BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------
PHAN VĂN TÁ
ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ NHU CẦU
VỀ GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT
TẠI TỈNH THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
Mã số: 60.62.70
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ TIÊU LA
HÀ NỘI – 2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo, PGS.TS. Lê Tiêu
La ñã tận tình hướng dẫn, ñộng viên khích lệ, tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong
quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Chi cục Nuôi trồng thủy sản Thái Bình: chi
cục trưởng Tạ Quang Triệu, chi cục phó Trần Minh Hưng, chuyên viên Ngô
ðình Trác và toàn thể cán bộ công nhân viên chi cục, phòng NN&PTNT các
huyện của tỉnh Thái Bình, các trại sản xuất giống và hộ nuôi trồng thủy sản ñã
giúp ñỡ tôi trong việc thu thập tài liệu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo cùng các anh chị cán
bộ Phòng ðào tạo và Hợp tác quốc tế - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản
I, các thầy cô giáo trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã luôn giúp ñỡ tôi
trong quá trình học tập. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành ñến ThS. Hồ
Công Hường ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Với lòng biết ơn chân thành nhất, xin gửi ñến gia ñình và bạn bè ñã
luôn ñộng viên và giúp ñỡ tôi ñể hoàn thành luận văn này.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi cam ñoan luận văn này ñược hoàn thành dựa trên kết quả nghiên
cứu của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là
trung thực và chưa ñược công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học
nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2011
Tác giả luận văn
PHAN VĂN TÁ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
iii
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ðẦU ....................................................................................... 1
1.1.
Tính cấp thiết của ñề tài ....................................................................1
1.2.
Mục tiêu của ñề tài............................................................................3
1.3.
Nội dung nghiên cứu:........................................................................3
1.4.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ......................................4
PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.................................................... 5
2.1.
Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất giống cá nước
ngọt trên thế giới.
.......................................................................................5
2.2.
Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất giống thủy sản
ở Việt Nam.
................................................................................................7
2.3.
ðặc ñiểm về vị trí ñịa lý, ñiều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã hội, nguồn
lợi và tiềm năng phát triển giống thủy sản của tỉnh Thái Bình
....................9
2.3.1.
ðiều kiện tự nhiên .............................................................................. 9
2.3.2.
Hiện trạng kinh tế - xã hội ảnh hưởng ñến phát triển giống............... 11
2.3.3.
ðặc ñiểm nguồn lợi thuỷ sản............................................................. 14
2.3.4.
Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt ......................... 15
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................... 17
3.1.
ðịa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu...................................17
3.1.1.
ðịa ñiểm nghiên cứu......................................................................... 17
3.1.2.
Thời gian nghiên cứu........................................................................ 18
3.1.3.
ðối tượng nghiên cứu ....................................................................... 18
3.2.
Phương pháp nghiên cứu.................................................................18
3.2.1.
Phương pháp thu thập thông tin ........................................................ 18
3.2.2.
Phương pháp chọn mẫu..................................................................... 20
3.2.3.
Phương pháp xử lý số liệu................................................................. 21
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 23
4.1.
Thực trạng sản xuất giống thủy sản nước ngọt ................................23
4.1.1.
Số lượng cơ sở sản xuất giống thuỷ sản ............................................ 23
4.1.2.
Diện tích trại sản xuất giống thuỷ sản............................................... 23
4.1.3.
Năng lực sản xuất của các trại sản xuất giống.................................... 25
4.1.4.
Công nghệ ñược áp dụng trong sản xuất giống ở Thái Bình ............... 31
4.1.5.
Mùa vụ sản xuất: .............................................................................. 31
4.1.6.
Lực lượng lao ñộng của các trại sản xuất giống thuỷ sản ................. 32
4.1.7.
Sản lượng giống thuỷ sản ñược sản xuất nhân tạo .............................. 34
4.1.8.
Hiện trạng ương nuôi giống thủy sản ................................................. 36
4.1.9.
Tổ chức trong sản xuất giống thuỷ sản................................................ 37
4.1.10.
Hiệu quả kinh tế của các trại giống ................................................... 38
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
iv
4.1.11.
Nhu cầu con giống và khả năng ñáp ứng cho nuôi trồng thủy sản ....... 41
4.2.
Một số vấn ñề môi trường, dịch bệnh trong sản xuất giống .............43
4.2.1.
Hiện trạng môi trường trong sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt...... 43
4.2.2.
Một số vấn ñề về dịch bệnh và thuốc hoá chất trong sản xuất giống. 44
4.3.
Thực trạng nuôi trồng thủy sản nước ngọt.......................................45
4.3.1.
ðối tượng nuôi.................................................................................. 45
4.3.2.
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản............................................................ 46
4.3.3.
Năng suất nuôi.................................................................................. 47
4.3.4.
Sản lượng nuôi.................................................................................. 48
4.3.5.
Kỹ thuật NTTS nước ngọt ở cấp ñộ hộ gia ñình ................................ 49
4.4.
ðánh giá những thành tựu, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong
hoạt ñộng sản xuất giống thủy sản nước ngọt
...........................................51
4.4.1.
Thành tựu của hoạt ñộng sản xuất giống thủy sản nước ngọt............... 51
4.4.2.
Những tồn tại và hạn chế chưa ñạt ñược ........................................... 52
4.4.3.
Những nguyên nhân của sự tồn tại, hạn chế...................................... 53
4.5.
Dự báo nhu cầu giống thủy sản nước ngọt ở tỉnh Thái Bình trong
thời gian tới
..............................................................................................53
4.5.1.
Về chính sách liên quan ñến phát triển giống thủy sản...................... 53
4.5.2.
Những nhân tố ảnh hưởng ñến nguồn cung cá giống của tỉnh trong
thời gian tới
55
4.5.3.
Khả năng ñáp ứng nguồn giống trong thời gian tới ........................... 58
4.6.
Giải pháp ñể góp phần nâng cao chất lượng con giống thủy sản nước
ngọt tại tỉnh Thái Bình
..............................................................................60
4.6.1.
Nhóm giải pháp về tổ chức sản xuất ................................................. 60
4.6.2.
Nhóm giải pháp về chính sách .......................................................... 60
4.6.3.
Nhóm giải pháp về kỹ thuật và bảo vệ môi trường............................ 61
4.6.4.
Giải pháp tiêu thụ sản phẩm giống thủy sản........................................ 63
4.6.5.
Giải pháp về ñào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất
giống............
................................................................................................. 63
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT....................................................... 65
5.1.
Kết luận ..........................................................................................65
5.2.
ðề xuất............................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 67
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1: Diện tích, dân số và mật ñộ dân số năm 2008...................................12
Bảng 2. 2: Lao ñộng ñang làm việc của tỉnh ...................................................13
Bảng 4. 1: Diện tích các trại sản xuất giống thuỷ sản tỉnh Thái Bình năm 2009.........24
Bảng 4. 2: Công suất của các trại sản xuất giống thủy sản ñến năm 2009 .....25
Bảng 4. 3: Hệ thống trang thiết bị của các trại sản xuất giống thủy sản nước
ngọt
..........................................................................................................26
Bảng 4. 4: Khối lượng ñàn cá bố mẹ tham gia sinh sản của các trại giống năm
2010 .........................................................................................................30
Bảng 4. 5: Lao ñộng trong các trại sản xuất giống thuỷ sản ở Thái Bình.......33
Bảng 4. 6: Sản lượng cá bột theo ñối tượng của các trại giống năm 2009 .....34
Bảng 4. 7: Số cơ sở ương giống thuỷ sản tỉnh Thái Bình ...............................37
Bảng 4. 8: Một số chỉ tiêu kinh tế của các trại giống năm 2009 ....................41
Bảng 4. 9: Diễn biến nhu cầu con giống và khả năng ñáp ứng cho NTTS .....42
Bảng 4. 10: Các chỉ tiêu môi trường trung bình ở một số trại giống trong
tháng 6, 7, 9 năm 2009
............................................................................44
Bảng 4. 11: Diện tích, năng suất và sản lượng nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh
Thái Bình qua một số năm
......................................................................46
Bảng 4. 12: Sản lượng nuôi trung bình của các hộ ñược khảo sát ..................48
Bảng 4. 13: Xu thế phát triển diện tích, sản lượng, năng xuất NTTS và nhu
cầu con giống trong thời gian tới của tỉnh Thái Bình
.............................58
Bảng 4. 14: Khả năng sản xuất con giống và tỷ lệ ñáp ứng nhu cầu NTTS ...59
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 2. 1: Diện tích tiềm năng có thể nuôi trồng thủy sản của các huyện...... 15
Hình 4. 1: Sản lượng con giống thuỷ sản ñược sản xuất qua các năm........... 34
Hình 4. 2: Cơ cấu ñối tượng thủy sản nước ngọt ñược sản xuất năm 2009.... 35
Hình 4. 3: Cơ cấu các ñối tượng nuôi ........................................................... 46
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Diễn giải nghĩa
1 ðBSH ðồng bằng Sông Hồng
2 KH-KT Khoa học kỹ thuật
3 KT- XH Kinh tế - xã hội
4 KDT Kích dục tố
5 NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
6 NCNTTS Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản
7 NTTS Nuôi trồng thủy sản
8 Tr.ñồng Triệu ñồng
9 UBND Ủy ban nhân dân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
1
PHẦN I: MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong những năm qua, ngành thuỷ sản của nước ta ñã có những bước
tiến vượt bậc, ñóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc
làm cho hàng triệu người lao ñộng nông thôn và ñứng vào tốp các nước xuất
khẩu thuỷ sản mạnh trên thế giới. Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu từ NTTS là
3,5 tỷ USD, giải quyết ñược 3,5 triệu việc làm cho người lao ñộng, diện tích
NTTS cả nước là 1.096.722 ha với sản lượng NTTS là 2.828.622 tấn (Tổng cục
Thủy sản).
ðối với lĩnh vực nuôi trồng thủy sản con giống ñóng vai trò rất quan
trọng trong sự phát triển, góp phần ñảm bảo năng suất, chất lượng, hiệu quả
và bảo vệ môi trường của NTTS. ðặc biệt ñối với các mô hình nuôi thâm
canh và bán thâm canh, yêu cầu bắt buộc là nguồn giống phải ñược cung cấp
chủ ñộng từ sản xuất nhân tạo ñể ñảm bảo về số lượng và chất lượng một cách
kịp thời, ñúng mùa vụ.
Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1999 - 2010 ñược
Thủ tướng phê duyệt tại Quyết ñịnh số 224/1999/Qð-TTg (Chương trình
224), Quyết ñịnh số 112/2004/Qð-TTg ngày 23/6/2004... ñã tạo nhiều ñiều
kiện thuận lợi về ñầu tư, cơ chế chính sách nhằm thúc ñẩy sản xuất phát triển.
Một trong những giải pháp ñược quan tâm hàng ñầu là cung cấp giống ñủ về
số lượng và ñảm bảo chất lượng cho nhu cầu nuôi trồng thủy sản ở khắp các
vùng miền trên cả nước.
Hoạt ñộng nghiên cứu khoa học giống, công nghệ giống ñược các cấp,
ban ngành quan tâm ñầu tư và bước ñầu ñạt những thành công ñáng kể. Bên
cạnh ñó hệ thống giống quốc gia ñã ñược quy hoạch lại và ñược ñầu tư xây
dựng ñể tăng cường năng lực nghiên cứu, tạo giống mới và sản xuất. Hiện nay
cả nước có khoảng 1032 cơ sở sản xuất cá giống với năng lực sản xuất ñạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
2
trên 20 tỷ cá bột/năm; các ñối tượng sản xuất chính như cá Chép, cá Mè trắng,
cá Trắm cỏ, cá Mè Vinh, cá Trôi Ấn ðộ, cá Tra, cá Rô phi và các loài khác.
Hầu hết các cơ sở ương giống nằm ở các tỉnh vùng trũng ñặc biệt là vùng
ñồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long.
Thái Bình, một tỉnh nông nghiệp thuộc hạ lưu ñồng bằng sông Hồng
(ðBSH) và ñược bao bọc bởi hệ thống sông, biển khép kín với 5 cửa sông.
Tỉnh có một lợi thế rất lớn cho phát triển kinh tế, nằm trong vùng ảnh hưởng
của tam giác tăng trưởng kinh tế ñồng bằng Bắc Bộ; với hơn 25 nghìn ha ñất
vùng triều và ñất úng trũng thuộc hạ lưu hệ thống sông Hồng và sông Thái
Bình tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc tổ chức phát triển kinh tế thuỷ sản và
sản xuất giống thuỷ sản. Trên cơ sở tiềm năng và lợi thế ñó các cấp chính
quyền, tổ chức, ban ngành và người dân ñã quan tâm ñầu tư phát triển. Thể
hiện qua Nghị quyết 01 về ñẩy mạnh phát triển NTTS nước ngọt; các Quyết
ñịnh số 1605 ban hành quy ñịnh cho thuê ñất NTTS, số 2926 về quy hoạch tổng
thể phát triển ngành thủy sản Thái Bình và 2357 phê duyệt ñề án phát triển giống
thủy sản ñã ñược ñi vào hoạt ñộng và bước ñầu cho những kết quả nhất ñịnh.
Nhờ công tác sản xuất giống phát triển mạnh ñã thúc ñẩy ngành nuôi
trồng thủy sản ở tỉnh Thái Bình không ngừng phát triển trong giai ñoạn vừa
qua. Diện tích, sản lượng và giá trị sản lượng không ngừng ñược mở rộng và
nâng cao ñã ñóng góp rất lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và ñóng
góp chung vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp nông
thôn; ñồng thời tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao ñộng trực tiếp, hàng
ngàn lao ñộng gián tiếp. ðến năm 2009 toàn tỉnh có 10 trại sản xuất cá giống
nước ngọt sản xuất ñược 913 triệu con cá bột và 220 cơ sở ương cá nước ngọt.
Tổng diện tích nuôi thuỷ sản nước ngọt khoảng 8.492 ha ñạt 31.420 tấn thủy
sản nuôi các loại. Sản lượng các loại giống thủy sản nước ngọt ñã sản xuất vượt
cả nhu cầu nuôi của tỉnh và xuất bán một phần sang các tỉnh bạn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
3
Tuy nhiên, giống thủy sản nước ngọt vẫn chủ yếu là các ñối tượng cá
truyền thống, số lượng giống thuỷ sản nước ngọt có giá trị kinh tế như: cá Chép
V1, Rô phi... còn ít; công nghệ sản xuất giống và nuôi một số giống loài thủy sản
còn hạn chế, ngay cả một số ñối tượng ñược xác ñịnh là chủ lực cũng chưa ñảm
bảo ñủ lượng giống có chất lượng cao. Hầu hết các trại cá giống nước ngọt ñược
xây dựng từ nhiều năm trước ñây, cơ sở hạ tầng trang bị kỹ thuật lạc hậu. Việc
kiểm tra, kiểm soát và phối hợp chỉ ñạo của cơ quan quản lý Nhà nước ñể thống
nhất quản lý chất lượng con giống không chặt chẽ nên việc cung cấp con giống
ñảm bảo chất lượng và kịp thời vụ cho nuôi thương phẩm còn nhiều hạn chế (Chi
cục thủy sản Thái Bình, 2009).
Xuất phát từ những thực trạng trên, tôi thực hiện ñề tài “ðánh giá hiện
trạng sản xuất và nhu cầu về giống thuỷ sản nước ngọt tại tỉnh Thái Bình”.
1.2. Mục tiêu của ñề tài
- ðánh giá ñược thực trạng sản xuất giống và mối quan hệ cung, cầu về
giống NTTS nước ngọt của tỉnh Thái Bình.
- ðề xuất một số giải pháp cơ bản ñể góp phần nâng cao chất lượng sản
xuất giống ñáp ứng nhu cầu phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững của tỉnh
Thái Bình.
1.3. Nội dung nghiên cứu:
- ðánh giá khái quát ñiều kiện tự nhiên - môi trường- kinh tế- xã hội tại
Thái Bình.
- ðánh giá hiện trạng NTTS nước ngọt của tỉnh Thái Bình.
- ðánh giá ñược thực trạng nhu cầu và khả năng cung ứng giống cho
phát triển NTTS nước ngọt của tỉnh Thái Bình.
+ Thực trạng về khả năng cung ứng giống:
ðánh giá thực trạng sản xuất giống của các trại sản xuất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
4
ðánh giá tình hình tiêu thụ giống thủy sản (theo ñối tượng) (dựa vào ñánh
giá quy mô, diện tích nuôi thủy sản trong tỉnh).
ðánh giá hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất giống thủy sản.
ðánh giá chất lượng giống ở các trại sản xuất giống.
ðánh giá hiện trạng các vùng ương nuôi thuỷ sản nước ngọt.
Tổ chức sản xuất và kinh doanh giống thủy sản.
+ Thực trạng về nhu cầu giống:
Nhu cầu giống nước ngọt trong NTTS của tỉnh Thái Bình theo ñối tượng,
số lượng và chất lượng.
ðánh giá hiện trạng sử dụng giống của các hộ nuôi trong ñịa bàn tỉnh: bao
nhiêu % mua giống trong tỉnh, bao nhiêu % mua giống ngoài tỉnh.
- ðánh giá thuận lợi, khó khăn, thời cơ và thách thức.
- ðề xuất một số giải pháp cơ bản ñể góp phần nâng cao chất lượng sản
xuất giống ñáp ứng nhu cầu phát triển nuôi trồng thuỷ sản, phục vụ quy hoạch
hệ thống sản xuất giống của tỉnh Thái Bình.
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
ðề tài khi hoàn thành ñánh giá ñược hiện trạng công tác sản xuất giống thuỷ
sản nước ngọt, xác ñịnh ñược nhu cầu giống và ñưa ra một số giải pháp. ðây có
thể là cơ sở ñể tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển giống thuỷ sản nước
ngọt nói riêng và quy hoạch phát triển giống thuỷ sản tại tỉnh Thái Bình nói
chung nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế về ñiều kiện tự nhiên ñể nghiên cứu và
sản xuất giống, ñáp ứng ñược nhu cầu về số lượng giống có chất lượng cao phục
vụ cho nuôi trồng thủy sản của tỉnh và cung cấp cho các tỉnh khác trong vùng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
5
PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất giống cá nước
ngọt trên thế giới.
Lịch sử của nghề sản xuất giống cá nuôi xuất hiện khá sớm từ khi nghề
nuôi cá ao, hồ, ruộng xuất hiện. Vấn ñề sản xuất giống cá nuôi cũng ñược ñặc
biệt quan tâm ở hầu hết các nước có nghề nuôi cá. Các nước có nghề nuôi cá
nước ngọt phát triển như: Ai Cập, Trung Quốc, Nga... Một trong số ñối tượng
ñược ñưa vào nuôi sớm nhất trên thế giới là ñối tượng cá Chép. Các nước
Châu Âu phát triển nghề nuôi cá tương ñối mạnh vào thế kỷ XII, XIII. ðặc
biệt năm 1258 phát triển mạnh ở Pháp và năm 1660 phát triển mạnh ở ðức và
ðan Mạch.
C.L.Jacobi (1711 - 1784) qua nghiên cứu nhiều năm ñã thu ñược nhiều
kết quả trong lĩnh vực sinh sản nhân tạo cá, ñặc biệt việc thụ tinh nhân tạo cho
cá. Trước thời Jacobi, nhiều nhà khoa học cho rằng cá cũng giống như các
loài ñộng vật khác, trứng ñược thụ tinh bên trong cơ thể bằng cách: con ñực
phóng tinh trùng vào nước và con cái thu lấy tinh ấy ñể tiến hành thụ tinh bên
trong cơ thể của nó. Qua kết quả nghiên cứu cá Hồi, Jacobi ñã chứng minh
trứng cá ñược thụ tinh bên ngoài cơ thể, trứng và tinh trùng gặp nhau trong
môi trường nước. Từ thí nghiệm này, ông ñã xây dựng phương pháp thụ tinh
ướt cho trứng cá.
Cùng với Jacobi, Zanvictor Kost - một nhà nghiên cứu phôi thai học, ñã
thiết lập công cụ ấp trứng cá và ñược gọi là công cụ của Kost. Cho ñến năm
1852, ở Pháp ñã xây dựng trại sản xuất giống cá và ở ñó ñã trang bị công cụ
ấp trứng của Kost - dụng cụ ấp trứng này ñã mang lại hiệu quả cao hơn.
Vrassky (1829 - 1862) lần ñầu tiên tiến hành thụ tinh nhân tạo trứng cá
Hồi theo phương pháp thụ tinh ướt, nghiên cứu cấu tạo của trứng cá, của tinh
trùng, ñặc ñiểm của tinh trùng trước và sau khi vào môi trường nước, cấu trúc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
6
và sự phát triển của phôi trứng cá. Qua quan sát bằng kính hiển vi, Vrassky ñã
nhận thấy việc thụ tinh bằng phương pháp ướt hiệu quả không cao chỉ ñạt 10 -
20% và chính ông ñã ñề xuất phương pháp thụ tinh khô cho cá và là phương
pháp có kết quả tốt, với tỷ lệ thụ tinh ñạt 90%. Ngoài ra, Vrassky còn nghiên
cứu các khâu kỹ thuật khác trong sinh sản nhân tạo như: nuôi cá bố mẹ, bảo
quản tinh trùng, ấp nở trứng cá, ương nuôi cá giống, kỹ thuật vận chuyển
trứng cá thụ tinh. Kết quả nghiên cứu của Vrassky ñã bắt ñầu một thời ñại
kinh ñiển trong nghề nuôi cá, sản xuất cá giống kéo dài trong nửa cuối thế kỷ
XIX ñến ñầu thế kỷ XX.
Năm 1855, tại Mỹ ñã xây dựng trại nuôi cá bố mẹ và lưu giữ tinh trùng
của cá cho mục ñích chọn giống. Cũng từ ñây kỹ thuật sản xuất giống cá bằng
phương pháp sinh sản nhân tạo ñược hình thành.
ðầu thế kỷ XX, ngành thú y ñã thu ñược thành tựu ñáng kể khi sử dụng
kích dục tố (Gonadotropin) kích thích cho ñộng vật có vú sinh sản nhân tạo
thành công. Từ ñó ñã mở ra việc sử dụng kích dục tố trong sản xuất cá giống,
nhân tạo cá. Năm 1935, ở Brazil, Ihering cùng cộng tác viên tiến hành tiêm dịch
chiết từ não thùy giàu kích dục tố cho loài cá Astina bimaculatus. Kết quả nghiên
cứu của tác giả này cho thấy cá ñã ñẻ nhân tạo thành công.
Năm 1936, ở Liên Xô (cũ) Gherbitsky ñã thí nghiệm tiêm dịch chiết não
thuỳ vào sọ não của cá Tầm, giống Acipenser. Kết quả thí nghiệm cho thấy cá
ñã rụng trứng. Tuy thí nghiệm thành công, nhưng còn một số hạn chế khi tác
giả của nghiên cứu này cho rằng: Kích dục tố khi ñưa vào cơ thể cá ñược dẫn
ñến tuyến sinh dục không bằng ñường máu, mà ñi vào xương sọ. Ngoài ra ông
còn xác ñịnh sai vị trí não thùy. Nhưng sau khi Ihering công bố kết quả tại hội
nghị sinh lí học tại Leningrad, thì Gherbilsky chuyển hướng tiêm KDT vào cơ.
Từ ñó kỹ thuật này ñược áp dụng trong các xí nghiệp sản xuất giống cá Tầm ở
Liên Xô cũ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
7
Từ năm 1935, nghề nuôi cá nước ngọt ñã bước vào một thời kì mới. Con
người có thể chủ ñộng sản xuất giống cho một số loài cá theo yêu cầu và ý
nuốn của mình bằng cách sử dụng kích dục tố. Lúc này lại nảy sinh ra một
vấn ñề cấp bách là việc cung cấp chất kích thích sinh sản nhân tạo cho nghề
nuôi cá, vì qui mô sản xuất giống ngày càng mở rộng thì não thùy ngày càng
khan hiếm. Và thực tế cho thấy, ñể có ñủ lượng KDT tiêm cho một khối lượng
lớn cá bố mẹ thì cần một khối lượng không nhỏ cá dùng ñể lấy não thùy. Do
ñó, yêu cầu của thực tiễn ñặt ra là tìm một chất khác thay thế cho não thuỳ.
Morozova năm 1936 ñã thành công trong việc ñã kích thích cho cá Perca
rụng trứng bằng nước tiểu của phụ nữa có thai, trong ñó có chứa hocmon HCG
(Human Chorionic Gonadotropin). Chất này có thể kích thích cho cá rụng trứng
và sinh sản.
Ở Trung Quốc, vào năm 1958, người ta ñã cho cá Mè trắng và Mè hoa
sinh sản thành công bằng kích dục tố HCG. Sau này loại kích dục tố ñược
dùng phổ biến trong sản xuất giống cá là GnRH (Gonadotropin Releasing
Hormon). Bên cạnh ñó người ta còn dùng một số hormon Steroid ñể kích
thích cho cá ñẻ.
2.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất giống thủy sản
ở Việt Nam.
Trong lĩnh vực nghiên cứu sinh sản nhân tạo, ngay từ những năm ñầu của thập
kỷ 60, mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn thiếu thốn về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng
như các ñiều kiện khác nhưng những cán bộ khoa học ñầu tiên của ngành thuỷ sản
ñã nghiên cứu và cho sinh sản nhân tạo thành công một số loài cá có giá trị kinh tế
cao và ñược nuôi phổ biến ở nước ta như: cá mè hoa (Aristichtys nobilis) và cá Mè
trắng (Hypophthaplmichthys molitrix) năm 1963, cá Trắm cỏ (Ctenopharyngoñon
idella) năm 1964, cá Trôi Việt Nam (Cirrhinus molitorella) năm 1969, cá Tra
(Pangasius pangasius), cá Trê (Clarias fuscus), cá Rô hu (Labeo rohita), cá Bống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
8
tượng (Oxyeleotris marmoratus), tôm Càng xanh (Macrobrachium rosenbergii); và
ñặc biệt công nghệ sản xuất giống tôm Sú (Penaeus monodon). Công nghệ sản xuất
giống tôm ñược nghiên cứu và áp dụng thành công vào nước ta năm 1986 ñã mang
lại một bộ mặt mới cho nghề nuôi trồng thuỷ sản và sản xuất giống thuỷ sản.
Những thành công trong việc nghiên cứu và sản xuất nhân tạo giống thuỷ
sản ñã ñóng góp một phần rất lớn vào sự phát triển của nghề nuôi trồng thuỷ
sản nói chung và sản xuất giống thuỷ sản nói riêng:
+ Trong lĩnh vực di giống và thuần hoá: Chúng ta ñã nhập, nuôi khảo
nghiệm, sinh sản nhân tạo thành công và ñưa vào sản xuất một cách có hiệu
quả một số ñối tượng mới có giá trị kinh tế cao như: cá Rô phi ñược nhập từ
Indonesia năm 1953, cá Mè hoa, cá Trắm cỏ từ Trung quốc năm 1958, cá Tai
tượng từ các nước ðông Nam Á vào miền Nam năm 1962, cá Rô phi vằn năm
1972, cá Chép Hungari năm 1972, cá Rô hu, Mrigan từ Ấn ðộ năm 1982 và
gần ñây là cá Chim trắng từ Trung Quốc. Ngoài ra, chúng ta ñã di nhập thành
công một số ñối tượng có giá trị kinh tế cao như: cá Hồi vân từ Phần Lan, cá
Tầm từ Nga. Sau ngày giải phóng Miền Nam, ngoài việc nhập nội, chúng ta
còn tổ chức việc di giống thuần hoá nội lãnh thổ một số loài cá rất hiệu quả,
ñặc biệt như một số loài cá thuộc khu hệ cá ñồng bằng sông Hồng ñược ñưa
vào nuôi ở ðồng bằng sông Cửu Long và ngược lại. Những thành tựu trong
lĩnh vực này ñã làm cho tập ñoàn giống thuỷ sản nước ngọt ñang ñược nuôi
hiện nay thêm ña dạng và phong phú, tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc tận
dụng tiềm năng diện tích các loại mặt nước và nâng cao hiệu quả nuôi trồng.
+ Trong lĩnh vực lai tạo và chọn giống: ñã tiến hành lai tạo ñể tận dụng ưu
thế lai và chọn giống một số loài cá có giá trị kinh tế cao như cá chép, cá trê rất có
hiệu quả. Bằng con ñường lai tạo và chọn lọc ñã thành công trong việc tạo ñược
giống cá chép lai ba màu, cá trê lai có tốc ñộ sinh trưởng nhanh, thịt thơm ngon.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
9
2.3. ðặc ñiểm về vị trí ñịa lý, ñiều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã hội, nguồn lợi
và tiềm năng phát triển giống thủy sản của tỉnh Thái Bình
2.3.1. ðiều kiện tự nhiên
2.3.1.1. Vị trí ñịa lý và ñịa hình tác ñộng ñến sản xuất giống thuỷ sản
Thái Bình nằm phía Nam châu thổ sông Hồng, phía ðông giáp vịnh Bắc Bộ,
phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Nam ðịnh và Hà Nam; Bắc giáp tỉnh Hưng Yên,
Hải Dương và thành phố Hải Phòng. Có diện tích tự nhiên 1.546,54 km
2
và dân số
1.861.000 (năm 2008); chiếm 0,5% về diện tích và 2,23% về dân số so với cả nước.
Thái Bình nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của tam giác tăng
trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, vành ñai kinh tế ven vịnh Bắc Bộ,
có ñường bộ, ñường biển và hệ thống sông ngòi thuận lợi cho giao lưu kinh
tế. ðặc biệt, Thái Bình cách Hải Phòng 70 km và cách Hà Nội 110 km là hai
trung tâm kinh tế lớn nên có ñiều kiện thuận lợi về thị trường tiêu thụ các mặt
hàng thuỷ sản.
Là một tỉnh ñồng bằng, Thái Bình có ñịa hình tương ñối bằng phẳng
với ñộ dốc nhỏ hơn 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2 m so với mực
nước biển, thấp dần từ Bắc xuống Nam. Nhiều vùng có xu hướng biển lấn,
ảnh hưởng không nhỏ ñến hoạt ñộng NTTS.
2.3.1.2. ðặc ñiểm khí hậu
Khí hậu tỉnh Thái Bình thuộc chung với vùng khí hậu nhiệt ñới của
ñồng bằng ven biển, chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Chế ñộ mùa: Nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa, bức xạ mặt trời lớn tạo
nên nền nhiệt ñộ cao; mùa nóng mưa nhiều từ tháng 5 ñến tháng 10; mùa
lạnh, khô từ tháng 11 năm trước ñến tháng 4 năm sau. Mùa hè nóng bức, mưa
nhiều, thường có bão lũ; mùa ñông gió lạnh khô hanh.
Chế ñộ nhiệt: nhiệt ñộ trung bình trong năm 23-24
0
C, thậm chí nhiệt ñộ
xuống thấp ở mức 4
0
C và cao nhất tới 38-39
0
C. Về mùa ñông thường ấm hơn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
10
những tỉnh nằm sâu trong ñất liền. Những ngày giá lạnh của mùa ñông thường
không kéo dài liên tục mà xen kẽ những ngày ấm áp.
Chế ñộ nắng: Số giờ nắng trong năm từ 1600 - 1800 giờ. Lượng mưa
trung bình năm từ 1500 mm - 1900 mm, cao nhất 2528 mm và thấp nhất là
1173 mm. ðộ ẩm tương ñối trung bình nhiều năm 85 - 90%.
Hiện tượng thời tiết ñặc biệt: ðây là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề của
bão. Trung bình mỗi năm có khoảng 2,1 cơn bão ñổ bộ vào. Bão có thể xuất
hiện từ thời kỳ từ tháng 5-11 nhưng nhiều nhất vào tháng 8. Trong thời gian
có bão, lượng mưa lớn và ñạt trung bình 200 - 300 mm, chiếm khoảng 30%
tổng lượng mưa toàn mùa mưa, dẫn ñến hiện tượng nước bị ngọt hoá, giảm
pH và tăng ñộ ñục trên diện rộng ảnh hưởng ñến chất lượng nước trong các ao
nuôi một cách ñột ngột.
Biến ñổi khí hậu: “Biến ñổi khí hậu toàn cầu” làm thay ñổi những ñặc tính
của thời tiết, gây ra các hiện tượng như nước dâng, bão, lũ lụt và hạn hán,
những tác ñộng ñó ảnh hưởng trực tiếp ñến các hoạt ñộng sản xuất nuôi trồng
thuỷ sản và khai thác hải sản ở tỉnh Thái Bình ñã thể hiện tương ñối rõ. Việc
biến ñổi khí hậu toàn cầu, ñặc biệt là nhiệt ñộ không khí tăng lên, mực nước
biển dâng cao, tăng ñộ xâm nhập mặn và vấn ñề ô nhiễm môi trường ñã tác
ñộng rất lớn ñến việc phân bố và khoanh vùng ñịa lý theo các ñối tượng nuôi,
tăng mức ñầu tư về xây dựng hạ tầng cơ sở cho các vùng nuôi, phòng tránh
trú bão và giảm sút nguồn lợi thủy sản. Ngoài ra ảnh hưởng của sự biến ñổi
khí hậu toàn cầu tác ñộng rất lớn ñến năng suất, sản lượng nuôi trồng của các
ñối tượng nuôi.
2.3.1.3. Chế ñộ thủy văn ảnh hưởng ñến việc bố trí các trại sản xuất giống
Thái Bình ñược bao bọc bởi hệ thống sông, biển khép kín; bờ biển dài
trên 50 km và 5 sông lớn chảy qua ñịa phận của tỉnh với mật ñộ sông trung
bình dao ñộng 1-2 km/km
2
. Phía Bắc và ñông Bắc có sông Hóa dài 35,3 km,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
11
phía Bắc và Tây Bắc có sông Luộc dài 53 km, phía Tây và Nam là ñoạn hạ lưu
của sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý chảy qua giữa tỉnh từ Tây sang ðông
dài 65 km. ðồng thời có 5 cửa sông (cửa Diêm ðiền, Cửa Lân, Trà Lý, Ba Lạt,
Thái Bình) với lưu lượng tương ñối lớn và có khoảng 60-80 triệu tấn bùn cát
bồi tích hàng năm.
Mạng lưới sông ngòi vùng ven biển ñồng bằng sông Hồng-Thái Bình có
ñộ dốc nhỏ, lòng sông càng về gần cửa sông càng mở rộng, dòng chảy quanh co,
uốn khúc. ðộ dốc lòng sông dao ñộng từ 0,02 ñến 0,05 nên khó có khả năng tiêu
thoát lũ. ðó cũng là ñiều kiện thuận lợi ñể mặn xâm nhập sâu vào trong sông
(nhất là về mùa cạn). Hệ số uốn khúc của dòng chính ở hạ du trung bình ñạt
khoảng 1,4, cá biệt có những sông như Trà Lý ñộ uốn khúc của dòng chính ñạt
xấp xỉ 2.
Chế ñộ dòng chảy sông Hồng khá phức tạp, chủ yếu do chế ñộ nước
sông ở thượng lưu quyết ñịnh. Dòng chảy năm cũng phân thành 2 mùa rõ rệt;
mùa lũ thường ñến chậm hơn mùa mưa 1 tháng, bắt ñầu từ tháng 6 kết thúc
vào tháng 10; lượng nước trong mùa lũ chiếm 75 - 80% lượng nước năm.
Mùa kiệt dòng chảy từ thượng lưu ñổ về giảm nhiều so với mùa lũ; kéo dài từ
tháng 11 ñến tháng 5 năm sau, chiếm 20-25% tổng lượng dòng chảy năm.
2.3.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội ảnh hưởng ñến phát triển giống
2.3.2.1. Diện tích và dân số
Toàn tỉnh Thái Bình năm 2008 có 1,861 triệu người chiếm 9,91% dân số
toàn vùng ñồng bằng Sông Hồng, chiếm 2,16% dân số toàn quốc. Mật ñộ dân số
năm 2008 khoảng 1.203 người/km
2
gấp 1,33 lần so với vùng ðồng bằng Sông
Hồng, gấp 4,68 lần so với mật ñộ dân số trung bình toàn quốc (257 người/km
2
).
Tỷ lệ nam giới chiếm 47,77%, nữ chiếm 52,23%; dân số thành thị chiếm 9,24%
và nông thôn chiếm 90,76%. Trong giai ñoạn từ năm 2000 – 2008, tốc ñộ tăng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
12
dân số bình quân là 1,02% thấp hơn mức trung bình toàn quốc 0,29%
(1,31%/năm).
Mật ñộ dân số của tỉnh Thái Bình cao, dẫn ñến mức ñộ sử dụng ñất bình
quân ñầu người thấp, khả năng tiếp cận diện tích không cao. Do ñó ñã tác
ñộng không nhỏ ñến việc bố trí diện tích cho các trại sản xuất giống, ñặc biệt
ñối với các trại sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt. Nhiều trại không ñủ diện
tích cho nuôi vỗ cá bố mẹ như trại ông Phạm Văn ðức ở xã Vũ Bình và ðào
Ngọc Luyến xã Hồng Tiến huyện Kiến Xương; trại ông Nguyễn Văn Bảy, xã
Thuỵ Dương huyện Thái Thuỵ dẫn ñến chất lượng con giống không ñảm bảo.
Bảng 2. 1: Diện tích, dân số và mật ñộ dân số năm 2008
Stt
ðịa phương Diện tích (Km
2
) Dân số (người)
Mật ñộ dân số
(Người/km
2
)
1 TP Thái Bình 43,55 178.000 4.087
2 Quỳnh Phụ 209,61 245.000 1.169
3 Hưng Hà 200,42 255.000 1272
4 ðông Hưng 198,40 250.000 1260
5 Thái Thụy 256,62 260.000 1013
6 Tiền Hải 226,04 218.000 964
7 Kiến Xương 213,07 230.000 1079
8 Vũ Thư 198,83 225.000 1132
Toàn tỉnh 1546,54 1.861.000 1.203
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Bình năm 2009
2.3.2.2. Lao ñộng và việc làm
Năm 2007 tỉnh Thái Bình có 997.500 người lao ñộng ñang hoạt ñộng
trong các ngành kinh tế chiếm 53,4% dân số toàn tỉnh. Trong ñó lao ñộng
trong ngành nông nghiệp, lâm và thủy sản vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu
lao ñộng của tỉnh. Từ năm 2001 ñến năm 2007 tỷ lệ lao ñộng trong ngành
nông, lâm và thủy sản có giảm từ 66,56% xuống còn 63,77% người, nhưng
tốc ñộ giảm còn chậm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
13
Vai trò của sản xuất giống thuỷ sản ñã góp phần không nhỏ ñến giải quyết
việc làm thông qua lao ñộng trực tiếp trong các trại sản xuất giống, cũng như
lao ñộng gián tiếp của hoạt ñộng NTTS. Năm 2009, tổng số lao ñộng trong
ngành thủy sản 77.419 người (lao ñộng nuôi trồng thuỷ sản 64.730 người
chiếm 83,6%, khai thác thuỷ sản 12.689 người chiếm 16,4%).
Bảng 2. 2: Lao ñộng ñang làm việc của tỉnh
ðv: người
Năm
Tổng số
lao ñộng
toàn tỉnh
Lao ñộng trong
Các ngành kinh tế
khác
Lao ñộng trong
ngành Nông, lâm và
thủy sản
Tỷ lệ (%) Lð trong
ngành nông, lâm và
thủy sản /Lð toàn tỉnh
2001 982.800 328.600 654.200 66,56
2005 987.900 340.400 647.500 65,54
2006 993.500 353.300 640.200 64,44
2007 997.500 361.400 636.100 63,77
Nguồn: Niên giám thống kê Thái Bình 2009
2.3.2.3. Hiện trạng sử dụng ñất
ðất ñai Thái Bình chủ yếu là ñất bồi tụ bởi hệ thống Sông Hồng, nên nhìn
chung tốt, thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp toàn diện, với cơ cấu cây
trồng và vật nuôi phong phú. Tổng diện tích ñất tự nhiên Thái Bình 154.654,5
ha năm 2008. Trong ñó, ñất nông nghiệp chiếm 68,98% tổng diện tích tự
nhiên toàn tỉnh và chủ yếu là diện tích ñất trồng cây hàng năm chiếm 61,75%,
ñất NTTS 6,25%, còn lại ñất trồng cây lâu năm, ñất lâm nghiệp có rừng, ñất
làm muối và ñất nông nghiệp khác. ðất phi nông nghiệp chiếm 29,42% tổng
diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong ñó ñất ở chiếm 27,5%, ñất chuyên dùng
chiếm 54,81%. ðất chưa sử dụng chiếm 1,56% tổng diện tích tự nhiên toàn
tỉnh. ðây chủ yếu là ñất bồi ven biển có khả năng chuyển sang NTTS.
Trong năm 2009, toàn tỉnh ñã sử dụng 114 ha diện tích phục vụ cho sản xuất
và ương nuôi giống thuỷ sản. Trong ñó diện tích dùng cho các trại sản xuất
giống 24,02 ha, bao gồm 1,8 ha diện tích cho các trại sản xuất giống thuỷ sản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
1
4
nước mặn, lợ và 22,22 ha cho các trại nước ngọt. Diện tích dùng cho ương nuôi
90 ha, gồm ương tôm sú 8 ha, nhưng xu hướng người dân sẽ sử dụng các bể
ương ñể thuần giống từ các trại sản xuất và sau ñó thả trực tiếp ra ao ñể nuôi
thương phẩm; diện tích ương ngao 14 ha và xu hướng người dân sẽ sử dụng diện
tích ao nuôi tôm sú ngoài ñê quốc gia ñể chuyển sang ương ngao; diện tích ương
cá nước ngọt 68 ha.
2.3.3. ðặc ñiểm nguồn lợi thuỷ sản
2.3.3.1. Khu hệ sinh vật
Thực vật nổi: tại các cửa sông Thái Bình, Diêm ðiền và Trà Lý có 129
loài thuộc 53 chi (tảo silic chiếm 86,8%). Sự chênh lệch về số lượng loài và
thành phần loài giữa các ñầm và ngoài biển không khác nhau nhiều. Tháng 5
và 6 mật ñộ thực vật nổi dao ñộng 19.000-1.709.000 tế bào/m
3
, trung bình
368.000 TB/m
3
, tập trung cao ở cửa Bắc sông Hồng, Bắc cửa Trà Lý và cửa
Thái Bình).
ðộng vật nổi: ở các cửa sông Thái Bình, Trà Lý từ tháng 10 ñến tháng
5, mật ñộ ñộng vật nổi dao ñộng trong khoảng 104 -105 con/m
3
, mùa lũ
khoảng 102 -103 con/m
3
.
ðộng vật ñáy: ñộng vật ñáy ở các ñầm nuôi và bãi triều Thái Bình có
khoảng 49 loài, ñại diện thuộc Polychaeta chiếm 26,5%; Gastropoda chiếm
6,1%, Bivalvia 24,5%; Decapoda chiếm 40,1% và Amphipoda chiếm 2,0%.
2.3.3.2. Khu hệ cá
Khu hệ cá ven biển Thái Bình có nhiều loài nhưng nhỏ, sinh lượng thấp
vì thế trữ lượng và sản lượng ñánh bắt thấp, ít có giá trị khai thác nhất là cho
ñánh bắt công nghiệp quy mô lớn.
Các ñối tượng cá có trong tự nhiên của vùng nước ngọt Thái Bình chủ
yếu là các loài cá như cá Mè, Rô phi thuần, cá Rô ñồng, cá Quả, cá Chép, cá
Trôi, cá Trắm cỏ, cá Diếc... và một số loài tôm tự nhiên khác. Ngoài ra, còn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
15
một số ñối tượng ñược du nhập nuôi trên ñịa bàn tỉnh như Chép V1, cá Tra, cá
Chim trắng, cá Lăng, tôm càng xanh.
2.3.4. Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt
2.3.4.1. Về diện tích
Tiềm năng phát triển NTTS nước ngọt trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình rất lớn
và ñược xem là một trong những lĩnh vực chủ ñạo trong công cuộc ñẩy mạnh
phát triển kinh tế của tỉnh. Tổng diện tích tiềm năng phát triển NTTS nước ngọt
15.300 ha. Nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng thuỷ sản ngày càng cao, trong khi
khả năng cung cấp sản phẩm thuỷ sản từ khai thác ngày càng hạn chế và có xu
hướng giảm dần trong thời gian tới.
Cùng với khoa học công nghệ ngày càng phát triển và ñược áp dụng vào
thực tiễn ñã góp phần ñẩy mạnh phát triển NTTS. Bên cạnh ñó, NTTS ñược các
cấp, các ngành quan tâm và ñầu tư phát triển trong giai ñoạn tới. Do ñó, trong
tương lai NTTS sẽ ngày càng ñược mở rộng, ñể thay thế những hạn chế của khai
thác thuỷ sản và ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội ñịa và xuất khẩu.
Hình 2. 1: Diện tích tiềm năng có thể nuôi trồng thủy sản của các huyện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
16
2.3.4.2.
Về phát triển giống thuỷ sản nước ngọt
Thái Bình có hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình và các phân lưu của nó
tạo thuận lợi cho việc xây dựng và vận hành sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt
trong nhiều thập kỷ qua. Ngoài ra, trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình có nguồn nước
nóng có nhiệt ñộ tương ñối ấm (trên 70 - 80
0
C) thích hợp cho lưu giữ các loài
thủy sản chịu rét kém (tôm càng xanh, cá Rô phi, cá Chim trắng lưu qua ñông)
tạo ñiều kiện thuận lợi cho sản xuất con giống nhân tạo, chủ ñộng ñược mùa vụ
sản xuất. ðây là những lợi thế lớn ñể ñẩy mạnh ñầu tư các trại sản xuất giống
thuỷ sản.
Trong nhiều năm qua, thị trường tiêu thụ giống thủy sản trong tỉnh ngày
càng phát triển và mở rộng ra các tỉnh như Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng,
Bắc Ninh, Bắc Giang, Tuyên Quang, Hòa Bình, Nam ðịnh, Hà Nam và Ninh
Bình.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
............................
17
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ðịa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu
3.1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu
ðề tài ñược thực hiện ở toàn bộ 10 trại sản xuất giống cá nước ngọt gồm:
3 trại sản xuất giống ở huyện Kiến Xương (trại cá Hòa Bình, trại ðào Ngọc
Luyến, trại Phan Văn ðức); 1 trại sản xuất giống ở TP. Thái Bình (trại cá Vũ
Lạc); 1 trại sản xuất giống ở huyện Vũ Thư (trại Lê Văn Thấn); 2 trại giống ở
huyện Hưng Hà (trại Nguyễn Danh Hanh, trại cá Rô phi); 1 trại giống ở
huyện Quỳnh Phụ (trại Trần Viết Nghi) và 2 trại giống ở huyện Thái Thụy
(trại Nguyễn Văn Bảy, trại Bùi Tiến Sắc). NTTS ñiều tra ở 3 vùng NTTS tập
trung là xã Vũ Chính TP. Thái Bình, xã ðông Cường huyện ðông Hưng và xã
Bình Thanh huyện Kiến xương trên ñịa bàn tỉnh
Trại sản xuất giống
Vùng NTTS tập