Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Thực trạng tình hình quản lý và sử dụng vốn tại công ty TNHH Thành Lan.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.11 KB, 28 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình phát triển kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của
Doanh Nghiệp là một hệ thống có các quá trình phức tạp. Để đảm bảo cho
các bộ phận, các quá trình sản suất chạy đều và ăn khớp với nhau như một
guồng máy lớn. Nhất thiết phải tổ chức quản lý, phải điều hoà và phối hợp.
Hàng trăm hàng ngàn người đều hướng vào mục tiêu chung điều đó chỉ có
thể đạt được nhờ có hệ thống quản lý hoàn thiện do tính chất xã hội hoá của
sản xuất ngày càng cao, trình độ phân công lao động ngày càng sâu. Khoa
học kinh tế hàng càng phát triển thì vai trò của công tác tổ chức quản lý
ngày càng quan trọng và phức tạp.
Thực chất của quản lý DNCN. Là quản lý về con người kỹ thuật yếu
tố vật chất của xã hội sản xuất kinh doanh, tiền vốn sản xuất, vốn sản xuất
trong DNCN là hình thái giá trị của toàn bộ tư liệu sản xuất, được doanh
nghiệp sử lý hợp lý và tiết kiệm, kế hoạch vào loại hình kinh doanh.
Nhiệm vụ của doanh nghiệp. phải xác định cơ cấu vốn hợp lý. Sử
dụng vốn có hiệu quả, chấp hành nghiêm chỉnh luật tài chính của nhà nước
bảo toàn và phát triển vốn.
Chính vì tầm quan trọng công ty đã đề ra những yêu cầu để đạt được
mục tiêu cơ bản là bảo toàn và phát triển được vốn nhà nước cấp, quản lý
vốn có hiệu quả nhất. Đảm bảo đời sống cho người lao động.
Nhận thấy vai trò to lớn của công tác quản lý vốn trong doanh
nghiệp. Đồng thời được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy Trần
Hoàng Long. Và các cô chú tại phòng tổ chức lao động tại công ty TNHH
-Thành Lan.
Em quyết định chọn đề tài "Công Tác Quản Lý Vốn"
Nội dung báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Giới thiệu chung về công ty TNHH - Thành Lan
Phần II: Thực trạng tình hình quảng lý và sử dụng vốn tại công ty
TNHH - Thành Lan.
Phần III: Mét số kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý và sử
dụng vốn tại công ty.


PHẦN I
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
TNHH - THÀNH LAN.
I. QUÁ TÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Công ty TNHH - Thành Lan: Là một Doanh Nghiệp thương mại. Có
trụ sở giao diạch tại 474 Quang Trung - Hà Động - Hà Tây. Được sở kế
hoạch đầu tư cấp giấy phép kinh doanh và được chính thức thành lập theo
quyết định số 218/QĐUB Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ngày 1 - 1 -
1999.
Trong quá trình hoạt động của công ty đã được quy định ngay trong
quyết định thành lập.
Hiện nay công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực buôn bán tư liệu
tiêu dùng nh "Tủ lạnh, ti vi ".
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, công ty gặp không Ýt khó
khăn trong lĩnh vực kinh doanh do phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp
khác.
Kể từ khi thành lập công ty, hoạt động của công ty đã dần trở lên ổn
định hơn so với lúc mới thành lập. số vốn kinh doanh trước được bổ sung
ngày càng nhiều. Nhờ số vốn này công ty đã bước đầu đi lên và đã đổi mới
được nhiều đồ dùng, phục vụ cho việc kinh doanh được thuận lợi hơn, và
cũng được dùng để thực hiện quá trình phục vụ cho việc kinh doanh được
đảm bảo liên tục thuận lợi.
II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
NỀN KINH TẾ
1. Chức năng
Công ty TNHH - Thành Lan là một Doanh Nghiệp 100%. Vốn đầu

cấp chuyên kinh doanh các loại hàng hoá dịch vô nh : Ti vi, Tủ lạnh, máy
điều hoà, máy giặt
Có quyền tự chủ kinh doanh theo sản phẩm cấp của công ty và thực

hiện chức năng cơ bản nh mét doanh nghiệp thương mại.
Chuyên kinh doanh và xuất khẩu các loại mặt hàng chủ yếu.
2. Nhiệm vô
Mục đích kinh doanh thực hiện theo đúng quy định thành lập của
doanh nghiệp và kinh doanh, các mặt hàng chủ yếu đã đăng ký cụ thể.
Với tinh thần tự lực tự cường, quyết tâm vươn lên để tồn tại và phát
triển được là do sự chỉ đạo sát sao có hiệu quả của các phòng ban lãnh đạo
trong doanh nghiệp và sự hưởng ứng nhiết tình của toàn thể cán bộ công
nhân viên nhằm mục đích vừa kinh doanh vừa xây dựng công ty TNHH -
Thành Lan. Có uy tín và chất lượng tốt hơn để phục vụ người tiêu dùng và
thu được lợi nhuận cao, nhằm mục đích thực hiệt tốt nghĩa vụ với nhà
nước. Nh nép thuế và các khoản phải nép khác vào ngân sách nhà nước.
Doanh Nghiệp phải bảo toàn và phát triển tốt số vốn của mình, và
phải tổ chức tốt quá trình quản lý lao động.
Để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh công ty tổ chức bộ
máy quản lý như sau:
- Giám đốc là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm về hoạt động
của công ty
- Phó giám đốc giúp trực tiếp cho giám độc, có nhiệm vụ phụ trách
việc kinh doanh, tiếp thị chào hàng và tiêu thụ sản phẩm giúp giám độc
định hướng việc kinh doanh.
- Phòng hành chính : đảm nhiệm các công việc liên quan đến công
tác hành chính của công ty.
- Phòng kinh doanh chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ phó giám đốc, thực
hiện công tác Marketing tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng kế toán là phòng có chức năng và nhiệm vụ giúp giám đốc
trong công tác hạch toán kế hoạch để xác định kết quả quá trình tiêu thụ
giúp giám đốc điều hành việc kinh doanh một cách có hiệu quả và nắm
được kết quả kinh doanh, tình hình tài chính của công ty hàng ngày. Phòng
kế toán phải chịu trách nhiệm trước giám độc về những số liệu tài chính

đưa ra có trách nhiệm bảo tồn và phát triển vốn của công ty.
- Phũng t chc - lao ng: l phũng tham mu cho giỏm c trong
cụng tỏc b trớ nhõn lc, tuyn chn lao ng t ú cú phng ỏn iu hnh
nhõn lc cho cụng ty.
- H thng cỏc ca hng: chu s lónh o trc tip ca giỏm c v
phú giỏm c kinh doanh thc hin kinh doanh nhng mt hng m cụng ty
giao cho.
c im b mỏy k toỏn ca cụng ty:
-Trờn c s hch toỏn theo nguyờn tc chung do nh nc ban hnh
i vi tt c cỏc Doanh Nghip, do c im kinh doanh v vi h thng
nhiu ca hng m cụng ty cú t chc b mỏy k toỏn nh sau:
- Bộ mỏy k toỏn ca cụng ty c t chc theo hỡnh thc k toỏn
tp chung, phũng k toỏn cụng ty gm 4 ngi cú nhim v nh :
K toỏn trng: Chu trỏch nhim trc giỏm c v mi hot ng
ca phũng k toỏn, phõn cụng nhim v cho cỏc k toỏn viờn, lp trỡnh k
toỏn mỏy.
K toỏn cụng n tin lng: Ph trỏch thanh toỏn cỏc cụng n v tiu
lng cho ngi lao ng.
K toỏn tiờu th, TSC: chu trỏch nhim v hot ng tiờu th hng
hoỏ xỏc nh kt qu v theo dừi tỡnh hỡnh bin ng TSC.
Kế toán trởng
Kế toán công
nợ, tiền lơng
Kế toán tiêu
thụ hàng hoá
TSCĐ
Thủ quỹ
Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của công ty có chức năng thu tiền, chi tiền
va thông qua kế toán trưởng.
4. Một số kết quả đạt được của xí nghiệp trong những năm gần

đây:
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Tổng doanh thu 495.399.325 501.425.160 711.923.575
Lợi nhuận trước thuế 6.131.250 9.716.609 12.834.835,5
Nép Ngân sách 1.962.000 3.109.315 4.107.147,5
Lợi nhuận sau thuế 4.169.250 6.607.294 8.727.688
Thu nhập bình quân/
người
2.28.375 328.275 420.600
Qua bảng trên cho thấy 3 năm liên tiếp doanh thu của công ty liên
tục tăng lên một cách đáng kể. Năm 1999 doanh thu chỉ đạt 495.399.325
đồng và đến năm 2001 đã đạt được khá nhiều hàng hoá.
Còng qua bảng cho thấy tiền thuế mà công ty nép ngân sách tăng lên
nh vậy công ty đã chấp hành theo chế độ tài chính của nhà nước.
Thu nhập bình quân đầu người tăng lên đều qua các năm cho thấy
công ty đã có những biện pháp tích cực trong công tác quản lý lao động, cải
thiện mức lương cho người lao động.
Tỷ lệ lợi nhuận ngày nâng cao còn là điều kện để công ty bổ sung
nguồn vốn kinh doanh, tạo cơ hội đầu tư vào mua sắm hàng hoá để quá
trình quay vòng.
PHẦN II
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN
TẠI CÔNG TY
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆN CƠ BẢN.
Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tăng trưởng và phát triển đều phải có
vốn, vốn là yếu tố quan trong hàng đầu trong chiến lược phát triển của
doanh nghiệp. Nếu thiếu vốn đầu tư, năng suất lao động thấp thu nhập lại
càng thấp hơn. Điều này có nghĩa là lượng vốn một vòng quay càng nhỏ thì
quy mô doanh nghiệp này càng ngày thu hẹp lại.

Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Ngoài việc sử
dụng vốn của nước ngoài thì còn có thể tiếp thu được những kinh nghiệm
quản lý các kỹ năng, kỹ xảo và công nghệ hiện đài cùng với lượng thông
tin cập nhập hàng ngày. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể
rút ngắn được thời gian tích luỹ vốn ban đầu và thu được một phần lợi
nhuận từ các công ty nước ngoài.
Trong các doanh nghiệp. Vốn được đầu tư nhà xưởng mua sắm máy
móc thiết bị tạo cơ sở vật chất, mua sắm Nguyên vật liệu, trả lương công
nhân viên. Vốn còn giúp doanh nghiệp mở dộng quy mô hoạt động vốn
được sử dụng trong quá trình tái sản xuất. Còn giúp duy trì tiềm lực của
doanh nghiệp.
1. Vốn cố định
Trong nền sản xuất hàng hoá để mua sắm, xây dựng Tài sản cố định
(TSCĐ) trước hết phait có một số tiền ứng trước, số tiền tạm ứng đó được
gọi là vốn cố định và vốn lưu động.
Nh vậy.Vốn cố định (VCĐ) là khoản vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ.
Quy mô của VCĐ sẽ quyết định quy mô của TSCĐ sang đặc điểm hoạt
động của TSCĐ. Lại quyết định đặc điểm tuẩn hoàn và chu chuyển của
VCĐ.
VCĐ được tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, có đặc điểm này là
doTSCĐ. Có thể phát huy trong nhiều chu kỳ sản xuất vì vậy hình thái biểu
hiện bằng tiền của VCĐ. Cũng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của TSCĐ giảm dần và
được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản phẩm sản xuất ra do vậy có thể
thấy giá trị VCĐ được chia thành hai phần được cố định trong "Tài Sản"
phần vôn cố định lằm trong chi phí sản phẩm được tính bằng cách phân bổ
khấu hao. TSCĐ. Khi TSCĐ được khấu hao hết có nghĩa là giá trị TSCĐ
đã được sử dụng hết và khi đó VCĐ hoàn thành một vòng luân chuyển.
TSCĐ là một bộ phận của VCĐ, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ

sản xuất kinh doanh. Trong quá trình đó TSCĐ bị hao mòn nhưng chúng
vẫn giữ chuyên được hình thái vật chất ban đầu.
Trên thực tế. Việc quản lý vốn cố định và TSCĐ là rất phức tạp để
giảm nhẹ khối lượng quản lý người ta thường có quy định về tiêu chuẩn
của TSCĐ. Một Tài Sản chỉ được coi là TSCĐ khi thoả mãn đồng thời hai
điều kiện sau:
+ Mét là, Tài sản đó phải có giá trị lớn trên 5 triệu đồng
+ Hai là Tài sản đó phải có thời hạn sử dụng dài hơn > 1 năm
* Phân loại TSCĐ
Phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp là công việc phân chia TSCĐ
theo các tiêu thức khác nhau để thuận tiện cho công việc quản lý.
Thông thường TSCĐ trong doanh nghiệp là công việc phân chia
TSCĐ theo các tiêu tiêu chí sau:
+ Theo hình thái biểu hiện TSCĐ hữu hình
TSCĐ vô hình
+ Theo nguồn hình thành TSCĐ tự có
TSCĐ đầu tư bằng vốn đi vay.
+ Theo công dụng kinh tế TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất KD
TSCĐ dùng cho hoạt động khác.
+ Theo tình hình sử dụng TSCĐ chưa dùng
TSCĐ đang dùng
TSCĐ không dùng
TSCĐ chê thanh lý
Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng một loại TSCĐ nào đó so với tổng số
TSCĐ trong doanh nghiệp.
Sù thay đổi tỷ trọng TSCĐ trong doanh nghiệp là do ảnh hưởng của
nhiều nhân tố, do khả năng tiêu thụ, khả năng thu hót vốn đầu tư, phương
hướng kinh doanh, trình độ trang bị kỹ thuật, quy mô sản xuất
Trong doanh nghiệp tỷ trong VCĐ mà chủ yếu là TSCĐ là khá lớn.
Do vậy muốn nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng VCĐ mà đặc biệt là

TSCĐ.
2. Vốn Lưu động
TSCĐ năm trong quá trình sản xuất và tư liệu lao động năm trong
quá trình lưu thông thay chô cho nhau, và vận động không ngừng nhằm
đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được đảm bảo thuận lợi và liên tục.
Do vậy các doanh nghiệp luôn cần có một số vốn để đầu tư vào cac
tìa sản Êy số tiền ứng trước này được gọi là tài sản lưu động trong doanh
nghiệp.
Vốn lưu động được chuyển hóa liên tục từ thình thái này snag hình
thái khác, bắt đầu tư hình thái tiền tệ dang hình thái hàng hoá, vật tư rồi lại
thành hình thái tiền tệ.
Để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được riễn ra liên tục và thuận
lợi đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng VLĐ nhất định để có thể đầu tư
vào các hình thái khác nhau, khiến cho các hình thái có được mức tồn tại
hợp lý và đồng bộ, việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển VLĐ có nghĩa rất
quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
* Phân loại VLĐ.
Xác định được kết cấu VLĐ sẽ góp phần vào việc sử dụng tiết kiệm
và có hiệu quả VLĐ cho từng khâu, từng bộ phận, từ đó đáp ứng được yêu
cầu sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Theo vai trò của VLĐ trong quá trình tái sản xuất thì VLĐ được
phân loại như sau.
+ VLĐ nhằm trong quá trình dự trữ VLĐ dạng nguyên vật liệu.
VLĐ dạng nhiên liệu
VLĐ dạng công cụ nhá.
+ VLĐ trong khâu sản xuất vốn dạng sản phẩm dở dang
Vốn dạng bán thành phẩm tự chế.
Vốn dạng chi phí chờ phân bổ.
+ VLĐ trong khâu lưu thông là bộ phận phục vụ trực tiếp cho quá
trình lưu thông như thành phẩm, tiền mặt

Trong quá trình tái sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thường có
một khối lượng lớn. Tài sản nằm trong các khâu của quá trình tái sản xuất
như dự trữ, sản xuất, tiêu thu phân phối, đây là những tài sản lưu động
trong doanh nghiệp trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tỷ trọng Tài
Sản lưu động thường chiếm từ 20% - 50% tổng giá trị tài sản.
Theo hình thái hiểu hiện VLĐ được chia thành.
+ Vốn vật tư hàng hoá: Gồm vốn nguyên vật liệu, vốn sản phẩm dở
dang, vốn thành phẩm
+ Vốn tiền tệ gồm vốn tiền mặt, vốn thanh toán
Theo nguồn hình thành VLĐ được chia thành:
- Nguồn vốn ngân sách cấp
- Nguồn vốn tự bổ sung
- Nguồn vốn do liên doanh liên kết
- Nguồn vốn đi vay
- Nguồn vốn huy động do phát hành cổ phiếu
Việc phân loại vốn trong doanh nghiệp thành các loại vốn nh trên
nhăm tạo ra khả năng để doanh nghiệp xem xét và huy động tối ưu các
nguồn vốn để tương ứng với quy môi kinh doanh.
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN.
Do xí nghiệp là một đơn vị trực thuộc lên ban đầu để tiến hành hoạt
động động sản xuất kinh doanh đã được công ty cấp số vốn là 187.628.985.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh. Xí nghiệp luôn chủ động bổ xung
thêm. Vốn kinh doanh tính đến thời điểm ngày 31/12/2001 số vốn được bổ
sung đã lên đến 1.406.380.095 đồng.
Ngoài việc bổ sung vốn bằng kết quả của việc kinh doanh xí nghiệp
còn tiến hành vay tiền của ngân hàng, tính đến ngày 31/12/2001. Số tiền
vay đã là 175.118.750 đông, chiếm một ty trong khá lớn so với tổng số nợ
ngắn hạn của xi nghiệp (49,9%). Toàn bộ số vốn được bổ sung được dùng
để đầu tư mua sắm mới máy móc thiết bị. Phóc vụ sản xuất kinh doanh,
dùng trong trải các khoản nợ Do vậy công tác quản lý số vốn này đòi hỏi

phải được thực hiện chặt chẽ.
Căn cứ vào bảng 1 ta có cơ cấu vốn của xé nghiệp qua các năm nh
sau:
BẢNG 1: BẢNG CƠ CẤU VỐN
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
V

395.036.146 62% 708.910.133 73% 1.256.346.300 79%
V

243.477.450 38% 262.000.975 27% 337.692.780 21%
Tổng 638.513.596 100% 970.911.108 100% 1.594.009.080 100%
Qua bảng trên có thể thấy tỷ trọng VCĐ ngày công tăng lên năm
1999 trong tổng số vốn cố định chỉ chiếm 62% - 2000 Con số này là 73%.
Và đến năm 2001 là 79%. Nh vậy có thể thấy khoản trên vốn. Bổ sung
được dùng chủ yếu để đầu tư TSCĐ. Trong khi đó tỷ trọng vôn lưu động
ngày càng giảm năm 1999 là 38% năm 2000 là 27% vòn năm 2001 còn
năm 2001 là 21%.
Nh vậy có thể thấy tổng số vốn kinh doanh thì tỷ lệ VLĐ. là nhỏ so
với tổng số, điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán, đến khả năng
đầu tư của công ty, điều này là không tốt lắm đối với công ty.

Có thể xem xét đến nguồn hình thành số vốn trên qua bảng cơ cấu
nguồn vôn như sau:
BNG 2: BNG C CU NGUN VN
n v : ng
Nm 1999 Nm 2000 Nm 2001
S tin
T
trng
S tin
T
trng
S tin
T
trng
N phi tr 295.325.481 46% 393.825.265 41% 481.924.150 30%
NVCSH 343.188.115 54% 577.085.842 59% 111.208.493 70%
Tng 638.513.596 100% 970.911.107 100% 1.594.009.080 100%
Qua bng trờn cú th thy, t l n phi tr ngy cng gim nm
1999. T ln ny l 46%. n nm 2000 l 41%. n nm 2001 l 30%.
Nh vy cú th thy cụng ty ó c gng gim t l N.
Bờn cnh ú t trng vn CSH li tng lờn nm 1999 l 54%. n
nm 2000 l 59% v nm 2001 l 70%. 4Qua hai bng c cu vn v
c cu ngun vn. cú th cụng ty ó u t cho TSC. Bng ngun vn
ch s hu l ch yu,
4Qua hai bảng cơ cấu vốn và cơ cấu nguồn vốn. có thể công ty đã
đầu t cho TSCĐ. Bằng nguồn vốn chủ sở hữu là chủ yếu, nh vy cú th
dựng sn xut kinh doanh m khụng cn lo vic phi thanh toỏn ngay
khon tin u t.
Qun lý vn c nh:
Vic qun lý VC ca cụng ty c hiu l qun lý TSC ti cụng

ty do c im kinh doanh lờn cú rt nhiu cỏc loi TSC. Phn ln s ti
sn ny l ti sn c nh hu hỡnh.
Thụng qua bng 3 cú th thy c tỡnh hỡnh qun lý TSC nh sau.
BẢNG 3: CƠ CẤU TSCĐ THEO TÌNH HÌNH SỬ DÔNG
Đơn vị: Đồng
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
TSCĐT đang sử
dụng
236.268.900 370.872.750 888.815.032
TSCĐ chờ thành

65.604.325 121.750.472 120.600.160
TSCĐ chưa sử
dụng
93.163.021 216.286.913 246.901.107
Tổng cộng 395.036.146 708.910.133 1.256.316.300
Thông qua bảng phân tích trên có thể thấy tỷ lệnTSCĐ sử dụng ngày
càng tăng lên. Năm 1999 là 888.815.032 đồng.
Năm 2000 là 370.872.750 đồng. Năm 2001 là 888.815.032 đồng.
Có thể thấy số TSCĐ được mua săm mới là khá nhiều và tăng lên
qua các năm, khoản tiền mua Tài Sản này chủ yếu là bằng vốn chủ sở hữu
thường chiếm tới hơn 60%.
Tổng số tiền mua.
Công ty cũng có một số lương khá lớn TSCĐ đã mua về nhưng chưa
được sử dụng. Số tài sản này được mua chủ yếu bằng nguồn vốn chủ sở
hữu.
Thông qua bảng 4 dưới đây có thể thấy được cơ cấu TSCĐ nh sau:
BẢNG 4: CƠ CẤU TSCĐ
Đơn vị: Đồng
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Nhà
xưởng
125.225.250 53% 197.875.225 53% 397.925.190 45%
MMT
B
67.725.300 29% 123.18.600 33% 248.682.100 28%
PTVT 43.318.250 18% 49.809.925 14% 242.207.742 27%
Tổng 236.268.800 100% 370.872.750 100% 888.815.032 100%

Qua bảng phân tích trên cho thấy trong tổng số TSCĐ năm 1999 giá
trị MMTB là 125.225.250 đồng chiếm tới 53% còn giá trị PTVT là
43.318.250 đồng chiếm 18%.
Trong năm 2000 giá trị nhà xưởng là 197.875.225 đồng chiếm tới
53% giá trị MMTB là 123.187.600 đồng chiếm tới 33% giá trị PTVT là
49.809.925 đồng.
Qua 3 năm tỷ lệ đầu tư vào nhà xưởng biến động không đáng kể chỉ
duy trì ở mức 50%. Trong khi tỷ trọng giá trị PTVT tăng lên khá đáng kể
năm 1999 và năm 2000 chỉ chiếm không tới 20%. Nhưng đến năm 2001 tỷ
lệ này đã tăng lên đến 27% đây là sự biến động khá lớn về tài sản.
Số tài sản này được đầu tư chủ yếu bằng nguồn vốn chủ sở hữu năm
2001 con số này là 55,7%. Còn lại là bằng tiền đi vay trong đó chủ yếu là

vốn vay dài hạn.
Căn cư vào bảng 5 sẽ thấy được cơ cấu TSCĐ theo mối quan hệ với
sản xuất kinh doanh.
BẢNG 5 : CƠ CẤU TSCĐ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI SẢN XUẤT.
Đơn vị : Đồng
Năm 1999 Năm 200 Năm 2001
TSCĐ dùng cho
SXKD
318.915.956 466.183.759 565.824.271
TSCĐ không
dùng cho SXKD
76.120.190 242.726.374 690.492.028
Tổng 395.036.140 708.910.133 1.256.316.300
Qua bảng phân tích trên cho thấy tỷ lệ TSCĐ dung cho hoạt đông
sản xuất kinh doanh là lớn trong năm 1999 và năm 2000 tổng TSCĐ, nh
vậy có thể thấy phần lớn TSCĐ trong xí nghiệp được dùng cho hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Thông qua các bảng tính trên cho thấy công tác quản lý vốn cố định
nói chung TSCĐ nói riêng là phuức tạp. Việc quản lý phải dùa trên các chỉ
tiêu tuỳ theo mục đích sử dụng mà có thể phân cấp để quản lý sao cho phù
hợp.
Thực trạng quản lý TSCĐ tại công ty TNHH - Thành Lan là tốt,
việc quản lý được thực hiện trên nhiều lĩnh vực, nhiều mục đích khác nhau
nhưng nhìn chung việc quản lý đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng tiết kiệm
hợp lý VCĐ nói chung và TSCĐ nói riêng.
2. Quản lý vốn lưu động.
VLĐ. Trong công ty bao gồm nhiều khoản mục và việc quản lý VLĐ
cũng rất phức tạp. Do vậy quản lý sao cho hiệu quả để có thể huy động
ngay vốn vào sản xuất kinh doanh. Ngay khi cần là điều cần được quan
tâm.

Việc quản lý vốn lưu động của công ty có thể thông qua bảng phân
tích sau đây.
BẢN 6: CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG THEO KHOẢN MỤC.
Đơn vị: Đồng
Khoản mục Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Tiền mặt 47.875.335 50.606.175 52.818.679
Tiền gửu ngân
hàng
22.500.000 26.000.000 37.500.000
Phải thu khách
hàng
42.122.750 31.748.725 28.371.770
Hàng tồn kho 77.162.238 49.607.193 93.609.400
TSLĐ khác 53.817.127 104.028.881 115.392.931
Tổng 243.477.450 262.000.975 337.692.780
Qua bảng 6 có Thể thấy tỷ lệ tiền mặt trong tổng số TSLĐ là nhỏ
năm 1999 con số này là 47.875.335/243.477.450=20%. Năm 2000 là 19%
Năm 2001 là 16%.
Nh vậy qua các năm tỷ trọng tiền mặt ngày càng giảm điều này sẽ
gây ra ảnh hưởng không tốt cho kế hoạch của công ty. Do vậy trong những
năm tới công ty lên cố gắng duy trì tỷ lệ tiền mặt cao hơn để đảm bảo cho
việc kinh doanh được hiệu quả.
Bên cạnh đó tỷ lệ TGNH lại tăng lên điều này là đáng khuyến khích
cần được duy trì trong những năm tới.
Thông qua khoản mục phải thu khách hàng. ở bảng trên có thể thấy
tỷ lệ khoản phải thu khách hàng là nhỏ hơn năm 1999 tỷ lện này là 17%
nhưng đến năm 2000 và 2001 con số này là chưa đến 13%. Nh vậy có thể
thấy công tác bán hàng của xí nghiệp là khá tốt, khách hàng nợ lại không
nhiều việc này cần được tiếp tục phát huy trong thời gian tới.
Giá trị hàng tồn kho trong tổng TSLĐ. là khá lớn năm 1999 là

77.162.238 đồng thời nhưng đến năm 2001 là 93.609.400 đồng. (Chiếm tới
27%) tỷ lệ này khá lớn. Nh vậy có thể thấy hàng hoá tồn kho của công ty là
nhiều.
Trong tổng TSLĐ. Còn một số lượng lớn. TSLĐ khác năm 1999 là
53.817.127 đồng năm 2000 là 104.028.881 đồng năm 2001 là 115.392.931
tỷ lệ này quá lớn so với tổng sè.
Qua bảng 6 ta thấy tỷ lệ các khoản mục trong tổngTSLĐ đã được
xem xét một cách đầy đủ, những khoản mục cần thiết cần được duy trì ở tỷ
lệ cao, nh tiền mặt, TGNH, những khoản mục không cần thiết. Cần phải
được xem xét để giảm tới mức tối đa, những khoản mục này. Tuy nhiên
việc quản lý vốn lưu động, nói chung TSLĐ nói riêng tại công ty trách
nhiệm hữu hạn Thành Lan là khá tốt cần được duy trì trong thời gian tới.
vèn lu ®éng, nãi chung TSL§ nãi riªng t¹i c«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u
h¹n Thµnh Lan lµ kh¸ tèt cÇn ®îc duy tr× trong thêi gian tíi.
Vốn của công ty được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau có thể là
vốn tư có, cũng có thể là do đi vay để xem xét kỹ hơn thông qua bảng 7
dưới đây có thể thấy được nguồn hình thành vốn của xí nghiệp
BẢNG 7: CƠ CẤU NỢ PHẢI TRẢ
1999 2000 2001
GT Tỷ trọng GT
tỷ
trọng
GT Tỷ trọng
A. Nợ dài hạn 225.165.250 100% 266.172.750 100% 293.931.728 100%
1. Vay ngắn
hạn
29.382.750 13,01% 23.914.000 9% 39.605.600 13%
2. Phải trả
người bán
65.124.700 29% 49.384.225 19% 54.106.150 18%

3. Thuế các
khoản phải trả
nhà nước
1.962.200 0.9% 3.109.315 1% 4.107.147 1%
4. Phải trả
nhân viên
1.050.250 0,48% 1.009.237 0,40% 2.107.600 1%
5. Phải trả
khác
128.695.800 57% 188.665.972 71% 194.000.231 66%
B. Nợ dài hạn 70.160.231 127.652.515 187.997.471
Tổng 295.325.481 393.825.265 481.924.150
Qua bảng 7 cho thấy nợ ngắn hạn chiếm phần lớn tổng sổ nợ của
công ty hơn 50%. Nh vậy có thể thấy các khoản nợ phải thanh toán trong
thời gian ngắn là khá nhiều điều này sẽ ảnh hưởng không tốt cho công ty.
Trong sổ các khoản nợ phải thanh toán ngay thì các khoản phải trả
khác lại chiếm một tỷ lệ lớn, tức là các khoản trả BH. Các khoản phải thanh
toán có thể chưa xác định rõ nguyên nhân ngày càng tăng lên năm 1999 chỉ
chiếm 57% nhưng đến năm 2001 tỷ lệ này đã là 66%.
Tỷ lệ các khoản nợ khác trong tổng nợ phải thanh toán nay còn lại
nh sau:
Năm 1999 tiền vay ngắn hạn chiếm 13,01%. Tổng số nợ khoản phải
trả người bán là 29% tiền thuế phải nép nhà nước chỉ chiếm 0,9% phải trả
nhân viên là 0,48%, như vậy trong năm 1999 thì tiền phải thanh toán cho
người bán cũng lớn, cho thấy trong năm nay xí nghiệp cũng đã mua của
người cung cấp nhiều.
Năm 2000 tỷ lệ vay ngắn hạn là 9%, khoản phải trả người bán là
19% thuế phải trả nhân viên chỉ chiếm 0,40% tổng số nợ. Trong năm nay tỷ
lệ nợ người bán đã giảm hơn năm trước cho thấy xí nghiệp đã cố gắng
thanh toán cho người bán, xí nghiệp không phải chú ý lắm đến việc trả nợ

điều này khá tốt.
Còn trong năm 2001 tỷ lệ phải trả người bán lại giảm hơn nữa nhưng
tiều vay ngắn hạn lại tăng lên như vậy trong năm 2001 xí nghiệp phải đi
vay, nếu khoản đi vay này là để đầu tư vào MMTB thì là tốt còn nếu để
thanh toán những khoản nợ khác thì lại là không tốt
Nh vậy có thể thấy qua 3 năm xí nghiệp chiếm dụng được nhiều vốn
từ bên ngoài điều này là tốt nhưng lại tạo ra những khoản nợ phải thanh
toán ngay ngày càng nhiều.
BẢNG 8: CƠ CẤU NGUỒN VỐN
1999 2000 2001
NVKD 237.982.6
75
358.767.8
00
504.468.7
16
Quỹ đầu tư phát
triển
17.107.90
0
14.709.10
0
18.057.87
5
LN chưa phân
phối
4.169.250 6.607.294 8.727.688
Các quỹ 83.928.29
0
197.001.6

48
580.830.6
51
Tổng 343.188.1
15
577.085.8
42
1.112.084.
930
Qua bảng 8 cho thấy nguồn vốn kinh doanh đã tăng lên đáng kể qua
các năm. Năm 1999 là 237.982.675 đồng, đến năm 2000 là 358.767.800
đồng, đên năm 2001 là 504.468.716 đồng. Cho thấy hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty là tốt lên số vốn kinh doanh mới được bổ sung
đáng kể đên nh vậy.
Qua bảng trên cho thấy lợi nhuận của công ty cũng tăng lên đáng kể,
qua các năm cụ thể là năm 1999 là 4.169.250 đên năm 2001 là 8.727.688
đồng (tăng lên 4.558.438đồng) đó là do hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty diễn ra tốt, tỷ lệ lợi nhuận cao đã giúp cho công ty thanh toán được
các khoản cần thiết như : nợ người bán, nhân viên, nép thuế Lợi nhuận
cao cũng là lý do làm cho thu nhập của người lao động tăng lên.
Sau đây ta sẽ sử dụng một số chỉ tiêu để xem xét tình hình tài chính
của Doanh Nghiệp ,sức sản xuất, sức sinh lời của VLĐ, VCĐ.
Tỷ suất thanh toán ngắn hạn = TSLĐ/ Nợ ngắn hạn (1)
Tỷ suất thanh toán của VLĐ = Vốn bằng tiền/ TSLĐ (2)
Sức sản xuất của VLĐ = Doanh thu / Vốn LĐ bình quân (3)
Sức sinh lời của VLĐ = Lợi nhuận thuần/ VLĐ bình quân (4)
Hệ số đảm bảo của VLĐ = VLĐ bình quân/ Doanh thu (5)
Sau đây là sử dụng một số chỉ tiêu để xem xét hiệu quả sử dụng vốn
của xí nghiệp sản xuất, sức sinh lời của VLĐ, VCĐ.
Số vòng quay VLĐ = Doanh thu/ VLĐ bình quân

Mức sinh lợi VLĐ = Lợi nhuận thuần/ VLĐ bình quân
Hệ số đảm nhiệm của VLĐ = VLĐ bình quân/ doanh thu.
Thời gian một vòng quay VLĐ = 360/ (1)
Sè vong quay VCĐ = Doanh thu/ VCĐ bình quân
Mức doanh lợi VCĐ = Lợi nhuận thuần / VCĐ bình quân
Hệ số đảm nhiệm của VCĐ = VCĐ bình quân / Doanh thu
Thời gian một vòng quay VCĐ = 360/(5)
Ta xem xét các chỉ tiêu này qua bảng sau:
BẢNG 9: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN CỦA CÔNG TY
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 200 Năm 2001
VLĐ bình quân (1) 221.021.833 252.739.212 299.846.877
VCĐ bình quân (2) 369.797.012 551.973.139 982.613.216
Doanh thu(3) 495.399.325 501.425.160 771.923.575
Lợi nhuận(4) 4.169.250 6.607.294 8.727.688
Số vòng quayVLĐ
(vòng)(5=1/3)
2,24 1,98 2,37
Mức danh lợi VLĐ
(6 =4/1)%
0,02 0,026 0,092
Hệ số đảm nhiệm
của VLĐ(7=1/3)
0,45 0,51 0,24
Thời gian 1 vòng
quay VLĐ (ngày)
(8 = 360/5)
160,70 181,82 151,9
Số vòng quay
VCĐ(9=3/2)vòng

1,34 0,91 0,73
Mức danh lợi VCĐ
(10=4/2)%
0,011 0,012 0,009
Hệ số đảm nhiệm
VCĐ (11=2/3)
0,75 0,09 1,37
Thời gian 1vòng
quay VCĐ(ngày)
(12=360/9)
268,66 395,6 493,15
Các chỉ tiêu (5) và (9) cho thấy cứ 1 đồng VLĐ, VCĐ. Sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu, con số này lần lượt trong các năm nh sau: Năm 1999
là 2,24 - 1,34. Năm 2000 là 1,98 - 0,91 và năm 2001 là 2,37 - 0,73. Nh vậy
có thể thấy 1 đồng VLĐ tạo ra doanh thu nhiều hơn là VCĐ.
Các chỉ tiêu (6) và (10) cho thấy 1 đồng VLĐ - VCĐ. Tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận chỉ tiêu này ở cả 3 năm đều rất nhá.
Chỉ tiêu (7) và (11) xem xét để tạo ra 1 đồng doanh thu cần bao
nhiêu VLĐ - VCĐ. Cả 3 năm thì lượng VLĐ đều nhỏ hơn 0,5 trong khi đó
lượng VCĐ lại lớn hơn 0,5 thậm chí năm 2000 và năm 2001 lại tới hơn 1,
điều này cho thấy VCĐ đã được huy động nhiều nhưng lại tạo ra doanh thu
không lớn.
Nh vậy qua bảng 9 ta có thể thấy được khả năng tài chính của công
ty thì các tỷ lệ này là khá ổn định qua các năm.
Bằng sự phân tích các chỉ tiêu thông qua các bảng cho thấy được tình
hình quản lý vốn của công ty, vốn của công ty đã được sử dụng một cách
hợp lý và tiết kiệm.
Những nhận xét về công tác quản lý vốn của công ty TNHH - Thành
Lan.
Qua nghiên cứu công tác quản lý vốn của công ty em thấy công tác

quản lý vốn có những ưu và nhược điểm sau.
a. Ưu điểm.
Qua 3 năm cho thấy doanh thu củ công ty, tăng đều tỷ lệ lợi nhuận
cũng tăng nhưng với tỷ lệ nhỏ. Đó cũng cho thấy công ty đã hết sức cố
gắng trong việc thúc đẩy quá trình tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá và cũng
qua đó cho thấy vốn của công ty đã sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả.
Trong tổng số vốn được sử dụng cho sản xuất kinh doanh thì tỷ lệ
VCĐ được sử dụng nhiều hơn, và hiệu quả hơn đã góp phần trong việc tạo
ra doanh thu cao.
b. Nhược điểm.
Vốn của công ty được sử dụng để đầu tư vào VLĐ quá nhiều làm
cho
lượng TSCĐ còn lại là không cao đã gây khó khăn cho việc thanh toán và
đầu tư
Bên cạnh đó tỷ trong, hàng tồn kho lại quá lớn đã gây ứ đọng nhiều
vốn kinh doanh.
Trong bảng cơ cấu nguồn hình thành. Cho thấy số vốn mà công ty có
được phần lớn là do những khoản vay nợ tức là công ty đi chiếm dụng vốn
nhiều nh vậy khả năng phải thanh toán những khoản nợ trong thời gian
ngắn. Sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho công ty.
Những nhược điểm nêu trên làm cho việc sử dụng vốn của công ty
trở lên kém hiệu quả đi rất nhiều.
Do những nhược điểm mà công ty đã gặp phải trong quá trình quản
lý và sử dụng vốn em xin đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhăm hoàn
thiện và năng cao công tác quản lý vốn tại công ty như sau.

×