Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của giống, phân bón, hái lá đến năng suất sắn củ và kết quả nuôi tằm ăn lá sắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.26 MB, 112 trang )



BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VN


ðỖ VĂN NGUYÊN


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG, PHÂN BÓN,
HÁI LÁ ðẾN NĂNG SUẤT SẮN CỦ VÀ KẾT QUẢ
NUÔI TẰM ĂN LÁ SẮN

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số : 60.62.01.10


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:



PGS.TS. Nguyễn Văn Long


HÀ NỘI, 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page i


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng trong một công trình khoa học nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược
cám ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn



ðỗ Văn Nguyên


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực hiện ñề tài tôi ñã gặp rất nhiều khó khăn,
vướng mắc nhưng ñược sự ñộng viên về tinh thần, sự giúp ñỡ về kiến thức của
các Thầy cô, gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñến nay tôi ñã hoàn thành ñề
tài. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến:
Thầy PSG.TS Nguyễn Văn Long, Người ñã hướng dẫn và chỉ bảo tận
tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài.
Xin trân trọng cảm ơn tới các thầy cô giáo, Ban ðào tạo sau ðại học,
Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam – ñã trực tiếp giảng dạy và giúp ñỡ tôi
trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám ñốc Trung tâm nghiên cứu Dâu tằm
tơ TW, Ban lãnh ñạo cùng tập thể CBCNV Trạm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt
Hùng ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện thành công các yêu cầu

của luận văn.
Lòng biết ơn sâu sắc xin ñược dành cho những người thân trong gia
ñình, bạn bè, các bạn cùng lớp Cao học K21VAAS ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi
trong suốt quá trình học tập, làm ñề tài ñể hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn



ðỗ Văn Nguyên


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 3
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1 Tổng quan về cây sắn 5

1.1.1 Ý nghĩa của cây sắn trong sản xuất nông nghiệp 5
1.1.2 Vài nét ñặc ñiểm nông sinh học của cây sắn 10
1.1.3 Một số thành tựu nghiên cứu và thực tiễn sản xuất 11
1.2 Nuôi tằm ăn lá sắn 24
1.2.1 Lợi ích, ý nghĩa nghề nuôi tằm ăn lá sắn 24
1.2.2 Sơ lược một vài nét về ñặc ñiểm tằm ăn lá sắn 25
1.2.3 Tiềm năng phát triển nghề nuôi tằm ăn lá sắn 26
1.2.4 Một số thành tựu và ứng dụng nuôi tằm ăn lá sắn 26
1.2.5 Một số thuận lợi và hạn chế ảnh hưởng ñến phát triển nghề nuôi
tằm ăn lá sắn ở nước ta 29
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1 Vật liệu và ñịa ñiểm nghiên cứu 31
2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 31

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iv

2.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 34
2.1.3 Thời gian nghiên cứu 34
2.2 Nội dung nghiên cứu 34
2.3 Phương pháp nghiên cứu 35
1.2 Thí nghiệm trong phòng (Nuôi tằm) 41
2.4 Phương pháp xử lý kết quả số liệu 42
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
3.1 Nghiên cứu xác ñịnh giống sắn tốt ñáp ứng sản xuất theo hướng
năng suất sắn củ cao và năng suất, chất lượng lá tốt ñể phục vụ
cho việc nuôi tằm ăn lá sắn 43
3.1.1 Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống sắn trong thí nghiệm 43
3.1.2 Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các giống 43
3.1.3 Tốc ñộ sinh trưởng của các giống sắn 45

3.1.4 Một số ñặc ñiểm nông học của các giống sắn trong thí nghiệm 50
3.1.5 Các yếu tố cấu thành năng suất 51
3.1.6 Năng suất của các giống sắn tham gia thí nghiệm 53
3.1.7 Thí nghiệm nuôi tằm kiểm tra chất lượng lá sắn 55
3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của mức ñộ bón ñạm ñến năng suất, chất
lượng lá sắn phục vụ cho nuôi tằm ăn lá sắn 60
3.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm ñến tốc ñộ sinh trưởng của sắn 60
3.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến tuổi thọ lá 64
3.2.3 Ảnh hưởng của mức bón ñạm ñến các yếu tố cấu thành năng suất
của giống KM94 65
3.2.4 Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm ñến năng suất lá, NS củ tươi
của giống sắn KM94 68
3.2.5 Thí nghiệm trong phòng (ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến chất
lượng lá nuôi tằm) 71

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v

3.3 Nghiên cứu mức ñộ khai thác lá sắn hợp lý ñể nuôi tằm ăn lá sắn
(ít ảnh hưởng ñến năng suất sắn củ) 74
3.3.1 Lượng lá sắn và năng suất sắn thu ñược trong từng công thức
thí nghiệm 74
3.3.2 Hiệu quả kinh tế 78
3.4 Triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu mức ñộ hái lá vào sản xuất 79
3.4.1 Kết quả ứng dụng nghiên cứu mức ñộ hái lá vào sản xuất tại Phú Thọ 80
3.4.2 Kết quả ứng dụng nghiên cứu mức ñộ hái lá vào sản xuất tại Yên Bái 81
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 83
1 Kết luận 83
2 ðề nghị 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

PHỤ LỤC 89


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT
Chữ cái viết tắt
và ký hiệu
Nghĩa của chữ viết tắt
1 HQKT Hiệu quả kinh tế
2 TT Tổng thu
3 TC Tổng chi
4 CT Công thức
5 ð/c ðối chứng
6 P
1
Số ño chiều cao cây lần trước
7 P
2
Số ño chiều cao cây lần sau
8 t Thời gian tính từ P
1
ñến P
2

10 R Số lá
11 P

v
Khối lượng vỏ kén
12 P
k
Khối lượng toàn kén
13 CSSS Chỉ số so sánh
14 BQ Bình quân
15 NS Năng suất
16 NSTT Năng suất thực thu
17 FAO Tổ chức lương thực quốc tế (Food and
agriculture organization of the United Nation)



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vii

DANH MỤC BẢNG

TT bảng Tên bảng Trang

1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng sắn trên thế giới từ năm 2006 - 2010 6
1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng sắn ở Việt Nam giai ñoạn từ
năm 2000 ñến 2010 8
3.1 Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống sắn trong thí nghiệm 43
3.2 Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các giống sắn tham
gia thí nghiệm 44
3.3 Tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây của các giống sắn thí nghiệm 46
3.4 Tốc ñộ ra lá của các giống sắn thí nghiệm 48
3.5 Tuổi thọ lá của các giống sắn 50

3.6 Một số ñặc ñiểm nông học của các giống sắn trong thí nghiệm 51
3.7 Các yếu tố cấu thành năng suất 52
3.8 Năng suất của các giống sắn tham gia thí nghiệm 53
3.9 Ảnh hưởng phẩm chất lá sắn ñến một số yếu tố cấu thành năng
suất kén. 56
3.10 Ảnh hưởng của chất lượng lá các giống sắn ñến tỷ lệ bệnh tằm
của các công thức thí nghiệm 57
3.11 Ảnh hưởng của chất lượng lá sắn ñến năng suất và phẩm chất kén 58
3.12 Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm ñến tốc ñộ tăng trưởng chiều
cao cây của giống sắn KM94 61
3.13 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm bón thúc ñến tốc ñộ ra lá của
giống sắn KM94 trong thí nghiệm 63
3.14 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến tuổi thọ lá 65
3.15 Ảnh hưởng của mức bón ñạm ñến các yếu tố cấu thành năng suất 66

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page viii

3.16 Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm ñến năng suất lá, năng suất
củ tươi 69
3.17 Ảnh hưởng phẩm chất lá sắn ñến yếu tố cấu thành năng suất kén. 71
3.18 Ảnh hưởng của chất lượng lá sắn ñến tỷ lệ bệnh tằm 72
3.19 Ảnh hưởng của chất lượng lá sắn ñến năng suất và phẩm chất kén 73
3.20 Năng suất củ tươi và năng suất lá 75
3.21 Hiệu quả kinh tế của các công thức với các mức hái lá sắn khác nhau 78
3.22 Kết quả ứng dụng nghiên cứu mức ñộ hái lá vào sản xuất tại Phú Thọ 80
3.23 Kết quả ứng dụng nghiên cứu mức ñộ hái lá vào sản xuất tại Yên Bái 82


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page ix

DANH MỤC HÌNH

TT hình Tên hình Trang

3.1 ðồ thị diễn biến tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây của các giống sắn
trong thí nghiệm 47
3.2 ðồ thị diễn biến tốc ñộ ra lá của các giống sắn trong thí nghiệm 49
3.3 Biểu ñồ so sánh năng suất lá của các giống sắn thí nghiệm 54
3.4 Biểu ñồ so sánh năng suất củ thực thu của các giống sắn trong thí
nghiệm 55
3.5 Biểu ñồ so sánh năng suất kén của các công thức thí nghiệm 59
3.6 ðồ thị diễn biến tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây của các mức
bón ñạm 62
3.7 ðồ thị diễn biến tốc ñộ ra lá của các công thức thí nghiệm 64
3.8 Biểu ñồ so sánh năng suất lá của các mức bón ñạm 70
3.9 Biểu ñồ so sánh năng suất củ thực thu của các mức bón ñạm 70
3.10 Biểu ñồ so sánh năng suất kén của các công thức thí nghiệm 73
3.11 Biểu ñồ so sánh năng suất lá thu ñược của các mức hái lá 76
3.12 Biểu ñồ so sánh năng suất củ tươi của các công thức thí nghiệm 77


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1

MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài
Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực, thực phẩm chính của

hơn 500 triệu người trên thế giới. Sắn ñồng thời cũng là cây thức ăn gia súc
quan trọng tại nhiều nước trên toàn thế giới; Sắn cũng là cây hàng hóa xuất
khẩu có giá trị. Năm 2005, toàn thế giới có 100 nước trồng sắn với tổng diện
tích sắn ñạt 18,69 triệu ha, năng suất củ tươi bình quân 10,87 tấn/ ha, sản
lượng 203,34 triệu tấn. Tiêu thụ sắn trên thế giới năm 2006 ước ñạt 6,9 triệu
tấn sản phẩm, tăng 11% so với năm 2005 (6,2 triệu tấn), giảm 14,81% so với
năm 2004 (8,1 triệu tấn). (FAO, 2007).
Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) xếp cây sắn vào thứ tư của cây
lương thực ở các nước ñang phát triển sau lúa gạo, ngô và lúa mì. Tinh bột
sắn là một thành phần quan trọng trong chế ñộ ăn của hơn một tỷ người trên
thế giới (www. Food market, 2009) và cũng là cây hàng hóa xuất khẩu có giá
trị ñể chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh
học và phụ gia dược phẩm. Một trong những ứng dụng nổi bật nhất hiện nay
và trong tương lai của cây sắn là sản xuất xăng sinh học ñể dùng cho các ñộng
cơ ñốt trong, không gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra sản phẩm lá sắn còn
ñược sử dụng ñể nuôi tằm sắn, giúp người sản xuất tận dụng ñược nguồn
nguyên liệu sẵn có ñể tăng thêm thu nhập.
Ở nước ta những năm gần ñây, cây sắn thực sự ñã trở thành cây hàng
hoá góp phần rất lớn trong công cuộc xoá ñói giảm nghèo cho các hộ nông
dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Từ khi sắn trở thành nguyên liệu sản xuất
ethanol ñã ñánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử cây sắn. Vì vậy, giá trị
cây sắn càng trở nên có giá trị vào sản phẩm của nó. Cây sắn ñã và ñang là
cây trồng ñược ưu tiên nghiên cứu phát triển trong tầm nhìn chiến lược ñến
năm 2020 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. Nghiên cứu và phát

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2

triển cây sắn theo hướng sử dụng ñất nghèo dinh dưỡng, ñất khó khăn là
hướng hỗ trợ chính cho việc thực hiện “ðề án phát triển nhiên liệu sinh học

ñến năm 2015, tầm nhìn ñến năm 2025” ñã ñược Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt tại Quyết ñịnh số 177/2007/ Qð-CT ngày 20 tháng 11 năm 2007.
Nghề nuôi tằm thầu dầu-lá sắn (tằm sắn) ñã trở thành tập quán và rất
phù hợp với cơ cấu kinh tế, xã hội của vùng nông thôn miền núi. Bởi lẽ:
Thức ăn nuôi tằm là tận dụng lá thầu dầu, lá sắn mà không phải mất
thêm diện tích ñất, vốn ñầu tư cho khâu trồng trọt. ðối với sắn thu củ, nếu hái
lá nuôi tằm hợp lý thì không ảnh hưởng ñến sản lượng củ sắn. Mặt khác phần
lá sắn ñược hái ñi ñể nuôi tằm là những lá ở phía dưới giúp cho cây sắn thông
thoáng, phát triển tốt, ít sâu bệnh hại và hạn chế sự hô hấp có hại của những lá
sắn già hóa. Lượng lá sắn tận dụng có thể nuôi ñược khoảng 200kg ñến 250
kg kén/ha.
Tằm dại rất dễ nuôi không ñòi hỏi kỹ thuật cao, rất phù hợp với bà con
miền núi dân trí thấp, cơ sở vật chất khó khăn.
Thời gian thu hoạch kén ngắn, thu nhập ổn ñịnh. Cứ nuôi 01 hộp trứng
(20 g) tằm thầu dầu lá sắn trong thời gian 18 ñến 20 ngày (thời gian lao ñộng
căng thẳng chỉ 6 ñến 9 ngày) cần 250 ñến 300kg lá sắn, thầu dầu là có thể thu
ñược 1,5 ñến 2,0 kg vỏ kén, 10 ñến 12 kg nhộng tằm (Thu ñược khoảng
120.000ñồng - 144.000ñồng) và 150 ñến 200kg phân tằm làm nguồn phân
bón hữu cơ rất tốt cho rau sạch hoặc làm thức ăn bổ dưỡng cho cá.
Tính ñến năm 2011, diện tích trồng sắn của nước ta có khoảng 558,4
nghìn ha, phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi-là nguồn thức ăn dồi dào ñể
nuôi tằm sắn (cứ 01ha sắn có thể nuôi ñược 200-250kg kén mà không ảnh
hưởng gì ñến năng suất, chất lượng củ sắn).
Tuy nhiên, trong những năm gần ñây tằm sắn gần như không ñược quan
tâm mà chủ yếu bà con phát triển tự phát, manh mún, sản xuất theo hình thức
tự sản, tự tiêu (tơ dùng ñể dệt quần áo, nhộng dùng làm thực phẩm, phân tằm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3


dùng bón cho sắn, chè, nuôi gia súc, nuôi cá và cả làm thuốc chữa bệnh). ðặc
biệt trứng giống bà con tự sản xuất nên chất lượng không ñảm bảo, giống bị
thoái hoá và bệnh nhiều ñặc biệt là bệnh vi khuẩn và bệnh tằm gai.
Với thực trạng trên thì việc phát triển tằm sắn trong sản xuất ñối với
những vùng sản xuất sắn là rất cần thiết, giúp người sản xuất có thể tận dụng
ñược nguồn lá sắn dư thừa trên nương rẫy, ñể tăng hiệu quả kinh tế, tăng thu
nhập trên ñơn vị diện tích ñất. ðồng thời ñây cũng là một biện pháp kĩ thuật
nhằm hạn chế sâu bệnh trên cây sắn, giảm lượng lá sắn già hóa hô hấp vô hiệu
Từ những thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên
cứu ảnh hưởng của giống, phân bón, hái lá ñến năng suất sắn củ và kết
quả nuôi tằm ăn lá sắn”
2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
* Mục ñích
Xác ñịnh ñược giống sắn thích hợp, liều lượng bón phân ñạm và chế ñộ
hái lá hợp lý ñể ñạt ñược năng suất, chất lượng sắn củ và lá ñể nâng cao kết
quả nuôi tằm ăn lá sắn.
* Yêu cầu
ðánh giá ñược khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống sắn từ ñó
ñề xuất giống sắn triển vọng cho năng suất chất lượng củ và năng suất chất
lượng lá nuôi tằm.
ðánh giá ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm ñến sinh trưởng phát
triển của giống sắn ñể tăng năng suất và chất lượng lá phục vụ cho việc nuôi
tằm ăn lá sắn.
ðánh giá ñược ảnh hưởng mức ñộ hái lá thích hợp ñể nuôi tằm mà ít
ảnh hưởng ñến năng suất sắn củ.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
* Ý nghĩa khoa học
Cung cấp các dẫn liệu khoa học về nghiên cứu giống, thâm canh và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 4

khai thác lá sắn hợp lý ñể nuôi tằm ăn lá sắn.
Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần bổ sung cho tài liệu giảng dạy
và nghiên cứu cho học sinh, sinh viên.
* Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần bổ xung giống sắn mới phù hợp với phát triển trồng sắn và
nuôi tằm ăn lá sắn vào cơ cấu sản xuất
Nâng cao hiệu quả của sản xuất sắn và nuôi tằm ăn lá sắn vào sản xuất
ñể tăng thu nhập trên ñơn vị diện tích, nâng cao ñời sống kinh tế cho nông dân
các vùng trồng sắn.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tổng quan về cây sắn
1.1.1. Ý nghĩa của cây sắn trong sản xuất nông nghiệp
1.1.1.1. Cây sắn và tầm quan trọng của sắn ñối với nhu cầu ñời sống con người
Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực, thực phẩm chính của
hơn 500 triệu người trên thế giới. Lịch sử tiến hoá của cây sắn cũng như các
cây có củ khác là rất khó xác ñịnh ñược chính xác nguồn gốc phát sinh. Bởi vì
những di chỉ khảo cổ còn lại ñối với các bộ phận của cây có bột rất hiếm hoi,
ñặc biệt ở vùng ñất thấp nhiệt ñới. Các nghiên cứu từ các chế tác của
Côlômbia và Vênêzuêla ñã ñưa ra bằng chứng rằng nghề trồng sắn có cách
ñây từ 3000 ñến 7000 năm. Những năm ñầu cây sắn ñược người dân Châu mỹ
và Châu phi trồng và phát triển dần ra các châu lục khác, họ coi ñây là nguồn
lương thực chính. Vào những năm ñầu thế kỷ 19 cây sắn mới ñược người dân

coi trọng và phát triển mạnh. Cây sắn ñã trở nên có ý nghĩa rất lớn với ñời sống
của người dân hàng ngày, ngoài là nguồn lương thực chính thì sắn còn ñược sử
dụng ñể chăn nuôi. Ngày nay tuy cây sắn không ñược người dân sử dụng làm
nguồn lương thực chính nhưng nó vẫn giữ vị trí quan trọng trong sản xuất của
người dân, ñặc biệt là nông dân vùng ñồi núi, trung du. Sắn là cây trồng có
nhiều công dụng trong chế biến công nghiệp, thức ăn gia súc và lương thực
thực phẩm. Củ sắn ñược dùng ñể chế biến tinh bột, sắn lát khô, bột sắn nghiền
hoặc dùng ñể ăn tươi. Từ sắn củ tươi hoặc từ các sản phẩm sắn sơ chế tạo thành
hàng loạt các sản phẩm công nghiệp như bột ngọt, rượu cồn, mì ăn liền, gluco,
xiro, bánh kẹo, mạch nha, kỹ nghệ chất dính (hồ vải, dán gỗ), bún, miến, mì
ống, mì sợi, bột khoai, bánh tráng, hạt trân châu (tapioca), phụ gia thực phẩm,
phụ gia dược phẩm. Củ sắn cũng là nguồn nguyên liệu chính ñể làm thức ăn gia
súc. Thân sắn dùng ñể làm giống, nguyên liệu cho công nghiệp xenlulô, làm
nấm, làm củi ñun. Lá sắn non dùng làm rau xanh giàu ñạm. Lá sắn dùng trực
tiếp ñể nuôi tằm, nuôi cá. Bột lá sắn hoặc lá sắn ủ chua dùng ñể nuôi lợn, gà,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6

trâu bò, dê,… Hiện tại, sản phẩm sắn ngày càng thông dụng trong buôn bán,
trao ñổi thương mại quốc tế.
1.1.1.2. Vị trí, tầm quan trọng của cây sắn trong sản xuất nông nghiệp nói chung,
vùng ñồi núi và trung du các quốc gia có sản xuất nông nghiệp nói riêng
Sắn là cây trồng nông nghiệp dễ trồng, hợp nhiều loại ñất, vốn ñầu tư
thấp, hợp khả năng kinh tế với nhiều hộ gia ñình nông dân nghèo. Cây sắn có
khả năng cạnh tranh cao vì sử dụng hiệu quả tiền vốn, ñất ñai, tận dụng tốt
các loại ñầt nghèo dinh dưỡng trong khi ñó các loại cây trồng khác yêu cầu kĩ
thuật cao, thâm canh tốt, vốn ñầu tư nhiều và ñất ñai phải màu mỡ. Mặt khác
sắn ñạt năng suất cao và lợi nhuận khá nếu biết dùng giống tốt và trồng ñúng
quy trình canh tác sắn bền vững. Chính vì vậy cây sắn vẫn chiếm ñược vị trí

và tầm quan trọng trong sản suất nông nghiệp, ñặc biệt là những vùng trung
du và ñồi núi và vùng khó khăn.
1.1.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới và Việt Nam
* Sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới
Tình hình sản xuất sắn trên thế giới trong giai ñoạn 2006 - 2010 cụ thể
là: Năm 2010 diện tích sắn trên toàn thế giới ñạt 18,41 triệu ha, năng suất
bình quân 12,40 tấn/ha, sản lượng 228,55 triệu tấn ( FAOSTAT, 2011). Diện
tích, năng suất và sản lượng sắn trên thế giới có chiều hướng gia tăng và ñược
thể hiện ở bảng 1.1 như sau:
Bàng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng sắn trên
thế giới từ năm 2006 - 2010
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
2006 18,56 12,06 223,85
2007 18,62 12,15 226,30
2008 18,77 12,44 233,50
2009 18,75 12,50 234,55
2010 18,41 12,40 228,55
(Nguồn: FAOSTAT 2014)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 7

Cho ñến nay cây sắn ñược trồng tại 105 quốc gia, trong ñó có 64,8% diện
tích sắn ñược trồng ở Châu Phi, Châu Á chiếm 21,2% và Châu Mỹ là 14%.

Năm 2010 tổng diện tích sắn trồng ở Châu Mỹ là 2.678 nghìn ha, năng
suất củ tươi bình quân 12,39 tấn/ha, sản lượng 33,20 triệu tấn. Năng suất
trung bình ở Châu Mỹ cao hơn năng suất trung bình ở Châu Phi là 2,22
tấn/ha. Brazil là nước có diện tích trồng sắn lớn nhất thế giới với 1.773,300
nghìn ha, Thái Lan là nước có diện tích lớn thứ 2 thế giới với 1.168,450 nghìn
ha, thấp hơn so với Brazil là 604,85 nghìn ha. Tồn tại chính trong sản xuất và
tiêu thụ sắn ở Châu Mỹ là trình ñộ kỹ thuật thâm canh chưa cao, công nghệ
chế biến tinh bột sắn không phát triển bằng Châu Á, sắn chủ yếu sử dụng tươi
và làm thức ăn gia súc.
Châu Á cùng với Châu Phi và Châu Mỹ là một trong ba vùng sắn quan
trọng của thế giới. Diện tích sắn Châu Á hiện có 3.891 nghìn ha, sản lượn
77,47 triệu tấn ñứng thứ hai sau Châu Phi, năng suất sắn ở Châu Á hiện ñạt
bình quân 19,21 tấn/ha, cao hơn Châu Phi 9,04 tấn/ha (FAOSTAT, 2011).
Ngoài ra với mức tiêu thụ sắn ở các nước ñang phát triển dự báo ñạt
khoảng 254,60 triệu tấn so với các nước ñã phát triển là 20,5 triệu tấn. Khối
lượng sản phẩm sắn toàn cầu sử dụng làm lương thực thực phẩm dự báo nhu
cầu là 176,3 triệu tấn và thức ăn gia súc 53,4 triệu tấn. Tốc ñộ tăng hàng năm
của nhu cầu sử dụng sản phẩm sắn làm lương thực, thực phẩm và thức ăn gia
súc ñạt tương ứng là 1,98% và 0,95%. Châu Phi vẫn là khu vực dẫn ñầu sản
lượng sắn toàn cầu với dự báo sản lượng năm 2020 sẽ ñạt 168,6 triệu tấn.
Trong ñó, khối lượng sản phẩm sử dụng làm lương thực thực phẩm là 77,2%,
làm thức ăn gia súc là 4,4%. Châu Mỹ La tinh giai ñoạn 1993 - 2020, ước tính
tốc ñộ tiêu thụ sản phẩm sắn tăng hàng năm là 1,3%, so với Châu Phi là
2,44% và Châu Á là 0,84 - 0,96%. Cây sắn tiếp tục giữ vai trò quan trọng
trong nhiều nước châu Á, ñặc biệt là các nước vùng ðông Nam Á nơi cây sắn
có tổng diện tích ñứng thứ ba sau lúa và ngô và tổng sản lượng ñứng thứ ba

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8


sau lúa và mía. Chiều hướng sản xuất sắn phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh
cây trồng. Giải pháp chính là tăng năng suất sắn bằng cách áp dụng giống mới
và các biện pháp kỹ thuật tiên tiến ( MARD, 2004).
* Sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam
Ở Việt Nam, sắn là một trong bốn cây trồng có vai trò quan trọng trong
chiến lược an toàn lương thực quốc gia sau lúa và ngô (Phạm Văn Biên, 1998).
Từ lâu, cây sắn ñã trở thành cây có củ ñứng hàng ñầu về diện tích và
sản lượng so với cây có củ ở nước ta và trở thành cây công nghiệp hàng hóa
xuất khẩu và làm thức ăn cho gia súc có giá trị kinh tế cao trong xu thế hội
nhập khu vực và thế giới.
Tình hình sản xuất sắn ở Việt Nam giai ñoạn từ năm 2000 - 2010 ñược
thể hiện ở bảng 1.2.
Bảng 1.2: Diện tích, năng suất và sản lượng sắn ở Việt Nam
giai ñoạn từ năm 2000 ñến 2010
Năm
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)
2000 237,6 8,35 1.986
2005 425,5 15,78 6.716
2006 475,2 16,38 7.783
2007 495,5 16,53 8.193
2008 555,7 16,91 9.396
2009 508,8 16,82 8.557
2010 496,1 17,18 8.522
(Nguồn: FAOSTAT 2011)
Qua số liệu ở bảng 1.2 cho thấy tình hình sản xuất sắn qua các năm so

với năm 2000 tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Năm 2000 có diện
tích trồng sắn từ 237,6 nghìn ha, năm 2010 là 496,1 nghìn ha, tăng so với năm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9

2000 là 258,5 nghìn ha ñánh dấu sự gia tăng năng suất từ 8,35 tấn/ha trong
năm 2000 lên 17,18 tấn/ha vào năm 2010.
Việt Nam ñã ñạt tiến bộ kỹ thuật nhanh nhất Châu Á về chọn tạo và
nhân giống sắn. Tiến bộ này là do nhiều yếu tố mà yếu tố chính là thành tựu
trong chọn tạo và nhân giống sắn lai. Năng suất và sản lượng sắn của nhiều
tỉnh ñã tăng lên gấp ñôi do trồng các giống sắn mới năng suất cao và áp dụng
kỹ thuật canh tác sắn thích hợp, bền vững.
Diện tích canh tác giống sắn mới toàn quốc hiện ñạt trên 500.000 ha,
chủ yếu là các giống KM94, KM140, KM98-5, KM98-1, SM937-26, KM98-
7.Sắn lát và tinh bột sắn có lợi thế cạnh tranh cao và thị trường sắn là triển
vọng. Sự kết hợp giữa phát triển sản xuất và chế biến sắn làm tinh bột, thức
ăn gia súc và làm cồn sinh học ñã tạo ra nhiều việc làm, tăng xuất khẩu, thu
hút ñầu tư nước ngoài và góp phần vào công nghiệp hóa, hiện ñại hóa một số
khu vực nông thôn.
Tại Việt Nam, cây sắn ñược coi là cây công nghiệp chính cung cấp
nguồn nhiên liệu cho sản xuất năng lượng sinh học. Bộ Công thương ñã hoàn
thiện việc quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu cho năng lượng sinh học
(). Khi chương trình NLSH của Nhà nước vận hành,
các nhà máy sản xuất ethanol sẽ tiêu thụ một khối lượng sắn rất lớn. Dự kiến
năm 2012, sản xuất ethanol sẽ tiêu thụ 16% sản lượng sắn, năm 2015 chiếm
35%, năm 2020 chiếm 41% và ñến năm 2025 chiếm 48%. Các tính toán này
dựa vào dự báo nhu cầu xăng tăng 8,5%/năm, năm 2012 áp dụng E5, năm
2015 áp dụng E10, sản lượng sắn tăng 5%/năm. Sự hình thành và phát triển
của ngành công nghiệp NLSH làm thay ñổi kết cấu thị trường sắn Việt Nam

theo hướng có lợi cho nông nghiệp và nông thôn (Phạm Anh Tuấn).
Hiện nay Việt Nam là nước xuất khẩu lớn thứ hai về các sản phẩm sắn
sau Thái Lan với 2,00 - 4,00 triệu tấn sắn lát khô tương ứng khoảng 0,4 - 0,8
tấn tinh bột sắn xuất khẩu. ðại lục Trung Quốc vẫn là nhà nhập khẩu sắn lớn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10

nhất của Việt Nam và chiếm 90% thu nhập xuất khẩu của ngành công nghiệp.
Hàn Quốc và ðài Loan là hai nước ñứng thứ hai và thứ ba trong tốp các nhà
nhập khẩu lớn nhất. Nhu cầu ñã tăng vọt, chủ yếu do nhu cầu từ Trung Quốc,
trong ñó sử dụng ñể sản xuất ethanol. Tổng xuất khẩu trong năm 2009 khoảng
4.000.000 tấn sắn lát khô và hơn 350.000 tấn tinh bột sắn và bột mì. Giá xuất
khẩu sắn lát khô giảm xuống mức thấp 135$/tấn vào ñầu năm 2008, nhưng kể
từ ñó ñã tăng lên từ 180$ và 195$/tấn trong cuối tháng 12 năm 2009
().
1.1.2. Vài nét ñặc ñiểm nông sinh học của cây sắn
1.1.2.1. ðặc ñiểm thực vật học
Sắn có 2 loại rễ: rễ con và rễ củ. Ban ñầu phát triển hướng ngang sau
ñó ăn sâu xuống ñất .
Củ sắn là rễ củ do rễ con phân hóa thành. Củ sắn có biểu bì( vỏ lụa),vỏ
trong( vỏ cứng),thịt củ, ruôt( phần lõi).
Thân ñơn, mọc thẳng từ ñất lên, có thể phân nhánh .
Lá ñơn mọc xen kẽ trên thân. Phiến lá thường xẻ thùy có khía nông hay
sâu, có 5-7 thùy. Cuống lá dài( 20-40cm) có thể xoay chuyển hướng lá
Hoa mọc thành chùy, ñơn tính cùng cây, hoa ñực phía trên(200-300
hoa), hoa cái ít hơn ở phía dưới. Hoa cái phts dục sớ hơn hoa ñực nên sắn là
cây thụ phấn chéo .
Quả sắn là quả nang có 6 cạnh, mở khi chín, có 3 ô mỗi ô một hạt .
1.1.2.2. Chu kì sinh trưởng và phát triển của cây sắn

* Giai ñoạn mọc mầm, ra rễ
Giai ñoạn này bắt ñầu từ khi trồng ñến sau trồng khoảng 2 tháng. ðặc
ñiểm chủ yếu của giai ñoạn này là sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng tích lũy
trong hom ñể hình thành mầm và rễ. Vì vậy giai ñoạn này phụ thuộc vào 2
yếu tố khi hậu và chất lượng của hom giống.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11

* Giai ñoạn phát triển thân lá
Giai ñoạn này có ñặc ñiểm là các bộ phận trên mặt ñất (thân, lá) phát
triển nhanh chóng. Củ cũng bắt ñầu ñược hình thành nhưng phát triển chậm.
Giai ñoạn này kéo dài khoảng 2 tháng và kết thúc giai ñoạn khi diện tích lá
ñạt giá trị cực ñại.
* Giai ñoạn hình thành, phát triển củ
Sản phẩm thu hoạch của sắn là củ. Ngay sau trồng 28 ngày, một lượng
lớn hạt tinh bột ñã ñược hình thành ở mạch gỗ của từng nhu mô rễ củ. Vào
khoảng 6 tuần sau khi trồng, một số rễ củ bắt ñầu lớn lên một cách nhanh
chóng. Số củ ñược quyết ñịnh từ 2-3 tháng sau trồng và ít có sự thay ñổi trong
quá trình sinh trưởng ở hầu hết các giống sắn.
1.1.2.3. ðiều kiện ngoại cảnh
ðể sinh trưởng phát triển bình thường, cây yêu cầu nhiệt ñộ trong
khoảng 20-29
0
C., nhiệt ñộ tối thích là 23-25
0
C. Cây ngừng sinh trưởng khi
nhiệt ñộ thấp dưới 10
0
C.

Là cây ưa sáng, ưa cường ñộ ánh sáng mạnh. Ngày ngắn thuận lợi cho
sự phát triển của củ.
Là cây trồng dễ tính, không kén ñất, có thể trồng trên nhiều loại ñất
khác nhau, chịu ñược ñất chua. pH tối thích cho khoai lang là 5,5-6,0. Sắn hco
năng suất coa trên ñất giàu mùn, tơi xốp
Là cây chịu hạn. Lượng mưa tối ưu cho cây sắn là 1000mm-2000mm
mỗi năm. Cả vụ trồng sắn yêu cầu ẩm ñộ ñất khoảng 70-80% .
1.1.3. Một số thành tựu nghiên cứu và thực tiễn sản xuất
1.1.3.1. Trên thế giới
* Giống sắn
Trước ñây, sắn ñược coi là một cây màu lương thực vì vậy thường ñược
phát triển trên diện rộng. Sắn là cây trồng của người nghèo và ñược sản xuất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12

bởi người nông dân nghèo nên có thời gian sắn bị lãng quên ở cộng ñồng các
nước phát triển.
ðến năm 1970, với sự thành lập chương trình nghiên cứu sắn của CIAT
ở tại các nước Colombia và IITA (International institute for Tropical
Agriculture) ở Nigieria.
Trên thế giới, việc nghiên cứu giống sắn ñược thực hiện chủ yếu ở trung
tâm Nông nghiệp nhiệt ñới Quốc tế - CIAT - Colombia, Viện Nông nghiệp
nhiệt ñới Quốc tế - IITA - Nigieria cùng với các trường, viện nghiên cứu quốc
gia ở những nước trồng và tiêu thụ nhiều sắn. CIAT, IITA ñã có những chương
trình nghiên cứu rộng lớn nhằm thu thập, nhập nội, chọn tạo và cải tiến giống
sắn. Mục tiêu của chiến lược cải tiến giống sắn ñược thay ñổi tùy theo sự cần
thiết và khả năng của từng chương trình quốc gia ñối với công tác tập huấn,
phân phối nguồn vật liệu giống ban ñầu ñã ñược ñiều tiết bởi các chuyên gia
chọn tạo giống sắn của CIAT ( .

CIAT là nơi bảo tồn nguồn gen giống sắn ñứng hàng ñầu của thế giới.
Hiện tại CIAT cũng thu thập, bảo quản ñược 5.782 mẫu giống sắn và ñăng ký
tại FAO gồm 5.138 mẫu giống sắn thu thập tại vùng Nam Mỹ và Trung Mỹ,
24 mẫu giống sắn ở Bắc Mỹ, 384 mẫu sắn lai của CIAT, 163 mẫu giống sắn
vùng Châu Á, 19 mẫu giống sắn vùng Châu Phi (Lường Văn Duy, 2007).
Trong số 5.728 mẫu giống sắn này có 35 loài sắn hoang dại ñược thu thập
nhằm sử dụng lai tạo ra giống sắn kháng sâu bệnh hoặc giàu protein. Nguồn
gen giống sắn nêu trên ñã ñược CIAT bảo tồn và ñánh giá cẩn thận về khả
năng cho năng suất, giá trị dinh dưỡng, thời gian sinh trưởng, khả năng chống
chịu sâu bệnh hại cũng như thích ứng với sự thay ñổi của môi trường. Từ ñó
chọn ra những cặp bố mẹ phục vụ cho công tác cải tiến giống sắn ñể trao ñổi,
giữ gen ñối với các nước.
Tại Châu Mỹ Latinh, chương trình chọn tạo giống sắn của CIAT ñã ñược
phân phối với CLYUCA và những chương trình sắn quốc gia của các nước

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13

Brazil, Colombia, Mêhicô. Giới thiệu cho sản xuất ở các nước này những giống
sắn tốt như: SM1433-4, CM3435-3, SG337-2, CG489-31, MCo172, AM273-23,
MBRA383. Do vậy ñã góp phần ñưa năng suất và sản lượng sắn trong vùng tăng
lên một cách ñáng kể (
Ở Châu Phi, CIAT phối hợp cùng IITA và các nước Nigieria, Tanzania,
Mozabique, Angola, Uganda cùng nhiều tổ chức quốc tế như: FAO, IFAO,
DDPSC, OSU, Bill Gates Foundation ñể nghiên cứu nhằm phát triển các
giống sắn mới ngắn ngày, chất lượng cao (giàu Carotene, Vitamin, Protein)
thích hợp ăn tươi và khả năng kháng bệnh virut (một loại bệnh hại nghiêm
trọng ñối với cây sắn ở châu Phi) (Trần Ngọc Ngoạn, 2007).
Ở Châu Á, các nhà chọn tạo giống sắn tham dự hội thảo ñược tổ chức
tại Thái Lan vào tháng 11/1987 ñã nhất trí xác ñịnh mục tiêu của các chương

trình cải tiến giống sắn quốc gia là chọn tạo ra những giống sắn có năng suất
củ tươi và tỷ lệ tinh bột cao nhằm ñáp ứng nhu cầu chế biến công nghiệp.
Mục tiêu cải tiến giống sắn của những quốc gia (Ấn ðộ, Inñônêxia, Srilanca)
có nhu cầu cao về sử dụng sắn làm lương thực là chọn tạo những giống sắn
ngắn ngày có năng suất cao, chất lượng tốt, hàm lượng axit Cyanhydric
(HCN) trong củ thấp, thích hợp tiêu thụ tươi, dạng cây ñẹp, có khả năng
chống chịu với ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận và sâu bệnh.
Tại Hội thảo sắn Quốc tế lần thứ tám tổ chức tại thủ ñô Viên Chăn - Lào
ngày 20-24 tháng 10 năm 2008, các nhà khoa học ñã xác ñịnh tương lai mới
cho sắn ở Châu Á là làm thực phẩm, thức ăn gia súc và nhiên liệu sinh học có
lợi cho người nghèo, mục tiêu là chọn tạo ñược những giống mới ñáp ứng ñược
yêu cầu sử dụng củ và lá sắn làm thức ăn gia súc, phát triển mới trong chế biến
sắn, ñặc biệt là làm nhiên liệu sinh học, tinh bột, tinh bột biến tinh, màng phủ
sinh học, công nghệ thực phẩm (
* Dinh dưỡng cho sắn
Trên thế giới, công tác nghiên cứu phân bón sắn ñược các nhà khoa học

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 14

quan tâm nghiên cứu. Theo kết quả nghiên cứu của tác giả R.Howeler
(R.H.Howeler, 1985) cho thấy, sắn là cây trồng có tiềm năng sinh học cao, sau
một năm trồng, năng suất củ khoảng 15 tấn củ tươi và 15 - 18 tấn thân lá. Cây
sắn lấy ñi một lượng dinh dưỡng rất lớn. Tính trung bình ñể ñạt 1tấn củ/ha cây
lấy ñi từ ñất 4,5kg N; 2,5kg P
2
O
5
; 7,5kg K
2

O; 1,0kg Ca và 5kg MgO. Và ñể có
ñược 1 tấn củ tươi sắn cần 4,9 kg N; 1,1 kg P
2
O
5
; 5,8 kg K
2
O; 1,8 kgCa; 0,8
kgMgO cho toàn bộ cây.
Cây sắn có yêu cầu chế ñộ dinh dưỡng trong ñất không cao, hay có thể
nói là rất thấp so với nhiều cây trồng khác. ðối với canxi trao ñổi sắn chỉ yêu
cầu Ca > 0,25 mep/ 100 g ñất khô; hàm lượng lân dễ tiêu chỉ > 5 ppm, kali
trao ñổi > 0,17 mep/ 100g. Sắn ñặc biệt mẫn cảm với sự thiếu hụt kẽm (Zn) và
thường có biểu hiện thiếu ở giai ñoạn sớm. Hàm lượng kẽm trong ñất cần > 1
ppm Zn; mangan > 5 ppm Mn, lưu huỳnh > 8 ppm S. Với năng suất khoảng
37,5 tấn củ tươi/ ha, cây sắn lấy ñi từ 1 ha ñất số lượng dinh dưỡng sau
(R.Howeler, 1985):
- Riêng phần củ tươi: 67kg N; 17kg P
2
O
5
; 102kg K
2
O; 8kg MgO; 16kg
CaO; 7kg S; 900g Fe; 60g Mn; 170 g Zn; 30g Cu; 70g B.
- Toàn thể cây sắn: 198kg N; 31kg P
2
O
5
; 220 kg K

2
O; 47kg MgO;
143kg CaO; 19kg S; 1090g Mn; 660g Zn; 80g Cu; 200g B.
Qua số liệu trên, chúng ta ñã thấy rằng cây sắn là cây trồng có khả năng hấp
thu dinh dưỡng ở ñiều kiện ñất xấu song nhanh chóng dẫn ñến ñất mất khả năng
sản xuất.
Theo các tác giả Nijod (1935), Cours (1953), Dufournet và Goarin (1957),
Kanapathy (1976) nếu năng suất ở trong giới hạn 20 - 60 tấn/ha thì tính trung
bình có thể ước lượng 1 tấn củ/ha huy ñộng 4,5kg N; 2,5kg P
2
O
5
; 7,5kg K
2
O;
2,5kg CaO và 1,5kg MgO.
Theo Paula và các cộng sự (1983), nếu năng suất ñạt 33,9 tấn/ha thì tính
trung bình 1 tấn củ/ha cây huy ñộng 16,1kgN; 1kg P
2
O
5
; 5,3kg K
2
O; 1,6kg

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 15

CaO và 1,2kg MgO, nhưng khi năng suất ñạt 27,6 tấn củ/ha thì 1 tấn củ/ha
cây cần 10kgN; 0,87kg P

2
O
5
; 10,7kg K
2
O; 1,5kg CaO và 1,3kg MgO.
Tuy nhiên, khó tính chính xác lượng chất khoáng cây sắn lấy ñi từ ñất
vì một mặt lá già rụng xuống trả lại một phần những chất ñã lấy ñi, mặt khác
tùy theo môi trường, khả năng hút N, P và ñặc biệt là K thay ñổi.
*Kỹ thuật bón phân, trồng xen sắn với cây trồng
Ngày nay, phân hữu cơ ñược sử dụng nhiều. Trong phân hữu cơ chứa rất
nhiều nguyên tố dinh dưỡng. Bón với lượng vừa ñủ với nhu cầu của cây, cải
thiện lý tính cho ñất. Nhưng khi bón quá thừa phân chuồng dẫn ñến cây không
hấp thụ hết sẽ gây ô nhiễm môi trường. Trong một thí nghiệm của Nkoglonto
D.K về bón phân chuồng ñã kết luận rằng: Không nên bón quá mức 20 tấn
phân chuồng/ha, một tấn phân chuồng chỉ tăng lên 0,3 tấn củ tươi. Trong khi
bón 10 - 20 tấn phân chuồng/ha thì một tấn phân chuồng sẽ tăng 1 - 1,5 tấn củ
tươi. Do vậy, khi sử dụng phân chuồng hợp lý sẽ có tác dụng cải thiện tính chất
hóa học, vật lý, tăng hàm lượng dinh dưỡng cho ñất, kích thích sự phát triển và
tăng năng suất.
Mặt khác, phân chuồng có ñộ khoáng hóa chậm. Do ñó, ñể canh tác sắn
bền vững ngoài bón phân hữu cơ ta cần phải phối hợp với phân vô cơ. Vì
trong quá trình sinh trưởng, sắn lấy ñi một lượng dinh dưỡng lớn từ ñất phân
chuồng không bù ñắp kịp. Việc bổ sung phân vô cơ làm tăng ñộ khoáng hóa,
tăng khả năng sinh trưởng và phát triển của sắn. Cây sắn là cây trồng có tốc
ñộ sinh trưởng nhanh, do ñó, nhu cầu dinh dưỡng cũng rất lớn. ðạm, lân, kali
là ba nguyên tố dinh dưỡng ñược hút nhiều nhất và cũng là những yếu tố hạn
chế năng suất.
Tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng ñạm, lân, kali qua nhiều thí nghiệm
người ta thấy rằng, sắn có phản ứng rất tốt với ñạm, ñặc biệt là ở thời kì ñầu

và có ảnh hưởng lớn ñến năng suất. Nếu bón nhiều ñạm, thân lá phát triển
mạnh. Bên cạnh ñó, lân cũng là yếu tố dinh dưỡng hết sức quan trọng, ñứng

×