Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Thực trạng triển khai và phát triển mô hình quản lý kinh doanh ở công ty Cổ phần Sinh Lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.45 KB, 33 trang )

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Hà Nội, ngày tháng năm 2006

PGS.TS. ĐỖ ĐỨC BÌNH


Lời cảm ơn

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đỗ Đức Bình - Trưởng Khoa Kinh tế
và Kinh doanh Quốc tế, chị Trần Lệ Mai - Giám đốc Công ty Cổ phần Sinh Lợi
chi nhánh Hà Nội đã giúp đỡ tận tình để em có thể hồn thành báo cáo thực tập
tổng hợp này.


Lời mở đầu
1. Tính tất yếu của báo cáo
Kể từ khi thực hiện chính sách Đổi mới vào cuối năm 1986, Việt Nam đã


tích cực chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch sang cơ chế kinh tế thị trường.
Chính phủ Việt nam đã và đang tăng cường chính sách của mình tập trung vào
ngoại thương và phát triển khu vực kinh tế tư nhân với định hướng thay đổi cơ
cấu nền kinh tế trước đây với doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trị chủ đạo. Kết
quả của việc chuyển đổi và việc áp dụng những chính sách này là Việt Nam đã
thành cơng trong việc duy trì mức tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm liên
tục. Đến nay, sau gần 20 năm đổi mới, đất nước ta đã giành được những thành
tựu to lớn, các lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội đã có những bước chuyển biến
tích cực, nền chính trị ổn định. Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
liên tục tăng trưởng, giải quyết việc làm cho nhiều người lao động, đời sống
nhân dân được nâng cao, phóc lợi xã hội được quan tâm, nâng cao vị thế của
Việt Nam trên trường quốc tế. Đạt được những thành tựu như vậy, phải kể đến
rất nhiều yếu tố, trước hết là vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Đảng đã đề ra những chủ trương, chính sách đúng đẵn, phù hợp với từng giai
đoạn phát triển đất nước.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ như hiện nay, các quốc
gia đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, bên cạnh việc tích cực thu
hót đầu tư nước ngồi, đẩy mạnh xuất khẩu cịn có chính sách khuyến khích
nhập khẩu các mặt hàng có lợi cho nền kinh tế, phục vụ nhu cầu cho người tiêu
dùng. Công ty Cổ phần Sinh Lợi là một trong những công ty thực hiện chức
năng nhập khẩu Êy.
2. Mục đích của bản báo cáo
Công ty Cổ phần Sinh Lợi là một trong những cơng ty có sự hợp tác với
tập đồn nước ngoài mà cụ thể ở đây là Tập đoàn Tất Hồng (Đài Loan) nhằm
thực hiện một hình thức kinh doanh mới có tại Việt Nam.


Để tìm hiểu một ngành nghề mới, đánh giá tác động của nó đến nền kinh
tế Việt Nam cũng như q trình hình thành, phát triển và vai trị của Cơng ty Cổ
phần Sinh Lợi, chủ chương, chính sách của Nhà nước đối với ngành nghề này.

Từ đó đề ra phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của
Công ty Cổ phần Sinh Lợi .
3. Đối tượng nghiên cứu của bản báo cáo
Đối tượng nghiên cứu của báo cáo là quá trình hình thành, phát triển, cơ
cấu tổ chức, cách thức hoạt động của Công ty Cổ phần Sinh Lợi.
4. Phạm vi nghiên cứu của bản báo cáo
Phạm vi nghiên cứu của bản báo cáo là quá trình hình thành, phát triển từ
năm 2001 đến nay của Công ty Cổ phần Sinh Lợi chi nhánh Hà Nội.
5. Phương pháp nghiên cứu
Bản báo cáo sử dụng phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phaan
tích so sánh… để giải quyết các vấn đề đặt ra.
6. Kết cấu của bản báo cáo
Ngoài phần lời cảm ơn, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung của bản báo cáo được chia làm ba phần:
I. Quá trình hình thành - phát triển của Cơng ty Cổ phần Sinh Lợi
II. Thực trạng triển khai và phát triển mô hình quản lý kinh doanh ở cơng ty Cổ
phần Sinh Lợi
III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động của Công ty Cổ phần Sinh Lợi


I. Q trình hình thành, phát triển của Cơng ty Cổ phần Sinh Lợi
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN SINH LỢI
Tên giao dịch: SINH LOI CORP.
Địa chỉ trụ sở chính: 298A Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4, thành phố
Hồ Chí Minh.
Chi nhánh tại Hà Nội: Số 116 Cầu Diễn, Thôn Kiều Mai, Phú Diễn, Hà Nội.
Công ty Sinh Lợi thành lập vào ngày 24 tháng 3 năm 2001, được Sở Kế
Hoạch Đầu Tư thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy phép chứng nhận đăng ký kinh
doanh sè 4103000072. Cho đến nay, công ty Cổ phần Sinh Lợi đã đi vào hoạt
động được 5 năm và đã trải qua nhiều bước phát triển.

1. Cơ cấu tổ chức bé máy của công ty Cổ phần Sinh Lợi và chức năng của
các bộ phận
Trong q trình hoạt động, cơng ty cổ phần Sinh Lợi có hợp tác với Tập
đồn Quốc tế Tất Hoàng (Pee Huang) Đài Loan trên cơ sở nhà cung cấp độc
quyền với nhà phân phối chính thức các sản phẩm của tập đoàn nhằm cùng nhau
phối hợp khai thác và phát triển thị trường tiêu thụ tại Việt Nam.
Thứ nhất, chịu trách nhiệm chính trong cung ứng sản phẩm vào thị
trường Việt Nam là Công ty Cổ phần Sinh Lợi. Cơng ty có chức năng lãnh đạo
tồn bộ mạng lưới hoạt động một cách hiệu quả nhằm thực hiện mục tiêu đề ra
là cung cấp các sản phẩm tốt nhất với chất lượng phù hợp nhất cho người tiêu
dùng Việt Nam.
Thứ hai là các chi nhánh hoạt động tại các tỉnh; các Phòng Giám đốc và
các đại lý
Hiện nay, công ty đã mở được rất nhiều chi nhánh ở khắp các tỉnh thành
trên cả nước, bao gồm các chi nhánh ở Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái
Nguyên, Lào Cai, Sơn La .... Các chi nhánh này có nhiệm vụ khai thác thị


trường tại đại phương và các tỉnh thành lân cận một cách tối ưu, đồng thời, đào
tạo cho các Hợp tác viên hiểu rõ hơn về ngành nghề cũng như phương pháp kinh
doanh.
Phịng Giám đốc có vai trị rất quan trọng trong việc điều hành hoạt động
của mạng lưới tại các địa phương. Nó bao gồm nhiều bộ phận bên dưới như
Phịng Nghiệp vơ và Phịng Hành chính Nhân sự. Mỗi bộ phận lại có một vai
trị riêng trong việc điều hành và thực hiện các hoạt động của công ty. Phịng
Hành chính Nhân sù có chức năng giám sát và quản lý nguồn tài chính của
cơng ty, đồng thời khích lệ sự hoạt động của các Hợp tác viên người nhà. Phòng
Nghiệp vụ thực hiện các chức năng như phiên dịch, kế hoạch, thẩm mỹ, thuyết
trình viên, DJ. Các nghiệp vụ này đặc trưng cho ngành nghề Hợp tác tiêu thụ,
đảm bảo cho quy trình vận hành các bộ phận, phát triển mạng lưới Hợp tác viên

tại các địa phương trên địa bàn cả nước.
Thứ ba là bộ phận ngoại vô bao gồm các lĩnh vực ngoại giao, pháp lý và
tư vấn. Đây là một ngành nghề mới tại Việt Nam nên hành lang pháp lý cịn
chưa hồn chỉnh. Pháp luật đang trên đà hoàn thiện, việc điều hành hoạt động
của công ty tuân thủ pháp luật Việt Nam là phương châm của công ty nhằm làm
cho công ty hoạt động trong sự bảo vệ của pháp luật, tạo niềm tin cho các Hợp
tác viên tham gia vào công ty. Bên cạnh đó, là cơng ty hoạt động theo hình thức
liên kết với tập đồn nước ngồi nên bộ phận phiên dịch của công ty đảm bảo
được mối liên kết giữa nhà cung ứng sản phẩm độc quyền cho công ty với các
Hợp tác viên của công ty.


2. Mối quan hệ giữa các bộ phận
Thơng qua hình thức hoạt động của mình, ta có thể thấy mơ hình hoạt
động của Cơng ty Cổ phần Sinh Lợi được th hin s sau:

tđqt tất hoàng
Công ty Cổ phần Sinh Lợi

chi nhánh

p. giám đốc

đại lý

p. hành chính
nhân sự

Thu
ngân


Lễ
tân

Kho

Tổng
vụ

Bảo
vệ

p. nghiệp vụ

Kế
toán

Vi
tính

Tài
vụ

Phiên
dịch

Kế
hoạch

Vệ

sinh
ngoại vụ

Pháp


Ngoại
giao


vấn

Thẩm
mỹ

Thuyết
trình
viên

DJ


II. Thực trạng triển khai và phát triển mơ hình quản lý kinh
doanh ở công ty Cổ phần Sinh Lợi
Bằng hình thức kinh doanh hiện đại - hợp tác tiêu thụ - mặt hàng kinh
doanh chủ yếu của công ty Cổ phần Sinh Lợi là các sản phẩm nhập khẩu cơng
nghệ cao như: máy tuần hồn khí huyết Khang Phóc (Massage xoa bóp), máy
tạo khí Ozone (làm sạch mơi trường), màn lọc màn hình (bảo vệ mắt), tổ hợp mỹ
phẩm cao cấp NANO-ADREE, đồng hồ PICASSO, bếp điện từ, nồi áp suất đa
năng, bếp gas, máy xay sinh tè,… Trong đầu năm 2006, công ty dự kiến sẽ đưa

thêm sản phẩm điện thoại di động nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng
tăng trên thị trường Việt Nam.
1. Những thuận lợi và kết qủa đạt được của công ty Cổ phần Sinh Lợi
Với phương châm kinh doanh “trung thực- uy tín -cảm ơn -báo đáp”,
Cơng ty đã thực hiện và hồn thành sứ mệnh “ Tơn trọng giá trị vốn có của
mỗi con người. Ln cố gắng tìm hiểu và thoả mãn nhu cầu của mỗi cá
nhân. Trên nền tảng đó, khẳng định sự cần thiết của Cơng ty đối với tồn xã
hội”.
Là phương thức kinh doanh cịn khá mới mẻ ở Việt Nam, Hợp tác Tiêu
thơ cịn gọi là bán khơng cần cửa hàng. Nó ra đời vào những năm 50, thời kỳ
mà nền kinh tế Mỹ sa sút trầm trọng. Do thị trường Õ Èm, hàng hoá tồn đọng
cho nên một thương nhân thông minh và nổi tiếng người Do Thái đã phát minh
ra hình thức kinh doanh mới, đó chính là Hợp tác tiêu thụ.
Từ khi phương thức này ra đời, các nhà kinh doanh trên thế giới đã thể
hiện một sức sống mới trong quá trình tiêu thụ hàng hố. Ngày nay, gần nửa số
hàng hoá chủ yếu của các nước phát triển được đưa tới tay người tiêu dùng
thông qua phương thức này. Hiện nay, Hiệp Hội Hợp tác tiêu thụ trên thế giới đã
có 37 nước thành viên. Năm 1996, mức tiêu thụ thơng qua hình thức này đã đạt
820 triệu USD, Hợp tác viên tiêu thụ đã lên tới 21 triệu người, ngồi ra, mỗi
tuần có Ýt nhất 220.000 người tham gia hợp tác.


Hợp tác tiêu thụ có hai hình thức: Trực tiếp tiêu thụ đơn tầng và Hợp tác
tiêu thụ đa tầng.
Trực tiếp tiêu thụ đơn tầng là một trong những phương thức tiêu thụ cổ
điển nhất, Hợp tác viên tiêu thô trực tiếp nhận hàng từ nhà máy hoặc công ty,
tiêu thụ sản phẩm sau đó bán cho người tiêu dùng, như vậy, giữa nhà máy hoặc
Công ty và người tiêu thụ chỉ qua một khâu trung gian. Do khâu tiêu thụ đơn
giản nên giảm bớt được rất nhiều chi phí cho khâu trung gian, đây cũng chính là
lý do tại sao những sản phẩm có cùng chất lượng, cùng nơi sản xuất, cùng mẫu

mã, cùng kiểu dáng nhưng hàng hoá bán ở vỉa hè rẻ hơn rất nhiều so với hàng
bán trong cừa hàng bách hoá.
Hợp tác tiêu thụ đa tầng hay còn gọi là Hợp tác tiêu thụ mạng lưới là
hình thức Hợp tác tiêu thụ có sức hót lớn nhất, tốc độ phát triển nhanh nhất. Có
người cịn gọi hình thức này là “Bội tăng thị trường học”. Đây là sách lược mở
rộng, thúc đẩy mạng lưới tiêu thụ theo phương thức bội tăng cấp số nhân, lấy
con người làm chủ thể. Hợp tác tiêu thụ đa tầng chỉ quá trình mà doanh nghiệp
cùng hàng loạt Hợp tác viên tiêu thơ độc lập đưa hàng hố đi bán lẻ, mỗi Hợp
tác viên tiêu thụ ngồi lợi nhuận có được do bán lẻ hàng hố cịn được hưởng lợi
nhuận trong mạng lưới tiêu thụ do mình tiến cử, huần luyện và xây dựng.
Mạng lưới tiêu thụ có thể vận dụng thành công không hề suy yếu trên thế
giới trong vịng 50 năm qua là do nó vận dụng thành công hai nguyên lý sau:
Thứ nhất, nguyên lý bội tăng thị trường
Mạng lưới đa tầng là sách lược nhanh chóng thúc đẩy mở rộng mạng lưới
tiêu thụ bằng cách bội tăng cấp số nhân lấy con người làm chủ thể. Điều này làm
cho mạng lưới tiêu thụ không ngừng được tăng lên và tăng lên mét cách nhanh
chóng. Nó được ví như “qủa bom ngun tử trong lưu thơng hàng hoá”, khi
quả bom nguyên tử nổ, các Neutro va đập vào hạt nhân, giải phóng ra vơ số
Neutro, những Neutro này lại va đập vào nhau, trong một thời gian cực ngắn, số
nguyên tử tăng theo cấp số nhân tạo nên năng lượng nguyên tử cực lớn. Trong


lĩnh vực lưu thông ứng dông, “Cấp số bội tăng” cũng chính là nguyên lý “bội
tăng thị trường”.
Thứ hai, nguyên lý truyền khẩu
Mạng lưới Hợp tác tiêu thụ là hình thức đưa vốn thông tin truyền khẩu mà
trước đây mọi người vốn coi nhẹ để chuyển hoá thành của cải có giá trị. Khơng
ai có thể tồn tại độc lập hồn tồn, ngược lại họ ln phải sống trong mối quan
hệ với bạn bè mình. Trong giao tiếp nói chuyện, mỗi người đều có cách truyền
đạt thơng tin riêng của mình. Hợp tác tiêu thụ chính là việc triển khai, phát triển

và mở rộng các hoạt động tiêu thụ hàng hố - dịch vụ thơng qua các mối quan hệ
bạn bè, người thân. Nó giúp hoạt động mua bán thực tế được hình thành trong
tình hữu nghị bè bạn, những người khi gặp mặt trị chuyện cũng có thể giao
dịch.
Có những tài liệu cho thấy, trong số nhiều triệu phú Mỹ, chiếm 37%
những người đi lên từ hai bàn tay trắng nhờ Hợp tác tiêu thụ. Có những tổ chức
từng tiến hành phân tích tuổi tác của 5.00 triệu phú hàng đầu ở Mỹ đã phát hiện
ra: trong số đó chiếm 80% số người xấp xỉ 60 tuổi, điều đó chứng tỏ họ phải mất
cả cuộc đời để có được vị trí trong sè 500 người, 20% cịn lại chỉ mới hơn 30
tuổi, phần lớn đều trưởng thành từ Hợp tác tiêu thụ. Trong một khoảng thời gian
ngắn ngủi, họ đã vươn lên và đứng trong 500 triệu phú hàng đầu ở Mỹ.
Áp dông các nguyên tắc trên, công ty đã cung cấp được cho người tiêu
dùng các sản phẩm chất lượng cao, giá cả phù hợp thơng qua:


Giảm bớt được các khâu trung gian, thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hố.



Chống hàng giả mạo: sản phẩm sản xuất từ nhà máy, qua Công ty tiêu

thụ, trực tiếp đến tay người tiêu dùng. Ngăn ngõa được hiện tượng bán hàng giả,
đảm bảo được chất lượng của sản phẩm.


Người tiêu dùng được hưởng lợi Ých lớn nhất: trong quá trình lưu thơng

hàng hố, nếu thêm một khâu trung gian thì phải tăng thêm vốn, thêm vào đó là



các chi phí quảng cáo khổng lồ. Theo phương thức tiêu thụ truyền thống, khi sản
phẩm đến được tay người tiêu dùng phải qua rất nhiều khâu trung gian nh tổng
đại lý, các đại lý lớn, đại lý trung, các đại lý nhỏ rồi đến các cửa hàng bán lẻ.
Các nhà kinh tế học đã tính ra được rằng, qua các khâu trung gian, giá thành sản
phẩm đã tăng lên 20% và nếu tính cả chi phí giành cho quảng cáo thì giá thành
sản phẩm đã tăng lên 60% - 80%.
Hợp tác tiêu thụ giảm các khâu trung gian trong qúa trình lưu thơng hàng
hố đến mức tối đa, tiết kiệm được chi phí quảng cáo, giành khoản chi phí tiết
kiệm được này gửi lại cho Hợp tác viên tiêu thụ-vừa là người tiêu dùng, vừa là
người tiêu thụ sản phẩm thơng qua hình thức thù lao.
• Phá bá ranh giới giữa người tiêu dùng với người kinh doanh: trong hình thức
tiêu thụ truyền thống, giữa người tiêu dùng và người kinh doanh luôn luôn tồn
tại một ranh giới không thể vượt qua: người tiêu dùng luôn là người mất tiền cịn
người kinh doanh ln là người được tiền.
Hợp tác viên tiêu thụ xoá bỏ một cách sáng tạo ranh giới này, khi người tiêu
dùng bỏ tiền ra mua sản phẩm cũng là lúc họ được hưởng quyền tiêu thụ sản
phẩm, trở thành những nhà kinh doanh có thể kiếm ra tiền.


Tạo nên quan hệ tiêu thụ kiểu mới: hình thức tiêu thụ như đã nói là hình

thức tiêu thơ bị động, mạng lưới Hợp tác tiêu thụ là phương thức tiêu thụ mạng
hàng đến tận nhà.


Đầu tư khơng rủi ro: trong hình thức tiêu thụ truyền thống là hình thức

tiêu thụ đòi hỏi phải bỏ ra một lượng vốn ban đầu. Trong q trình kinh doanh
cịn phải tiếp tục đầu tư. Tỷ lệ đạt được thành công tronh kinh doanh là 50%50%, tỷ lệ rủi ro là rất cao.



Xố bỏ cạnh tranh khơng lành mạnh: hình thức kinh doanh truyền thống

có tính cạnh tranh rất gay gắt. Nhưng theo mạng lưới Hợp tác tiêu thụ nếu tuyến


trên giúp đỡ tuyến dưới thành cơng thì bản thân mình mới có được thành cơng
lớn hơn, nên người kinh doanh cùng ngành cũng là những người bạn thân thiết.


Được hưởng sự tự do tuyệt vời: trong hình thức tiêu thụ truyền thống,

càng muốn kinh doanh hiệu quả nhất thì người kinh doanh càng phải bỏ ra nhiều
thời gian, công sức. Nhưng trong mạng lưới Hợp tác tiêu thụ, nếu xây dựng
được mạng lưới càng lớn thì cơng việc chủ yếu của bạn chỉ là phụ đạo và giám
sát. Khi sự nghiệp của bạn thành công cũng là khi ban từ một Hợp tác viên tiêu
thụ bình thường trở thành một người lãnh đạo doanh nghiệp thành công, mạng
lưới càng hồn chỉnh thì việc quản lý càng nhẹ nhàng hơn.
Thực tế từ khi hoạt động cho đến nay, các sản phẩm của công ty đã đáp
ứng được nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng. Với định hướng phát triển và
khơng ngừng mở rộng thị trường, chỉ trong vịng 02 năm, cơng ty đã đa dạng
hố được hơn 20 mặt hàng và cho đến nay đã hơn 70 mặt hàng xuất hiện mang
tính nâng cao giá trị đời sống cho người tiêu dùng.
Đồng thời công ty cũng nhận được sự hưởng ứng tích cực tham gia vào
mạng lưới Hợp tác tiêu thụ của đông đảo khách hàng cùng chia sẻ sự nghiệp hợp
tác tiêu thụ với công ty. Nhiều hợp tác viên đã trưởng thành, tạo lập được sự
nghiệp cho bản thân và trở thành những nhà doanh nghiệp thành đạt, mà trong
số đó, chủ yếu là những nhà kinh doanh tuổi đời cịn rất trẻ, họ đã khơng những
tạo được sự nghiệp cho bản thân mà còn tạo ra cơ hội sự nghiệp cho bạn bè và
người thân.

Trong những năm đầu tiên mới thành lập, với lượng khách không quá 15
người, trong vòng chỉ trong 06 tháng lượng khách đã bội tăng lên tới hơn 1000
người. Với thành quả nh thế đã tăng thêm lòng nhiệt huyết cho ban lãnh đạo và
đội ngị nhân viên trong cơng ty. Chính vì thế, lượng Hợp tác viên đã khơng
ngừng tăng lên theo từng tháng, từng năm tính từ năm 2001. Tính đến nay, cơng
ty cịn góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho hơn 10.000 lao
động. Điều này cũng đồng nghĩa với việc công ty đã tiêu thụ được lượng sản


phẩm một cách tương ứng với số lượng Hợp tác viên tham gia vào mạng lưới
tiêu thụ.
Hiện nay, trong kế hoạch kiến thiết năm 2006, Công ty Cổ phần Sinh Lợi
thực hiện mục tiêu chiến lược đưa mặt hàng tivi, điện thoại di động, hoá mỹ
phẩm vào thị trường tiêu thụ với phương thức “tiêu dùng trùng lặp” bên cạnh
những mặt hàng tiêu dùng hàng ngày. Chiến lược này mang lại lợi thế cho doanh
nghiệp cũng như cho người tiêu dùng đã trở thành Hợp tác viên của công ty. Khi
thành viên mua hàng theo phương thức này sẽ được tiêu thô với giá đặc biệt
dành riêng cho Hợp tác viên Ýt nhất là 90% trên giá bán ra thị trường của công
ty.
Bên cạnh những chiến lược về kinh doanh, cơng ty cũng khơng ngừng
nâng cao trình độ cho đội ngị thành viên tiêu thụ qua những líp huấn luyện, đào
tạo do các chuyên gia hàng đầu châu Á thuyết giảng.
Nh vậy, có thể tổng kết lại những ưu điểm trong ngành kinh doanh theo
mạng tại Công ty Cổ phần Sinh Lợi nh sau:
• Cung cấp các sản phẩm tiêu dùng chất lượng tốt, bảo vệ sức khoẻ cho người
tiêu dùng.
• Tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho hàng trăm nghìn người lao động mà
khơng địi hỏi nhiều về trình độ học vấn, kinh nghiệm đặc thù trong cơng việc
cũng như khơng địi hái q nhiều thời gian cùng với mối quan hệ rộng rãi,
không hạn chế về tuổi tác

• Tham gia làm Hợp tác viên của cơng ty đào tạo cho con người nhiều kỹ năng
trong cuộc sống, tạo điều kiện bổ sung, tương trợ nhau chứ không xung đột
cơng việc với nhau; có thể phát huy được sở trường của mình và tạo ra được cho
mình một mối quan hệ rộng rãi.
• Học tập được nhiều kinh nghiệm thơng qua các chương trình đào tạo do cơng
ty tổ chức cũng như thông qua các Hợp tác viên khác trong công ty.


Trên đây là một số thành quả đạt được tại Công ty Cổ phần Sinh Lợi chi
nhánh tại Hà Nội. Những thành quả trên là kết quả nỗ lực của nhân viên trong
công tu cũng như sự cố gắng hết mình của các Hợp tác viên tiêu thụ của cơng ty.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả kể trên, sự hoạt động của công ty
cũng không tránh khỏi những hạn chế xuất phát từ bản chất của ngành nghề
cũng như xuất phát từ bản thân các Hợp tác viên tham gia vào mạng lưới bán
hàng đa cấp.
2. Những khó khăn trong q trình hoạt động của cơng ty Cổ phần Sinh
Lợi
Là một cơng ty hoạt động theo hình thức kinh doang mới tại Việt Nam
nên Công ty Cổ phần Sinh Lợi gặp rất nhiều khó khăn trong q trình hoạt động
của mình.
2.1. Khó khăn do chưa có hệ thống luật pháp hoàn chỉnh
Trong suốt thời gian hoạt động từ năm 2001, nhà nước Việt Nam chưa có
luật riêng điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp. Thực tế, kinh doanh theo mạng
còn là một khái niệm khá mới đối với nhiều người dân Việt Nam, Luật Quốc hội
chưa điều chỉnh kịp thời và chưa có một văn bản luật chính thức quy định về
bán hàng đa cấp.
Trên thị trường trong thời gian vừa qua có rất nhiều cơng ty hoạt động
theo hình thức kinh doanh theo mạng. Tuy nhiên, do chưa có luật quy định nên
nhiều cơng ty đã lạm dụng hình thức này đề kiếm lợi cho mình. Nhiều cơng ty
cịn lâm vào tình trạng phá sản và khơng thể hoạt động tiếp được nữa. Điều này

ảnh hưởng rất lớn đến lòng tin của khách hàng vào phương thức kinh doanh này,
ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng vào cơng ty.
2.2. Khó khăn từ phía dư luận xã hội
Cũng chính vì là ngành nghề mới nên sù hoạt động của cơng ty cịn gặp
rất nhiều khó khăn do có nhiều người chưa nhận thức đúng đắn về ngành nghề


và đã làm sai phương pháp vì lợi nhuận trước mắt của mình. Trong thời gian
qua, tình hình kinh doanh bán hàng đa cấp tại Việt Nam thu hót được rất nhiều
sự chú ý từ Bộ Thương mại, các cơ quan chức năng, dư luận báo chí, những
người tham gia và cả người tiêu dùng. Nhìn từ góc độ khách quan, hầu hết các
công ty bán hàng đa cấp đều có những sai phạm nhất định ở các mức độ khác
nhau: lừa đảo bằng cách thu tiền rồi bỏ trèn, hàng hoá kém chất lượng, nâng cao
giá bán hàng hoá, không kê khai đầy đủ chứng từ số sách dẫn đến bị phạt thuế
và truy thu, nước ngồi nóp bóng kinh doanh đến cả người quản lý tranh giành
quyền lợi với người tham gia… Suy cho cùng, tất cả những điều đã xảy ra ở trên
đều xuất phát từ việc chưa có luật định. ChÝnh vì thế dễ dẫn đến có nhiều người
có những nhận thức khơng đúng đắn về vấn đề bán hàng đa cấp.


Họ cho rằng bán hàng đa cấp là một phương thức kinh doanh lừa

đảo:
Theo tiến sĩ kinh tế Nguyễn Đức Trí Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh khi
nhận xét về bán hàng đa cấp có viết: “Nhu cầu sử dụng sản phẩm của khách
hàng thường được hình thành từ sự tiếp xúc với các thông tin quảng cáo của nhà
cung cấp. Một số lại đến từ sự giới thiệu của bạn bè hay những người xung
quanh… Nhưng nếu thị trường phân tán trên quy mơ rộng lớn và sản phẩm chỉ
có giá trị vừa phải thì lối tổ chức tiếp xúc như trên sẽ gặp nhiều khó khăn. Thứ
nhất, người bán hàng hay cơng ty khơng có đủ thời gian để tiếp xúc với tất cả

mọi người. Thứ hai, chi phí tổ chức có thể vượt xa thu nhập mà sản phẩm mang
lại. Tiếp thị mạng lưới tỏ ra đặc biệt hiệu quả trong trường hợp này. Thay vì
dùng các địa điểm cố định, công ty nhờ nhận viên bán hàng đến chủ động tiếp
xúc với khách hàng. Thay vì dùng chuyên gia, họ dùng những tài kiệu hướng
dẫn cặn kẽ theo huấn luyện về sản phẩm và nhờ vậy mà người tiêu dùng nào
cũng có thể giải thích cho khách hàng hiểu về sản phẩm. Thay vì trả lương, họ
chia hoa hồng căn cứ trên doanh thu mà họ đạt được. Thay vì cung cấp đồng
nghiệp họ cho khách hàng tự tìm thêm đồng nghiệp để chủ động làm việc của
mình một cách có hiệu quả.”


Như vậy, mơ hình kinh doanh theo mạng lưới đa tầng thực chất khơng
khác gì cơ cấu hành chính của một công ty kinh doanh truyền thống. Người chủ
trong cơ cầu hành chính truyền thống hưởng lợi nhuận trên giá trị thậng dư của
những người nhân viên tạo ra và người chủ thường trả lương cho nhân viên. Mơ
hình kinh doanh theo mạng cũng tương tự, thu nhập là động cơ kích thích nỗ lực
của mỗi thành viên và là cỗ máy vận hành của cả mạng lưới. Khi một thành
viên tạo ra doanh thu, anh ta tạo ra cho mình một khoản thu nhập (thu nhập chủ
động) đồng thời tạo ra một khoản khác (thu nhập thụ động) cho tuyến trên của
mình. Điều này cũng tương tự như khi làm việc cho một công ty, nhân viên tạo
ra thu nhập cho mình và cho cả cơng ty bao gồm nhiều người.
Điều khác biệt là mỗi thành viên trong mạng lưới cịn có các đồng nghiệp
cấp dưới do chính mình tuyển dụng và huấn luyện. Bởi vậy, khi chính đồng
nghiệp này tạo ra doanh thu thì cá nhân đó cũng được hưởng một tỷ lệ thu nhập
nào đó theo quy định. Nếu đồng nghiệp cấp dưới càng đơng thì thu nhập càng
nhiều. Bởi vậy, các thành viên càng tuyển dụng và huấn luyện đồng nghiệp cấp
dưới nhiều bao nhiêu thì thu nhập thụ động của họ càng cao bấy nhiêu, và các
thành viên đều không phải trả lương cho đồng nghiệp cấp dưới.
Như vậy, có thể thấy rằng bản thân phương thức kinh doanh theo mạng
không hề lừa đảo, chỉ có con người mới có hành vi lừa đảo. Nừu hiểu như vậy

thì khơng chỉ có kinh doanh theo mạng lưới bị lạm dụng để lừa đảo mà tất cả các
hình thức kinh doanh khác đều có thể bị lạm dụng.
Để khẳng định thêm kết luận trên, theo TS. Nguyễn Minh Chí - Ngun
Vụ trưởng Vụ Thương mại, Phó trưởng Ban Soạn thảo luật cạnh tranh thì: “
Kinh doanh theo kiểu truyền tiêu thực chất là bán hàng đa cấp hay tiếp thị đa
tầng, đây là hoạt động kinh doanh mới có ở Việt Nam, nhưng trên thế giới đã có
từ những năm 30. Đây là hình thức kinh doanh theo kiểu thị trường… Và chắc
chắn, hình thức bán hàng đa cấp sẽ dần dần được dưa vào nề nếp để thực hiện
đúng chức năng chân chính của nó.”


Đối với các nước phát triển, để phục vụ nhu cầu người tiêu dùng, nhiều
nhà máy, xưởng sản xuất ra đời, vì thế, một số lượng lớn sản phẩm được sản
xuất ra, lượng hàng này cũng cần thiết phải đưa tới tay người tiêu dùng. Thế
nhưng, theo cách làm truyền thống thì doanh nghiệp thường phải đầu tư một
khoản chi phí lớn cho việc th mặt bằng để mở phịng trưng bày, lắp đặt trang
thiết bị, thuê nhân viên, chi phí cho điện nước… Vì thề, cách giải quyết những
áp lực đó là dùng những cừa hàng di động bằng người để thay thế, hàng hoá vẫn
đảm bảo đưa đến tay người thiêu dùng bằng con đường ngắn nhất, với một tốc
đọ cao nhất và có tính chủ động lớn nhất, đồng thời cịn giảm được nhiều chi phí
cho doanh nghiệp trong q trình lưu thơng hàng hố.


Họ cho rằng công ty đã nâng cao giá sản phẩm lên rất nhiều lần so

với thị trường
Trước hết cần nhấn mạnh rằng, các sản phẩm mà cơng ty Sinh Lợi nói
riêng và các cơng ty nói chung kinh doanh đều là những sản phẩm mang tính
đặc thù và độc đáo cao mà không thể mô tả cặn kẽ theo phương pháp thông tin
đại chúng.

Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang vận hành theo nền kinh tế thị
trường, thuận mua vừa bán, người tiêu dùng hồn tồn có quyền quyết định là có
tiêu dùng sản phẩm hay khơng vì chính họ là người có nhu cầu. Ví dụ: cũng là
xe Dream nhưng giá bán của chiếc xe Nhật khác hẳn với giá bán của chiếc xe
Trung Quốc cho dù cả hai xe có cùng phân khối, cùng cấu trúc ngoại hình, tất
nhiên, chất lượng của chúng là khác nhau, độ bền khác nhau, chế độ bảo hành
khác nhau.
Có một điều bất hợp lý là khi sản phẩm của doanh nghiệp có thương hiệu
độc quyền, tính năng sử dụng tốt, chất lượng đảm bảo, nhu cầu sử dụng lớn
được bán ra trên thị trường với giá rất cao thì khách hàng hồn tồn chấp nhận.
Nhưng họ lại lên án hình thức kinh doanh theo kiểu bán hàng đa cấp, họ cho
rằng giá bán cao hơn rất nhiều so với giá nhập khẩu. Trên thực tế, không một


doanh nghiệp nào có thể bán hàng ngang bằng với giá nhập khẩu. Các doanh
nghiệp bán hàng đa cấp cũng vậy.
Bản chất của nền kinh tế thị trường là lời ăn lỗ chịu, vấn đề quan trọng ở
đâylà người tiêu dùng chấp nhận được và tất nhiên doanh nghiệp cũng chấp
nhận được. Trên thực tế, Nhà nước chỉ quản lý về giá ở một số mặt hàng như
dược phẩm, xăng dầu, điện, cước viễn thông… Hỗu hết các mặt hàng cịn lại
Nhà nước khơng quản lý giá mà chỉ quản lý thông qua hệ thống thuế đầu vào và
đầu ra của nó. Nếu đứng ở góc độ quản lý, Nhà nước suy cho cùng cũng khuyến
khích doanh nghiệp bán được hàng với giá cao, vì khi đó, doanh thu từ thuế của
nhà nước sẽ cao hơn. Nhưng nếu bán với giá cao thì người tiêu dùng sẽ khơng
có lợi và lượng tiêu thụ sẽ rất hạn chế và khi đó, doanh nghiệp chỉ bán được với
số lượng Ýt nên không thể tồn tại được lâu dài, còn nếu bán với giá thấp thì
doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ.
Từ đây có thể thấy rằng, việc quyết định giá cả trên thị trường không phải
doanh nghiệp muốn đưa ra bao nhiêu cũng được mà là do nhu cầu và sức mua
cua người tiêu dùng, các khoản chi phí dịch vụ và các khoản thuế nép cho Nhà

nước.
Nếu cho rằng, giá sản phẩm nâng cao hơn so với thị trường thì bắt buộc
phải có một đối tượng so sánh cụ thể: giống nhau hồn tồn về chủng loại, quy
cách, cơng dụng, chất lượng nhưng giá cả lại cao thấp khác nhau, chứ không thể
lập luận chung cho rằng giá cao hơn nhiều lần so với giá gốc. Nếu sản phẩm bán
ra với giá cao mà thị trường vẫn chấp nhận thì có thể khẳng định là sản phẩm đó
hoặc có chất lượng tốt hoặc có phương pháp tiếp cận thị trường hiệu quả, hoặc
có chế độ trả lương hợp lý hoặc có phương pháp phục vụ hậu mãi chu đáo… Tất
cả những điều đó là những yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại, khả năng
cạnh tranh và tiềm lực phát triển của doanh nghiệp.
Còn nếu cho rằng doanh nghiệp bán giá cao để trả hoa hồng cao cho nhân
viên là không hợp lý. Có thể đưa ra mét vÝ dụ để chứng minh cho điều này:


Bình thường, bán một chai Coca-cola với giá 3.500 VND, nhưng bây giê nhờ
một người khác bán ra với giá 15.000 VND sau đó chỉ cần gửi lại cho mình
3.500 VND, liệu người đó có bán được chai Coca-cola đó hay khơng? Chắc
chắn là khơng. Qua đó có thể khẳng định giá bán phải căn cứ trên chất lượng,
tính năng, nhu cầu sử dụng thực tế của người tiêu dùng… chứ không thể do
doanh nghiệp tự đưa ra giá cả của sản phẩm.


Họ cho rằng bán hàng đa cấp khơng có lợi cho nền kinh tế và tổn hại

đến người tiêu dùng
Theo TS. Nguyễn Đức Trí thì “ hình thức này giúp cơng ty nhân rộng
nhanh chóng mạng lưới tiếp thị mà không chịu gánh nặng về quỹ lương cho
công nhân viên. Thay vào đó, họ đầu tư cho phục vụ công tác huấn luyện kỹ
năng và kiến thức sản phẩm thường xuyên cho người phân phối. Đối với xã hội,
phương thức này mở rộng cơ hội việc làm cho nhiều người. Người tham gia bán

hàng đa cấp có thể làm công việc này mà không ảnh hưởng đến công việc chính
của họ. Những người chưa có việc làm hay nội trợ cũng có thể tham gia kiếm
thêm thu nhập. Bán hàng đap cấp cũng có thể dễ dàng thâm nhập vào vùng sâu
vùng xa mà các phương pháp tiếp thị thông thường không vươn tới. Nhờ các
hoạt động huấn luyện thường xun, nó giúp nâng cao trình độ và tạo thêm thu
nhập cho nhiều người dân.”
Với những sản phẩm tiêu dùng có nhu cầu cao đều được các cơ quan chức
năng chứng nhận chất lượng, công ty áp dụng phương pháp kinh doanh theo
mạng. Khách hàng đến công ty tìm hiểu những sản phẩm mà bản thân hoặc gia
đình có nhu cầu sử dụng, sau q trình thử nghiệm sử dụng sản phẩm miễn phí,
xác định được hiệu quả sản phẩm rồi thì họ mua về sử dụng, có kèm hố đơn tài
chính khi mua hàng, những người tiêu dùng muốn tham gia mạng lưới thì đăng
ký học nghiệp vụ để có thể có thể tham gia phát triển mạng lưới tiêu thụ. Người
phân phối ngoài việc được sử dơng sản phẩm, họ cịn có quyền giới thiệu, quảng
cáo sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Khi việc giới thiệu đó thành cơng họ sẽ


được chia hoa hồng, hoa hồng này được tiết kiệm lại từ chi phí gia tăng trung
gian và quảng cáo. Vì việc giới thiệu này dùa trên mối quan hệ tin tưởng nên
tính trung thực và thực tế rất cao bởi khơng ai có thể bán rẻ chữ tín của mình.
Giới thiệu nhiều thì hưởng nhiều, giới thiệu Ýt thì hưởng Ýt, khơng giới thiệu
thì khơng hưởng - đây là một sân chơi công bằng và hợp lý. Tất nhiên khi mạng
lưới của mình hình thành và phát triển thì những người cấp trên cũng sẽ được bù
đắp lại một phần cơng sức lao động của mình bằng một khoản hoa hồng dành
cho huấn luyện, đào tạo và quản lý mạng lưới. Quan trọng là cho dù không giới
thiệu hoặc khơng giới thiệu được thì người tiêu dùng ở đây vẫn khơng bị thiệt, vì
đây cũng như một lần tiêu dùng một sản phẩm có thể phục vụ thiết thực cho nhu
cầu sinh hoạt hàng ngày với giá trị tương đương số tiền họ bỏ ra mà thơi.
Chính vì người tiêu dùng là người có lơin nhiều hơn: vừa có sản phẩm sử
dụng lại vừa có thu nhập. Các cơ chú lớn tuổi có sản phẩm bảo vệ sức khỏe, tiện

lợi trong sinh hoạt, tiết kiệm được nhiều thời gian, mỗi tháng lại có thêm vài
trăm thu nhập, cơng nhân viên tại các cơng ty xí nghiệp ngồi cơng việc của
chính mình cịn có cơ hội làm thêm, có thêm sự đảm bảo; sinh viên có cơ hội
làm thêm xoay sở chi phí ăn học, giảm gắng nặng cho gia đình; nơng dân lúc
rảnh rỗi có thể kiếm thêm… Tất cả những người bình thường nhất cũng có thể
tham gia và kiếm thêm thu nhập. Quan trọng là những khoản thu nhập trên đều
bằng sức lao động chân chính của họ mà có.
Bối cảnh Việt Nam hiện đang trong thời kỳ mở cửa hội nhập, nỗ lực của
các nhà lãnh đạo là làm sao có thể thu hót được nhiều nhà đầu tư nước ngồi, tạo
điều kiện thơng thống về hành lang pháp lý, cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn lao
động… để cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho nhà đầu tư nước ngoài. Nếu dư
luận cho rằng các nhà đầu tư nước ngoài đem tiền, thiết bị công nghệ, sản phẩm
đến Việt Nam chỉ để đầu tư hoặc chỉ để bán chứ không mang lợi nhuận về thì có
lẽ những nỗ lực thu hót đầu tư của Chính phủ chỉ là vơ Ých.


Điều mà bất kỳ ai cũng biết là doanh nghiệp muốn hoạt động lâu dài thì
doanh nghiệp đó phải tạo ra được lợi nhuận. Điều quan trọng ở đây là họ đã làm
tốt nghĩa vụ nép thuế cho Nhà nước, họ đã nép thuế nhập khẩu, họ đã chấp hàng
tốt các quy định theo pháp luật hiện hành… Nếu bản thân họ chỉ vì mục đích lợi
nhuận riêng thì họ sẽ khơng bao giê có thể tồn tại một cách lâu dài và được Nhà
nước cho phép hoạt động. Minh chứng cho điều này khơng gì hơn ngồi thành
quả hoạt động trong gần 6 năm qua của công ty. Công ty đã hồn thành nghĩa vụ
đóng thuế cho nhà nước hàng trăm triệu đồng, tạo việc làm cho hàng vạn lao
động… Để bù đắp cho kết quả hoạt động không ngừng nghỉ của cơng ty, cuối
2005 Chính phủ đã ban hành quy định về kinh doanh theo mạng. Đặc biệt, ngày
06 tháng 01 năm 2006. Công ty Cổ phần Sinh Lợi là công ty đầu tiên tại Việt
Nam được cấp giấy phép kinh doanh bán hàng đa cấp. Từ đây có thể thấy
quyền lợi của các Hợp tác viên ln ln đc bảo đảm.
• Họp cho rằng cơng ty đã tuyên truyền quá sự thật về công năng của sản

phẩm và thu nhập của người tham gia.
Khách quan mà nói, điều này khơng phải khơng đúng nhưng nó chỉ là
một phần rất nhỏ vì nó đi ngược với ngun lý của ngành nghề này.
Trong điều kiện hiện nay, ý thức tiêu dùng và trình độ của con người đã
được nâng cao một bước rõ rệt. Nếu một người nào đó nói rằng một sản phẩm trị
được bách bệnh mà khơng cần làm gì vẫn có thu nhập hàng triệu đồng trên
tháng thì đến đứa trẻ nó cũng khơng tin. Nói đúng hơn, khi tuyên truyền như thế
chính họ đã làm tổn hại đến uy tín của mình. Chính vì thế, dù là người tiêu dùng
đơn thuần hay người kinh doanh bán hàng họ đều nghĩ đến điều này, ngồi ra
cịn có sự phán đốn của người mua chứ khơng phải muốn nói gì thì nói hoặc
nói gì người khác cũng tin.
Riêng đối với những công ty bán hàng đa cấp thường có những quy định
nội bộ về việc xử lý những trường hợp tuyên truyền quá mức về công năng sản
phẩm và thu nhập thơng qua các hình thức quảng cáo, chấm dứt hợp đồng hợp


tác hoặc nghiêm trọng hơn sẽ truy tè trước pháp luật. Suy cho cùng, mục đích
của bán hàng là bán được nhiều hàng hoá nhất với số lượng lớn và tốc độ nhanh
nhất… nhưng không phải chỉ cần nhờ việc khuyếch trương quá mức sản phẩm
hoặc dịch vụ là có thể thành cơng.


Họ đánh giá rằng những người tham gia đều là những người có trình

độ thấp, thiếu hiểu biết, lao động nghèo, sinh viên, người thất nghiệp
Dư luận thường chỉ trích những người đến với ngành nghề kinh doanh
theo kiểu Hợp tác tiêu thụ “ Giới trẻ, sinh viên, người lao động nghèo, thất
nghiệp, nông dân, bà con vùng sâu,…”. Trên thực tế, hiện nay nguồn lao động
nước ta cịn trong tình trạng lao động phổ thơng là chủ yếu, lao động trình độ
cao cịn rất hạn chế. Vấn đề đặt ra hiện nay là trong nền kinh tế đang chuyển đổi

để hội nhập thì lao động kỹ thuật cao còn rất thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu
tuyển dụng. Trong khi giới trẻ, sinh viên, công nhân, nông dân, lao động phổ
thông, người thất nghiệp… đang là gánh nặng cho xã hội, vấn đề giải quyết việc
làm cho họ đang là vấn đề không nhỏ đối với các nhà lãnh đạo và các cơ quan
chức năng. Họ có thể đến các công ty bán hàng đa cấp để làm thêm hoặc làm
chuyên nghiệp, tạo thêm thu nhập cho bản thân, nâng cao chất lượng cuộc sống,
giảm áp lực cho gia đình và xã hội… Tất cả những điều trên chứng tỏ bán hàng
đa cấp là một ngành nghề tạo ra nhiều phóc lợi xã hội và phù hợp với mọi lứa
tuổi, mọi trình độ.


Dư luận cịn cho rằng “khách hàng phải mất mấy triệu đồng để mua

sản phẩm mặc dù khơng có nhu cầu sử dụng”, “vay mượn, gom góp tiền để
tham gia…”
Đối tượng khách hàng của cơng ty thuộc ba nhóm: một là, những người
chỉ đơn thuần có nhu cầu sử dụng sản phẩm, tuy nhiên, nếu họ có hứng thó với
việc giúp cơng ty quảng cáo thì họ vẫn có quyền làm người phân phối, nếu
khơng, họ chỉ là những người tiêu dùng đơn thuần; hai là, họ vừa là những
người có nhu cầu sử dụng sản phẩm lại vừa có nhu cầu làm người phân phối, và


đây là nhóm người có lợi nhiều nhất; ba là, họ là những người khơng có nhu cầu
về sử dụng sản phẩm nhưng lại có nhu cầu làm người phân phối để mở rộng
mạng lưới tiêu thụ, họ dùng sản phẩm như một công cụ cho việc mở rộng mạng
lưới, họ có thể cho người nhà, bạn bè, khách hàng của mình sử dụng sản phẩm
để họ thấy được cơng dụng của sản phẩm một cách thực tế để từ đó, những
người này có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm. Mọi đối tượng trên đều có quyền
quyết định tiêu thụ sản phẩm hay không. Họ là những người hiểu rõ hơn ai hết
nhu cầu của họ là gì.

Trong kinh doanh, khi một người muốn trở thành đại lý tiêu thụ sản phẩm
cho một công ty bất kỳ không nhất thiết họ phải có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm.
Nhưng vì họ muốn có lợi nhuận hưởng từ hoa hồng đại lý nên họ vẫn phải bỏ ra
hàng chục triệu thậm chí hàng trăm triệu để mua sản phẩm làm hàng mẫu, hàng
dự trữ hoặc thế chân cho công ty cung ứng, đó là quy luật dùng tiền kiếm tiền
phổ biến nhất hiện nay. Bất kỳ sự việc hay một sản phẩm ra đời nó chỉ có thể
phục vụ cho một tầng cấp nhất định chứ không thể cùng mọt lúc có thể phục vụ
tốt cho mọi tầng líp trong xã hội. Nếu muốn làm đại lý mà không thoả mãn
được những điều kiện trên thì khơng thể làm được. Cịn nếu chỉ làm cơng ăn
lương mà địi hỏi phải có được khoản thu nhập như một ơng chủ thì đó là điều
khơng hợp lý.
Để có thể tham gia vào mạng lưới tiêu thụ mọi người phải đi vay mượn.
Đó là điều hồn tồn tự nguyện, là cách khắc phục khó khăn riêng của mỗi
người. Hơn nữa, trong cuộc sống hàng ngày, khi con người muốn tiêu dùng hoặc
muốn buôn bán kinh doanh thì vay muợn hồn tồn là chuyện bình thường và là
một hiện tượng thường xuyên mà ai cũng có thể gặp. Mặt khác, khi kinh doanh
bất kỳ một lĩnh vực nào thì việc thành cơng hay thất bại phụ thuộc rất nhiều vào
sự phán đốn cịng như sự nỗ lực của mỗi người, chính họ biết rõ hơn ai hết
điều kiện của mình có phù hợp hay khơng, năng lực của mình có làm được hay
khơng, nhu cầu của mình có thật sự cần thiết làm hay khơng… và chính họ là
những người có đủ thời gian tìm hiểu, suy nghĩ và có quyền đưa ra quyết định


cho riêng mình. Chính vì thế, việc kinh doanh thành cơng hay thất bại là do
chính bản thân họ chứ khơng thể là do ngành nghề hoặc hồn cảnh. Kinh doanh
bao giê cũng mang nặng tính rủi ro, tuy nhiên người có khả năng giảm thiểu rủi
ro ở mức thấp nhất thì sẽ có cơ hội thành cơng cao nhất.


Dư luận cho rằng phương thức kinh doanh theo mạng là phương thức


“người đi sau nuôi người đi trước, khi thị trường đã bão hồ thì cả cơng ty
và cộng tác viên đều rơi vào cảnh “thằn lằn cắn đuôi nhau mà ăn”…”
Cơ người cho rằng thực chất của bán hàng đa cấp là “móc tói lấy tiền lẫn
nhau…người trước móc tói người sau, người sau móc tói người sau nữa”. Trên
thực tế, xét về bản chất, thương trường là “móc tói lấy tiền lẫn nhau”. Tuy nhiên,
phải hiểu đúng vấn đề của nã. Ở đây, công ty đưa ra cái mà khách hàng cần đó
chính là sản phẩm và quyền kinh doanh, cịn cơng ty lấy lại cái mà cơng ty cần
đó chính là Doanh thu từ việc tiêu thụ sản phẩm. Đó là tính chất cơ bản của việc
mua bán, tất nhiên hoàn toàn dùa trên sự thoả thuận của hai bên.
Xét ở góc độ tích cực thì có thể hiểu đây là hình thức mà người đến trước
giúp đỡ người đến sau, người đến sau giúp đỡ người đến sau nữa”, công việc
hướng dẫn, đào tạo cũng mất nhiều thời gian và công sức chứ không bao giê tồn
tại cái gọi là ngồi mát ăn bát vàng như dư luận thường đề cập. Còn nếu hiểu theo
nghĩa tiêu cực thì trong bất cứ ngành nghề nào cũng có thể hiểu là con người
“móc túi” lẫn nhau như “Phóng viên móc tói Tồ soạn, Tồ soạn móc tói bạn
đọc”… Việc thiết lập mạng lưới cũng phải có q trình hình thành với thời gian
ngắn hay dài phụ thuộc vào năng lực và sự đầu tư công sức, tiền bạc của từng
người, chứ không phải vào tham gia một vài tháng mà có thể có ngay thu nhập
lên tới hàng chục triệu.
Xét về sản phẩm thì bao giê cũng có chu kỳ sống của nó, chỉ có điều là
chu kỳ này kèo dài trong thời gian là bao lâu. Trên thực tế, sản phẩm có giới hạn
về tuổi thọ cịn nhu cầu sử dụng thì liên tục, chính vì thế mà sản phẩm sẽ khơng
sợ phải lâm vào tình trạng bão hồ. Hơn nữa, cơng ty sẽ có kế hoạch đa dạng


hố sản phẩm, sản phẩm mới đưa ra thì trên thị trường sẽ là hoàn toàn mới,
người phân phối chỉ cần tiêu dùng một lần nhưng họ có quyền tiêu dùng bất kỳ
sản phẩm nào khác của công ty. Người phân phối có thể tự nhận thấy nếu tiêu
dùng thêm sản phẩm của cơng ty hay cịn gọi là tiêu dùng trùng lặp thì sẽ nhận

được hoa hồng trùng lặp. Cơng ty sẽ có kế hoạch điều tiết thị trường bằng cách
đa dạng hoá sản phẩm, cho nên việc co rằng thị trường bão hồ là hồn tồn
khơng có cơ sở, mà chỉ mang tính hùng biện cá nhân để phủ nhận vấn đề mà
thôi. Quy luật kinh doanh bao giê cũng có người cuối cùng, nhưng nếu ai cũng
sợ mình là người cuối cùng thì chẳng ai muốn bước chân vào kinh doanh. Bán
hàng đa cấp cũng không nằm ngồi quy luật đó, tuy có điều, cho dù họ có là
người cuối cùng đi chăng nữa thì họ vẫn khơng bị thiệt vì trong tay họ đã có sản
phẩm để sử dụng, vấn đề là họ kiếm thêm được nhiều hay Ýt tiền mà thơi, điều
đó phụ thuộc vào công sức mà họ bỏ ra.

2.3. Công ty gặp phải sự cạnh tranh của các công ty kinh doanh theo mạng
khác
Cạnh tranh ở đây không phải như là cạnh tranh trên thị trường đơn thuần.
Mà ở đây, công ty gặp phải sự cạnh tranh khơng bình đẳng của các cơng ty khác
về nguồn nhân lực. Các công ty khác thường đến lơi kéo những Hợp tác viên Ưu
tó của cơng ty với lời hứa sẽ trả những khoản thù lao vơ cùng hấp dẫn.
Như vậy, khó khăn đặt ra trước mắt còn rất lớn, làm thế nào để thay đổi
được quan niệm sai lệch về công ty cũng như ngành nghề đang là vấn đề đặt ra
với ban lãnh đạo cũng như tất cả các Hợp tác viên.


×