Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Hiện trạng rầy xanh empoasca flavescens fabricius hại chè và biện pháp phòng trừ tại phú thọ năm 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




PHẠM THỊ NHƯ TRANG





HIỆN TRẠNG RẦY XANH Empoasca flavescens Fabricius
HẠI CHÈ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI PHÚ THỌ
NĂM 2012 – 2013


Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số : 60.62.01.12


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.NGƯT NGUYỄN ðỨC KHIÊM
TS. ðẶNG VĂN THƯ




HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i



LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
của tôi là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một
học vị nào, Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn này ñều ñã ñược
cảm ơn, Các thông tin trích dẫn và tài liệu trong luận văn ñều ñã ñược chỉ
rõ nguồn gốc,/








Tác giả luận văn



Phạm Thị Như Trang











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực của bạn thân, tôi luôn nhận
ñược sự giúp ñỡ tận tình của các thầy cô giáo hướng dẫn khoa học, ñược sự
giúp ñỡ của các cơ quan tập thể, gia ñình và bạn bè,
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu săc ñến thầy giáo hướng dẫn
khoa học PGS,TS,NGƯT Nguyễn ðức Khiêm – Giảng viên ñã nghỉ hưu ðại
học Nông nghiệp Hà nội, cùng các thầy cô giáo Bộ môn côn trùng ðại học
Nông nghiệp Hà nội ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn,
Tôi xin chân thành cảm ơn TS, ðặng Văn Thư cùng cán bộ nhân viên
Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc ñã tạo ñiều kiện
giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn,
Xin chân thành cảm ơn gia ñình, người thân, bạn bè ñã luôn quan tâm,
ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong quá trình làm ñề tài,
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 9 năm 2013

Tác giả luận văn



Phạm Thị Như Trang

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii


MỤC LỤC


Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục từ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình viii
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết ñề tài cần nghiên cứu 1
2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 3
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
1.1 Tổng quan tài liệu nước ngoài 4
1.1.1 ðặc ñiểm chung về rầy xanh 4
1.1.2 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học sinh thái 4
1.1.3 Nghiên cứu về ñặc ñiểm gây hại 6
1.1.4 Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ 7
1.2 Tổng quan tài liệu trong nước 11
1.2.1 Tầm quan trọng của việc nghiên cứu rầy xanh hại chè 11
1.2.2 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học sinh thái 13
1.2.3 Nghiên cứu về ñặc ñiểm gây hại 15
1.2.4 Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ 16
Chương 2: ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 19
2.1 Thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu 19
2.2 ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 19
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iv

2.2.1 ðối tượng, vật liệu nghiên cứu 19
2.2.2 Dụng cụ nghiên cứu 20
2.3 Nội dung nghiên cứu 21
2.4 Phương pháp nghiên cứu 21
2.4.1 Phương pháp ñiều tra thu thập số liệu 21
2.4.2 Phương pháp ñiều tra diễn biến số lượng rầy xanh 21
2.4.3 Phương pháp ñiều tra mật ñộ trứng trên búp chè 22
2.4.4 ðiều tra thành phần thiên ñịch có trên nương chè 22
2.4.5 Phương pháp bố trí thí nghiệm ngoài nương ñồi 23
2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 25
Chương 3, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
3.1 Diễn biến số lượng rầy xanh hại chè dưới ảnh hưởng của một số
yếu tố sinh thái năm 2012 - 2013 tại Phú Hộ - Phú Thọ 26
3.1.1 Diễn biến mật ñộ Rầy xanh trên các giống chè tại Phú Hộ, Phú
Thọ vụ Hè thu 2012 27
3.1.2 Diễn biến tỷ lệ hại của rầy xanh trên các giống chè tại Phú Hộ,
Phú Thọ vụ Hè thu 2012 31
3.1.3 Mật ñộ trứng rầy trên búp chè 33
3.1.4 Diễn biến mật ñộ RX hại chè ở các phương pháp hái khác nhau
tại Phú Hộ , Phú thọ vụ Hè thu 2012 34
3.1.5 Diễn biến mật ñộ RX hại chè trong ñiều kiện có cây che bóng và
không có cây che bóng tại Phú Hộ, Phú thọ vụ Hè thu 2012 36
3.1.6 Diễn biến mật ñộ RX hại chè ở thời kỳ kiến thiết cơ bản và sản
xuất kinh doanh tại Phú Hộ , Phú thọ vụ Hè thu 2012 39
3.1.7 Ảnh hưởng của phân bón ñến mật ñộ rầy xanh hại chè tại Phú
Hộ , Phú Thọ vụ Xuân hè 2013 41
3.1.8 Diễn biến mật ñộ RX hại chè ở thời ñiểm ñốn khác nhau tại Phú
Hộ, Phú thọ 2012 - 2013 43

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v

3.2 Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc và ảnh
hưởng của chúng ñến một số loài thiên ñịch ăn rầy 44
3.2.1 Thành phần thiên ñịch bắt mồi của rầy xanh hại chè tại Phú Hộ
,Phú Thọ 2012 - 2013 44
3.2.2 Mật ñộ rầy xanh hại chè trước và sau khi phun thuốc trừ sâu 47
3.2.3 Hiệu lực trừ rầy xanh hại chè của một số thuốc trừ sâu 49
3.2.4 Mật ñộ tổng số của côn trùng và nhện lớn bắt mồi trước và sau
khi phun thuốc trừ rầy 50
3.2.5 Ảnh hưởng của một số thuốc trừ rầy ñến côn trùng và nhện lớn
bắt mồi 51
3.3 Hiệu quả tăng năng suất và chất lượng chè của biện pháp phun
thuốc trừ rầy 52
3.3.1 Hiệu quả tăng năng suất chè 52
3.3.2 Hiệu quả tăng chất lượng chè 53
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 55
1 Kết kuận 55
2 ðề nghị 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
PHỤ LỤC





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt Diễn giải
BVTV Bảo vệ thực vật
KTKT Khoa học kỹ thuật
NLN Nông lâm nghiệp
PTNT Phát triển nông thôn
RX Rầy xanh
NSP Ngày sau phun
KTCB Kiến thiết cơ bản
SXKD Sản xuất kinh doanh
CTBM Côn trùng bắt mồi
BMĂT Bắt mồi ăn thịt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii

DANH MỤC BẢNG


STT Tên bảng Trang

3.1 Diễn biến mật ñộ RX trên các giống chè tại Phú Hộ, Phú Thọ vụ
Hè Thu 2012 29
3.2 Tỷ lệ hại của rầy xanh trên các giống chè khác nhau 32
3.3 Mật ñộ trứng rầy có trong búp chè 33
3.4 Diễn biến mật ñộ RX hại chè ở các phương pháp hái khác nhau
tại Phú Hộ , Phú Thọ vụ Hè thu 2012 35
3.5 Diễn biến mật ñộ RX hại chè trong ñiều kiện có cây che bóng và

không có cây che bóng tại Phú Hộ , Phú Thọ vụ Hè thu 2012 37
3.6 Diễn biến mật ñộ RX hại chè ở thời kỳ kiến thiết cơ bản và sản xuất
kinh doanh tại Phú Hộ , Phú thọ vụ Hè thu 2012 39
3.7 Diễn biến mật ñộ RX hại chè trong ñiều kiện bón phân khác nhau tại
Phú Hộ , Phú Thọ vụ Xuân hè 2013 (Sau bón phân 30 ngày) 42
3.8 Mật ñộ rầy xanh hại chè qua thời gian ñốn chè khác nhau 44
3.9 Thành phần thiên ñịch bắt mồi ăn rầy non RX hại chè tại Phú Hộ
, Phú Thọ 2012 - 2013 45
3.10 Mật ñộ Rầy xanh hại chè trước và sau khi phun thuốc trừ rầy 47
3.11 Hiệu lực trừ Rầy xanh hại chè của một số thuốc trừ rầy 49
3.12 Mật ñộ tổng số của côn trùng và nhện lớn bắt mồi trước và sau
khi phun thuốc trừ rầy 50
3.13 Ảnh hưởng của thuốc trừ rầy ñến côn trùng và nhện lớn bắt mồi
trước và sau khi phun thuốc trừ rầy 51
3.14 Ảnh hưởng của rầy xanh ñến năng suất chè 52
3.15 ðánh giá thử nếm cảm quan sản phẩm chè xanh 54


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

3,1 Diễn biến mật ñộ RX trên các giống chè tại Phú Hộ, Phú Thọ vụ
hè thu 2012 31
3,2 Diễn biến mật ñộ RX hại chè ở các phương pháp hái khác nhau
tại Phú Hộ , Phú thọ vụ Hè thu 2012 35
3,3 Diễn biến mật ñộ RX hại chè trong ñiều kiện có cây che bóng và

không có cây che bóng tại Phú Hộ , Phú Thọ vụ Hè thu 2012 38
3,4 Diễn biến mật ñộ RX hại chè ở thời kỳ kiến thiết cơ bản và sản
xuất kinh doanh tại Phú Hộ , Phú Thọ vụ Hè thu 2012 40
3,5 Mật ñộ rầy xanh ở các công thức trước và sau xử lý thuốc 48
3,6 Mật ñộ BMĂT trước và sau khi xử lý thuốc 51




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1

MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết ñề tài cần nghiên cứu
Cây chè (Camellia sinensis (L) OKuntze) là cây công nghiệp lâu năm
có nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới nóng ẩm. Sản phẩm của cây chè ñược sử dụng
rộng rãi trên khắp thế giới dưới nhiều dạng khác nhau, phổ biến nhất vẫn là ñồ
uống. Chè là một trong những thức uống tiêu thụ rộng rãi nhất trên thế giới, và
có thể ñược chia thành sáu loại: trà ñen, trà xanh, trà Oolong, trà vàng,
trà trắng, trà phổ nhĩ. Người ta uống chè không chỉ ñể thưởng thức hương vị
của nó mà uống chè còn có lợi cho sức khỏe. Các nhà khoa học Nhật Bản khi
nghiên cứu các loại thực phẩm kỹ thuật cao ñã xác nhận uống chè có tác dụng
bổ dưỡng cho cơ thể, chống phóng xạ, ngăn ngừa và chống các bệnh tim
mạch, viêm nhiễm… Do chè có những tác dụng tốt lại là thức uống phù hợp
với mọi ñối tượng nên số người uống chè ngày càng tăng.
Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc với ñịa
hình chủ yếu là ñồi núi thấp, ñất chủ yếu là ñất ferarit ñỏ vàng, pH vào
khoảng 4 - 4,5 rất thích hợp cho việc trồng chè do ñó cây chè từ lâu ñã ñược
xác ñịnh là cây trồng chủ lực của nền nông nghiệp tỉnh. Cả tỉnh có tới 12/13

huyện trồng chè, trong ñó các giống chè ñược trồng phổ biến là PH1, LDP1,
LDP2,… Việc nhập nội các giống chè có năng suất cao, phẩm chất tốt như
giống chè Kim Tuyên, PT95, Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích, chè Shan… và
phát triển chúng thực sự thích nghi và cho năng suất trên vùng ñất Phú Thọ
cũng ñang ñược các nhà khoa học quan tâm.
Trong nhiều năm qua, người trồng chè Việt Nam ñã áp dụng nhiều cải
tiến kỹ thuật ñể tăng năng suất, ñưa vào gieo trồng các giống chè mới và phát
triển công nghệ chế biến chè. Sau thời kỳ ñổi mới, cùng với sự hỗ trợ của
chính phủ, ngành sản xuất chè ñã phát triển mạnh mẽ và ngày càng giữ vai trò
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2

quan trọng trong ñời sống kinh tế và xã hội Việt Nam ñặc biệt là trong vấn ñề
cung cấp việc làm, tăng thu nhập và góp phần ổn ñịnh cuộc sống cho người
dân ở vùng trồng chè. Cây chè ñang trở thành một cây trồng quan trọng của
nhiều ñịa phương trong cả nước.
ðến nay, năng suất chè Việt Nam tương ñương năng suất chè thế giới.
Tuy vậy, sản xuất chè chưa phát huy hết tiềm năng của cây chè Việt Nam, giá
bán bình quân của sản phẩm chè Việt Nam chỉ bằng 70% giá bán bình quân
của chè thế giới, do sản phẩm chè Việt Nam chưa ña dạng hoá, mẫu mã sản
phẩm chưa thu hút khách hàng và sức cạnh tranh thấp, ñặc biệt nhà máy chế
biến chưa gắn với vùng nguyên liệu. Do ñó nguyên liệu chè cung cấp cho nhà
máy chế biến chưa ñáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm và sản
phẩm chè Việt Nam chưa ñạt tiêu chuẩn an toàn.
Tình hình trên ñây, do nhiều nguyên nhân nhưng một trong những
nguyên nhân tác ñộng trực tiếp ñó là nguyên liệu chưa ñạt tiêu chuẩn chất
lượng ñể chế biến. Nguyên nhân sâu sa ñó là do bị sâu bệnh phá hại dẫn ñến
phẩm cấp nguyên liệu thấp, làm cho sản phẩm không ñủ sức cạnh tranh do
chất lượng thấp cũng như ngoại hình xấu.
Trong các loài sâu hại chè phổ biến hiện nay thì rầy xanh là loài hại

búp rất quan trọng, chúng thường phát sinh thành dịch trên diện rộng và gây
nhiều thiệt hại. Rầy xanh hút nhựa ở búp và lá non làm cho chè kém phát triển
và giảm năng suất, có thể giảm từ 15 - 20% sản lượng chè cả năm, có năm
làm mất tới 70% sản lượng vụ chè xuân và gây ảnh hưởng xấu ñến các ñợt
sinh trưởng búp.
Việc phòng trừ bằng hoá học ñối với rầy xanh ñã ñược áp dụng nhiều,
nhưng rầy xanh ngày càng phát triển mạnh và tác hại ngày càng lớn hơn. Vì
vậy nghiên cứu hiện trạng rầy xanh hại chè và biện pháp phòng trừ ñối tượng
này là hết sức cần thiết.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3

Với yêu cầu ñó chúng tôi thực hiện ñề tài: “Hiện trạng rầy xanh
Empoasca flavescens Fabricius hại chè và biện pháp phòng trừ tại Phú Thọ
năm 2012 - 2013”.
2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục ñích
Nghiên cứu hiện trạng diễn biến mật ñộ rầy xanh hại chè trên các giống
chè mới trong ñiều kiện sản xuất hiện nay và ñề xuất biện pháp phòng chống
có hiệu quả kinh tế và thân thiện với môi trường.
2.2. Yêu cầu
- ðiều tra diễn biến mật ñộ rầy xanh trên các giống chè mới ñược trồng
trong khoảng 5 - 7 năm trở lại ñây.
- So sánh mật ñộ rầy xanh tại các lô có các ñiều kiện canh tác khác
nhau (phân bón, cây che bóng, phương pháp thu hoạch…).
- Tìm hiểu thành phần thiên ñịch bắt mồi có trên nương chè.
- Xác ñịnh hiệu lực trừ rầy của một số thuốc trừ sâu và ảnh hưởng của
chúng ñến thiên ñịch bắt mồi.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học

Cơ cấu giống chè thay ñổi, ñiều kiện canh tác thay ñổi ngày cảng cải
tiến kết hợp với sự biến ñổi của khí hậu môi trường dẫn ñến sự gây hại của
rầy xanh là khác nhau. Do ñó nghiên cứu hiện trạng rầy xanh hại chè sẽ góp
phần cung cấp những dẫn liệu khoa học làm cơ sở ñề xuất biện pháp phòng
trừ rầy xanh có hiệu quả.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Khi nghiên cứu hiện trạng rầy xanh hại chè dưới các ñiều kiện canh tác
khác nhau sẽ ñề ra các biện pháp có thể hạn chế sự gây hại của rầy xanh một
cách cao nhất, góp phần nâng cao năng suất chè và thân thiện với môi trường.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan tài liệu nước ngoài
1.1.1. ðặc ñiểm chung về rầy xanh
Từ năm 1794, Fabricius ñã ñịnh loại rày xanh hại chè là Empoasca
flavescens Fabricius, Loài này còn có nhiều tên gọi khác nhau như Chlorita
flavescens, Empoasca pirisuga Matsumura [32].
Năm 1875, Gothe ñã xác ñịnh loài rầy xanh gây hại trên chè và nhiều
loại cây trồng khác có tên là Empoasca vitis Gothe, tương ñương với loài
Empoasca flavescens Fabricius với tên tiếng anh thông dụng là rầy xanh nhỏ
Smaller green leafhopper [40].
Theo F. Ossiannilsson, 1981 ñã liệt kê danh sách các cây ký chủ của
rầy xanh Empoasca flavescens Fabricius gồm cây chè, khoai tây, củ cải
ñường, cà chua, bông, hoa bia, cây ăn quả có múi,…ngoài ra còn một số cây
trồng nhiệt ñới khác [37].
Rầy xanh phân bố khá rộng, nó có mặt ở 22 nước châu Âu như Pháp,
Liên Xô, ðan Mạch, Thuỵ ðiển, ðức, Hunggari,…; 12 nước châu Á như

Trung Quốc, Ấn ðộ, Nhật Bản, Thái Lan,…; và 2 nước châu Phi là Algeria và
Ai Cập [32].
1.1.2. Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học sinh thái
Các ñặc ñiểm hình thái học của rầy xanh ñã ñược M.R.Wilson mô tả
năm 1978 như sau: rất nhiều loài rầy xanh nhỏ Empoasca là nhỏ và mảnh dài
từ 3 - 5 mm, mép trước phía ñầu tròn. Bộ phận sinh dục ngoài của con ñực có
những phần phụ dài từ mép bụng và trong nhiều trường hợp việc xác ñịnh con
cái theo tác giả là khó khăn hoặc không thể làm ñược. Loài rầy xanh
Empoasca vitis theo tác giả ở giữa cánh trước có một sọc không màu, vòng
ñai hậu môn nhọn và hướng cong về phía ñầu, sâu non của loài này có mầu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5

xanh xám nhạt và có những ñốm tròn trên mặt lưng [48].
F. Cerutti và các cộng sự nhận thấy rầy xanh ñực và rầy xanh cái
thường cùng cư trú qua ñông trên các cây còn xanh, Những con cái sống qua
ñông khoảng 45 - 60 ngày. Thời gian phát triển qua các giai ñoạn của rầy
xanh phụ thuốc rất nhiều vào nhiệt ñộ. Ở nhiệt ñộ 15
o
C thời gian trứng trung
bình là 22,9 ngày, thời gian sâu non là 31,5 ngày; nhưng ở 30
o
C thời gian
trứng và sâu non chỉ cùng 9,4 ngày [38].
ðường Trung Dũng, Cục khí hậu Phúc Kiến, 2010 khi nghiên cứu ảnh
hưởng của nhiệt ñộ ñến dự tính dự báo diễn biến số lượng rầy xanh ñã chỉ ra
rầy xanh có từ 9 - 11 thế hệ một năm, cao ñiểm 1 từ cuối tháng 5 ñến tháng 7,
ñỉnh cao vào tháng 6; cao ñiểm 2 từ ñầu tháng 8 ñến tháng 10, ñỉnh cao vào
cuối tháng 9 ñầu tháng 10. Rầy xanh có ký chủ phụ là ñậu và cỏ dại, ẩm ñộ
thích hợp từ 80 - 90%. Sự phát triển của rầy xanh có liên quan chặt chẽ của

yếu tố khí hậu, do ñó nắm bắt ñược ñặc ñiểm khí hậu có thể kiểm soát ñược
rầy xanh, ñưa ra thời ñiểm hái chè hợp lý, cũng như cân ñối việc bón phân,
cắt tỉa cành hợp lý, làm sạch cỏ dại và hái chè hàng loạt [35].
G. Moutous và A. Fos dã nuôi và nghiên cứu loài rầy xanh Empoasca
vitis nhận thấy rằng chúng có thể phát triển trên cây lý gai và thời gian từ
trứng ñến trưởng thành kéo dài 50 - 60 ngày. Khi quan sát quá trình nuôi
trong ñiều kiện nhân tạo hai ông nhận thấy rằng ở ñiều kiện 20
o
C và ngày dài
17 giờ thích hợp cho rầy xanh phát triển [40].
Năm 1962, giáo sư Wyniger ñã mô tả ñặc ñiểm sinh học và phương
thức gây hại của 9 loài sâu chích hút chè, trong ñó rầy xanh Empoasca
flavescens Fabricius khi chích hút chè làm cho lá chè non bị gợn sóng, quăn
lại, giòn dễ gãy. Loài này phân bố rộng ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới [56]
Muraleedharan, 1991 mô tả trưởng thành rầy xanh loài Empoasca
flavescens Fabricius có màu xanh hơi vàng, cơ thể dài 2,5 - 2,75 mm. ðẻ
trứng rải rác từng quả trong lá. Giai ñoạn trừng từ 6 - 13 ngày; rầy non trải
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6

qua 5 tuổi thành rầy trưởng thành. Giai ñoạn rầy non chịu ảnh hưởng của thời
tiết. Ở nhiệt ñộ cao, rầy non phát dục 8 - 10 ngày, nhưng ở nhiệt ñộ thấp có
thể lên ñến 15 ngày [46].
Du pasquier, 1932 cũng cho biết rầy xanh Empoasca flavescens
Fabricius là loài sâu chích hút, màu xanh lá mạ, con trưởng thành dài 2 - 2,5
mm. Trứng có hình cong dài 0,5 mm, Sau 4 lần lột các thành con trưởng
thành, Vòng ñời từ 9 - 18 ngày [52].
Theo một số tài liệu khác cho thấy rầy trưởng thành có thể ñẻ 100 quả
trứng trong suốt vòng ñời, ñẻ trứng trong mô mềm của búp lá non, ñặc biệt là
ở lóng. Trong một chồi có từ 1 - 7 trứng, tuỳ thuộc vào nhiệt ñộ sau 5 - 10

ngày trứng sẽ nở, rầy non qua 4 lần lột xác thành rầy trưởng thành, thời gian
rầy non từ 7 - 16 ngày, rầy trưởng thành có thể sống 14 - 21 ngày, Có thể có
10 thế hệ trong một năm. Chúng không thích ánh sang trực xạ, do ñó chúng
thường trốn ở mặt dưới lá. Thời tiết quá khô hoặc mưa nhiều sẽ cản trở sự
phát sinh gây hại của chúng. Chúng gây hại mạnh nhất vào giai ñoạn chuyển
mùa từ mùa khô sang mùa mưa. Rầy non và rầy trưởng thành gây hại nghiêm
trọng ñến cây chè. ðối với chè trồng mới ñặc biệt là chè dưới 5 tháng tuổi
chúng làm khô chồi mới làm cho chè trở nên còi cọc và chậm phát triển.
1.1.3. Nghiên cứu về ñặc ñiểm gây hại
Theo một nghiên cứu của Muraleedharan, 1992 cho biết ở vùng ðông
Bắc Ấn ðộ, rầy xanh có mặt quanh năm; và ở Darjeeling tháng 6 - 7 ñược
xem là mùa của rầy xanh gây hại, Ông ñã nghiên cứu tập tính, sự phân bố và
thời kỳ phát sinh của loài Empoasca flavescens Fabricius ở Ấn ðộ. Kết quả
ñưa ra, rầy trưởng thành và rầy non hút nhựa ở mặt sau lá và cuộng non mềm,
Rầy xanh phân bố rất rộng, ở Bangladesh, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn ðộ,
Việt Nam [47].
Rầy xanh Empoasca flavescens Fabricius rất phổ biến ở Ấn ðộ, Eden,
1958 cho biết ở Assam rầy xanh gây hại nhiều ñến sản lượng, làm cho búp chè
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7

cằn cỗi không phát triển ñược. Nhưng ở một số nơi khác, rầy xanh không phải
là một loài sâu phổ biến. Có một số ý kiến cho rằng những búp chè bị rầy xanh
gây hại có chất lượng tốt hơn, tuy nhiên ñây mới chỉ là một giả thuyết và chưa
ñược xem xét tỉ mỉ. Theo tác giả, ñiều này có thể là do thời gian rầy xanh gây
hại trùng với thời kỳ thời tiết thuận lợi ñã làm tăng chất lượng chè [36].
Theo Tiết Hoa Dư, Cục trồng trọt Sơn ðông, 2008 rầy xanh Empoasca
flavescens Fabricius gây hại trên nhiều loại cây tròng như chè, ñậu phộng, ñậu
nành, ñào, lê,…[51].
Triệu chứng gây hại của rầy xanh cũng ñược Arzone và Vidamo, 1987

mô tả như sau, khi bị rầy xanh gây hại, chúng tạo thành những vết châm trên
mầm chè non làm cuốn méplá và gây cháy lá. Mức ñộ gây hại của chúng phụ
thuộc vào số lượng cá thể và thời gian gây hại [30],
Du pasquier cho biết ở Bắc kỳ rầy xanh phát sinh quanh năm nhưng
gây hại nặng nhất vào thời kỳ từ giữa tháng 4 ñến tháng 6 [52].
1.1.4. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ
Côn trùng và nhện cũng như bệnh hại ñã làm giảm 5 - 55% năng suất,
thông thường từ 10 - 20%. Một quy tắc quan trọng kể kiểm soát côn trùng và
bệnh hại là sử dụng biện pháp IPM (Integrate Pest Management). Cơ chế của sự
chống lại của cây chè bao gồm: hình thái, vật lý, và kiểm soát sinh học [44].
Rầy xanh là một trong những ñối tượng gây hại có ý nghĩa kinh tế và
tầm quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, nhiều biện pháp phòng trừ rầy
xanh ñã ñược ngiên cứu, ñề xuất và áp dụng.
Các biện pháp hoá học, kỹ thuật canh tác, sinh học ñều ñược ñưa vào
trong hệ thống phòng trừ rầy xanh. Tuy nhiên công tác dự tính dự báo cũng
góp một phần không nhỏ trong việc phòng trừ rầy xanh, Theo Lu - WenMing
và các cộng tác viên ñã nghiên cứu, trong một hệ thống ñiều tra từ năm 1982 -
1988, rầy xanh có 2 cao ñiểm về số lượng trong năm, thời gian cao ñiểm ñầu
tiên ñược xác ñịnh là tương quan với nhiệt ñộ trung bình (r=0,7793) và nhiệt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8

ñộ thấp tối thiểu (r=0,8189) trong tháng 4, ứng dụng kết quả này ñể dự báo
rầy xanh chính xác ñến 85,7%.
Ở ðài Loan, Chen và Tseng, 1988 ñã khảo nghiệm nhiều loại thuốc trừ
rầy, nhện và sâu cuốn búp. Tác giả ñã chỉ ra rằng các loại thuốc như Appland,
Lavin, Lannate và Karate thì Karate có hiệu quả tốt ñối với rầy xanh,
Muraleedharan, 1991 cho rằng hái sẽ loại ñược một phần lớn trứng rầy
và rầy non, Các loại thuốc như Endosulfat, Phosalone trừ rầy xanh có hiệu
quả [46].

Kết quả thí nghiệm phòng chống rầy xanh tại Quảng Châu, tác giả Lai,
1993 cho thấy hiệu lực của thuốc Buprofezin ñối với rầy xanh cao: sau phun
14 ngày ñạt 92,1 - 96,9%. Hiệu quả thuốc còn kéo dài ñến 30 ngày [43].
F. Panvan và các cộng sự ñã ñưa ra rằng các loại thuốc trừ sâu ñược áp
dụng khi giai ñoạn rầy non của rầy xanh xuất hiện nhiều sẽ ñem lại hiệu quả
cao. Khi xử lý thuốc trong tháng 7 ñể phòng trừ sâu cuốn lá nho Loberia
botrana cũng ñem lại hiệu quả phòng trừ lứa thứ 2 của rầy xanh trong nhiều
trường hợp với hiệu quả kinh tế rõ rệt và bảo vệ môi trường [39].
Thiên ñịch là một trong những yếu tố có ảnh hưởng ñến sự phát sinh
của sâu hại, chúng có vai trò trong việc ñiều hoà số lượng của nhiều loài sâu
hại. Ở các nước trồng chè trên thế giới nghiên cứu và sử dụng thiên ñịch trong
phòng trừ sâu hại chè ñã ñược nhiều tác giả nói ñến.
Theo Boy Valenza Damiri, Helopeltis antonii, Empoasca flavescens,
Homona coffearia, Brevipalpus phoenicis, Cydia leucostoma là loài gây hại chè
phổ biến ở Indonesia. Tác giả nghiên cứu sử dụng thiên ñịch ñể phòng chống
dịch hại kết quả như sau: Sử dụng Erythmelus helopeltidis ñể phòng chống
Helopeltis antonii ở Ấn ðộ ñạt 50% - 80%, Sử dụng Beauveria bassiana ñể hạn
chế số lượng rầy xanh Empoasca, flavescens ñạt 39% - 50% [41].
Cerruti và cộng sự, 1990 ñã khẳng ñịnh loài Anagrus atomus ký sinh
trứng rầy xanh, tỷ lệ bị ký sinh có thể lên tới 90% [32]; Loài này cũng ñược
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9

Vidamo và cộng sự khẳng ñịnh là loài thiên ñịch quan trọng nhất, ký sinh
khoảng 50% trứng rầy xanh ở Turin - Italy, 1987 [54].
Rầy xanh có hai loại ký sinh : Chalarus spurius (ký sinh rầy trưởng
thành) và Stethynium triclavatum, Anagus atomus (ký sinh trứng) ; và ba loài
ăn thịt Chysopa carnea, Malacoris chlorizans, Oecanthus pellucens (ăn cả rầy
non và trưởng thành).
Theo tác giả Barboka, Ấn ðộ, 1994 cho rằng nhiều trưởng thành và rầy

non bị chết do nấm Cephalosporium sp. [31].
Theo F. Cerutti, 1991 nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của rầy xanh và
loài ong ký sinh trứng của chúng là Anagrus antomus trên cây nho ở Thuỵ
ðiển; vòng ñời của chúng trải qua 3 giai ñoạn, giai ñoạn ñầu tiên trưởng thảnh
của rầy xanh di chuyển từ các vị trí qua ñông ñến vườn nho, ñồng thời các ký
sinh của chúng cũng xuất hiện từ nơi qua ñông trong chứng của ve sầu nhảy
trên hoa hồng và cây rau dại, hoàn thành một thế hệ trên những trứng này
trước khi xâm nhập vào trứng của rầy xanh trên nho. Chính sự ký sinh này ñã
làm giảm thấp một lượng ñáng kể mật ñộ rầy xanh gây hại trên cây nho [38].
L. Ramazzotti, 1990 ñã ghi nhận việc sử dụng biện pháp phòng trừ tổng
hợp IPM trên hơn 1000 ha nho ở vùng Castelli Romani nước Ý năm 1989 ñã
ñem lại kết quả cao trong phòng trừ rầy xanh và nhiều loại sâu hại khác [ 43].
Theo N. Sakthivel và cộng sự, 2012 khi ñánh giá hiệu quả ñơn lẻ của
một số hoạt chất sinh học ñối với rầy xanh tác giả thấy rằng 3% dầu Neem,
2% FORS, 3% dầu Pongamia tương ứng làm giảm 48,73%, 46,88% vả
42,49% số lượng rầy xanh ; ngược lại 4% NSKE chỉ làm giảm 33,59% số
lượng rầy xanh. Tuy nhiên khi tương tác giữa các chất với nhau hiệu quả
tương hỗ cho thấy hỗn hợp dầu Neem và FORS là tốt nhất ñạt 72,64%, sau
ñó ñến dầu Pongamia và FORS ñạt 62,81%, cuối cùng là dầu Neem và dầu
Pongamia ñạt 60,16%. Mặc dù Dichlorvos có hiệu quả trong việc hạn chế số
lượng rầy xanh cao nhất ñạt 88,57%, nhưng chất này lại làm chết ñến 90%
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10

các loài bắt mồi ăn thịt và nhện, do ñó không an toàn ñối với môi trường [49].
Theo Văn ðào Minh, Viện nghiên cứu chè Quảng Tây, 2002 khi xử lý
50g hoạt chất trên 666,7 m
2
(1 sào Trung Quốc) khi sử dụng 50% cartap, 58%
hỗn hợp imdacloprid-cartap, 22% hỗn hợp imdacloprid-appland với 75 lít

nước và tưới vào vườn chè ñể ñiều khiển số lượng rầy xanh, Kết quả có thể
tiêu diệt 84,5 - 93,5% sau 7 ngày ; có thể lên ñến 91,6 - 95,4% sau 20 ngày,
Hiệu quả 10% imdacloprid với 10g/666,7 m
2
chỉ ñạt 77,2% sau 10 ngày [54].
Theo Uông Tái Dung và Lê Tổ Tân, Trạm nghiên cứu chè Quý Châu,
2011 khi ñánh giá hiệu quả của các loại thuốc ñến biến ñộng số lượng
Empoasca flavescens Fabricius thu ñược kết quả sau 3 ngày xử lý thuốc thì
các loại thuốc Bifenthrin, Buproferin, Isoprocarp và Imidacloprid ñều có hiệu
lực từ 79,4 - 94,6%; trong ñó thuốc Bifenthrin có hiệu lực cao nhất, sau 3
ngày ñạt 91,7%, sau 7 ngày là 94,6%; thấp nhất là công thức sử dụng
Imidacloprid sau 3 ngày ñạt 79,4%, sau 7 ngày là 83,9% [53].
Tiết Hoa Dư, Cục trồng trọt Sơn ðông, 2008 cho biết rầy xanh bùng
phát thành dịch có thể do các nguyên nhân như sau: ñiều kiện khí hậu phù
hợp, thức ăn tăng nhiều hơn và do thời gian phòng chống không ñồng nhất.
Khi nghiên cứu về biện pháp phòng trừ ông ñã ñưa ra một số biện pháp về
nông nghiệp như bón phân, tỉa cây, hái hàng loạt có thể giảm số lượng rầy
xanh từ 25 - 58%, ñặc biệt khi sử dụng máy hái chè có thể giảm ñến
37,45% [51].
Hứa Dung và cộng sự, Trạm bảo vệ thực vật Lục An, 2003 khi sử dụng
Bifrnthrin ñể kiểm soát rầy xanh tại vườn chè an toàn với các công thức như
sau: Công thức 1 - 3: 1% hoạt chất Bifenthrin với 2250, 3000, 3750 ml/hm
2
nước, công thức 4: 2,5% hoạt chất Bifenthrin 1500 ml/hm
2
nước, công thức
5: 4,5% hoạt chất Bifenthrin 450ml/hm
2
nước, công thức 6: ñối chứng, Sau xử
lý thuốc 1 ngày hiệu lực phòng trừ lần lượt là 83,31%, 91,11%, 92,85%,

83,33%, 80,00%; sau 9 ngày là 90,59%, 96,14%, 96,23%, 94,14%, 85,96%.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11

Ông kết luận rằng xử lý Bifenthrin ở công thức 3 là tốt nhất, tức là xử lý 1%
Bifenthrin với 3750 ml/hm
2
nước [41].
Theo Ngô Lý Vinh, Viện nghiên cứu chè Quảng ðông, 2011 khi
nghiên cứu kỹ thuật phòng trừ rầy xanh tại vườn chè an toàn ñã sử dụng bẫy
sinh học, bẫy ñèn, máy hút sâu ñể hạn chế số lượng rầy xanh. Bẫy sinh học có
chiều cao 20 - 25cm, chiều rộng 35 - 45 cm có thể giảm số lượng rầy xanh từ
53,73 - 71,92%; tuy nhiên nếu sử dụng bẫy với diện tích lớn thì hiệu quả sẽ
giảm 17 - 34%. Khi sử dụng máy hút sâu bọ với vận tốc 30 m/s trong 1 ngày
có thể giảm 76,25% lượng rầy xanh trên ñồng ruộng. Khi sử dụng bẫy ñèn
trong 7 ngày có thể thu hút ñược 68 loại côn trùng, trong ñó có rầy xanh, giảm
56,5% lượng rầy. Khi ông sử dụng thuốc thảo mộc và thuốc vi sinh vật 40
mg/ml sau 5 ngày ñã giảm ñược 97,24% lượng rầy xanh, tuy nhiên với các
loại thuốc này hiệu quả chậm và giá thành cao [50].
Lý Kiến Vũ, Viện Bảo vệ thực vật Phúc Kiến, 2009 ñã sử dụng 8 loại
thuốc phòng chống rầy xanh, bao gồm: Bifenthrin, Chlorfenapyr, Cyhalothrin,
Imidacloprid, Beta-cypermathrin, Acetamiprid, Buprofezin và Cartap. Chỉ số
kháng của các loại thuốc ở các vùng khác nhau là khác nhau, Ở tỉnh Phúc An,
ñối với Bifenthrin và Acetamiprid, chỉ số kháng là 44,1 và 97,4 lần. Tỉnh Bắc
Phong, chỉ số kháng ở mức trung bình, hoạt chất Cartap là 11,8 lần. Vùng núi
Vũ Di, Acetamiprid chỉ số kháng là 52,3 lần. Rầy xanh kháng khác nhau ñối
với hoạt chất Chlorfenapyr [45].
1.2. Tổng quan tài liệu trong nước
1.2.1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu rầy xanh hại chè
Theo ðỗ Ngọc Quỹ, 1990 thì Du Pasquier ñã xác ñịnh 28 loài sâu bệnh

hại chè, trong ñó có 25 loài sâu hại. Các tỉnh phía Bắc Việt Nam có các loài
sâu quan trọng như sâu chùm Andraca bipunctara, bọ xít hoa Poecilocoris
latus, rầy xanh Empoasca flavescens Fabricius, nhện ñỏ Paratetranychus
bioculatus Wood, sâu ñục thân mình ñỏ Zenzera coffeae Niet [11].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12

Năm 1967 - 1968 sau cuộc ñiều tra côn trùng ở các tỉnh phía Bắc, Viện
Bảo vệ thực vật ñã có danh mục sâu hại chè gồm 34 loài. Các loài thường
xuất hiện nhiều như : sâu chùm Andraca bipunctara Walk, sâu cuốn lá
Cacoecia micaceana Walk, rệp sáp xanh Coccus viridis Green, rầy xanh
Empoasca flavescens Fabricius, bọ xít muỗi Helopeltit sp,, bọ xít hoa
Poecilocoris latus, mối Termes sp, [5].
Trạm nghiên cứu chè tiếp tục nghiên cứu thành phần sâu hại chè các
năm 1986 - 1987 ñã cho biết : các loài quan trọng và phổ biến có rầy xanh,
nhện ñỏ và bọ trĩ, còn bọ xít muỗi chỉ gây hại cục bộ ở một số khu vực và một
số giống chè nhất ñịnh ở Phú Hộ [14].
Kết quả nghiên cứu giai ñoạn 1986 - 1993 tại Phú Hộ, Nguyễn Văn
Thiệp xác ñịnh 35 loài sâu, nhện hại chè thuộc 7 Bộ, Trong ñó 4 loài gây hại
chủ yếu là rầy xanh, nhện ñỏ, bọ trĩ và rệp phẩy [22].
Theo Lê Thị Nhung, 2001 những năm 1995 - 2000 ñã nghiên cứu
nhóm sâu chích hút hại chè tại vùng Phú Thọ, tác giả ñã thu ñược 17 loài sâu
nhện hại búp chè, trong ñó 2 loài rầy xanh và bọ cánh tơ gây hại phổ biến, sau
ñó ñến bọ xít muỗi [ 9].
Theo nghiên cứu của Trần ðặng Việt, 2006 thì ở Phú Hộ ñã thu ñược
23 loài sâu và 3 loài nhện hại chè, trong ñó rầy xanh, nhện ñỏ, bọ cánh tơ và
bọ xít muỗi là những loài gây hại chính, Mức ñộ gây hại ở các giống khác
nhau thì số lượng sâu hại chính cũng khác nhau và thời gian gây hại cũng
khác nhau [ 27].
Ở cùng Bắc Thái, Phạm Thị Vượng và Nguyễn Văn Hành cho biết rầy

xanh, bọ trĩ, nhện ñỏ và mối là 4 loài sâu hại chè chủ yếu [28].
Theo Hồ Khắc Tín, 1982 thì rầy xanh là loài sâu hại búp chè quan trọng
ở nước ta và có nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn ðộ. Ngoài chè, rầy canh
còn gây hại trên nhiều loại cây trồng khác như lúa, khoai lang, bông, cà, thuốc
lá [14].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13

Kết quả nghiên cứu của Trần ðặng Việt 2004 - 2006 ñối với chè Shan
Chất Tiền xác ñịnh ñược 23 loài gây hại, trong ñó 3 ñối tượng chính là rầy
xanh, bọ trĩ và bọ xít muỗi [20].
Tác giả Nguyễn Văn Thiệp ñưa ra thành phần sâu hại chè ở Phú Hộ giai
ñoạn 1986 - 1993 gồm 35 loài ñã xác ñịnh ñược tên khoa học, Các loài phổ
biến và thường phát sinh thành dịch là rầy xanh, bọ trĩ, nhện ñỏ [16].
1.2.2. Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học sinh thái
Rầy xanh có tên khoa học là: Empoasca flavescens Fabricius thuộc Bộ
cánh ñều Homoptera, Họ ve sầu nhảy Cicadelidae hay họ Jassidae. Rầy xanh
là một loại sâu hại búp quan trọng có nhiều ở các nước trồng chè trên thế giới:
Việt Nam, Lào, trung Quốc, Nhật Bản, ðài Loan, Ấn ðộ,…. Rầy xanh hại
chè là một trong những loại sâu hại nhất ñối với nông dân trồng chè tại miền
Bắc Việt Nam.
Rầy xanh trưởng thành có thân dài 2,5 - 4mm, màu xanh lá mạ, ðầu
hơi hình tam giác. Cánh trong mờ màu xanh lục. Trứng hơi cong dạng quả
chuối tiêu dài 0,8mm; trứng mới ñẻ màu trắng sữa, sắp nở màu lục nhạt hay
hơi nâu. Rầy non hình dáng tương tự rầy trưởng thành nhưng không có cánh,
Rầy mới nở màu xanh nhạt (hầu như màu trắng trong) dài 1mm sau chuyển
dần sang màu xanh vàng.
Rầy trưởng thành sợ ánh sáng trực xạ, cho nên phần nhiều nằm trong
tán dưới mặt lá ñể hút nhưạ theo gân lá. Rầy có phản ứng với ánh sáng ñèn
yếu, có ñặc tính bò ngang. Khi bị khua ñộng, rầy có thể nhảy, lẩn trốn nhanh

chóng. Rầy trưởng thành thường ñẻ trứng rải rác vào mô non cọng búp và gân
chính của lá non. Một búp chè có từ 2 - 8 trứng. Trứng qua 5 - 8 ngày nở
thành rầy non. Rầy non qua 4 lần lột xác thành rầy trưởng thành, Rầy non
thường ẩn náu sau các lá búp. Từ tuổi 3 trở ñi hoạt ñộng nhanh nhẹn hơn, có
thể bò và nhảy, Một vòng ñời của rầy 14 - 21 ngày.
Thời gian phát dục các giai ñoạn của rầy xanh phụ thuộc rất nhiều vào
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14

ñiều kiện môi trường, ñặc biệt là nhiệt ñộ. Ở 15
o
C, thời gian trứng là 22,9 ngày,
sâu non là 31,5 ngày; ở 30
o
C, thời gian trứng và sâu non chỉ còn 9,4 ngày.
Nguyễn Khắc Tiến cho biết rầy xanh phát sinh phát triển thích hợp
trong ñiều kiện nhiệt ñộ 18 - 25
o
C, có ít mưa và mưa nhỏ, ñộ ẩm 80% và ưa
ánh sáng yếu. Rầy xanh gây hại nặng trên những nương chè ñốn ñau, chè con
kém chăm sóc. Nhóm chè Shan, Assam, Trung du thường bị rầy xanh gây hại
nặng hơn nhóm giống chè Manipua và Trung quốc lá nhỏ [16, 17].
Theo ðỗ Văn Ngọc, 1991 khi thí nghiệm các kiểu ñốn khác nhau cũng
cho kết quả ñốn chè có ảnh hưởng ñến số lượng rầy xanh, Khi ñốn sửa bằng
có mật ñộ rầy xanh cao nhất, sau ñó ñến các công thức ñốn phớt xanh, ñốn
phớt và ñốn thấp 45 cm [7].
Theo Nguyễn Văn Thiệp rầy xanh có hai thời kỳ phát sinh mạnh là từ
tháng 3 - 6 hàng năm và từ tháng 9-10 hàng năm. Các giống chè TRI777,
Trung du và Shan tham vè nhiễm rầy xanh. Rầy xanh phát sinh phát triển
trong ñiều kiện nhiệt ñộ thích hợp là 18 - 25

o
C , ñộ ẩm không khí trên 80% và
trong ñiều kiện vụ xuân nắng , mưa xen kẽ [20].
Theo Trần Thị Lư và CTV thì các dòng chè lai ñều bị rầy xanh gây hại.
Hai dòng chè số 9 và 26 có mật ñộ rầy xanh lớn nhất 7,50 - 7,72 con/khay;
sau ñó ñến Tiền Phong là 7,17 con/khay; thấp nhất là Kim Tuyên 4,18
con/khay [6].
Theo kết quả nghiên cứu của ðặng Văn Thư, 2007 - 2008 rầy xanh có 2
ñợt phát triển mạnh trong năm và có thể thành dịch: ñợt 1 tháng 3 - 5, cao
ñiểm tháng 4, giống LDP1 bị hại nặng nhất 13,4 con/khay, giống Kim Tuyên
bị thấp hơn 6,4 con/khay; ñợt 2 tháng 7 - 10, cao ñiểm tháng 8 giống LDP1
15,13 con/khay, giống Kim Tuyên vào tháng 9 ñạt 6,20 con/khay [24].
Rầy xanh là loại côn trùng gây hại lớn cho chè ở nước ta. Với chè mới
trồng, ñặc biệt chè dưới 4 - 5 tháng tuổi rầy xanh có thể gây khô búp, cây sinh
trưởng chậm, còi cọc thậm chí có thể làm chết cây. Rầy thích hợp phát triển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15

trong ñiều kiện râm mát, ẩm ñộ không khí cao. Tại Lâm ðồng rầy phát sinh
và gây hại nhiều trong khoảng từ tháng 5 - 12 [2].
1.2.3. Nghiên cứu về ñặc ñiểm gây hại
Cả rầy non và trưởng thành hút nhựa ở búp chè và lá non làm cho lá
non cằn lại, mép lá cong lên như hình dạng cái thìa úp. Nếu bị hại nặng, chóp
lá bị khô có màu thâm ñen và lan dần xuống 2 bên mép lá gọi là ”cháy rầy”,
Rầy xanh thường ẩn mặt sau lá chè, thời gian phát dục của ấu trùng thường 9-
16 ngày tùy theo mùa (mùa hè thời gian phát dục ngắn hơn mùa thu, mùa
xuân và mùa ñông), Rầy xanh gây hại quanh năm trên nương chè, nhưng nặng
nhất vào tháng 3 - 5 và tháng 8 - 10 [58].
Nguyễn Văn Hùng, rầy xanh là loài sâu hại chè quan trọng nhất hiện
nay. Mùa xuân khi thấy búp chè có màu tím hồng là rầy non ñang phát sinh

nhiều. Tác hại của rầy xanh làm chất lượng cũng như sản lượng chè giảm
nghiêm trọng, rầy phát sinh quanh năm, song tập trung vào 2 cao ñiểm tháng
3 - 5 và tháng 10 – 11. Hàng năm sau ñợt nắng nóng vào tháng 5 hoặc tháng
6, tác hại của rầy giảm. Trời mưa to và mưa kéo dài không có lợi cho phát
sinh của rầy. ðiều kiện thuận lợi cho rầy xanh phát triển là vào lúc thời tiết
chuyển từ lạnh sang nóng hoặc nắng mưa xen kẽ, nhưng cũng có thể xảy ra
vào thời tiết khô hạn tháng 7 - 8. Theo kết quả ñiều tra của tác giả thì từ năm
1990 trở lại ñây mật ñộ rầy xanh ñều ở mức phải phòng trừ quanh năm, ñặc
biệt là thời kỳ tháng 3 - 5, nguyên nhân do việc sử dụng thuốc hóa chưa hợp
lý, cân bằng sinh học bị phá vỡ, môi trường bị ô nhiễm [3].
Nguyễn Khắc Tiến, 1986 cho biết rầy xanh phân bố ở khắp các nước
trồng chè. Ở nước ta các vùng chè thấp, vùng chè trung bình và vùng cao Hà
Tuyên, Mộc Châu, Pleiku, Bảo Lộc ñều bị rầy xanh gây hại nghiêm trọng
[15]. Rầy xanh phát triển liên tục trong năm và ñược chia làm 7 ñợt phát sinh:
ðợt 1: Từ cuối tháng 2 ñến trung tuần tháng 3
ðợt 2: Từ trung tuần tháng 4 ñến cuối tháng 5
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
16

ðợt 3: Từ ñầu tuần tháng 7 ñến trung tuần tháng 8
ðợt 4: Từ trung tuần tháng 8 ñến hạ tuần tháng 8
ðợt 5: Từ ñầu tuần tháng 10 ñến trung tuần tháng 10
ðợt 6: Từ ñầu tuần tháng 11 ñến trung tuần tháng 11
ðợt 7: Từ ñầu tuần tháng 12 ñến trung tuần tháng 12
Dựa vào 7 ñợt phát sinh trên chúng ta có thể hướng công tác phòng trừ vào
các ñợt phát sinh này trong ñó ñặc biệt chú ý ñến các ñợt phát sinh ñầu vụ chè.
Mức ñộ phát sinh gây hại của rầy xanh tuỳ theo ñiều kiện sinh thái có
khác nhau. Nói chung các nương ñồi chè còn non thường bị hại nặng hơn
nương ñồi chè già; nương chè có nhiều cỏ dại ít chăm sóc cũng bị hại nặng;
chè ở nơi khuất gió bị hại nặng hơn nơi thoáng gió; chè ñốn phớt bị hại nặng

hơn chè ñốn ñau; chè trồng xen bị hại nặng hơn chè trồng thuần; chè gần rừng
bị hại hơn chè xa rừng.
Hàng năm rầy thường phát sinh gây hại thành hai cao ñiểm chính tháng
3 - 5 và tháng 10 - 11. Nói chung trời mưa to, mưa kéo dài hay khô hạn ñều
không có lợi cho sự phát triển của rầy. ðiều kiện thuận lợi cho rầy gây hại và
sinh sôi nẩy nở là lúc thời tiết chuyển từ lạnh sang nóng hoặc lúc có nắng mưa
xen kẽ [57].
1.2.4. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ
Theo Nguyễn Văn Hùng, Chăm sóc nương chè tốt, sạch cỏ, nên ñốn
chè từ 15/12 ñến 15/01 ñể tránh vụ chè xuân ra búp vào thời kỳ rầy phát sinh
nhiều, chè ñốn ñau, ñốn lửng, ñốn tạo hình cần chú ý phòng trừ kịp thời, phải
ñiều tra thường xuyên, phát hiện sớm ñể phòng trừ [3].
Theo Phạm Thị Thuỳ Linh, phòng trừ rầy xanh cần sử dụng các biện
pháp phòng trừ tổng hợp: biện pháp canh tác (hái chè, tủ gốc, làm ñất, trồng
xen, …), biện pháp thủ công (thu bắt sâu), biện pháp hoá học (sử dụng thuốc
hoá học hợp lý), biện pháp sinh học.
Chăm sóc cho cây chè sinh trưởng tốt, dọn sạch cỏ dại. Không nên ñốn

×