Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề cương ôn thi HKII rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.45 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT DUY TÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 2
TỔ HÓA
 Nội dung ôn tập : Lí thuyết : Chương Halogen, Oxi – Lưu huỳnh, Tốc độ phản ứng và CBHH
Bài tập : Halogen, HCl, H
2
SO
4
I. Trắc nghiệm :
1. Trong nhóm halogen, khả năng oxi hóa của các chất luôn
A. tăng dần từ flo đến iot. B. giảm dần từ flo đến iot.
C. tăng dần từ clo đến iot trừ flo. D. giảm dần từ clo đến iot trừ flo.
2. Sắt tác dụng với chất nào dưới đây cho muối sắt (III) clorua (FeCl
3
) ?
A. HCl B. Cl
2
C. NaCl D. CuCl
2
3. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào chứng tỏ nguyên tố clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
A. Cl
2
+ 2H
2
O + SO
2
→ 2HCl + H
2
SO
4
B. Cl
2


+ H
2
O → HCl + HClO
C. 2Cl
2
+ 2H
2
O → 4HCl + O
2
D. Cl
2
+ H
2
→ 2HCl
4. Trong các phản ứng điều chế clo sau đây, phản ứng nào không dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm:
A. 2NaCl + 2H
2
O
 →
dfcomn
2NaOH + H
2
+ Cl
2
B. MnO
2
+ 4Cl
2
→
0t


MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
C. 2KMnO
4
+ 16HCl → 2MnCl
2
+ 2KCl + 5Cl
2
+ 8H
2
O
D. KClO
3
+ 6 HCl → KCl + 3H
2
O + 3Cl
2
5. Khí hiđro clorua có thể được điều chế bằng cách cho muối ăn (NaCl rắn) tác dụng với chất nào sau đây ?
A. NaOH B. H
2
SO
4
đặc C. H
2

SO
4
loãng D. H
2
O
6. Có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây để làm thuốc thử nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch ?
A. AgNO
3
B. Ba(OH)
2
C. Ba(NO
3
)
2
D. Cu(NO
3
)
2
7. Số oxi hoá của clo trong các chất: HCl, KClO
3
, HClO, HClO
2
, HClO
4
lần lượt là
A. –1, +5, -1, +3, +7.
B. –1, +5, +1, –3, –7.
C. –1, +2, +3, +5, +7.
D. –1, +5, +1, +3, +7.
8. Clorua vôi có công thức là

A. CaCl
2
B. CaOCl C. CaOCl
2
D. Ca(OCl)
2
9. Cho 10 g mangan đioxit tác dụng với axit clohiđric dư, đun nóng.
a) Thể tích khí thoát ra là
A. 2,57 lít B. 5,2 lít C. 1,53 lít D. 3,75 lít
b) Khối lượng mangan clorua tạo thành là
A. 8,4 g B.14,5 g C.12,2 g D. 4,2 g
10. Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 27,2g muối khan. Kim loại đã
dùng là:
A. Fe B. Zn C. Mg D. Ba.
11. Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là do
A. oxi có độ âm điện lớn. B. oxi có 6 electron lớp ngoài cùng.
C. oxi có nhiều trong tự nhiên. D.oxi là chất khí.
12. A xít sunfuric và muối sunfat có thể nhận biết nhờ:
A. Chất chỉ thị màu B. Dung dịch muối bari C.Phản ứng trung hoà D. Sợi dây đồng
13. Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe
3
O
4
(5); Cr (6). Dung dịch H
2
SO
4
đặc nguội không tác dụng với
A. (1), (2). B. (2), (4). C. (1), (6). D. (4), (6).
14. Đề điều chế SO

2
trong công nghiệp người ta tiến hành như sau:
A. Đốt quặng pirit sắt. B. Đốt cháy hoàn toàn khí H
2
S trong không khí.
C. Cho dung dịch Na
2
SO
3
+ ddH
2
SO
4
. D. Cho Na
2
SO
3
tinh thể + ddH
2
SO
4
, đun nóng.
15. Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H
2
SO
4-
loãng là:
A . Cu, Zn, Na B. K, Mg, Al, Fe, Zn. C. Ag, Ba, Fe, Sn D. Au, Pt, Al
16. Với số mol các chất bằng nhau, chất nào dưới đây điều chế được lượng O
2

nhiều hơn ?
A. KNO
3

o
t
→
KNO
2
+
1
2
O
2
B. KClO
3

o
t
→
KCl +
3
2
O
2
C. H
2
O
2


xt
→
H
2
O +
1
2
O
2
D. HgO
o
t
→
Hg +
1
2
O
2
17. Có bao nhiêu mol FeS
2
tác dụng hết với oxi để thu được 64g khí SO
2
?
A. 1,2 B. 0,8 C. 0,5 D. 0,4
18. Khi cho 0,1 mol Cu tác dụng hết với dd H
2
SO
4
đặc, nóng thì thể tích khí SO
2

thu được ở đktc là bao nhiêu?
A. 2,24l B. 4,48l C. 0, 448l D. 0,224l
19. Thêm từ từ dd BaCl
2
vào 300ml dd Na
2
SO
4
1M cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 50ml.
Nồng độ mol/l của dd BaCl
2
là:
A. 6M B. 0,006M C. 0,06M D. 0,6M
20. Hấp thụ toàn bộ 6,72 lít SO
2
(đktc) vào 300ml dd NaOH 2,5M thì thu được:
A. 37,8g NaHSO
3
B. 47,25g Na
2
SO
3
C. 37,8 g Na
2
SO
3
D. 41,6g NaHSO
3
21. Hoà tan hết hỗn hợp gồm Zn và Cu cần vừa đủ 100ml dung dịch H
2

SO
4
loãng 0,05M thu được V lít khí(đktc).
V có giá trị là:
A. 0,112 . B. 0,224 . C. 1,12 . D. 2,24 .
22. Cho 6,4g Cu tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc dư. Thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít.
23. Xét sơ đồ phản ứng giữa Mg và dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng: Mg + H
2
SO
4
 MgSO
4
+ S + H
2
O
Tổng hệ số cân bằng (số nguyên) của các chất trong phản ứng trên là
A. 15 B. 12 C. 14 D. 13
24. Hoà tan 5,9(g) hỗn hợp (Al, Cu) vào dd H
2
SO
4

loãng sinh ra 3,36 lít khí H
2
(đktc). Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp trên
lần lượt là:
A. 4,05(g) và1,85(g) B. 3,2(g) và 2,7(g) C. 2,7(g) và 3,2(g) D.5,4(g) và 0,5(g)
25. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây?
A. Nhiệt độ. B. Tốc độ phản ứng. C. Áp suất D. Thể tích khí.
26. Cho các yếu tố sau: a) Nồng độ c) Nhiệt độ b) Áp suất d) Diện tích tiếp xúc e) Chất xúc tác
Nhận định nào dưới đây là chính xác?
A. Chỉ có các yếu tố a, b, c, d ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
B. Chỉ có các yếu tố a, c, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
C. Chỉ có các yếu tố b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
D. Các yếu tố a, b, c, d, e đều ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
27. Cho phản ứng hóa học sau: 2SO
2
(k) + O
2
(k)  2SO
3
(k) ∆H= −198 kJ
Ở nhiệt độ thường phản ứng xảy ra rất chậm. Để thu được nhiều sản phẩm SO
3
, ta cần tiến hành biện pháp nào dưới đây?
A. Tăng nhiệt độ. B. Giảm nồng độ oxi.
C. Giảm áp suất bình phản ứng. D. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất bình.
28. Cho phản ứng N
2
(k) + 3H
2
(k)  2NH

3
(k) ∆H=−92kJ
Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
A. Chiều nghịch. B. Không chuyển dịch. C. Chiều thuận. D. Không xác định được.
29. Phản ứng nào dưới đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất hoặc giảm nhiệt độ của bình?
A. COCl
2
(k)  CO (k) + Cl
2
(k) ∆H= +113kJ
B. CO (k) + H
2
O (k)  CO
2
(k) + H
2
(k)

∆H= −41,8kJ
C. N
2
(k) + 3H
2
(k)  2NH
3
(k) ∆H= −92kJ
D. SO
3
(k)  SO
2

(k) + O
2
(k) ∆H= +192kJ
30. Cho cân bằng hoá học N
2
+ O
2
 2NO ∆H > 0
Để thu được nhiều khí NO, người ta cần
A. tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ. D. giảm áp suất.
II. Tự luận :
1. Tính klượng đồng và thể tích khí clo (đktc) đã tham gia phản ứng nếu có 27 g CuCl
2
tạo thành sau phản ứng.
2. Tính klượng Fe và thể tích khí Cl
2
(đktc) đã tham gia phản ứng nếu có 32,5 g FeCl
3
tạo thành sau phản ứng.Nếu cũng dùng lượng
Fe trên tác dụng với dd HCl dư thì khối lượng muối thu được là bao nhiêu?
3. Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
2M dư thì thu được 6,72 lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu
được bao nhiêu gam muối khan?
4. Tính thể tích khí clo thu được ở đktc khi:
a. cho 7,3 g HCl tác dụng với MnO
2
.

b. cho 7,3 g HCl tác dụng với KMnO
4
.
5. Hòa tan 18,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd H
2
SO
4
loãng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính
khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
6. Hòa tan hoàn toàn 11,3 gam hỗn hợp gồm Zn và Mg trong dd H
2
SO
4
đặc, thu được 6,72 lít khí SO
2
duy nhất (đktc). Tính phần
trăm khối lượng mỗi kim loại đã dùng?
7. Hòa tan 20,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dd H
2
SO
4
đặc, nguội. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít
khí SO
2
(đktc). Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
BT dành cho ban nâng cao :
1.

×