Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, các biện pháp diệt chồi và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh đến năng suất, chất lượng của giống thuốc lá k326 trồng tại lạng giang bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.12 MB, 149 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





ðỖ MINH THANH


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ TRỒNG, CÁC BIỆN
PHÁP DIỆT CHỒI VÀ LIỀU LƯỢNG BÓN PHÂN HỮU CƠ VI
SINH ðẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA GIỐNG THUỐC
LÁ K326 TRỒNG TẠI LẠNG GIANG - BẮC GIANG





LUẬN VĂN THẠC SĨ







HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI







ðỖ MINH THANH


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ TRỒNG, CÁC BIỆN
PHÁP DIỆT CHỒI VÀ LIỀU LƯỢNG BÓN PHÂN HỮU CƠ VI
SINH ðẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA GIỐNG THUỐC
LÁ K326 TRỒNG TẠI LẠNG GIANG - BẮC GIANG




Chuyên ngành : KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mã số : 60.62.01.10


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN ðÌNH VINH




HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



ii

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa
từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho công việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn
và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả



ðỗ Minh Thanh







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của các cơ

quan, các thầy, các cô, bạn bè ñồng nghiệp và gia ñình.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Nguyễn ðình
Vinh ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn, ñóng góp nhiều ý kiến quý báu trong
suốt quá trình thực hiện hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin gửi tới các Thầy, các Cô Bộ môn Cây công nghiệp – Khoa
Nông học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội lời cảm ơn về sự quan tâm
giúp ñỡ về mọi mặt trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các Phòng Ban chức năng –
Trường ðại học Nông ngiệp Hà Nội ñã nhiệt tình giúp ñỡ và tạo mọi ñiều
kiện thuận lợi trong suốt thời gian học tập cũng như khi hoàn thành và báo
cáo luận văn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường
ðại học Nông nghiệp Hà Nội, bạn bè ñồng nghiệp và gia ñình ñã ñộng viên,
giúp ñỡ tạo ñiều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!!!

Tác giả



ðỗ Minh Thanh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iv


MỤC LỤC



Lời cam ñoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục từ viết tắt vii
Danh mục bảng ix
Danh mục hình xi
1 ðẶT VẤN ðỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục ñích, yêu cầu 2
1.2.1 Mục ñích 2
1.2.2 Yêu cầu 3
1.3 Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 3
1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 4
2.1 Nguồn gốc lịch sử và giá trị của cây thuốc lá 6
2.1.1 Nguồn gốc của cây thuốc lá 6
2.1.2 Giá trị của cây thuốc lá. 9
2.1 Tình hình sản xuất thuốc lá nguyên liệu trên thế giới và ở Việt
Nam
11
2.1.1 Tình hình sản xuất thuốc lá nguyên liệu trên thế giới 11
2.1.2 Tình hình sản xuất thuốc lá nguyên liệu ở Việt Nam 12
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


v


2.2 Tình hình nghiên cứu về cây thuốc lá trên thế giới và ở Việt
Nam.
16
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 16
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 23
3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
3.1 Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 33
3.1.1 Vật liệu nghiên cứu: 33
3.1.2 Thời gian, ñịa ñiểm và ñiều kiện ñất ñai nghiên cứu 33
3.2 Nội dung nghiên cứu 34
3.3 Phương pháp nghiên cứu 34
3.3.1 Thí nghiệm 1: 34
3.3.2 Thí nghiệm 2: 35
3.4 Quy trình kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm: (áp dụng theo quy
trình chung) 37
3.4.1 Thời vụ trồng 37
3.4.2 Mật ñộ trồng 37
3.4.3 Phân bón 37
3.5 Các chỉ tiêu theo dõi 37
3.5.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển 37
3.5.2 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh 38
3.5.3 Các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 40
3.5.4 Các chỉ tiêu về chất lượng lá thuốc nguyên liệu 40
3.5.5 Hạch toán kinh tế 41
3.6 Phương pháp lấy mẫu và xử lý số liệu 41
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
4.1 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và các biện pháp diệt chồi ñến
sinh trưởng phát triển của giống thuốc lá K326
42

4.1.1.Thời gian sinh trưởng
42
4.1.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao
46
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vi

4.1.3
ðộng thái tăng trưởng số lá
49
4.1.4 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và biện pháp diệt chồi ñến một số
chỉ tiêu sinh trưởng của thuốc lá
51
4.2 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và các biện pháp diệt chồi ñến tỷ lệ
nhiễm sâu bệnh hại
53
4.3 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng, các biện pháp diệt chồi ñến năng
suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của thuốc lá
55
4.3.1 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng, các biện pháp diệt chồi ñến năng
suất thuốc lá
55
4.3.2 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và biện pháp diệt chồi ñến chất
lượng thuốc lá nguyên liệu.
63
4.4 Ảnh hưởng của bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến sinh
trưởng phát triển của giống thuốc lá K326
71

4.4.1 Thời gian sinh trưởng 71
4.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao 72
4.4.3 ðộng thái ra lá 74
4.4.4 Ảnh hưởng của bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến một
số chỉ tiêu sinh trưởng của thuốc lá
77
4.5 Ảnh hưởng của bón phân hữu cơ vi sinh ñến tỷ lệ nhiễm sâu
bệnh của thuốc lá
79
4.6 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến năng suất
chất lượng và hiệu quả sản xuất thuốc lá
80
4.6.1 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến năng suất
thuốc lá
80
4.6.2 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến chất lượng
thuốc lá
85
4.6.3 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến hiệu quả sản
xuất thuốc lá
89
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 93
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vii

5.1 Kết luận 93
5.2 ðề nghị 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

PHỤ LỤC 100
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

VSV : Vi sinh vật
TMV : Tobacco Mosaic Virus (Khảm lá thuốc lá)
CMV : Cucumber Mosaic Virus (Khảm lá dưa chuột)
CS : Cộng sự
NST : Ngày sau trồng
STPT : Sinh trưởng phát triển
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCN : Tiêu chuẩn Ngành
QTKT : Quy trình kỹ thuật
BVTV : Bảo vệ thực vật
Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


viii



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


ix


DANH MỤC BẢNG


STT Tên bảng Trang

2.1 Hàm lượng một số thành phần khoáng dinh dưỡng trong lá của
cây thuốc lá vàng sấy
5

2.2 Khả năng hấp thu dinh dưỡng của cây thuốc lá 17

3.1 Thành phần hóa học thuốc diệt chồi 33

4.1 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và biện pháp diệt chồi ñến thời gian
sinh trưởng của thuốc lá
44

4.2 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và biện pháp diệt chồi ñến ñộng thái
tăng trưởng chiều cao của thuốc lá
46

4.3 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và biện pháp diệt chồi ñến ñộng thái
tăng trưởng số lá của thuốc lá
49

4.4 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và biện pháp diệt chồi ñến một số
chỉ tiêu sinh trưởng của thuốc lá
52

4.5 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và biện pháp diệt chồi ñến tỷ lệ

nhiễm sâu bệnh hại thuốc lá
53

4.6 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và biện pháp diệt chồi ñến một số
yếu tố cấu thành năng suất của thuốc lá
57

4.7 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và biện pháp diệt chồi ñến năng suất
của thuốc lá
61

4.8 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và biện pháp diệt chồi ñến thành
phần hoá học của thuốc lá nguyên liệu 65

4.9 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và biện pháp diệt chồi ñến tỷ lệ cấp
loại và ñiểm bình hút của thuốc lá nguyên liệu
67

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


x

4.10 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và biện pháp diệt chồi ñến hiệu quả
kinh tế
70

4.11 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến thời gian
sinh trưởng của thuốc lá
71


4.12 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến ñộng thái
tăng trưởng chiều cao của thuốc lá
73

4.13 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến ñộng thái
tăng trưởng số lá của thuốc lá
76

4.14 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến một số chỉ
tiêu sinh trưởng của thuốc lá
77

4.15 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến tỷ lệ nhiễm
sâu bệnh hại thuốc lá
79

4.16 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến một số yếu
tố cấu thành năng suất của thuốc lá
81

4.17 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến năng suất
của thuốc lá
84

4.18 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến thành phần
hoá học của thuốc lá nguyên liệu
86

4.19 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến tỷ lệ cấp loại

và ñiểm bình hút của thuốc lá nguyên liệu
88

4.20 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến hiệu quả
kinh tế 91



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


xi

DANH MỤC HÌNH


STT Tên hình Trang

4.1 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và biện pháp diệt chồi ñến ñộng thái
tăng trưởng chiều cao của thuốc lá
47

4.2 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và biện pháp diệt chồi ñến ñộng thái
tăng trưởng số lá
50

4.3 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng và biện pháp diệt chồi ñến năng
suất khô của thuốc lá nguyên liệu
63


4.4 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến ñộng thái
tăng trưởng chiều cao của thuốc lá
73

4.5 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến ñộng thái
tăng trưởng số lá của thuốc lá
76

4.6 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến năng suất
của thuốc lá
85











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


xii


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



1

1. ðẶT VẤN ðỀ

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Cây thuốc lá (Nicotiana tabacum) là loại cây công nghiệp ngắn ngày có
tầm quan trọng về kinh tế trên thị trường thế giới không chỉ ñối với 33 triệu
nông dân của khoảng 120 quốc gia (có nguồn thu nhập chính từ sản xuất
thuốc lá) mà còn cho cả toàn bộ nền công nghiệp.
Cây thuốc lá ñã thu hút ñược nhiều lao ñộng nông nghiệp, công nghiệp,
góp phần tạo công ăn việc làm, tận dụng lao ñộng phụ, tăng thu nhập cho
người lao ñộng chính, làm phong phú thêm cơ cấu cây trồng, góp phần cải tạo
ñất trồng và phân bố lại dân cư.
Nguyên liệu thuốc lá là mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu có giá trị kinh
tế cao ñồng thời là nguồn thu ngân sách ñáng kể của nhiều nước trên thế giới.
Tại Việt Nam, lợi nhuận thu ñược từ cây thuốc lá ngày càng cao và vượt
trội so với các cây trồng khác như lúa, ngô, sắn. Cây thuốc lá ñã dần khẳng ñịnh
ñược là cây xóa ñói giảm nghèo và giúp nông dân vượt lên làm giàu.
Vùng nguyên liệu thuốc lá huyện Lạng Giang - Bắc Giang là một trong
các vùng nguyên liệu thuốc lá truyền thống của khu vực phía Bắc. Tại Bắc
Giang phần lớn ñất trồng thuốc lá thuộc nhóm ñất bạc màu, nếu trong quá
trình sản xuất không có biện pháp cải tạo thích hợp, ñất sẽ mất sức sản xuất,
không ñảm bảo cho sự phát triển bền vững. ðất này rất cần bổ sung các loại
phân hữu cơ ñể cải tạo, hạn chế quá trình rửa trôi. Bón phân vi sinh vật nhằm
bổ sung chủng giống vi sinh vật hữu ích vào ñất trồng trọt ñể tăng mật ñộ
vi sinh vật ñất, tăng quá trình chuyển hóa trong ñất, tăng ñộ phì của ñất và
tăng năng suất, chất lượng cây trồng là cần thiết phải nghiên cứu.
Chế phẩm vi sinh vật và phân hữu cơ vi sinh ñược người nông dân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



2

Việt Nam biết ñến từ những năm thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Loại phân này
có chứa những chủng giống vi sinh vật hữu ích, khi bón vào ñất chúng
phát huy khả năng kỳ diệu của chúng ñó là cố ñịnh nitơ phân tử, phân hủy
chuyển hóa lân và kali trong ñất cung cấp dinh dưỡng, tăng khả năng quang
hợp của cây trồng, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh của cây dẫn ñến
làm tăng năng suất và chất lượng nông sản phẩm, tăng ñộ phì nhiêu của
ñất Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước ñã
khẳng ñịnh bón phân vi sinh vật có tác dụng tăng năng suất cây trồng 9-
35%, giảm tỷ lệ sâu bệnh 25 - 70%, có thể thay thế ñược 20 - 40 kg N/ha
lượng ñạm hóa học bón cho cây trồng [18], [20].
Thời gian gần ñây, chất lượng nguyên liệu thuốc lá trên ñịa bàn Tỉnh
Bắc Giang nói chung và huyện Lạng Giang nói riêng có xu hướng ñi
xuống[19].
Xuất phát từ thực tiễn trên, ñể nâng cao chất lượng nguyên liệu thuốc
lá tại huyện Lạng Giang chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng, các biện pháp diệt chồi và
liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh ñến năng suất, chất lượng của giống
thuốc lá K326 trồng tại Lạng Giang - Bắc Giang”
1.2. Mục ñích, yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
- ðánh giá ảnh hưởng củ
a các mật ñộ trồng, kĩ thuật diệt chồi và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh
ñến sinh trưởng, năng suất và chất lượng thuốc lá.
- ðánh giá hiệu quả của các mật ñộ trồng, kĩ thuật diệt chồi và liều
lượng bón phân hữu cơ vi sinh cho cây thuốc lá.
Các kết quả thu ñược góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật trồng và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


3

chăm sóc cây thuốc lá ñể ñạt hiệu quả kinh tế cao.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh mật ñộ trồng và các biện pháp diệt chồi thích hợp cho giống
thuốc lá K326 tại Lạng Giang – Bắc Giang.
- Xác ñịnh liều lượng bón phân vi sinh thích hợp cho giống thuốc lá
K326 tại Lạng Giang – Bắc Giang
1.3. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của ñề tài góp phần cung cấp tài liệu khoa học về mật ñộ trồng,
biện pháp diệt chồi và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh cho cây thuốc lá
làm cơ sở khoa học ñể xây dựng mật ñộ trồng, biện pháp diệt chồi, chế ñộ bón
phân thích hợp cho cây thuốc lá.
Góp phần nghiên cứu cơ sở khoa học về bón phân hữu cơ vi sinh
Sông Gianh cho cây trồng và cải tạo ñất xám bạc màu nghèo dinh dưỡng tại
Bắc Giang.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu góp phần xây dựng mật ñộ trồng, biện pháp diệt
chồi và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh thích hợp cho giống thuốc lá K326
trồng tại Lạng Giang - Bắc Giang.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU


2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
Hiệu quả sản xuất thuốc lá nguyên liệu không những phụ thuộc vào
năng suất mà còn phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng sản phẩm. Mật ñộ trồng,
kỹ thuật diệt chồi và liều lượng bón phân là 03 biện pháp kỹ thuật quan trọng
trong sản xuất thuốc lá nhằm tăng năng suất và chất lượng nguyên liệu.
Nguyên tắc bón phân cho thuốc lá là bón phối hợp, bón lót ñầy ñủ, bón
thúc sớm và kết thúc trước khi thân lá bước vào thời kỳ sinh trưởng mạnh nhất.
Theo kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước, ñể sinh trưởng và phát
triển bình thường cây thuốc lá cần sử dụng rất nhiều nguyên tố, nhiều tài liệu
nghiên cứu cho rằng có 16 nguyên tố cần thiết là: Carbon , Oxy và Hidro (từ
không khí và nước); Nitơ, Phốt pho, Kali (3 nguyên tố ña lượng); Lưu huỳnh,
Magiê, Canxi (3 nguyên tố trung lượng ), Clo (Cl), sắt (Fe), Mangan (Mn),
kẽm (Zn), Boron (B), ñồng (Cu) và Molipden (Mo).
Nhu cầu dinh dưỡng trong từng giai ñoạn sinh trưởng và phát triển
cũng có sự khác nhau ñáng kể. Sau trồng 20 ngày cây bắt ñầu hút mạnh ñạm
và kali, mạnh nhất là sau trồng 40 ngày. Sau ngày thứ 50 nhu cầu ñạm và kali
sẽ giảm.
Mỗi giống thuốc lá có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Có tương quan
giữa năng suất với lượng hấp thu dinh dưỡng ña lượng và trung lượng. Cây
thuốc lá vàng sấy có lượng hấp thu kali lớn nhất và thường gấp ñôi lượng
ñạm, lượng hấp thu lân và magiê tương ñối thấp so với lượng hấp thu kali,
ñạm và canxi của cây. Có quan hệ tương hỗ và ñối kháng giữa các nguyên tố
trong quá trình hấp thu. Hàm lượng, thành phần dinh dưỡng của lá có liên
quan với tình trạng dinh dưỡng và tuổi của cây thuốc.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


5


Bảng 2.1: Hàm lượng một số thành phần khoáng dinh dưỡng
trong lá của cây thuốc lá vàng sấy
ðơn vị :%
Giai ñoạn sinh trưởng N P
2
O
5
K
2
O CaO MgO
Cây con
Thân, lá tăng trưởng mạnh

Ra hoa

Thu hái
4,0-6,0
4,0-5,0
3,5-4,5
2,0-2,25

1,6-2,0
1,3-1,75

0,2-0,5
0,2-0,5
0,2-0,5
0,14-0,3
0,13-0,3
0,12-0,3


3,0-4,0
2,5-3,5
2,5-3,5
1,5-2,5
1,5-2,5
1,3-2,5
0,6-1,5
0,75-1,5

0,75-1,5

0,75-1,5

1,0-2,0
1,0-2,5
0,2-0,6
0,2-0,6
0,2-0,6
0,2-0,6
0,2-0,6
0,18-0,75

ðất và tính chất ñất có vai trò quan trọng ñối với sự sinh trưởng, phát
triển và hình thành chất lượng của cây thuốc lá.
Trong các yếu tố kỹ thuật ñể tăng năng suất, chất lượng sản phầm,
ngoài cách bón phân cân ñối, hợp lý thì mật ñộ trồng và kỹ thuật diệt chồi
cũng ảnh hưởng ñến năng suất, chất lượng của thuốc lá.
Sự cạnh tranh quần thể cũng ảnh hưởng ñến sự phát triển của cây, khi
cây thuốc lá phải sống trong ñiều kiện chật hẹp, thiếu ánh sáng sẽ làm giảm

sức ñề kháng của cây khiến cây dễ bị sâu bệnh tấn công và dịch bệnh phát
triển mạnh. Nếu mật ñộ trồng quá dày vừa lãng phí hạt giống, giảm kích
thước và số lượng lá thu hoạch, ñồng thời mật ñộ dày còn ñồng nghĩa với việc
sâu bệnh hại với mức ñộ lớn hơn. Trong ñiều kiện trồng dày, cây sinh trưởng
kém, tích lũy dinh dưỡng kém làm giảm chất lượng và giảm năng suất cây
trồng. Còn nếu trồng thưa sẽ làm giảm số cây thu hoạch và gây ra lãng phí
ñất. Chính vì vậy việc xác ñịnh ñược mật ñộ, khoảng cách trồng hợp lý sao
cho vừa tiết kiệm ñược giống, tận dụng ñược ñất trồng, ñồng thời có năng
suất và hiệu quả kinh tế cao là việc hết sức cần thiết.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


6

Ngoài mật ñộ trồng và phân bón thì kỹ thuật ngắt ngọn, diệt chồi cũng
có ảnh hưởng rất lớn ñến chất lượng của thuốc lá ñặc biệt là hàm lượng
nicotine trong lá thuốc. Theo một số tài liệu, thời ñiểm ngắt ngọn thích hợp
nhất là khi có khoảng 40 – 50% số cây trên ruộng xuất hiện nụ. Số lá ñể lại
sau khi ngắt ngọn có ảnh hưởng ñến chất lượng của lá, ñể lại càng ít lá thì
hàm lượng nicotine trong lá càng cao. Tùy thuộc vào chủng loại thuốc lá, sức
sinh trưởng của cây và yêu cầu chất lượng nguyên liệu của khách hàng mà
người trồng thuốc lá quyết ñịnh số lá ñể lại cho hợp lý.
Như vậy, cần căn cứ vào ñiều kiện thời tiết, khí hậu, tính chất ñất, ñặc
tính sinh trưởng của giống, nhu cầu dinh dưỡng, thời vụ, phương pháp canh
tác, yêu cầu sản phẩm ñể xác ñịnh mật ñộ trồng, các biện pháp diệt chồi và
chế ñộ phân bón hợp lý nhằm tăng năng suất, chất lượng nguyên liệu và ñạt
mục tiêu nâng cao tối ña hiệu quả sản xuất.
2.1. Nguồn gốc lịch sử và giá trị của cây thuốc lá
2.1.1. Nguồn gốc của cây thuốc lá
Những dấu tích lịch sử về cây thuốc lá ñược tìm thấy ở Trung Mỹ có

từ trước công nguyên. Sử viết về cây thuốc lá bắt ñầu từ ngày 11 tháng 10
năm 1492 , khi Christopher Columbus ñặt chân lên bãi biển San Salvador.
Ông ñã phát hiện người bản xứ vừa nhảy múa vừa hút một loại lá cuộn tròn
gọi là Tabaccos. Trước ñó, Không có một ghi nhận rõ ràng nào nói về lịch sử
trồng thuốc lá ở các vùng khác nhau trên thế giới.
Trong thời gian dài, cây thuốc lá ñược gọi với các tên khác nhau.
Năm1559, ñể ghi nhận công lao của Ngài ñại sứ người Pháp tại Lisbon, Jean
Nicot – người ñầu tiên trồng thuốc lá ở Bồ ðào Nha và sau ñó lan rộng ra
toàn châu Âu, Liebault, nhà thực vật học người Pháp, ñã ñặt tên cho cây thuốc
lá là Nicotiana. Tuy nhiên, tên gọi tobacco ñược người bản xứ Bắc Mỹ dùng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


7

ñể chỉ thuốc lá vẫn ñược sử dụng phổ biến nhất [40].
Người Tây Ban Nha bắt ñầu trồng thuốc lá ở Haiti năm 1531 với hạt
giống từ Mexico. Thuốc lá ñược trồng ở Cuba năm 1580 và nhanh chóng mở
rộng sang Guyana và Brazil. Thuốc lá ñược ñưa vào châu Âu, châu Á, châu
Phi vào nửa cuối thế kỉ 16 (Colins and Hawks, 1993) [24].
Thuốc lá du nhập vào Ấn ðộ khoảng năm 1605 và ñược trồng ñầu tiên
ở quận Deccan. Ngay sau ñó, Ấn ðộ trở thành quốc gia sản xuất thuốc lá lớn
và ñóng góp ñáng kể cho thị trường thuốc lá thế giới.
Thuốc lá ñã ñược ñưa vào trồng ở Trung Quốc và Nhật Bản khoảng
giữa thế kỉ 17 và nhanh chóng giúp các nước này trở thành những quốc gia
sản xuất lớn với sản phẩm chủ yếu là thuốc lá sáng màu dành cho tiêu dùng
nội ñịa. Cùng thời gian này, thuốc lá ñược người Hà Lan ñưa vào Indonesia.
Kể từ ñó ñất nước này ñược biết ñến với sản phẩm thuốc lá cigar khá nổi
tiếng ñược trồng ở quần ñào Sumatra.
Ở Nam Phi thuốc lá ñược trồng từ năm 1650, còn ở ðông Phi và Trung

Phi từ khoảng năm 1560. ðầu thế kỉ 20, Malawi ñã trở thành nhà cung cấp lá
thuốc có tiếng với cả 2 chủng loại là thuốc lá sấy lửa và thuốc lá vàng sấy.
Cùng với ñà phát triển ñó, Zimbabwe ñã xây dựng nền kinh tế ñất nước dựa
trên xuất khẩu thuốc lá Vàng sấy từ những năm 1926 – 1927 cho ñến nay.
Lịch sử trồng thuốc lá ở Úc có sự pha trộn giữa tập quán trồng loài
Nicotiana suaveolens của thổ dân với các giống thuốc lá thuộc loài Nicotiana
tabacum do dân di cư châu Âu ñưa vào hồi ñầu thế kỉ 19. Canh tác thuốc lá ở
Úc phát triển nhanh chóng nhờ sự nỗ lực của người châu Âu nhập cư.
Cây thuốc lá là một trong số ít cây trồng không phải là lương thược,
thực phẩm ñược trồng rộng rãi nhất trên thế giới. Mặc dù bông có diện tích
lớn hơn nhưng thuốc lá ñược trồng ít nhất ở 117 quốc gia và thu hút tới 33
triệu nông dân và ñược trải khắp từ 60 ñộ vĩ Bắc ñến 40 ñộ vĩ nam với diện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


8

tích khoảng 3,5 triệu ha và sản lượng hàng năm trên 5 triệu tấn (Collins &
Hawks, 1993) [24].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


9

2.1.2. Giá trị của cây thuốc lá.
a. Giá trị kinh tế:

Thuốc lá là loại cây công nghiệp ngắn ngày, có tầm quang trọng về
kinh tế trên thị trường thế giới không chỉ ñối với hơn 33 triệu nông dân của
khoảng 120 quốc gia (có nguồn thu nhập chính từ sản xuất thuốc lá) mà còn

cho cả toàn bộ nên công nghiệp – từ các nhà máy chế biến, cuốn ñiếu, sản
xuất phụ gia, phụ liệu ñến cả hệ thống phân phối và tiêu thụ, thậm chí cả một
phần ngành sản xuất các vật tư nông nghiệp phục vụ cho cây thuốc lá như
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,… [3],[22]. Cây thuốc lá ñã thu hút ñược
nhiều lao ñộng nông nghiệp (trồng trọt, thu hái, sơ chế), lao ñộng công
nghiệp, góp phần tạo công ăn việc làm, tận dụng lao ñộng phụ, tăng thu nhập
cho người lao ñộng chính, làm phong phú thêm cơ cấu cây trồng, góp phần
cải tạo ñất trồng và phân bố lại dân cư.
Mặt khác, nguyên liệu thuốc lá là mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu có
giá trị kinh tế cao ñồng thời là nguồn thu ngân sách ñáng kể của nhiều nước
trên thế giới.
Trung Quốc là quốc gia có sản lượng thuốc lá nguyên liệu và thuốc lá
ñiếu ñứng ñầu thế giới, chỉ tính riêng tỉnh Vân Nam – Trung Quốc, doanh thu về
thuốc lá ñạt trên 100 tỷ Nhân dân tệ (trên 12 tỷ USD) trong ñó lãi gần 1,5 tỷ USD,
nộp thuế ñược khoảng 3 tỷ USD( chiếm 72% doanh thu thuế toàn tỉnh ).
Ở Mỹ, thuốc lá là một trong 5 loại cây trồng mang lại cho nông dân
Mỹ trên 1 tỷ USD hàng năm. Ngành công nghiệp thuốc lá Mỹ sử dụng trên
100.000 công nhân, thu nhập từ cây thuốc lá là 12,7 tỷ USD.
Tại Việt Nam, lợi nhuận thu ñược từ cây thuốc lá ngày càng cao và
vượt trội so với các cây khác như lúa, ngô, sắn. Cây thuốc lá ñã dần dần
khẳng ñịnh ñược là cây trồng xóa ñói giảm nghèo và giúp nông dân vươn lên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


10

làm giàu. Cây thuốc lá cũng mang lại giá trị kinh tế cao, sử dụng hiệu quả ñất
ñai, góp phần tạo công ăn việc làm, tận dụng ñược nguồn lao ñộng của ñịa
phương, tăng thu nhập cho người lao ñộng. Lợi nhuận cao từ sản xuất thuốc lá
ñã sự quan tâm của nhiều cấp chính quyền trong cả nước, tại một số tỉnh

miền núi phía Bắc như Cao Bằng, Lạng Sơn, cây thuốc lá ñã nằm trong cơ
cấu cây trồng truyền thống, thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Tại An Giang nhờ vào cây thuốc lá nên giải quyết ñược khoảng 200 lao
ñộng với thu nhập trung bình 30.000- 40.000 ñồng/ ngày [39].
Năm 2010, Tổng công ty thuốc lá Việt Nam ñạt kim ngạch xuất khẩu
trên 175 triệu USD, tăng 17% so với năm 2009. Xuất siêu gần 54 triệu USD,
nộp ngân sách vượt mốc 5.000 tỉ ñồng, tăng 6% so với năm 2009 [41]. ðời
sống, việc làm và thu nhập của người lao ñộng ñược bảo ñảm ổn ñịnh.
b. Giá trị sử dụng:

Ngày nay, giá trị sử dụng của thuốc lá không chỉ giới hạn trong việc
hút thuốc mà còn ñược sử dụng ở một số lĩnh vực khác.
Loại hình thuốc lá thuộc nhóm giống Nicotiana rustica L. thường có
hàm lượng nicotine rất cao (4 – 5%), hoặc là tận dụng các loại phế thải
thân lá, người ta sản xuất ra sulfate nicotine, có tác dụng tốt trong việc trừ
sâu bệnh trên ñồng ruộng. Từ thân và lá thuốc, giáo sư R.L.Wain ( Anh) ñã
chiếu khấu ñược sclareol và 13 – epi sclareol có tác dụng phòng trừ gỉ sắt
trên cây họ ðậu.
Trong công nghiệp hóa dược, thực phẩm ñã sử dụng nhiều sản phẩm
như nước hoa từ hoa thuốc lá. Acid nicotinic, acid citric ñược chiết xuất từ
cây thuốc lá với lượng nhiều hơn 2 – 3 lần so với chiếu xuất từ cam, chanh ñã
ñược sử dụng trong công nghiệp thực phẩm. Người ta cũng chiết xuất ñược
dầu từ hạt thuốc lá với tỷ lệ 35 – 40% và sử dụng trong công nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


11

Ở Liên bang Nga và Moldova, thân cây thuốc lá ñược tận dụng ñể chế
biến thành thức ăn gia súc có giá trị dinh dưỡng cao (thu ñược 3,0 – 3,5

tấn/ha). Các nước thuộc Nam Tư cũ, Hy Lạp người ta thu ñược 12-15%
protein cao cấp từ cây thuốc lá ñể sử dụng làm thực phẩm. Ngoài ra, các phế
phẩm của thuốc lá trong quá trình chế biến gồm có vụn, bụi ñã ñược tận dụng
làm thuốc lá folio.
Về mặt nghiên cứu, cây thuốc lá ñược coi là mô hình lý tưởng ñể thử
nghiệm các nghiên cứu sinh học ñối với cây trồng. Các nghiên cứu về nuôi
cấy mô (công nghệ sinh học ở cập ñộ thấp), về sinh học phân tử ñã thành
công ở cây thuốc lá. Hiện nay ở Mỹ, Pháp, Canada, việc ứng dụng cây thuốc
lá chuyển gen ñang ñược mở rộng ñể ñạt năng suất cao và hạn chế tác hại của
các hóa chất trừ cỏ và trừ sâu bệnh[8].
2.1. Tình hình sản xuất thuốc lá nguyên liệu trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất thuốc lá nguyên liệu trên thế giới
Cây thuốc lá có nguồn gốc nhiệt ñới nhưng ngày nay ñược trồng rộng
rãi từ 40 vĩ ñộ Nam ñến 60 vĩ ñộ Bắc. Theo thống kê của Universal Leaf
Tobaco Company, hàng năm toàn thế giới có tổng diện tích trồng thuốc lá
khoảng 2,5 – 3,0 triệu ha với tổng sản lượng khoảng 4,9 – 5,4 triệu tấn. Thuốc
lá Vàng sấy chiếm tỉ trọng lớn với trên 70% sản lượng, tiếp ñến là thuốc lá
Burley chiếm khoảng 15%, thuốc lá Oriental ñứng thứ ba với 6 – 7% và còn
lại là các chủng loại khác. Số liệu này cho thấy thuốc lá Vàng sấy ngày càng
chiếm tỷ trọng lớn hơn so với các chủng loại thuốc lá khác (tăng từ 60% của
những năm trước năm 2000 lên trên 70% tổng sản lượng thuốc lá nguyên liệu
hiện nay).
Các nước sản xuất thuốc lá nguyên liệu hàng ñầu của thế giới gồm
Trung Quốc, Brazil, Ấn ðộ, Mỹ, Malawi, Ý, Thổ Nhĩ Kỳ, Zimbabwe,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


12

Tanzania, Indonesia, … với diện tích và sản lượng chiếm trên 3/4 sản lượng

toàn cầu. Những nước có trình ñộ thâm canh tiên tiến như Mỹ, Brazil,
Zimbabwe, trồng thuốc lá có năng suất cao hơn so với các nước khác và ñạt
bình quân 2,5 tấn/ha.
Các nước sản xuất thuốc lá Vàng sấy hàng ñầu thế giới là Trung Quốc,
Brazil, Ấn ñộ , Mỹ, Argentina, Zimbabwe. Trung Quốc với khoảng 2 triệu
tấn/năm, sản xuất hơn một nửa sản lượng nguyên liệu Vàng sấy toàn cầu. Brazil và
Ấn ðộ có sự gia tăng sản lượng và vượt Mỹ về sản xuất nguyên liệu Vàng sấy. Sau
cải cách ruộng ñất, Zimbabwe có sự sụt giảm mạnh về sản lượng từ vài trăm ngàn
tấn/năm xuống dưới mức 60 – 70 ngàn tấn/năm trong những năm gần ñây.
Trong sản xuất thuốc lá Burley, Malawi ñã vượt qua Mỹ ñể trở thành
nước sản xuất nhiều nhất. Các nước có sản lượng lớn tiếp theo là Mỹ, Brazil,
Argentina, Mozambique, Thái Lan, Ý, Trung Quốc, Ấn ðộ. Các nước trên
sản xuất khoảng 85% lượng nguyên liệu Burley của Thế giới.
ðối với thuốc Oriental, bốn nước sản xuất chính gồm Thồ Nhỹ Kỳ, Hy
Lạp, Bungaria, Macedonia chiếm trên 60% sản lượng toàn cầu.
2.1.2. Tình hình sản xuất thuốc lá nguyên liệu ở Việt Nam
Có một số tài liệu cho rằng thuốc lá ñược trồng ở nước ta từ thời vua
Lê Thánh Tông (1660) với nguồn giống từ các thương nhân Tây Ban Nha.
Nghề trồng thuốc lá chính thức phát triển vào năm 1876 tại Gia ðịnh, 1899 tại
Tuyên Quang. Thuốc lá vàng sấy lò (Virginia) ñược trồng ở nước ta tương ñối
muộn. Năm 1935 trồng thử ở An Khê, năm 1940 trồng ở các tỉnh miền Bắc
với giống ban ñầu là Virginia Blond Cash.
Trước năm 1954 sản xuất thuốc lá ở nước ta mang tính tự cấp, tự túc
một phần nhỏ mang tính hàng hóa trong tiêu dùng nội bộ.
Trước năm 1975

×