Họ và tên:………………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ II. (2009- 2010)
Lớp: 8 VẬT LÝ 8 ( Thời gian 45phút )
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà Em cho là đúng: (5đ)
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng và ngược lại?
A.Vật rơi từ trên cao xuống nước ; B. Vật được ném lên rồi rơi xuống
C. Vật lăn từ đỉnh dốc xuống ; D. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang.
Câu 2: Tính chất nào sau đây không phả i là tính chất của nguyên tử ,phân tử cấu tạo nên một vật?
A. Chuyển động không ngừng ; B. Không đứng sát nhau ;
C. Nở ra khi nóng lên ,co lại khi lạnh đi ; D. Vận tốc thay đổi khi nhiệt độ thay đổi ;
Câu 3: Câu nào sau đây là đúng?
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt lượng càng lớn; C. Thể tích của vật càng to thì nhiệt lượng càng lớn.
B. Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng càng lớn; D. Cả ba câu trên đều sai
Câu 4: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chỉ có ở:
A. Chất rắn ; B. Chất lỏng ; C. Chất khí ; D. Cả chất rắn,chất lỏng ,chất khí ;
Câu 5: Công thức nào sau đây không phải là công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên?
A. Q = mq B. Q = mct , trong đó t là độ tăng nhiệt độ.
C. Q = mct , trong đó t là độ giảm nhiệt độ. D. Q = mc ( t
2
– t
1
), trong đó t
2
là nhiệt độ cuối ,t
1
là
nhiệt độ đầu
Câu 6: Ký hiệu và đơn vị của Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là:
A. q ( J/kgK) ; B. c ( J/ kg) ; C. c ( J/kgK) D. q ( J/kg)
Câu 7: Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg Đồng để tăng nhiệt độ từ 20
0
C lên 50
0
C là bao nhiêu? Biết
rằng Nhiệt dung riêng của Đồng là 380J/kgđộ. Hãy chọn kết quả đúng?
A. Q = 57000kJ ; B. Q = 57000J ; C. Q = 5700J ; D. Q = 5700 kJ ;
Câu 8: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng:
A. Chất lỏng ; B. Chất khí ; C, Chỉ ở chất lỏng và chất khí D. Cả chất rắn,chất lỏng ,chất khí ;
Câu 9: Câu nào sau đây nói về nhiệt năng là không đúng?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. ; B. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật.
C. Nhiệt năng là năng lượng do chuyển động nhiệt mà có;
D. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 10: Câu nào sau đây là đúng?
A. Nhiệt có thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ hơn sang vật có nhiệt năng lớn hơn.
B. Nhiệt không thể truyền được giữa 2 vật có nhiệt năng bằng nhau.
C. Nhiệt có thể truyền được giữa 2 vật có nhiệt độ bằng nhau .
D. Cả 3 câu trên đều không đúng.
II. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải:
Câu 11: (1đ)
Bên trái Bên phải Ghépđúng
1. Nhiệt năng của vật
2. Nhiệt dung riêng
3. Dẫn nhiệt.
4. Đối lưu
a) hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn
b) tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên
vật.
c) kí hiệu bằng chữ c, và có đơn vị là J/kgK.
d) đại lượng cho biết nhiệt lượng do 1 kg nhiên
liệu bị đốt cháy hoàn toàn tỏa ra .
e)hình thức truyền nhiệt có thể thực hiện ngay
cả trong chân không.
g)phần nhiệt năng vật thu vào hay tỏa ra trong
sự truyền nhiệt.
h) hình thức truyền nhiệt của chất lỏng và chất
khí.
III. Bài tập: (4đ) Câu 12: Vào mùa Đông Chim thường đứng xù lông ra để chống rét. Vì sao?
Câu 13: Dùng một ấm điện để đun sôi 2kg nước ở nhiệt độ 20
0
C. Âm làm bằng nhôm có khối
lượng 200 g. Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm là 4200J/kg.K và 880J/kg.K
a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm? (1,5đ)
b. Biết hiệu suất của ấm là 60%. Tính nhiệt lượng đã dùng để đun nước? (1,5đ)
Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Kiểm tra các kiến thức đã học trong học kỳ II.
* Kỹ năng:
- Kiểm tra kỹ năng giải Bài tập Định tính cũng như định lượng.
* Thái độ:
- Kiểm tra tính cẩn thận và trung thực trong học tập
II. Đề ra: ( Kèm theo )
III. Ma trận đề và Đáp án :
1. Ma trận :
Cơ năng Cấu tạo
chất
Nhiệt năng
(Năng suất
tỏa nhiệt)
Sự truyền
nhiệt
Nhiệt
lượng
Động cơ
nhiệt
TỔNG
HIỂU 1 1 2 1 5
BIẾT 1 1 1 1 4
VẬN
DỤNG
1 1 1 1 4
TỔNG 2 1 3 3 3 1 13
2. Đáp án:
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu : ( Mỗi câu 0,5đ)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
B C D D C D B C B A
II. Ghép nội dung: ( Mỗi ý 0,25đ)
1 b ; 2 c ; 3 a ; 4 h
III. Bài tập: (4đ)
Câu 12: (1đ) Chim xù lông làm cho các lớp không khí giữa các lớp lông tăng lên .Vì không khí dẫn nhiệt
kém cho nên hạn chế được sự truyền nhiệt từ thân chim ra ngoài.
Câu 13:
a/ Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước là :
Q
ci
= Q
1
+ Q
2
= m
1
c
1
t + m
2
c
2
t = 2.4200 . (100 -20) + 0,2.880.(100-20) = 686080 J.
( 1,5đ)
b/ H =
tp
ci
Q
Q
=> Q
tp
=
H
Q
ci
=
%60
686080
= 1143466,7 J = 1143,47 KJ. (1,5đ)