Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Điều tra một số bệnh do nấm hại hành lá và biện pháp phòng trừ bệnh tại xã bắc lũng , huyện lục nam , tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.63 KB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
oOo





NGUYỄN THỊ YẾN



ðIỀU TRA MỘT SỐ BỆNH DO NẤM HẠI HÀNH LÁ
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH TẠI XÃ BẮC LŨNG,
HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG





LUẬN VĂN THẠC SĨ







HÀ NỘI, 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


oOo




NGUYỄN THỊ YẾN



ðIỀU TRA MỘT SỐ BỆNH DO NẤM HẠI HÀNH LÁ
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH TẠI XÃ BẮC LŨNG,
HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG



CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ: 60.62.01.12



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN VĂN VIÊN






HÀ NỘI, 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự
giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn
trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Yến

















Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành bản luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi ñã nhận
ñược rất nhiều sự giúp ñỡ nhiệt tình của Thầy, Cô, bạn bè và người thân.
Trước tiên cho tôi xin chân thành bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc tới thấy giáo
PGS.TS. Nguyễn Văn Viên công tác tại bộ môn bệnh cây, Khoa Nông học, trường
ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành bản luận
văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Thấy Cô trong Bộ môn bệnh cây, khoa Nông
học, trường ðại học Nông ngiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ cho tôi hoàn
thành bản luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia ñình, bạn bè, người thân và cộng ñồng xã
Bắc Lũng ñã ñộng viên tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện ñề tài.
Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2013
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Yến









Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC BIỂU ðỒ viii
DANH MỤC HÌNH ix
MỞ ðẦU 1
1. ðặt vấn ñề 1
2. Mục ñính và yêu cầu của ñể tài 2
2.1. Mục ñích 2
2.2 Yêu cầu 2
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 4
1.1. Tình hình sản xuất hành tỏi trên thế giới và Việt Nam 4
1.1.1. Tình hình sản xuất hành trên thế giới 4
1.1.2. Tình hình sản xuất hành tỏi ở Việt Nam 5
1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh hại hành tỏi trên thế giới và Việt Nam 7
1.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hại hành tỏi trên thế giới 7
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 11
Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1. ðối tượng, vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 17
2.1.1. ðối tượng nghiên cứu: 17
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 17
2.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 18
2.3. Nội dung nghiên cứu 18
2.3.1 ðiều tra hiện trạng sản xuất hành lá và tình hình một số bệnh nấm chính hại

hành lá tại xã Bắc Lũng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 18
2.3.2. ðiều tra diễn biến một số bệnh 18
2.3.3. ðiều tra ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái, kỹ thuật ñến bệnh 18
2.3.4. Nghiên cứu phòng trừ bệnh 19
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

2.4. Phương pháp nghiên cứu 20
2.4.1. Phương pháp ñiều tra hiện trạng sản xuất hành lá và tình hình một số bệnh
nấm chính hại hành lá tại xã Bắc Lũng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. 20
2.4.2.Phương pháp ñiều tra bệnh trên ñồng ruộng 20
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31
3.1 Kết quả nghiên cứu hiện trạng sản xuất hành lá và tình hình một số bệnh
nấm chính hại hại hành lá tại xã Bắc Lũng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
31
3.1.1. quả nghiên cứu hiện trạng sản xuất hành lá tại xã Bắc Lũng, huyện Lục
Nam, tỉnh Bắc Giang năm 2012 và 2013 31
3.1.2. Mô tả triệu chứng bệnh một số bệnh nấm hại hành lá ở xã Bắc Lũng 33
3.2. Kết quả ñiều tra diễn biến một số bệnh nấm chính hại hành lá tại xã Bắc
Lũng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 36
3.2.1. ðiều tra diễn biến bệnh thối gốc (Pythium sp.) hại hành tại xã Bắc Lũng,
huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang vụ xuân 2013 36
3.2.2. Kết quả ñiều tra diễn biến khô ñầu lá (Cercospora sp.) hại hành tại xã Bắc
Lũng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang vụ xuân 2012 38
3.3. Kết quả ñiều tra ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái, kỹ thuật ñến phát
sinh, phát triển của một số bệnh nấm hại hành ở xã Bắc Lũng 41
3.3.1. Kết quả ñiều tra ảnh hưởng của loại ñất gieo trồng khác nhau ñến bệnh thối
gốc Pythium sp. hại hành lá tại xã Bắc Lũng 41
3.3.2. ðiều tra ảnh hưởng của thời vụ (vụ ñông, vụ xuân) gieo trồng khác nhau
ñến bệnh thối gốc Pythium sp. hại hành lá ở xã Bắc Lũng 42

3.3.3. Kết quả ñiều tra ảnh hưởng của thời vụ (vụ ñông, vụ xuân) gieo trồng khác
nhau ñến bệnh ñốm lá (Cercospora sp.) hại hành lá ở xã Bắc Lũng 44
3.3.4. Kết quả ñiều tra ảnh hưởng của thời vụ (vụ ñông, vụ xuân ) gieo trồng khác
nhau ñến bệnh sương mai (Peronospora sp.) hại hành lá tại xã Bắc Lũng 45
3.4 Nghiên cứu phòng trừ bệnh 46
3.4.1. Nghiên cứu phòng trừ bệnh bằng một số thuốc hóa học và chế phẩm Trico
ðHCT trong nhà lưới 46
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

3.4.2 Kết quả nghiên cứu phòng trừ một số bệnh nấm hại hành là bằng một số
thuốc hóa học và chế phẩm sinh học trên ñồng ruộng. 60
KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 67
1 Kết luận 67
2. ðề xuất 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC XỬ LÝ THỐNG KÊ 72














Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang

Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng trồng hành của một số nước. 5
Bảng 3.1. Tình hình trình sản xuất hành lá tại xã Bắc Lũng, huyện Lục Nam, tỉnh
Bắc Giang (năm 2012 – 2013) 31
Bảng3.2. Diễn biến bệnh thối gốc (Pythium sp.) hại hành lá tại xã Bắc Lũng, huyện
Lục Nam, tỉnh Bắc Giang vụ xuân 2013 37
Bảng 3.3. Diễn biến bệnh ñốm lá (Cercospora sp.) hại hành lá tại xã Bắc Lũng,
huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang vụ xuân 2012 38
Bảng 3.4. Diễn biến bệnh sương mai (Peronospora sp.) hại hành lá tại xã Bắc Lũng,
huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang vụ xuân 2012 40
Bảng 3.5. Kết quả ñiều tra ảnh hưởng của loại ñất gieo trồng khác nhau ñến bệnh
thối gốc Pythium sp. hại hành lá ở xã Bắc Lũng vụ xuân 2013 42
Bảng 3.6. Anh hưởng của thời vụ (vụ ñông, vụ xuân) gieo trồng khác nhau ñến
bệnh thối gốc Pythium sp. hại hành lá ở xã Bắc Lũng 43
Bảng 3.7. Kết quả ñiều tra ảnh hưởng của thời vụ (vụ ñông, vụ xuân) gieo trồng khác
nhau ñến bệnh ñốm lá (Cercospora sp.) hại hành lá ở xã Bắc Lũng 44
Bảng 3.8. Kết quả ñiều tra ảnh hưởng của thời vụ (vụ ñông, vụ xuân) gieo trồng khác
nhau ñến bệnh sương mai (Peronospora sp.) hại hành lá tại xã Bắc Lũng 45
Bảng 3.9. Hiệu lực của thuốc Agofast 80WP phòng trừ bệnh thối gốc Pythium sp
hại hành lá trong nhà lười bằng biện pháp xử lý củ giống. 46
Bảng 3.10. Hiệu lực của thuốc Daconil 75WP phòng trừ bệnh thối gốc (Pythium
sp.) hại hành lá trong nhà lưới vụ xuân 2012 48
Bảng 3.11. Kết quả nhiên cứu xử lý củ hành giống bằng chế phẩm sinh học Trico
ðHCT phòng trừ bệnh thối gốc Pythium sp. trong nhà lưới 50
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của một số thuốc ñối với bệnh ñốm lá Cercospora sp hại

hành vụ xuân 2012 trong nhà lưới 52
Bảng 3.13.Hiệu lực của số lần phun thuốc Vicarben 50HP, TopsinM 70WP ñối với
bệnh ñốm lá (Cercospora sp).hại cây hành lá 55
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

Bảng 3.14. Hiệu lực của số lần phun thuốc Agofast 80WP, Ridomil 68WG ñối với
bệnh sương mai (Peronspora sp.) hại hành lá. 57
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của một số thuốc ñối với bệnh sương mai (Peronospora sp.)
hại hành lá vụ xuân 2012 trong nhà lưới 59
Bảng 3.16. Kết nghiên cứu phòng trừ bệnh thối gốc Pythium sp. bằng thuốc
TopsinM 75WP ở vụ ñông 2012 tại xã Bắc Lũng bằng phương pháp xử lý củ giống
60
Bảng 3.17. Kết nghiên cứu phòng trừ bệnh thối gốc Pythium sp. bằng chế phẩm
Trico ðHCT trên ñông ruộng ở vụ ñông 2012 tại xã Bắc Lũng bằng phương pháp
xử lý giống 62
Bảng 3.18. Nghiên cứu phòng trừ bệnh thối gốc (Pythium sp.) bằng một số loại
thuốc và chế phẩm Trico ðHCT trên ñông ruộng ở vụ xuân 2013 tại xã Bắc Lũng
bằng phương pháp xử lý giống 63
Bảng 3.19.Nghiên cứu phòng trừ bệnh ñốm lá (Cercospora sp.) trên ñông ruộng ở
vụ xuân 2013 tại xã Bắc Lũng bằng một số thuốc 64
Bảng 3.20. Kết quả nghiên cứu phòng trừ bệnh sương mai (Peronospora sp.) hại
hành lá trên ñồng ruộng vụ xuân 2013 tại xã Bắc Lũng bằng một số thuốc 65

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii

DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT Tên bảng Trang



Biểu ñồ 3.1. Diễn biến tỷ lệ bệnh thối gốc (Pyhium sp.) vụ xuân 2012 37
Biểu 3.2. Diễn biến chỉ số bệnh ñốm lá Cercospora sp. vụ xuân 2012 tại Bắc Lũng.
39
Biểu ñồ 3.3. Diễn biến bệnh sương mai Peronospora sp. vụ xuân 2012 tại xã Bắc
Lũng 41
Biểu ñồ 3.4. Hiệu lực của thuốc Agofast 80WP phòng trừ bệnh thối gốc Pythium
sp. sau 35 ngày. 47
Biểu ñồ 3.5. Hiệu lực của thuốc Daconil 75W phòng trừ bệnh thối gốc sau 35 49




Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ix

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

Hình 3.1. Hành bị bệnh ñốm lá vụ xuân 2012 tại xã Bắc Lũng 32
Hình 3.2. Cây hành bị bệnh thối gốc do nấm Pythium sp. tại xã Bắc Lũng năm 2012
34
Hình 3.3. Chụp gần cây hành lá bị nhiếm bệnh ñốm lá do nấm Cercospora sp. gây
ra năm 2012 tại xã Bắc Lũng 35
Hình 3.4. Cây hành bị bênh sương mai do nấm Peronospora sp. gây ra vụ xuân tại
xã Bắc Lũng năm 2012 36

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


STT: Số thứ tự
CSB: Chỉ số bệnh
HTX: Hợp tác xã
TLB: Tỷ lệ bệnh
TLCS: Tỷ lệ cây sống
TLCC: Tỷ lệ cây chết
BVTV: Bảo vệ thực vật

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

MỞ ðẦU

1. ðặt vấn ñề
Hành lá có tên khoa học là Allium fistulosum, thuộc họ hành Alliaceae. Hành
là cây gia vị ñược trồng từ lâu ñời (trên 5000 năm) và chiếm một vị trí quan trọng
trong ngành sản xuất rau trên thế giới. Ngoài vai trò rất lớn về ẩm thực thì hành còn
rất nổi tiếng bởi những ích lợi giống thuốc thảo dược của nó. Trong hành có chứa
một lượng vừa phải các chất protein, chất béo, chất xơ, phốt pho và kali. Trong y
học, hành có một gia trị rất lớn vì chữa ñược rất nhiều bệnh như giảm ñâu ñầu, long
ñờm, ñiều trị bệnh liên quan ñến ñường tiết niệu, ngăn chặn sự phát triển của các tế
bào ung thư, bệnh thiếu máu, chữa cảm cúm, ngăn ngừa bệnh cao huyết áp
Ngoài ra, trong hành còn có chứa hợp chất phytoxin sinh học có tác dụng diệt nấm
và diệt khuẩn( Winston Craig, 2009)
Trên thế giới, hành tỏi ñược trồng ở trên 175 quốc gia, ñem lại nguồn thu nhập
lớn cho người dân. Theo hiệp hội hành tỏi Hoa Kỳ, năm 2004 diện tích trồng hành tỏi

trên thế giời là 2.680.000 ha, năng suất ñạt 17,77 triệu tấn/ ha, sản lượng 47.670.000
tấn. Hoa Kỳ là nước dẫn ñầu về diện tích, về sản lượng là Trung Quốc và năng suất là
Nga (Liên Xô cũ). Ngoài ra, Trung Quốc còn là nước trồng tỏi chiếm ½ châu Á, 1/3 thế
giới( Xu và Qu, 2001). Hiện nay, nhu cầu về hành tỏi ngày càng cao ñặc biệt ở các
nước giàu tiềm năng như Canada, Braxin, Mexico, Pháp (FAO,2010). ðiều này ñã
mở hướng phát triển sản xuất cho việc trồng hành tỏi ở các nước nông nghiệp
Ở nước ta, hành lá là một loại cây rau gia vị ñược trồng khá phổ biến khắp
các vùng trong cả nước, ñặc biệt là vùng ñồng bằng Sông Hồng. Hành là một trong
3 cây gia vị có giá trị xuất khẩu lớn nhất ở Việt Nam (Hà tiêu và ớt). Hành tỏi ñược
trồng nhiều ở các vùng như Tiên Sơn (Bắc Ninh), Mê Linh (Vĩnh Phúc), Lục Nam
(Bắc Giang), Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nội, Quảng Ngãi, Phú Yên, Ninh Thuận,
Khách Hóa, ðà Lạt (Lâm ðồng) (Tạ Thu Cúc và cộng sự, 2000)
Nhu cầu sử dụng hành lá làm thức ăn tười và làm nguyên liệu chế biến gia vị
cho các ngành chế biến thực phẩm hàng năm rất lớn. Thu nhập từ hành lá ñưa lại
nguồn thu nhập ñáng kể cho người nông dân. Hành lá dễ trồng, vốn ñầu tư thấp,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

thời gian cho thu hoạch nhanh nên hiệu quả kinh tế khá cao. Mặc dù ít bị sâu phá
hoại so với các loại cây trồng khác, nhưng hành lá lại thường bị các bệnh gây hại
ảnh hưởng ñến năng suất và chất lượng sản phẩm.
Bắc Lũng là một xã thuần nông thuộc huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
Nguồn thu nhập chính của người dân trong xã hơn 80% là từ sản xuất nông nghiệp.
Trong những năm gần ñây ñể phát triển kinh tế thì việc ña dạng cây trồng và thâm
canh tăng vụ trên ñịa bàn xã phát triển tương ñối mạnh. Trong các loại cây trồng
mầu của xã thì cây hành lá chiếm một vị trí kinh tế quan trọng. Hành lá ñược trồng
tại tất các thôn của xã trong hai vụ chính lá vụ ñông và vụ xuân. Ngoài ra, hành lá
còn ñược trồng vào các vụ thu ñông và ñông xuân nhưng với diện tích ít hơn. Tuy
nhiên, trong những năm gần ñây hành lá bị bệnh gây hại rất nặng có vụ gần như thất
thu. Trong các bệnh gây hại cho cây hành lá thì bệnh thối gốc, bệnh ñốm lá và bệnh

sương mai gây hại mạnh nhất trong tất cả các thời vụ. ðể phòng trừ các bệnh trên
cây hành lá, người dân cũng ñã xử lý bằng một số thuốc Bảo vệ thực vật nhưng
chưa ñạt kết quả cao.(Nguyễn ðăng Doanh, 2012)
ðược sự ñồng ý của bộ môn Bệnh cây – Khoa Nông học – trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội và xuất phát từ tình hình thực tế của xã Bắc Lũng, huyện Lục
Nam, tỉnh Bắc Giang, chúng tôi thực hiện ñề tài“ ðiều tra một số bệnh do nấm hại
hành lá và biện pháp phòng trừ bệnh tại xã Bắc Lũng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc
Giang”
2. Mục ñính và yêu cầu của ñể tài
2.1. Mục ñích
Xác ñịnh ñược ñặc ñiểm, phát sinh phát triển của một số bệnh chính do nấm
hại hành lá và ñề xuất biện pháp phòng trừ bệnh có hiệu quả.
2.2 Yêu cầu
− ðiều tra hiện trạng sản xuất hành lá và tình hình một số bệnh nấm chính hại
hại hành lá tại xã Bắc Lũng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
− ðiều tra tình hình bệnh thối gốc (Pythium sp.), ñốm lá (Cercospora sp.) và
bệnh sương mai (Peronospora sp.) hại hành lá tại xã Bắc Lũng, huyện Lục
Nam, tỉnh Bắc Giang.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

− Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái, kỹ thuật ñến bệnh
− Nghiên cứu phòng trừ bệnh thối gốc, khô ñầu lá và bệnh sương mai bằng
một số thuốc trừ nấm.










Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1.1. Tình hình sản xuất hành tỏi trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Tình hình sản xuất hành trên thế giới
Hành ñược trồng khá phổ biến ở các nước trên thế giới, ñặc biệt lá các nước
Châu Á và Châu Mỹ. Nó ñược trống trên 175 quốc gia, ñem lại nguốn thu nhập lớn
cho người sản xuất (FAO). Theo hiệp hội hành tỏi Hoa Kỳ, năm 2004 diện tích
trồng hành tỏi trên thế giời là 2.680.000 ha, năng suất ñạt 17,77 triệu tấn/ ha, sản
lượng 47.670.000 tấn. Nước dẫn ñầu về diện tích là Hoa Kỳ, về sản lượng là Trung
Quốc (chiếm 31%) và Năng Suất là Nga (Liên Xô là cũ). Ngoài ra Trung Quốc còn
trồng tỏi chiếm ½ châu Á, 1/3 thế giới (Xu và QU, 2001). Hoa Kỳ. Năm 2008, Thổ
Nhĩ Kỳ Xếp vị trí thứ năm trong sản xuất hành khô trên thế giới sau Trung Quốc,
Ấn ðộ, Mỹ Và Việt Nam ( FAO, 2008), và ñứng thứ 7 về sản xuất hành lá vào năm
2008. Năm 2011, Theo thống kể của hiệp hội làm vườn Ấn ðộ diện tích và năng
suất trồng hành trên thế giới thì nước ñứng ñầu về diện tích là Ấn ðộ và về sản
lượng là Trung Quốc ( bảng 1.1) (
Onion, Indian Horticulture Database, 2011)

ðã có nhiều nghiên cứu công nhận giá trị của Hành. Hành có nhiều công
dụng y dược khác nhau. Dân ñịnh cư của Mỹ ñã dùng hành dại ñể trị cảm lạnh, ho
và hen xuyễn, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ủng hộ việc sử dụng Hành ñể trị bệnh
biếng ăn và ngăn ngừa bệnh vữa xơ ñộng mạch. Hành lá có rất nhiều công dụng là
làm dịu những cơn ho, long ñờm và khử ñờm hiệu quả, hành tốt cho những người bị

bệnh hen xuyễn, viêm phế quản, viêm xoang; hạ huyết áp, có lợi cho tim mạch,giảm
mỡ máu,tốt cho hệ tiêu hóa, chống táo bón, ñầy hơi và trào ngược a xít dạ dày, tốt
cho phụ nữ mất kinh, vàng da, có khă năng sát trùng, chữa ho và khản tiếng .Mười
tác dụng của hành củ ñã ñược công bố trên tạp chí y học Heathmad của Mỹ số ra
tháng 7/ 2010.( Winston Craif, 2009)

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng trồng hành của một số nước.
Tên nước
Diện tích
(nghìn ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)
Năng suất
(Tấn/ha)
Trung Quốc 930.21 20507.76 22.0
Ấn ðộ 1064.00 15118.00 14.2
Pakistan 124.70 1701.10 13.6
Bangladesh 117.56 872.08 7.4
Indonesia 109.47 1048.23 9.6
Việt Nam 101.70 355.30 3.5
Nga 88.00 1536.30 17.5
Myanma 78.90 1137.90 14.4
Brasil 67.25 1556.00 23.1
Thổ Nhĩ Kỳ 62.69 1900.00 30.3
Một số nước khác 1227.02 30244.54 24.6
Tổng
3971.51 75977.21 19.1

Nguồn: Indian Horticulture Database, 2011
1.1.2. Tình hình sản xuất hành tỏi ở Việt Nam
Hành lá là món ăn gia vị không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của người
dân Việt Nam. Ở nước ta, hành lá ñược trồng nhiều ở các tỉnh như Quảng Ngãi, Hải
Dương, Hưng Yên, Bắc Giang
Ở nước ta, trước ñây hành ñược trồng chủ yếu là do nhu cầu tiêu dùng trong
nước. Tuy nhiên, những năm gần ñây hành tỏi là một trong 3 loại sản phẩm giữ vai
trò chính trong mặt hàng gia vi xuất khẩu của Việt Nam. Sản lượng xuất khẩu hành
khoảng hơn 2.000 tấn/ năm. Trong ñó, Hải Dương là tỉnh có diện tích trồng hành tỏi
lớn nhất vùng ñồng bằng sông Hồng, hàng năm diện tích trồng hành tỏi ñạt hơn 5
nghìn ha, với tổng sản lượng hơn 51 nghìn tấn
Tại huyện Sơn ðộng – Tỉnh Bắc Giang
Theo ðoàn Hạnh (2007). Trước ñây, nông dân xã Giáo Liêm – Sơn ðộng-
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

Tỉnh Bắc Giang chỉ cấy 2 vụ lúa và không có cây trông nào ñược trồng luân canh.
Nhưng hiện nay, ñồng ruộng ñược canh tác thêm vụ thứ ba và cây trồng chính là
cây tỏi, hành, loại cây có khẳ năng chịu hạn tốt và cho hiệu quả kinh tế cao. Chình
vì vậy, hiện tại cây hành tỏi ñã ñược người dân trong xã trồng cả vụ ñông.
Tại huyện Lục Nam – Tỉnh Bắc Giang.
Cây hành và tỏi là loại cây trồng ñược trồng phổ biển tại các xã của huyện Lục Nam
(Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, 2012). Tuy nhiên trong những năm gần ñây diện tích
trồng hành tỏi ñều giảm, ñặc biệt là diện tích trồng tỏi. Nguyên nhân chính dẫn ñến
hiện trạng này là do sâu bệnh gây hại và thị trưởng tiêu thụ không ổn ñịnh(Nguyễn
Văn Hùng, 2012).
Theo kết quả nghiên cứu của Chi Cục BVTV tỉnh Bắc Giang. Cây hành lá tại
khu vực huyện Lục Nam bị hại năng bởi nhiều bệnh do nấm và vi khuẩn. Nhưng
chủ yếu là bệnh thối gốc (Pythium sp.), ñốm lá (Cercospora sp.) và bệnh sương mai
(Peronospora sp.)

Tại tỉnh Hải Dương
Tỉnh Hải Dương là một tỉnh thuộc vùng ñồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với 6
tỉnh thành là Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình và Hưng
Yên. Tỉnh Hải Dương có 3 huyện có diện tích trồng hành lớn và là nguồn thu nhập
chính của người dân ñó là là huyện Kinh Môn, Kim Thành và Nam Sách, Trong ñó
huyện Kinh Môn có diện tích lớn nhất
Theo số liệu thống kê của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh
Hải Dương cho thấy diện tích trồng hành của Hải Dương trong 2 năm trở lại ñây
ngày càng giảm và năng suất không ổn ñịnh, năm 2007 năng suất cáo hơn năm 2005
nhưng lại thấp hơn 2006 trung bình khoảng 6 tạ/ ha. Nguyên nhân của giảm diện
tích và năng suât không ổn ñịnh là do bệnh thối nhũn gây ra.
Năm 2006 – 2007 theo số liệu thống kê của tỉnh Hải Dương cho biết huyện
Kinh Môn vụ ñông trồng 3.265 ha rau mầu, trong ñó 2.033,3 ha hành chiếm gần
76,2%. Số liệu thống kê cũng cho biêt thu nhập từ 1 ha hành có thể ñạt 100 triệu
ñồng ñối với chân ruộng cao, trung bình là 60 - 70 triệu ñồng/ ha, trong khi các loại
cây trồng vụ ñông khác như bí xanh, củ ñậu dưa chuột ñạt cao cũng chỉ khoảng 61 –
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

hơn 70 triệu ñồng/ ha( Rau quả việt nam, 2006)
Năm 2009, huyện Kinh Môn với diện tích cây trồng vụ ñông năm nay 3.500
ha, thì cây hành chiếm diện tích khoảng 2.300 ha, là một trong những huyện có diện
tích trồng hành lớn nhất tỉnh Hải Dương với nhiều xã trồng hành nổi tiếng như Hiệp
Hoà, Phúc Thành, ðăng Long, Thanh Long, An Phụ, Lệ Ninh, Bạch ðằng, Thái
Sơn…Giống hành trồng phổ biến ở Kinh Môn là giống hành ta gốc Kinh Môn
(khoảng 80% diện tích), năng suất hành thu ñược hàng năm ñạt từ 5 – 6 tạ/sào Bắc
bộ (Nguyễn Kim Vân,2009)\
Năm 2010 – 2012, Tỉnh Hải Dương ñã ñã triển khai thực hiện sản xuất hành
theo mô hình VietGAP. Sau 2 năm Kỹ sư Dư Văn Châu và cộng sự ñã xây dựng
ñược 2 nhóm hộ sản xuất hành theo hướng VietGAP tại xã Nam Trung( Nam Sách),

xã Thăng Long( Kinh Môn) với diện tích 5.45 ha( Hải Ninh, 2012)
Tại tỉnh Ninh Thuận
Từ lâu ñời nghề trồng hành ñã có ở Ninh Thuận và xem như là một nghề
truyên thống của nông dân vùng ñất ven biển này. Ninh Thuận có vùng ñất cát ven
biển trải dài trên 100 km, ñất pha cát, tơi xốp, giầu mùn, khoáng chất và giờ nắng
trong ngày cao nên rất thích hợp cho cây hành tỏi. Do ñặc ñiểm khí hậu nắng nhiều
và khô hanh nên thời vụ gieo trồng thích hợp của Ninh Thuận là tháng 9 – 10 và thu
hoạch vào tháng 1 – 2 hàng năm. Tỏi Ninh Thuận có ñặc ñiểm có mầu trắng, mỗi củ
ñường kính 3,5 – 4 cm và có từ 9 – 11 tép. Tỏi Ninh Thuận ñược xem như một ñặc
sản bởi nó có vị thơm nồng ñặc biệt ñươc người tiêu dùng rất ưa chuộng. Trong
những năm 80 của thế kỷ trước hành tây và tỏi ở Ninh Thuận một thời trồng xuất
khẩu sang các nước Châu Âu. Hiện nay diện tích trổng tỏi của Ninh Thuận là 988
ha, sản lượng hàng năm là 7.817 tấn. Trong ñó vùng chuyên canh gồm có các xã
Nhơn Hải, Thanh Vân, Vĩnh Hải huyện Ninh Hải chiếm khoảng 70 % diện tích và
sản lượng toàn tỉnh.
1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh hại hành tỏi trên thế giới và Việt Nam
1.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hại hành tỏi trên thế giới
Trên thế giới Hành bị tấn công bời 66 loại loại bệnh bao gồm 10 do vi khuẩn,
38 do tuyến trùng, 06 bệnh do nấm, 1 do phytoplasma, 01 do ký sinh thực vật và 07
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

do các nguyên nhân khác (Mohan và Schawarts,2005).
1.2.1.1 Nhóm bệnh thối gốc ở hảnh tỏi
Bệnh thối mềm do vi khuẩn Erwinia carotova
Hiện nay, theo kết quả của các nhà khoa học bệnh cây N.W. Schao(?1989),
Perenbenlem(1988) công bố và kết luận rằng vi khuẩn gây thối ướt của khoai tây có
ba dạng Erwinia carotova p.v carotova, Erwinia carotova.pv. atroseptica và
Erwinia. Carotova pv chrysanthemi (Jones). Vi khuẩn gây bệnh dạng ña thực, ký
sinh trên nhiều loại cây trồng khác nhau. Vi khuẩn hỉnh gậy, hai ñầu hơi tròn có 2 –

6 lông roi bao quanh mình. Nuôi cấy trên môi trường pepton saccarose, khoai tây –
agar khuẩn lạc có mấu trắng xám hình tròn hoặc hình bầu dục không ñều, bề mặt
khuẩn lạc hơi ướt. Vi khuẩn không có vở nhờn, nhuộm gram âm, háo khí, dịch hóa
gelatin, tạo H
2
S, thủy phân tinh bột , không tạo NH
3.
Trên môi trường TZC khuẩn
lạc của vi khuẩn có mầu ñỏ ở giữa dìa có mầu trắng ñó là mầu trắng ñó là ñặc trưng
ñể nhận biết loại Erwinia sp. Vi khuẩn phát triển thuẩn lợi trong phạm vi nhiệt ñộ
khá rộng nhiệt ñộ thích hợp nhất là 27 - 32
0
C, nhiệt ñộ tối hạn là 50
0
C, phạm vi
PH cũng khá rộng từ 5,3 – 9,2 , pH thích hợp nhất là 7,2. Vi khuẩn có thể chết trong
ñiều kiện khô và dưới ánh sáng (Vũ Triệu Mân, 2007)
Erwinia carotovora là loài vi khuẩn gây hại trên cây rau, vi khuẩn nhuộm
gram âm, ký khí, hình que, ñược ñặt tên từ cây cà rốt – cây trồng lần ñầu tiên phân
lập ra vi khuẩn. Tuy nhiên loại vi khuẩn này gây hại trên nhiều loại rau khác nhau
như khoai tây, dưa chuột, hành tây, cà chua, rau diếp thậm chí cả một số cây cảnh
(Wood, M 1986)
E.carotovora gây bệnh bằng cách tạo ra một tế bào osmotically dễ vỡ. Nó
tạo enzym ngoại bào phá hủy toàn bộ sự toàn vẹn của các pectin. ðến mức ñộ thấp
hơn, nó tạo ra một enzym ngoại bào ñể làm suy thoái cellulose (R. Cetinkaya –
Yildiz và cộng sự)
Ở châu Âu E.carotovora là một trong những loại vi khuẩn gây bệnh hại
nghiêm trọng cho các vùng sản xuất khoai tây. Các biện pháp kỹ thuật tiên tiến về
gieo trồng, thu hoạch, bảo quản khoai tây trong ñiều kiện tối ưu ñược ñánh giá cao.
Tuy nhiên, sản xuất hạt gống khoai tây, một ứng dụng thương mại lớn thì xuất hiện

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

của các nấm bệnh rất cao (Wood, M, 1998)
Bệnh cà chua thối gây ra bời E.carotovora là một vấn ñề quan trọng trong
nhà kính tại Thổ Nhĩ Kỳ. Bệnh làm cho mô mạch dần có mầu nâu, trên thân cây,
hoa và quả úng nước, mềm mục nát. Triệu chứng bệnh ñược biều hiện bắt ñầu từ
gốc hoặc phần ñỉnh sinh trưởng của cây con trong nhà kính. Trong nghiên cứu, sự
lây nhiễm của E.carotovora bởi hạt cà chua ñã ñược ñiều tra. Các tác nhân gây
bệnh tồn tại trong hạt giống cà chua là do nó tồn tại từ trái cây ngoài tự nhiên. Từ
các isolate vi khuẩn gây bệnh cho hạt cà chua trong ñất vô trùng dười sương mù,
những cây con nảy mầm có những vết ñốm ñen hoặc nâu trên lá với tỉ lệ bệnh là
12%. Kết quả bệnh cho thấy bệnh có thể bắt nguồn từ hạt giống. Hiệu lực của một
số phương pháp trị liệu hạt vật lý và hóa học trên E.carotovora ñược ñiều tra trong
nghiên cứu in vitro. Những phương pháp trị liệu ñã ñược tìm thấy có hiệu quả từ 40
– 100%. Nó ñược ñánh giá là khử trùng bề mặt hạt giống với hypocholorite
natri(1% trong 3 phút). Việc nghiên cứu cũng chỉ ra rằng E.carotovora nắm trên bề
mặt của hạt giồng
Các gen kháng bệnh thối nhũn khoai tây ñã ñược xác ñịnh, nhưng những gen
có khả năng kháng bện thối nhũn khoai tây cần có thời gian. Gen kháng bệnh thối
nhũn khoai tây, thí nghiệm trong phòng xác ñịnh gen ubiquitin 7 hoặc ubi 7 có khả
năng kháng bệnh trong củ. Gen Ubiquitin khác ñã ñược kiểm nghiệm nhưng khả
năng kháng trong mô bị thương và không bị thương như nhau. Vì vậy, phần
promotorc của ubi 7 ñã ñược bắn vào gen kháng bệnh thối trong khoai tây thử
nghiệm có hiệu quả hơn khi củ bị bệnh. Trong các thí nghiệm sơ bộ trong phòng thí
nghiệm, lát của củ với ubi 7- gen kháng thối giảm 85 – 96% vết thối ít hơn nhưng
mẫu không có sự kết hợp vơi gen pronoter (E.M. Atekha và cộng sự, 2001)
Bênh do nấm Sclerotium cepivorum
Bênh do nấm Sclerotium cepivorum là nguyên nhân gây ra bệnh thối gốc
Allium spp làm ảnh hưởng ñến năng suất của cây hành. Nấm Bênh do nấm

Sclerotium cepivorum phát triển tốt trong ñiều kiện thời tiết mát mẻ và tồn tại trong
ñất ở dạng hạnh nấm. Hạch nấm có khả năng tồn tại trong ñất nhiều năm( Jones and
Miller,1882)
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10

Triệu chứng gây bệnh của nấm Sclerotium cepivorum làm cho cây còi cọc, lá
vàng và khô, cuối cùng là sẽ chết và bắt ñầu từ các lá già. Trong ñiều kiện thời tiết
mát mẻ thì rễ cây có mầu trắng.
Theo Adams, PB năm (1979) môi trường thuận lợi cho nấm Sclerotium
cepivorum phát triển là PDA
Trong trường ñiều kiện thời tiết mát mẻ thường có một lớp nấm mốc mầu
trắng ở trên rễ, và trên phần củ sát gốc. Hạch nấm hình thành mầu ñen hình cầu có
ñường kính 200 – 500 um(Erwinia corotovora)
Theo Anwar Haq,M.,et al.(2003) ở Anh bằng kỹ thuật PCR người ta ñã phát
hiện ra S. Cepivorum
Theo Crowe, Fj (2008) hạnh nấm ñược hình thành trên cây ký chủ kết hợp với
dịch tiết ra từ cây hành phát triển. Thể sợi nấm tồn tại và phát triển trong ñất tấn công
vào rễ cây. Hạch nấm còn tồn tại trong ñất và lây lan từ vụ này sang vụ khác( Erwinia
corotovora)
1.2.1.2 Nhóm bệnh hại lá
Bệnh khô ñầu lá do nấm Stemphylium botrysum.W
Bệnh khô ñầu lá hại hành gây ra do nấm Stemphylium botryosum Wallr.1833.
ðây là một trong những bệnh nguy hiểm phổ biến ở các nước trồng hành vùng Châu
Á và miền Bắc Việt Nam. Hàng năm nó gây tổn thất nghiêm trọng, ñặc biệt là giai
ñoạn hình thành củ cho ñến khi thu hoạch làm giảm 15 – 25% năng suất. Bệnh khô
ñầu lá xuấn hiện và gây hại nặng cho vùng trồng hành. Hành xuất hiện khi hành bắt
ñầu xuống củ từ trung tuần tháng 11 và kéo dài cho tới trước thu hoạch. Bệnh chỉ gây
hại trên lá ở phần giữa của lá bánh tẻ, nấm xâm nhập và lan rộng kéo theo thân lá tạo
thành vết bầu dục có mầu xám trắng, sau 5 – 7 ngày gục ở giữa và khô lụi. Chiều dài

của vết bệnh có thể kéo dài từ 10 – 20 cm. Trời ẩm và mưa phùn bệnh phát triển gây
hại mạnh hơn và phía trên bề mặt có lớp nấm mấu nâu ñen.
Bệnh sương mai do nấm Peronospora destructor
Theo P.O Hildebrend và J.C. Subton (Viện INRA, Pháp, 1984 thì bệnh
Sương mai hành tay do nấm Peronospora destructor ký sinh lần ñầu, sau ñó nấm
S.Botryosum ký sinh lần 2(Bênh ñốm khô lá hại hành)
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11

Tại Pakistan một số bệnh nghiêm trọng như Nấm mốc sương mai là những
bệnh phá hoại thiệt hại nặng ñến cây trồng. Mức phá hại có khi lên ñến 100%. Bệnh
này phá hại hấu hết ở các loại hành và tỏi. Theo M. Mithal thì Ahmed và
Khan(2002) ñã phát triển một mô hình quản lý bệnh tổng hợp(IDMM) ñể kiểm soát
nấm mốc trên hánh tây trong ñó bao gồm có cả thử nghiệm về phân NPK và thuốc
trừ nấm Ridomil 250g và thuốc trừ cỏ Mô hình này ñã làm giảm hậu quả của nấm
gây ra và tăng kích thước của củ. Thành công của IDMM ñã ñược chứng minh trên
FOPs trong việc giảm thiều tác hại của bệnh và nâng cao năng suất cây trồng.
Bệnh xuất hiện từ khi hành bắt ñầu phân nhánh cho tới khi thu hoạch. Bệnh
nặng nhất khi thời tiết có sương muối và ñộ ẩm không khí cao. Vết bệnh xuất hiện
trên lá có thể kéo dài thành các vết ñốm lớn dài gần 4 cm, thỉnh thoảng vất bệnh có
mầu tái nhợt, hoặc chuyển từ mầu vàng nhạt sang mầu nâu xám. Khi vết bệnh phát
triển thành mầu nâu tím có thê tồn tại trên bề mặt lá hoặc có thể di chuyển tới thân
củ trong suốt thời kỳ phát triển ñặc biệt là lúc sáng sớm. Vết ñốm bị tổn thương
nặng có thể có mầu tím hoặc màu tía và không rõ rằng khi vết bệnh bị tổn thương
ban ñầu. Mầu sắc của bị nhiễm dần dần chuyển sang mầu xanh tía tới vàng nhạt và
vết bệnh bắt ñầu từ vết gấp ñỉnh lá và bao trùm cây sụp ñổ.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu của Viện BVTV ñã phát hiện ñược 6 loại bệnh gây hại cho hành
và tỏi là thối ướt, thối khô, mốc ñen, khô, xanh và mốc lớn. Các bệnh này ñã làm giảm
năng suất và chất lượng thương phẩm của cây hành tỏi. ðể phòng trừ Viện Nghiên cứu

ñã thí ñiểm phòng trừ tại phòng thí nghiệm của Viện Bảo Vệ thực vật, các nông hộ
thuộc HTX Hiệp Hòa huyện Kinh Môn và HTX Nam Trung huyện Nam Sách tỉnh Hải
Dương. Ngày 28/8/2009 tại xã Hiệp Hòa, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, Bộ môn
Miễn dịch thực vật – Viện Bảo vệ thực vật kết hợp với Sở Khoa học& Công nghệ Tỉnh
Hải Dương tổ chức Hội thảo ñầu bờ mô hình bảo quản hành tỏi tại nông hộ do Viện
BVTV tiến hành trong năm 2009. Các nghiên cứu thử nghiệm các công thức bảo quản
hành & tỏi khô ñược thực hiện tại Viện BVTV, một nông hộ tại HTX Hiệp Hòa, HTX
Nam Trung. Thí nghiệm gồm 4 công thức với 4 phương pháp bảo quản: i) Thuốc
Kocide 53.8 DF, ii) Thuốc Balacide 32 WP, iii) Treo gác bếp theo nông dân, iiii) Phơi
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

khô, buộc túm & ñể trên giàn nơi thoáng mát theo nông dân (ñối chứng). Sau 5 tháng
bảo quản Viện BVTV ñã xác ñịnh có 6 loại bệnh gây hại trên hành tỏi khô, trong ñó
gây hại nặng nhất là bệnh thối ướt do vi khuẩn
1.2.2.1. Nhóm bệnh gây thối gốc hành
Bệnh thối ướt do vi khuẩn Erwinia carotovora
Tác nhân gây bệnhdo vi khuẩn Erwinia carotovora Jones gây hại trên hành.
Triệu chứng của bệnh:Vêt bệnh thường xuất hiện trên dễ(hoặc cổ dễ, gốc
hành. Lúc ñầu dạng trong giọt dầu về sau mô bệnh thối nhũn, mầu ñen.Vi khuẩn
làm mô củ thối rữa, khó chịu, rễ thâm ñen, lá và cây héo dần, gây hiện tượng chết
rạp hàng loạt. Củ bệnh thâm ñen có vòng ñồng tâm, nếu bóp nhẹ có nhiều dịch vi
khuẩn chảy ra mầu trắng ñục. Bệnh thường phát triển mạnh ở vụ ñông xuân, trong
ñiều kiện thời tiết ẩm ướt và có nhiệt ñộ thích hợp từ 20 – 25
0
C. Bệnh này phá hại
mạnh ở giai ñoạn cây xuống dọc, hình thành củ kéo dài ñến khi thu hoạch( Nguyễn
Kim Vân, 2011)
Trên tỏi bệnh gây hại không ñáng kể, không cần sử dụng các chất bảo quản.
Các nghiên cứu thử nghiệm các công thức bảo quản hành & tỏi khô ñược thực hiện

Viện BVTV, một nông hộ tại HTX Hiệp Hòa, HTX Nam Trung. Thí nghiệm gồm 4
công thức với 4 phương pháp bảo quản: i) Thuốc Kocide 53.8 DF, ii) Thuốc
Balacide 32 WP, iii) Treo gác bếp theo nông dân, iiii) Phơi khô, buộc túm & ñể trên
giàn nơi thoáng mát theo nông dân (ñối chứng). Sau 5 tháng bảo quản Viện BVTV
ñã xác ñịnh có 6 loại bệnh gây hại trên hành tỏi khô, trong ñó gây hại nặng nhất là
bệnh thối ướt do vi khuẩn. Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy các loại thuốc
Balacide WP, Kocide 53.8 DF có hiệu quả phòng trừ bệnh cao, sau 5 tháng bảo
quản tỷ lệ hành bị thối giảm từ 23-50% so với ñối chứng. Với biện pháp thủ công
treo gác bếp, tỷ lệ bệnh giảm 21% so với ñối chứng. Trước ñây nông dân thường
dùng thuốc muỗi ñể bảo quản và một số loại thuốc khác không rõ nguồn gốc rất ñộc
hại, trong khi phương pháp bảo quản hành tỏi mới này bước ñầu có kết quả khả
quan. ðây là một trong những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực bảo quản nông sản
của Viện BVTV ñược ñánh giá ñáp ứng ñược những yêu cầu bức thiết của sản xuất
hiện nay. Nhóm thực hiện ñề tài ñề nghị ñược nhân rộng mô hình bảo quản hành tỏi
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

trong thời gian tới.
Biện pháp phóng trừ: Tránh làm xây xát củ hành, tiêu hủy nhưng củ hành bị
thối, bảo quản trong ñiều kiện thoáng mát, dùng bột Talc + Kasuran áo củ hành.
Ở Việt Nam bệnh thối củ hành tây ñược chính thức ñược nghi nhận ở vùng
Mê Linh – Vĩnh Phúc. Hàng năm bệnh gây tổ thất từ 5 – 25% sản lượng, ñặc biệt
bệnh hại nghiêm trọng trong thời gian bảo quản ở trong kho và ngoài sản xuất (Lê
Minh Thi & CTV, 1982)
Một loài vi khuẩn ñất gây hại từ ngoài ñống ruộng ñến trong kho bảo quản,
trở thành mối nguy hiểm cho năng suất rau quả ñó là E. Carotovora. Vi Khuẩn là
loại ña thực phá hoại trên nhiều loại cây trồng khác nhau như hành tây, tỏi tây, cà
rốt, bắp cải, súp lơ, cải canh Theo Nguyễn Thị Nghiêm, Vũ Triệu Mẫn và Lê
Lương Tế(1999) chúng có khả năng tấn công nhiều loại rau mầu như gừng, dưa leo,
cải bắp, cần tỏi tây, ớt, cà chua, khoai tây, cà rốt Vết bệnh nhũn nước xuất hiện

trên mô cây bệnh rồi phát triển nhanh chóng. Mô bệnh trở nên mềm nhũn, nhày
nhụa, thường sẫm mầu, bốc mùi hôi thối
E. Carotovora có hình gậy, mầu trắng kem, có 2 – 8 long roi dạng tiềm mao,
chúng có khă năng phân giải tinh bột và getalin (Lê Lương Tề và Vũ Triệu Mẫn,
1999) Bệnh gây hại trong những ngày mưa dầm, ñất thoát nước kém, lên luống thấp
(Nguyễn Thị Nghiêm, 2006). E. Carotovora xâm nhập qua vết thương cơ giới, gió,
mưa và côn trùng, gia súc, con người. Sau khi xâm nhập chúng bắt ñầu phát triển
trong gian bào, xâm nhiễm vào nhu mô (Lê Lương Tế và cộng sự, 1999). Phạm vi
biến ñộng ñổ ẩm lớn 20 – 100 %. Mầm bệnh lưu tồn trong xác cây và chất hữu cơ
trong ñất
Ở Việt Nam (Theo Nguyễn Thị Trà và cộng sự, 2008) có nghiên cứu về biện
pháp phòng trừ thối nhũn như nghiên cứu về hợp chất ñược chiết ra từ cây Bạch hóa
xà. Plumbagin là một một hợp chất tự nhiên ñược chiết xuất từ cây Bạch hoa xà.
Plumbagin và dẫn xuất có hoạt tính kháng chủng vi khuẩn Erwinia carotovora gây
bệnh thỗi nhũn cây ñịa lan, ñặc biệt là dẫn xuất có hoạt tính mạnh nhất. Tuy mới
bước ñầu nghiên cứu nhưng ñã mở ra một hướng mới phòng trừ thối nhũn bằng
dịch chiến từ cây cỏ.

×