Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Đánh giá hiện trạng sản xuất giống thuỷ sản tại tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.93 KB, 86 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TR
ƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI












TRẦN VĂN SANG







ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT
GI
ỐNG THỦY SẢN TẠI TỈNH PHÚ THỌ








LU
ẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP




chuyên ngành : NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
Mã s
ố : 60.62.03.01

Ng
ười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HUY ðIỀN




HÀ N
ỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.

Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, tháng 6 năm 2013

Tác giả luận văn



TRẦN VĂN SANG














Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


ii



LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo TS. Nguyễn Huy
ðiền ñã tận tình hướng dẫn, ñộng viên khích lệ, tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi
trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Chi cục Nuôi trồng thủy sản Phú Thọ, phòng
NN&PTNT các huyện của tỉnh Phú Thọ, các trại sản xuất giống và hộ ương
nuôi giống thủy sản ñã giúp ñỡ tôi trong việc thu thập tài liệu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo cùng các anh chị cán
bộ Phòng Quản lý khoa học – Thông tin - Hợp tác quốc tế và ðào tạoViện
Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I, các thầy cô giáo trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội ñã luôn giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi cũng xin gửi
lời cám ơn chân thành ñến Cô giáo ðặng Thị Oanh ñã giúp ñỡ tôi trong quá
trình hoàn thành luận văn này.
Với lòng biết ơn chân thành nhất, xin gửi ñến gia ñình và bạn bè ñã
luôn ñộng viên và giúp ñỡ tôi ñể hoàn thành luận văn này.


Hà Nội, tháng 6 năm 2013

Tác giả luận văn



TRẦN VĂN SANG



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



iii

MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục các hình vii
MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất giống cá
nước ngọt trên thế giới.
3
1.2 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất giống cá
nước ngọt ở Việt Nam. 7
1.3 ðặc ñiểm về vị trí ñịa lý, ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội,
nguồn lợi và tiềm năng phát triển Nuôi trồng thủy sản của tỉnh Phú
Thọ
9
1.3.1 ðiều kiện tự nhiên 9
1.3.2. ðiều kiện kinh tế- xã hội 13
1.3.3 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất giống thủy
sản ở Phú Thọ
15
CHƯƠNG 2: ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1 ðịa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu 17
2.1.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 17

2.1.2 Thời gian nghiên cứu 17
2.1.3 ðối tượng nghiên cứu 17
2.2 Nội dung nghiên cứu 17
2.3 Phương pháp nghiên cứu 18
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iv

2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 18
2.4 Phương pháp xử lý số liệu 20
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22
3.1 Hiện trạng sản xuất giống thủy sản Phú Thọ 22
3.1.1 Số lượng cơ cấu sản xuất giống thủy sản 22
3.1.2 Diện tích trại sản xuất giống thủy sản 23
3.1.3 Năng lực sản xuất của các trại giống 24
3.1.4 Công nghệ sản xuất giống ở Phú Thọ 36
3.1.5 Mùa vụ sản xuất 36
3.1.6 Lao ñộng của các trại sản xuất cá 37
3.1.7 Sản lượng giống thủy sản của các trại sản xuất giống 41
3.1.8 Hiệu quả kinh tế của các trại giống 44
3.1.9 Chính sách của nhà nước ñối với sản xuất giống 50
3.1.10 Một số vấn ñề về môi trường, dịch bệnh và thuốc hoá chất trong
sản xuất giống
51
3.2 Hiện trạng về ương nuôi giống 53
3.2.1 Diện tích ương nuôi và sản lượng cá giống 53
3.2.2. Nguồn cung cấp và tiêu thụ cá giống 54
3.3.3 Một số vấn ñề khác về hiện trạng ương nuôi giống 55
3.4 Những khó khăn trong sản xuất giống và dự báo nhu cầu về giống

thủy sản tại tỉnh Phú Thọ
56
3.4.1 Thành tựu của hoạt ñộng sản xuất giống thủy sản nước ngọt 56
3.4.2 Những tồn tại và hạn chế chưa ñạt ñược 57
3.4.3 Dự báo nhu cầu về giống thủy sản 58
3.5 Giải pháp ñể góp phần nâng cao chất lượng con giống thủy tại tỉnh
Phú Thọ 60
3.5.1 Nhóm giải pháp về tổ chức sản xuất 60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


v

3.5.2 Nhóm giải pháp về chính sách 60
3.5.3 Nhóm giải pháp về kỹ thuật và bảo vệ môi trường 61
3.5.4 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm giống thủy sản 63
3.5.5 Giải pháp về ñào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất
giống 64
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 65
4.1. Kết luận 65
4.2. ðề xuất 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHỤ LỤC 68


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vi


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Diện tích trại sản xuất giống thủy sản năm 2011 23
Bảng 3.2: Công suất thiết kế và công suất thực tế 24
Bảng 3.3: Hệ thống trang thiết bị của các trại sản xuất giống …………… 26
Bảng 3.4 Hiện trạng ao nuôi vỗ cá bố mẹ của các trại sản xuât giống 27
Bảng 3.5: Hệ thống bể ñẻ và bể ấp của các trại sản xuất giống 29
Bảng 3.6: Khối lượng ñàn cá bố mẹ tham gia sinh sản của 8 trại giống
năm 2012 31
Bảng 3.7 Quy cỡ, tuổi sinh sản ñàn cá bố mẹ tham gia sinh sản của 8
trại sản xuất giống
34
Bảng 3.8: Năm tham gia sản xuất và số năm kinh nghiệm của các chủ trại 38
Bảng 3.9: Lao ñộng trong các trại sản xuất giống thuỷ sản ở Phú thọ 40
Bảng 3.10: Sản lượng cá bột theo ñối tượng của các trại giống năm 2011 42
Bảng 3.11: Thu nhập của các trại giống năm 2011 44
Bảng 3.12: Tình hình tiêu thụ cá bột của các trại sản xuất giống 45
Bảng 3.13: Giá bán cá bột của các trại sản xuất giống 46
Bảng 3.14: Chi phí sản xuất của các trại sản xuất giống 48
Bảng 3.15: Lợi nhuận của các trại sản xuất giống 50
Bảng 3.16: Diện tích và số lượng cá giống từ năm 2006 - 2011 53
Bảng 3.17: Nhu cầu về các loại giống thủy sản tỉnh Phú Thọ 59

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình: 3.1 Sản lượng cá bột qua các năm 2006 - 2011 42
Hình 3.2 Sản lượng cá hương và cá giống từ năm 2006 – 2011 53
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


1

MỞ ðẦU
Phú Thọ là một tỉnh miền núi người dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất
nông nghiệp là chính. Trong ñó, ngành thuỷ sản ñã và ñang có những bước
phát triển và có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh nhà. Với ñiều kiện
tự nhiên chiếm ña phần là ñồi, núi, tuy vậy Phú Thọ cũng có diện tích Nuôi
trồng thủy sản tương ñối lớn so với các tỉnh lân cận, diện tích mặt nước cho
nuôi trồng thủy sản của toàn tỉnh năm 2006 là 8.620,7 ha, tới năm 2010 diện
tích là 9.751,6 ha tăng 1.130,91ha (Chi cục thủy sản, 2010). Sản lượng toàn
tỉnh năm 2006 là 13.133,8 tấn, tới năm 2010 là 20.820,9 tấn, tới năm 2011
tổng diện tích mặt nước nuôi thủy sản là 9.870,1 ha, năng suất nuôi thủy sản
bình quân ñạt 1,96 tấn/ha, tổng sản lượng thủy sản 21,78 ngàn tấn, trong ñó
sản lượng nuôi ñạt 19,38 ngàn tấn; cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản tăng từ
4,94% năm 2005 lên 5,4% năm 2011 góp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp và bước ñầu khai thác có hiệu quả tiềm năng diện tích
mặt nước (Chi cục thủy sản, 2011). Với diện tích trên, Phú Thọ là tỉnh có diện
tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất trong các tỉnh trung du và miền núi
phía Bắc. Ngoài diện tích trên toàn tỉnh còn tới 430 ha có khả năng nuôi
nhưng chưa ñưa vào nuôi thủy sản nên trong thời gian tới sẽ có các giải pháp
ñể tận dụng diện tích mặt nước chưa ñược sử dụng ở trên.
Sản xuất giống thủy sản có vai trò rất quan trọng ñối với phát triển nuôi
trồng thủy sản của tỉnh nhà. Việc mở rộng diện tích Nuôi trồng thủy sản của
tỉnh nhà do chuyển ñổi diện tích ñất cấy lúa kém hiệu quả, tận dụng diện tích
có khả năng nuôi… ñòi hỏi phải tăng lượng con giống ñáng kể. Trong toàn

tỉnh tính tới năm 2011 có 8 trại sản xuất giống và sản xuất ñược trên 700 triệu
cá bột, trong ñó cá giống mới như: Cá Anh vũ, cá Lăng chấm…còn khá
khiêm tốn, vẫn chủ yếu là một số ñối tượng truyền thống như trắm, các loại cá
trôi, cá mè, rô phi, chép. ðể phát triển Nuôi trồng thủy sản tỉnh Phú Thọ ñã có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


2

những chính sách về Nuôi trồng thủy sản như: Quyết ñịnh số: 973/2009/Qð-
UBN ngày 20 tháng 01 năm 2009, Quyết ñịnh số 443//Qð-UBND-K5 ngày 25
tháng 02 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ về việc hỗ trợ chương
trình sản xuất nông nghiệp trọng ñiểm năm 2009 – 2010, năm; Quyết ñịnh Số:
4444/2009/Qð-UBND, Quyết ñịnh Số: 3578/2010/Qð-UBND về một số chủ
trương, biện pháp chủ yếu ñiều hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm
2011…Qua thực tế triển khai cho thấy số lượng con giống vẫn chưa cung cấp
ñủ tới những hộ nuôi và những chính sách này còn khó tiếp cận cho những
hộ nuôi trồng thủy sản nhỏ lẻ nên một phần vẫn phải mua con giống từ các
tỉnh khác. Bên cạnh ñó nhu cầu về con giống thủy sản trong tỉnh vẫn chưa có
ñánh giá ñiều tra cụ thể. Về hiện trạng các công trình sản xuất của các trại sản
xuất cũng chưa có ñánh giá nào, bên cạnh ñó cũng chưa có ñiều tra ñánh giá
cụ thể nào về chất lượng con giống do các cơ sở sản xuất giống trong tỉnh
cũng như ngoài tỉnh nhập về nên nó ảnh hưởng rất lớn tới tỷ lệ sống, sức tăng
trưởng khi ñưa vào nuôi thương phẩm. Xuất phát từ những thực trạng trên, tôi
thực hiện ñề tài “ðánh giá hiện trạng sản xuất giống thuỷ sản tại tỉnh Phú Thọ”
Mục tiêu của ñề tài
ðánh giá ñược hiện trạng sản xuất giống, hiện trạng ương giống thuỷ
sản ở tỉnh Phú Thọ nhằm phục vụ quy hoạch hệ thống sản xuất giống thủy sản
của tỉnh Phú Thọ có chất lượng và hướng tới phát triển bền vững và hiệu quả.
ðánh giá ñược hiện trạng sản xuất của các trại sản xuất giống.

ðánh giá ñược hiện trạng các cơ sở và hộ ương nuôi giống.
Nêu bật các khó khăn vướng mắc trong sản xuất giống và ương nuôi
giống trên ñịa bàn Phú Thọ
ðề xuất một số giải pháp cơ bản ñể góp phần nâng cao chất lượng sản
xuất giống ñáp ứng nhu cầu phát triển nuôi trồng thuỷ sản, phục vụ quy hoạch
hệ thống sản xuất giống của tỉnh Phú Thọ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất giống cá nước
ngọt trên thế giới.
Lịch sử của nghề sản xuất giống cá nuôi xuất hiện khá sớm từ khi nghề
nuôi cá ao, hồ, ruộng xuất hiện, vấn ñề sản xuất giống cá nuôi cũng ñược ñặc
biệt quan tâm ở hầu hết các nước có nghề nuôi cá. Các nước có nghề nuôi cá
nước ngọt phát triển là: Ai Cập, Trung Quốc, Nga Một trong số ñối tượng
ñược ñưa vào nuôi sớm nhất là cá Chép. Cá Chép ñã ñược ñưa vào nuôi cách
ñây 3600 năm TCN ở Trung Quốc (Kỹ thuật nuôi cá ao của Trung Quốc,
1992). Các nước Châu Âu phát triển nghề nuôi cá tương ñối mạnh vào thế kỷ
XII và XIII. ðặc biệt năm 1258 phát triển mạnh ở Pháp và năm 1660 phát
triển mạnh ở ðức và ðan Mạch ( />trien-nghe-ca).
C.L.Jacobi (1711 - 1784) qua nghiên cứu nhiều năm và ñã thu ñược nhiều kết
quả trong lĩnh vực sinh sản nhân tạo cá, ñặc biệt là việc thụ tinh nhân tạo cho
cá. Trước thời Jacobi, nhiều nhà khoa học cho rằng, cá cũng giống như các
loài ñộng vật khác, trứng ñược thụ tinh bên trong cơ thể bằng cách: con ñực
phóng tinh trùng vào nước và con cái thu lấy tinh ấy ñể tiến hành thụ tinh bên
trong cơ thể của nó. Qua kết quả nghiên cứu cá Hồi, Jacobi ñã chứng minh
trứng cá ñược thụ tinh bên ngoài cơ thể, trứng và tinh trùng gặp nhau trong

môi trường nước. Qua thí nghiệm này, ông ñã xây dựng phương pháp thụ tinh
ướt cho trứng cá (
Cùng với Jacobi, Zanvictor Kost - một nhà nghiên cứu phôi thai học, ñã
thiết lập công cụ ấp trứng cá và ñược gọi là công cụ của Kost. Cho ñến năm
1852, ở Pháp ñã xây dựng trại sản xuất giống cá và ở ñó ñã trang bị công cụ
ấp trứng của Kost - dụng cụ ấp trứng này ñã mang lại hiệu quả cao hơn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


4

Vrassky (1829 - 1862) lần ñầu tiên tiến hành thụ tinh nhân tạo trứng cá
Hồi, loài Lota lota theo phương pháp thụ tinh ướt, nghiên cứu cấu tạo của trứng
cá, của tinh trùng, ñặc ñiểm của tinh trùng trước và sau khi vào môi trường
nước, cấu trúc và sự phát triển của phôi trứng cá. Qua quan sát bằng kính hiển
vi, Vrassky ñã nhận thấy việc thụ tinh bằng phương pháp ướt hiệu quả không
cao chỉ ñạt 10 - 20% và chính ông ñã ñề xuất phương pháp thụ tinh khô cho cá.
ðây là phương pháp có kết quả tốt, tỷ lệ thụ tinh ñạt 90%. Ngoài ra Vrassky
còn nghiên cứu các khâu kỹ thuật khác trong sinh sản nhân tạo như: nuôi cá bố
mẹ, bảo quản tinh trùng, ấp nở trứng cá, ương nuôi cá giống, kỹ thuật vận
chuyển trứng cá thụ tinh Kết quả nghiên cứu của Vrassky ñã bắt ñầu một thời
ñại kinh ñiển trong nghề nuôi cá, sản xuất cá giống, kéo dài trong nửa cuối thế
kỷ XIX ñến ñầu thế kỷ XX ( />nghe-ca)
Năm 1855, tại Mỹ ñã xây dựng trại nuôi cá bố mẹ và lưu giữ tinh trùng
của cá cho mục ñích chọn giống. Cũng từ ñây kỹ thuật sản xuất giống cá bằng
phương pháp sinh sản nhân tạo ñược hình thành. Năm 1936, ở Liên Xô (cũ)
Gherbitsky ñã thí nghiệm tiêm dịch chiết não thuỳ vào sọ não của cá Tầm,
giống Acipenser. Kết quả thí nghiệm cho thấy cá ñã rụng trứng. Tuy thí
nghiệm thành công, nhưng còn một số hạn chế khi tác giả của nghiên cứu này
cho rằng: Kích dục tố khi ñưa vào cơ thể cá ñược dẫn ñến tuyến sinh dục

không bằng ñường máu, mà ñi vào xương sọ. Ngoài ra ông còn xác ñịnh sai vị
trí não thùy. Nhưng sau khi Ihering công bố kết quả tại hội nghị sinh lí học tại
Leningrad, thì Gherbilsky chuyển hướng tiêm KDT vào cơ. Từ ñó kỹ thuật
này ñược áp dụng trong các xí nghiệp sản xuất giống cá Tầm ở Liên Xô cũ
(
Từ năm 1935, nghề nuôi cá nước ngọt ñã bước vào một thời kì mới. Con
người có thể chủ ñộng sản xuất giống cho một số loài cá theo yêu cầu và ý
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


5

muốn của mình bằng cách sử dụng kích dục tố. Lúc này lại nảy sinh ra một
vấn ñề cấp bách là việc cung cấp chất kích thích sinh sản nhân tạo cho nghề
nuôi cá, vì qui mô sản xuất giống ngày càng mở rộng thì não thùy ngày càng
khan hiếm. Và thực tế cho thấy, ñể có ñủ lượng KDT tiêm cho một khối lượng
cá bố mẹ lớn thì cần một khối lượng không nhỏ cá dùng ñể lấy não thùy. Do
ñó, yêu cầu của thực tiễn ñặt ra là tìm một chất khác thay thế cho não thuỳ.
Morozova, 1936 ñã thành công trong việc ñã kích thích cho cá Perca
rụng trứng bằng nước tiểu của phụ nữ có thai, trong ñó có chứa hocmon HCG
(Human Chorionic Gonadotropin), chất này có thể kích thích cho cá rụng
trứng và sinh sản.
Ở Trung Quốc, vào năm 1958, người ta ñã cho cá Mè trắng và Mè hoa sinh
sản thành công bằng kích dục tố HCG. Sau này loại kích dục tố ñược dùng
phổ biến trong sản xuất giống cá là GnRH (Gonadotropin Releasing
Hormon). Bên cạnh ñó người ta còn dùng một số hocmon Steroid ñể kích
thích cho cá ñẻ (
Trong vài thập kỷ gần ñây công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy sản
có thể nói chưa ñạt thành tựu như trong chăn nuôi và trồng trọt, nhưng cũng
có những ñiểm nhấn nhất ñịnh, người ta dùng công nghệ sinh học ñể tăng sức

sinh sản, sức tăng trưởng, kéo dài thời kỳ sinh sản…bên cạnh ñó công nghệ
sinh học còn cố gắng ñáp ứng nhu cầu mới của thị trường như yêu cầu về
mùi, vị, màu sắc.v.v. Cá Chép và cá Rô phi là 2 loài nuôi thủy sản ñược
hưởng lợi từ nghiên cứu di truyền bao gồm cả thiết lập trình tự di truyền và
ñánh dấu gen ñặc hiệu. Gen ñánh dấu là một ñoạn ngắn ñồng nhất của mã di
truyền có thể giúp xác ñịnh vị trí các gen quan trọng ñối với sự tăng trưởng,
yếu tố xác ñịnh giới tính hoặc tính chống bệnh. Thông thường, người ta hay
áp dụng cho các loài ñã ñược nuôi từ trước, ñặc biệt là trong chọn giống, vì
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


6

vậy ñây là một ñiều hết sức quan trọng cần tuyên truyền tới người Nuôi trồng
thủy sản. Dự án cải thiện di truyền cá rô phi nuôi (The GIFT) là một ví dụ, dự
án này ñã tiến hành lai cá rô phi sông Nin và các dòng khác nuôi trong ao
thuộc cùng một khu vực với quan ñiểm ñể phát triển các dòng thuần chủng và
phân phối cho các ngư dân các dòng cá ñã ñược cải thiện sức tăng trưởng.
Chương trình này do ICLARM (Trung tâm quản lý nguồn lợi thủy sinh vật
quốc tế) nay là Trung tâm Thủy sản quốc tế (World Fish Centrer) và các viện
nghiên cứu ở Malaixia, Philippin, Anh và Mỹ tiến hành (Chuyên ñề tình hình
nuôi trồng thủy sản, 2003).
ðối với nhiều loài cá nước ngọt, sự phát triển giới tính giữa chúng
thường khác nhau. Vì vậy, việc phát triển kỹ thuật sản xuất ra các quần ñàn
ñơn tính rất quan trọng. Trước ñây, các ngư dân thường dựa vào kỹ thuật sử
dụng hocmon ñể chuyển giới tính, hoặc dùng biện pháp lai chéo ñể tạo ra sự
phân bố lệch giới trong các thế hệ sau ñể sản xuất cá rô phi ñơn tính. Tuy
nhiên, các kỹ thuật này ñều gặp trở ngại, ví dụ như việc dùng hocmon trộn
vào thức ăn gây tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng, còn việc lai chéo lại có
thể không ñáp ứng nhu cầu về năng suất của người nuôi. Phương pháp hiện

ñược lựa chọn ñể tạo các quần ñoàn cá ñơn tính bao gồm kỹ thuật sinh sản vô
tính bằng các cấy ghép nhân và trinh sinh cái. Sinh sản vô tính ñã ñược áp
dụng ñối với cá chép từ hơn 40 năm trước và có thể tạo nền móng cho việc
sản xuất cá bột toàn cái. ðối với một số loài cá chép thương mại quan trọng,
cá cái lớn nhanh hơn cá ñực trong năm ñầu tiên của vòng ñời, vì vậy ngư dân
thích nuôi cá cái hơn. Có thể sản xuất cá giống toàn cái từ một số giống cá
chép như cá diếc, loài này có thể tái sinh sản ra thế hệ con toàn cái (ñơn tính
cái). Phương pháp này ñã ñược áp dụng thành công ở Trung Quốc ñể sản xuất
cá chép thường, cá diếc, cá chép cảnh nhiều màu. ðối với trường hợp cá rô
phi, cá ñực tỏ ra nhanh lớn hơn cá chép. Vì vậy trong thời gian gần ñây, tất cả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


7

các quần ñàn cá rô phi ñơn tính ñược sản xuất bằng kỹ thuật sử dụng cá có
nhiễm sắc thể YY thường ñược gọi là Siêu ñực. Chúng là thế hệ con của cá
ñực bình thường ñược sinh ra cùng các cá cái ñược chuyển giới tính từ cá ñực
bằng hocmon. 1/4 cá con ñược sinh ra bằng cách trên sẽ có kiểu gen YY, thay
vì XY như bình thường trong bộ nhiễm sắc thể giới tính của chúng. Khi các
cá ñực YY lai với các cá cái bình thường XX sẽ cho ra thế hệ con có tỉ lệ cá
ñực (XY) cao hơn (Chuyên ñề tình hình nuôi trồng thủy sản, 2003).
1.2 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất giống cá nước
ngọt ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, từ lâu nhân dân ta ñã biết thả cá, nhưng cho ñến ñầu năm
1963 nguồn giống ñưa vào nuôi thương phẩm các loài cá nước ngọt vẫn phải
lấy ngoài tự nhiên. Hàng năm, vào tháng 5 - 6 người dân ven sông Hồng
thường vớt cá bột Mè trắng, cá Trôi và các loại cá khác ñể ñưa vào nuôi. Ở
vùng ñồng bằng sông Cửu Long, hàng năm vào tháng 4 - tháng 6, người nuôi
cá thường vớt cá Tra, Ba sa giống trên hệ thống sông Tiền và sông Hậu, phục

vụ cho nghề nuôi cá nước ngọt tại ñịa phương.
Tại Việt Nam, cá Chép là ñối tượng ñược nuôi từ lâu ñời, ñặc biệt là ở
những vùng miền núi, vùng dân tộc ít người, một số loài khác cũng ñược ñưa
vào ao nuôi như cá Trắm cỏ, cá Trôi, cá Trê Ngoài việc ñưa các ñối tượng cá
mới vào nuôi trong ao với diện tích ngày càng tăng, năng suất sản lượng ngày
càng cao, vấn ñề sản xuất nhân tạo cá giống cũng ñược ñặt ra cụ thể hơn.
Mãi ñến 1963, cùng sự giúp ñỡ của chuyên gia Trung Quốc, sự phối hợp
các giáo viên Trường ðại học Thủy sản, Trạm Nuôi cá Nước ngọt ðình Bảng
ñã nuôi vỗ và cho ñẻ thành công cá Mè hoa bằng cách tiêm kích dục tố. Lần
lượt sau ñó là cá Trắm cỏ, Mè trắng, cá Trôi, cá Trê…cũng ñược cho ñẻ nhân
tạo thành công, cung cấp con giống cho nghề nuôi cá thương phẩm ở Việt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


8

Nam. ðây là bước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển nghề cá ở Việt Nam nói
chung và công tác sinh sản nhân tạo cá nói riêng.
Ở miền Nam, vào thập niên 90 của thế kỷ XX, các loài cá có giá trị kinh
tế như, cá Tra, cá Ba sa, cá Sặc rằn, cá Bống tượng, cá Rô ñồng và một số loài
cá bản ñịa ở ðồng bằng sông Cửu Long ñã ñược nghiên cứu và cho sinh sản
nhân tạo thành công.
Những thành công trong việc nghiên cứu và sản xuất nhân tạo giống thuỷ
sản ñã ñóng góp một phần rất lớn vào sự phát triển của nghề Nuôi trồng thuỷ
sản nói chung và sản xuất giống thuỷ sản nói riêng.
Trong lĩnh vực lai tạo và chọn giống: ðã tiến hành lai tạo ñể tận dụng
ưu thế lai và chọn giống một số loài cá có giá trị kinh tế cao như cá chép, cá
trê rất có hiệu quả. Bằng con ñường lai tạo và chọn lọc ñã thành công trong
việc tạo ñược giống cá Chép lai ba máu, cá Trê lai, có tốc ñộ sinh trưởng
nhanh, thịt thơm ngon. Trong ñó phải kể tới công trình nghiên cứu của Phó

Giáo sư, Tiến sỹ Trần Mai Thiên nguyên Viện trưởng chủ trì và tập thể cán bộ
công chức Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I thực hiện từ năm 1984 -
1995 tạo giống cá chép V1 là kết quả của chương trình chọn giống cá Chép và
lưu giữ nguồn gen thuỷ sản. Cá Chép V1 ñã tập hợp ñược những ñặc ñiểm di
truyền quý như chất lượng thịt thơm ngon, khả năng chống chịu bệnh tốt của
cá chép Việt Nam, thân ngắn và cao cùng tốc ñộ tăng trọng nhanh của cá
Chép Hungary, ñẻ sớm và trứng ít dính của cá chép Indonesia; Từ năm 1993-
1997 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 (gọi tắt là Viện 1 - Bộ NN-
PTNT) ñã hợp tác với Viện Công nghệ thủy sản Châu Á (trụ sở tại Thái Lan)
nghiên cứu sinh sản thành công giống cá Rô phi ñơn tính. ðây là tiến bộ trong
lĩnh vực Nuôi trồng thủy sản, cá rô phi giống ñược chuyển thành giới tính
ñực; ñưa vào thả nuôi cho năng suất, chất lượng cao. Viện 1 cũng là cơ sở ñầu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


9

tiên ở trong nước làm chủ quy trình công nghệ sản xuất giống cá này (Chuyên
ñề tình hình nuôi trồng thủy sản Việt Nam, 2003).
Trong lĩnh vực di giống và thuần hoá: Chúng ta ñã nhập, nuôi khảo
nghiệm, sinh sản nhân tạo thành công và ñưa vào sản xuất một cách có hiệu
quả một số ñối tượng mới có giá trị kinh tế cao như: Cá Rô phi ñược nhập từ
Indonesia năm 1953, cá Mè hoa, cá Trắm cỏ từ Trung quốc năm 1958, cá tai
tượng từ các nước ðông Nam Á vào miền Nam năm 1962, cá Rô phi vằn năm
1972, cá chép Hungari năm 1972, cá Rô hu, Catla, Mrigan từ Ấn ðộ năm
1982 và gần ñây là cá chim trắng từ Trung Quốc, gần ñây chúng ta ñã di nhập
thành công một số ñối tượng có giá trị kinh tế cao như: cá Hồi vân từ Phần
Lan, cá Tầm từ Nga v.v Sau ngày giải phóng Miền Nam, ngoài việc nhập
nội, chúng ta còn tổ chức việc di giống thuần hoá nội lãnh thổ một số loài cá
rất hiệu quả, ví dụ như một số loài cá thuộc khu hệ cá ñồng bằng sông Hồng

ñược ñưa vào nuôi ở ðồng bằng sông Cửu Long và ngược lại. Những thành
tựu trong lĩnh vực này ñã làm cho tập ñoàn thuỷ sản nước ngọt ñang ñược
nuôi hiện nay thêm ña dạng và phong phú, tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc tận
dụng tiềm năng diện tích các loại mặt nước và nâng cao hiệu quả nuôi trồng.
Những thành công của công nghệ sản xuất giống cá nước ngọt ñã và
ñang là cơ sở quan trọng, thúc ñẩy sự phát triển không ngừng của nghề nuôi
cá nước ngọt theo hướng công nghiệp ở Việt Nam
1.3 ðặc ñiểm về vị trí ñịa lý, ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, nguồn lợi
và tiềm năng phát triển Nuôi trồng thủy sản của tỉnh Phú Thọ
1.3.1 ðiều kiện tự nhiên
Vị trí tự nhiên:
Phú Thọ nằm ở vị trí trung tâm miền Bắc Việt Nam, tuy là tỉnh miền
núi nhưng mang sắc thái của 3 vùng ñịa hình: ðồng bằng, trung du và miền
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


10

núi. Phía bắc giáp Yên Bái - Tuyên Quang, phía Nam giáp Hoà Bình, phía
ðông giáp Vĩnh Phúc - Hà Nội, phía Tây giáp Sơn La.
Toạ ñộ ñịa lí: Từ 20
o
55' ñến 21
o
45' ñộ vĩ bắc, 104
o
47' ñến 105
o
27' ñộ
kinh ñông. Nằm tiếp giáp với ñồng bằng sông Hồng, là nơi trung chuyển của

tuyến Hà Nội ñi các tỉnh miền núi Tây Bắc và Việt Bắc cũng như khá gần với
2 cửa khẩu Lào Cai và Thanh Thuỷ, Hà Giang, rất có triển vọng cho quá trình
phát triển kinh tế và hội nhập (UBND tỉnh Phú Thọ, 2003).
ðịa hình, sông ngòi và mặt nước:
Phú Thọ là vùng chuyển tiếp giữa ñồng bằng châu thổ sông Hồng và
miền núi phía Bắc. ðịa hình tương ñối phức tạp, song có thể chia ra 3 kiểu ñịa
hình chính:
ðịa hình vùng núi cao (chiếm 34,3%): Phân bổ chủ yếu ở Thanh Sơn,
Tân Sơn, Yên Lập và một phần ở Hạ Hoà. ðặc ñiểm có nhiều dãy núi cao hơn
1.000m. Các dải núi chạy theo hướng Tây Bắc - ðông Nam ñộ cao tuyệt ñối
trên 700m. ðịa hình chia cắt mạnh, tạo nên những khe sâu và những ñỉnh cao
dốc. ðịa hình này khi phát triển thuỷ sản cần có sự lựa chọn.
ðịa hình núi thấp, nhiều gò ñồi úp bát xen kẽ thung lũng (chiếm
40,8%): Phân bố chủ yếu ở ðoan Hùng, Hạ Hoà, Thanh Ba, Cẩm Khê, Thanh
Thủy, Phù Ninh, Tam Nông. ðịa hình thấp dần từ ðông Bắc xuống ðông
Nam, các dãy núi và ñồi nối tiếp nhau sắp xếp theo kiểu bát úp, ñộ dốc trung
bình 20 - 30
o
, ñộ cao từ 100-600m. ðịa hình này cũng tận dụng ñược ñể phát
triển nuôi trồng thuỷ sản.
ðịa hình ñồng bằng (chiếm 24,9%): Phân bố chủ yếu ở ven các sông
Hồng, sông ðà và sông Lô thuộc các huyện Lâm Thao, Thanh Thuỷ, Tam
Nông, Thanh Ba, Cẩm Khê, Việt Trì là vùng giàu nhiệt (tổng nhiệt trên
8000
o
C). Vùng này ñược tạo nên bởi sự bồi ñắp của phù sa các sông lớn, càng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


11


về phía nam dải ñồng bằng càng rộng và bằng phẳng hơn. ðịa hình này có
nhiều thuận lợi ñể nuôi trồng thuỷ sản.
Phú Thọ nằm ở trung lưu của hệ thống sông Hồng. Trên ñịa bàn của
tỉnh có 3 con sông lớn chảy qua bao gồm sông Hồng, sông Lô, sông ðà.
Ngoài ra còn có sông Chảy, sông Bứa và nhiều suối, ngòi nhỏ thuộc chi lưu
của các sông trên. ðặc ñiểm chủ yếu của sông ngòi như sau:
- Sông Thao: Chiều dài chảy qua Phú Thọ từ Hậu Bổng (Hạ Hoà) ñến
Bến Gót (Việt Trì) khoảng 110km, chảy theo hướng Tây Bắc-ðông Nam. Lưu
vực lũ lớn nhất trên 30.000 m
3
/s.
- Sông Lô: Chiều dài chảy qua Phú Thọ từ Chi ðám (ðoan Hùng) ñến
Bến Gót (Việt Trì) khoảng 67km cũng chảy theo hướng Tây Bắc-ðông Nam
gần như song song với sông Thao. Lưu lượng lũ lớn nhất xấp xỉ 9.000 m
3
/s.
- Sông ðà: Chảy qua Phú Thọ từ Tinh Nhuệ (Thanh Sơn) ñến Hồng ðà
(Tam Nông) khoảng 41,5km theo hướng Bắc-Nam. ðây là con sông chảy qua
các tâm mưa dữ dội nhất của vùng núi cao hiểm trở Tây Bắc nên có lưu lượng
lũ lớn hơn 18.000 m
3
/s, lượng lũ chiếm tới 49% tổng lượng lũ Sông Hồng và
là nguyên nhân gây lũ lụt nhiều nhất.
- Hệ thống sông, suối nhỏ nội tỉnh: Ngoài 3 sông lớn kể trên, trên ñịa
bàn tỉnh Phú thọ còn có sông Bứa và một phần sông Chảy ở phía Bắc của
tỉnh. Ngoài ra còn có hệ thống sông suối nhỏ tập trung ở lưu vực các sông
chính với mật ñộ trung bình từ 0,5 km ñến 1,5 km/km
2
.

- Biên ñộ nước dao ñộng giữa 2 mùa lũ - kiệt lớn. Biên ñộ trung bình là
9,65 m dao ñộng lớn nhất là 12,25 m. Về mùa lũ mực nước sông luôn luôn
cao hơn mực nước trong ñồng. Do vậy, các công trình tiêu tự chảy phục vụ
nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản không phát huy ñược vào mùa lũ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


12

Hệ thống sông ngòi không chỉ là nguồn nước quan trọng ñáp ứng cho
nhu cầu nông nghiệp và thuỷ sản mà còn rất thuận lợi cho giao thông ñường
thuỷ với 3 sông lớn chảy qua ñó là sông Hồng, sông Lô và sông ðà. Giao
thông ñường bộ cũng như ñường thuỷ rất thuận tiện. Phú thọ có 9.481km
ñường bộ và 74,9km ñường sắt chạy qua ñịa bàn tỉnh. Nếu ñược khai thác hợp
lý các thuận lợi trên sẽ giúp cho Phú Thọ ñẩy mạnh việc phát triển kinh tế.
ðất ñai, khí hậu - thuỷ văn:
ðất ñai: Tổng diện tích ñất tự nhiên của tỉnh Phú Thọ là 353.247,75 ha,
trong ñó ñất sản xuất nông nghiệp là 99.702 ha, ñất lâm nghiệp 167.943,5 ha,
ñất chuyên dùng 24.381 ha, ñất ở 9.049 ha, ñất chưa sử dụng 28.719 ha.
Nguồn quỹ ñất của tỉnh chủ yếu là ñất lâm nghiệp 47,5 %, ñất nông nghiệp
chỉ chiếm 28,2 %. ðiều ñáng lưu ý là diện tích mặt nước có thể nuôi thủy sản
bao gồm cả ruộng trũng là 14.000 ha chiếm khoảng 14,04 % ñất nông nghiệp.
- Ao hồ nhỏ: Diện tích ao, hồ nhỏ theo quy mô nông hộ của Phú thọ
khoảng 2.943 ha. Hiện ñã sử dụng 2.453 ha nuôi thủy sản. Nguồn nước cung
cấp cho ao nuôi thủy sản ña số là nước mưa hoặc nước tự nhiên.
- Mặt nước lớn ( diện tích từ 5 ha trở lên ): Mặt nước lớn bao gồm các
ñầm, hồ tự nhiên và hệ thống hồ chứa ñược hình thành từ các công trình thủy
lợi tập trung chủ yếu ở 2 huyện Hạ Hòa và Cẩm Khê. Diện tích của hồ giao
ñộng từ 5 - 150 ha.
- Ruộng trũng: Phú Thọ có khoảng 5.504 ha ruộng trũng chỉ cấy 1 vụ

lúa chiêm có thể chuyển ñổi sang canh tác kết hợp cấy lúa và nuôi cá. Cho
ñến nay ñã sử dụng khoảng 2.861 ha canh tác theo hình thức này .
Khí hậu: Cũng như các tỉnh khác thuộc ñồng bằng và trung du miền
Bắc, Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa. Khí hậu ñược chia
làm 2 mùa rõ rệt. mùa khô lạnh từ tháng 11 ñến tháng 4 năm sau, mùa mưa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


13

nóng và ẩm từ tháng 5 ñến tháng 10. Nhiệt ñộ trung bình năm là 23
o
C. Nhiệt
ñộ trung bình cao nhất vào tháng 5 (28,9
o
C) và thấp nhất vào tháng 1
(16,9
o
C). Nhiệt ñộ trung bình cao nhất lên ñến 37
o
7C vào tháng 5 và nhiệt ñộ
trung bình thấp nhất xuống ñến 9
o
C vào tháng 12 và tháng 1 hàng năm.
Nhìn chung ñất ñai và khí hậu, thời tiết Phú Thọ thuận lợi cho việc phát
triển nông nghiệp nói chung và nuôi trồng thuỷ sản nói riêng. Tuy nhiên, ở
khu vực ñịa hình núi cao như Thanh Sơn, Yên Lập và một phần của Hạ Hòa
trong mùa mưa bão (4 - 6 trận bão/năm) có thể xảy ra lũ quét, lốc và gió xoáy
có kèm theo mưa ñá v.v. ảnh hưởng ñến sản xuất nông nghiệp, hoạt ñộng nuôi
thủy sản và ñời sống sinh hoạt của nhân dân.

1.3.2. ðiều kiện kinh tế- xã hội
Dân số và việc làm:
Tỉnh Phú Thọ có 1.364.462 người, trong ñó 86,08% sống ở vùng nông
thôn và chỉ có 13,92% sống ở thành thị. Mật ñộ dân số là 386 người/km
2
. Tỷ
lệ tăng dân số tự nhiên trung bình là 1,03% năm. Phú Thọ có 23 dân tộc sinh
sống, tuy nhiên người Kinh vẫn chiếm ña số tiếp ñến là dân tộc Mường, Tày,
Dao. Theo kết quả dự báo nguồn lực lao ñộng của tỉnh Phú Thọ vào năm 2010
sẽ có 76.000 lao ñộng. Thực tế cho thấy nguồn lao ñộng của tỉnh hiện tại cũng
như trong tương lai vẫn dư thừa. Hiện tại tỷ lệ thất nghiệp ở ñô thị còn khoảng
3,6%. Tỷ lệ ñói nghèo ở khu vực nông thôn là 13,2%.
Giáo dục và y tế:
Tỉnh Phú Thọ có 13 huyện, thành, thị, 251 xã, phường, trong ñó xã
miền núi chiếm 85%. Toàn tỉnh còn tồn tại 30 xã ñặc biệt khó khăn. Tuy
nhiên, cho ñến nay 8 huyện và 227 xã, phường ñã phổ cập trung học cơ sở
ñạt 83,46%. Hệ thống y tế ñã có ở tất cả các xã trong tỉnh, trong ñó có ñến
trên 50% trạm có bác sĩ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


14

ðiều kiện kinh tế:
Nền kinh tế của tỉnh Phú Thọ phát triển khá ña dạng và toàn diện,
Ngoài hoạt ñộng sản xuất nông, lâm nghiệp như các tỉnh trung du miền núi
khác, trên ñịa bàn tỉnh có nhiều khu công nghiệp ñã và ñang hình thành.
Trong những năm qua, kể từ khi tái lập Tỉnh ñến nay do phát triển ñúng
hướng, phù hợp với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ
chế thị trường nên các chỉ tiêu kinh tế xã hội của Phú Thọ cơ bản ñều tăng.

Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 5,1%. Năng suất lúa bình
quân ñạt 50,89 tạ /ha/vụ. Sản lượng lương thực có hạt ñạt 426,2 ngàn tấn. Phú
Thọ cơ bản ñảm bảo an toàn lương thực, bình quân lương thực khoảng 312
kg/người/năm.
Năm 2010, GDP tăng khoảng 7,64 %, trong ñó giá trị sản xuất công
nghiệp và xây dựng tăng 6,86 %, giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp và thủy
sản tăng trên 5,1% và giá trị các ngành dịch vụ tăng 10,46 %. Kim ngạch
xuất khẩu ñạt 285,2 triệu USD, tăng 1% so với năm 2008. Trong sản xuất
lượng lương thực giữ vững ở mức trên 42 vạn tấn. Cơ cấu kinh tế công nghiệp
và xây dựng chiếm 37,8%, dịch vụ 36,2% và nông lâm nghiệp, thủy sản 26%.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1%. ðối với công tác xóa ñói giảm nghèo phấn ñấu
không còn hộ ñói và tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 13 %. 100% xã có ñiện lưới,
trong ñó trên 85 % số hộ ñược sử dụng ñiện (Nghị quyết 05 của BCH ðảng
bộ tỉnh Phú Thọ, 2010).
Cơ sở hạ tầng:
Nhìn chung cơ sở hạ tầng của Phú Thọ trong những năm gần ñây khá
phát triển. 100% xã có ñường ô tô vào trung tâm xã, làm mới và nâng cấp 64
km ñường quốc lộ, 72km ñường tỉnh lộ, 683km ñường nông thôn. 100 % xã có
ñiện lưới, 100% trụ sở Uỷ Ban Nhân Dân xã có máy ñiện thoại, bình quân 80
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


15

máy/100 hộ dân. Phú Thọ có 165 hồ chứa nước, 98 trạm bơm nước, có trên
500 km kênh mương cấp 1 và cấp 2 ñược cứng hoá ñảm bảo nước tưới cho trên
4000 ha ruộng lúa cũng như nuôi thuỷ sản.
1.3.3 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất giống thủy
sản ở Phú Thọ
Phú Thọ có truyền thống sản xuất giống thủy sản ñặc biệt là thủy sản nước

ngọt, các ñối tượng cá truyền thống như: cá Mè, cá Chép, cá Trôi, cá Vược, cá
Trắm cỏ…ñã ñược sản xuất giống thành công từ lâu. Trong những năm gần
ñây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi trồng thuỷ sản, sản
xuất giống cũng ñã ñạt ñược những thành tựu ñáng khích lệ, việc sản xuất
giống không chỉ bó hẹp trong các ñối tượng cá truyền thống nữa mà ñã tiến
hành tiếp nhận công nghệ sản xuất giống các ñối tượng mới như:
Năm 2003, Trung tâm giống thủy sản Phú Thọ ñã tiếp nhận và hoàn
chỉnh công nghệ: Sản xuất giống Rô phi ñơn tính dòng GIFT theo phương
pháp chuyển ñổi giới tính bằng hoormon 17aMT do Viện nghiên cứu nuôi
trồng thuỷ sản I chuyển giao. ðến nay Trung tâm ñã chủ ñộng công nghệ sản
xuất giống gốc ñàn cá bố mẹ chất lượng tốt, có thể sản xuất mỗi năm 1 - 7
triệu con giống tiêu chuẩn. Với việc sản xuất giống và ñưa Rô phi ñơn tính
vào cơ cấu ñàn giống thả nuôi, Trung tâm ñã xây dựng ñược quy trình nuôi
chuyên Rô phi ñơn tính năng suất 10 tấn/ha; quy trình nuôi xen ghép Rô phi
(50%) với cá truyền thống trong ao nhỏ ñạt năng suất 8 - 12 tấn/ha. ðến nay
hầu hết người nuôi cá trong tỉnh ñều tham gia nuôi Rô phi ñơn tính cho hiệu
quả kinh tế cao.
Tháng 5/2005 - 6/2006 Trung tâm giống thủy sản ñã tiếp nhận thành
công quy trình sinh sản nhân tạo cá chép lai V1 trong bình Weii từ Viện
nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I. ðã sản xuất 3 triệu cá bột và ương nuôi ñạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


16

0,8 triệu giống. ðề tài Ứng dụng công nghệ sản xuất giống nhân tạo ba ba gai,
ba ba hoa Thái Lan tại Trung tâm giống thủy sản năm 2006 - 2007 ñã sản xuất
thành công 3500 con ba ba giống các loại ñủ tiêu chuẩn (Cục thống kê Phú
Thọ, 2011).
Năm 2009 Chi cục thủy sản ñã nhận chuyển giao công nghệ sản xuất cá

Lăng chấm và ñã Nuôi vỗ thành thục ñàn cá bố mẹ, sinh sản nhân tạo ñược
12000 con giống(Cục thống kê Phú Thọ, 2011).
Dự án "Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất giống cá và
nuôi thương phẩm cá Lăng chấm, cá Anh vũ tại tỉnh Phú Thọ" do Viện
nghiên cứu nuôi trồng thủy sản chuyển giao cho Chi cục thủy sản Phú Thọ
năm 2011, hiện nay ñã sinh sản nhân tạo thành công và ñang triển khai nuôi
thương phẩm. Bên cạnh ñó ñề tài: "Di nhập và thử nghiệm nuôi thương phẩm
cá Rô ñồng ñầu vuông trên ñịa bàn tỉnh Phú Thọ". (Cục thống kê Phú Thọ,
2011). Thực hiện tại Chi cục thủy sản Phú Thọ sau 5 tháng nuôi thử nghiệm
thấy cá có tốc ñộ tăng trưởng nhanh. Sản phẩm thu ñược của ñề tài, cá ñạt
trọng lượng trung bình 100 - 200gam/con, chiều dài trung bình ñạt 12cm. Kết
quả nuôi thử nghiệm bước ñầu cho thấy cá Rô ñồng ñầu vuông thích nghi tốt
với ñiều kiện nuôi tại tỉnh Phú Thọ, có khả năng nhân rộng ra toàn tỉnh.
ðầu năn 2011 Chi cục thủy sản tiếp nhận công nghệ sinh sản nhân tạo cá
chày mắt ñỏ do Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản chuyển giao (Chi cục
thủy sản Phú Thọ, 2012).
ðề tài “Cho cá trắm ñen ñẻ theo phương pháp nhân tạo không giết cá bố
mẹ ñã xác ñịnh ñược quy trình kỹ thuật cho ñẻ nhân tạo; cho ñẻ và ương nuôi
ñược 5 vạn cá bột do phòng Nông nghiệp huyện Thanh Ba nghiên cứu
(Phòng Nông nghiệp huyện Thanh Ba, 2009).


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


17

CHƯƠNG 2: ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1 ðịa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu
2.1.1 ðịa ñiểm nghiên cứu
ðề tài ñược nghiên cứu tại toàn bộ 8 trại sản xuất giống trong tỉnh gồm
1 trại ở huyện Lâm Thao (trại giống cấp I) 1 trại ở huyện Cẩm Khê (trại Phạm
Hồng Diến), 1 trại ở huyện Thanh Ba (trại Nguyễn Trường Giang), 1 trại ở
huyện Thanh Thủy (trại Nguyễn Văn Sơn), 4 trại ở huyện Yên Lập (trại
Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Văn Hải, Nguyễn ðình Hải, Trần Ngọc Kép).
2.1.2 Thời gian nghiên cứu
Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 05/2011 ñến tháng 05/2012.
2.1.3 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng ñiều tra:
- 8 trại sản xuất giống trên ñịa bàn tỉnh.
- Các hộ ương nuôi giống thủy sản.
ðối tượng nghiên cứu:
- Các loài cá nước ngọt truyền thống (Trắm cỏ, Rô phi, Chép, Mè, các
loại cá Trôi, Vược )
2.2 Nội dung nghiên cứu
- ðánh giá ñược hiện trạng sản xuất của các trại sản xuất giống (diện
tích, sản lượng, ñối tượng sản xuất, tổ chức sản xuất, quy trình áp dụng ).
- ðánh giá ñược hiện trạng ương nuôi giống (diện tích, sản lượng, quy
trình ương nuôi áp dụng).

×