Tải bản đầy đủ (.ppt) (113 trang)

Tài liệu hành chính - Quản lý sự thay đổi.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 113 trang )

ThS. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
Khoa Quản lý
E-mail
MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Giúp người học sau khi tham gia học phần
- Học được những vấn đề cốt lõi nhất về lý luận quản lý sự thay đổi, phát
biểu đúng khái niệm: thay đổi, các mức độ của thay đổi, mối quan hệ giữa thay đổi
và phát triển; Chỉ ra đúng những nguyên nhân gây ra sự thay đổi, nhận diện được
các loại thay đổi trong tổ chức, 04 đặc trưng của thay đổi, chiến lược quản lý sự thay
đổi, 11 bước thực hiện quản lý sự thay đổi; 12 yêu cầu, 8 yếu tố để thực hiện thay
đổi thành công, những yếu tố duy trì sự thay đổi và 13 điều cần tránh trong quản lý
sự thay đổi.

- Người học hiểu sâu sắc và thực hành về những nội dung cơ bản trong
quản lý sự thay đổi như: kĩ năng chọn lựa sự thay đổi, kĩ năng xác định mục tiêu
thay đổi, kĩ năng hoạch định sự thay đổi và kĩ năng tổ chức thực hiện sự thay đổi;
hình thành được những kỹ năng vận dụng tri thức quản lý sự thay đổi cho việc quản
lý giáo dục và quản lý nhà trường trong bối cảnh đổi mới quản lý giáo dục và xây
dựng được chiến lược cơ bản quản lý sự thay đổi.
- Chủ động đón nhận sự thay đổi và có tinh thần quyết tâm, tin tưởng thực
hiện sự thay đổi đáp ứng yêu cầu phát triển
NỘI DUNGHỌC PHẦN
1. Một số vấn đề chung về quản lý sự thay đổi trong tổ chức (7 tiết:
4 lý thuyết, 3 tiết bài tập ở lớp)
1.1 Sự cần thiết của quản lý sự thay đổi trong một tổ chức.
1.2. Các loại thay đổi trong tổ chức và đặc trưng của thay đổi.
1.3. Các nguyên tắc của quản lý sự thay đổi.
2. Nhận diện sự thay đổi trong tổ chức: (12 tiết: 6 tiết lý thuyết, 6
tiết bài tập thực hành).
2.1. Thay đổi và phát triển.
2.2. Các dạng thay đổi trong tổ chức.


2.3. Triết lý quản lý sự thay đổi.
2.4. Phản ứng với sự thay đổi, những yếu tố cản trở và nguyên
nhân dẫn đến “chống đối” sự thay đổi.
NỘI DUNG HỌC PHẦN(tt)
3. Xây dựng chiến lược quản lý sự thay đổi. (12 tiết: 6 tiết lý
thuyết, 6 tiết bài tập, 2 tiết kiểm tra).
3.1. Sự thay đổi và vai trò của người quản lý.
3.2. Quy trình quản lý sự thay đổi.
3.3. Tổ chức thực hiện thay đổi
3.4. Đánh giá và duy trì sự thay đổi.
4. Những yếu tố thúc đẩy sự thay đổi. . (12 tiết: 6 tiết lý thuyết, 6
tiết bài tập).
4.1. Thay đổi - yếu tố tiền đề của phát triển tổ chức.
4.2. Các yếu tố cơ bản quyết định thành công của quản lý sự
thay đổi.
4.3. Thông tin và công nghệ cho sự thay đổi.
4.4. Một số bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo, quản lý sự
thay đổi
CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHÍNH

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự thay đổi nói chung và sự thay đổi
trong giáo dục nói riêng; xác định đặc trưng của sự thay đổi

Hoạt động 2: Xác định mức độ của sự thay đổi

Hoạt động 3: Nhận diện sự thay đổi trong tổ chức

Hoạt động 4: Xác định các bước của quá trình thay đổi

Hoạt động 5: Xây dựng qui trình quản lý sự thay đổi


Hoạt động 6: Xác định các việc cần làm để quản lý sự thay đổi
thành công

Hoạt động 7: Phân tích tình huống và tìm hiểu các nguyên
nhân dẫn đến thất bại trong quản lý sự thay đổi
Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự thay đổi nói chung và sự
thay đổi trong giáo dục nói riêng qua một số hình ảnh;
xác định đặc trưng của sự thay đổi

Xem một số hình ảnh về sự thay đổi

Phát biểu các suy nghĩ cá nhân về sự thay đổi

Xác định các đặc trưng của sự thay đổi
Xem một số Hình ảnh và suy ngẫm về sự thay đổi

Bana xưa
Bana nay
Văn miếu xưa
Văn miếu nay
Xem tiếp một số hình ảnh về sự thay đổi…

Thành Hà nội xưa Thành Hà nội nay
5 phát minh công nghệ làm thay đổi thế giới

Công nghệ GPS
(công nghệ định vị)

Máy nghe nhạc Sony

Walkman

Máy chơi game cầm
tay Playstation

Mạng xã hội

Text messages

Lớp học xưa Lớp học nay
Chúng ta nghĩ gì về sự thay đổi của giáo dục? Như thế nào? Tại
sao?....
???

Trường học vùng xa
Trường học ở thành phố

Về PP dạy học…
Dạy học xưa
Dạy- học nay…
???
Công nghệ thông tin …..và cách dạy học

Mô hình 1: Xây dựng hệ thống hỗ trợ công
tác giảng dạy qua các phần mềm dạy học cho
từng mônhọc.

Mô hình 2: Xây dựng hệ thống giảng dạy
học tập qua đài truyền hình, đài phát thanh
và các Mạng máy tính cục bộ.


Mô hình 3: Mô hình đào tạo từ xa trên cơ sở
của Mạng diện rộng Internet, Intranet.
Bối cảnh xã hội thay đổi thế nào?

Con người thay đổi

Kinh tế thay đổi

Chính trị - pháp lý thay đổi

Môi trường thay đổi

Quan hệ, cơ chế quản lý thay đổi

Khoa học công nghệ thay đổi…
Xã hội thay đổi- giáo dục thay đổi?

Mục đích giáo dục?

Nội dung giáo dục?

Phương pháp giáo dục?

Hình thức giáo dục?

Quản lý giáo dục thay đổi?
Xã hội thay đổi- giáo dục thay đổi?

Học sinh?


Giáo viên? Nhân viên? Cán bộ quản lý?

Vai trò giáo viên? Học sinh? Vai trò người quản lý?

Phương pháp dạy học? Giáo dục?

Cơ sở vật chất trường lớp? Tài chính cho GD?

Chất lượng giáo dục?

Cách thức quản lý?


Hoạt động 2: Chúng ta cùng suy ngẫm & trả lời
các câu hỏi sau

Thay đổi là gì?

Thay đổi bao gồm các mức độ nào?

Tại sao phải thay đổi?

Giáo dục thay đổi như thế nào?

Tại sao giáo dục và quản lý giáo dục phải thay đổi?

Không thay đổi có được không? Vì sao?

....

1. Một số vấn đề chung về quản lý sự thay đổi
trong tổ chức
1.1 Sự cần thiết của quản lý sự thay đổi trong một tổ chức.

Chúng ta đang sống trong giai đoạn lịch sử mà những đổi thay
về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội diễn ra nhanh chóng hơn
bao giờ hết và chúng có tác động to lớn đến cuộc sống thường
nhật của tất cả mọi người.

Không thể cưỡng lại được những thay đổi đó, cũng không thể lờ
chúng đi.

Vấn đề là: có thể và cần kiểm soát những thay đổi đó sao cho có
hiệu quả nhất và tìm kiếm những nguồn lợi từ bối cảnh do
những thay đổi đó tạo ra
1. Một số vấn đề chung về quản lý sự thay đổi
trong tổ chức
1.1 Sự cần thiết của quản lý sự thay đổi trong một tổ
chức (tt)

Để giảm thiểu những tác động tiêu cực mà sự thay đổi
đã tạo ra cho tổ chức, một phương pháp gọi là quản lý
sự thay đổi được sử dụng.

Quản lý sự thay đổi được xác định như một tập hợp
toàn diện các quy trình cho việc ra quyết định, lập kế
hoạch, thực hiện và các bước đánh giá quá trình thay
đổi…
1. Một số vấn đề chung về quản lý sự thay đổi
trong tổ chức


Để phát triển, không còn con đường nào khác là bắt đầu từ
chính con người. Một nền giáo dục tốt là một nền giáo dục
phong phú, gần cuộc sống, luôn thích ứng với những đòi hỏi của
cuộc sống.

Giáo dục thay đổi (mục tiêu, nội dung, chương trình, phương
pháp…) đòi hỏi chúng ta phải chủ động đón bắt được sự thay
đổi; phải định hướng được sự thay đổi và phải tạo ra, duy trì sự
thay đổi để đáp ứng yêu cầu của xã hội của đất nước

Phải thay đổi cách lãnh đạo, quản lý để quản lý sự thay đổi
1. Một số vấn đề chung về quản lý sự thay đổi
trong tổ chức
1.2. Sự thay đổi trong tổ chức và đặc trưng của thay đổi.
1.2.1.Thay đổi là gì?
Từ điển: Là thay cái này bằng cái khác hay là sự đổi khác, trở nên
khác trước.
Cách khác: Thay đổi là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác động
qua lại của sự vật, hiện tượng, của các yếu tố bên trong và bên
ngoài; thay đổi là thuộc tính chung của bất kì sự vật hiện tượng
nào.
Hay đơn giản thay đổi là “làm cho khác đi hay trở nên khác đi”
1.2.2.Các đặc trưng của thay đổi

Thay đổi là thuộc tính chung của bất kì sự vật, hiện tượng
nào.

Thay đổi bao gồm cả sự biến đổi về số lượng, chất lượng và
cơ cấu


Sự thay đổi là dòng chảy liên tục theo thời gian, phức tạp;

Sự thay đổi tồn tại một cách khách quan, chưa được thử
nghiệm và khó quản lý .
Các mức độ thay đổi
+/Cải tiến (improvement) là tăng lên hay giảm đi những yếu tố nào đó
của sự vật để cho phù hợp hơn; không phải là sự thay đổi về bản chất.
+/ Đổi mới (Innovation) là thay cái cũ bằng cái mới; làm nảy sinh sự vật
mới; còn được hiểu là cách tân; là sự thay đổi một phần về bản chất của
sự vật.
+/ Cải cách (Reform) là loại bỏ cái cũ, bất hợp lý của sự vật thành cái
mới có thể phù hợp với tình hình khách quan; là sự thay đổi về bản chất
toàn diện và triệt để hơn so với đổi mới.
+/Cách mạng (Revolution) là sự thay đổi trọng đại, biến đổi tận gốc; là
sự thay đổi căn bản

Câu chuyện đàn thỏ và cà rốt.ppt
1.3.Các nguyên tắc của quản lý sự thay đổi

1.3.1.Phải xây dựng được lòng tin ở mọi người

1.3.2.Phải thay đổi bản thân trước khi yêu cầu người khác thay
đổi

1.3.3.Phải để mọi người làm chủ sự thay đổi

1.3.4. Thay đổi phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và khả
năng quản lý sự thay đổi;


1.3.5. Thay đổi phải đảm bảo tính kế thừa và phát triển: đừng
“phủ nhận sạch trơn” và coi trọng “lịch sử để lại”;

1.3.6. Phải đảm bảo “cân bằng động” trong thực hiện sự thay
đổi.

×