Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Chính sách can thiệp trung hòa tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.86 KB, 42 trang )

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Nhóm IV:
1. Trần Thị Bích Nga
2. Vũ Ngọc Hoài Chân
3. Phạm Thị Trà My
4. Võ Thị Hoàng Nhi
5. Lê Thiên Hương
CHÍNH SÁCH CAN THIỆP TRUNG
HÒA TẠI VIỆT NAM
6. Châu Đỗ Trọng Quý
7. Phạm Thị Ngọc Thảo
8. Hoàng Diệu Thùy
9. Lê Thị Phương Uyên
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1
1 Lý thuyết về can thiệp trung hòa
2
2
Thực tiễn can thiệp trung hòa ở Việt Nam
CHÍNH SÁCH CAN THIỆP TRUNG HÒA
TẠI VIỆT NAM
Khái niệm can thiệp trung hòa
Lý thuyết về can thiệp trung hòa
Cơ chế can thiệp
Biện pháp can thiệp
Chi phí tài chính
Ưu điểm/hạn chế của hoạt
động can thiệp trung hòa

Can thiệp trung hòa là quá trình loại trừ tác


động của các giao dịch (mua/bán) trên thị
trường ngoại hối đến cung tiền.

Có 2 chính sách can thiệp trung hòa:

Chính sách can thiệp trung hòa theo nghĩa hẹp:
NHTW loại trừ thay đổi của MB (tiền cơ sở).

Chính sách can thiệp trung hòa theo nghĩa rộng:
NHTW tác động đến cung tiền M2
Khái niệm về can thiệp trung hòa

Nếu can thiệp trên thị trường ngoại hối tạo ra
thiếu hụt tiền trong lưu thông (ví dụ, trường hợp
NHNN Việt Nam mua vào nội tệ và bán ra ngoại
tệ), thì NHNN sẽ tiến hành một giao dịch trên
OMO bằng cách mua vào giấy tờ có giá nhằm
bơm vào lưu thông một lượng tiền VND đúng
bằng hiệu ứng can thiệp trên thị trường ngoại hối
tạo ra
Cơ chế can thiệp trung hòa
Cơ chế can thiệp trung hòa
• Nếu can thiệp trên thị trường ngoại hối tạo ra
thặng dư tiền trong lưu thông (ví dụ, trường hợp
NHNN Việt Nam bán ra nội tệ và mua vào ngoại
tệ), thì NHNN sẽ tiến hành một giao dịch trên thị
trường mở bằng cách bán ra giấy tờ có giá nhằm
hấp thụ từ lưu thông một lượng VND đúng bằng
hiệu ứng can thiệp trên thị trường ngoại hối tạo ra
Cơ chế can thiệp trung hòa

Cơ chế can thiệp trung hòa
Biện pháp can thiệp trung hòa
Biện pháp can thiệp trung hòa
Chính sách can thiệp nghĩa hẹp
Chính sách can thiệp nghĩa hẹp1
Chính sách can thiệp nghĩa rộng
Chính sách can thiệp nghĩa rộng
2
Biện pháp can thiệp trung hòa

Chính sách can thiệp trung hòa theo nghĩa hẹp:
Bảng cân đối kế toán của NHTW
Tài sản có NHTW Tài sản nợ

TSC nước ngoài ròng (NFA) = TSC
nước ngoài – TSN nước ngoài

TSC trong nước ròng (NDA)
TSC ròng đối với chính phủ = TSC đối
với chính phủ - tiền gửi của chính phủ tại
NHTW
TSC ròng đối với khu vực tư nhân =
TSC với các định chế nhận tiền gửi +
TSC khác – giấy tờ có giá NHTW phát
hành – TSN khác – vốn chủ sở hữu


Tiền cơ sở (MB)
Tiền trong lưu thông (C)
Dự trữ (R)

Biện pháp can thiệp trung hòa
Tác động

Khi NHTW thực hiện các giao dịch trên thị trường
ngoại hối, chẳng hạn như mua vào ngoại tệ, với các
yếu tố khác không đổi, làm tài sản có ngoại tệ ròng
(NFA) tăng lên. Để tài trợ cho sự tăng lên của NFA,
NHTW cũng đồng thời mở rộng tài sản nợ (TSN),
thường là làm tăng dự trữ của các ngân hàng thương
mại (NHTM) (R↑) do bán nội tệ để mua ngoại tệ từ các
NHTM, làm tăng tiền cơ sở (MB↑) ở mức tương ứng
với mức tăng của NFA, ΔNFA = ΔMB ( Bảng cân đối
kế toán NHTW). MB tăng lên sẽ làm cung tiền (M2)
tăng lên và gây áp lực lên giá cả trong nền kinh tế
Biện pháp can thiệp trung hòa
Tác động

Để không làm ảnh hưởng đến M2, NHTW cần phải
thực hiện can thiệp trung hòa. Hình thức can thiệp
này được thực hiện phổ biến bằng nghiệp vụ thị
trường mở (OMO). Bằng cách bán ra các giấy tờ có
giá do NHTW phát hành (hoặc giấy tờ có giá do
chính phủ phát hành), NHTW có thể: (i) làm giảm dự
trữ của NHTM (R↓), giảm tiền cơ sở (MB↓); đồng
thời (ii) làm giảm TSC trong nước ròng (NDA).
Biện pháp can thiệp trung hòa

Sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (DTBB): Dự trữ bắt
buộc/tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ phần trăm trên tổng số
dư tiền gửi các loại mà những ngân hàng phải dự trữ

dưới dạng tiền mặt hoặc tiền gửi tại NHTW
Chính sách can thiệp trung hòa theo nghĩa rộng:
Biện pháp can thiệp trung hòa
Tác động

Hình thức can thiệp này chấp nhận sự tăng lên của MB; nhưng
làm giảm khả năng tạo tiền của hệ thống NHTM bằng cách
tăng tỷ lệ DTBB để không làm ảnh hưởng đến M2. Cụ thể,
giao dịch mua vào ngoại tệ làm tăng NFA và MB: ΔNFA =
ΔMB. Khi đó M2 có thể tăng lên phụ thuộc vào cơ số nhân
tiền: ΔM2 = mm*ΔMB (với mm là cơ số nhân tiền). Can thiệp
trung hòa bằng cách tăng tỷ lệ DTBT sẽ triệt tiêu lượng tăng
lên của M2 do làm giảm khả năng tạo tiền của hệ thống
NHTM: ΔM2 = -Δmm*MB + mm*ΔMB = 0 (với -Δmm là cơ
số nhân tiền bị giảm khi tăng tỷ lệ DTBB)
Biện pháp can thiệp trung hòa

Chi phí tài chính của can thiệp trung hòa gắn liền với chính
sách bền vững của chính sách trung hòa tại các nền kinh tế
( Frenkel, 2007). Tính bền vững này được hiểu là khả năng
thực hiện can thiệp trung hòa lâu dài song song với quá trình
tích lũy dự trữ ngoại hối.

- Chi phí tài chính phát sinh từ chênh lệch lãi suất phải trả cho
các GTCG và lãi suất nhận được từ đầu tư dự trữ ngoại hối.
Tuy nhiên Frenkel ( 2007) còn cho rằng lợi ích tài chính từ
biến động tỉ giá còn góp phần làm giảm chi phí can thiệp
trung hòa.
Chi phí tài chính của can thiệp
trung hòa

Công thức: S=i-r-e
Trong đó:

S: chi phí tài chính của can thiệp trung hòa

i: lãi suất trong nước

r: lãi suất thị trường tài chính quốc tế

e: biến động tỷ giá
Nếu: S>0 phản ánh NHTW đang gánh chịu chi phí thực hiện can
thiệp trung hòa;
S<0 phản ánh NHTW chưa phải gánh chịu chi phí can thiệp
trung hòa mà ngược lại đang có lợi nhuận do lãi suất đầu tư
ngoại hối và lợi ích tài chính từ biến động tỉ giá lớn hơn lãi
suất phải trả cho giấy tờ có giá dùng cho CTTH.
Chi phí tài chính của can thiệp
trung hòa
Nhận xét

Thuận lợi:

Làm thay đổi tỷ giá, hạn chế sự biến động của tỷ giá,
ảnh hưởng tới dự trữ ngoại hối quốc gia.

Giúp kiểm soát lạm phát hay duy trì cân bằng bên
trong nền kinh tế; Duy trì cân bằng bên ngoài và ngăn
chặn sự phân bổ sai các nguồn lực hay nâng cao năng
lực cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế; Ngăn chặn và
giải quyết những vấn đề bất ổn của thị trường hoặc

các cuộc khủng hoảng.
Ưu điểm/hạn chế của hoạt động
can thiệp trung hòa
Nhận xét

Hạn chế:

Về lâu dài can thiệp trung hòa với qui mô lớn và tần suất cao
làm tăng lãi suất GTCG NHTW sử dụng, từ đó làm gia tăng chi
phí tài chính của can thiệp trung hòa.

TSC nước ngoài gia tăng có khả năng làm giảm lãi suất NHTW
nhận được từ các khoản đầu tư. Chênh lệch lớn giữa lãi suất
phải trả cho các GTCG phát hành và lãi suất nhận được từ TSC
nước ngoài làm gia tăng chi phí tài chính.

Biến động tỷ giá theo hướng nội tệ tăng giá do thặng dư cán
cân thanh toán còn làm cho chi phí tài chính trở nên nặng nề,
khó có thể duy trì lâu dài.
Ưu điểm/hạn chế của hoạt động
can thiệp trung hòa
Thực tiễn Việt Nam
Giai đoạn 2000-2007

Trong năm 2000-2007, USD bị mất giá so với các
đồng tiền chủ chốt nhưng VND vẫn tiếp tục giảm
giá so với USD để khuyến khích xuất khẩu dẫn đến
lượng cung ngoại tệ lớn => NFA tăng nhanh dẫn đến
M2 tăng nhanh. Trong đó tăng của M2 là cao hơn rất
nhiều so với tăng trưởng và lạm phát. Do quy mô

các dòng vốn ra vào chưa lớn và dễ kiểm soát nên
bằng biện pháp trung hòa thông qua OMO và nền
kinh tế tăng trưởng cao nên chưa gây ra những hậu
quả nghiêm trọng, cụ thể là lạm phát vẫn còn ở mức
kiểm soát được. Đồng thời, giữa M2 kế hoạch và
thực tế chênh lệch ở mức tương đối thấp.
Mức tăng M2 thực tế và mục tiêu (%)

Đặc biệt trong hai năm 2003 và 2007, NHNN đã
thực hiện chính sách trung hòa như sau:
• Năm 2003 khi cán cân thanh toán thặng dư, NHNN
đã mua một lượng lớn ngoại tệ dư trên thị trường
Ngoại hối, việc này làm cung tiền thay đổi. Để hạn
chế những tác động lên cung tiền, NHNN đã sử
dụng thị trường mở (OMO) để can thiệp làm giảm
cung tiền. Trong năm này khối lượng tín phiếu kho
bạc bán qua OMO tương đương 11.340 tỷ đồng,
với mức lãi suất từ 2.54 đến 5.5 %/năm, chi phí
hoạt động trung hòa này 514,28 tỷ đồng, tương
0,09% GDP.

×