm tới sẽ tham gia khối mậu dịch tự do
AFTA,tham gia diễn đàn hợp tác châu á thái bình dương (APEC) gia nhập
tổ chức thương mại thế giới (WTO)
cũng như các công ty khác được hưởng rất nhiều thuận lợi , tạo thêm
thị trường và nhiều cơ hội hợp tác kinh doanh ,cơ hội học hỏi kỹ thuật snr
xuất ,quản lý .nhưng đó cũng là những thách thức lớn đối với công ty phải
nỗ lục như thế nào thì mới theo kịp bứoc tiến của thời đại ?làm thế nào để
có thể đáp ứng được những thị trường mới?
Để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ,gắn lí luận với thực tế
nên em đã chọn công ty cơ khí Hà Nội làm nợi thực tập tôt nghiệp .
Trong thời gian thực tập tại công ty đây, được đối diện với thực tiễn
quản lý kinh tế, kết hợp với nhận thức của bản thân về tầm quan trọng của
vấn đề quản trị kinh doanh, được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban Giám Đốc ,
cán bộ phòng của công ty và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Phạm
Hữu Huy, em đã hình thành bản báo cáo này .
Nội dung của báo cáo gồm các phần trừ phần mở bài và kết luận:
PhầnI: Tổng quan về doanh nghiệp
Phần II: Một số hoạt động tại công ty cơ khí Hà Nội
Phần III: Phần chuyên sâu
nội dung
Phần I: Tổng quan về doanh nghiệp.
Công ty CKHN-tiền thân là nhà máy CKHN được xây dựng từ ngày


15/12/1955 chính thức khánh thành vào ngày 12/4/1958 ban đầu gồm 6
phân xưởng chính:mộc, đúc, rèn, cơ khí lắp giáp dụng cụ và 9 phòng
ban:phòng kỹ thuật, phòng kiểm tra kỹ thuật ,phòng cơ điện, phòng kế
hoạch, phòng tài vụ, phòng cung cấp, phòng cán bộ và lao động, phòng bảo
vệ và phòng hành chính quản trị.
Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển công ty CKHN đã trải
qua bao nhiêu khó khăn, thăng trầm của nền kinh tế thị trường cũng như
thành tựu đã đạt được thể hiện lòng quyết tâm của tất cả các cán bộ công
nhân và ban lãnh đạo của công ty.công ty phấn đấu xây dựng để trở thành
đơn vị luôn là lá cờ đầu trong nghành cơ khí việt nam.
Hiện nay công ty cơ khí Hà Nội có tên giao dịch quốc tế là HAMECO
trụ sở chính đặt tại 24 đường Nguyễn Trãi quận Thanh Xuân Hà Nội.
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí Hà Nội
1.1. Giai đoạn 1958-1960
Đây là giai đoạn thực hiện những bước đi ban đầu băng kế hoạch 3
năm, sản phẩm chủ yếu của nhà máy lúc này là máy công cụ, máy tiện,
phay bào, mài, trong giai đoạn này nhà máy sản xuất được 1000 máy các
loại.
1.2. Giai đoạn từ 1961-1965
Giai đoạn này nhà máy thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất(1961-
1965)
Nhà máy đã đạt được nhiều kêt quả và tiến bộ vượt bậc so với những
năm 1959, đó là là giá trị sản lượng đã tăng lên 8 lần ,riêng máy công cụ
tăng 122% so với kế hoạch ban đầu và nhiều thành tựu khác.
Với kết quả này nhà máy đã được nhà nước tặng thưởng nhiều huân
chương và vinh dự đón bác về thăm.
1.3. Giai đoạn 1965-1975
Đây là giai đoạn hoạt động trong bom đạn chiến tranh ác liệt ở miền
bắc nên khẩu hiệu của công ty là ”Vừa sản xuất vừa chiến đấu” hoà nhập
vào không khí sôi sục của cả nước. Vì vậy giai đoạn này vừa phục vụ cho

yêu cầu phát triển đất nước vừa phụ vụ cho công cuộc chiến đấu bảo vệ tổ
quốc.Nhà máy đã tăng cường sản xuất các sản phẩm đặc chủng phục vụ
cho quốc phòng như thước nghắm 510, nòng súng cối 71,phô tùng xe tải
vượt trường sơn
Và công ty đã được nhà nước trao tặng Huân Chương lao động hạng
2.
1.4 Giai đoạn 1975-1985
Đây là giai đoạn nhà máy cùng cả nước khôi phục lại sản xuất ,lúc này
đội ngò công nhân viên lên đến gần 3000 người, trong đó đội ngò kỹ sư và
cán có trình độ đại học là 282 ngưòi, công nhân có trình độ tay nghề từ bậc
4/7 trở lên là 782 người. Đây là thời kỳ sôi động nhất của nhà máy, cung
trong thời kỳ này nhà máy đã có sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài.
1.5 Giai đoạn 1986-1993
Thời kỳ này do đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ nền kinh tế tập
chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thi trường xã hội chủ nghĩa có sự
điều tiết của nhà nước trong khi các yếu tố của môi trường chưa được hoàn
thiện, nên nhà máy phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức. Để phần
nào giải quyết các khó khăn nhà máy đã cho tổ chức sắp xếp lại lao đông
bằng việc giảm số lượng lao động xuống còn 1300 ngưòi
1.6 Giai đoạn 1994 đến nay
Năm 1994 là năm đầu tiên kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị
trương nhà máy hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh có lãi, bước đầu
tự khẳng định mình trong nền kinh tế thi trường.
Theo quyết định thành lập doanh nghiệp số 270 QĐ-TCNSĐT ngày
30/10/1995 đã đổi tên nhà máy chế tạo công cụ số 1 thành công ty cơ khí
Hà Nội , đồng thời công ty cơ khí tham gia liên doanh với nhật bản lấy tên
là VINA_SHIROKI chuyên chế tạo khuân mẫu, liên doanh đi vào hoạt
động vào tháng 10 năm 1996.
Công ty đã tiến hành sắp xếp lại cơ cấu tổ chức cho phù hợp hơn, coi
trọng cải tiến kỹ thuật, công tác tiếp thu và phát huy sáng kiến Vì vậy

hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng không ngừng, tổng giá trị sản lượng tăng
từ 24-40%. Doanh thu tăng 39% hịên nay hiệu quả sản xuất kinh doanh
ngày càng tăng với tiền lương trung bình đạt khoảng 800000 đồng
/người/tháng.
Đến năm 2000 có 90% khâu tính toán thiết kế có sự trợ giúp của máy
vi tính, công ty đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000,
xây dựng hoàn chỉnh trung tâm ngjhiên cứu ứng dụng và đào tạo, chuyển
giao công nghệ tự động, tháng 3 năm 2000 đã được công nhận đạt tiêu
chuẩn ISO 9002
Nh vậy qua hơn 40 năm HAMECO ngày càng phát triển và dần thích
nghi với nền kinh tế thi trường. Cung cấp nhiều sản phẩm công nghiệp
phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
2.Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của công ty cơ khí hà nội
2.1 Chức năng, nhiệm vụ ,quyền hạn của công ty cơ khí hà nội
trong giai đoạn hiện nay.
Với chức năng là một đơn vị kinh tế chuyên sản xuất các loại mặt
hàng phục vụ cho nền công nghiệp Việt Nam, mục tiêu của công ty là hoàn
thiện và không ngừng phát triển sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thị
trường,công ty đã đề ra các nhiệm vụ sau:
-Bảo toàn và phát triển nguồn vốn được giao.
-Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất cho
cán bộ công nhân viên , bồi dưõng nâng cao trình độ văn hoá ,khoa học kỹ
thuật cho ngưòi lao động .
-Đẩy mạnh đầu tư ,mở rộng sản xuất , đổi mới thiết bị , áp dụng khoa
học kỹ thuật tiên tiến ,công nghệ mới, nhằm nâng cao năng suất và chất
lượng sản phẩm. từ đó có điều kiện giảm giá thành sản phẩm tăng khả năng
cạnh tranh trên thi trường.
Hiện nay công ty cơ khí Hà Nội đang hoạt động kinh doanh trong các
nghành nghề chủ yếu là:
+ Công nghệ sản xuất máy cắt gọt kim loại

+ Chế tạo các thiết bị công nghiệp và các phụ tùng
+ Thiết kê, chế tạo và lắp đặt các máy và thiết bị lẻ
+ Dây chuyền thiết bị đồng bộ và dụng cụ kỹ thuật trong lĩnh vực
công nghiệp.
+Chế tạo các thiết bị nâng hạ và các sản phẩm dụng cụ rèn thép cán.
+ Xuất khẩu và kinh doanh vật tư thiết bị.
Công ty có quyền xác định các phương án sản xuất sản phẩm ,lùa
chọn thiết bị và cơ cấu tổ chức trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật phù hợp với yêu cầu chuyên môn hoá. Có quyền tự xác định hình
thức sản xuất phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh daonh sao cho có hiệu
quả cao nhất, có quyền trực tiếp đàm phán ký kết hợp đồng sản xuất các
loại máy cho khách hàng. Công ty được vay vốn để sản xuất kinh daonh.
Được tổ chức đại diện chi nhánh cửa hàng trong và ngaòi nước ,tham gia
hội chợ triển lãm, đước cử người ra nước ngoài ký kêt đàm phán
2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty CKHN
ghi chó:
MCC:máy công cô ; TTĐKSK:trung tâm điều khiển sản xuất
SNSXvà KDVTCTM:xí nghiệp sản xuất và kinh doang vật tư chế tạo máy
XNLĐĐT-BDTBCN:xí nghiệp lắp đặt và bảo dưỡng thiết bị công nghiệp
XGCAL_NL:xng gia cụng ỏp lc v nhit luyn.
PQLCL-MT:phũng qun lý cht lng v mụi trng
PTCNS:phũng t chc nhõn sự ;TTTH:trung tõm t ng hoỏ
PVHXH:phũng vn hoỏ xó hi ;PQTS:phũng qun tr i sng
PKTTC: phũng k toỏn ti chớnh
TTHCNCTM:trng trung hc cụng nghip ch to mỏy
TTXD-BDHTCSCN:trung tõm xõy dng v bo dng h tng c s
cụng nghip
S C CU T CHC
*Chc nng v nhim v ch yu ca mt s n v chớnh ca cụng
ty:

Ban giỏm c cụng ty:
Giỏm c :l ngi quyn hnh cao nht trong cụng ty, ng thi:
-Phi chu trỏch nhim chớnh trc nh nc v phỏp lut v mi hot
ng sn xut kinh doanh ca cụng ty.
- ra chớnh sỏch cht lng ca cụng ty.
giám đốc
PGĐ
QLCL
PGĐ
KTSX
PGĐ KTĐN
XNK
PGĐ Nội
Chính
Phòng KT
Phòng BDSX
Phòng KCS
Phòng CĐ
X ởng máy công cụ
X ởng bánh răng
X ởng cơ khí lớn
X ởng GCAL-NL
X ởng đúc
X ởng kết cấu thép
Phân x ởng thuỷ lực
X ởng cán thép
PhòngKTTKTC
Phòng vật t
Phòng GDTM
Phòng XDCB

Phòng bảo vệ
Phòng QTĐS
Phòng Y Tế
Phòng VHXH
VPGĐ
Phòng TCNS
TTTĐH
Th Viện
Tr ờng
THCNCTM
-Quyết định xây dựng và xem xét theo định kì các hoạt động của hệ
thống đảm bảo chất lượng .
-Xây dựng phương án tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy, quy hoạch
cán bộ, đào tạo và đào tạo lại, tuyển dụng lao động
-Chỉ đạo và điều hành các công việc cụ thể: Tổ chức nhân sự, Dự án
đầu tư , kế toán thống kê tài chính.
Phó giám đốc thường trực :giúp giám đốc công ty điều hành các công
việc chung hàng ngày của công ty, được uỷ quyền chủ tài khoản.Có nhiệm
vụ và quyền hạn:
-Thực hiện các công việc điều hành chung, trừ các phần việc cụ thể về
tổ chức nhân sù , dự án đầu tư, kế toán –thống kê- tài chính .
-Quyết định mọi quyền lực cho hoạt động củ mhệ thống đảm bảo chất
lượng .
-Xây dựng chiến lược phát triển của công ty, xây dựng phương án hợp
tác và liên doanh liên kết trong và ngoài nước.
-Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm, dịnh vụ của công ty phù hợp
với cơ chế thị trường của pháp luật.
-Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và pháp luật về những việc
được uỷ quyền phụ trách
+Phó giám đốc phụ trách kinh doanh; Đựoc giám đốc uỷ quyền phụ

trách kế hoạch kinh doanh thương mại và quan hệ quốc tế. Chịu trách
nhiệm trước giám đốc về việc chỉ đạo các hoạt động thuộc các lĩnh vực:kế
hoạch , công tác đối ngoại và kinh daonh thương mại.
+ Phó giám đốc kiêm giám đốc xưởng máy công cụ:Là người trực tiếp
điều hành và kiểm tra công việc sản xuất của xưởng máy công cụ và các
sản phẩm máy công cụ trong phạm vi công ty, là người chịu trách nhiệm
trước giám đốc công ty về các mặt quản lý tổ chức điều hành, sử dụng các
tiềm năng lao độn, thiết bị và các nguồn lực khác được giao,thực hiện các
nhiệm vụ sản xuất cho công ty, phân công và thực hiện kế hoạch sản xuất
máy công từng kỳ và cả năm.Phụ trách chỉ đạo các Xưởng sản xuất, các xí
nghiệp sản xuất và KDVTCTM, Xí nghiệp LĐĐT và bảo dưỡng thiết bi
công nghiệp .
Có nhiệm vụ và quyền hạn :
-Chịu trách nhiệm trước giám đốc về:thực hiện kế hoạch được giao
thời gian hoàn thành ,các yêu cầu về công nghệ chế tạo chất lượng sản
phẩm
-Sử dông lao động, thiết bị và các loại phương tiện cần thiết, phân
công điều hành sẩn xuất đảm bảo năng xuất , chiến lược sản phẩm và thời
gian quy định.
-Có quyền đình chỉ sau đố báo cáo giám đốc xử lý đối với hoạt động
vi phạm nghiên trọng các quy định về quy trình, quy phậm về an toàn lao
động.
+Phó giám đốc nội chính:được giám đốc uỷ quyền quản lý điều hành
các mặt hoạt động về nội chính xây dựng cơ bản.
Có nhiệm vụ và quyền hạn:
-Chịu trách nhiệm trước giám đốc điều hành ,giám sát việc thực hiện
nhiệm vụ thuộc các lĩnh vực quản trị bảo vệ, y tế, và xây dựng cơ bản.
-Xây dựng các đề án phương thức tổ chức bộ máy, sắp xếp lao động
trong lĩnh vực công tác được phân công phụ trách.
+Phó giám đốc phụ trách sản xuất kiêm trợ lý giám đốc

Chức năng :giúp giám đốc quản lý sản xuất, phụ trách trung tâm điều
hành sản xuất.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
-Chịu trách nhiêm trước giám đốc công ty về công tác điều hành quản
lý sản xuất trong toàn công ty, tiến độ giao hành của từng sản phẩm.
-Ký lệnh sản xuất và các văn bản, quy chế quy định liên quan đến điều
hành sản xuất vật tư cơ điện của công ty.
-Xây dựng phương án tổ chức sản xuất, sắp xếp lao động hợp lý hiệu
quả.
-Đề ra những giả pháp kỹ thuật và xử lý các hiện tượng phát sinh gây
ách tắc trong sản xuất và phục vụ sản xuất.
-Có quyền đình chỉ các hoạt động vi phạm nghiêm trọng trong sản
xuất, phục vụ sản xuất trước khi báo cáo giám đốc.
*Một số đơn vị chính :
-Văn phòng giám đốc công ty: có chức năng làm thư ký các hội nghị
do giám đốc triệu tập và tổ chức, điều hành các công việc của văn phòng.
Nhiệm cụ chủ yếu là tập hợp thông tin các văn bản pháp lý hành chính
trong và ngoài công ty truyền đạt ý kiến của giám đốc xuống các đơn vị và
các nhân, tổ chức quản lý, lưu trữ ,chuyển các loại thông tin và văn bản
quản lý
–Phòng tổ chức nhân sự: Giúp giám đốc ra các quyết định nội quy,
quy chế về lao động tiền lương, tổ chức nhân sự và giải quyết những vấn đề
chính sách xã hội theo quy định của giám đốc.
-Ban nghiên cứu và phát triển:có nhiệm vụ nghiên cứu chiến lược kinh
tế của đảng và nhà nước, nghiên cứu cơ chế thị trường ,cung cầu tiêu dùng
sản phẩm trong và ngoài nước, trên cơ sở đó ra chiến lược sản phẩm cho
công ty.
-Trung tâm tự động hoá :Nghiên cứu công nghệ tự động hoá của các
nước phát triển, tìm mọi giải pháp ứng dụng vào sản xuất chế tạo tại công
ty nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng các sản phẩm.

-Phòng kế toán thống kê tài chính :Theo dõi tình hình hoạt động hành
ngày cảu công ty, quản lý vốn bằng tiền ,theo dõi tình hình trích nép, trích
khấu hao tài sản cố định, tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm,
tính toán kết quả hoạt động và sản xuất kinh doanh của công ty
-Phòng kỹ thuật:có nhiệm vụ thiết kế bản vẽ hướng dẫn sử dụng công
nghệ địng mức và tìm kiếm nguyên vật liệu
-Văn phòng giao dịch thương mại:thay mặt giám đốc công ty tiếp
khách hàng, dự thảo chi phí các hoạt đông trình giám đốc phê duyệt
-Phòng quản trị đời sống:chịu trách về cảnh quan, môi trường của
công ty thực hiện theo khẩu hiệu “xanh sạch đẹp”.Bảo đảm các bữa ăn ca
an toàn vệ sinh.
-Phòng bảo vệ:có nhiệm vụ giữ gìn trật tự an ninh trong toàn công ty.
-phòng vật tư: có chức năng tìm kiếm thị trường mua sắm vật tư,kỹ
thuật đúng với chỉ tiêu định mức đề ra,đảm báo số lượng, chất lượng chủng
laọi, thời gian sao cho quá trình sản xuất được liên tục, đúng với kế hoạch.
Lạp kế hoạch thu mau, vận chuyển cung cấp cho sản xuất sửa chữa xây
dựng theo kế hoạch của công ty.
-Phòng quản lý chất lượng vàmôi trường Nắm vững kế hoạch sản xuất
kinh daonh, nắm vững yêu cầu chất lượng thị trường, phân công lao động,
tổ chức bám sát các đơn vị, chuẩn bị sản xuất và sản xuất. Quản lý môi
trường trong sản xuất.
-Phòng cơ điện; quản lí điều phối cung cấp điện cho toàn công t, sửa
chữa lớn các thiết bị máy móc cho các phân xưởng theo yêu cầu để duy trì
sản xuất.
-Phòng văn hoá xã hội :Có nhiệm vụ tổ chức tuyên truyền giáo dục
cán bộ công nhân viên trong công ty, lưu trữ tài liệu bản vẽ, phục vụ cho
cán bộ công nhân viên.
Qua sơ đồ trên, chúng ta nhận thấy hệ thống tổ chức bộ máy cảu công
ty được sắp xếp tương đối hoàn chỉnh có quy địng chức năng nhiệm vụ rõ
ràng.Công ty cũng có nhiều cải tiến và thay đổi một số phòng ban trong

công ty để tạo sự linh động gọn nhẹ hơn trong bộ máy như kết hợp một số
xưởng lại, đổi phòng KCS thành phòng quản lý chất lượng và môi trường
Phn II: Mt s hot ng ch yu ca cụng ty c khớ H Ni
1.chin lc v k hoch kinh doanh
1.1.Trỡnh t v phng phỏp lp k hoch
Cụng tỏc k hoch l nhim v nghiờn cu hng phỏt trin ca kinh
t xó hi, hng phỏt trin ca doanh nghip nhm tỡm mc tiờu ti u cho
nhim v sn xut kinh doanh tng k.
*.Trỡnh t xõy dng k hoch di hn 5 nm-10 nm(k hoch ng
hng)
Nghiên cứu thị tr ờng
Định h ớng phát triển
kinh tế xã hội trong
n ớc
Phát hiện nhu cầu
cung ứng sản phẩm
ngoài n ớc
Các nguồn lực của
doanh nghiệp đ ợc bổ
sung sau đầu t
Các nguồn lực hiện có của
doanh nghiệp và nhu cầu
đầu t nâng cao
Kế hoạch
định h ớng
*.Trỡnh t xõy dng k hoch nm.
Nghiên cứu
thị tr ờng
Các chính sách kinh tế xã
hội trong n ớc

Nhu cầu cung ứng sản phẩm
trong và ngoài n ớc
Các nguồn lực của doanh
nghiệp đ ợc bổ sung sau đầu
t
Các nguồn lực hiện có của
doanh nghiệp
Kế hoạch
định h ớng
Cân đối
Hỗ trợ
Mục
tiêu
Kế hoạch khoa học kỹ thuậtKế hoạch sản xuất
Kế hoạch cung ứng vật t bán thành
phẩm
Kế hoạch chế tạo dụng cụ gá lắp
Kế hoạch sửa chữa chế tạo xây dựng
cơ bản
Kế hoạch sử dụng thiết bị
Kế hoạch lao dộng tiền l ơng
Kế hoạch sửa chữa thiết bị
Kế hoạch đào tạo lao độngKế hoạch giá thành sản phẩm
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Kế hoạch phối hợp lao động với doanh
nghiệp khác
Kế hoạch đầu t từng phầnKế hoạch tài chính
*.Trỡnh t xõy dng k hoch thỏng quý.
1.2.Kt qu sn xut kinh doanh
Trong bi cnh nn kinh t Chõu ỏ va tri qua mt cuc khng hong

ln nh hng trc tip n nn kinh t nc ta vỡ th sau vi nm phỏt
trin vi tc cao cụng ty c khớ H Ni khụng trỏnh khi nhng khú
khn nht nh.
Nhim v sn xut kinh doanh ca cụng ty C Khớ H Ni cú s thay
i theo c ch th trng trong nhng nm gn õy, nhng vn chu s ch
o ca nh nc v b cụng nghip, vi s úng gúp ca ton th cỏn b
cụng nhõn viờn, di s ch o ca ng u v giỏm c cụng ty.
ự tham gia tớch cc ca on th nh cụng on, on thanh niờn, hi
ph n ó to nờn sc mnh thc hờn nhng nhim v m cụng ty ó
ra.Trong nhng nm gn õy kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty ó
KH sản l ợng
sản xuất trong kỳ
Chuẩn bị thiết kế
KT-công nghệ
Chuẩn bị vật t
Chuẩn bị lao động
Chuẩn bị bán
thành phẩm
X ởng mẫu
X.Đúc gang
X.Đúc thép
Chuẩn bị tài chính
Chuẩn bị thiết bị
dụng cụ gá lắp
X ởng gia công cơ khí
X.ckl X.Br X.Mcc
Hoàn chỉnh sản phẩm
lắp ráp chạy thử
X ởng GACL
X ởng KCS

Sản phẩm
nhập kho
Kế hoạch tiêu
thụ sản phẩm
đạt được nhiều kết quả tốt và có góp phần nhỏ bé vào côbf cuộc công
nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước,thu nhập của cán bộ công nhân viên
nhìn chung đã được đảm bảo ,ổn định. Công ty cơ khí Hà Nội là một trong
những công ty đứng đầu nghành cơ khí về thực hiện các chỉ tiêu như doanh
thu, lợi nhuận
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1:
TT Chỉ tiêu thực
hiện
(Đơn vị:tỉ
đồng)
Thực
hiện
1999
Thực
hiện
2000
Năm 2001 So sánh
Kế
hoạch
Thực
hiện
2/1 4/2 4/3
A B 1 2 3 4 5 6 7
1

Giá trị tổng
sản lượng
37,673 38,824 46,494 47,423 103,0 122,1 101,9
2 Tổng doanh
thu trong đó:
- Doanh thu
sản xuất công
nghiệp
Trong đó:
+Máy công cụ
+Phụ tùng các
nghành
+Thép cán
-Doanh thu
thương mại
46,232
40,145
-
-
-
6,087
48,047
43,405
6,000
23,099
14,306
4,643
55,600
52,600
5,500

33,100
14,000
3,000
63,143
57,587
7,354
32,168
18,065
5,825
103,9
108,1
-
-
-
76,27
131,4
132,6
122,5
139,2
126,2
125,5
113,5
109,4
133,7
97,18
129,1
194,1
3 Thu nhập bình
quân đầu
người

758000 730000 808000 940500 96,63 128,8 116,4
4 Sè lao động 952 929 - 939 97,58 101,1 -
5 Lợi nhuận
(Triệu đồng)
226 312 380 398 117,3 127,5 104,7
(Theo báo cáo của doanh nghiệp tháng 3/2002)
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy từ năm 1999-2001 kết quả sản xuất
kinh doanh của công ty cơ khí nhìn chung có tăng trưởng và phát triển
đều.Điều này chứng tỏ sự phát triển ổn định vững chắc của công ty. Thể
hiện cụ thể:
- Giá trị tổng sản lượng của công ty năm 2000 tăng so với năm 1999 là
3,06%, năm 2001 đã vượt năm 2000 là 22,15% và vượt 1,99% so với kế
hoạch đề ra.
- Tổng doanh thu của công ty năm 2000 so với năm 1999 là 3,93%,
năm 2001 tăng 1.31 lần so với năm 2000 và tăng 13.53% so với kế
hoạch đề ra.
- Doanh thu sản xuất công nghiệp năm 200 tăng so với năm 1999 là
8,12%, năm 2001 tăng so với năm 2000 là 1,321 lần và tăng so với kế
hoạch đề ra là 9,48%.
+ Trong sản xuất công nghiệp thì có mặt hàng máy công cụ của công
ty là mặt hàng chính,sang năm 2001 do có sự cố gắng hết mình của cán bộ
công nhân viên của công ty nên đã vượt kế hoạch là 33,71% vàvượt so với
năm 2000 là 22,57%
+ Nghành sản xuất phụ tùng các loại thì năm 2001 tuy chỉ đật 97,18%
so với chỉ tiêu đề ra của kế hoạch nhưng cũng vượt so với năm 2000 là
39,26%
+ Nghành sản xuất thép cán: Công ty vẫn duy trì được sự tăng trưởng
đều.
- Doanh thu thương mại của công ty năm 200 đã giảm xuấng 23,73%
so với năm 1999, nhưng sang năm 2001 đã tăng lên 25,5% so với năm

2000.
Qua đây ta thấy rằng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cơ
khí Hà Nội mấy năm gần đây không ngừng tăng lên về giá trị tổng sản
lượng. Hơn nữa là công ty sản xuất lấy doanh thu về sản phẩm công nghiệp
là chính, nhưng ngoài ra công ty vẫn tiến hành các dịch vụ thương mại
khác để tang thêm nguồn thu nhập cho mình.
Do tình hình công việc còn tuỳ thuộc vào thị trường tiêu thụ nên số
lượng lao động trong công ty cũng có biến đổi, nhưng sự biến đổi đó không
lớn mà luôn đảm bảo từ 900-1000 công nhân.
Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên năm 2000 có thấp hơn
năm 1999 (giảm 3,37%) nhưng năm 2001 đã vượt năm 2000 là 28,84%.
Với mức lương bình quân năm 2001 là 945000 đ/tháng, tuy chưa cao
nhưng phần nào cũng đảm bảo mức sống cho cán bộ công nhân viên của
nhà máy, đồng thời đây cũng là sự cố gắng và thành tích đáng kể mà tập
thể cán bộ công nhân viên nhà máy đạt được.
1.3.Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty những năm
tiếp theo.
Sau khi tổng kết hoạt động của công ty những năm trước,họp bàn
đánh giá những kết quả mà công ty đã đạt được và những việc chưa thực
hiện được, công ty đã rút kinh nghiệm và đề ra kế hoạch hoạt động của
công ty trong năm 2002 và những năm tiếp theo.
*.Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty năm 2002.
Sau khi phân tích tình hình thời cơ thuận lợi và khó khăn của công ty
trong năm 2001, công ty đã đề ra nhiệm vụ tổng qúat năm 2002.
Tập trung mọi sức mạnh để hoàn thành và vượt mức các chỉ tiêu kế
hoạch năm 2002.
Khẩn trương lắp đặt và khai thác có hiệu quả dây chuyền đúc gang và
thép, tiếp tục triển khai các hạng mục tiếp theo trong dự án đầu tư chiều
sâu, hoàn thiện xây dựng khu khuân viên cây xanh và tượng đài Bác Hồ.
Tạo thế phát triển ổn định cho công ty về mặt phát triển thị trường,

tăng cường toàn diện sức cạnh tranh cuả công ty trên thị trường trong và
ngoài nước.
Triển khai xong dự án đầu tư trường trung học công nghệ chế tạo
máy,xưởng sản xuất thép ống. Tiếp tục triển khai các dự án đầu tư sản xuất
loạt các sản phẩm khác nếu thấy có hiệu quả.
Tăng cường đầu tư nguồn nhân lực cho công ty trên cơ sở tăng cường
côngtác tuyển dụng lao động có trình độ và đào tạo cán bộ, coi đây là
nhiệm vụ chiến lược của công ty trong năm 2002 và những năm tiếp theo.
Chuyển xí nghiệp sản xuất kinh doanh VTCTTM, xí nghiệp đại tu bảo
dưỡng thiết bị công nghiệp, xưởng đúc sang hạch toán sản xuất kinh daonh.
Tiếp tục triển khai các đơn vị sản xuất khác sang hạch toán khi có điều
kiện. Hoàn thiện cơ chế hạch toán hợp đồng, cơ chế trả lương để tính tăng
năng động , sáng tạo của hệ thống sản xuất kinh doanh.
Công ty còn đề ra một số chỉ tiêu cơ bản:
+ Giá trị tổng sản lượng (theo giá cố định 94):65 tỷ đồng tăng 37% so
với 2001.
+ Doanh thu bán hàng :76,5 tỷ đồng tăng 20% so với 2001.
Trong đó :Doanh thu sản xuất công nghiệp:66,25 tỷ đồng
Gồm :+ máy công cụ và phụ tùng : 9,87 tỷ đồng
+ Thép cán :14 tỷ đồng
+ Thiết bị phụ tùng : 41,38 tỷ đồng.
- Doanh thu hàng xuất khẩu tăng 200% so với năm 2001
+ Thu nhập bình quân 1.000.000 đồng/người/tháng
+Các khoản thu ngân sách : Theo quy định cảu Nhà nước .
+ Sản xuất kinh doanh có lãi.
*. Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty từ nay đến năm
2010
Phấn đấu chậm nhất đến năm 2005 công ty cơ khí Hà Nội đạt tiêu
chuẩn ISO 9000 .
- Các sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh trong khu vực ASEAN

- Phát huy tối đa năng lực sản xuất , tiếp tục đầu tư phát triển từ
việc xác định rõ nhiệm vụ phải làm trong thời gian tới, vạch rõ hướng đi
cho công ty để đạt đến mục tiêu của mình một cách dễ dàng.
Chương trình sản xuất của công ty dùa trên khả năng, năng lực hiện
có của công ty, nhu cầu thị trường và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường.
2.Thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước của công ty cơ khí Hà
Nội.
2.1. Đặc điểm về thị trường của công ty.
Với truyền thống và khả năng lớn mạnh của mình Công ty cơ khí Hà
Nội đã tìm cho mình một thị trường tiêu thụ tương đối lớn không chỉ trong
nước mà còn cả ở ngoài nước.
* Thị trường trong nước:
- Thị trường máy công cụ và phụ tùng.
Đây là thị trường to lớn đặc biẹt trong thời gian tới. Hàng năm có
hàng trăm nhà máy được xây dùng trong đó có nhiều nhà máy có nhu cầu
máy công cụ và các loại phụ tùng. Trong mấy năm qua, máy công cụ hầu
hết phải nhập khẩu mới đảm bảo tiêu chuẩn. Vì vậy công ty Cơ khí đang cố
gắng đầu tư để dành lại thị phần cho mình. Sản phẩm của công ty được tiêu
dùng khắp trong cả nước, khách hàng chính là những nhà máy đường, nhà
máy xi măng Hiện tại công ty đang tập trung mở rộng thị trường trên cả 3
miền bắc, trung, nam. Đây là việc làm cần thiết, là việc làm quan trọng để
công ty có thể đứng vững trên thị trường.
- Thị trường thiết bị công nghiệp, thiết bị kết cấu công trình.
Do yêu cầu xây dựng của các ngành: đường, điện, thép, xi măng trong
những năm tới nh sau:
+1,5 triệu tấn vào năm 2005 và 3,5 triệu vào 2010.
+ Hơn 20 triệu tấn xi măng, 2 triệu tấn thép vào 2003.
+ 4-5 triệu tấn thép vào năm 2005-2010, 30 tỷ kw giê điện vào năm
2000 và năm 60 kw giê vào năm 2010.
Nh vậy đây là một thị trường to lớn hơn cần rất nhiều thiết bị kết

cấu thép.
Công ty cơ khí Hà Nội đã xác định được nhu cầu này và sẽ hợp
đồng lắp đặt với các ngành công nghiệp trên.
- Thị trường phụ tùng phụ kiện công nghiệp:Trong thị trường này đối
tượng đe công ty quan tâm nghiên cứulà.
+ Phô tùng máy công cụ
+ Phô tùng máy công nghiệp từ thép và gang.
* Thị trường nước ngoài :
Hiện nay công ty đang mở rộng thị trường ra nước ngoài là Nhật và
EU. Trong thời gian qua công ty đã xuất khẩu được một số sản phẩm sang
các nước tây âu, Italia, Đan mạch nh bánh răng, bánh xích.
Công ty đang thực hiện hai dự án với công ty ASOMA và công ty
UDDALL dưới sự tài trợ của tổ chức DANIDA của chính phủ Đan Mạch
để xuất khẩu sản phẩm cơ khí sang EU và các vùng SCAN- Di- Na-Van
với giá trị khoảng hai triệu USD/ năm. Ngoài ra công ty còn phát triển mở
rộng thị trường ra các nước ASEAN. Sản phẩm của công ty được sản xuất
sang Tiệp,bungary,hàlan,lào,campuchia.
2.2.Tình hình tiêu thụ một số loại sản phẩm của công ty CKHN
a)Đối với máy công cụ
Trong những năm gần đây sản lượng máy công cụ hàng năm giảm rõ
rệt so với những năm trước và không ổn định.Từ năm 1995-2001, giá trị
trung bình của máy công cụ so với giá trị tổng sản lượng toàn công ty là
18% ( những năm 70 là 80% ).
Trước tình hình đó, công ty đã đẩy mạnh việc đại tương tự và bán đại
tương tự phụ tùng thay thế. Tuy nhiên chất luượng và tiến độ đại tương tự
máy công cô ( nhất là các máy do xuâỏng công cụ đảm nhiệm ) thường
không đạt yêu cầu khách hàng, do đó công ty không khai thác được tiềm
năng trong lĩnh vực này, thậm chí còn bị suy giảm uy tín trước khách hàng
như trường hợp công ty đường Lam Sơn – Thanh Hoá.
Bảng 2: Tình hình sản xuất kinh doanh máy công cụ của công ty cơ

khí Hà Nội :
TT Năm
Tên sản phẩm
1997 1998 1999 2000 2001
A Sản phẩm truyền thống
1 Máy tiện T6P16L 20 50 28 17 23
2 Máy tiện T18L 30 18 1 - 3
3 Máy tiện T6M12L 1 2 1 8 11
4 Máy tiện T630A 5 8 1 2 1
5 Máy tiện T639LD 5 7 10 12 9
6 Máy tiện T6P16 30 2 10 12 9
7 Máy tiện T612L 10 3 10 15 12
8 Máy tiện T14L 1 10 5 1 4
9 Máy tiện T6A25 12 1 1 1 3
10 Máy phay P72 30 2 20 19 15
11 Máy bào B635 15 50 65 10 8
B Sản phẩm mới
1 Máy tiện T16.1000 6 7 2 1 4
2 Máy tiện T16.1000CS 1 1 1 1 2
3 Máy tiện T18A 15 20 30 28 26
4 Máy tiện T16,3000 1 1 1 1 4
5 Máy tiện T18ACNC 2 1 5 3 1
(Trích báo cáo tổng kết cuối năm 1999-2001)
Bảng 3:Kết quả kinh doanh máy công cụ của công ty cơ khí Hà Nội.
Chỉ tiêu Năm
Đơn vị
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Sản lượng
tiêu thụ
Chiếc 305 240 203 193 187 195 214

Doanh thu Tr đồng 7271 7134 6682 5975 4007 4697 5017
DT/TổngDT % 22,62 47,81 11,4 8,04 7,45 8,38 10,03
Giá trị TSL Tr đồng 8579 6570 5997 4527 4649 4823 5215
GTT
SL/T
G
% 28,57 16,88 13,12 9,85 9,13 11,59 15,06
(trích báo cáo tổng kết cuối năm)
Bảng 4:Kết quả tiêu thụ máy công cụ theo sản phẩm
Danh mục Đơn giá Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
(1000) KH TH KH TH KH TH
Doanh thu
bán hàng
63491 33402 55010 46970 58120 55680
Máy công cụ
các loạI
7126,8 2904 5206,4 4022,7 6512,3 5402,4
Máy tiện
T18A
44270 1328,1 929,6 1549,4 1593,7 1610,8 1595,7
Máy tiện
T14L
35070 350,7 105,2 350,7 420,8 430 432,5
Máy tiện
T630Ax1500
10750 1612,5 573,5 1075 537,5 1135,5 750
Máy tiện
T630Ax3001
115000 575 230 575 345 600 450
Máy khoan

K525
19834 595,1 396,7 495,8 416,52 510,2 450,83
Máy bào
B365
33904 847,6 440,7 508,5 406,85 520,6 473,2
Máy tiện
T18ACNC
167286 1672,8 167,3 501,8 167,29 624,5 230
Máy thanh lý 145 97,75 150 135 160 174
Qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng máy công cụ tiêu thụ hàng năm
giảm rõ rệt. Nguyên nhân là: bên cạnh việc chịu tác động của nghành cơ
khí nói chung và nghành chế tạo máy nói riêng, một số nhà máy cho đến
nay đã thực sự bước vào giai đoạn cuối của chu kỳ sống, đây là yếu tố
khách quan bởi bất kỳ sản phẩm nào cũng phảin traỉ qua các chu kỳ sống
và nó sẽ bị đào thải khi không còn thích ứng với thị trường.
b)Đối với phụ tùng trang thiết bị.
Những năm gần đây, nền kinhtế nứoc ta tăng trưởng đáng kể, đầu tư
nước ngoài tăng nhanh, hàng loạt nhà máy xi măng nhà máy đường công
xuất lớn được xây dựng. Nhu cầu cho các ngành này tăng nhanh,nắm bắt
thời cơ, công ty đã chủ động đi đến tận nơi, thăm dò nhu cầu và kí kết hợp
đồng . Công ty đã sản xuất những sản phẩm đơn chiếc đòi hỏi phải áp dụng
công nghệ riêng biệt, đầu tư vốn lớn và đáp ứng nhu cầu thị trường.
Bảng 5:Kết quả sản xuất kinh doanh phụ tùng, thiết bị của công ty
CKHN
Chỉ tiêu Năm
Đ/vị
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
DT Tỷ đg 12,37 15,13 30,34 47,96 28,68 30,23 33,14
DT/Tổng DT % 38,47 37,40 50,53 64,86 56,86 54,98 52,58
GTTSL Tỷ đg 10,24 17,50 20,13 30,21 20,08 23,80 27,16

GTTSL/TGtsl % 34,09 32,10 43,98 52,91 53,30 57,21 55,17
(Trích báo cáo doanh nghiệp từ 1995-2001)
Qua số liệu trên ta thấy tổng giá trị sản lượng và doanh thu đều tăng
theo các năm (1994-2001) và chiếm tỷ trọng lớn. Năm 1999 công ty đã thử
nghiệm mở thêm mặt hàng cơ khí dân dụng, sản phẩm được chọn là máy
bơm nước dân dụng (150W), sản phẩm được chế tạo thành công nhưng
không bán được trên thị trường. Năm 2001 mặt hàng này vẫn chiếm tỉ
trọng lớn so với năm 2000, doanh thu và trị giá tổng sản lượng đều tăng
nhưng các chỉ tiêu về tỉ trọng lại giảm đáng kể. Hiện nay nhu cầu về phụ
tùng, thiết bị của các nghành công nghiệp là rất lớn, trong khi đó có thể nói
công ty vẫn độc quyền về mặt hàng này nên đây là một thế mạnh mà công
ty cần khai thác triệt để, tạo tiền đề phát triển cho công ty trong tương lai.
c)Đối với mặt hàng thép cán
Vài năm gần đây nhu cầu xây dựng ngày càng tăng và thị trường thép
xây dựng còn Ýt. Chớp thời cơ và để giảm bớt tình trạng khó khăn, công ty
đã đầu tư trang bị một giàn thép cán 5000 tấn/ năm .Tuy nhiên có nhiều
biến động của thị trường , lượng thép ứ đọng ở các cơ sở lớn, thị trường
tiêu thụ chậm, công ty đã cố găng bám sát thị trường, điều chỉnh giá bán để
thị trường của công ty ở mức ổn định.
Bảng 6:Kết quả sản xuất kinh doanh thép cán của công ty CKHN
Chỉ tiêu Năm
Đ/Vị
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Số lượng
tiêu thô
Tấn 2320 2947 3427 3616 2596 3000 3210
DT Tỷ đg 8,548 12,90 15,42 16,28 11,57 20,26 23,04
DT/TDT % 26,66 32,24 25,66 21,92 22,93 36,19 32,25
GTTSL Tỷ đg 8,12 14,79 15,97 17,02 11,42 12,97 14,15
GTTSL/

TGTSL
% 27,04 37,99 34,90 29,81 30,32 31,20 29,32
Qua số liệu trên ta thấy sản lượng tiêu thụ và doanh thu bán hàng thép
cán xây dựng tương đối tăng nhanh (1993-1998). Năm 1998, do nhà nước
áp dụng thuế 3% đối với thép và 10% thuế VAT vào hàng nhập khẩu ngay
từ đầu và chỉ cho phép trả chậm 30 ngày nên giá đầu vào tăng, giá đầu ra
không tăng nên sản xuất và tiêu thụ rất khó khăn, buộc công ty nhiều lần
phải giảm giá để tăng sức cạnh trnah trên thị trường. Mặc dù vậy, phát huy
tính chủ động sáng tạo, xưởng thép cán vẫn giữ được ổn định sản xuất và
đạt chỉ tiêu cao nhất so với các chỉ tiêu kế hoạch khác (11,57 tỷ đồng bằng
98,13%). Năm 2001 , do nhu cầu xây dựng của nước ta tăng nhanh nên sản
lượng tiêu thụ và doanh thu bán hàng tiếp tục tăng so với năm 2000 ( về cả
khối lượng và các chỉ tiêu kế hoạch). Vì vậy có thể nói mặt hàng thép cán
xây dựng là một mặt hàng rất quan trọng hiện nay và trong tương lai, công
ty cần phải chú trọng hơn vào lĩnh vực sản xuất mặt hàng này.
2.3.Hình thức tiêu thụ của công ty
Công tác tiêu thụ của công ty được giao hoàn toàn cho phòng giao
dịch thương mại. Phó giám đốc kinh tế đối ngoại chỉ giám sát điều phối và
quản lý nhân viên trong phòng và trực tiếp chịu trách nhiệm trước giám đốc
về tốc độ tiêu thô , mở rộng thị trường, Phòng giao dịch thương mại được
giao quản lý các cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
Về phương thức tiêu thụ, công ty sử dụng hai kênh phân phối sau:
+ Kênh trực tiếp: Công ty Người tiêu dùng
+ Kênh phân phối dài:
Công ty Các đại lý Người tiêu dùng
Trước mắt đây là hai kênh phân phối thích hợp nhất cho sản phẩm
công ty hiện nay vì những sản phẩm của công ty thường là những sản phẩm
mang tính chất đơn chiếc có giá trị cao, chu kì sản xuất dài, sản phẩm có
chất lượng đặc biệt, yêu cầu phức tạp và đòi hỏi có hướng dẫn cụ thể về
máy móc thiết bị. Chính vì vậy, công ty cần có đội ngò bán hàng am hiểu

về kỹ thuật ngoài ra còn phải có khả năng thuyết phụckhách hàng, giúp họ
có thể đi đến quyết định mua sản phẩm của công ty.
Bảng 7:Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty thông qua các kênh
phân phối.
TT Năm Doanh thu Bán thẳng % Đại lý %
1 1998 74242 37010 ,49,85 37232 50,15
2 1999 50428 15920 31,57 34508 68,43
3 2000 56000 23408 41,8 32592 58,2
4 2001 67560 25869 38,29 41691 61,71
( Trích báo cáo doanh nghiệp)
Qua bảng số liệu trên ta thấy việc tiêu thụ sản phẩm thông qua đại lý
chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu. Bởi vì hiện nay sản phẩm tiêu thụ
chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh thu. Bởi vì hiện nay sản phẩm tiêu thụ
chiếm tỉ trọng lớn trong doanh thu là thép xây dựng, việc tiêu thụ mặt hàng
này được thông qua các đại lý chứ công ty không trực tiếp bán thẳng cho
khách hàng.
Công ty cũng tích cực tăng cường các hình thức quảng cáo, gửi danh
mục hàng hoá và bảng giá các mặt hàng đang bán và sẽ bán cho khách
hàng, tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia hội chợ
Về xúc tiến bán hàng được công ty thực hiện dùa trên hai biện pháp:
tỷ lệ chiết khấu và dịch vụ sau bán hàng. Công ty thực hiên chiết khấu cho
khách hàng thường xuyên hoặc khách hang mua với số lượng lớn.Còn dịch
vụ sau bán hàng thì công ty thực hiện một số dịch vụ như:bảo hành sản
phẩm, vận chuyển sản phẩm Tuy nhiên, việc thực hiện các dịch vụ sau
bán hàng vẫn còn yếu chưa đạt hiệu quả cao.
Về phương thức thanh toán, thông thường công ty đòi hỏi khách hàng
phải trả tiền ngay.Ngoài ra, công ty vẫn có thể linh động cho khách hàng có
uy tín trả chậm nhiều nhất là một chuyến hàng, điều naỳ đảm bảo nguyên
tắc hai bên cùng có lợi. Qua đó công ty có điều kiện thắt chặt mối quan hệ
với khách hàng, duy trì và mở rộng thi trường.

×