Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG sử DỤNG PHÂN bón và NGHIÊN cứu một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT bón PHÂN CHO sản XUẤT RAU cải NGỌT AN TOÀN tại HOẰNG hóa THANH hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.89 MB, 97 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM



LÊ VĂN THANH


ðIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN
VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BÓN PHÂN
CHO SẢN XUẤT RAU CẢI NGỌT AN TOÀN
TẠI HOẰNG HÓA THANH HÓA



Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số

: 60.62.01.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ


Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ MINH HẰNG



HÀ NỘI – 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


Page i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan công trình nghiên cứu này là của tôi. Toàn bộ số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và
chưa từng ñược công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả



Lê Văn Thanh












Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. TRẦN THỊ
MINH HẰNG, người ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi ñiều kiện
giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như trong quá trình
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Ban ñào tạo sau ðại
học, Khoa Nông học, ñặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Rau hoa quả
Học viện Nông Nghiệp Việt Nam.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp và người thân ñã tạo
ñiều kiện giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
luận văn này.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến tất cả các
thành viên với sự giúp ñỡ quý báu này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn


Lê Văn Thanh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii

MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii


Danh mục các chữ viết tắt vi

Danh mục bảng vii

Danh mục ảnh ix

MỞ ðẦU 1

1.

Tính cấp thiết của ñề tài 1

2.

Mục ñích và yêu cầu 2

2.1.

Mục ñích 2

2.2.

Yêu cầu 3

3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiển của ñề tài 3

3.1.


Ý nghĩa khoa học 3

3.2.

Ý nghĩa thực tiễn 4

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

1.1.

Phân bón cho rau và vấn ñề tồn dư nitrat 5

1.1.1.

Vai trò của N ñối với sinh trưởng và phát triển của cây rau 5

1.1.2.

Quá trình chuyển hóa ñạm trong cây 6

1.1.3.

ðộc tính của nitrat 6

1.1.4.

Những yếu tố gây tồn dư NO3- trong rau xanh 7

1.2.


Biện pháp hạn chế tồn dư NO
3
-
trong rau 16

1.2.1.

Sử dụng phân bón 16

1.2.2.

Môi trường canh tác 17

1.3.

Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân giun quế trong sản xuất rau
an toàn 18

1.3.1.

ðặc ñiểm chung của giun quế 18

1.3.2.

Giá trị của phân giun quế ñối với sản xuất nông nghiệp 19


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iv


1.3.3.

Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân giun quế trên thế giới 23

1.3.4.

Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân giun quế ở Việt Nam 26

Chương 2. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29

2.1.

ðịa ñiểm, thời gian, ñối tượng và vật liệu nghiên cứu: 29

2.1.1.

ðịa ñiểm 29

2.1.2.

Thời gian nghiên cứu 29

2.1.3.

ðối tượng nghiên cứu 29

2.1.4.


Vật liệu nghiên cứu 29

2.2.

Nội dung nghiên cứu 30

2.3.

Phương pháp nghiên cứu 30

2.3.1.

Phương pháp ñiều tra 30

2.3.2.

Xây dựng và bố trí các công thức thí nghiệm 31

2.4.

Biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc 33

2.5.

Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu 36

2.6.

Phương pháp theo dõi 37


2.7.

Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu rau 37

2.8.

Phương pháp xử lý số liệu 38

Chương 3. KẾT QUẢ ðẠT ðƯỢC VÀ THẢO LUẬN 39

3.1.

Tình hình kinh doanh và tiêu dùng phân bón, những hạn chế, nhược
ñiểm trong cách bón và lượng bón làm ảnh hưởng ñến năng suất và
chất lượng rau 39

3.1.1.

Tình hình kinh doanh và tiêu dùng phân bón 39

3.1.2.

Tình hình sử dụng phân bón trên cây rau ở một số vùng sản xuất rau
chính tại huyện Hoằng Hóa 42

3.2.

Ảnh hưởng của liều lượng bón và thời ñiểm kết thúc bón ñạm ñến
năng suất và dư lượng N0
3

-
trên cây rau cải ngọt tại huyện Hoằng
Hóa, tỉnh Thanh Hoá. 46

3.2.1.

Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm và thời gian kết thúc bón
ñạm ñến ñông thái ra lá cây rau cải xanh ngọt 46


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v

3.2.2.

Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm và thời gian kết thúc bón
phân ñạm ñến chiều cao cây của cây rau cải xanh ngọt 49

3.2.3.

Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm và thời gian kết thúc bón
phân ñạm ñến năng suất cải xanh ngọt 50

3.2.4.

Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm và thời gian kết thúc bón ñạm
ñến chất lượng hóa sinh và dư lượng NO
3
-
tích lũy trong cây rau cải

xanh ngọt 52

3.2.5.

Ảnh hưởng của liều lượng và thời gian kết thúc bón phân ñạm ñến
tình hình sâu bệnh hại trên rau cải xanh ngọt 54

3.2.6.

Hiệu quả kinh tế của các công thức 54

3.3.

Thí nghiệm 2: Xác ñịnh lượng bón phân giun quế ñến năng suất và
chất lượng rau cải ngọt an toàn 55

3.3.1.

Ảnh hưởng của liều lượng phân giun quế tới ñộng thái tăng trưởng
chiều cao của cây rau cải xanh ngọt 55

3.3.2.

Ảnh hưởng của liều lượng phân giun quế ñến ñộng thái tăng trưởng
số lá cây cải xanh ngọt 56

3.3.3.

Ảnh hưởng của liều lượng phân giun quế ñến tình hình sâu bệnh hại
trên rau cải xanh ngọt 57


3.3.4.

Ảnh hưởng của liều lượng phân giun quế ñến một số yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất cây cải xanh ngọt 58

3.3.5.

Ảnh hưởng của liều lượng phân giun quế ñến hiệu quả kinh tế của
rau cải xanh ngọt 60

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61

1. Kết luận 61

2. Kiến nghị 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

PHỤ LỤC 67



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AND Axit nuceic
ARN Axit ribonuceic

BQL HTX Ban quản lý hợp tác xã
BVTV Bảo vệ thực vật
CEC Phương pháp Amôn xêtat
cs Cộng sự
CT Công thức
EC Cộng ñồng kinh tế châu Âu
FAO Tổ chức Nông lương Thế giới
ICM Quản lý cây trồng tổng hợp
NN Nông nghiệp
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
NO
3
-

Nitrat
PRA Phương pháp ñiều tra nhanh nông thôn
PT Phát triển
RH% ðộ ẩm không khí trung bình
TB Trung bình
TCQð Tiêu chuẩn quy ñịnh
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TG Thời gian
USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
WHO Tổ chức Y tế Thế giới


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vii

DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 1.1. Thành phần hoá học của phân giun quế có nguồn gốc thức ăn là
thực vật với phân giun có nguồn gốc thức ăn từ phân chuồng 21

Bảng 1.2. Hàm lượng dinh dưỡng trong phân giun và phân gia súc (%) 22

Bảng 2.1. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng phân giun quế 29

Bảng 2.2. Kết quả phân tích ñất thí nghiệm ñược trình bày ở bảng sau 35

Bảng 3.1. Chủng loại và lượng cung ứng phân bón tại một số xã trọng
ñiểm huyện Hoằng Hóa Thanh Hóa 39

Bảng 3.2. Chủng loại, giá cả phân bón hiện ñang lưu thông trên ñịa bàn
huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa 40

Bảng 3.3. Tình hình sử dụng, loại phân bón và cách bón trên rau tại ñịa
bàn huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa 43

Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng phân bón cho một số loại rau trồng chính
tại huyện Hoằng Hóa 44

Bảng 3.5. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm và thời ñiểm kết
thúc bón phân ñạm ñến ñộng thái ra lá cây rau cải xanh ngọt 48

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của liều lượng bón phâm ñạm và thời gian kết thúc
bón phân ñạm ñến chiều cao cây của cây rau cải xanh ngọt 49

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm và thời gian kết thúc
bón phân ñạm ñến năng suất của cây rau cải xanh ngọt 51


Bảng 3.8. Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm và thời gian kết thúc bón
ñạm ñến chất lượng hóa sinh và dư lượng NO
3
-
tích lũy trong
cây rau cải xanh ngọt 53

Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của các công thức 54

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân giun quế tới ñộng thái
tăng trưởng chiều cao cây cải xanh ngọt 55

Bảng 3.11. Ảnh hưởng của liều lượng phân giun quế ñến ñộng thái tăng
trưởng số lá của cây cải xanh ngọt 56


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page viii

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của liều lượng phân giun quế ñến tình hình sâu
bệnh hại trên rau cải xanh ngọt 58

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của liều lượng phân giun quế ñến một số yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất cải xanh ngọt 59

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của liều lượng phân giun quế ñến hiệu quả kinh tế
của rau cải xanh ngọt trên ñơn vị diện tích 1ha 60




Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ix

DANH MỤC ẢNH
Trang
Cây bắt ñầu mọc 86

Tỉa với mật ñộ hợp lý 86

Hình ảnh rau cải ngọt sau mọc 7 ngày 86
Hình ảnh rau cải ngọt sau mọc 10 ngày 86
Hình ảnh rau cải ngọt sau mọc 20 ngày 87
Hình ảnh cá thể rau cải ngọt 87

Hình ảnh công thức thí nghiệm 87

Hình ảnh công thức thí nghiệm 87

Hình ảnh công thức thí nghiệm 87

Hình ảnh công thức thí nghiệm 87



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài

Rau là loại thực phẩm rất cần thiết cho ñời sống của con người.
Không một loại thực phẩm nào có thể thay thế vị trí quan trọng của cây rau
trong khẩu phần ăn hàng ngày. Nó cung cấp chất dinh dưỡng bao gồm:
vitamin; hydratcacbon; protein, muối khoáng (cả ña lượng và vi lượng)
trong bữa ăn hàng ngày của mọi người dân từ nông thôn ñến thành thị. ðời
sống nhân dân ngày càng cao thì nhu cầu về lượng cũng như ñòi hỏi ngày
càng khắt khe về chất ñối với các loại rau tiêu dùng hàng ngày: ða dạng,
phong phú về chủng loại và yêu cầu chất lượng cao.
Thanh Hoá là một tỉnh có ñiều kiện khí hậu và thổ nhưỡng khá thuận
lợi cho việc trồng trọt các loại rau ñể phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong
tỉnh, trong nước và xuất khẩu. Phát triển sản xuất các loại cây rau ñể thay
thế cho những cây trồng khác có hiệu quả kinh tế thấp, làm cơ sở chuyển
dịch cơ cấu nông nghiệp, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho nông dân,
góp phần vào tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá của tỉnh và của cả nước là rất
cần thiết. Hơn nữa, ñây là lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa xã hội và nhân văn
rất to lớn, góp phần xoá ñói giảm nghèo cho một bộ phận xã hội quan trọng
với 70% là nông dân, ñời sống rất khó khăn, diện tích canh tác ñang bị thu
hẹp. Do vậy, việc tập trung sức ñể phát triển ngành, hàng sản xuất rau lại
càng có ý nghĩa kinh tế, chính trị xã hội cực kỳ quan trọng.
Trong những năm gần ñây nhu cầu về cây rau ngày càng tăng, người
sản xuất ñã không ngừng nâng cao năng suất nhờ áp dụng các tiến bộ khoa
học như phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, các chất ñiều tiết sinh
trưởng bên cạnh việc áp dụng giống mới và thâm canh tăng vụ. Các hợp
chất hóa học này là một trong những nguyên nhân làm ô nhiễm ñất, nguồn
nước từ ñó trực tiếp hoặc gián tiếp tác ñộng xấu tới con người thông qua sử

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2

dụng các sản phẩm cây trồng. Chính vì vậy người tiêu dùng rất lo ngại và

quan tâm nhiều ñến vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm bởi sự tồn dư của
một số chất ñộc hại trong cây rau cũng như trong ñất, nước như: Dư lượng
N0
3
-
, các hoá chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng, vi sinh vật có hại
Vấn ñề dư lượng hoá chất ñộc hại trong cây rau, ñặc biệt là dư lượng
N0
3
- ñang trở thành vấn ñề thời sự thu hút nhiều nhà khoa học trong nước
cũng như nước ngoài nghiên cứu. Một trong những vấn ñề bất cập hiện nay
là người nông dân lạm dụng quá nhiều vào phân hóa học phục vụ cho sản
xuất cây rau, bón quá nhiều và bón kết thúc vào thời kỳ trước thu hoạch
quá ngắn dẫn ñến dư lượng N03- còn tồn tại trên cây rau chưa kịp phân hủy
là rất cao và vượt quá ngưỡng cho phép của tổ chức FAO và tổ chức Y tế
Thế giới.
Hiện nay cũng ñã có nhiều công trình nghiên cứu về dư lượng N0
3
-
,
trong cây rau và kết quả ñã ñược công bố, tuy nhiên các báo cáo chỉ mới
ñưa ra ñược hiện trạng và số liệu còn rất manh mún, chưa có số liệu có hệ
thống về tồn dư các hóa chất ñộc hại N0
3
-
ñể làm cơ sở xây dựng quy hoạch
các vùng sản xuất rau trọng ñiểm ñặc biệt là vùng rau an toàn Hoằng Hợp,
Hoằng Hóa Thanh Hóa.
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi thực hiện ñề tài
“ðiều tra thực

trạng sử dụng phân bón và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật
bón phân cho sản xuất rau cải ngọt an toàn tại Hoằng Hóa-
Thanh Hóa”
2. Mục ñích và yêu cầu
2.1. Mục ñích
- ðiều tra thực trạng về tình hình sử dụng phân hóa học ở một số
vùng sản xuất rau chuyên canh rau củ, quả tại huyện Hoằng Hóa, Thanh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3

Hóa. ðề xuất một số biện pháp nhằm hạn chế tồn dư NO
3
-
trên rau cải ngọt
tại Hoằng Hóa, Thanh Hóa.
- Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng bón phân ñạm và thời ñiểm kết
thúc bón ñạm lần cuối trước khi thu hoạch ñến năng suất và mức ñộ tích
lũy NO
3
-
trên cây rau cải xanh ngọt (Brassica integrifolia L) nhằm tăng
năng xuất, sản lượng ñồng thời giảm tích lũy NO
3
-
.
- Xác ñịnh lượng bón phân giun quế thích hợp cho sản xuất rau cải
ngọt an toàn.
2.2. Yêu cầu
- ðiều tra ñược tình hình kinh doanh và tiêu dùng phân bón, những

hạn chế, nhược ñiểm trong cách bón và lượng bón làm ảnh hưởng ñến năng
suất và chất lượng rau;
- Nghiên cứu các mức bón ñạm và thời ñiểm kết thúc bón ñạm ñến
sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất, chất lượng và dư
lượng NO
3
-
trên cây rau cải ngọt;
- ðánh giá ñược ảnh hưởng của liều lượng bón phân giun quế ñến
sinh trưởng, tình hình sâu bệnh hại, năng suất và chất lượng rau cải ngọt
an toàn.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Cung cấp các dẫn liệu về ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm và thời
ñiểm kết thúc bón ñạm và liều lượng bón phân giun quế ñến cây rau cải
ngọt, làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo về sản xuất rau cải ngọt
an toàn.
Cung cấp cơ sở ñể bổ sung, cập nhật nội dung bài giảng về cây rau
cho sinh viên ñại học, cao ñẳng các ngành thuộc khối nông lâm nghiệp của
tỉnh Thanh Hóa.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4

Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, bổ sung lý luận và kiến
thức thực tiễn cho bản thân.

3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả ñề tài góp phần cải tiến quy trình kỹ thuật bón phân thích
hợp cho sản xuất rau cải ngọt an toàn trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa nhằm

nâng cao năng suất, chất lượng và ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ ñược phổ biến, khuyến cáo áp dụng
trên các vùng trồng rau của tỉnh Thanh Hoá.

















Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Phân bón cho rau và vấn ñề tồn dư nitrat
1.1.1. Vai trò của N ñối với sinh trưởng và phát triển của cây rau
Tỷ lệ nitơ trong cây rau biến ñộng từ 1 - 6 % trọng lượng chất khô.
Nitơ là yếu tố quan trọng hàng ñầu ñối với cơ thể sống và nó là thành phần
cơ bản của các prôtêin - chất cơ bản biểu hiện sự sống.
Nitơ có mặt trong nhiều hợp chất cơ bản cần thiết cho sự phát triển

của cây như diệp lục và các chất men. Các bazơ nitơ là thành phần cơ bản
của axit nucleic (AND và ARN của nhân tế bào), vật thông tin di truyền
ñóng vai trò quan trong trong việc tổng hợp prôtêin của sinh vật.
Do vậy nitơ là yếu tố cơ bản trong việc ñồng hóa các bon, kích thích
sự phát triển của bộ rễ và hút các yếu tố dinh dưỡng khác.
Cây trồng ñược bón ñủ ñạm lá có màu xanh ñến xanh thẩm, sinh
trưởng khỏe mạnh, chồi búp phát triển nhanh, năng suất cao.
Theo Trần Vũ Hải (1998), ñối với rau, ñạm là yếu tố tác ñộng rất lớn
ñến sinh trưởng, phát triển về chiều cao cây, diện tích lá. Với cải ngọt khi
sử dụng lượng ñạm từ 120 - 180 N/ha thì chiều cao cây, chỉ số diện tích lá
tăng dần. Nghiên cứu của Phạm Minh Tâm (2001), cho thấy với cải bẹ
xanh trên nền ñất xám cũng có kết quả tương tự. Chiều cao cây cải tăng dần
khi tăng lượng ñạm bón, ñạt cao nhất ở mức bón 120 kg N/ha.
Cây thiếu ñạm lá có màu vàng, sinh trưởng kém, còi cọc, có khi bị
thui chột, rút ngắn thời gian tích lũy hoàn thành chu kỳ sống. Theo Bùi
Quang Xuân và cs. (1996a), với bắp cải liều lượng ñạm có quan hệ chẽ với
năng suất: Ở mức bón 200 kg N/ha thì năng suất cải bắp ñạt cao nhất 430
tạ/ha, ở mức dưới 200 kg N/ha thì năng suất ñạt thấp, ñạt 320 tạ/ha.
Bón thừa ñạm lá cây có màu xanh tối, thân lá mềm, tỷ lệ nước
cao, dễ mắc sâu bệnh, dễ lốp ñổ và thời gian sinh trưởng kéo dài. Bón

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6

nhiều ñạm và không cân ñối thì dẫn ñến sự tích lũy nitrat trong cây và
làm ô nhiễm nitrat trong nước ngầm (Bùi Quang Xuân, 1998; Vũ Hữu
Yêm, 2005),
1.1.2. Quá trình chuyển hóa ñạm trong cây
Việc cung cấp nitơ và các chu trình vật chất trong tự nhiên phụ thuộc
nhiều vào quá trình phân hủy sinh học của các hợp chất nitơ trong môi trường.

Toàn bộ nitơ trong chu trình nitơ sinh học diễn ra chủ yếu qua hoạt
ñộng cố ñịnh ñạm và các vi khuẩn sống trong cây, các tảo lục và các vi
khuẩn cộng sinh trong rễ một số loài thực vật (ví dụ như Rhizobium có ở
trong nốt sần của rễ một số loài họ ñậu). Những sinh vật này có khả năng
chuyển hóa N
2
thành NH
4
+
, mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ dòng nitơ trong tự
nhiên, quá trình cố ñịnh ñạm là nguồn cung cấp nitơ cao nhất cho cả sinh
vật trên cạn và sinh vật thủy sinh.
Cây trồng hút ñạm ở cả hai dạng NH
4
+
và N0
3
-
. Mức ñộ hấp thụ
nhiều NH
4
+
hoặc N0
3
-
của cây trồng phụ thuộc vào tuổi, loại cây trồng, môi
trường và các yếu tố khác. Một số loại rau như cải ngọt, bắp cải, củ cải sử
dụng ñược cả NH
4
+

và N0
3
-
, nhưng cải xoăn, cần tây, bí, các loại ñậu sinh
trưởng tốt hơn khi cung cấp ñạm ở dạng N0
3
-
, các loại cây như cà chua,
khoai tây lại thích hợp với môi trường dinh dưỡng có tỷ lệ N0
3
-
/NH
4
+
cao.
Nhiệt ñộ cũng ảnh hưởng rất lớn ñến việc hấp thụ NH
4
+
và N0
3
-
, ñặc biệt ở
nhiệt ñộ 2 - 16
o
(Vaast et al., 1998).
1.1.3. ðộc tính của nitrat
Sự tích lũy NO
3
-
cao trong mô cây không gây ñộc cho cây, nhưng khi

con người sử dụng cây có hàm lượng NO
3
-
cao có thể gây hại sức khỏe con
người ñặc biệt là trẻ em do NO
3
-
ñược tích lũy trong bộ máy tiêu hóa có
khả năng khử thành NO
2
-
:
2H
+
+ 2e = H
2
O

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 7

NO
3
-
+ 2e + 2H
+
= NO
2
-
+ NAD

+
+ H
2
O
Trong dạ dày con người, do tác dụng của hệ vi sinh vật, các loại
enzym và do quá trình hóa sinh mà NO
2
-
dễ dàng tác dụng với acid amin tự
do tạo thành Nitrosamine gây nên ung thư, ñặc biệt là ung thư dạ dày (Bùi
Quang Xuân và cs., 1996a; Ramos, 1994). Các acid amin trong môi trường
acid yếu (pH = 3 - 6), ñặc biệt với sự có mặt của NO
2
-
sẽ dễ dàng bị phân
hủy thành andehyt và các acid amin bậc 2 từ ñó tiếp tục chuyển thành
nitrosamine. Ngày nay nhiều tác giả nhắc ñến nitrosamine như là một tác
nhân làm sai lệch nhiễm sắc thể, dẫn ñến truyền ñạt sai thông tin di truyền
gây nên các bệnh ung thư khác nhau.
Trong máu NO
2
-
ngăn cản sự kết hợp của O
2
với hemoglobin ở quá
trình hô hấp, quá trình này ñược lặp lại nhiều lần vì vậy mỗi iôn NO
2
-

thể biến rất nhiều phân tử hemoglobin thành methaemoglobin.

Methaeglobin ñược tạo thành do oxyhemoglobin ñã ôxy hóa Fe
2+
thành
Fe
3+
làm cho phân tử hemoglobin mất khả năng kết hợp với oxy, tức là việc
trao ñổi khí của hồng cầu không thực hiện ñược (Wite, 1975). Cơ chế này
dễ dàng xảy ra với trẻ nhỏ ñặc biệt là ñối với trẻ có sức khỏe yếu, tiêu hóa
kém vì trẻ em còn thiếu các enzym cần thiết ñể khử NO
2
-
thành N
2
và NH
3

rồi thải ra ngoài.
1.1.4. Những yếu tố gây tồn dư NO3- trong rau xanh
Theo các nhà khoa học thì có tới 20 yếu tố gây tồn dư nirat trong
nông sản như: Nhiệt ñộ, ánh sáng, ñất ñai, nước tưới, biện pháp canh tác
Nhưng nguyên nhân chủ yếu ñược các nhà khoa học khẳng ñịnh ñó là phân
bón ñặc biệt là phân ñạm, do sử dụng không ñúng: Bón liều lượng quá cao,
bón sát vào thời kỳ thu hoạch, bón không cân ñối với lân, kali và vi lượng.
- Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm bón ñến năng suất và tồn
dư NO
3
-
trong rau

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 8

Ở Việt Nam do xu hướng chạy theo lợi nhuận, người sản xuất ñã lạm
dụng phân ñạm một cách vô tội vạ. Trong khi sử dụng phân ñạm theo chiều
hướng gia tăng thì việc sử dụng phân lân và kali rất thấp, phối hợp các
phân hóa học theo tỷ lệ không hợp lý ñiều ñó ñã làm cho hàm lượng nitrat
trong rau thương phẩm rất cao.
Kết quả ñiều tra ở 3 huyện Thanh Trì, Gia Lâm và ðông Anh của
Thành phố Hà Nội năm 2000, ðinh Văn Hùng và cs. (2005), cho biết:
Nông dân sử dụng lượng ñạm lớn và mất cân ñối với phân lân và kali; ñặc
biệt ñối với cây rau ñậu, lượng phân ñạm sử dụng phổ biến ở mức 500 kg
N/ha với xu hào, bắp cải 550 kg N/ha, cà chua là 640 kg N/ha.
ðặng Thu Hòa (2002), khi khảo sát tình hình sử dụng phân bón cho
rau ở một số vùng chuyên canh rau của Hà Nội cũng có kết quả tương tự,
lượng phân ñạm nông dân sử dụng thường gấp 2 - 3 lần so với qui trình sản
xuất rau an toàn, trong khi ñó phân lân và kali sử dụng ít hoặc thậm chí
không sử dụng.
Các kết quả nghiên cứu ñã khẳng ñịnh việc sử dụng một lượng lớn
phân ñạm và không hợp lý là nguyên nhân dẫn ñến sự tích lũy hàm lượng
nitrat cao trong sản phẩm.
Theo Tạ Thu Cúc (1996), khi bón phân ñạm vào ñã làm tăng tồn dư
NO
3
-
trong cà chua từ 370 mg/kg lên 485 mg/kg và trong hành tây từ 72,8
mg/kg tăng lên 87,4 mg/kg.
Tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân ñạm bón ñối với
sự tích lũy nitrat trong rau cải bẹ xanh trên nền ñất xám tại Thành phố Hồ
Chí Minh, Phạm Minh Tâm (2001), cho thấy năng suất cải bẹ xanh tăng
dần khi tăng lượng ñạm bón, cao nhất ở mức 150 kg N/ha, tuy vậy thì hàm

lượng NO
3
-
trong rau khi thu hoạch quan hệ chặt với lượng ñạm bón, từ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9

31,7 mg NO
3
-
/kg rau tươi ở mức 0 kg N/ha lên 524,9 mg NO
3
-
/kg ở mức
180 kg N/ha.
Kết quả nghiên cứu của ðặng Thu Hòa (2002), trên ñất phù sa sông
Hồng cũng cho kết quả tương tự, tăng lượng ñạm bón làm tăng sự tích lũy
nitrat trong rau, với rau muống tăng mức ñạm bón từ 120 kg N/ha lên 180
kg N/ha thì hàm lượng NO
3
-
trong rau tăng thêm 250 mg/kg rau.
- Ảnh hưởng của thời gian bón thúc ñạm lần cuối ñến thu hoạch
tới mức ñộ tích lũy NO
3
-
trong rau xanh
Ngoài việc sử dụng một lượng lớn phân ñạm thì thời gian kết thúc
bón ñạm trước thu hoạch cũng là một hiện tượng rất phổ biến ở tất cả các

vùng trồng rau trong cả nước. Nông dân thường thu hoạch rau chỉ sau khi
bón ñạm 3 - 7 ngày (Tạ Thu Cúc, 1991; Trần Vũ Hải, 1998; ðặng Thu
Hòa, 2002; Phạm Minh Tâm, 2001).
Người sản xuất hầu như không quan tâm ñến lượng tồn dư nitrat
trong rau mà thời gian thu hoạch do thị trường quyết ñịnh, ñặc biệt vào mùa
khan hiếm rau.
Nhiều kết quả nghiên cứu ñã chứng minh rằng, tồn dư NO
3
-
trong rau
liên quan chặt chẽ tới sự cung cấp ñạm và quá trình quang hợp trước lúc thu
hoạch. Nếu có ñủ thời gian và ñiều kiện ñể cây quang hợp mạnh tạo ra glucid
và hô hấp tạo ra acetoacid thì hàm lượng NO
3
-
trong cây không ñến mức gây
ñộc. Do ñó thời gian kết thúc bón ñạm trước khi thu hoạch quyết ñịnh ñến tồn
dư lượng nitrat trong rau. Tuy vậy khả năng hấp thụ nitơ và tích lũy NO
3
-

nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào từng loại rau. Hầu hết các loại rau có hàm
lượng NO
3
-
ñạt cao nhất sau khi bón thúc ñạm lần cuối 3 - 10 ngày.
Nghiên cứu về vấn ñề này, Nguyễn Văn Hiền và cs. (1994), ñã kết
luận: Hàm lượng nitrat ở cải bắp ñạt cao nhất vào ngày thứ 7 kể từ khi bón

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 10

thúc lần cuối ở tất cả các liều lượng ñạm khác nhau và chỉ thu hoạch sau 14
ngày thì hàm lượng nitrat trong cải bắp mới giảm dưới ngưỡng an toàn.
Theo Lê Văn Tám và cs. (1998), lượng tồn dư nitrat trong rau
thương phẩm còn phụ thuộc vào khả năng tích lũy của từng loại rau. Tồn
dư nitrat trong rau ăn lá và ăn quả cao nhất trong khoảng thời gian từ 10 -
15 ngày từ lúc bón lần cuối ñến lúc thu hoạch, ñối với rau ăn củ là khoảng
20 ngày. Thời gian bón thúc sau cùng càng xa ngày thu hoạch thì lượng
nitrat trong rau càng giảm.
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bón thúc ñạm lần cuối ñối
với một số loại rau trồng phổ biến tại tỉnh Lâm ðồng, tác giả Bùi Cách
Tuyến (1998), cho biết:
+ ðối với xà lách: Tồn dư nitrat ñạt cao nhất khoảng 21 ngày khi
ngừng bón ñạm (1569 mg NO
3
-
/kg rau tươi) sau ñó giảm dần theo thời gian
và ñến 25 ngày thì hàm lượng NO
3
-
giảm dưới mức cho phép (426 mg NO
3
-
/kg rau tươi).
+ ðối với ñậu Hà Lan, ñậu côve: Tồn dự nitrat ñạt cao nhất vào thời
ñiểm 7 ngày sau bón thúc lần cuối và ñược giảm dần ở các ngày sau ñó.
Nhưng nếu bón ñạm ở mức cao (> 300 kg N/ha) thì sau 10 ngày tồn dư
nitrat mới giảm tới mức cho phép.
+ ðối với cà rốt: Tồn dư nitrat ñược tích lũy cao nhất vào thời ñiểm

20 ngày sau khi ngừng bón ñạm và sẽ giảm dần ở các ngày tiếp theo.
Kết quả nghiên cứu của Bùi Quang Xuân (1998c), cũng cho thấy
hàm lượng nitrat trong cải bắp thực sự giảm sau 16 - 20 ngày bón ñạm lần
cuối, nếu hòa phân ñạm vào nước tưới thì thời gian bón thúc lần cuối rút
ngắn hơn từ 2 - 4 ngày.
Theo Phạm Minh Tâm (2002), khi nghiên cứu trên cây rau cải xanh
tại thành phố Hồ Chí Minh cũng cho kết quả như sau: Với mức bón 90 kg

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11

N/ha thì hàm lượng nitrat trong cải bẹ xanh ñạt cực ñại ở 16 ngày sau khi
kết thúc bón ñạm lần cuối và giảm mạnh ở các ngày tiếp theo.
Kết quả nghiên cứu trong thí nghiệm chậu vại trên ñất phù sa Sông
Hồng tại Hà Nội, ðặng Thu Hòa (2001), cho biết: ðối với rau muống ở
mức bón 120 - 210 kg N/ha thì hàm lượng nitrat trong rau muống ñạt cao
nhất trong khoảng 7 - 10 ngày sau khi kết thúc bón ñạm lần cuối và giảm
dần ở các ngày tiếp theo, với xà lách và dưa chuột hàm lượng nitrat ñạt
cao nhất ở ngày thứ 3 - 5.
- Ảnh hưởng của dạng ñạm bón ñến tồn dư nitrat trong rau
Dạng ñạm khác nhau (NH
4
+
hoặc NO
3
-
) cũng có ảnh hưởng khác
nhau ñến sự tích lũy nitrat trong cây. Chuphan et al. (1967), Venter et al.
(2007), cho rằng bón phân ñạm dạng NO
3

-
làm tích lũy nitrat trong rau cao
hơn dạng ñạm NH
4
+
, còn bón CaCN
2
(canxixianamit) hàm lượng NO
3
-
tích
lũy trong rau rất thấp.
Theo Phạm Minh Tâm (2001), cùng một mức bón ñạm là 90 N/ha,
cho cải bẹ xanh nếu bón dạng ñạm NH
4
NO
3
và ure thì sự tích lũy NO
3
-

trong rau cao hơn so với khi bón N, P, K và (NH
4
)
2
SO
4.
- Ảnh hưởng của bón lân ñến tồn dư NO
3
-


Trong cây tỷ lệ prôtêin biến ñộng từ 0,1 - 0,4% chất khô, trong ñó
lân ở dạng hữu cơ là chính. Lân hữu cơ ña dạng ñóng vai trò quan trọng
trong quá trình trao ñổi chất, hút chất dinh dưỡng. Dạng hợp chất cao năng
chứa lân quan trọng nhất, phổ biến nhất là ATP và ADP cần cho quá trình
quang hợp, khử NO
3
-
trong cây trồng, tổng hợp prôtêin và các hợp chất
quan trọng khác.
Vai trò của lân ñối với sự tích lũy NO
3
-
trong cây cũng ñược rất
nhiều nghiên cứu khẳng ñịnh. Khi sử dụng phân lân ở các mức khác nhau
ñối với bắp cải và cà chua trên nền bón ñạm tại ðông Anh (Hà Nội), Bùi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12

Quang Xuân và cs. (1996a), cho thấy: Với bắp cải, cùng một mức bón ñạm
nếu không bón lân hàm lượng NO
3
-
trong rau khi thu hoạch là 982 mg
NO
3
-
/kg rau tươi. Còn nếu bón 60 kg P
2

O
5
/ha thì hàm lượng NO
3
-
trong rau
giảm xuống 540 mg NO
3
-
/kg rau tươi và ở mức bón 120 kg P
2
O
5
/ha thì hàm
lượng NO
3
-
trong rau khi thu hoạch là 480 mg NO
3
-
/kg rau tươi.
Như vậy có lẽ bón phân lân có tác dụng tăng cường chuyển hóa ñạm
khoáng thành ñạm prôtit, làm giảm sự tích lũy NO
3
-
trong rau.
Tuy vậy tại các vùng trồng rau hiện nay lượng phân lân sử dụng rất
ít, chỉ ñạt khoảng 50% so với quy trình sản xuất rau an toàn. Ví dụ, ñối với
cà chua chỉ bón 21 - 40 kg P
2

O
5
/ha, trong khi quy trình sản xuất rau an toàn
là 85 kg P
2
O
5
/ha; Với ñậu cô ve chỉ bón 30 - 40 kg P
2
O
5
/ha so với quy trình
là 60 kg P
2
O
5
/ha (ðặng Thu Hòa, 2002). Như vậy nếu sử dụng phân lân ít
trong khi ñó sử dụng phân ñạm với mức cao sẽ dẫn ñến sự tích lũy nitrat
cao trong sản phẩm.
- Ảnh hưởng của bón Phân kali ñến tồn dư NO
3
-

Cũng như phân lân, các hộ nông dân chưa có thói quen sử dụng phân
kali. Các kết quả ñiều tra ñều cho thấy lượng phân kali bón cho rau thường
rất ít, thậm chí không bón. Các nghiên cứu ñã khẳng ñịnh cùng với phân
lân, phân kali ñược bón kết hợp với phân ñạm cũng có tác dụng làm giảm
sự tích lũy nitrat trong rau thương phẩm. Bón kali làm tăng quá trình khử
nitrat trong cây. Bón ñạm kết hợp với phân kali sẽ làm giảm sự tích lũy
nitrat trong rau rõ rệt hơn so với chỉ bón riêng rẽ ñạm.

Theo Tạ Thu Cúc (1991), khi bón tăng liều lượng kali, hàm lượng
NO
3
-
tích lũy trong rau cải bắp giảm xuống, bón thúc phân kali cho rau khi
sinh trưởng và phát dục mạnh sẽ làm giảm hàm lượng NO
3
-
trong cây.
Theo Bùi Quang Xuân và cs. (1996a), nếu bón ñơn ñộc một mình phân
ñạm ở mức 90 kg N/ha cho bắp cải thì hàm lượng NO
3
-
trong rau là 930 mg NO
3
-

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13

/kg rau tươi, nhưng nếu với mức bón ñạm ñó ñược kết hợp thêm 100 kg K
2
O/ha
thì hàm lượng nitrat trong bắp cải giảm xuống chỉ còn 480 mg NO
3
-
/kg rau tươi.
- Ảnh hưởng của của một số yếu tố khí hậu ñến sự tích lũy dư lượng
NO
3

-
trong rau
Dư lượng NO
3
-
trong cây rau chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố
khí hậu. Trong giai ñoạn cuối chuẩn bị thu hoạch, nếu gặp thời tiết lạnh,
trời âm u thì khả năng tích lũy NO
3
-
rất lớn.
Các cây trồng trong ñiều kiện bình thường có dư lượng NO
3
-
thấp
hơn cây trồng trong nhà kính từ 2 - 12 lần; ðặc biệt ñối với các cây rau ăn
lá, với cùng một lượng phân ñạm cải bắp trồng trong nhà kính có hàm
lượng NO
3
-
cao hơn so với khi trồng ngoài ñồng ruộng (Venter et al.,
2007). Mật ñộ cây trồng cũng là yếu tố làm tăng hoặc giảm hàm lượng
NO
3
-
trong cây. Khi trồng dày, lượng NO
3
-
sẽ tăng lên do ñiều kiện chiếu
sáng yếu. Thời gian chiếu sáng trong ngày dài thì hàm lượng NO

3
-
trong
cây trồng giảm, nếu giảm mức chiếu sáng xuống 20% thì hàm lượng NO
3
-

trong quả dưa chuột tăng lên 2,5 lần (Cantlife, 1972).
Nhiệt ñộ cũng ảnh hưởng tới hàm lượng NO
3
-
trong rau: Nhiệt ñộ
quá cao cũng gây trở ngại cho quá trình khử nitrat ở rễ cây, vì vậy hàm
lượng NO
3
-
tích lũy trong rau cao.
- Ảnh hưởng của ñất trồng bị ô nhiễm tới mức ñộ tích lũy NO
3
-

trong rau
Thực tế môi trường ñất, nước luôn là nơi tiếp nhận các nguồn chất
thải. Tại những vùng sản xuất nông nghiệp môi trường ñất, nước chịu ảnh
hưởng rất lớn của quá trình thâm canh trong nông nghiệp, các nguồn thải
do sản xuất công nghiệp, nước thải ñô thị và một ñiều tất yếu từ môi
trường theo vòng tuần hoàn sẽ ñi vào nông sản.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 14


Các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài với việc sử dụng nguyên
tử nitơ ñánh dấu ñã chỉ ra rằng bón phân ñạm có hệ thống và lớn hơn 200
kg N/ha có ảnh hưởng ñến vòng tuần hoàn ñạm trong sinh thái ñồng ruộng:
Sự nitrat hóa dẫn ñến rửa trôi nitrat, làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước
ngầm khi có nồng ñộ NO
3
-
> 10 mg/l. Trong ñiều kiện yếm khí bón phân
ñạm dạng NO
3
-
cho ñất lúa ngập nước có thể xảy ra quá trình phản nitrat
hóa (dinitrification) gây mất ñạm và làm gia tăng thành phần khí nhà kính
(N
2
O) tiền ñề gây mưa axit (Ramos, 1994).
Trong vùng trồng rau, ñất thoáng khí, ñộ ẩm thích hợp cho quá
trình ôxy hóa, nitrat ñược hình thành, rau dễ hấp thụ. Sự hấp thụ ñạm ở
dạng nitrat không chuyển hóa thành prôtêin là nguyên nhân làm giảm chất
lượng rau quả. Mặt khác do sử dụng phân vô cơ không hợp lý sẽ làm cho
ñất bị ô nhiễm: ðất chai, ñất chua và nhiễm bẩn NO
3
-
, tích lũy kim loại
nặng trong ñất,
Trong các dạng ñạm dễ tiêu mà cây trồng hấp thụ ñược gồm hai dạng
chính: NH
4
+

và NO
3
-
. Các dạng ñạm dễ tiêu này chủ yếu do quá trình phân
giải chất hữu cơ trong ñất hoặc do bón phân ñạm vào ñất chuyển hóa tạo
thành. ðạm hữu cơ trong ñất ở ñiều kiện thoáng khí và xúc tác của các
enzim ñược khoáng hóa thành NH
4
+
.
Trên ñất trồng cạn, NH
4
+
hình thành kể cả từ khoáng hóa chất hữu cơ
trong ñất và bổ sung chất hữu cơ vào ñất, cũng như việc bón phân vô cơ
vào ñất ñược ôxy hóa tạo thành NO
2
-
và NO
3
-
. Quá trình này xảy ra theo 2
bước nhờ hoạt ñộng của vi sinh vật Nitrosomonas, Nitrosolobus và
Nitrosopira:
NH
4
+
+ 3 O
2
→ HNO

2
+ 2 H
+
+ HOH
HNO
2

+ O
2
→ 2 NO
2
+2 H
+

2 NH
4
+
+ 4 O
2
→ 2 NO
3
-
+ 4 H
+
+ 2 HOH.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 15

Quá trình chuyển hóa NO

2
-
thành NO
3
-
là do nitrobacteria. Mối quan
hệ giữa quá trình chuyển hóa NH
4
+
và NO
3
-
cùng với pH ñất ñã ñược nhiều
tác giả nghiên cứu: Sau 14 ngày gần như toàn bộ NH
4
+
ñược ôxy hóa thành
NO
3
-
và pH ñất giảm. Quá trình này ñược gọi là nitrat hóa và thích hợp
nhất là ở nhiệt ñộ 26
0
C (Bùi Quang Xuân, 1998). Nitrat hình thành trong
ñất, tùy vào ñiều kiện một phần ñược cây hút, một phần bị rửa trôi hoặc bị
mất do quá trình phản ñạm hóa. Bởi vậy bón phân ñạm với lượng lớn và
quá muộn sẽ hình thành NO
3
-
quá nhiều so với nhu cầu của cây trồng sẽ

làm rửa trôi và gây ô nhiễm môi trường hoặc tích lũy NO
3
-
trong nông sản.
Tuy vậy ion NO
3
-
lại ñược hấp thụ rất yếu và rất ít trong ñất nhờ phức hệ
keo ñất, tính chất này làm cho NO
3
-
linh ñộng, di chuyển sâu hơn và ảnh
hưởng ñến nguồn nước ngầm (Nguyễn ðình Mạnh, 2000).
- Ảnh hưởng của nguồn nước bị ô nhiễm tới mức ñộ tích lũy
NO
3
-
trong rau
Trong các loại rau, lượng nước chứa từ 90 % trở lên do vậy chất
lượng nước tưới ảnh hưởng trực tiếp ñến chất lượng nông sản phẩm. Các
sông hồ là nguồn tiềm tàng các chất ñộc hại trong ñó có NO
3
-
, nhưng ñã
ñược người nông dân sử dụng hàng ngày ñể tưới cho rau và hậu quả là
chúng dần ñược tích lũy trong cây rau.
Theo Vũ Thị ðào (1999), tồn dư NO
3
-
ña số các mẫu rau nghiên cứu

tại Gia Lâm và Từ Liêm (Hà Nội) tưới bằng nước sông Hồng và sông Nhuệ
có chất lượng nước tương ñối ñảm bảo, còn khu Thịnh Liệt, Thanh Liệt,
Hoàng Liệt tưới rau bằng nước thải của sông Tô Lịch là nguồn nước thải
thành phố Hà Nội ñã bị ô nhiễm nên hàm lượng NO
3
-
trong rau ñã vượt quá
ngưỡng cho phép rất nhiều lần.

×