Tải bản đầy đủ (.docx) (271 trang)

BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI CHI TIẾT AN TOÀN QUÁ TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 271 trang )

Bài tập môn An toán quá trình
Bài tập chương 1
Câu 1.1: Một người công làm việc trong nhà máy với FAR= 4. Nếu công nhân làm việc
4h/ca, 200 ngày/năm. Số ca tử vong mỗi người mỗi năm?
Trả lời: ta có :
Số ca tử vong mỗi người mỗi năm :
Câu 1.2: Nhà máy có 3 phân xưởng. mỗi phân xưởng có FAR lần lượt là 0,5; 0,3; 1.
a. Tính FAR cho toàn bộ nhà máy ?, giả sử: công nhân đều tiếp xúc với 3 phân xưởng.
b. Giả sử các phân xưởng cách xa nhau, nếu 1 người dành 20% thời gian cho xưởng 1, 40%
cho xưởng 2, 40% cho xưởng 3. Tính FAR cho toàn bộ công nhân?
Trả lời:
a. công nhân tiếp xúc với 3 phân xưởng đồng thời => thời gian làm việc giống nhau.
 FAR = 0,5 + 0,3 + 1 = 1,8
b, Suất tai nạn chết người (FAR) = 0,2.0,5 + 0,3.0,4 + 0,4 = 0,62
Câu 1.3: Giả sử tốc độ trung bình của một xe du lịch là 50 dặm/giờ. Dự kiến trước khi tử
vong thì có thể lái được bao nhiêu dặm?
Bài làm
Bảng 1 – 4: FAR của xe du lịch = 57 (cái chết/10
8
giờ)
Trước khi tử vong thì có thể lái được:
Câu 1.4: Một công nhân bảo cơ hội của mình bị giết bởi một quá trình cụ thể là 1 trong
500 năm. Người công nhân nên cảm thấy hài lòng hay là nên lo lắng? tính chỉ số FAR ( giả
sử giờ làm việc bình thường) và số tử vong hằng năm)? Tính cơ hội đó,giả sử 1 nhà máy
hóa chất trung bình?
Bài giải.
Giờ 1 người làm việc bình thường là 2000 giờ mỗi năm.
Vậy giờ làm việc cho 500 năm là 500*2000=10
6
(giờ)
FAR===100


(Tra bảng 1-3 . một nhà máy hóa chất hoạt động bình thường )
Ta có :FAR=4
Vậy trường hợp tử vong mỗi năm là : =8.10
-5
Mỗi năm chết : =12500
Vậy Cơ hội gặp nạn là 1 trong 12500.
Câu 1.5: Một nhà máy sử dụng 1500 lao động toàn thời gian trong một quá trình với số
FAR là 5. Dự kiến số tử vong do làm việc mỗi năm?
Bài làm
Câu 1.6: Xem ví dụ 1-4: Một người bạn cho rằng số lượng những người leo núi tử vong do
chạy xe mô tô nhiều hơn do leo núi. Tìm số giờ được lái bởi xe hơi cho mỗi giờ leo núi đễ
rủi ro tử vong bởi xe hơi bằng với khi leo núi?
Bài làm
Bảng 1 – 4: FAR cho xe hơi = 57 cái chết/10
8
giờ
FAR cho leo núi = 4000 (cái chết/10
8
giờ)
Đặt xe hơi là 1, leo núi là 2.
Để rủi ro tử vong khi lái xe hơi ngang bằng với khi leo núi thì :
Vậy số giờ cần tìm là khoảng 70 giờ.
Câu 1.7: Xác định các bước bắt đầu, lan truyền và kết thúc của các trường hợp tai nạn
dưới đây, từ đó đưa ra các kế hoạch để ngăn chặn và kìm hãm các tai nạn.
Bài làm
Nguyên nhân gây tại nạn là một người điều hành vô tình cắt a 10 inch đường ống dẫn propane
khi nó đang hoạt động ở áp suất 800 psi, một đám khói lớn khoảng 44 dặm Anh xuất hiện từ đám
cháy ko rỏ nguyên nhân sau 4 đến 5 phút. Các sản phẩm lỏng bị cháy và đã tạo ra 18000 đến
30000 gallon trong vòng 6 giờ trước khi nó được dập tắt. Các nổ lực ngăn chặn bằng cách dùng
bơm đều thất bại bởi vì bức xạ nhiệt cao và đã làm hư đông cơ máy bơm, tràn nhiên liệu diesel.

Quá trình alkyl hóa đã được bắt đầu ngay sau khi tắt máy vì mất điện. Khi việc lưu thông không
còn được duy trì trong một isobutan ở nhiệt độ cao, nó đã làm sạch bộ lọc. Người vận hành đã
giảm áp suất trong các đường ống và thay đổi nhưng ba trong số bu lông mặt bích khi tăng áp và
thổi một vật liệu màu đen từ mặt bích, tiếp theo là hơi butan. Butan được đưa tới 1 lò cách đó
100 dặm, nơi mà butan bắt lửa, nhấp nháy trở lại mặt bích. Ngọn lửa tiếp xúc với một phân đoạn
tháp và trống thu ngang. Những tiếng nổ phát ra, làm vỡ đường ống, có thêm nhiều nhiên liệu
hơn. Các vụ nổ và nhiệt gây ra mất cách từ 8 dặm nhân 122 phân đoạn tháp, gây ra nó để làm suy
yếu và giảm qua hai đường ống dẫn lớn và phá vỡ đường ống, nơi mà được thêm nhiều nguyên
liệu, mất 2% giờ. Nguyên nhân đã được phát hiện từ một van thứ 10 đã bị ngăn cản không đóng
cửa bởi một loại bột mịn của carbon và oxit sắt. Khi mặt bích đã được mở ra, bột này thổi ra, cho
phép butan lỏng sẽ được mở ra, bột này thổi ra cho phép butan lỏng sẽ được phát hành.
Câu 1.8: Các ngành hàng không vận chuyển hàng không thương mại có ít trường hợp tử
vong mỗi mile so với bất kỳ phương tiện vận tải khác. Số liệu thống kê tai nạn hỗ trợ cho
tuyên bố này? Năm 1984, ngành hàng không đã đăng 4 trường hợp tử vong mỗi 10.000.000
miles hành khách. Có gì thông tin bổ sung là cần thiết để tính toán một FAR? tỷ lệ tử
vong?
Bài làm
Ngành công nghiệp hàng không có trường hợp tử vong ít nhất mỗi mile hành khách, nhưng do
tỷ lệ cao về tốc độ của máy bay, nhiều dặm được tích lũy. Từ bảng 1-4, FAR có
Car-57 , Bicycle- 96 , Air- 240
Vì vậy, trên cơ sở một giờ, đi du lịch bằng máy bay là gần 5 lần nguy hiểm hơn đi du lịch bằng
xe hơi.
Để tính toán FAR, chúng ta cần tổng số giờ tiếp xúc. Điều này sẽ đòi hỏi một tốc độ trung bình.
Giả sử tốc độ trung bình là 200 MPH.
Tổng số giờ tiếp xúc =
hours
hrmi
miles
50000
/200

1010
6
=
×
8000
50000
104
8
=
×
=
hrs
FAR
mà lớn hơn 240 trong bảng 1-4
Một tỷ lệ tử vong sẽ yêu cầu tổng số hành khách trong vòng
7
10
dặm.
Giả sử mỗi chuyến đi trung bình 300 miles.
Tổng số hành khách
333.33
/300
10
7
==
personmi
miles
Tỷ lệ tử vong
4
102,1

333,3
4

×==
, tỷ lệ cao.
Câu 1.9: Ở một trường đại học có 1200 lao công làm việc cả ngày. Trong một năm nọ,
trường này có tới 38 báo cáo chấn thương phải mất thời gian làm việc, cụ thể là có 274
ngày công lao động bị mất. Tính tỉ số OSHA dựa trên thương tích và dựa trên số ngày công
lao động bị mất.
Bài làm
OSHA dựa trên tỷ lệ thương vong
Tổng số giờ lao động
Vậy OSHA
OSHA dựa trên số ngày công lao động bị mất:
Câu 1.10: Dựa trên thống kê chỉ số FAR tại nơi làm việc (ở hình 1-4) và giả sử rằng, bạn là
người có trách nhiệm về chương trình an toàn của tổ chức trên, bạn sẽ nhấn mạnh đến
điều gì?
Theo thống kê, 45% số thương vong xảy ra là do quá trình tham gia giao thông (giao thông từ
nhà đến nơi làm việc, do vận tải trong quá trình làm việc…), điều này chứng tỏ hằng ngày chúng
ta dành quá nhiều thời gian để tham gia giao thông. 17% số thương vong là do các hành động có
tính bạo lực, 13% do sơ suất té ngã, 10% do phơi nhiễm, tiếp xúc với hóa chất độc hại và 3% do
cháy nổ. Cháy nổ nên được quan tâm, nổ lực ứng phó nhiều hơn, kĩ càng hơn vì một vụ nổ nhỏ
cũng rất có thể gây ra một thảm họa không lường. Một điều hết sức quan trọng là ta nên học hỏi
cũng như áp dụng các kinh nghiệm có liên quan đến từng trường hợp cụ thể thể để hạn chế tối đa
tai nạn có thể xảy ra.
Câu 1.11: Căn cứ vào nguyên nhân gây thiệt hai lớn nhất ( bảng 1-7) ,bạn sẽ quan tâm
chương trình an toàn nào?
Về lý thuyết, tai nạn có thể được ngừng lại bằng cách loại bỏ các bước khởi đầu . Trong thực tế
điều này là không hiệu quả : Đó là không thực tế để mong loại bỏ tất cả các bước khởi đầu. Một
cách tiếp cận hiệu quả hơn nhiều là làm việc trên cả ba lĩnh vực để đảm bảo rằng tai nạn , một

khi bắt đầu thì sẽ không lan truyền và sẽ chấm dứt càng nhanh càng tốt .
Câu 1.12: Sau khi xem xét các câu trả lời của vấn đề 1-10 và 1-11, có thể giúp đỡ vốn có an
toàn không?
Bài làm
Rõ ràng, tính toán giảm thiểu, thay thế, điều độ, và đơn giản hóa có thể c ó tác động lớn đến an
toàn nhà máy. Điều độ và đơn giản hóa là khái niệm có thể được thực hiện trong suốt vòng đời
của một nhà máy. Khái niệm về giữ nó đơn giản nên được nối thêm vào hướng dẫn, thiết kế thay
đổi, đào tạo, thông tin liên lạc.etc.
Câu 1.13: Từ hình 1.9 cho ta kết luận gì?
− Trong khoảng thời gian là 30 năm về số lượng và độ lớn của những tổn thất tai nạn ngày
càng tăng, tăng 1 cách liên tục. cụ thể là:
− từ năm 1967 đến năm 1971 số vụ tai nạn là 5 và tổn thất 0,39 tỷ usd. Giai đoạn này số vụ
tai nạn và tổn thất là thấp nhất.
− Năm 1972 đến năm 1976 số vụ tai nạn và tổn thất tăng lên gần như gấp đôi, với số vụ tai
nạn là 9 và tổn thất hết 0,44 tỷ usd.
− Từ năm 1982 đến năm 1986 số vụ tai nạn và tổn thất có xu hướng giảm nhẹ với số vụ là
16, số tổn thất là 1,04 tỷ usd.
− Nhưng từ năm 1987 đến năm 1991 số vụ tai nạn và tổn thất tăng nhanh, số vụ xảy ra là
27 vụ, tổn thất 2,83 tỷ.
− Năm 1992 đến 1996 cả số vụ tai nạn và tổn thất giảm rõ rệt nguyên nhân là do chính phủ
ra những quy định chặt chẽ để giảm bớt tình trạng tai nạn xảy ra. Ngày 24/2/1992 tổ chức
OSHA công bố quy định về quy trình quản lý an toàn của các hóa chất độc hại.
Câu 1.14: Điều tồi tệ nhất có thể xảy ra với bạn như một kỹ sư hóa học trong ngành công
nghiệp là gì?
Trả lời:
Hầu hết mọi người có lẽ sẽ đồng ý rằng điều tồi tệ nhất có thể xảy ra với mình như một kỹ sư
hóa học là chịu trách nhiệm về cái chết của đồng nghiệp hoặc bạn bè .
Câu 1.15: Có một thiết bị phát nổ và công nhân của bạn bị tử vong. Nghiên cứu cho rằng
tai nạn xảy ra là do lỗi của người công nhân đã tử vong, người đã trực tiếp nạp nhầm
nguyên liệu vào bình phản ứng. Ai trong các nhóm sau sẽ là người chịu trách nhiệm?

− Những người công nhân đang làm việc trong dây chuyền bị ảnh hưởng
− Những người công nhân tại vị trí thiết bị
− Người quản lý trực tiếp
− Người quản lý cao hơn
− Chủ tịch công ty
− Các hiệp hội
Bài làm
Câu trả lời là người quản lý trực tiếp.
Câu 1.17: Bạn bước vào một cửa hàng và sau một lúc bạn quyết định rời khỏi cửa hàng
này. Bạn không thích làm bất cứ một việc gì ở đây. Bạn đã quan sát được những gì mà
khiến bạn rời khỏi cửa hàng trên. Bạn có kết luận gì về thái độ của những người quản lý và
việc hoạt động ở cửa hàng này?
Bài làm
Vào cửa hàng này, có thể bạn quan sát thấy nó chưa được sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp cũng như
các nhân viên ở đây chưa thể hiện được sự phục vụ chu đáo tận tình. Trong những tình huống
như vậy, chắc chắn bạn sẽ nghĩ rằng người quản lý hoạt động của cửa hàng này quá thờ ơ, không
quan tậm đến hoạt động của cửa hàng. Bởi vì nếu người quản lý chú tâm kiểm soát hoạt động
của cửa hàng thì nó đã hoạt động có hiệu quả, chất lượng hơn và thái độ làm việc của nhân viên
sẽ đúng mực hơn.
Và có thể bạn đã quan sát thấy một nhà máy hóa chất không ngăn nắp, sạch sẽ, thiếu các quy
định về an toàn hoặc cũng có thể là nhân viên nhà máy không thể hiện được thái độ hoạt động
đúng mực cũng như là không quan tâm đến chuẩn an toàn trong lao động. Nếu rơi vào tình
huống này, chắc chắn bạn cũng sẽ nghĩ rằng người quản lý hoạt động của nhà máy ấy thiếu sự
quan tâm để điều hoành hoạt động của nhà máy. Nhà máy sẽ hoạt động có hiệu quả, an toàn,
nhân viên có thái độ làm việc tốt khi những người quản lý thực sự có trách nhiệm cao, quan tâm
đến hoạt động của nhà máy.
Câu 1.18: Một bể chứa lớn được đổ đầy nhờ những công nhân vận hành. Đầu tiên người ta
mở van trên đường ống nạp liệu và cẩn thận quan sát mức chất lỏng cho tới khi bể đầy.
Khi làm xong, người ta khóa van đó lại. Tình trạng quá đầy của bể xảy ra mỗi năm một lần
do việc vận hành xao lãng. Để tránh tình trạng trên xảy ra, người ta đã lắp một thiết bị báo

động mức nhằm báo động tình trạng mức chất lỏng dâng cao. Với sự lắp đặt hệ thống báo
động trên, tình trạng quá đầy của bể lại xảy ra đến hai lần mỗi năm, bạn hãy giải thích sự
việc trên?
Nếu như không lắp hệ thống báo động trên thì những người giám sát công việc trên sẽ thực sự
chú ý, nghiêm túc kiểm soát hoạt động của quá trình, bởi vì họ biết rằng nếu mình xao lãng trong
việc kiểm soát mực nước thì bể sẽ rơi vào tình trạng quá đầy ngay, do đó lúc nào người giám sát
cũng cảnh giác cao khi làm việc. Tuy nhiên, một khi đã lắp hệ thống báo động trên, thì những
người giám sát sẽ có sự ỷ lại vì khi bể quá đầy hệ thống báo động sẽ cho họ biết, họ quá tin
tưởng vào sự báo động của hệ thống khi mực bể quá đầy. Thực chất thì, nếu ta so sánh mức độ
tin cậy của hệ thống báo động với mức độ tin cậy khi kiểm soát quá trình đề bể bằng tay thì mức
độ tin cậy của hệ thống trên không bằng. Do đó, tình trạng quá đầy của bể tăng lên.
Câu 1.19: Đánh số cẩn thận cho thiết bị là rất quan trọng để tránh nhầm lẫn . Mỗi đơn vị
các thiết bị được đánh số JlOOl lên . Ban đầu các thiết bị mới đã được đánh số JAlOOl
lên . Một nhà điều hành chuẩn bị bơm JAlOOl để sửa chữa. Thật không may, ông chuẩn bị
bơm JlOO1để thay , gây khó chịu trong nhà máy. Chuyện gì xảy ra ?
Trả lời:
Nếu phát âm J1OO1 và JA1OO1 cả hai đều giống nhau. do đó , khi các nhà điều hành được cho
biết để chuẩn bị JA1OO1, ông nghe thành J1OO1.
Do đó thiết bị phải được xác định được rõ ràng, thậm chí đối với phát âm .
Câu 1.20: Một nắp đậy trên vỏ 1 máy bơm được gắn kết bởi con bu lông . Một thợ lắp ráp
đường ống được hướng dẫn để sửa chữa máy bơm. Các thợ lắp ráp loại bỏ tất cả tám bu
lông chỉ để lấy nắp đậy ra. Một tuốc nơ vít được sử dụng để nâng lên ra khỏi bao . Các
trang bìa bay đi đột ngột, và chất lỏng độc hại phun ra khắp khu vực làm việc . Rõ ràng
các bơm nên đã được tách ra , để ráo nước , và làm sạch trước khi sửa chữa. Tuy nhiên,
một quy trình tốt hơn để loại bỏ các nắp đậy. Biện pháp sử dụng là gì?
Trả lời:
Kiểm tra kỹ lưỡng các thiết bị trước khi sữa chữa. Nên đảm bảo các chất độc hại trong đường
ống có van khóa chất lỏng lại để không còn chất lỏng chảy trong ống đến bơm. Kiểm tra thật kỹ
xem còn chất lỏng trong đường ống hay không, rồi mới tiếp tục sữa chữa. Các bu lông phải được
nới lỏng ra, nhưng không được gỡ bỏ hoàn toàn. Tiếp đến tháo lỏng nắp đậy, nếu phát hiện chất

độc hại rò rĩ ra thì ta có thể siết chặt các bu lông lại để không bị chất lỏng tràn ra ngoài, ảnh
hưởng đến môi trường xung quanh. Lắp đặt thêm phương tiện, hóa chất sử dụng thêm khi có các
trường hợp tương tự như trên để kịp thời khắc phục tránh gây hậu quả nghiêm trọng.
Câu 1.21: Mức chất lỏng trong bể chứa 10 m chiều cao được xác định bằng cách đo áp lực
tại dưới đáy bể . Chỉ số mức độ đã được hiệu chỉnh để làm việc với một chất lỏng có lực
hấp dẫn là 0,9 . Nếu chất lỏng thông thường được thay thế bằng một chất lỏng mới với
trọng lượng riêng là 0,8. Bể sẽ tràn hay không. Nếu mức chất lỏng thực tế là 8 m thì thiết bị
đo được ở mức nào? Bể sẽ tràn khi không gắn máy đo hay không?

Bài làm
- Lưu lượng tại đáy bể
F=m()h
=P= ()h
ρ=
P=ρ( )h
- dựa trên hai chất lỏng khác nhau:
ρ
2
h
r

1
h
a
h
r
là mức ghi trên máy đo
h
a
là mức độ thực tế

- ta tính được:
h
r
= (P
1
/P
2
).h
a
=7.11 m
mức đo trên thiết bị sẽ thấp hơn thực tế.
có khả năng bể sẽ tràn vì máy đo mức chỉ mức thấp hơn mức thực tế.
Câu 1.22: Một trong những loại an toàn vốn có là sự đơn giản hóa/ chấp nhận sai, chấp
nhận có lỗi. Bạn có thể thêm vào những thiết bị đo đạc gì (trong bài tập 1-21) để loại bỏ vấn
đề này?
Ta có thể dùng các thiết bị đo mức mà không phụ thuộc tỉ trọng như: loại phao, thiết bị dùng
sóng siêu âm, kính quan sát…
Câu 1.23: Bơm có thể ngừng ngay lập tức nếu chúng ta đóng van ở cửa vào và ra. Điều đó
có thể làm cho bơm bị hư hại hoặc là nhiệt độ của dòng lưu chất bên trong tăng tăng nhanh
chóng.
Một máy bơm chuyện biệt đã chặn lại 4 kg nước.nếu bơm là 1-HP thì nhiệt độ của có thể
tăng tối đa là bao nhiêu
0
C/h. giả sử nhiệt dung riếng của nước là 1 kcal/kg/
0
C. Điều gì sẽ
xảy ra nếu bơm tiếp tục hoạt động.
Bài làm
Sự biến đổi cơ năng thành nhiệt năng sẽ làm tăng nhiệt độ của dòng lưu chất trong may bơm. Gỉa
sử không có tổn thất nhiệt để tốc độ tăng nhiệt là tối đa.

Tổng năng lượng:
Từ công thức biểu thị sự biến đổi năng lượng theo thời gian ta suy ra được sự biến đổi nhiệt độ
theo theo thời gian:
1
.
p
p
dQ dT dT dQ
mC
dt dt dt mC dt
= => =
745,7 / s 3600 1
(1 ) 641,6
1 4184
dQ J s kcal
Hp kcal
dt Hp h J
 
  
= =
 ÷
 ÷ ÷
  
 
0
0
1
.641,6kcal/ h 160,4 /
1
4

.
dT
C h
dt
kcal
kg
kg C
= =
 
 ÷
 
Dòng lưu chất dễ dàng đạt đến điểm sôi  các bơm dễ bị nứt, vỡ,…Vì vậy
mà nhiều máy bơm nhiệt đã trang bị thiết bị tắt tự động để hạn chết sự cố trên.
Câu 1.24: Nước sẽ hóa hơi rất mãnh liệt nếu được đun nóng dưới điều kiện nhất định.
a) Tính tỷ lệ thể tích giữa pha hơi và lỏng của nước ở 300 K trong điều kiện bão hòa.
b) Dầu nóng vô tình được bơm vào trong bình lưu trữ. Nhưng không may là nước còn
lại trong bể nó hóa hơi và làm vỡ cái bể. nếu bể có đường kính 10, cao 5m. hỏi phải
cần bao nhiêu kg nước ở 300 K để cung cấp đủ lượng hơi nước để tạo áp suất lên bể,
thiết bị đo áp lực nước đo được là 8 inchH
2
O, áp suất nổ của bể?
Bài làm
a) Tra bảng (steam table) ta được điều kiện bảo hòa ở 300
0
K là:
Thể tích riêng của chất lỏng: V
l
= 0,001004 m
3
/kg

Thể tích riêng của phần hơi: V
h
= 39,10 m
3
/kg
Tỉ lệ thể tích:
39,10
38944,22
0,001004
h
l
V
V
= =
 Tỷ lệ rất lớn.
b) Sử dụng phương trình khí lý tưởng để xác định điều kiện khí làm vở bình ở chiều cao cột
áp 8 inch nước.
Đổi đơn vị: 1 atm = 33,91 ftH
2
O = 406,9 inchH
2
O
Áp suất:
2
2
8
0,0197
406,9 O/
inchH O
P atm

inchH atm
= =
Tổng áp suất tuyệt đối: P = 1+0,0197 = 1,0197 atm
Thể tích bình:
2
2
3
4
(10 )
(3,14) (5 ) 392,5
4
D
V h
m
m m
π
=
= =
Phương trình khí lý tưởng:
3
3
3
0
0
1000
(1,0197 )(397,5 )
22,4 .
(300 )
273
16466,6 296398,1 296,4 296,4

PV
n
RT
l
atm m
m
m atm
K
mol K
mol g kg l
=
 
 ÷
 
=
 
 ÷
 
= = = ≈
Câu 1.25: Một cách khác để đo lường hiệu quả tai nạn là do LTIR, hoặc tỷ lệ thương tật
mất thời gian. Đây là giống với tỷ lệ mắc OSHA dựa trên sự cố mà nhân viên không thể
tiếp tục nhiệm vụ bình thường của họ. Một trang web nhà máy có 1200 nhân viên toàn thời
gian làm việc 40 giờ / tuần và 50 tuần / năm. Nếu nhà máy đã bị mất 2 lần sự cố năm ngoái,
LTIR là gì?
Bài làm
Ta có: LTIR =
Tổng giờ làm việc = (1200)*(40 giờ/tuần)*(50 tuần/ năm)= 2.4* 10^6 (giờ)
LTIR =
167,0
104.2

2000002
6
=
×
×
thấp; 2 hoặc 3 là qui chuẩn.
Câu 1.26: Một chiếc xe rời khỏi thành phố New York và đi 2800-mi khoảng cách đến Los
Angeles với tốc độ bình quân tuổi 50 mph. Một kế hoạch du lịch thay thế là bay trên một
hãng hàng không thương mại 4,5 giờ. FARs cho hai phương pháp vận chuyển là gì?
Phương pháp an toàn nhất là du lịch, dựa trên FAR?
Bài làm
Theo bảng 1-4 ta được:
Car có FAR = 57 deaths/ 10^8 giờ
Airplane có FAR = 240
Từ New Yok đi LA :
Car = 2800/50 = 56 giờ
Kỳ vọng chết =
5
8
1019.3
10
57
56

×=×
chết
Kỳ vọng chết đi bằng máy bay =
5
8
1008.1

10
240
5.4

×=×
hr
hr
chết.
Câu 1.27: Một cột được sử dụng để tách các vật liệu ít bay hơi được trao đổi nhiệt từ chất
lỏng có nhiệt độ cao. Trong lúc thực hiện phương pháp này, nước đã bị mắc kẹt giữa hai
van. Trong thời gian hoạt động bình thường , một van được mở ra và dầu nóng đã tiếp xúc
với nước lạnh . Kết quả là gần như nước bay hơi đột ngột, tiếp theo là thiệt hại đáng kể đến
cột . Hãy xem xét nước ở dạng lỏng ở 25 ° C và 1 atm. Thể tích tăng lên bao nhiêu lần nếu
nước được bay hơi ở 100 ° C và 1 atm ?
Trả lời:
Do dầu là chất lỏng không phân cực và nước là chất lỏng phân cực. Nên 2 chất không tan vào
nhau, dầu được gia nhiệt ở nhiệt độ cao nên khi truyền nhiệt cho nước làm cho nước sôi, dầu có
thể bắn ra xung quanh và nước bốc hơi. Với nước ở nhiệt độ thường 25
o
c với áp suất 1 atm thì
có thể tích riêng V= 1 cm
3
/mg. Và nước ở 100
o
c với áp suất 1 atm có thể tích riêng V= 1675
cm
3
/mg. Vì vậy tỷ lệ thể tích giữa pha hơi và pha lỏng bằng 1675.
Câu 1.28: Bồn chứa được thiết kế để chịu áp suất thấp và chân không. Thông thường
chúng được gia công để chịu được dưới 8 in H

2
O và 2,5 in H
2
O theo áp suất chân không.
Một bồn chứa thường có đường kính 30 ft.
a) Nếu một người nặng 200 bound đứng giữa nắp bồn, áp suất ảnh hưởng sẽ như thế
nào nếu trọng lượng của người này được phân bố qua nắp bồn còn lại?
b) Nếu nắp bồn bị làm ngập trong 8 inch chiều cao cột nước, tương ứng áp suất tối đa,
thì trọng lượng tổng cộng của nước là bao nhiêu?
c) Một bồn chứa lớn bị hút khi lỗ thông với bên ngoài bị bịt lại và người vận hành bật
bơm nhằm làm trống bồn. Việc đó diễn ra như thế nào?
Bài làm
a) Diện tích của nắp bồn:
Áp suất tác dụng lên nắp bồn:
Như vậy áp suất ảnh hưởng là không đáng kể.a
b) 8 in H
2
O = 0,67 ft
V = h.A = (0,67 ft).(706,5 ft
2
) = 471 ft
3
Khối lượng riêng của nước là: 62,4 lb/ft
3
Khối lượng tổng cộng bồn phải chịu = (471 ft
3
)(62,4 lb/ft
3
) = 29 000 lb
Như vậy áp suất mà bồn có thể chịu là rất lớn.

Khi chất lỏng trong bồn được hút ra ngoài, thể tích chất lỏng bên trong bồn sẽ giảm dần và hạ áp
suất xuống thấp đến 2,5 in H
2
O chân không.
Câu 1.29: Một 50-gal hình trụ với đầu tróc ra được tìm thấy trong kho bãi của nhà máy
của bạn. Bạn không thể xác định các nội dung của hình trụ. Xây dựng một thủ tục để xử lý
mối nguy hiểm này. Có rất nhiều cách để giải quyết vấn đề này. Hãy mô tả chỉ là một
phương pháp tiếp cận.
Bài làm
-Sử dụng một chiếc xe tải ngã ba với một vụ nổ để di chuyển đến một khu vực trống bị cô lập.
-Sử dụng thiết bị điều khiển từ xa được kích thích để xuyên qua đầu của trống để loại bỏ các áp
lực
-Gửi mẫu đến phòng thí nghiệm để xác định
-Sử dụng thủ tục xử lý thích hợp
Câu 1.30: Thiết bị được dỡ xuống để bảo dưỡng tổng quát và sửa chữa. Bạn có nhiệm vụ
khởi động và vận hành thiết bị. Trong khi đó, bộ phận bán hàng đặt ra yêu cầu phải giao
sản phẩm. Đến khoảng 4 giờ sáng, một vấn đề phát sinh. Một tấm trượt hay mành che đã
vô tình bị bỏ lại trong dây chuyền công nghệ. Một người có kinh nghiệm bảo dưỡng đề nghị
rằng cô ấy có thể loại bỏ tấm trượt mà không cần phải giảm áp dây chuyền. Cô ấy nói rằng
cô ấy đã từng làm như vậy cách đây vài năm trước. Giờ bạn là người quyết định, bạn sẽ
làm như thế nào?
Bài làm
Vấn đề cần phải được xem xét một cách kỹ lưỡng, ta có thể làm theo các bước sau đây:
- Không nhận lời khuyên từ người bảo dưỡng.
- Tắt thiết bị bằng quy trình thông thường.
- Loại bỏ tấm trượt.
- Khởi động lại thiết bị.
Cải thiện quy trình, rút kinh nghiệm và sửa đổi để tránh xảy ra điều tương tự trong tương lai.
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
2.1. Chứng minh công thức 2-7.

Giải:
Chứng minh công thức 2-7: (mg/m
3
)
Với khí lý tưởng ta có:
Suy ra:
= =
ppm =
2.2. Finney đã ghi nhận lại số liệu của Martin liên quan tới độc tính của rotenone đối với
giống côn trùng Macrosiphoniella sanborni. Rotenone được cho vào môi trường có 0,5%
saponin (một loại glicozit tự nhiên thường gặp trong nhiều loài thực vật), chứa 5% alcohol.
Một ngày sau khi phun, côn trùng được kiểm tra và phân loại. Thu được số liệu sau:
Lượng
rotenone (mg/l)
Số lượng côn trùng
Số lượng côn trùng
bị ảnh hưởng
10,2 50 44
7,7 49 42
5,1 46 24
3,8 48 16
2,6 50 6
0 49 0
a. Từ bảng số liệu trên, hãy vẽ đồ thị phần trăm côn trùng bị ảnh hưởng theo logarit
tự nhiên của lượng ronetone đã sử dụng.
b. Chuyển số liệu về dạng biến Probit và vẽ đồ thị xác suất theo logarit tự nhiên của
lượng ronetone đã sử dụng. Nếu kết quả là tuyến tính thì xác định đường thẳng phù hợp số
liệu trên. So sánh Probit và số lượng côn trùng bị ảnh hưởng được dự suy ra từ đường
thẳng thu được với số liệu thực tế.
Giải:

a. Từ bảng 2-4 chuyển đổi giữa phần trăm và Probit ta được:
Lượng
rotenone
(mg/l)
Ln( C
rotenone
)
Số lượng
côn trùng
Số lượng
côn trùng
bị ảnh
hưởng
% bị ảnh
hưởng
Probit
10,2 2,32 50 44 88 6,18
7,7 2,04 49 42 85,7 6,07
5,1 1,63 46 24 52,2 5,06
3,8 1,34 48 16 33,3 4,57
2,6 0,96 50 6 12 3,82
0 - 49 0 0 -
Đồ thị phần trăm côn trùng bị ảnh hưởng theo logarit tự nhiên của lượng rotenone:
b. Đồ thị Probit theo logarit tự nhiên của lượng rotenone:
Bằng phương pháp bình phương cực tiểu, ta được phương trình đường thẳng biểu diễn hàm
số Probit theo ln( C
rotenone
) là: y = 1,83x + 2.1
So sánh Probit và số lượng côn trùng bị ảnh hưởng được dự suy ra từ đường thẳng thu
được với số liệu thực tế.

Số liệu thực tế Số liệu dự đoán từ đồ thị
Lượng
rotenone
(mg/l)
Probit
Số lượng
côn trùng
bị ảnh
hưởng
Probit
% bị ảnh
hưởng
Số lượng
côn
trùng bị
ảnh
hưởng
10,2 6,18 44 6,3 88,39 44
7,7 6,07 42 5,8 83,7 41
5,1 5,06 24 5,08 54,9 25
3,8 4,57 16 4,55 31,1 15
2,6 3,82 6 3,86 12,39 6
0 - 0 - 0 0
2.3. Một vụ nổ đã gây ra một điểm áp suất dư 47000 N/m
2
. Hỏi bao nhiêu phần cơ sở cấu
trúc bị phá hủy bởi sự phơi nhiễm áp suất dư này? Số người bị chết vì xuất huyết phổi
chiếm bao nhiêu phần? Số người bị thủng màng nhĩ chiếm bao nhiêu phần? Ta rút ra được
kết luận gì về những ảnh hưởng của vụ nổ?
Giải:

Từ bảng 2-5, ta có các phương trình biểu diễn Probit thiệt hại theo điểm quá áp suất:
- Cơ sở cấu trúc bị phá hủy: Y
1
= -23,8 + 2,92ln(p
o
)
- Số người bị chết vì xuất huyết phổi: Y
2
= -77,1 + 6,91ln(p
o
)
- Số người bị thủng màng nhĩ: Y
3
= -15,6 + 1,93ln(p
o
)
Với p
o
= 47000N/m
2
, tính được:
Y
1
= 7,61
Y
2
= -2,76
Y
3
= 5,16

Từ bảng 2-4, suy ra phần trăm thiệt hại từ Probit Y:
- Cơ sở cấu trúc bị phá hủy: 99,6%
- Số người bị chết vì xuất huyết phổi: 0 ( vì Y<0)
- Số người bị thủng màng nhĩ: 56%
Ta thấy vụ nổ không gây tử vong, nhưng nó đã gây thiệt hại lớn tới cấu trúc mặt bằng nhà máy
và làm hơn một nửa số người bị thủng màng nhĩ. Bên cạnh đó, các mãnh đổ vỡ có thể gây
thương vong.
2.4. Điểm áp suất dư được cho là kết quả của vụ nổ bồn chứa ở nhà máy, được tính gần
đúng bởi phương trình sau:
Log P = 4,2 – 1,8 log r (*)
Trong đó, P là giá trị áp suất dư (psi) và r là khoảng cách tính từ vụ nổ (feet). Nhà máy
thuê 500 công nhân làm việc trong khu vực 10 – 500 ft tính từ vị trí có khả năng nổ. Ước
lượng số người tử vong do xuất huyết phổi và số người bị thủng màng nhĩ trong vụ nổ. Nêu
rõ các giả thuyết đặt ra.
Giải:
Giả sử 500 người phân bố đều trong khu vực đang xét ( bán kính10ft đến 500ft từ tâm là vụ nổ)
Tổng diện tích phân bố:
Mật độ phân bố:
Ta chia khu vực này thành từng ô, xác định áp suất dư, số người và số người bị ảnh hưởng trong
mỗi ô. Kích thước ô càng nhỏ thì kết quả càng chính xác.
 Xác định khoảng cách lớn nhất mà con người có thể bị ảnh hưởng:
Từ bảng 2-5, ta có:
- Số người bị chết vì xuất huyết phổi: Y
1
= -77,1 + 6,91ln(p
o
)
- Số người bị thủng màng nhĩ: Y
2
= -15,6 + 1,93ln(p

o
)
Với p
o
được tính bằng N/m
2
Xác suất bằng 0 khi Y = 0, do đó:
- Chết vì xuất huyết phổi: P = N/m
2
= 10,17 psi
- Thủng màng nhĩ: P = N/m
2
= 0,470 psi
Từ phương trình (*) đã cho trong đề bài, ta được
- Chết vì xuất huyết phổi:  r
1
= 59,4 ft
- Thủng màng nhĩ:  r
1
= 328 ft
 Tử vong có thể được tính toán trong 1 ô có bán kính 59,4 ft
Tổng số người trong ô:
Bán kính trung bình:
Từ (*), suy ra: Áp suất (overpressure) trung bình = 28,1 psi =1,94 x 10
5
(N/m
2
)
 Y
1

= -77,1 + 6,91ln(1,94 x 10
5
) = 7,033  98% (bảng 2-4)
Vậy có khoảng 6 người chết do xuất huyết phổi trong khu vực 10ft đến 59,4ft. Kết quả cho thấy
con người không nên đi vào khu vực ít nhất 50 ft tính từ vị trí có thể nổ, thay vì 10 ft như trong
đề.
 Số người bị thủng màng nhĩ được tính toán trong 1 ô có bán kính 328 ft:
Tổng số người trong ô:
Nếu xét 0% bị ảnh hưởng thì bán kính quá lớn, nên ta sẽ xét 1% bị ảnh hưởng.
Y
2
= 2,67  2,67 = -15,6 + 1,93ln(p
o
)  P = 1,292 x 10
4
(N/m
2
) = 1,87 psi
(*)  r = 152 ft

Tổng số người trong ô:
Có hai cách chia tổng khu vực:
- Dựa trên số người trong một ô.
- Khoảng tăng bán kính bằng nhau.
Cách 1 cho kết quả chính xác hơn. Chia khu vực thành 5 ô với người/ô, mỗi ô có diện tích
Tính các bán kính:
Ô (psi) P (N/m
2
)
1 10 68,7 39,3 21,4

1,47x10
5
2 68,7 96,6 82,6 5,62 3,87x10
4
3 96,6 118,2 107,4 3,50
2,41x10
4
4 118,2 136,3 127,3 2,58 1,78x10
4
5 136,3 152,3 144,3 2,06
1,42x10
4
Ô
P (N/m
2
)
Y % Số người
1 1,47x10
5
7,36 99,1 9,1
2
3,87x10
4
4,79 42 3,9
3 2,41x10
4
3,87 13 1,2
4
1,78x10
4

3,29 4,2 0,4
5 1,42x10
4
2,85 1,7 0,2
Tổng cộng 14,8 15
Nên chia thành nhiều ô hơn để được kết quả chính xác hơn.
2.5. Một chất bay hơi từ một thùng hàng đang mở trong phòng có thể tích 1000 ft
3
. Lượng
hơi bay ra khoảng 100mg/phút. Giả sử không khí trong phòng hòa trộn tốt, lưu lượng
không khí sạch cần cung cấp tính theo ft
3
/min để đảm bảo nồng độ bay hơi được duy trì
dưới TLV của nó là 100 ppm? Lúc đó, nhiệt độ là 77
o
F và áp suất là 1 atm. Giả sử khối
lương phân tử của hơi là 100. Giả sử do một số điều kiện, không khí trong phòng không
được hoa trộn tốt, hỗn hợp như thế nào sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí yêu cầu?
Giải:
Giả sử không khí hòa trộn tốt
= Q
m
- Q
v
C
Ở trạng thái ổng định: = 0
Suy ra: Q
m
- Q
v

C = 0 (*)
Sử dụng công thức 2.7:
C
ppm
= 0,08205 () (mg/m
3
)
Suy ra: mg/m
3
= C
ppm
. () . ()
= 100 . () .
= 409 (mg/m
3
)
Đổi đơn vị:
mg/ft
3
= . ( )
3
= = 11,6 mg/ft
3
(*)  Q
v
= = = 8,63 ft
3
/min
2.6. Trong ví dụ 2.1, phần c, dữ liệu được thể hiện bởi hàm phân bố:
f(x) = 0.178

Sử dụng hàm phân bố này để xác định phần thể hiện riêng của một sự ảnh hưởng trong
khoảng 2,5 đến 7,5
Giải:
Hàm số ảnh hưởng =
= 0,178
Công thức trên xấp xỉ với:
Lập bảng
X f(x)
2,5 0,676
3,5
4,5
5,5
6,5
7,5
0,903
1,000
0,907
0,673
0.409
0,395
0,476
0,477
0,395
0,270
2,01
Vậy giá trị của hàm số ảnh hưởng là: 2,01 x 0,178 = 0,358
2.7. Cần cung cấp bao nhiêu acetone dạng lỏng (đơn vị ml) để nồng độ hơi tập trung là 200
ppm trong phòng kích thước 3x4x10 m? Nhiệt độ ở 25
o
C và áp suất 1 atm. Các thông số

hóa lý của acetone: khối lượng phân tử là 58,1 và khối lượng riêng là 0,7899.
Giải:
Thể tích phòng là: V = 3x4x10 =120 (m
3
)
Thể tích hơi acetone: ((120 m
3
) =0,024 m
3
Công thức
n = = = 0,000981 kgmol
Tổng khối lượng của acteone
(0,000981 kgmol)(58,1 ) = 0,057 kg = 57mg
Thể tích actone tính theo ml = = 72,2 ml
2.8. Nếu 500 công nhân trong nhà máy bị phơi nhiễm bởi nồng độ ammoniac trong những
khoảng thời gian theo từng trường hợp bên dưới, ước tính số lượng tử vong?
a. 1000 ppm trong 1 giờ
b. 2000 ppm trong 2 giờ
c. 300 ppm trong 3 giờ
d. 150 ppm trong 2 giờ
Giải:
Có 2 cách để giải bài toán này:
 Cách 1: Giả sử tất cả công nhân đều bị phơi nhiễm ammoniac liên tiếp và như nhau trong 8
giờ
C
ppm
1000 2000 300 150
Thời gian (phút) 60 120 180 120
C
2,0

10
6
4.10
6
9.10
4
2,2.10
4
C
2,0
T 60.10
6
480.10
6
16.10
6
2,6.10
6
Tính tổng :
= 559.10
6
Từ bảng 2.5: Y = -35,9 + 1,85.ln(559.10
6
)
= -35,9 + 37,3 = 1,36
- Từ bảng 2.4 cho thấy số công nhân nhiễm độc tố nhỏ hơn 1%
- Sử dụng công thức 2.6 để tính cho kết quả chính xác hơn.
Do đó:
P = 50.[1+ ]
= 50.[1+ ]

= 50.[1+ ] = 0
Vậy không có công nhân nào bị ảnh hưởng
 Cách 2: Giả sử khả năng bị phơi nhiễm của mỗi công nhân là khác nhau, nên phải tính cho
từng trường hợp
a. Y = -35,9 + 1,85.ln(60.10
6
) = -2.8
0% công nhân bị ảnh hưởng
b. Y = -35,9 + 1,85.ln(480.10
6
) =1,08
0% công nhân bị ảnh hưởng
c. Y = -35,9 + 1,85.ln(16.10
6
) = -5,21
0% công nhân bị ảnh hưởng
d. Y = -35,9 + 1,85.ln(2,6.10
6
) = -8,57
0% công nhân bị ảnh hưởng
Vậy không có công nhân nào bị ảnh hưởng bời ammoniac
2.9. Sử dụng trang web NIOSH (www.cdc.gov/niosh) để có được ý nghĩa và định nghĩa của
nồng độ IDLH.
Giải:
Tài liệu xuất bản này làm rõ các tiêu chí và các nguồn thông tin đã được sử dụng bởi viện quốc
gia về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (NIOSH) để xác định giá trị nguy hiểm trực tiếp đến tính
mạng hoặc sức khỏe (IDLH). Giá trị IDLH ban đầu được xác định cho 387 chất vào giữa những
năm 1970 như một phần của Standards Completion Program (SCP), một dự án chung của
NIOSH với quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (OSHA), để sử dụng trong thiết bị bảo vệ
đường hô hấp. NIOSH hiện đang đánh giá sự phù hợp khoa học của các tiêu chuẩn và thủ tục

được sử dụng trong SCP cho việc thiết lập các giá trị IDLH. Trong thời gian đó, các giá trị IDLH
đã được xem xét và sửa đổi (nếu có). Trong tài liệu này, giá trị IDLH được liệt kê với các cơ sở
và tài liệu tham khảo cho các giá trị hiện tại cũng như với các giá trị IDLH gốc và tài liệu của
chúng. (như diễn giải từ các tiêu chuẩn kỹ thuật dự thảo SCP).
2.10. Sử dụng trang web NIOSH để xác định khoảng thời gian thoát cho một người chịu
nồng độ IDLH.
Giải:
Mục đích của việc thiết lập giá trị IDLH này là để xác định nồng độ một người công nhân có thể
thoát mà không bị thương hoặc không có ảnh hưởng sức khỏe trong trường hợp thiết bị bảo vệ
đường hô hấp có vấn đề. Trong việc xác định giá trị IDLH, khả năng của một công nhân ra ngoài
mà không thiệt hại về người hoặc ảnh hưởng sức khỏe được xem xét cùng với dị ứng đường hô
hấp và ảnh hưởng có hại khác (ví dụ, mất phương hướng) có thể ngăn chặn việc thoát ra. Mặc dù
trong nhiều trường hợp, đi ra từ một nơi làm việc cụ thể có thể xảy ra trong ít hơn 30 phút, như
một biên độ an toàn, giá trị IDLH được dựa trên những tác động có thể xảy ra do hậu quả của
việc tiếp xúc 30 phút. Tuy nhiên, khoảng thời gian 30 phút không có nghĩa là để ngụ ý rằng công
nhân nên ở trong môi trường làm việc lâu hơn cần thiết sau khi thiết bị bảo vệ có vấn đề; trong
thực tế, nên cố gắng thoát ra ngoài ngay lập tức!
Đáp án: 30 phút
2.11. Sử dụng các trang web NIOSH để xác định số lượng các trường hợp tử vong xảy ra
trong năm 1992:
Giải:
Năm 1992 có 959 trường hợp tử vong.
2.12. Sử dụng trang web NIOSH để xác định và so sánh các giá trị PEL và nồng độ IDLH
của ethylene oxide và ethanol.
Giải:
Giá trị IDLH: ethanol – 3,300 ppm; ethylene oxide – 800 ppm
Giá trị PEL của ethanol được cung cấp trong phụ lục G và có giá trị là: 1000 ppm
Ethylene oxide được quy định theo tiêu chuẩn OSHA 1910.1047:
• Thời gian trung bình 8 giờ (TWA)." Sử dụng lao động phải đảm bảo rằng không có nhân
viên tiếp xúc với nồng độ trong không khí của EtO vượt quá một (1) một phần EtO trên

triệu phần của không khí (1 ppm).
• Sử dụng lao động phải đảm bảo rằng không có nhân viên tiếp xúc với nồng độ trong
không khí của EtO vượt quá 5 phần EtO trên triệu phần không khí (5 ppm) là trung bình
trong khoảng thời gian lấy mẫu mười lăm (15) phút.
Do đó giá trị PEL (thời gian giới hạn tiếp xúc 8h) là 1 ppm.
2.13. Sử dụng trang web NIOSH để xác định và so sánh nồng độ giữa PEL và IDLH và
TLV của ethylene oxide, benzene, ethanol , ethylene trichloride, fluorine và hydrogen
chloride.
Giải:
Các giá trị TLVs có thể được tìm thấy trong phụ lục G, hoặc trong các trang web OSHA
(www.OSHA.gov) hoặc NIOSHA (www.cdc.gov/niosh). Thông tin bổ sung có thể được tìm thấy
bằng cách sử dụng NIOSH Pocket Guide tìm thấy trực tuyến tại www.edc.gov/noish/npg.
Ethylene triclorua được liệt kê trong phụ lục G là trichloroethylene. Chất hóa học này có thể
được tìm thấy trong NIOSH Pocket Guide và các phần khác.
Ethylene oxit và Benzen được quy định hóa học trong một quy dịnh OSHA đặc thù. Sự quy định
cho ethylene oxide cụ thể là 1910,1047 và benzen là 1910,1028. Những quy định này được tìm
ra tại website: www.osha.gov.Những quy định này hiển thị một giới hạn tiếp xúc 8 giờ, tương
đương với giá trị OSHA PEL.
Giá trị IDLH được tìm thấy trên trang web của NIOSH.
Những kết quả như sau;
TLV(ppm) IDLH(ppm) PEL(ppm)
Ethanol 1000-STEL 3,300 1000
Ethylene oxide 1 800
1(1910.1047
)
Benzene 0.5 500
1(1910.1028
)
Trichloroethylen
e 25 1,000 2mg/m

3
Fluorine 1 25 0.1
Hydrogen
chloride 2-Ceiling 50 5-Ceiling
2.14. Sử dụng trang web NIOSH để xác định và so sánh giữa nồng độ PEL, IDLH và LC
50

(cho ammonia, carbon monoxide, và ehtylene oxide ).
Giải:
Các dữ liệu LC50 có thể là khó khăn để tìm. Nó cũng có sự dao động rộng trong các tài liệu. Các
dữ liệu IDLH có thể được tìm thấy trên trang web NIOSH:
/>Các giá trị PEL có thể được tìm thấy trong Phụ lục G.
LC
50
(ppm) IDLH(ppm) PEL(ppm)
Ammonia 2000 300 50
Carbon monoxide 1800(4 hours) 1200 50
Ethylene oxide 800(4 hours) 800 1(1910,1047)
2.15. Trang web NIOSH cho biết số trường hợp tử vong xảy ra do hậu quả của phơi nhiễm
amoniac từ 5000 đến 10000 ppm trong khoảng thời gian 30 phút. So sánh kết quả này với
các kết quả từ phương trình Probit (Bảng 2-5).
Giải:
Từ bảng 2-5
Sự phóng thích chất độc – Ammonia gây chết có các thông số trong phương trình Probit:

2.0
C T

k
1

= -35,9 k
2
=1,85
Đối với phơi nhiễm ở 5000 ppm trong 30 phút
2
1 2
lnY k k C T= +
= -35,9+1,85 ln(500)
2
(30)
= 1,9058 (Probit)
0 2,67 1,9058 2,67
0 1% 1%X
− −
=
− −
X= 0,71%
Tức tương đương với 0,71% số người tiếp xúc sẽ chết.
Đối với phơi nhiễm 10.000 ppm trong 30 phút
Y= - 35,9+ 1,85 ln(10000)
2
(30)
= 4,47
Tương đương với 29,67% số người tiếp xúc sẽ chết.
Dựa vào dữ liệu NIOSH và tính toán, số tử vong sẽ xảy ra do kết quả của phơi nhiễm amoniac
giữa 5000 và 10000 ppm trong thời gian 30 phút, phù hợp với kết quả từ phương trình Probit.
2.16. Sử dụng phương trình Probit (phương trình 2-5) để xác định số tử vong dự kiến cho
những người tiếp xúc trong 2 giờ cho mỗi nồng độ IDLH của amoniac, clo, ethylene oxit,
và hydro clorua.
Giải:

Từ trang web: www.cdc.gov/niosh
Các giá trị IDLH là
Ammonia: 300 ppm
Chlorine: 10 ppm
Ethylene oxide: 800 ppm
Hydrogen Chloride: 50 ppm
Phương trình Probit từ Bảng 2-5:
Đối với amoniac:
Y= -35,9+ 1,85 ln[(300ppm)
2
(120phút)]
=-5.94
⇒ %=0%
Đối với Chlorine:
Y=-8,29+0,92ln[(10ppm)2(120phút)]
= 0,351
⇒ %=0%
Đối với Ethylene Oxide:
Y= -6,19+(1,0)ln[(800ppm)(120phút)]
=5,28
⇒ 61% chết
Đối với Hydrogen chloride:
Y= -16,85+2,0ln[(50ppm)(120phút)]
=0,549
⇒ 0% chết
Kết luận: Probit cho Ethylene Oxide không phù hợp với IDLH
2.17. Xác định nồng độ ethylene oxide sẽ gây ra tỷ lệ tử vong 50% nếu phơi nhiễm xảy ra
trong 30 phút.
Giải:
Ta có 50% = 5 Probits (Bảng2-4). Phương trình Probit với các thông số từ bảng 2-5 đối với chết

do ethylene oxide:

×