Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại tiền phong, mê linh, vĩnh phúc và vùng phụ cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 146 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp i

Nguyễn phú tuân

Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp
phòng trừ tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc
và vùng phụ cận

Chuyên ngành: Bệnh cây và Bảo vệ thực vật
M số: 4.01.16

Luận án tiến sỹ nông nghiệp

Ngời hớng dẫn khoa học : 1. PGS. TS. Nguyễn Văn Đĩnh
2. TS. Trần Quang TÊn

Hµ néi, 2006


2

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận ¸n




Lời cảm ơn !

3

Để hoàn thành luận án này, trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
trớc sự quan tâm, dìu dắt và tận tình hớng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Văn
Đĩnh và TS. Trần Quang Tấn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ khoa Sau đại học,
Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội
đL quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn lLnh đạo Viện Bảo vệ thực vật, Trung tâm Đấu
tranh sinh học và các cán bộ trong nhóm nghiên cứu động vật hại nông nghiệp
đL ủng hộ và giúp đỡ mọi mặt để tôi thực hiện tốt các nội dung của đề tài
trong suốt thời gian qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS. John William Copland, Giám đốc
chơng trình nghiên cứu động vật, ACIAR, TS. Grant Robert Singleton và TS..
Peter Robert Brown và các cán bộ nghiên cứu trong Trung tâm Sinh thái bền
vững của CSIRO đL giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn tới tổ chức Tầm nhìn thế giới tại Việt Nam,
đặc biệt là hai dự án phát triển vùng thuộc huyện Kim Động và Phù Cừ, Hng
Yên đL giúp tôi trong quá trình triển khai mô hình.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Đức Khiêm, PGS. TS.
Phạm Văn Lầm và các nhà khoa học đL đóng góp ý kiến quí báu trong quá
trình hoàn thiện bản luận án này.
Tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè, ngời thân đL động viên và tạo mọi điều
kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.
Hà Nội, Ngày 19 Tháng 4 Năm 2006
Tác giả


Nguyễn Phú Tuân


4

Mục lục

Trang
Lời cam đoan............................................................................................. i
Lời cảm ơn ................................................................................................ ii
Mục lục ................................................................................................... iii
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ........................................................vi
Danh mục các bảng biểu ..........................................................................vii
Danh mục hình vẽ..................................................................................... ix
Mở đầu ...............................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài .........................................................................1
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài...............................................................3
2.1. Mục đích .............................................................................................3
2.2. Yêu cầu của đề tài ...............................................................................3
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án..............................................4
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................5
Chơng 1 - Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nớc.........................6
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................6
1.2. Nghiên cứu trong nớc và ngoài nớc..................................................8
1.2.1. ý nghĩa của chuột đối với sản xuất nông nghiệp và y tế .......................8
1.2.2. Thành phần loài chuột...................................................................9
1.2.3. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của một số loài chuột......... 11
1.2.4. Biện pháp phòng trừ chuột................................................................ 21

Chơng 2 - Nội dung, địa điểm, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu . 30

2.1. Nội dung của đề tài...................................................................................30


2. 2. Địa điểm và thời gian nghiên

5

cứu ...............................................................................

2.3. Vật liệu nghiên cứu........................................................................... 30
2.4. Phơng pháp nghiên cứu ................................................................... 31
2.4.1. Cách bố trí thí nghiệm ............................................................... 31
2.4.2. Phơng pháp bắt chuột............................................................... 32
2.4.3. Phơng pháp phân loại chuột ..................................................... 32
2.4.4. Phơng pháp xác định trạng thái cơ quan sinh sản ..................... 33
2.4.5. Phơng pháp nghiên cứu biến động quần thể chuột ....................... 35
2.4.6. Phơng pháp tính hệ số gia tăng số lợng chuột vào
bẫy theo thời gian ............................................................................ 36
2.4.7. Chỉ số −u thÕ cđa cht ®ång lín víi cht ®ång nhá .................... 36
2.4.8. Phơng pháp nghiên cứu nơi ở và diện tích nơi ở............................ 36
2.4.9. Phơng pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ ................................ 38
2.5. Phơng pháp đánh giá thiệt hại do chuột gây ra trên lúa ................... 41
2.6. Phơng pháp xử lý số liệu................................................................. 42
2.7. Biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp có tham gia của cộng đồng............... 42
Chơng 3 - Kết quả nghiên cứu và thảo luận.....................................43

3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu ................................................................ 43
3.2. Thành phần các loài chuột hại cây trồng .......................................................... 45

3.3. Hình thái một số loài chuột ................................................................... 50
3.4. Sinh sản của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ .................................... 54
3.4.1. Mùa sinh sản của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ đực .............. 54
3.4.2. Mùa sinh sản của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ cái................ 57
3.4.3. Số lợng phôi trong một lứa của một số loài chuột......................... 61
3.5. Đặc điểm sinh thái häc ........................................................................... 64


3.5.1. Biến động quần thể chung

6

của các loài chuột .........................................................

3.5.2. Biến động quần thể của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ............ 68
3.5.3. Chỉ số gia tăng số lợng chuột vào bẫy theo thời gian tại
Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002)............................. 70
3.5.4. Tơng quan giữa lợng ma và chỉ số phong phú của chuột
tại Tiền Phong, Mê Linh, VÜnh Phóc (1999 - 2002)....................... 71
3.5.5. TÝnh −u thÕ cđa cht ®ång lín so víi cht ®ång nhá .................. 72
3.5.6. Chỉ tiêu số lợng quần thể của các loài chuột tại một số địa điểm ở
Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc vào thời điểm trớc gieo cấy lúa
(1999 - 2002) ................................................................................... 73
3.5.7. Diện tích nơi ở và nơi ở của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer)
trong mùa sinh sản và không sinh sản............................................. 76
3.6. Biện pháp phòng trừ chuột...................................................................... 81
3.6.1. BiƯn ph¸p bÉy (TBS + TC)............................................................... 81
3.6.2. BiƯn ph¸p hun khói.......................................................................... 88
3.6.3. Hiệu quả phòng trừ chuột hại bằng bả diệt chuột sinh học ............. 89
3.6.4. Biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp (IRM).................................. 96

3.7. Hiệu quả của mô hình phòng trừ chuột .................................................. 99
3.7.1. Hiệu quả của mô hình tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc .......... 99
3.7.2. Hiệu quả của mô hình tại huyện Kim Động và Phù Cừ, Hng Yên .. 104
Kết luận và đề nghị ........................................................................ 110

Các công trình nghiên cứu đL công bố liên quan đến luận án................. 112
Tài liệu tham khảo .............................................................................. 113
Phụ lôc.........................................................................................................


7
Các chữ viết tắt trong luận án

BDCSH

Bả diệt chuột sinh học

C1

Khu vực đối chứng 1

C2

Khu vực đối chứng 2

Ha

Hecta

HTX


Hợp tác xL

IRM

Quản lý chuột hại tổng hợp

Ln

Chỉ số u thế của chuột

n

Số lợng mẫu

N1

Khu vực lân cận 1

N2

Khu vực lân cận 2

R

Hệ số gia tăng số lợng chuột vào bẫy theo thêi gian

T1

Khu vùc thÝ nghiƯm1


T2

Khu vùc thÝ nghiƯm 2

TBS

BÉy hµng rào cản

TBS +TC

Bẫy hàng rào cản có bẫy cây trồng

TC

Bẫy c©y trång


8
Danh mục bảng biểu

Bảng

Trang

3.1.

Cơ cấu cây trồng trong năm tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc

3.2.


Cơ cấu cây trồng trong năm tại Huyện Kim Động và Phù Cừ,
Hng Yên

3.3.

45

Thành phần loài chuột tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc
(1999 - 2002)

3.4.

43

46

Thành phần loài chuột tại một số vùng thuộc 5 tỉnh đồng bằng
sông Hồng (1999 - 2004)

49

3.5.

Số lợng phôi trong một lứa của một số loài chuột

61

3.6.


Chỉ tiêu số lợng quần thể của các loài chuột tại một địa điểm
vào lóc tr−íc gieo cÊy vơ lóa mïa ë TiỊn Phong, Mê Linh,
Vĩnh Phúc (1999 - 2002)

3.7.

74

Chỉ tiêu số lợng quần thể của các loài chuột tại một số địa điểm
vào lóc tr−íc gieo cÊy vơ lóa xu©n ë TiỊn Phong, Mê Linh, Vĩnh
Phúc (1999 - 2002)

3.8.

Chỉ số lựa chọn nơi ở của chuột đồng lớn trong mùa sinh sản và
mùa không sinh sản

3.9.

75

80

Giai đoạn sinh trởng của cây lúa bên trong và ngoài bẫy
(TBS +TC)

82

3.10. Số chuột bắt đợc bằng bẫy cây trồng có hàng rào cản
(TBS + TC) tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc


83

3.11. Số lợng chuột bắt đợc bằng bẫy (TBS +TC) ở mỗi giai đoạn
sinh trởng của cây lúa trong vụ lúa xuân và vụ mùa

84


9
3.12. Số chuột bắt đợc trong một bẫy (TBS + TC) tại Hng Yên

85

3.13. Chi phí cho một bẫy (TBS + TC) tại Tiền Phong, Mê Linh,
Vĩnh Phúc (1999 - 2002)

86

3.14. Những khó khăn khi áp dụng bẫy (TBS +TC) trong vụ xuân
và vụ mùa
3.15. Tác động của thuốc hun khãi ®Õn chØ sè phong phó cđa cht

87
88

3.16. HiƯu lùc của bả diệt chuột sinh học đối với chuột cống
(Rattus norvegicus) (tại Viện Vệ sinh Dịch tễ, 1996)

90


3.17. Hiệu lực của bả diệt chuột sinh học đối với chuột nhà
(Rattus rattus) (tại Viện Vệ sinh Dịch tễ, 1996)

90

3.18. Hiệu lực của bả diệt chuột sinh học đối với chuột đồng lớn
(Rattus argentiventer) (tại Viện Bảo vệ Thực vật, 1996)

91

3.19. Hiệu lực của bả diệt chuột sinh học đối với chuột đồng nhỏ
(Rattus loesa) ( tại Viện Bảo vệ Thực vật, 1996)

92

3.20. Tỉ lệ (%) số mô bả bị chuột ăn ở các giai đoạn của cây lúa

93

3.21. Hiệu quả của b¶ diƯt cht sinh häc ë mét sè sinh c¶nh (1998)

94

3.22. Kết quả phòng trừ chuột của bả diệt chuột sinh học trên đồng
(1997 - 1998)

95

3.23. Mức mức độ an toàn của bả bả diệt chuột sinh học đối với gia

súc, gia cầm (Thí nghiệm tại Viện Bảo vệ thực VËt, 1998)

96

3.24. TØ lƯ sư dơng c¸c biƯn ph¸p trong quản lý chuột hại (%) tại
Tiền Phong, Mê Linh,Vĩnh Phúc (1999 - 2002)

104


Danh mục các hình vẽ

10

Hình

Trang

1.1.

Tác hại của chuột gây trên một số loại cây trồng

2

2.1.

Sơ đồ khu vực nghiên cứu tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc

31


2.2.

Bẫy lồng và bẫy kẹp

32

2.3.

Cách đo các chỉ tiêu phân loại (Nguồn: Ken. A.P năm 2003)

33

2.4.

Các thiết bị nghiên cứu nơi ở và diện tích nơi ở

38

2.5.

Ruộng bẫy (TBS + TC) trong quản lý chuột hại tại Tiền Phong,
Mê Linh, Vĩnh Phúc (năm 2002)

39

3.1.

Biến ®éng chiỊu dµi tinh hoµn vµ chiỊu dµi tói tinh của chuột
đồng lớn tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002)
55


3.2

Biến động chiều dài tinh hoàn và chiều dài túi tinh của chuột
đồng nhỏ tại Tiền Phong, Mê Linh, VÜnh Phóc (1999 - 2002)
55

3.3.

Tû lƯ cht c¸i mang thai, nuôi con và số con trong một lứa của
chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ tại Tiền Phong, Mê Linh,
VÜnh Phóc (1999 - 2002)
58

3.4.

TØ lƯ cht c¸i mang thai và nuôi con của chuột đồng lớn và
chuột đồng nhỏ tại Đoàn Đào, Phù cừ, Hng Yên (2000 - 2003) 59

3.5.

Tần xuất bắt gặp số phôi và sẹo trên tử cung của chuột đồng lớn và
chuột đồng nhỏ tại Tiền Phong, Mª Linh, VÜnh Phóc (1999 - 2002)
62

3.6.

DiƠn biÕn chØ số phong phú tổng số của các loài chuột tại
Tiền Phong, Mª Linh,VÜnh Phóc (1999 - 2002)


66

3.7.

DiƠn biÕn chØ sè phong phú tổng số của chuột tại Đoàn Đào, Phù
Cừ, H−ng Yªn (2001 - 2004)
67

3.8.

DiƠn biÕn chØ sè phong phó của chuột đồng lớn và chuột đồng 69
nhỏ tại Tiền Phong, Mª Linh, VÜnh Phóc(1999 - 2002)


3.9.

11
Chỉ số gia tăng số lợng chuột vào bẫy theo thời gian tại
Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002)

3.10

70

Tơng quan giữa lợng ma và chỉ số phong phú của chuột tại
Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002)
71

3.11. ChØ sè −u thÕ cđa cht ®ång lín so với chuột đồng nhỏ (1999 - 2002) 73
3.12. Đờng đi của chuột trong thời gian nghiên cứu 3/2002 tại

Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc

76

3.13. Đờng kính nơi ở của chuột đồng lớn tại Tiền Phong,
Mê Linh, Vĩnh Phúc năm 2002

77

3.14. Diện tích nơi ở của chuột đồng lớn tại khu thí nghiệm và
đối chứng tại Tiền Phong, Mê Linh,Vĩnh Phúc năm 2002

78

3.15. Tần xuất bắt gặp của chuột trong một số nơi ở tại
Tiền Phong, Mê Linh, Phúc năm 2002

79

3.16. Diễn biến số lợng chuột vào bẫy ở khu thí nghiệm và đối
chứng tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002)
3.17. ChØ sè phong phó cđa cht trong các vụ lúa tại Tiền Phong,
Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002)

100
102

3.18. Thời điểm phòng trừ chuột trớc và sau khi xây dựng mô tại
Kim Động và Phù C, Hng Yên
105

3.19. Chỉ số phong phú của chuột trong các vụ lúa tại Kim Động và
Phù Cừ, Hng Yên (2001 - 2004)

106

3.20. Tỉ lệ dảnh lúa bị chuột hại tại huyện Kim Động và Phù Cừ,
Hng Yên (2000 - 2004)
3.21. Tỉ lệ hộ nuôi mèo tại huyện Kim Động và Phù Cừ, Hng Yên

107
108

(1995 - 2004)
3.22. Tỉ lệ hộ nông dân sử sử dụng thuốc hoá học trừ chuột tại huyện
Kim Động và Phù Cừ, Hng Yên (1995 - 2004)
108


Mở đầu

12

1. Tính cấp thiết của đề tài

Chuột là dịch hại quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở ViƯt Nam
cịng nh− mét sè n−íc trång lóa trªn thÕ giới, chúng gây hại tất cả các loại cây
trồng, nông nghiệp, lâm nghiệp, ở tất cả các giai đoạn sinh trởng của cây, từ
khi gieo hạt đến khi thu hoạch, bảo quản, lu thông và tiêu thụ (hình 1.1).
Theo Patnasik (1969) [96], hàng năm chuột ăn hết một lợng lơng thực
đủ nuôi sống 150 triệu ngời và ở những nớc chậm phát triển chuột ăn hết

10% khối lợng lơng thực.
ở nớc ta dịch chuột khuy đL từng xảy ra ở một số tỉnh miền núi phía Bắc
gây thiệt hại trên lúa có những nơi từ 50% - 80% số dảnh lóa, mét sè vïng
thiƯt h¹i tíi 100%, cht khuy trë thành dịch hại lớn phá hại lúa và hoa màu.
Vụ mùa năm 1953, chuột khuy phá hại lúa ở một số nơi tại Bắc Kạn, Hà
Giang, Tây Bắc làm thất thu tới 60% năng xuất. Năm 1961 ở Yên Bái có 903
ha lúa bị chuột phá làm giảm năng xuất lớn. ở huyện Yên Thành (Nghệ An)
vụ thu năm 1962, nhiều thửa ruộng bị chuột cắn phá nên chỉ thu hoạch đợc
lúa chét. Năm 1962, ở nghệ an bị chuột phá tới 6.000 ha - 7.000 ha lúa. ở
Sơn Hơng (Nghĩa Lộ) tháng 6 năm 1963 chuột khuy ăn hại cả thóc giống
gieo ở ngoài đồng. Chuột còn là môi giới truyền nhiều bệnh truyền nhiễm cho
ngời và động vật. Cã nhiỊu bƯnh cđa ng−êi tõ cht lan trun sang, trong đó
có bệnh gây thành dịch lớn và số tử vong cao nh bệnh dịch hạch. Bệnh do
chuột và ngoại ký sinh trên chuột truyền cho ngời gồm ba loại mầm bệnh là
vi rút, vi khuẩn và nội ngoại ký sinh trùng (Lê Vũ Khôi và CTV, 1970) [19].
Trong những năm gần đây diện tích cây trồng bị chuột hại là lớn. Năm
1995 là 245.000 ha, 1997 là 375.000 ha. Năm 1998 hơn 600.000 ha, năm
1999 là 540.000 ha và năm 2000 là 236.500 ha. Năm 2001 là 218.356 ha, năm
2002 là 198.340 ha, năm 2003 là 190.000 ha, năm 2004 lµ 180.870 ha. Nhµ


13
nớc đL phải chi hàng chục tỷ đồng để phòng trừ chuột. Năm 1999 nhà nớc
đL chi hơn 18 tỷ đồng, trong đó riêng các tỉnh phía Bắc đL chi 7,7 tỷ đồng.
Năm 2000 kinh phí hỗ trợ cho nuôi mèo ở các địa phơng là 1,4 tỷ đồng, số
tiền chi cho diệt chuột là 8,04 tỷ đồng (Cục Bảo vệ Thực vật, 2004) [6].

Lúa bị chuột hại

Ngô bị chuột hại


Xu hào bị chuột hại

Quả ớt bị chuột hại

Hình 1.1. Tác hại của chuột gây trên một số loại cây trồng
Trớc đây, các nghiên cứu về chuột ở nớc ta chủ yếu là nghiên cứu về
khu hệ, phân loại, phân bè vµ ý nghÜa cđa chóng trong y tÕ céng đồng. Những
nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và các biện pháp phòng trừ
tập trung vào mét sè loµi chuét cã ý nghÜa quan träng trong y tế nh chuột nhà
(Rattus rattus), chuột lắt (Rattus exulans) và chuột cống (Rattus norvegicus) là
những loài truyền bệnh nguy hiểm cho con ngời và động vật. Các nghiên cứu
về các loài gây hại trong nông nghiệp nh thành phần, sinh sản, biến động


14
quần thể của loài chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) và chuột đồng
nhỏ (Rattus losea) còn cha đủ để làm cơ sở xây dựng biện pháp quản lý
chuột hại tổng hợp trên đồng ruộng. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ chủ
yếu là biện pháp hoá học, biện pháp cơ giới, biện pháp thủ công và biện pháp
sinh học.
Để góp phần xây dựng biện pháp phòng trừ chuột có hiệu quả nhằm giảm
mức độ thiệt hại do chuột gây ra đối với cây trồng, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài "Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại
Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ cận
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích

Trên cơ sở thu thập số liệu về thành phần loài, đặc điểm sinh vật học, sinh
thái học và hiệu quả cuả một số biện pháp phòng trừ một số loài chuột gây hại

chính tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ cận để làm căn cứ
khoa học xây dựng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp, góp phần giảm bớt
thiệt hại do chuột gây ra trên cây trồng nông nghiệp, giảm lợng thuốc hoá
học sử dụng trong phòng trừ chuột, không gây ô nhiễm môi trờng và làm mất
cân bằng sinh thái trong sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho ngời dân và
thay đổi nhận thức của ngời dân trong phòng chống chuột hại tại các vùng
trồng lúa ở nớc ta.
2.2. Yêu cầu của đề tài

+ Xác định thành phần các loài chuột tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh
Phúc và một số tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng để từ đó xác định những loài
chuột gây hại chính trên đồng ruộng.
+ Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và sinh thái hai loài chuột gây hại
chính nh khả năng sinh sản, mùa sinh sản, biến động số lợng, nơi ở và diện
tích nơi ở của cht ®ång lín (Rattus argentiventer).


15
+ Đánh giá hiệu quả phòng trừ của một số biện pháp diệt chuột từ
đó xây dựng mô hình quản lý chuột hại tổng hợp.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. ý nghĩa khoa học

+ Đề tµi sÏ bỉ sung sè liƯu cã hƯ thèng vỊ thành phần các loài chuột trên
đồng ruộng, vị trí số lợng, biến động quần thể của chúng trong hệ sinh thái
lúa nớc tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ cận. Bổ sung các
nghiên cứu về tiềm năng sinh sản và mùa sinh sản của chuột đồng lớn (Rattus
argentiventer) và chuột đồng nhỏ (Rattus losea) theo thời vụ lúa. Bên cạnh đó
đề tài cung cấp các dẫn liệu về nơi ở và diện tích nơi ở của chuột đồng lớn
trong mùa sinh sản và không sinh sản. Đề tài còn thực hiện đánh giá hiệu quả

của một số biện pháp phòng trừ chuột nh biện pháp hun khói, bả diệt chuột
sinh học, bẫy hàng rào cản có bẫy cây trồng (TBS + TC). Trên cơ sở đó xây
dựng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp ở khu vực đồng bằng sông Hồng
và làm cơ sở khoa học trong quản lý chuột hại tổng hợp ở Việt Nam, đóng góp
tài liệu tham khảo cho cán bộ khoa học và sinh viên trờng đại học.
3.2. ý nghĩa thực tiễn

+ Kết quả nghiên cứu về sinh vật học và sinh thái học chuột đồng lớn
(Rattus argentiventer) và chuột đồng nhỏ (Rattus losea) của luận án là cơ sở khoa
học để xây dựng và cải tiến biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp cho vùng Tiền
Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc, vùng phụ cận nói riêng và cả nớc nói chung.
+ Xây dựng và áp dụng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp tại Tiền
Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và một số xL tại huyện Kim Động và huyện Phù
Cừ, Hng Yên và góp phần giảm thiệt hại do chuột gây ra ở các vùng trồng lúa.
+ Giảm lợng thuốc hoá học trong phòng trừ chuột, tránh rủi ro cho ngời
và động vật bị chết do thuốc trừ chuột gây ra. Giảm ô nhiễm môi trờng do
thuốc trừ chuột và các vật liệu khác gây nên và giảm chi phí s¶n xuÊt.


16
+ Thay đổi nhận thức của ngời dân về phòng chống chuột hại tại xL
Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và các xL thuộc huyện Kim Động và Phù
Cừ, Hng Yên và các vùng trồng lúa.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Một số loài chuột hại chính trên ruộng lúa và cây trồng khác, những
nghiên cứu tập trung vào một số lĩnh vực nh thành phần các loài chuột trên
đồng ruộng, vị trí số lợng của từng loài, biến động quần thể chuột tổng số và
biến động quần thể của một số loài gây hại chính. Đánh giá hiệu quả của một
số biện pháp phòng trừ và xây dựng qui trình quản lý chuột hại tổng hợp có sự

tham gia của cộng đồng.
Đối với chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) và chuột đồng nhỏ (Rattus
losea), nghiên cứu về biến động số lợng, khả năng sinh sản, mùa sinh sản,
nơi ở và diện tích nơi ở.


17
Chơng 1
Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nớc
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài

Các công trình nghiên cứu về sinh thái học khẳng định trong một hệ sinh
thái luôn có nhiều mối quan hệ giữa các loài sinh vật đan xen nhau nhng đều
phát triển có tính qui luật. Chúng có quan hệ khăng khí, không ngừng tác động
qua lại lẫn nhau để tồn tại và luôn hớng tới trạng thái cân bằng tự nhiên. Số
lợng cá thể của mỗi loài không thể tăng hay giảm đi vô hạn mà đợc điều hoà
bởi các nhân tố vô sinh (nhiệt độ, ẩm độ, lợng ma) hay hữu sinh (cây ký chủ,
thiên địch) cũng nh các hoạt động của con ngời (canh tác, bảo vệ thực vật)
(Phạm Văn Lầm, 1995) [22]; (Vũ Quang Côn, 1990) [5].
Chuột là động vật đa thực, thức ăn của chúng chủ yếu là thực vật, tất cả
các bộ phận dinh dỡng của cây nh thân, lá, rễ, củ, hạt quả đều là thức ăn của
chúng. Có nhiều loài ăn cả thức ăn động vật, nhng nhìn chung thành phần
động vật trong thức ăn và thấp so với thành phần thức ăn là thực vật. Để phòng
trừ chuột có hiệu quả chúng ta phải kết hợp của cả hai biện pháp phòng và trừ,
nhng điều cơ bản trớc hết phải hiểu biết về cấu trúc và sự phát triển của
quần thể và những đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của từng loài chuột
(Lê Vũ Khôi và CTV, 1979 [19].
Chuột là một loài dịch hại quan trọng đối với sản xuất nông, lâm nghiệp
và chăn nuôi ở nhiều nớc trên thế giới. Chúng gây hại cho sản xuất ở ngoài
đồng ruộng, trong kho bảo quản nông sản phẩm và môi giới truyền bệnh nguy

hiểm cho ngời và gia súc. Sự phát triển của quần thể các loài chuột hại phụ
thuộc vào nhiều vào các yếu tố sinh thái, nhng nguồn thức ăn ảnh hởng trực
tiếp đến sinh sản của chuột. Khi có nhiều thức ăn và nơi ở an toàn của chuột
rộng thì chuột sẽ sinh sản mạnh, khi không có thức ăn và nơi ở an toàn của
chuột hẹp thì chuột sẽ sinh sản ít. Sự sinh sản của chuột phụ thuộc vào nguồn
thức ăn (Lam, 1983) [80].


18
Để phòng trừ chuột có hiệu quả phải hiểu biết đặc điểm sinh vật học,
sinh thái học các loài chuột gây hại, cơ cấu cây trồng, áp dụng biện pháp quản
lý chuột hại tổng hợp trên diện tích rộng và phải phòng trừ chuột mang tính
cộng đồng (Leton, 1980) [84]; (Singleton và Chambers, 1996) [103].
Gặm nhấm là bộ có số lợng loài nhiều nhất của lớp thú. Mặc dù có nhiều
công trình đL công bố về phân loại, phân vùng và hình thái của chúng, nhng
vẫn cha đầy đủ đặc biệt là đối với gặm nhấm vùng nhiệt đới. Sự đa dạng, tính
mền dẻo sinh thái, ý nghĩa kinh tế và vai trò dịch tễ của chúng vẫn là những
vấn đề mang tính thời sự (Cao Văn Sung và Nguyễn Minh Tâm, 1999) [31].
Trong những năm gần đây, chuột hại là một trong những loại dịch hại
quan trọng trong các vùng sản xuất nông nghiệp với nớc ta, đặc biệt trên cây
lúa diện tích bị chuột hại ở khu vực đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông
Mê Kông là lớn, gây tổn thất lớn đối với sản xuất nông nghiệp và nguy hiểm
cho sức khỏe cộng đồng. Xuất phát từ tình trạng thực tế nạn chuột gây hại
nghiêm trọng đối với sản xuất nông nghiệp nhất là sản xuất lúa trong cả nớc,
ngày 18/2/1998 Thủ tớng Chính phủ đL ra Chỉ thị số 09/1998/CT - TTg về
các biện pháp cấp bách diệt chuột bảo vệ mùa màng. Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tiếp tục chỉ đạo hớng dẫn các địa phơng tổ chức thờng
xuyên các chiến dịch diệt chuột bằng mọi biện pháp mà Bộ đL hớng dẫn.
Trong đó chủ yếu là áp dụng các biện pháp dân gian, cơ học nh đào bắt, đặt
bẫy dùng bẫy dính và dùng thuốc diệt chuột sinh học hạn chế tối đa sử dụng

các loại thuốc hoá học độc hại cho ngời, vật nuôi, môi trờng và tuyệt đối
không đợc dùng dòng điện để diệt chuột. Nạn chuột đang là báo động trớc
mắt nếu không nhận thức đúng để phòng trừ sẽ có tác hại lớn đến sản xuất
nông nghiệp và môi trờng sinh thái.
Đề tài giải quyết vấn đề về thành phần loài, đặc điểm sinh vật học, sinh
thái học của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ và xây dựng biện pháp quản lý
chuột hại tổng hợp tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ cận.


1.2. Nghiên cứu trong nớc và

19

ngoài nớc

1.2.1. ý nghĩa của chuột đối với sản xuất nông nghiệp và y tế

Chuột là loài gây hại nhiều hơn là có ích, chúng gây hại cây trồng nông
nghiệp, cây công nghiệp, cây lơng thực, cây thực phẩm, ở ngoài đồng, kho
bảo quản và đồ dân dụng. ở nớc ta những nghiên cứu về thiệt hại do chuột
gây ra trong nông nghiệp là ít, các thống kê về diện tích lúa bị thiệt hại do
cht g©y ra ë n−íc ta míi chØ cã tõ năm 1995 cho đến nay. Trớc đó có một
vài ghi nhận về dịch chuột khuy tại một số vùng miền núi về thành phần và
phân bố của một số loài chuột gây hại nông nghiệp của Cao Văn Sung và CTV
(1980) [26]; Lê Vũ Khôi và CTV (1979) [19]. Còn lại các nghiên cứu về chuột
tập trung vào các loài chuột có liên quan đến y tế cộng đồng. Theo một số tác
giả nh Nguyễn Công Tảo (1992) [34]; Nguyễn Anh Dũng và CTV (1989) [7];
Đặng Tuấn Đạt (1992) [10]; Nguyễn Thái và CTV (1985) [38]; Đinh Thị Ngọc
Tuyết và CTV (1991) [51]; Nguyễn ái Phơng (1992) [24], chuột và một số
loài gặm nhấm là một nhân tố quan trọng lan trun nhiỊu bƯnh trun nhiƠm

nguy hiĨm cho ng−êi vµ động vật nuôi, động vật gặm nhấm là tàng trữ và
truyền bệnh dịch hạch, lepto cho con ngời. Những loài chuột sống gần ngời
nh chuột cống (Rattus norvegicus), chuột nhà (Rattus rattus), chuột lắt
(Rattus exulans) là vật chủ truyền bệnh.
Để giải thích nguyên nhân làm cho chuột tăng lên trong những năm gần
đây theo Nguyễn Phú Tuân (2002) [50], có một số nguyên nhân sau:
+ Trong quá trình thâm canh tăng vụ, chúng ta chuyển từ cây trồng dài
ngày sang cây trồng ngắn ngày, tăng vụ, (từ 1 - 2 vụ/năm trớc đây, đến nay
thành 3 vụ/năm, thậm chí có những nơi 7 vụ trong 2 năm), do vậy có nguồn
thức ăn có quanh năm nên chuột sinh sản mạnh dẫn đến mật độ quần thể tăng.
+ Phòng trừ chuột bằng biện pháp hoá học không những diệt chuột mà còn
diệt cả những loài thiên địch của chuột, làm cho chúng giảm về số lợng và
không thể khống chế đợc sự gia tăng của mật độ chuột.


20
+ Thời điểm phòng trừ và tổ chức phòng trừ chuột mang tính tự phát,
phòng trừ trên diện tích hẹp và thời điểm phòng trừ thờng vào giai đoạn lúa
có đòng nên hiệu quả phòng trừ thấp.
Một số tác giả đL đánh giá thiệt hại do chuột gây nên đối với kinh tế một
số nớc vùng Đông Nam á. Theo Singleton và Patch (1994) [102], tại Thái Lan
trong năm 1989, thiệt hại do chuột gây ra trên lúa trớc thu hoạch khoảng 6 tỉ
bạt (tơng đơng 230 triệu USD), sau thu hoạch khoảng 5 tỉ bạt (tơng đơng
khoảng 190 triệu USD). Tại Indonesia năm 1997, thiệt hại do chuột gây ra
khoảng 1tỉ USD (17% sản lợng sản lợng lúa, khoảng 8,21 triệu tấn lúa).
Riêng đảo Java năm 1980, thiệt hại do chuột gây ra khoảng 40 triệu USD. Theo
Young Moo - Shin (1976) [120]; Fall (1980) [69], chuét lµ loài dịch hại quan
trọng đối với sản xuất nông nghiệp ë Nam TriỊu Tiªn, cht xt hiƯn trong
st vơ gieo trồng từ khi gieo hạt cho đến khi thu hoạch. Năm 1973, thiệt hại
trên lúa sớm là 14,2%, một số vùng tỷ lệ thiệt hại tới 27,4%, lúa đại trà thiệt hại

trung bình khoảng 2,7%, một số nơi khoảng 4% số dảnh lúa bị cắn. Trên đậu
tơng thiệt hại là 1,6% và trên ruộng lúa cạn là 16%. Nhiều loài chuột ảnh
hởng đến con ngời và sản xuất lơng thực, có 20 loài gây hại cây trồng nông
nghiệp ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
1.2.2. Thành phần loài chuột

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới và trong vùng phụ Đông Phơng,
lLnh thổ nớc ta kéo dài 1650 km từ vĩ độ 80 đến vĩ độ 230 Bắc, do vậy có khu
hệ động vật gặm nhấm mang đặc tính hỗn hợp. Theo Đào Văn Tiến (1985)
[48]; Lê Vũ Khôi (2000) [21]; Cao Văn Sung (1992) [27]; Cao Văn Sung và
Nguyễn Minh Tâm (1999) [31], ở nớc ta có 30 loài thuéc 11 gièng thuéc hä
chuét (Muridae), trong ®ã gièng Rattus là giống có số lợng loài nhiều nhất là
(8 loài), đa số phân bố ở khu vực đồng bằng và là những loài gây hại quan
trọng cho sản xuất nông, lâm nghiệp và truyền nhiều bệnh quan trọng cho
ngời và ®éng vËt. Gièng Bandicota cã hai loµi, gièng Mus cã 5 loµi, gièng



×