Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi học kì 2 - 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.79 KB, 4 trang )

Trường THPT Hậu Nghĩa Thi học kì 2 năm học 2009 - 2010
ĐỀ THI HỌC KÌ II KHỐI 10 NÂNG CAO
Câu 1 : Định nghĩa hệ kín . Thế nào la
̀
chuyển động bằng phản lực ?
Câu 2 : Định nghĩa hiện tượng mao dẫn . Viết công thức tính độ dâng ( hạ ) cột chất
lỏng so với mực chất lỏng ở ngoài . Gọi tên và nêu đơn vị các đại lượng có trong
biểu thức .
ÁP DỤNG : Một ống mao dẫn có đường kính trong là 0,4mm được nhúng thẳng
đứng trong thủy ngân . Tìm độ hạ cột thủy ngân trong ống . Biết thủy ngân không
làm dính ướt thành ống . Cho
3 2
13600 , 0,47 , 10
kg
N m
g
m
m s
ρ σ
= = =
Câu 3 : Một thanh AB có chiều dài là 2m đồng chất , tiết diện đều có khối lượng
1
10m kg=
. Thanh này có thể quay quanh một trục quay nằm ngang và cách đầu A là
80cm . Nếu ta treo vào đầu B của thanh một vật nặng khối lượng
2
10m kg=
. Hãy tính
lực cần tác dụng vào đầu A của thanh một lực có độ lớn bằng bao nhiêu để thanh
này nằm ngang ? Cho
2


10
m
g
s
=
.
Câu 4 : Một viên đá có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao
10m so với mặt đất với vận tốc là
10
m
s
. Bỏ qua mọi ma sát , cho
2
10
m
g
s
=
và gốc
thế năng tại mặt đất .
a) Tính cơ năng của viên đá ?
b) Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới ?
c) Ở độ cao nào thì thế năng gấp ba lần động năng của nó ?
Giáo viên soạn đề : Nguyễn Hoài Thanh
1
Trường THPT Hậu Nghĩa Thi học kì 2 năm học 2009 - 2010
ĐÁP ÁN 10 NÂNG CAO :
Câu 1 :
• Định nghĩa hệ kín 1,0
• Chuyển động bằng phản lực 1,0

Câu 2 :
• Định nghĩa hiện tượng mao dẫn 1,0
• Biểu thức
4
h
gd
σ
ρ
=
hay
2
h
gr
σ
ρ
=
0,5
• Gọi tên , đơn vị 0,5
Áp dụng :
4
h
gd
σ
ρ
=
0,25
3
34,55.10 35h m mm

⇒ = ≈

0,75
Câu 3 :
• Hình vẽ 0, 25

1 1
100P m g N= =
0,5

2 2
100P m g N= =
0,5
• Điều kiện cân bằng là :
1 2
F P P
M M M= +
0,5
1 1 2 2
. . .
175
F
F d P d P d
F N
⇔ = +
⇒ =
0,25
Câu 4 :
a/
2
1
2

W mv mgz= +
0,5
15W J⇒ =
0,5
b/
max maxt
W W mgz= =
0,5
max
15
W
z m
mg
⇒ = =
0,5
c/ Theo đề bài ta có :
1
3
3
t d d t
W W W W= ⇒ =

4
3
d t t
W W W W= + =
0,5
4
15 11,25
3

mgz z m⇔ = ⇒ =
0,5
Giáo viên soạn đề : Nguyễn Hoài Thanh
2
Trường THPT Hậu Nghĩa Thi học kì 2 năm học 2009 - 2010
ĐỀ THI HỌC KÌ II KHỐI 10 CƠ BẢN
Câu 1 : Biến dạng cơ là gì ? Hãy phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo ?
Câu 2 : Định nghĩa sự nở dài và viết biểu thức sự nởi dài , gọi tên nêu đơn vị các đại
lượng có mặt trong biểu thức ?
ÁP DỤNG : Một thanh ray đường sắt khi ở nhiệt độ
0
20 C có chiều dài là 12m . Hỏi
phải để một khe ở đầu thanh ray với bề rông là bao nhiêu để khi nhiệt độ tăng lên
đến
0
50 C
thì vẫn đủ chỗ cho thanh ray dãn ra . Cho
5 1
1,2.10 K
α
− −
=
Câu 3 : Một lượng khí đặt trong xi lanh có pit tông có thể chuyển động được . Các
thông số trạng thái của lượng khí này là 2atm ;15 lít ; 300 K . khi pít tông nén khí áp
suất khi tăng thêm 1,5 atm , thể tích giảm còn 12 lít . Hãy tính nhiệt độ của hỗn hợp
khí nén ?
Câu 4 : Một viên đá có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất
với vận tốc là
10
m

s
. Bỏ qua mọi ma sát , cho
2
10
m
g
s
=
và gốc thế năng tại mặt đất
a) Tính cơ năng của viên đá ?
b) Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới ?
c) Ở độ cao nào thì thế năng gấp ba lần động năng của nó ?
Giáo viên soạn đề : Nguyễn Hoài Thanh
3
Trường THPT Hậu Nghĩa Thi học kì 2 năm học 2009 - 2010
ĐÁP ÁN 10 CƠ BẢN :
Câu 1 :
• Định nghĩa biến dạng cơ 1,0
• Biến dạng đàn hồi 0,5
• Biến dạng dẻo 0,5
Câu 2 :
• Định nghĩa sự nở dài 1,0
• Biểu thức 0,5
• Gọi tên , đơn vị 0,5
ÁP DỤNG :
0
l l t
α
∆ = ∆
0,25

3
4,32.10 4,32l m mm

⇔ ∆ = =
0,75
Câu 3 :

1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
=
1,0

2 2 1
2
1 1
p V T
T
p V
⇒ =
0,5

2
420T K⇒ =
0,5
Câu 4 :
a/
2
max max

1
2
d
W W mv= =
0,5
10W J=
0,5
b/
max maxt
W W mgz= =
0,5

max
5
W
z m
mg
⇒ = =
0,5
c/ Theo đề bài ta có :
1
3
3
t d d t
W W W W= ⇒ =

4
3
d t t
W W W W= + =

0,5
4
10 3,75
3
mgz z m⇔ = ⇒ =
0,5

Giáo viên soạn đề : Nguyễn Hoài Thanh
4

×