Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nghiên cứu đặc điểm và điều kiện hình thành viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.8 KB, 76 trang )

Viện Chiến lợc và Chính sách Khoa học và công nghệ


Báo cáo tổng hợp
Đề tài cấp cơ sở năm 2006

Nghiên cứu đặc điểm và điều kiện
hình thành viện nghiên cứu và phát triển
đạt trình độ tiên tiến trong khu vực

Những ngời tham gia thực hiện:

Nguyễn Minh Hạnh (Chủ nhiệm Đề tài)
Nguyễn Hồng Anh
Nguyễn Minh Nga





7087
13/02/2009

Hà Nội, tháng 12/2006


2
Lời nói đầu
ý tởng về việc cần thiết xây dựng một số viện nghiên cứu và phát triển của Việt
Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực lần đầu tiên đợc khẳng định một cách chính
thức trong Chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010,


ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 của Thủ tớng
Chính phủ, trong đó đã đặt ra mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến
năm 2010 đó là Hình thành một số tổ chức nghiên cứu và phát triển và một số trờng
đại học đạt trình độ tiên tiến trong khu vực ở một số lĩnh vực công nghệ trọng điểm, một
số ngành khoa học có thế mạnh của Việt Nam. Tiếp đó, trong Đề án Đổi mới cơ chế
quản lý khoa học và công nghệ đợc ban hành kèm theo Quyết định số 171/2004/QĐ-
TTg ngày 28/09/2004 của Thủ tớng Chính phủ, ý tởng trên đợc tiếp tục khẳng định
khi đề cập đến các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ là Xây
dựng một số tổ chức khoa học và công nghệ của Nhà nớc đạt trình độ tiên tiến trong
khu vực thuộc các lĩnh vực trọng điểm đợc xác định trong Chiến lợc phát triển khoa
học và công nghệ đến năm 2010.
Vấn đề đặt ra là trong bối cảnh kinh tế-xã hội cũng nh trình độ phát triển nền
khoa học và công nghệ của Việt Nam hiện tại có thực sự cần phải hình thành mới một số
viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực không? và hiệu quả của
mô hình tổ chức này tới đâu khi mà d luận đang đặt những câu hỏi về số lợng các cơ
quan nghiên cứu và phát triển của chúng ta quá nhiều! và khi mà Bộ Khoa học và Công
nghệ đang nỗ lực thực hiện Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 của Chính
phủ với mục tiêu nhằm giảm tải tới mức thấp nhất số luợng các viện nghiên cứu và phát
triển đợc ngân sách nhà nớc tiếp tục bao cấp sau năm 2009. Trả lời đợc câu hỏi này là
góp phần khai thác một cách có hiệu quả sự đóng góp của các viện nghiên cứu vào công
cuộc phát triển kinh tế-xã hội đất nớc đồng thời mở ra cho nền khoa học và công nghệ
Việt Nam sự lựa chọn phát triển mới trong tơng lai.
Đề tài cấp cơ sở số 02/HĐĐTCS-2006 ngày 16/02/2006 của Viện Chiến lợc và
Chính sách Khoa học và Công nghệ về Nghiên cứu đặc điểm và điều kiện hình thành
viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực nhằm giải đáp các câu
hỏi liên quan đến việc xác định:
1) Tại sao Việt Nam cần hình thành một số viện nghiên cứu và phát triển
đạt trình độ tiên tiến trong khu vực?

3

2) Một viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực
cần hội tụ các điều kiện gì?
3) và Viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực sẽ
khác với các viện nghiên cứu và phát triển khác ở những đặc điểm nào?.
Trong quá trình nghiên cứu, các nội dung trên đã đợc từng bớc đợc làm rõ, phần
nào đáp ứng đợc sự mong đợi của các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu quan tâm. Do đây
là một chủ đề nghiên cứu mới ở Việt nam, việc kế thừa kết quả nghiên cứu từ các công
trình nghiên cứu của đồng nghiệp đi trớc là hoàn toàn không có. Tài liệu phục vụ cho quá
trình nghiên cứu kinh nghiệm nớc ngoài chủ yếu có từ nguồn khai thác trên mạng do vậy
không tránh khỏi việc thiếu sự sâu sắc trong một số phân tích và nhận định đa ra, ngay
bản thân nhóm Đề tài cũng nhận thấy sự hạn chế này và đã tìm mọi cách để khắc phục
đảm bảo các thông tin đợc đa ra là đáng tin cậy.
Cuối cùng nhóm Đề tài xin gửi Lời cảm ơn chân thành tới sự giúp đỡ về nguồn tài
liệu về Viện Công nghệ Công nghiệp Đài Loan (ITRI) từ TS. Bạch Tân Sinh và các góp ý
chuyên môn trong quá trình nghiên cứu của các cán bộ nghiên cứu khác trong Ban chính
sách khoa học và Viện Chiến lợc và Chính sách Khoa học và Công nghệ.


Hà Nội, tháng 12 năm 2006
Thay mặt nhóm Đề tài
Chủ nhiệm đề tài
Nguyễn Thị Minh Hạnh


4

Chơng I
Cơ sở lý luận cho việc hình thành
các viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ
tiên tiến trong khu vực

1. Khái niệm tiên tiến và những diễn giải cho việc cần
thiết hình thành ở Việt Nam một số Viện nghiên cứu và
phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực
Trong cuốn Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm ngôn ngữ và văn hoá (Bộ
Giáo dục và Đào tạo) do Nhà xuất bản Văn hoá -Thông tin xuất bản năm 1998,
tại trang 1631, tính từ Tiên tiến đợc giải nghĩa là: 1) ở vị trí hàng đầu, vợt
hẳn trình độ phát triển chung, ví dụ nh: các nớc tiên tiến, nền sản xuất tiên
tiến, 2) Dùng trong một số danh hiệu chỉ ngời, tổ chức đạt thành tích cao, có
tác dụng thúc đẩy phong trào thi đua, ví dụ nh: Lao động tiên tiến, hay Học sinh
tiên tiến.
Trong một cuốn từ điển khác, cuốn Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ
học do Trung tâm từ điển học Hà Nội -Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học xã hội
xuất bản năm 1994, tại trang 949 tính từ Tiên tiến đợc giải nghĩa là: (1) ở vị
trí hàng đầu, vợt hẳn trình độ phát triển chung. Ví dụ: Nền sản xuất tiên tiến, t
tởng tiên tiến, (2) Dùng trong một số danh hiệu chỉ ngời, đơn vị, tổ chức đạt
thành tích cao, có tác dụng lôi cuốn, thúc đẩy phong trào thi đua. Ví dụ: Lao
động tiên tiến, Đạt danh hiệu học sinh tiên tiến.
Nh vậy có thể có nhiều cách diễn giải nhng đều thống nhất ở nội dung
rằng Tiên tiến là ở vị trí hàng đầu, vợt lên hẳn trình độ phát triển chung.
Vậy phải chăng khái niệm này khi áp dụng vào việc xây dựng một số viện
nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực cũng sẽ
có những đặc điểm tơng tự nh tính từ tiên tiến đã bao hàm, đó là viện nghiên
cứu và phát triển ở vị trí hàng đầu, vợt hẳn lên so với trình độ phát triển chung,
có nhiều thành tích cao đóng góp cho sự phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia, có
tác dụng thúc đẩy các viện nghiên cứu và phát triển trong cùng hệ thống cùng
phát triển?

5
ở Việt Nam gần đây, cùng với nhu cầu cần xây dựng Một số viện nghiên
cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, trong lĩnh vực giáo dục và

đào tạo cũng nổi lên nhu cầu cần xây dựng Một đến hai trờng đại học đẳng cấp
quốc tế, chủ đề này đã đợc bàn luận khá sôi nổi trên các phơng tiện thông tin
đại chúng thời gian qua
1
. Nh một hớng nhằm thu hút sự đầu t của Nhà nớc
vào việc hình thành một số viện nghiên cứu và trờng đại học trong những
ngành/lĩnh vực mũi nhọn của Việt Nam có thế mạnh hay trong những ngành/lĩnh
vực mà Việt Nam u tiên lựa chọn để phát triển. Đây cũng chính là điều kiện tiên
quyết để có một nền khoa học và công nghệ còn vô danh bớc sang đẳng cấp
khu vực, và xa hơn nữa là đẳng cấp quốc tế.
Vì sao Việt Nam cần phải xây dựng viện nghiên cứu và phát triển đạt đến
trình độ tiên tiến trong khu vực? và tại sao việc xây dựng viện nghiên cứu và phát
triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực lại đợc đặt ra tại thời điểm này? Để trả
lời câu hỏi này cần phải nhìn nhận lại hiện trạng nền khoa học và công nghệ Việt
Nam thời gian qua, đồng thời so sánh sự phát triển về khoa học và công nghệ của
Việt Nam với các quốc gia trong khu vực cũng nh trên thế giới; sự phát triển
nhanh chóng của khoa học công nghệ, sự xuất hiện của các ngành công nghiệp
công nghệ cao với u thế vợt trội so với các ngành công nghiệp truyền thống, xu
thế toàn cầu hoá các nền kinh tế, tất cả đòi hỏi chúng ta phải có một nguồn
nhân lực trình độ cao, có những sáng tạo khoa học công nghệ tầm cỡ thế giới nếu
muốn đa đất nớc đến năm 2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp hiện
đại, hội nhập kinh tế quốc tế nh văn kiện Đại hội đảng lần thứ X đã đề ra.


1 Đặc biệt trong chuyến thăm ngoại giao chính thức Mỹ tháng 6 năm 2005, nguyên Thủ tớng Chính phủ
Phan Văn Khải đã đề nghị một số trờng đại học hàng đầu của Mỹ giúp Việt Nam xây dựng Trờng đại
học đẳng cấp quốc tế. Đáp lại yêu cầu này, Ông Thomas Vallely-Giám đốc Chơng trình Việt Nam của
Đại học Harvard, ngời luôn dành cho Việt Nam sự quan tâm đặc biệt đã soạn thảo một đề cơng gửi đến
Thủ tớng và Chính phủ Việt Nam. Bản Đề cơng này sau đó đợc đăng tải trên Báo điện tử VietnamNet
trong chuyên mục Tham luận xây dựng trờng đại học đẳng cấp quốc tế tại Việt Nam, và trong hơn một

năm ra đời chuyên mục này đã có hàng trăm nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục trong và ngoài nớc
tham gia đóng góp ý kiến của mình về việc xây dựng trờng đại học đẳng cấp quốc tế tại Việt Nam.

6
Hộp số 1
Theo số liệu mới nhất từ Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trờng của
Quốc hội, Việt Nam hiện có một đội ngũ 5 vạn ngời đang làm việc trực tiếp
trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học thuộc 1.102 cơ sở khoa học trong cả nớc.
Mỗi năm kinh phí cho hoạt động nghiên cứu và phát triển lên tới 200 triệu USD.
Chúng ta cũng đã có trên 1,4 vạn tiến sỹ và 1,6 vạn thạc sỹ. Đây là niềm tự hào
bởi con số này cao gấp gần 5 lần so với Thái Lan và gần 6 lần so với Malaysia.
Nhng nhìn lại trên góc độ hiệu quả thì thật đáng buồn, trình độ công
nghệ nói riêng và kinh tế nói chung Việt Nam còn thua Thái Lan và Malaysia tới
vài chục năm! Thậm chí chúng ta cha tự làm nổi chiếc đinh vít cho ra đinh vít!?
Chuyện thật 100% là Công ty Canon Việt Nam rất mong muốn tăng tỷ lệ
nội địa hoá các sản phẩm máy ảnh, máy in và máy photocopy của mình nên sẵn
sàng tìm đến các doanh nghiệp nội địa để đặt hàng món đinh vít đạt chuẩn ISO.
Nhng nh lời Ông Tổng giám đốc ngời Nhật là thất vọng vì đến nay vẫn
không có doanh nghiệp trong nớc nào sản xuất đợc?
Chuyện này cũng giống nh việc Tổng giám đốc Vinamotor, dù có hàng
chục luận án tiến sỹ về tôi thép và cơ khí nhng trong nớc vẫn cha tự làm đợc
con ốc cho xe máy, ôtô đạt tiêu chuẩn quốc tế (cứ vặn là trờn ren). May quá, mấy
năm nay đã có một liên doanh với Canada ở Khánh Hoà chuyên làm ốc rồi!
(Nguồn: Cán bộ nghiên cứu: Số lợng nhiều, hiệu quả thấp, đăng trên
báo Nhân dân số ra ngày 8/10/2005).
Nh vậy có nghĩa hiện chất lợng nghiên cứu và đẳng cấp của các viện
nghiên cứu và phát triển của chúng ta cha đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ phát
triển đất nớc trong giai đoạn mới, nên cần phải đề cập đến việc hình thành ở
Việt Nam một số viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu
vực nh là một trong những giải pháp quan trọng nhằm hớng sự đầu t của Nhà

nớc vào những lĩnh vực u tiên phát triển của quốc gia đồng thời tạo ra hiệu ứng
lan toả giữa các viện nghiên cứu trong hệ thống viện khoa học và công nghệ ở
Việt Nam.

7
Đẳng cấp khu vực hay cao hơn nữa là Đẳng cấp châu lục rồi đến
Đẳng cấp quốc tế
2
là nh thế nào? liệu có định lợng đợc không? Một viện
nghiên cứu hay một trờng đại học có đạt đến đẳng cấp quốc tế hay không không
phải do chúng ta tự phong, tự đặt cho nó cái danh hiệu đó mà do quốc tế đánh giá
và công nhận dựa trên những tiêu chí nhất định. Thông thờng để đợc công nhận
là đạt đẳng cấp quốc tế, một trờng đại học có thể phải mất hàng chục, thậm chí
là hàng trăm năm bởi vì đẳng cấp quốc tế không phụ thuộc hay hiện hữu ở 100 ha
đất hay 100 triệu USD đầu t ban đầu mà là ở trình độ khoa học của đội ngũ giáo
s, sinh viên của trờng mà để có đợc điều này thì cần có thời gian để khẳng
định và rất có thể chúng ta đầu t xây dựng trờng đại học đẳng cấp quốc tế với
mức đầu t quốc tế nhng chất lợng không đạt đẳng cấp quốc tế nh chúng ta
mong đợi?
Nhìn vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo
3
, chúng ta có thể tham khảo tiêu chí
xếp hạng các trờng đại học danh tiếng trên thế giới năm 2005 của Trờng Đại
học Shanghai (Trung Quốc), thì 3 tiêu chí đầu tiên trong tổng số 6 tiêu chí đợc
đa ra xem xét, đánh giá đó là:
1. Số cựu sinh viên của trờng đạt giải Nobel hoặc thành tích khoa học đặc biệt
trong ngành;
2. Số nhà nghiên cứu tại trờng có chỉ số trích dẫn (Citation index) cao nhất;
3. Số bài nghiên cứu đợc đăng tải trên các tạp chí khoa học có uy tín quốc tế.
Còn đối với các viện nghiên cứu và phát triển thì theo thông lệ quốc tế cần

có 3 nhóm tiêu chí xếp hạng:
1. Nguồn lực đầu vào (nh số lợng cán bộ nghiên cứu, đầu t cho nghiên cứu và
phát triển)


2 Theo nhiều nhà nghiên cứu thì ý tởng về một đại học đẳng cấp quốc tế đợc hình thành ở Đức từ cuối
thế kỷ 19, theo đó một trờng đại học đẳng cấp quốc tế không chỉ đơn thuần là một trung tâm đào tạo xuất
sắc theo các tiêu chuẩn quốc tế mà chủ yếu là một trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật.
3 Thông thờng trong trờng hợp này các đại học danh tiếng của Mỹ và phơng Tây đợc xem là những
mô hình chuẩn để tham khảo, cụ thể các tiêu chuẩn đợc đa ra xem xét là:
Một đại học đẳng cấp quốc tế cần có những giáo s đẳng cấp quốc tế;
Đại học đẳng cấp quốc tế là nơi nuôi dỡng tài năng đẳng cấp quốc tế tơng lai;
Phải có hay tạo ra một môi trờng với những cơ sở vật chất nghiên cứu đồng bộ và hiện đại;
Có nguồn ngân sách nghiên cứu dồi dào ;
Lơng bổng trả theo giá thị trờng quốc tế (dù đây không phải là mối quan tâm hàng đầu của các giáo s).

8
2. Kết quả đầu ra (nh số lợng công trình khoa học công bố trên các tạp chí
khoa học chuyên ngành có uy tín, số lợng bằng sáng chế đợc đăng ký).
3. Tiêu chí tác động (nh số lần công trình đợc trích dẫn).
Về mặt chiến lợc ai cũng hiểu rằng nếu cứ tiếp tục phát triển theo kiểu
dàn hàng ngang nh hiện nay thì cả giáo dục và khoa học và công nghệ của Việt
Nam không thể bắt kịp với nền giáo dục, khoa học và công nghệ của các nớc
tiên tiến trên thế giới, so sánh ngay với các nớc trong khu vực thì ta cũng còn ở
khoảng cách xa so với Thái Lan và Malayxia. Trong giáo dục thì đã có câu
chuyện của hai trờng là Đại học quốc gia Hà Nội và Đại học quốc gia Tp Hồ Chí
Minh (thành lập năm 1993), đợc thành lập vì Chính phủ xác định là cần phải có
mũi đột phá về giáo dục ở hai thành phố lớn nên hai trờng đó mới đợc thành
lập, nhng quá trình hình thành và đến tận bây giờ cũng còn không ít ý kiến khác
nhau về việc thành lập hai đại học quốc gia này. Ngay trong chiến lợc phát triển

của mình, hai đại học quốc gia đã đợc xác định mục tiêu là đến năm 2010 đạt
trình độ tiên tiến trong khu vực. Nay đã chuẩn bị bớc sang năm 2007, hai trờng
đại học quốc gia của chúng ta đang ở đâu trên chặng đờng trở thành trờng
đại học đạt trình độ tiên tiến trong khu vực còn là câu hỏi cha có lời giải đáp.
Việc tiếp tục xây dựng mới một số viện nghiên cứu và phát triển cũng nh
việc nâng cao chất lợng của các viện nghiên cứu và phát triển hiện tại ở Việt
Nam không cản trở việc hình thành mới một số viện nghiên cứu và phát triển đạt
trình độ tiên tiến trong khu vực. Về vấn đề này nếu thử nhìn rộng ra các nớc
trong khu vực cũng nh trên thế giới có thể thấy không có n
ớc nào mà tất cả các
viện nghiên cứu đều có chất lợng nh nhau? và không phải tất cả các viện
nghiên cứu đều đợc Chính phủ quan tâm đầu t nh nhau? số viện nghiên cứu
đạt đẳng cấp quốc tế trong mỗi quốc gia cũng không nhiều. Vấn đề là ở chỗ trong
khoảng 1.200 viện nghiên cứu và phát triển thuộc mọi thành phần kinh tế ở nớc
ta hiện nay (con số này có thể khác nhau ở một vài tài liệu, song về bản chất thì
không thay đổi đó là chúng ta có quá nhiều các viện nghiên cứu!) thì Việt Nam
chúng ta đã có đợc một viện nghiên cứu và phát triển nào đạt trình độ tiên tiến
trong khu vực cha?

9
Hộp số 2
Hệ thống tổ chức khoa học và công nghệ của Việt Nam hiện vẫn là hệ
thống hành chính bao cấp của 3 -4 chục năm về trớc, tạo sức ỳ lớn và cản trở sự
phát triển của khoa học và công nghệ. Có gần tới 44% sơ sở nghiên cứu của Nhà
nớc dựa hoàn toàn vào nguồn kinh phí ngân sách. Số tự bảo đảm đợc kinh phí
hoạt động chỉ hơn 19%, nhng thực chất đó chỉ là các tổ chức dịch vụ t vấn,
chuyển giao công nghệ.
(Nguồn: Cán bộ nghiên cứu: Số lợng nhiều, hiệu quả thấp, đăng trên
báo Nhân dân số ra ngày 8/10/2005).
Một viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực cũng

sẽ chỉ là một bộ phận hợp thành trong hệ thống các viện nghiên cứu và phát triển
của chúng ta hiện nay, và theo nghĩa ấy nó không thể tồn tại một cách biệt lập với
các viện nghiên cứu và phát triển khác trong cùng hệ thống. Vậy với t cách là
một thành viên của hệ thống, các viện nghiên cứu và phát triển này sẽ có vai trò
nh thế nào trong hệ thống?
- Viện sẽ đóng vai trò đầu tầu trong hệ thống các viện nghiên cứu và
phát triển của quốc gia;
- Viện sẽ đóng vai trò làm hoa tiêu cho toàn bộ công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc;
- Hay còn có vai trò nào khác?
Không thể kỳ vọng ở một quốc gia nào đó, tại một thời điểm nhất định
một vài viện nghiên cứu và phát triển dù đạt tới trình độ tiên tiến trong khu vực sẽ
đảm đơng hay thay thế đợc nhiệm vụ của cả hệ thống các viện nghiên cứu và
phát triển đang tồn tại, do vậy việc tiếp tục hỗ trợ và đổi mới hoạt động của các
viện nghiên cứu còn lại trong hệ thống là một nhiệm vụ hết sức quan trọng.
Về cách thức hình thành viện nghiên cứu đạt trình độ tiên tiến trong khu
vực thì theo kinh nghiệm quốc tế, dựa trên định hớng phát triển kinh tế-xã hội
của quốc gia trong từng giai đoạn, xu hớng khoa học mũi nhọn trên thế giới, thị
trờng nhân lực toàn cầu và trong nớc cộng với nhu cầu ứng dụng thực tế mà
mỗi quốc gia có những u tiên trong việc xây dựng viện nghiên cứu và phát triển.

10
Ngay trong Chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010
ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 của Thủ
tớng Chính phủ cũng đã khẳng định: Mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ
đến năm 2010 là cần hình thành một số tổ chức nghiên cứu và phát triển và một
số trờng đại học đạt trình độ trung bình tiên tiến trong khu vực ở một số lĩnh vực
công nghệ trọng điểm, một số ngành khoa học có thế mạnh của Việt Nam.
Trên thực tế thì không chỉ riêng trong giới khoa học và quản lý mà cả xã
hội đều thấy nhu cầu cấp thiết cần phải nâng cấp chất lợng của hệ thống viện

nghiên cứu và phát triển hiện đang tồn tại. Với tiềm lực về tri thức, về công nghệ,
về cơ sở vật chất cũng nh tài chính cha cao mà Nhà nớc đầu t cho các viện
nghiên cứu dàn trải theo kiểu rải mành mành nh hiện nay thì không những
không thành công mà còn gây ra sự lãng phí rất lớn. Tham vọng nâng cấp cả hệ
thống các cơ quan nghiên cứu và phát triển cùng lúc không biết sẽ mất bao nhiêu
thế hệ nữa đây? Trong số các giải pháp đợc bàn luận đến nhiều khi nói đến việc
đổi mới hệ thống các cơ quan nghiên cứu và phát triển của Việt Nam hiện là:
- Ngân sách Nhà nớc chỉ tiếp tục bao cấp cho một số viện nghiên cứu và
phát triển trong các lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lợc và chính
sách;
- Chuyển đổi sang hình thức hoạt động doanh nghiệp khoa học đối với các
viện nghiên cứu công nghệ;
- Giải thể các viện nghiên cứu hoạt động không có hiệu quả;
- Chuyển các viện nghiên cứu vào các công ty/tổng công ty;
- và Hình thành một số viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến
trong khu vực.
thì việc hình thành một số viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên
tiến trong khu vực đợc coi là một giải pháp mới mang tính khả thi cao trong sự
so sánh với các giải pháp chuyển đổi khác.

11
Hộp số 3
Trớc mắt cần tổ chức lại các cơ sở nghiên cứu của Nhà nớc, chuyển các
cơ sở nghiên cứu từ chỗ là các đơn vị hành chính sự nghiệp thành các nhà cung
cấp dịch vụ cho cả khu vực công và khu vực t theo quan hệ hợp đồng. Đối với
các đơn vị thiết kế cũng nên làm tơng tự. Về lâu dài Việt Nam nên có các cơ sở
nghiên cứu và chuyển giao công nghệ mạnh nh Viện nghiên cứu công nghệ
công nghiệp (ITRI) của Đài Loan hay Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc
(KIST) để phục vụ cả khu vực công lẫn khu vực t.
(Nguồn: Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu trên

Vnexpress ngày 24/9/2005)
Theo kinh nghiệm quốc tế việc lựa chọn các ngành, lĩnh vực nào cần u
tiên xây dựng viện nghiên cứu và phát triển của Việt Nam đạt trình độ tiên tiến
trong khu vực cũng là một lựa chọn hết sức khó khăn cần cân nhắc kỹ lỡng.
Trong số khoảng 1.200 cơ quan nghiên cứu khoa học có thể thấy chuyên môn của
các cơ quan này tuy đa dạng nhng cũng có nhiều trùng lặp. Xin lấy một ví dụ
chỉ riêng trong lĩnh vực xử lý môi trờng chúng ta đã có hàng trăm đơn vị khoa
học; trong lĩnh vực giống cây trồng, vật nuôi cũng khoảng chừng đó, cha kể các
trung tâm của các sở khoa học và công nghệ, sở nông nghiệp và phát triển nông
thôn của các địa phơng trên cả nớc. Nhng khi cần phải đánh giá một công
nghệ môi trờng hay một giống cây thì không cơ quan nào có thể và có chức
năng đa ra phán quyết cuối cùng để làm cơ sở pháp lý giúp Chính phủ đa các
quyết định có luận cứ khoa học.
Ngoài ta nếu chỉ thuần tuý nhìn vào bảng giới thiệu chức năng, nhiệm vụ
của các cơ quan nghiên cứu khoa học từ các trung tâm đến các viện, rồi phân viện
ở cả trung ơng và địa phơng thì thấy các cơ quan này đều có những khả năng
rất ấn tợng nhng đã có cơ quan quản lý nhà nớc nào đi kiểm tra thực tế chất
lợng các cơ quan nghiên cứu khoa học đó và có những tiêu chí cần và đủ để gọi
nó là cơ quan nghiên cứu khoa học?.
Khoa học và công nghệ là một lĩnh vực cần đầu t rất nhiều, đặc biệt là
đầu t cho con ngời. Một đất nớc không có những con ngời làm khoa học thì

12
đất nớc đó mãi mãi bị lệ thuộc vào nớc ngoài. Sự đầu t của nớc ta cho khoa
học và công nghệ nói chung là cao so với mức độ nghèo khổ của nhân dân vùng
sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng nhng không thấm gì so với các nớc tiên
tiến hay các nớc mới phát triển gần đây. Vì vậy cha lúc nào bài toán hiệu quả
đầu t cho khoa học và công nghệ đợc bàn luận gay gắt nh lúc này. Làm sao
với mức đầu t cho khoa học và công nghệ còn ở mức khiêm tốn nh nớc ta
(ngay cả với mức đầu t khiêm tốn này cũng nhờ sự nỗ lực của nhân dân cả nớc

đóng góp cho khoa học) mà chúng ta có một nền khoa học và công nghệ thực sự
vững mạnh, là chỗ dựa cho phát triển kinh tế.
Trong một bài viết Về một cơ chế sử dụng ngân sách cho nghiên cứu khoa
học đăng trên tạp chí Hoạt động khoa học và công nghệ năm 2005 của tác giả
Nguyễn Thiện Nhân khi đề cập đến câu trả lời cho câu hỏi Làm thế nào để sử
dụng hiệu quả nhất nguồn vốn ít ỏi của ngân sách dành cho khoa học và công
nghệ?, tác giả đã khẳng định: Đầu t nói chung và đầu t cho khoa học và công
nghệ nói riêng đợc coi là những công cụ quan trọng nhất cho phát triển của mỗi
quốc gia. Bên cạnh phơng thức đầu t, thì quy mô đầu t hàng năm là yếu tố
quyết định. Nh vậy, những nớc vốn đã nghèo, thu nhập quốc gia và thu nhập
theo đầu ngời thấp thì khả năng đầu t cho khoa học và công nghệ thấp, do đó sẽ
đứng trớc nguy cơ phát triển chậm dẫn đến lại vẫn cứ tiếp tục nghèo. Ngợc lại
các nớc giầu, thu nhập cao, thì khả năng đầu t cao dẫn đến phát triển nhanh, lại
càng giầu. Điều đó có thể xảy ra xu thế phổ biến: nớc đã giàu thì càng giầu
nhanh, nớc đã nghèo thì vẫn cứ nghèo và khoảng cách giầu nghèo giữa các nớc
ngày càng tăng. Ví dụ ở Việt Nam, ngân sách dành cho khoa học và công nghệ
hiện nay rất thấp khoảng 100 triệu USD/năm do quy mô nền kinh tế của chúng ta
nhỏ, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam khoảng 32 tỷ USD/năm tức
khoảng hơn 400 USD/ngời. Trong khi đó một viện nghiên cứu ở Hàn Quốc hoặc
Đài Loan, ngân sách một năm của họ đã khoảng 80 đến 100 triệu USD. Một
trờng đại học lớn ở châu âu hoặc Mỹ, ngân sách cho riêng nghiên cứu khoa học
của học đã từ 200 đến 360 triệu USD. Các công ty tin học lớn nh IBM,
Microsoft, kinh phí nghiên cứu khoa học của họ tới vài tỷ USD mỗi năm. Nh
vậy với 100 triệu USD cho nghiên cứu khoa học hàng năm, Việt Nam sẽ phát
triển khoa học nh thế nào, sẽ hiện đại hoá đất nớc bằng cách nào, trong bối

13
cảnh phải cạnh tranh, chạy đua kinh tế với các quốc gia một cách bình đẳng. Rõ
ràng chúng ta đang đứng trớc vòng luẩn quẩn: Nghèo thu nhập thấp thì đầu t
ít, mà ít đầu t thì phát triển chậm, chậm phát triển thì lại tiếp tục nghèo. Trong

bối cảnh đó, bài toán đặt ra đối với Việt Nam là: Phải làm sao đạt hiệu quả tối đa
trong đầu t, chuyển từ vòng luẩn quẩn sang vòng phát triển: Nghèo, thu nhập
thấp thì đầu t ít, đầu t ít song hiệu quả cao chính nhờ hiệu quả đầu t cao mà
tăng trởng kinh tế khá, do đó bớt nghèo và giầu hơn, giầu hơn thì đầu t nhiều
hơn, nhờ đó mà tăng trởng kinh tế nhanh hơn.
Trên thực tế, mức chi cho sự nghiệp khoa học và công nghệ của Việt Nam,
so với mức chi vào các giai đoạn tơng đơng, không thua kém các nớc nh Hàn
Quốc, Đài Loan. Cụ thể, vào năm 1971, thu nhập bình quân đầu ngời của Đài
Loan là 437 USD, thì chi cho khoa học và công nghệ của họ là 0,7% GDP; năm
1973, thu nhập bình quân đầu ngời của Hàn Quốc là 395 USD, chi cho khoa học
và công nghệ của họ 0,3 GDP; năm 2004, thu nhập bình quân đầu ngời của Việt
Nam là 450 USD và tổng đầu t của toàn xã hội cho khoa học và công nghệ ớc
khoảng 0,52% GDP.
Bảng số 1. Tình hình tài chính cho KH&CN giai đoạn 1990-2005
Năm
Tổng sản
phẩm trong
nớc GDP
(tỉ đồng)
Tốc độ tăng
trởng
GDP
(%)
Tỷ trọng chi
NSNN cho
KH&CN
trong GDP
(%)
Chi
NSNN

cho hoạt
động
KH&CN
(tỷ đồng)
Tốc độ
tăng chi
NSNN cho
KH&CN
(%)
Tỷ trọng
chi NSNN
cho
KH&CN
trong tổng
chi NSNN
(%)
1 2 3 4 5 6 7
1995 228892 28,20 0,25 593 19,31 0,81
1996 272036 18,84 0,22 611 3,03 0,78
1997 313623 15,28 0,23 724 18,49 0,79
1998 361017 15,11 0,25 922 27,34 1,28
1999 399942 10,78 0,22 882 -4,33 1,28
2000 441646 10,42 0,42 1890 114,28 2
2001 481295 8,97 0,48 2322 22,85
2002 535762 11,31 0,52 2814 21,18
2003 613443 14,49 0,51 3180 13,00 2
2004 715307 16,60 0,52 3727 17,20 2

14
Nguồn: Niên giám thống kê 2005; Khoa học và công nghệ 2004, Bộ

KH&CN Hà Nội, 2005.
Theo Chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm
2010, Chính phủ cam kết Bảo đảm tốc độ tăng tỷ lệ đầu t cho khoa học và công
nghệ từ ngân sách nhà nớc phải lớn hơn tốc độ tăng chi ngân sách nhà nớc,
đồng thời đẩy mạnh đa dạng hoá các nguồn đầu t ngoài ngân sách nhà nớc cho
khoa học và công nghệ. Phấn đấu đa tổng mức đầu t của toàn xã hội cho khoa
học và công nghệ đạt 1% GDP vào năm 2005 và 1,5% GDP vào năm 2010. Nh
vậy, mục tiêu đạt mức chi cho khoa học và công nghệ đạt 1,5 % GDP vào năm
2010 ở Việt Nam sẽ tơng đơng với tỷ lệ tơng tự của Hàn Quốc năm 1985 và
của Đài Loan vào năm 1990.
Theo Báo cáo sức cạnh tranh toàn cầu năm 2000 của Ngân hàng thế giới, ở
giai đoạn đầu công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá các nớc trong khu vực và
trên thế giới đã khéo léo huy động đợc sự đóng góp rất cao của khoa học và
công nghệ vào tăng trởng kinh tế-xã hội quốc gia, con số này luôn chiếm từ
khoảng 31-60%. Cụ thể hơn trong giai đoạn 1960-1973 ở Nhật Bản là 41%, giai
đoạn 1955-1960 ở Đài Loan là 60%, giai đoạn 1960-1973 ở Hàn Quốc là 42%,
giai đoạn 1953-1973 ở 19 nớc phát triển là 49%, giai đoạn 1953-1973 ở 30 nớc
đang phát triển là 31%. Trong khi đó, giai đoạn 1987-2003 ở Việt Nam, tỷ lệ này
chỉ khoảng 19-23%. Nh vậy, khoa học và công nghệ vẫn đứng mấp mé đâu đó
chứ cha thực sự trở thành nhu cầu sống còn của đời sống, của sản xuất kinh
doanh, cha thực sự trở thành động cơ hết sức quan trọng nếu không nói là số
một giúp cỗ máy kinh tế bứt phá, rút ngắn khoảng cách phát triển. Vai trò khoa
học và công nghệ là động lực, nền tảng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc vẫn chỉ tồn tại dới dạng chủ trơng, nghị quyết của Đảng và Chính phủ mà
cha đợc thể hiện, ch
a đợc bảo đảm các điều kiện cần thiết để phát huy vai trò
quốc sách hàng đầu vào thực tế đời sống.
Cũng có ý kiến khác cho rằng nếu Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2010
cơ bản trở thành một nớc công nghiệp thì hệ thống các viện nghiên cứu và phát
triển sẽ đóng vai trò gì trong bớc chuyển đổi này? Vai trò này của các viện

nghiên cứu từng thể hiện khá rõ ở nhiều nớc. Từ năm 1966, Hàn quốc đã thành
lập một trung tâm nghiên cứu và phát triển lớn là Viện Khoa học và Công nghệ

15
Hàn Quốc (KIST) nhằm hỗ trợ cho nghiên cứu ứng dụng, Chính phủ Đài Loan đã
đầu t phát triển các trờng đại học và viện nghiên cứu hỗ trợ cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ nh Đại học Quốc gia Chiao Tung (NCTU) đợc thành lập vào
năm 1958, Viện nghiên cứu Công nghệ Công nghiệp (ITRI) đợc thành lập vào
năm 1973. Hay để phục vụ cho chính sách chuyển giao công nghệ trong thời kỳ
từ 1914 đến 1930, Nhật Bản đã thành lập 38 Phòng thí nghiệm nghiên cứu quốc
gia, rồi Trung quốc hiện đang xúc tiến mạnh mẽ việc hình thành Hệ thống sáng
tạo mới quốc gia với vai trò trung tâm của Viện Khoa học Trung Quốc,
Nhiệm vụ mà Chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến
năm 2010 đề ra là trong giai đoạn 2006-2010 cần hoàn thành xây dựng 3-5
trờng đại học và 3-5 viện nghiên cứu đạt trình độ trung bình tiên tiến trong khu
vực, là một nhiệm vụ hết sức khó khăn nhng chúng ta vẫn cần có những điểm
đột phá đạt chất lợng quốc tế, cung cấp các sản phẩm đạt chất lợng ngang bằng
với quốc tế. Với nguồn tài chính còn quá khiêm tốn, cùng lúc chúng ta khó có thể
nâng cấp cả hệ thống các cơ quan nghiên cứu và phát triển đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Nhng nếu chỉ tập trung nguồn lực cho một số viện nghiên cứu và phát triển thì
giải pháp này sẽ mang tính khả thi hơn. Cũng cần nói thêm rằng nguồn tài chính
đợc cấp ở mức quốc tế cha chắc đảm bảo có đợc chất lợng các nghiên cứu ở
chuẩn quốc tế cũng nh có đợc các nhà nghiên cứu tầm cỡ quốc tế. Bởi theo
kinh nghiệm của các nớc trên thế giới thì việc huy động tiền cho nghiên cứu đã
khó rồi nhng để từ đó ra đợc các công trình nghiên cứu có ý nghĩa đối với quốc
gia thì còn khó hơn rất nhiều.
Để thành công trong việc đầu t cho một số viện nghiên cứu trọng điểm
phát triển, Chính phủ cần có những quy chế đặc thù áp dụng cho các viện loại
này, ví dụ nh
có thể quy định cho đơn vị đó chế độ lơng hoặc phụ cấp ngoài

lơng đặc biệt. Điển hình cho trờng hợp này là Viện Khoa học và Công nghệ
Hàn Quốc (KIST). Đây là viện nghiên cứu đợc coi là niềm tự hào của ngời dân
Hàn Quốc từ những năm 1960, Viện đợc thành lập dới sự chỉ đạo trực tiếp của
Tổng thống Hàn Quốc Park Chung Hye và đợc sự giúp đỡ của Mỹ. Lúc bấy giờ
Tổng thống Hàn Quốc yêu cầu cần có một viện nghiên cứu đi tiên phong trong
nghiên cứu triển khai khoa học và công nghệ tạo đà thúc đẩy kinh tế-xã hội Hàn
Quốc phát triển. Để thu hút lực lợng Hàn kiều từ các nớc khác về để phát triển

16
khoa học và công nghệ Hàn Quốc, ông trả lơng bằng lơng của giáo s của Mỹ
(gấp 3 lần lơng giáo s tại Hàn Quốc lúc bấy giờ. Có rất nhiều ý kiến phản đối
vì cho rằng mức lơng của viện nghiên cứu cao trong khi lơng giáo s trong
ngành giáo dục rất thấp, tạo ra sự chênh lệch lớn, Chính phủ Hàn Quốc không
cho là nh vậy Chúng tôi trả lơng nh vậy mới thu hút đợc nhân tài từ các
nớc để giải quyết các nhiệm vụ chúng tôi đặt ra. ở nớc ta tốt nhất là chúng ta
chọn những ngành mũi nhọn làm khâu đột phá, rồi từ đó lấy kinh nghiệm để
ngành khác theo đó đi lên.
Sau khi trang báo điện tử VietNam Net mở diễn đàn Hiến kế đa khoa
học công nghệ trở thành động lực, ban biên tập đã nhận đợc rất nhiều ý kiến
tâm huyết của độc giả trong và ngoài nớc đóng góp cho Chính phủ mong khoa
học và công nghệ sẽ thực sự trở thành động lực cho phát triển kinh tế, xã hội của
đất nớc. Trong số đó có rất nhiều ý kiến của các nhà khoa học về nhu cầu cần
hình thành ở Việt Nam một số viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến
trong khu vực:
ý kiến của TS. Phạm Sỹ Liêm, Phó chủ tịch Tổng hội xây dựng Việt Nam
Song song với việc chuyển các viện nghiên cứu thành các doanh nghiệp khoa
học nh Nghị định số 115/NĐ-CP của Chính phủ, chúng ta cần liên kết một số
viện có tiềm lực, có nhiều chuyên gia giỏi thành (hoặc thành lập mới) một viện
nghiên cứu lớn, trọng điểm nh Viện Nghiên cứu Công nghệ Công nghiệp của
Đài Loan (ITRI) đặt trực thuộc Chính phủ hoặc Bộ Công nghiệp để nghiên cứu

tập trung những vấn đề bức xúc của sản xuất, những vấn đề phục vụ đắc lực mang
tính chiến lợc cho nền kinh tế quốc dân, thật sự góp phần làm ra của cải vật chất
cho đất nớc.
ý kiến của PGS.TS. Đặng Xuân Thi, Viện Nghiên cứu cơ khí: Trớc đây
chúng ta thờng nói khoa học và công nghệ của nớc ta kém phát triển là do kinh
phí hạn hẹp, Nhà nớc thờng cấp không quá một tỷ đồng cho mỗi đề tài nhng
mấy năm gần đây kinh phí cho mỗi đề tài đã gấp 2-4 lần so với mấy năm trớc
nhng kết quả đạt đợc thì vẫn thế, không khác là mấy. Tỷ lệ ngân sách Nhà
nớc dành cho nghiên cứu khoa học và công nghệ đã tăng đáng kể so với 10-15
năm trớc và chắc chắn mấy năm tới còn tiếp tục tăng nhng thành tựu đạt

17
đợc có lẽ chỉ là nâng cao thêm trình độ cho cán bộ nghiên cứu chứ không mang
lại gì đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.
Vừa qua tôi đã đến tham quan và làm việc tại Viện nghiên cứu công nghệ
công nghiệp Đài Loan. Viện này có gần 6.000 ngời, khuôn viên của viện rộng
65 ha. Viện hoạt động bằng hai nguồn kinh phí: Kinh phí của Chính phủ cấp và
kinh phí từ các hợp đồng kinh tế do doanh nghiệp đặt hàng, trong đó kinh phí của
Chính phủ cấp chiếm từ 70-75%. Những đề tài mà họ nghiên cứu là những đề tài
mới không chỉ với Đài Loan mà mới cả so với thế giới. Ví dụ, họ tập trung nhân
lực và tài chính nghiên cứu về công nghệ Nano, nghiên cứu hệ thống lái xe tự
động, nghiên cứu theo đơn đặt hàng cải tiến một số chi tiết trên máy bay của
hãng Boeing, nghiên cứu cải tiến nâng cấp điện thoại di động thế hệ mới nhất,
Công nghiệp của Đài Loan phát triển đợc nh hôm nay chính là nhờ
những công trình nghiên cứu của Viện này. Tôi không có điều kiện và cũng
không có nhiệm vụ tìm hiểu sâu về phơng thức hoạt động của họ nhng cảm
nhận của tôi là Viện của họ mới đúng là viện nghiên cứu, mới đúng là động lực
thúc đẩy xã hội phát triển.
Đặc biệt trong cuộc gặp gỡ giữa nguyên Thủ tớng Chính phủ Phan Văn
Khải với lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 23/09/2005 Thủ tớng đã yêu

cầu Bộ Khoa học và Công nghệ cần có các giải pháp để sớm hình thành các tập
thể khoa học và công nghệ mạnh với đội ngũ các nhà khoa học đầu ngành, tổng
công trình s, kỹ s trởng, kỹ thuật viên lành nghề có trình độ khu vực và quốc
tế, đủ sức hoàn thành các nhiệm vụ khoa học và công nghệ quốc gia ở tầm quốc
tế. Đầu t có trọng điểm để xây dựng một số viện nghiên cứu đạt trình độ quốc tế.
Trong văn bản Chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến
năm 2010 cũng đã nhận định về hiện trạng nền khoa học và công nghệ của nớc
ta là: Nhìn chung, năng lực khoa học và công nghệ nớc ta còn yếu kém, cha
đáp ứng đợc kịp thời nhiều vấn đề của thực tiễn đổi mới, ch
a gắn kết chặt chẽ
và đáp ứng đợc yêu cầu của phát triển kinh tế- xã hội. Để hình thành đợc một
số viện nghiên cứu và phát triển thì sự quan tâm về tài chính của Nhà nớc (tăng
đầu t cho hoạt động khoa học và công nghệ) là vẫn cha đủ, thực tế mấy năm
vừa qua ngân sách chi cho hoạt động khoa học và công nghệ vẫn không ngừng

18
tăng về con số tuyệt đối nhng hiệu quả mà khoa học và công nghệ cha mang lại
đợc cho xã hội là bao nhiêu. Nếu đã coi khoa học và công nghệ là đòn bẩy để
đa đến nớc tiến lên thì cần có sự quan tâm và chỉ đạo của những nhà lãnh đạo
cao nhất của quốc gia. Chẳng hạn nh Hàn Quốc trong những năm đầu khi thành
lập Viện Khoa học và Công nghệ quốc gia Hàn Quốc (KIST) chính Tổng thống
Hàn Quốc lúc đó là Park Chung Hye thờng xuyên theo dõi, chỉ đạo hoạt động
thì Hàn Quốc mới có một thành tích khoa học đáng kể nh ngày nay.
Theo GS. Đặng Mộng Lân, để đánh giá trình độ khoa học và khả năng
sáng tạo công nghệ của một quốc gia, số đo cơ bản đợc sử dụng là số lợng
bằng sáng chế đợc cấp bởi những cơ quan có uy tín trên thế giới. Vào khoảng
năm 1997, số bằng sáng chế đợc cấp ở Mỹ đối với ngời Mỹ là 80.295, Nhật:
30.841, Hàn Quốc: 2.359. Singapore: 120, Trung Quốc: 3.100, Malayxia: 23,
Thái lan: 13, Philippin: 8. Trong các thống kê của Việt Nam, ta chỉ thấy số liệu
bằng sáng chế của ngời Việt là 1? Nh vậy khả năng sáng tạo công nghệ của ta

hiện nay rất yếu. Về mặt này, ta thua Thái Lan còn xa hơn về nghiên cứu khoa
học.
2. Việt Nam đ có Viện nghiên cứu và phát triển mang
dáng dấp của các viện nghiên cứu và phát triển đạt
trình độ tiên tiến trong khu vực?
ở Việt Nam, trên thực tế phải chăng đã và đang tồn tại các viện nghiên
cứu và phát triển mang dáng dấp viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên
tiến trong khu vực dới các tên gọi khác nhau nh viện nghiên cứu quốc gia, viện
trọng điểm hay viện nghiên cứu và phát triển đầu ngành, nhng sau đó các viện
này có thể trở thành các viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong
khu vực hay không qua thời gian (xét về lịch sử hình thành, chiến lợc phát triển
và đặc biệt là những đóng góp cho sự phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia cũng
nh việc hỗ trợ sản xuất trong nớc, ) đã chứng tỏ hiệu quả hoạt động của
chúng. Do vậy chúng ta không thể đơn giản chỉ cần đổi tên gọi cho các viện này
là chúng có thể trở thành các viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến
trong khu vực.

19
Theo thông lệ, việc hình thành các tổ chức nghiên cứu và phát triển ở mỗi
quốc gia cần tuân thủ một số nguyên tắc nhất định
4
, đó là:
Thứ nhất, bất kỳ một quốc gia nào không phụ thuộc vào thể chế kinh tế và
chính trị đều có những u tiên riêng của mình theo một thứ tự nhất định. Căn cứ
vào mức độ u tiên của trật tự đó mà nhà nớc (hay Chính phủ) hình thành nên hệ
thống các tổ chức nghiên cứu và phát triển của mình bằng các quy định mang tính
hành chính pháp lý bắt buộc với từng loại hình tổ chức nghiên cứu và phát triển
trong hệ thống.
Các tổ chức nghiên cứu và phát triển thực hiện nhiệm vụ u tiên quốc gia
có thể đợc đặt trực thuộc Chính phủ (trờng hợp của Nga, Trung quốc, ) hoặc

trực thuộc các bộ (trờng hợp của Rumani, Hungari, ). Nhà nớc tập trung đầu
t, giao nhiệm vụ thông các chơng trình phối hợp nghiên cứu cho các cơ quan
này để thực hiện các lĩnh vực u tiên quốc gia.
Thứ hai, Nhà nớc khuyến khích các thành phần kinh tế thành lập các tổ
chức nghiên cứu và phát triển theo chế độ độc lập, tự quản, tự trang trải kinh phí,
tự đầu t. Các tổ chức này có thể là xí nghiệp (công ty, tổng công ty, tập đoàn có
hoạt động khoa học và công nghệ), có thể là các tổ chức nghiên cứu và phát triển
phi lợi nhuận. Thực chất là nhà nớc tự do hoá hoạt động khoa học và công nghệ
bằng việc hình thành hệ thống khuyến khích thúc đẩy quá trình đổi mới nền kinh
tế nói chung và khoa học và công nghệ nói riêng.
Thứ ba, Nhà nớc thực hiện đa dạng hoá tổ chức hoạt động khoa học và
công nghệ đi đôi với việc đa dạng hoá nguồn vốn và thể loại nghiên cứu, Nhà
nớc tạo cơ chế để các trờng đại học, các xí nghiệp công nghiệp, các viện, các
trung tâm khoa học và công nghệ đều có thể đợc tiến hành hoạt động trải từ
nghiên cứu cơ bản qua ứng dụng và chuyển giao kết quả cho thị trờng. Hoạt
động sản xuất kinh doanh đợc nhà nớc bảo hộ thông qua hệ thống văn bản
pháp luật về thuế, tín dụng cho sản phẩm mới, về quyền sở hữu công nghiệp,

4 Nội dung phần này đợc tổng hợp từ kết quả nghiên cứu của TS. Nguyễn Văn Học (NISTPAS) đăng trên
Tạp chí hoạt động khoa học và công nghệ số tháng 7/2003 và số tháng 9/2004.

20
Thứ t, Nhà nớc thừa nhận vai trò to lớn của các tổ chức nghiên cứu và
phát triển nói riêng và khoa học và công nghệ nói chung: là xơng sống của cạnh
tranh (đối với các nớc t bản phát triển), là lực lợng sản xuất số một (ở Trung
Quốc) và là quốc sách hàng đầu, là động lực đổi mới (ở Việt Nam). Nh vậy
nhiệm vụ đổi mới hệ thống này luôn là sự cần thiết, bức bách của Chính phủ.
Nếu nhìn lại các phơng án đổi mới mạng lới tổ chức nghiên cứu và phát
triển của Việt Nam từ năm 1988 đến nay có thể thấy có hai quan điểm chỉ đạo:
Quan điểm thứ nhất, khá nhất quán là đổi mới để nâng cao hiệu quả hoạt

động và giải phóng tiềm năng chất xám của hệ thống các tổ chức nghiên cứu và
phát triển nhằm áp dụng nhanh các kết quả nghiên cứu vào sản xuất và đời sống
thông qua các hình thức liên kết chặt chẽ giữa khoa học-sản xuất-đào tạo-thị
trờng. Đây cũng là một trong các chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả của
mạng lới các tổ chức nghiên cứu và phát triển.
Quan điểm thứ hai, Nhà nớc không độc quyền về tổ chức hoạt động khoa
học và công nghệ. Quan điểm này đợc định hình trong 10 năm gần đây, đã và
đang là nền tảng vững chắc cho việc hoàn thiện hệ thống các tổ chức nghiên cứu
và phát triển.
Các phơng án chuyển đổi cụ thể:
a. Phơng án theo Chỉ thị số 199-CT
Theo tinh thần Chỉ thị số 199-CT ngày 25/06/1988 của Chủ tịch Hội đồng
bộ trởng (HĐBT), nay là Thủ tớng Chính phủ về việc sắp xếp và kiện toàn
mạng lới các cơ quan nghiên cứu và phát triển, ở nớc ta đã hình thành một hệ
thống tổ chức nghiên cứu và phát triển lấy cơ quan chủ quản để phân biệt mức
độ trọng điểm. Theo đó cao nhất trong hệ thống tổ chức cơ quan nghiên cứu và
phát triển là các viện trực thuộc Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ), sau đó là
các viện đầu ngành và viện ngành trực thuộc bộ, uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố
trực thuộc Trung ơng và thấp nhất là các trạm trại thực nghiệm rồi mới đến các
tổ chức của tập thể tự nguyện. Các tổ chức nghiên cứu và phát triển trực thuộc
Chính phủ có dấu quốc huy và đợc xem ngang với tổng cục.

21
Sau hai năm kể từ ngày ban bố Chỉ thị số 199-CT, hệ thống các viện trực
thuộc Hội đồng bộ trởng đợc thành lập theo đúng quy định.
Tuy nhiên trên thực tế cho thấy phơng án 199-CT về cơ bản không thực
hiện đợc các mục tiêu đề ra. Một hệ thống cơ quan theo thang bậc hành chính
với các thủ tục xét duyệt hết sức chặt chẽ ra đời. Số lợng các tổ chức nghiên cứu
và phát triển thuộc diện hởng ngân sách Nhà nớc không những không giảm mà
lại gia tăng. Mối liên kết giữa viện, trờng và sản xuất vốn lỏng lẻo, nay lại mang

nặng tính hình thức. Không thực hiện đợc việc cấp phát tài chính theo nhiệm vụ
mà chủ yếu vẫn theo cơ quan, theo biên chế cố định, việc sắp xếp vẫn mang tính
hành chính.
Trong phơng án 199-CT lần đầu tiên có đề cập đến các hớng trọng điểm
(u tiên) trên cơ sở đó hình thành nên các cơ quan nghiên cứu và phát triển,
nhng trên thực tế cha bao giờ tổ chức lựa chọn u tiên theo một bài bản nhuần
nhuyễn, mà không có u tiên đúng thì làm sao hình thành đợc phân hệ viện
nghiên cứu và phát triển trọng điểm?.
b. Phơng án theo Quyết định số 324-CT
Trớc hết, Quyết định 324-CT ngày 11/9/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ
trởng về việc tổ chức lại mạng lới cho cơ quan nghiên cứu và phát triển về cơ
bản vẫn là phơng án 199-CT đặt trong bối cảnh mới là có Nghị định 35-HĐBT
ngày 28/01/1992 của Hội đồng bộ trởng về Công tác quản lý khoa học và công
nghệ mới đợc ban hành. Nói cách khác, phơng án 324-CT nhằm triển khai cụ
thể hơn phơng án đợc nêu ra trong Nghị định 35-HĐBT và đặc biệt tập trung
vào sắp xếp các tổ chức nghiên cứu và phát triển thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên
và khoa học xã hội, giải quyết mối quan hệ giữa viện nghiên cứu và tr
ờng đại
học. Những phân hệ còn lại đợc đề cập tới chỉ thuần tuý mang tính nguyên tắc
và cũng chỉ để có tính hệ thống gần nh phơng án 199-CT trớc đó.
Điểm mới của phơng án 324-CT là ở chỗ nó khẳng định bất kỳ một phân
hệ nào trong nền kinh tế quốc dân cũng có mục tiêu riêng và để phục vụ cho mục
tiêu ấy, nó cần có các tổ chức nghiên cứu và phát triển tơng ứng. Nhà nớc có
các u tiên của mình và theo đó Nhà nớc thành lập các tổ chức nghiên cứu và
phát triển quốc gia và các viện trọng điểm. Các bộ, ngành có u tiên riêng và do

22
vậy cũng cần có các tổ chức nghiên cứu và phát triển phục vụ cho các mục tiêu
đó.
Tuy nhiên đã trải qua hơn 10 năm thực hiện, mặc dù hai trung tâm khoa

học quốc gia đã đợc thành lập, hai đại học quốc gia đã đi vào hoạt động, song
không một viện nghiên cứu cơ bản nào đợc thành lập mới hoặc chuyển vào
trờng đại học. Số lợng các tổ chức nghiên cứu và phát triển trực thuộc hai trung
tâm này tăng lên một cách đáng kể (gấp từ 2 đến 2,5 lần) hoặc đợc Chính phủ bổ
sung hoặc nằm dới danh nghĩa là tự trang trải.
c. Phơng án theo Quyết định 782/TTg
Thực chất Quyết định 782/TTg ngày 24/10/1996 của Thủ tớng Chính phủ
về việc sắp xếp các cơ quan nghiên cứu và phát triển là nhằm triển khai cụ thể
phần 3 Điều 5 của Quyết định số 324-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng về
việc tổ chức lại mạng lới các cơ quan nghiên cứu và phát triển nêu trên: Hình
thành một số cơ quan khoa học và công nghệ mạnh, có ý nghĩa toàn quốc, đặt tại
một số bộ và chuyển những tổ chức khoa học và công nghệ chuyên nghiên cứu
những vấn đề gắn liền với những sản phẩm cụ thể vào các doanh nghiệp hoặc
chuyển thành các liên hiệp khoa học-sản xuất.
Phơng án 782/TTg là phơng án chỉ nhằm sắp xếp lại phân hệ các tổ chức
nghiên cứu và phát triển của Nhà nớc. Với t cách là chủ sở hữu, Nhà nớc sử
dụng công cụ hành chính-tổ chức kết hợp với công cụ kinh tế-tài chính (đầu t,
lơng, chính sách lao động ) để sắp xếp, ghép nối, thu gọn đầu mối. Thậm chí
này cả đối với 41 viện ban đầu trong danh sách các viện của Nhà nớc.
Do không đợc hậu thuẫn bởi các luận cứ khoa học nên phơng án sắp xếp
theo 782/TTg đã tạo nên sự bất bình đẳng về cơ hội giữa các viện thuộc danh sách
các viện quốc gia và các viện phải chuyển đổi.
Nh vậy, việc hình thành một số viện nghiên cứu và phát triển trong những
ngành, lĩnh vực trọng điểm của quốc gia là một trong những giải pháp chiến lợc
mà nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang áp dụng. Mục tiêu lâu dài là góp phần
thúc đẩy cải cách toàn bộ hệ thống các cơ quan nghiên cứu và phát triển, đổi mới
hoạt động của các viện nghiên cứu và phát triển đồng thời nâng cao trình độ
nghiên cứu của Việt Nam lên tầm tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Cũng

23

cần nhắc thêm một lần nữa là việc hình thành các viện nghiên cứu và phát triển
đạt trình độ tiên tiến trong khu vực cũng không loại trừ hay mâu thuẫn với các
giải pháp tiếp tục nâng cấp hoàn thiện hệ thống các viện nghiên cứu và phát triển
của quốc gia trong đó bao gồm cả việc tiếp tục xây dựng mới một số viện nghiên
cứu và phát triển.
ở Việt Nam, nh trên đã phân tích dù cha chính thức có một viện nghiên
cứu và phát triển nào đạt trình độ tiên tiến trong khu vực nhng trong quá trình
đổi mới và hoàn thiện hệ thống tổ chức các cơ quan nghiên cứu và phát triển
trong vòng hơn 20 năm qua, những t tởng dù còn rất manh nha về việc cần hình
thành các viện nghiên cứu và phát triển trọng điểm quốc gia, các viện đầu ngành
đợc thành lập trong những lĩnh vực trọng điểm và đặc biệt sẽ đợc Nhà nớc tập
trung đầu t và bố trí các nguồn lực hợp lý nhằm giải quyết những nhiệm vụ khoa
học và công nghệ tầm quốc gia sẽ là những kinh nghiệm quý giá giúp chúng ta
xây dựng thành công một số viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến
trong khu vực thời gian tới.

24
Chơng II
Nghiên cứu 2 mô hình viện nghiên cứu và phát triển
đợc xem là các viện nghiên cứu đạt trình độ
tiên tiến trong khu vực Châu á
Trong phạm vi Chơng này, Đề tài lựa chọn nghiên cứu hai mô hình viện
nghiên cứu và phát triển danh tiếng trong khu vực Châu á đợc xem nh nhng
mô hình chuẩn để tham khảo là Viện Nghiên cứu Công nghệ Công nghiệp Đài
Loan (ITRI) và Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KIST), trên thực tế hai
viện này không chỉ là những viện nghiên cứu đạt trình độ tiên tiến trong khu vực
mà còn có thể nói là đây là những viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ quốc
tế, việc lựa chọn trong trờng hợp này mang tính điển hình và vì vậy có thể rút ra
những bài học kinh nghiệm cũng mang tính điển hình cho việc áp dụng vào Việt
Nam. Đây là lý do giải thích vì sao Đề tài lại lựa chọn hai nghiên cứu trờng hợp

là viện KIST và ITRI.
Bên cạnh đó thì hai viện này cũng đợc các chuyên gia, các nhà quản lý
khoa học trong nớc đề cập đến nh những ví dụ điển hình cho việc xây dựng và
hoàn thiện hệ thống tổ chức các viện nghiên cứu và phát triển ở nớc ta hiện nay.
Nội dung này đã đợc đề cập ở Chơng I của Báo cáo.
Hoàn cảnh lịch sử của ITRI cách đây hơn 30 năm và KIST thậm chí là hơn
40 năm đã có thể rất khác so với hiện nay, nhng con đờng mà họ đã trải qua
cùng những bài học có cả thành công và cha thành công thiết nghĩ vẫn mang
nhiều giá trị cho các nớc theo sau học hỏi.
Phần nghiên cứu trờng hợp Viện Nghiên cứu Công nghệ Công nghiệp Đài
Loan (ITRI) và Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KIST) sẽ lần lợt đi sâu
tìm hiểu các nội dung chủ yếu sau:
- Lịch sử hình thành;
- Vai trò đầu tầu/ hiệu ứng lan toả đến sự phát triển hệ thống viện nghiên
cứu và phát triển của quốc gia;
- Những đóng góp/ảnh hởng của viện đến sự phát triển kinh tế-xã hội của
quốc gia trên bình diện quốc tế;

25
- Mối liên kết với công nghiệp;
- Sự hỗ trợ của Chính phủ/doanh nghiệp đối với Viện;
- Các chính sách u đãi khác;
- Các sản phẩm là đầu ra của viện.
1. Nghiên cứu trờng hợp Viện công nghệ công nghiệp
đài Loan (ITRI)
Đài Loan vốn là một quốc đảo nhỏ với diện tích khoảng 36.000 km vuông,
không có lợi thế gì đáng kể về mặt vị trí địa lý, chính trị cùng với các nguồn tự
nhiên hạn chế, dân số hiện khoảng 23.000.000 ngời đã đạt đợc sự tăng trởng
về kinh tế đáng kể trong vòng 4 thập kỷ qua. Thu nhập bình quân đầu ngời hiện
là 14.300 USD, số lợng bằng sáng chế đợc mua từ Mỹ là 5.299 và dự trữ ngoại

hối là 251 tỷ USD (trong khi các con số tơng ứng của Trung Quốc là thu nhập
bình quân đầu ngời là 1.200 USD, số lợng bằng sáng chế đợc mua từ Mỹ là
366 và dự trữ ngoại hối là 650 tỷ USD). Viện Công nghệ Công nghiệp Đài Loan
(ITRI) đóng những vai trò quan trọng trong việc chuyển giao các công nghệ
mang tính ứng dụng tới công nghiệp. Việc truyền bá các công nghệ cùng với
những nỗ lực của Chính phủ đối với Chiến lợc công nghiệp hoá đất nớc đợc
bắt đầu từ những năm 1970 đã tạo nên một nền kinh tế quốc dân hùng mạnh, góp
phần đa Đài Loan trở thành một trong những nớc giầu nhất khu vực Châu á.
ITRI đợc thành lập năm 1973, theo quyết định của Bộ trởng Bộ các vấn
đề kinh tế (MOEA) Sun Yun-suan, trong một nỗ lực nhằm chuyển đổi các ngành
công nghiệp nhẹ định hớng xuất khẩu đã đợc phát triển trong suốt những năm
1960 ở Đài Loan với trọng tâm là các ngành dệt may, da giầy, đồ chơi nhựa và
nông nghiệp, hớng tới các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao hơn nh
hoá dầu, máy móc và điện tử. Viện nghiên cứu Công nghệ Công nghiệp của Đài
Loan (tên tiếng Anh là The Industrial Technology Research Institute) viết tắt là
ITRI là một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng
và dịch vụ công nghệ. ITRI nằm giữa hai trờng đại học lớn của Đài Loan là Đại
học Tsunghua, Đại học Chiaotung và Công viên Khoa học Hsinchu (HSIP).

×