Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu và phát triển võ thuật cổ truyền huế trong du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.08 KB, 14 trang )

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Thu Thủy
Cao Thị Kim Quy – K43 QLLH & HDDL






L
L
u
u


n
n


v
v
ă
ă
n
n


n
n
à
à
y


y


l
l
à
à


k
k
ế
ế
t
t


q
q
u
u




h
h


c

c


t
t


p
p


v
v
à
à


n
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
n



c
c


u
u


c
c


a
a


t
t
ô
ô
i
i


t
t
r
r
o

o
n
n
g
g


s
s
u
u


t
t


k
k
h
h
ó
ó
a
a


h
h



c
c


2
2
0
0
0
0
9
9


-
-


2
2
0
0
1
1
3
3


t

t


i
i


K
K
h
h
o
o
a
a


D
D
u
u


L
L


c
c
h

h


-
-


Đ
Đ


i
i


H
H


c
c


H
H
u
u
ế
ế



v
v
à
à


t
t
r
r
o
o
n
n
g
g


t
t
h
h


i
i


g

g
i
i
a
a
n
n


t
t
h
h


c
c


t
t


p
p


t
t



i
i


T
T
r
r
u
u
n
n
g
g


t
t
â
â
m
m


b
b


o

o


t
t


n
n


d
d
i
i


t
t
í
í
c
c
h
h


C
C





đ
đ
ô
ô


H
H
u
u
ế
ế
.
.


T
T
r
r
o
o
n
n
g
g



t
t
h
h


i
i


g
g
i
i
a
a
n
n


t
t
h
h


c
c



h
h
i
i


n
n


k
k
h
h
ó
ó
a
a


l
l
u
u


n
n



t
t


t
t


n
n
g
g
h
h
i
i


p
p
,
,


t
t
ô
ô
i

i


đ
đ
ã
ã


n
n
h
h


n
n


đ
đ
ư
ư


c
c


s

s




g
g
i
i
ú
ú
p
p


đ
đ




c
c


a
a


n

n
h
h
i
i


u
u


t
t
h
h


y
y


c
c
ô
ô


g
g
i

i
á
á
o
o


t
t
r
r
o
o
n
n
g
g


K
K
h
h
o
o
a
a


D

D
u
u


L
L


c
c
h
h
,
,


c
c
á
á
c
c


c
c
á
á
n

n


b
b




n
n
h
h
â
â
n
n


v
v
i
i
ê
ê
n
n


c

c


a
a


p
p
h
h
ò
ò
n
n
g
g


T
T
h
h
u
u
y
y
ế
ế
t

t


m
m
i
i
n
n
h
h


v
v
à
à


h
h
ư
ư


n
n
g
g



d
d


n
n


c
c


a
a


T
T
r
r
u
u
n
n
g
g


t

t
â
â
m
m


b
b


o
o


t
t


n
n


d
d
i
i


t

t
í
í
c
c
h
h


C
C




đ
đ
ô
ô


H
H
u
u
ế
ế


-

-


n
n
ơ
ơ
i
i


t
t
ô
ô
i
i


t
t
h
h


c
c


t

t


p
p
,
,


c
c
ũ
ũ
n
n
g
g


n
n
h
h
ư
ư


c
c



a
a


b
b


n
n


b
b
è
è


v
v
à
à


n
n
h
h



n
n
g
g


v
v
õ
õ


s
s
ư
ư


c
c
h
h
ư
ư


n
n
g

g


m
m
ô
ô
n
n


c
c
á
á
c
c


m
m
ô
ô
n
n


p
p
h

h
á
á
i
i


v
v
õ
õ


t
t
h
h
u
u


t
t


c
c





t
t
r
r
u
u
y
y


n
n


H
H
u
u
ế
ế


t
t
h
h
u
u



c
c


H
H


i
i


v
v
õ
õ


t
t
h
h
u
u


t
t



c
c




t
t
r
r
u
u
y
y


n
n


t
t


n
n
h
h



T
T
h
h


a
a


T
T
h
h
i
i
ê
ê
n
n


H
H
u
u
ế
ế
.

.


Q
Q
u
u
a
a


đ
đ
â
â
y
y
,
,


t
t
ô
ô
i
i


x

x
i
i
n
n


g
g


i
i


l
l


i
i


c
c
á
á
m
m



ơ
ơ
n
n


đ
đ
ế
ế
n
n


c
c
á
á
c
c


c
c
á
á
n
n



b
b




n
n
h
h
â
â
n
n


v
v
i
i
ê
ê
n
n


T
T
r

r
u
u
n
n
g
g


t
t
â
â
m
m


b
b


o
o


t
t


n

n


d
d
i
i


t
t
í
í
c
c
h
h


C
C




đ
đ
ô
ô



H
H
u
u
ế
ế


v
v
à
à


n
n
h
h


n
n
g
g


v
v
õ

õ


s
s
ư
ư


c
c
h
h
ư
ư


n
n
g
g


m
m
ô
ô
n
n



c
c
á
á
c
c


m
m
ô
ô
n
n


p
p
h
h
á
á
i
i


c
c



a
a


H
H


i
i


v
v
õ
õ


t
t
h
h
u
u


t
t



c
c




t
t
r
r
u
u
y
y


n
n


t
t


n
n
h
h



T
T
h
h


a
a


T
T
h
h
i
i
ê
ê
n
n


H
H
u
u
ế
ế



đ
đ
ã
ã


n
n
h
h
i
i


t
t


t
t
ì
ì
n
n
h
h


g

g
i
i
ú
ú
p
p


đ
đ


,
,


h
h
ư
ư


n
n
g
g


d

d


n
n
,
,


c
c
u
u
n
n
g
g


c
c


p
p


t
t
à

à
i
i


l
l
i
i


u
u


đ
đ




t
t
ô
ô
i
i


h

h
o
o
à
à
n
n


t
t
h
h
à
à
n
n
h
h


l
l
u
u


n
n



v
v
ă
ă
n
n


n
n
à
à
y
y
.
.


Đ
Đ


c
c


b
b
i

i


t
t
,
,


t
t
ô
ô
i
i


x
x
i
i
n
n


g
g


i

i


l
l


i
i


c
c
á
á
m
m


ơ
ơ
n
n


s
s
â
â
u

u


s
s


c
c


đ
đ
ế
ế
n
n


T
T
h
h
.
.
S
S


T

T
r
r


n
n


T
T
h
h




T
T
h
h
u
u


T
T
h
h



y
y


-
-


N
N
g
g
ư
ư


i
i


đ
đ
ã
ã


t
t
r

r


c
c


t
t
i
i
ế
ế
p
p


c
c
h
h




b
b


o

o
,
,


h
h
ư
ư


n
n
g
g


d
d


n
n


t
t
ô
ô
i

i


t
t
r
r
o
o
n
n
g
g


s
s
u
u


t
t


q
q
u
u
á

á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


t
t
ô
ô
i
i


t
t
h
h


c

c


t
t


p
p


c
c
ũ
ũ
n
n
g
g


n
n
h
h
ư
ư


t

t
h
h


c
c


h
h
i
i


n
n


l
l
u
u


n
n


v

v
ă
ă
n
n
.
.


M
M


c
c


d
d
ù
ù


đ
đ
ã
ã


c

c
ó
ó


n
n
h
h
i
i


u
u


c
c




g
g


n
n
g

g


s
s
o
o
n
n
g
g


d
d
o
o


k
k
h
h




n
n
ă

ă
n
n
g
g


c
c
ó
ó


h
h


n
n
,
,


l
l
u
u


n

n


v
v
ă
ă
n
n


c
c


a
a


t
t
ô
ô
i
i


v
v



n
n


c
c
ò
ò
n
n


n
n
h
h


n
n
g
g


đ
đ
i
i



m
m


t
t
h
h
i
i
ế
ế
u
u


s
s
ó
ó
t
t
.
.


M
M
o

o
n
n
g
g


n
n
h
h


n
n


đ
đ
ư
ư


c
c


s
s





đ
đ
ó
ó
n
n
g
g


g
g
ó
ó
p
p


ý
ý


k
k
i
i
ế

ế
n
n


c
c


a
a


c
c
á
á
c
c


t
t
h
h


y
y



c
c
ô
ô


g
g
i
i
á
á
o
o


v
v
à
à


c
c
á
á
c
c



b
b


n
n
.
.


















H
H
u

u
ế
ế
,
,


t
t
h
h
á
á
n
n
g
g


0
0
5
5


n
n
ă
ă
m

m


2
2
0
0
1
1
3
3


S
S
i
i
n
n
h
h


v
v
i
i
ê
ê
n

n


t
t
h
h


c
c


h
h
i
i


n
n








C

C
a
a
o
o


T
T
h
h




K
K
i
i
m
m


Q
Q
u
u
y
y



Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Thu Thủy
Cao Thị Kim Quy – K43 QLLH & HDDL
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC ẢNH
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Cấu trúc khóa luận 4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÕ THUẬT CỔ TRUYỀN
TRONG DU LỊCH 5
A. Cơ sở lý luận 5
1.1. Các khái niệm về võ thuật 5
1.1.1. Võ thuật 5
1.1.2. Võ đạo 7
1.2. Phát triển võ thuật cổ truyền trong du lịch 7
1.2.1. Điều kiện phát triển võ thuật cổ truyền trong du lịch 7
1.2.2. Xác định thị trường mục tiêu 13
1.2.3. Xây dựng sản phẩm du lịch 14
1.2.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất phục vụ du lịch 14
1.2.5. Tuyên truyền quảng bá 15

1.2.6. Phối hợp liên ngành 15
1.2.7. Khuyến khích sự tham gia của địa phương 15
B. Cơ sở thực tiễn 16
1. Hoạt động du lịch võ thuật trên thế giới 16
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Thu Thủy
Cao Thị Kim Quy – K43 QLLH & HDDL
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÕ THUẬT CỔ TRUYỀN TRONG
DU LỊCH TẠI HUẾ 18
2.1. Giới thiệu về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 18
2.1.1. Sơ lược về tỉnh Thừa Thiên Huế 18
2.1.2. Du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 - 2012 20
2.2. Giới thiệu về võ thuật cổ truyền Việt Nam 26
2.3. Giới thiệu về võ thuật cổ truyền Huế 27
2.4. Các môn phái võ thuật cổ truyền Huế 31
2.4.1. Võ Kinh Vạn An 31
2.4.2. Việt Quyền Đạo 33
2.4.3. Thiếu Lâm Tung Sơn 34
2.4.4. Thiếu Lâm Nam Sơn 35
2.4.5. Nga Mi 36
2.4.6. Thiếu Lâm Bắc Phái Thiên Mộc Sơn 37
2.4.7. Thiếu Lâm Bắc Phái Phật Gia Quyền (Thiếu Bảo) 38
2.4.8. Hầu Quyền Đạo 39
2.4.9. Bạch Hổ 40
2.5. Tiềm năng phát triển du lịch võ thuật cổ truyền Huế 42
2.6. Thực trạng phát triển võ thuật cổ truyền Huế trong du lịch 43
2.6.1. Hoạt động võ thuật cổ truyền tại Huế 43
2.6.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động du lịch võ thuật cổ truyền 44
2.6.3. Lao động trong du lịch võ thuật cổ truyền 45
2.6.4. Tình hình phát triển du lịch võ thuật cổ truyền Huế 45
2.7. Đánh giá cảm nhận của du khách về võ thuật cổ truyền Huế 48

2.7.1. Thông tin mẫu điều tra 48
2.7.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha 51
2.7.3. Đánh giá cảm nhận của du khách về võ thuật cổ truyền Huế 52
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÕ THUẬT 59
TRUYỀN THỐNG HUẾ TRONG DU LỊCH 59
3.1. Mục tiêu phát triển võ thuật cổ truyền Huế trong du lịch 59
3.2. Thị trường khách mục tiêu 59
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Thu Thủy
Cao Thị Kim Quy – K43 QLLH & HDDL
3.3. Mô hình SWOT tiềm năng phát triển du lịch võ thuật cổ truyền Huế 60
3.3.1. Điểm mạnh 60
3.3.2. Điểm yếu 60
3.3.3. Cơ hội 60
3.3.4. Thách thức 60
3.4. Giải pháp phát triển võ thuật cổ truyền Huế trong du lịch 61
3.4.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 61
3.4.2. Xây dựng các dịch vụ và các chương trình phát triển 62
3.4.3. Xúc tiến quảng bá 74
3.4.4. Phát triển nguồn nhân lực 74
3.4.6. Công tác kiểm tra đánh giá 75
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76
1. Kết luận 76
2. Kiến nghị 77
2.1. Đối với chính quyền địa phương 77
2.2. Đối với những tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
PHỤ LỤC

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Thu Thủy
Cao Thị Kim Quy – K43 QLLH & HDDL

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1: Thống kê cơ sở lưu trú du lịch ở Thừa Thiên Huế năm 2010 - 2012 21
Bảng 2: Thống kê lượng lao động du lịch ở Thừa Thiên Huế năm 2010 - 2012 22
Bảng 3: Doanh thu du lịch Thừa Thiên Huế năm 2010 - 2012 23
Bảng 4: Thống kê lượt khách đến Huế năm 2010 - 2012 23
Bảng 5: Tổng số ngày khách ở Thừa Thiên Huế năm 2010 - 2012 24
Bảng 6: Nguồn khách theo đơn vị lãnh thổ 24
Bảng 7: Thông tin du khách 49
Bảng 8: Thông tin về chuyến đi của du khách 50
Bảng 9: Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha 51
Bảng 10: Đánh giá của du khách về võ thuật cổ truyền Huế 52
Bảng 11: Đánh giá của du khách về võ thuật cổ truyền Huế 54
Bảng 12: Kiểm định sâu ANOVA đánh giá của du khách về võ thuật cổ truyền Huế 55
Bảng 13: Những đánh giá khác về võ thuật cổ truyền Huế của du khách 57

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Thu Thủy
Cao Thị Kim Quy – K43 QLLH & HDDL
DANH MỤC ẢNH
Trang
Hình ảnh 1: Các bia tiến sĩ võ tại Võ miếu – Kim Long, thành phố Huế 29
Hình ảnh 2: Bài quyền bằng côn ngắn 29
Hình ảnh 3: Múa quyền kết hợp với binh khí 30
Hình ảnh 4: Đánh quyền bằng tay không 30
Hình ảnh 5: Chưởng môn võ sư Trương Quang Kim và các môn sinh 32
Hình ảnh 6: Biểu diễn công phu Võ Kinh Vạn An 32
Hình ảnh 7: Múa thương – Môn phái Bạch Hổ 41
Hình ảnh 8: Những tư thế võ căn bản của võ phái Bạch Hổ 41
Hình ảnh 9: Múa Quạt 47
Hình ảnh 10: Bấm huyệt đả thông kinh mạch 47

Hình ảnh 11: Lễ hội Nguyễn Huệ lên ngôi vua Quang Trung mở màn cho
Festival Huế 2010 63
Hình ảnh 12: Thao diễn thủy binh - Festival Huế 2010 63
Hình ảnh 13: Lễ hội thi Tiến sĩ võ - Festival Huế 2008 65
Hình ảnh 14: Lễ hội thi Tiến sĩ võ - Festival Huế 2008 65
Hình ảnh 15: Múa lân 68
Hình ảnh 16: Múa sư 68
Hình ảnh 17: Múa rồng 69
Hình ảnh 18: Tranh múa lân dân gian 69
Hình ảnh 19: Cờ người võ thuật 71
Hình ảnh 20: Đội cờ người võ thuật 71

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Thu Thủy
Cao Thị Kim Quy – K43 QLLH & HDDL
1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài
Du lịch ngày càng phát triển nhanh chóng, du khách không dừng lại ở việc
thưởng ngoạn phong cảnh mà còn là sự trải nghiệm cảm giác mới lạ, rèn luyện thể chất
và tinh thần con người. Để phục vụ được nhu cầu du lịch phong phú và đa dạng của
mọi người, cùng với xu hướng phát triển du lịch của cả nước và trên thế giới, Thừa
Thiên Huế đã và đang nghiên cứu, phát triển các loại hình du lịch khác nhau nhằm thỏa
mãn tối đa nhu cầu của khách du lịch. Thừa Thiên Huế có tiềm năng du lịch rất lớn và
để lợi thế đó được phát huy thì cần có sự đa dạng trong sản phẩm du lịch, tạo ra nhiều
sự lựa chọn cho du khách khi đến Huế. Đây không chỉ là thành phố hấp dẫn du khách
bởi sự cổ kính của đền đài lăng tẩm, sự thơ mộng hùng vĩ của cảnh quan thiên nhiên
hay sự đặc sắc trong văn hóa mà Huế còn là mảnh đất địa linh nhân kiệt.
Dưới triều Nguyễn, Huế là kinh đô của đất nước và đây là thời kỳ huy hoàng
của võ thuật cổ truyền Huế thăng hoa. Cho đến nay, những tinh túy và giá trị đặc

sắc của võ thuật cổ truyền Huế vẫn được gìn giữ và phát huy. Để du khách và người
dân hiểu rõ hơn về nét đẹp bên trong của võ thuật cổ truyền, thì việc nghiên cứu và
phát triển võ thuật cổ truyền Huế trong du lịch mang ý nghĩa quan trọng. Võ thuật
cổ truyền là một sản phẩm du lịch đầy tiềm năng nhưng trong thời gian qua, dường
như võ thuật cổ truyền Huế chưa được sự quan tâm nghiên cứu và phát triển đúng
mức, chúng ta chỉ mới dừng lại ở việc giới thiệu mà chưa có sự đầu tư chuyên sâu
để võ thuật cổ truyền trở thành một sản phẩm du lịch đặc biệt của Huế. Việc khai
thác phát triển vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún chưa xứng tầm với tiềm năng vốn có của
võ thuật cổ truyền Huế. Vì vậy, nghiên cứu và phát triển võ thuật cổ truyền Huế để
tạo ra nhiều sản phẩm du lịch mới lạ, hấp dẫn, lôi cuốn du khách về với mảnh đất
Thừa Thiên Huế là thiết thực và cấp bách.
Đồng thời, việc nghiên cứu và phát triển tiềm năng của võ thuật cổ truyền
Huế trong du lịch sẽ góp phần gìn giữ và bảo tồn các giá trị văn hóa của kinh đô
Huế, qua đó quảng bá hình ảnh và con người Huế đến với bạn bè năm châu và giúp
định vị được vị thế du lịch Huế trong tương lai.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Thu Thủy
Cao Thị Kim Quy – K43 QLLH & HDDL
2
Với mong muốn khai thác một cách tối ưu tiềm năng du lịch của địa phương
cũng như phát huy giá trị của võ thuật cổ truyền Huế trong công cuộc phát triển du
lịch, giúp nhận diện một sản phẩm du lịch mới nhằm đa dạng và đảm bảo du lịch
của Thừa Thiên Huế phát triển bền vững.
Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu và phát triển võ thuật cổ truyền
Huế trong du lịch” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận, phân tích
tiềm năng, thế mạnh của võ thuật cổ truyền đối với sự phát triển du lịch địa phương.
- Bảo tồn, lưu giữ và phát huy các giá trị truyền thống quý báu của dân tộc
thông qua việc tham gia các chương trình du lịch, du khách sẽ ngày càng hiểu sâu
hơn về truyền thống cha ông, qua đó khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc

và quảng bá hình ảnh đất nước.
- Tìm hiểu thực trạng, cơ hội và thách thức phát triển võ thuật cổ truyền
trong du lịch, qua đó xây dựng các giải pháp nhằm phát triển võ thuật cổ truyền đối
với du lịch Huế. Đồng thời, đa dạng các sản phẩm du lịch, phát triển du lịch địa
phương và nâng cao hình ảnh võ Việt trong lòng bạn bè bốn phương.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là võ thuật cổ truyền Huế trong du lịch và
các điều kiện để phát triển.
- Phạm vi nội dung: Qua các thống kê từ Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh
Thừa Thiên Huế và thông tin từ Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế, đề tài tập
trung tìm hiểu khái quát về du lịch Huế và võ thuật cổ truyền, tiềm năng và thực
trạng phát triển võ thuật cổ truyền Huế trong du lịch từ đó định hướng và xây dựng
giải pháp phát triển trong tương lai.
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi tỉnh Thừa
Thiên Huế trong đó gồm các võ đường ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phạm vi về thời gian nghiên cứu đề tài: Từ tháng 01 năm 2013 đến tháng
05 năm 2013.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Thu Thủy
Cao Thị Kim Quy – K43 QLLH & HDDL
3
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nội dung nghiên cứu trên, đề tài đã sử dụng một số phương
pháp chủ yếu như sau:
- Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập thông tin, dữ liệu cơ bản từ chưởng
môn của các môn phái, thông tin từ Hội võ thuật cổ truyền tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngoài ra còn tìm hiểu các nghiên cứu về du lịch, các điều kiện phát triển du lịch và
các tài liệu, bài viết về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế từ đó phân tích, tổng hợp dữ liệu.
- Phương pháp thực địa: Trong quá trình tìm hiểu đã đi khảo sát thực tế, tìm
hiểu tại các võ đường, võ phái, những nơi có hoạt động võ thuật cổ truyền trên địa

bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phương pháp chọn mẫu:
Xác định quy mô mẫu theo công thức tính quy mô mẫu của Linus Yamane
N
n =
1 + N*
2
e


Trong đó:
n: quy mô mẫu
N: kích thước tổng thể, (N = tổng lượt khách đến Huế năm 2012)
e: độ sai lệch.
Chọn khoảng tin cậy là 92,963% nên mức độ sai lệch e = 0,07037.
Áp dụng công thức, ta có quy mô mẫu là:
n = 1729540 / (1+ 1729540 * 0,07037 * 0,07037) = 202 => Điều tra 202 khách
- Phương pháp liên hệ, so sánh: trên cơ sở số liệu thu thập được qua các
năm của Sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, tiến hành so sánh
nhằm thấy được mức độ tăng giảm qua các năm và nhận xét về tình hình phát
triển du lịch của địa phương.
- Phương pháp phân tích đánh giá: trên cơ sở phương pháp so sánh tiến hành
phân tích, lập luận và thông qua đó đưa ra các nhận xét, kết luận và đánh giá vấn đề.
- Phương pháp điều tra: phương pháp điều tra phi thực nghiệm (phỏng vấn)
và phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Thu Thủy
Cao Thị Kim Quy – K43 QLLH & HDDL
4
5. Cấu trúc khóa luận

* PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần này nêu ra lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên
cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
* PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phần này gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn võ thuật cổ truyền trong du lịch
- Trình bày cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng phát triển võ thuật cổ truyền trong du lịch tại Huế
- Trình bày về du lịch Huế và võ thuật cổ truyền Huế.
- Tình hình hoạt động của võ thuật cổ truyền Huế trong du lịch và những
cảm nhận của du khách về võ thuật cổ truyền Huế.
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển võ thuật cổ truyền
Huế trong du lịch
- Phân tích mô hình SWOT và định hướng phát triển võ thuật cổ truyền Huế
trong du lịch.
- Một số giải pháp nhằm phát triển võ thuật cổ truyền Huế trong du lịch.
* PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Phần này đưa ra kết luận và đề xuất các kiến nghị nhằm thực hiện các giải
pháp đã đề ra.




Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Thu Thủy
Cao Thị Kim Quy – K43 QLLH & HDDL
76
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
Trong bối cảnh du lịch là một xu hướng toàn cầu, đời sống con người không

dừng lại ở việc ăn no mặc ấm, mà là sự thõa mãn trí tò mò, sự yêu thích cái lạ, trải
nghiệm bản thân… tất cả đã thúc đẩy ngành du lịch phát triển mạnh mẽ. Du khách
tìm kiếm cảm giác mới lạ còn các doanh nghiệp du lịch nghiên cứu đưa ra sự mới lạ
đó. Ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế cũng đã có những bước khẳng định vị thế
du lịch của tỉnh trong công cuộc phát triển du lịch của cả nước và trên thế giới.
Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về võ thuật cổ truyền Huế, thực tế
đã có đến 96% du khách muốn xem biểu diễn võ thuật cổ truyền và có 89,6%
đồng ý với việc phát triển tour du lịch võ thuật cổ truyền là sản phẩm du lịch đặc
biệt của Huế. Dường như, võ thuật cổ truyền đã nhận được nhiều ưu ái của du
khách gần xa, đã khẳng định được võ thuật cổ truyền có tiềm năng phát triển với
97% du khách đồng ý và đây là một bước đi mới trong công cuộc phát triển du
lịch tỉnh. Những dịch vụ như xem biểu diễn võ thuật, chụp ảnh lưu niệm, xem cờ
người võ thuật và trải nghiệm làm võ sinh đều được du khách đón nhận và mong
muốn khám phá. Đặc biệt, việc tái hiện các lễ hội võ thuật như “Tiến sĩ võ” là một
cách làm thu hút du khách về với Huế ngày một nhiều với 92,6%. Bên cạnh đó,
cần tạo ra một không gian riêng cho võ thuật cổ truyền Huế tiếp cận dễ dàng hơn
với du khách như tổ chức thi đấu võ thuật, có thể biểu diễn võ thuật ở Đại Nội,
phố đi bộ hay công viên, quảng trường. Việc nghiên cứu kết hợp du lịch và võ
thuật cổ truyền mở ra cho ngành du lịch Huế một cách làm lạ và tô điểm thêm cho
thương hiệu du lịch Huế trong lòng du khách.
Tỉnh Thừa Thiên Huế được bạn bè bốn phương gọi với cái tên thân mật là
“thành phố thơ mộng”, “thành phố di sản” hay “thành phố du lịch”. Một thành phố
cổ kính không chỉ ẩn chứa trong những đền đài, lăng tẩm, chùa chiền rêu phong
mà nó còn là linh hồn văn hóa tồn tại mãi thời gian. Trong đó, võ thuật cổ truyền
đi qua thời gian mang theo tinh hoa văn hóa của quê hương, dân tộc đã lưu truyền
bao đời con cháu và đến hôm nay võ thuật hiện diện trước sự yêu mến, thán phục
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Thu Thủy
Cao Thị Kim Quy – K43 QLLH & HDDL
77
của du khách thập phương. Vì vậy, để thu hút và thỏa mãn nhu cầu của những ai

yêu võ thuật cổ truyền, đặc biệt là bảo tồn những giá trị văn hóa xưa, ngành du
lịch tỉnh cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về mọi mặt của võ thuật cổ truyền và từ
đó đưa ra những sản phẩm đặc trưng nhằm phát triển bền vững. Võ thuật cổ truyền
hứa hẹn là một dấu ấn tuyệt vời trong du lịch Huế.
Mặc dù đã nổ lực hoàn thành thật tốt đề tài nhưng với giới hạn kiến thức
chuyên môn của bản thân và thời gian thực hiện, chắc hẳn bài viết còn nhiều hạn
chế và thiếu sót rất mong thầy, cô giáo và các bạn giúp đỡ, bổ sung, góp ý kiến để
có thể hoàn thiện đề tài hơn. Nếu được tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu về đề tài,
tôi rất mong muốn có thể tiến sâu hơn đến với tinh hoa võ thuật của các phái võ ở
Huế, so sánh với võ thuật của mọi miền trên toàn quốc và sự ảnh hưởng của võ
thuật thế giới trong võ thuật cổ truyền Huế. Bên cạnh đó, những hoạt động hay lễ
hội võ thuật đặc sắc, quy luật âm dương ngũ hành được áp dụng trong võ thuật cổ
truyền… luôn là một ẩn số muốn giải đáp phục vụ cho hoạt động du lịch.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương cần có những chính sách ưu đãi cho các doanh
nghiệp du lịch đầu tư phát triển du lịch đặc biệt với những sản phẩm mới như hoạt
động du lịch bằng võ thuật cổ truyền Huế. Có chính sách thu hút đầu tư từ bên
ngoài và có cơ chế thoáng đối với tư nhân đầu tư vào hoạt động du lịch. Đồng thời,
nhanh chóng phát triển cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ cho đời sống người
dân và du lịch của tỉnh. Quy hoạch du lịch cần thống nhất từ khâu xây dựng kế
hoạch, tổ chức thực hiện đến kiểm tra, đánh giá và đầu tư.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức của người dân về vai
trò du lịch đối với địa phương nhằm nâng cao trách nhiệm cộng đồng trong việc
phát triển du lịch để mỗi người dân là một kênh quảng cáo tuyệt vời của du lich
Thừa Thiên Huế.
Đầu tư mạnh mẽ cho các hoạt động đào tạo nhân lực du lịch. Liên kết đào tạo
với các cơ sở giáo dục du lịch để nâng cao chuyên môn cho cán bộ đầu ngành và
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Thu Thủy
Cao Thị Kim Quy – K43 QLLH & HDDL

78
ứng dụng đào tạo kết hợp với thực tiễn địa phương. Đồng thời, ưu tiên cho những
nhân tài phục vụ quê hương.
Kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch trên thị trường và
khen thưởng, ưu đãi những tổ chức, cá nhân làm tốt công tác trong du lịch.
Giảm thủ tục xuất nhập cảnh nhằm rút ngắn thời gian chờ đợi của khách
quốc tế. Đầu tư quảng bá du lịch tại những thị trường quốc tế trọng điểm.
Xử phạt nghiêm những hoạt động làm mất hình ảnh du lịch địa phương: ăn
xin, chèo kéo khách, trộm cắp, chèn ép giá…
2.2. Đối với những tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch
Đội ngũ lao động trong du lịch phải luôn trao dồi kiến thức, nghiệp vụ vững
vàng. Tận tình, chu đáo phục vụ du khách, yêu nghề và hăng say với công việc
Các doanh nghiệp du lịch không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch
vụ du lịch phục vụ nhu cầu của du khách. Đồng thời, cải tiến sản phẩm của mình bắt
kịp thị hiếu du khách, ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào công tác kinh doanh
và ưu đãi, thu hút nhân tài.
Khuyến khích làm công tác nghiên cứu và sáng tạo trong công tác, phát triển
đa dạng nhiều loại hình, sản phẩm du lịch mới lạ.
Có sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường giữa những doanh nghiệp, hợp
tác cùng phát triển và xây dựng du lịch tỉnh nhà.
Việc phát triển luôn gắn liền với việc bảo vệ và tôn tạo đặc biệt là các hoạt
động du lịch văn hóa, du lịch sinh thái
Tóm lại, việc phát triển ngành du lịch Huế không phải chỉ quyết định bởi
một cá nhân hay tổ chức mà là sự đồng lòng hợp tác của tất cả mọi người. Để phát
triển du lịch Thừa Thiên Huế không chỉ riêng phát triển võ thuật cổ truyền nhưng
việc nghiên cứu và phát triển võ thuật cổ truyền Huế trong du lịch đó là một bước
đi mới. Công tác nghiên cứu và chiến lược phát triển đạt được kết quả tốt thì
ngành du lịch phải đi sâu vào võ thuật cổ truyền và có sự bắt tay hợp nhất của
những ngành liên quan.


Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Thu Thủy
Cao Thị Kim Quy – K43 QLLH & HDDL
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội.
2. TS. Bùi Thị Tám (2009), Giáo trình Marketing du lịch, Nhà xuất bản Đại Học
Huế, Thành phố Huế.
3. Võ sư Lê Kim Hòa (2011), Võ thuật cổ truyền Việt Nam - Tập 1, Nhà xuất bản
Trẻ, Hà Nội
4. Bài viết Hội thi “Tiến sĩ võ” thời Nguyễn, Trung tâm bảo tồn di tích Cố Đô Huế
5. Các thông tin và số liệu của Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên
Huế
6. Thông tin từ Tổng cục du lịch
7. Thông tin, bài viết của chưởng môn các môn phái võ thuật cổ truyền Thừa Thiên
Huế
8. Thông tin từ Hội võ thuật cổ truyền Thừa Thiên Huế
9. Các Website
-
-
-
-
-

×