Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Đánh giá mối liên hệ giữa nguồn dự trữ các bon trong thảm rừng cây gỗ với sinh kế người dân bản diềm và bản mọi huyên con cuông tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ



ðÁNH GIÁ MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGUỒN DỰ TRỮ CÁC BON
TRONG THẢM RỪNG CÂY GỖ VỚI SINH KẾ NGƯỜI DÂN
BẢN DIỀM VÀ BẢN MỌI, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN



CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ : 60.44.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRẦN ðỨC VIÊN
2. TS. NGÔ THẾ ÂN




HÀ NỘI, 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị, một nghiên cứu nào.
Trong luận văn tôi có sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau,
các thông tin trích dẫn ñược sử dụng ñều ñược tôi ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Bích Hà
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn thạc sĩ bên cạnh sự cố gắng, nỗ lực của bản thân,
tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, ñộng viên, khích lệ của các tổ chức, cá nhân trong
suốt quá trình thực hiện ñề tài.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñối với PGS.TS. Trần ðức
Viên, ñặc biệt là TS. Ngô Thế Ân - người ñã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong
suốt quá trình thực hiện ñề tài nghiên cứu.
Tôi chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thanh Lâm, ThS. Trần Nguyên Bằng
cùng các anh chị em trong tập thể bộ môn Quản lý Môi trường, ðH Nông Nghiệp
Hà Nội ñã tạo ñiều kiện, nhiệt tình hỗ trợ ñể tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn Trung tâm Sinh thái Nông nghiệp và Ban Quản lý dự án
I-REDD+ ñã cho phép tôi tham gia dự án và kết hợp thu thập số liệu thực ñịa phục
vụ cho ñề tài này.
Tôi xin cảm ơn UBND huyện Con Cuông, UBND các xã Châu Khê, Lục Dạ,
các ông bà trưởng bản Diềm và bản Mọi và cộng ñồng tại ñịa phương ñã hỗ trợ

ñoàn nghiên cứu trong quá trình thu thập số liệu thực ñịa.
Tôi gửi lời cảm ơn ñến Khoa Tài nguyên và môi trường và Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu
ñể hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi cảm ơn gia ñình, các bạn bè ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp
ñỡ tôi hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Bích Hà

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC HÌNH vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii

ðẶT VẤN ðỀ 1


1. Tính cấp thiết của ñề tài 1

2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2

2.1. Mục ñích nghiên cứu 2

2.2. Yêu cầu nghiên cứu 2

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Rừng và chức năng của rừng 3

1.1.1. Khái niệm Rừng 3

1.1.2. Chức năng của rừng 3

1.2. Dự trữ các-bon của rừng 7

1.2.1. Các nghiên cứu về khả năng lưu giữ và hấp thu các-bon trên thế giới 8

1.2.2. Một số nghiên cứu về hấp thụ các-bon của Việt Nam 10

1.3. Sinh kế 13

1.3.1. Khái niệm về sinh kế 13

1.3.2. Khái niệm sinh kế bền vững 13

1.3.3. Khái niệm chiến lược sinh kế 13


1.4. Dự án các-bon rừng và sinh kế người dân ñịa phương 19

1.4.1. Rừng và sinh kế người dân sống phụ thuộc rừng 19

1.4.2. Ảnh hưởng của dự án các-bon rừng ñến sinh kế ñịa phương 20

1.4.3. Sinh kế của cộng ñồng phụ thuộc vào rừng và tác ñộng của nó ñến
dự trữ các-bon rừng 25

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU 27

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

2.1. ðối tượng nghiên cứu 27

2.2. Phạm vi nghiên cứu 27

2.3. Nội dung nghiên cứu 27

2.4. Phương pháp nghiên cứu 27

2.4.1. Phương pháp phân tích sinh kế bền vững 27

2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 28

2.4.3. Phương pháp tính trữ lượng các-bon 31

2.4.4. Phương pháp lập bản ñồ trữ lượng các-bon 31


2.4.5. Phương pháp phân tích số liệu 31

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32

3.1. ðặc ñiểm khu vực nghiên cứu 32

3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 32

3.1.2. Khái quát về ñiều kiện kinh tế - xã hội 35

3.2. Thực trạng sinh kế người dân bản Diềm và bản Mọi 35

3.2.1. Các nguồn vốn 35

3.2.2. Các hoạt ñộng sinh kế người dân bản Diềm và bản Mọi 46

3.3. Trữ lượng các-bon thảm rừng cây gỗ ở bản Diềm và bản Mọi 53

3.3.1. ðặc ñiểm khu vực ño sinh khối 53

3.3.2. Xác ñịnh trữ lượng các-bon trong các ô tiêu chuẩn 55

3.3.3. Thành lập bản ñồ các-bon của hai bản 57

3.3.4. ðánh giá trữ lượng các-bon của thảm rừng hai bản 60

3.4. Mối liên hệ giữa C thảm gỗ rừng với sinh kế người dân bản Diềm và
bản Mọi 62


3.4.1. Lợi ích kinh tế và dự trữ C ở các loại sử dụng ñất hai bản 62

3.4.2. Biến ñộng tích rừng ở hai bản Diềm và Mọi 65

3.4.3. Những nguyên nhân gây biến ñộng rừng khu vực nghiên cứu 67

3.4.4. Ảnh hưởng của hoạt ñộng tăng cường bảo vệ rừng/dự trữ C ñến
sinh kế người dân bản Diềm và Mọi 69

3.4.5. Phân tích mối liên hệ giữa C rừng với sinh kế người dân bản 70

3.5. Các giải pháp bảo vệ và phát triển rừng bền vững 73

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

3.5.1. Nâng cao nhận thức 73

3.5.2. Cải thiện ñời sống người dân 73

3.5.3. ðẩy mạnh công tác kiểm lâm 76

3.5.4. Giảm áp lực gia tăng dân số ñối với rừng 76

3.5.5. Xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích phù hợp trong bảo vệ rừng 76

KẾT LUẬN 77

1. Kết luận 77


2. Khuyến nghị 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

PHỤ LỤC 83

Phụ lục 1 83

Phụ lục 2A 84

Phụ lục 2B 85

Phụ lục 3 86

Phụ lục 4 91

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Các loại dự án tăng cường các-bon rừng 21

Bảng 1.2. Những ảnh hưởng tới sinh kế của những dự án C rừng 22

Bảng 1.3. Lợi ích tiềm năng cho môi trường toàn cầu và sinh kế ñịa phương
của các dự án các-bon khác nhau 23

Bảng 3.1. ðiều kiện khí hậu khu vực nghiên cứu 33


Bảng 3.2. ðặc ñiểm chung về dân số bản Mọi và bản Diềm năm 2011 36

Bảng 3.3. Tình hình sử dụng ñất của bản Diềm và bản Mọi năm 2011 38

Bảng 3.4. ðánh giá các nguồn vốn sinh kế bản Diềm và bản Mọi 45

Bảng 3.5. Tổng hợp các khó khăn, hạn chế trong hoạt ñộng nông nghiệp ở
hai bản Diềm và Mọi 51

Bảng 3.6. Trữ lượng C trong các ô tiêu chuẩn tại khu vực nghiên cứu 56

Bảng 3.7. Trữ lượng C trên mặt ñất của khu vực nghiên cứu 60

Bảng 3.8. Lợi nhuận ròng hiện tại và ngày công lao ñộng của mỗi loại hình
sử dụng ñất ở bản Diềm và bản Mọi 62

Bảng 3.9. Ước tính trữ lượng C trung bình của các loại sử dụng ñất ở bản
Diềm và Mọi 64

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của chính sách giao ñất năm 1999 ñến thu nhập hộ gia
ñình bản Diềm và Mọi 70

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Khung sinh kế bền vững 18


Hình 2.1. Sơ ñồ khung phân tích sinh kế áp dụng cho ñề tài 28

Hình 3.1. Sơ ñồ huyện Con Cuông và hai bản ñược chọn nghiên cứu 32

Hình 3.2. Tỷ lệ biết chữ của người trưởng thành ở hai bản Diềm và Mọi 36

Hình 3.3. Sơ ñồ các loại hình sử dụng ñất ở bản Diềm 39

Hình 3.4. Sơ ñồ các loại hình sử dụng ñất ở bản Mọi 40

Hình 3.5. Vật liệu làm tường nhà ở hai bản Diềm và Mọi 41

Hình 3.6. Vật liệu lợp mái nhà ở hai bản Diềm và Mọi 42

Hình 3.7. Các tài sản của hộ gia ñình ở hai bản Diềm và Mọi 42

Hình 3.8. Các công cụ lao ñộng của hộ gia ñình ở hai bản Diềm và Mọi 43

Hình 3.9. Các nguồn vốn sinh kế của hai bản Diềm và Mọi 46

Hình 3.10. Lao ñộng sản xuất phi nông nghiệp ở hai bản Diềm và Mọi 52

Hình 3.11. Bản ñồ dự trữ các-bon thảm gỗ rừng bản Mọi 58

Hình 3.12. Bản ñồ dự trữ các-bon thảm gỗ rừng bản Diềm 59

Hình 3.13. Lợi nhuận và dự trữ C ứng với mỗi nhóm LU ñất bản Diềm và bản Mọi 65

Hình 3.14. Sơ ñồ biến ñộng sử dụng ñất ở bản Diềm 65


Hình 3.15. Sơ ñồ biến ñộng sử dụng ñất bản Mọi 1

Hình 3.16. Những con ñường dẫn tới thay ñổi sử dụng ñất 1

Hình 3.17. Mối liên hệ giữa sinh kế người dân Diềm và Mọi với C thảm gỗ 1



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt Diễn giải
C Các-bon
CDM Cơ chế phát triển sạch
CIFOR Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế
D ðường kính ngang ngực của thân cây
DFID Vụ Phát triển Quốc tế Anh
FAO Tổ chức Nông Lương thế giới
FCCC Công Ước khung về biến ñổi khí hậu
GHG Khí nhà kính
GLOPP Toàn cầu hóa và những lựa chọn sinh kế của người nghèo
GPS Hệ thống ñịnh vị toàn cầu
ICRAF Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế về Nông - Lâm kết hợp
IPCC Ủy ban liên quốc gia về biến ñổi khí hậu
LN Lợi nhuận
LSNG Lâm sản ngoài gỗ
LU Sử dụng ñất

MoEF Bộ Lâm nghiệp và Môi trường
NDT Nhân dân tệ
NPV Giá trị hiện tại thuần
PES Chi trả dịch vụ môi trường
REDD Giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng
TB Trung bình
UBND Ủy ban nhân dân
UNFCCC Công Ước khung của Liên hợp quốc về biến ñổi khí hậu
USD ðô la Mỹ

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

ðẶT VẤN ðỀ

1. Tính cấp thiết của ñề tài
Rừng ñóng vai trò rất quan trọng trong sinh quyển thông qua một loạt các chức
năng của nó, ñặc biệt là khả năng cố ñịnh CO
2
khí quyển. Trữ lượng các-bon của
rừng chiếm 47% tổng lượng các-bon trên trái ñất và phụ thuộc chặt chẽ với sinh khối
rừng mà quan trọng nhất là thảm cây gỗ rừng. Việc chuyển ñổi ñất rừng thành các
loại hình sử dụng ñất khác, ñặc biệt là sự suy thoái rừng nhiệt ñới là một nguyên nhân
quan trọng làm tăng lượng CO
2
trong khí quyển [5]. Theo ước tính khoảng 1,6 tỷ tấn
các-bon sẽ phát thải hàng năm do thay ñổi sử dụng ñất rừng nhiệt ñới. Do ñó, những
nỗ lực giảm phát thải thông qua giảm mất rừng và suy thoái rừng ñang ñược xúc tiến
nhằm hạn chế quá trình biến ñổi khí hậu toàn cầu.
Tuy nhiên, việc tăng cường dự trữ C rừng ở nhiều nước ñang phát triển trong

ñó có Việt Nam có mối liên hệ trực tiếp với sinh kế của cộng ñồng người sống dựa
vào rừng. Những lợi ích từ sử dụng ñất rừng và khai thác lâm sản gắn liền với sinh
kế của người dân ñịa phương. Chính sách bảo vệ rừng của nhà nước ñã hạn chế
người dân tiếp cận tới tài nguyên này, làm thay ñổi các hoạt ñộng sản xuất nông
nghiệp mà kết quả là không ñảm bảo ñược an ninh lương thực vùng cao. Chính
cuộc sống thiếu thốn ñến lượt nó lại buộc người dân phải khai thác và làm ảnh
hưởng trở lại tới rừng, dẫn ñến thay ñổi C rừng.
Nằm trong bối cảnh chung của chính sách thắt chặt bảo vệ rừng của cả nước,
sinh kế người dân tại các bản miền cao tỉnh Nghệ An ñang còn rất nhiều khó khăn.
Cuộc sống thiếu thốn khiến người dân bản ñịa phải dựa nhiều vào tài nguyên rừng.
Hoạt ñộng khai thác gỗ trái phép ñang diễn ra phổ biến ở ñây khiến chất lượng rừng
bị suy giảm nghiêm trọng. Trước khi có ñược các giải pháp can thiệt nhằm phục hồi
và phát triển rừng ñể ñạt ñược mục tiêu sinh thái mà vẫn ñảm bảo sinh kế cộng
ñồng người gắn với rừng, việc phân tích mối tương tác qua lại giữa dự trữ C thảm
gỗ rừng với sinh kế người dân là hết sức cần thiết. Do ñó, tôi lựa chọn thực hiện ñề
tài: “ðánh giá mối liên hệ giữa nguồn dự trữ các-bon trong thảm rừng cây gỗ với
sinh kế người dân bản Diềm và bản Mọi, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”. ðề

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

tài này là một trường hợp nghiên cứu ñiển hình, góp thêm minh chứng cho tiềm
năng ảnh hưởng của các chính sách về giảm phát thải nhờ ngăn chặn mất rừng và
suy thoái rừng ñối với sinh kế người dân ñịa phương. Từ ñó giúp cho việc ñịnh
hướng xây dựng kế hoạch, chiến lược bảo vệ rừng phù hợp với chương trình
quốc gia.
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục ñích nghiên cứu
Nghiên cứu ñược tiến hành ñể ñánh giá mối liên hệ giữa nguồn dữ trữ các-
bon của thảm cây gỗ rừng với sinh kế người dân bản Diềm và bản Mọi. Từ ñó ñề

xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển rừng bền vững.
2.2. Yêu cầu nghiên cứu
- ðánh giá ñược ñặc ñiểm sinh kế của người dân.
- Ước tính ñược hiện trạng về trữ lượng các-bon trong các cây thân gỗ của
các loại thảm che phủ rừng ở 2 bản Diềm và Mọi.
- Phân tích ñược mối liên hệ giữa trữ lượng các-bon và sinh kế của người dân
trong khu vực nghiên cứu.
- ðề xuất ñược giải pháp bảo tồn và phát triển rừng phù hợp với bối cảnh khu
vực nghiên cứu.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Rừng và chức năng của rừng
1.1.1. Khái niệm Rừng
Rừng là quần xã sinh vật trong ñó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã
sinh vật phải có diện tích ñủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành
phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết ñể ñảm bảo khác biệt
giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác [6].
Theo Morozov năm 1930, Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn
nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất ñịnh ở mặt ñất và trong khí quyển.
Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái ðất và là một bộ phận của cảnh quan ñịa lý (dẫn
theo [6]).
Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: Rừng là một bộ phận của cảnh quan
ñịa lý, trong ñó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, ñộng vật và vi
sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh
hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài (dẫn theo [6]).
Rừng là một khu vực cây xanh có diện tích tối thiểu 0,05 – 1,0 ha với ñộ che

phủ lớn hơn 10 – 30% là các cây gỗ với chiều cao cây tối thiểu 2 – 5 m lúc trưởng
thành [25, 29].
1.1.2. Chức năng của rừng
1.1.2.1. Giá trị phòng hộ ñầu nguồn
Nhiều nghiên cứu ñã khẳng ñịnh vai trò to lớn của rừng trong việc phòng hộ
ñầu nguồn. Các chức năng này bao gồm: Giữ ñất – và do ñó kiểm soát xói mòn và
quá trình lắng ñọng bùn cát, ñiều tiết dòng chảy hạn chế lũ lụt, cung cấp nguồn
nước, kiểm soát chất lượng nước…Việc mất ñi lớp rừng che phủ có thể dẫn ñến hậu
quả nghiêm trọng nếu diễn ra việc khai thác gỗ bừa bãi hoặc sử dụng ñất không hợp
lý [19].

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

Chúng ta phải trả giá ñắt cho việc suy giảm các vùng ñầu nguồn do phá rừng
và sử dụng ñất không hợp lý. Ngày nay, một phần năm dân số thế giới bị thiếu nước
sạch ñể uống và một nửa dân số thế giới thiếu nước cho các nhu cầu vệ sinh [20].
Việc tàn phá rừng ñầu nguồn ñã góp phần làm tăng các thảm họa tự nhiên
gây ảnh hưởng lớn ñến ñời sống và sản xuất. Chẳng hạn như lũ lụt hàng năm làm
hàng ngàn người bị thiệt mạng, hàng vạn gia ñình mất nhà cửa. Thiệt hại về tài sản
trị giá hàng tỷ ñô la. Sự bồi lắng tại các hồ chứa thủy ñiện làm giảm tuổi thọ của
hồ chứa và tăng thêm chi phí trong việc sản xuất ñiện năng. Ô nhiễm nguồn nước
ñe dọa cuộc sống của các loài cá, ñộng và thực vật trong hệ sinh thái nước vồn rất
nhạy cảm, ñồng thời ñe dọa cả chất lượng nước mà con người sử dụng cho sinh
hoạt hàng ngày.
Như vậy có thể thấy hai chức năng quan trọng của rừng trong việc duy trì
khả năng phòng hộ của các vùng ñầu nguồn là:
Thứ nhất rừng hạn chế xói mòn ñất và bồi lắng. Xói mòn ñất là một vấn ñề
nghiêm trọng ñối với sản xuất nông, lâm nghiệp ở nhiều vùng nhiệt ñới và á nhiệt
ñới và là một trong những nguyên nhân chính gây thoái hóa ñất và sa mạc hóa .

Rừng bị tàn phá dẫn ñến về mặt ñất ñai chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước mưa,
dòng chảy bề mặt là nguyên nhân cơ bản làm cho xói mòn ñất tăng nhanh.
Thứ hai rừng ñiều tiết dòng chảy hạn chế lũ lụt, cung cấp nguồn nước. Rừng
và nguồn nước không thể tách rời nhau. Rừng và nước xuất hiện ñồng thời, và
thường xuyên có tác ñộng qua lại. Các loài cây ñều sử dụng nước cho ñến khi nó bị
chặt hạ. Sự xuất hiện của thực vật là chỉ thị cho sự sẵn có của nguồn nước. Vì vậy,
trong vùng nhiệt ñới lớp thảm thực vật sẽ phát triển tốt ở những nơi có nguồn nước
dồi dào. Nguồn nước dư dật sau khi ñược thực vật sử dụng sẽ thấm xuống ñất rừng,
tham gia vào mực nước ngầm và bổ sung vào dòng chảy sông suối trừ một lượng
nhỏ bốc hơi vật lý và thoát khỏi ñất rừng hoặc ñóng thành băng. Nguồn nước nhả ra
từ rừng và ñất rừng thường mang lại lợi ích to lớn ñối với ñời sồng và sinh hoạt cua
con người.
Nhiều nghiên cứu ñã chứng minh giá trị phòng hộ ñầu nguồn của rừng, nhất
là hạn chế xói mòn. Xói mòn ñất ở nơi phát rừng cao gấp 10 lần ở những khu vực

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

rừng tự nhiên. Song song với quá trình xói mòn là sự tích tụ chất lắng ñọng tại các
vùng lòng chảo gây ra thiệt hại cho các công trình thủy lơi, ước tính khoảng 4
USD/năm và các hồ nhân tạo ước tính lên tới 6 tỷ USD/năm. Trong khi ñó, nếu
ñược rừng bảo vệ, lợi ích về chống xói mòn, rửa trôi, kiểm soát dòng chảy có thể
lên tới 80 USD/ha/năm (dẫn theo [3]).
Các nhà khoa học Trung Quốc cho rằng giá trị của rừng trong phòng hộ ñầu
nguồn là rất lớn. Hàng năm giá trị của rừng trong bảo vệ giữ ñất là 11,5 tỷ NDT
(khoảng 1,4 tỷ USD); bảo vệ ñộ phì ñất là 226,6 tỷ NDT (khoảng 28 tỷ USD);
phòng chống lũ lụt là 78,5 tỷ NDT (khoảng 9,8 USD) và tăng nguồn nước là 93,6 tỷ
NDT (khoảng 11,6 USD) [1].
Rõ ràng là rừng ñóng vai trò cực kỳ quan trọng trong phòng hộ ñầu nguồn
mà nhờ ñó hạn chế ñược xói mòn ñất và lũ lụt, quá trình bồi lắng và ñồng thời ñảm

bảo nguồn nước sạch dồi dào phục vụ cho sinh hoạt, tưới tiêu sản xuất nông nghiệp
và làm thủy ñiện.
1.1.2.2. Giá trị bảo tồn ða dạng sinh học
Rừng ñược coi là sinh cảnh cực kỳ quan trọng xét về mặt ña dạng sinh học
mà chúng sở hữu. Lấy số lượng loài là minh chứng cho tính ña dạng sinh học. Tổng
số sinh vật ñược mô tả và phát triển lên ñến khoảng 1,75 triệu loài và người ta
phỏng ñoán rằng con số này chỉ chiếm 13% số lượng thực tế. Có nghĩa là số loài
thực tế có thể là 13,6 triệu. Bao nhiêu trong tổng số này trú ngụ ở các cánh rừng trên
thế giới vẫn là ñiều chưa ñược biết ñến. Có lẽ một nửa trong số các loài ñược biết
ñến sống ở rừng nhiệt ñới và còn rất nhiều loài sẽ tiếp tục ñược khám phá ở các khu
rừng nhiệt ñới (dẫn theo [3]).
Mất rừng, ñặc biệt là rừng nhiệt ñới – môi trường sống quan trọng của ña
dạng sinh học, ñồng nghĩa với mất ñi tính ña dạng sinh học của nhân loại. Theo
thống kê của Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), ước tính khoảng 24% các loài
ñộng vật có vú trên trái ñất và khoảng 12% các loài chim ñang ñứng trước nguy cơ
tuyệt chủng. Nguyên nhân chính là do chúng bị mất ñi môi trường sống quen thuộc,
mà chủ yếu là các hệ sinh thái rừng. Theo Viện Tài nguyên thế giới việc chặt phá

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

rừng nhiệt ñới ước tính sẽ làm mất ñi 5 – 15% các loài sinh vật trên trái ñất trong
khoảng thời gian từ năm 1990 ñến năm 2020.
Việt Nam là một trong các quốc gia có tính ña dạng sinh học cao nhất thế
giới, ñược công nhận là một quốc gia ưu tiên cho bảo tồn toàn cầu. Các hệ sinh thái
của Việt Nam giàu có và ña dạng với nhiều kiểu rừng, ñầm lầy, sông suối,… cùng
tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú trên toàn cầu.
Nhiều loài ñộng, thực vật ñộc ñáo của Việt Nam không có nơi nào khác trên thế
giới.
1.1.2.3. Giá trị cố ñịnh, hấp thụ các-bon và ñiều hòa khí hậu

ða số các nhà khoa học môi trường cho rằng việc gia tăng các khí nhà kính
gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu, có thể sẽ làm nhiệt ñộ trái ñất tăng thêm nhanh
chóng từ 1 ñến 5
o
C. Hiện tượng này có thể ñẫn ñến việc tan băng, từ ñó sẽ gây ra
những thay ñổi ñối với các hệ sinh thái ở dãy Himalaya, dãy Andes, và các vùng ñất
thấp hơn chịu ảnh hưởng của các dãy núi này. Băng tan ở hai ñầu cực của trái ñất sẽ
làm dâng mực nước biển và làm ngập các vùng ñất thấp ven biển như phía Nam của
Bangladesh, ñồng bằng sông Mê Kông ở Việt Nam và một phần lớn diện tích các
bang Florida và Lousiana của Mỹ. Nhiều hòn ñảo trên biển Thái Bình Dương sẽ
biến mất trên bản ñồ thế giới. Những tác ñộng khác của hiện tượng thay ñổi khí hậu
toàn cầu là khí hậu ngày càng trở nên khắc nghiệt, xói mòn bờ biển, gia tăng quá
trình mặn hóa và mất ñi những rạn san hô.
Việc ñốt cháy các nguồn năng lượng hóa thạch như xăng, dầu diezel và than
ñá trong công nghiệp và giao thông ñã tạo ra khoảng 65% khí nhà kính. Trên toàn
cầu, ngành nông nghiệp, tính cả việc ñốt nương làm rẫy trong canh tác du canh,
cũng tạo ra khoảng 20% khí nhà kính. Tổng số khí các-bon thải ra của thế giới là
khoảng 1,1 tấn/người/năm. Con số này là cao, nhưng lượng khí thải ra từ các nước
phát triển là 3,1 tấn/ha, và riêng ở Mỹ là 5,6 tấn/ha (dẫn theo [3]).
Nhằm hạn chế phát thải và sự biến ñổi khí hậu toàn cầu, Nghị ñịnh thư Kyoto
ñược 180 quốc gia ký kết năm 1997, ñạt ñược cam kết của 37 nước công nghiệp phát
triển và Cộng ñồng chung Châu Âu trong việc cắt giảm phát thải khí nhà kính (GHG)
vào năm 2012 xuống mức 5,2%, thấp hơn so với mức phát thải năm 1990 (trong giai

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

ñoạn ñầu). Giai ñoạn 2, trong vòng 8 năm, từ 2013 – 2020 cam kết cắt giảm GHG ít
nhất 18% thấp hơn so với mức phát thải năm 1990 [22].
Thực vật sống mà chủ yếu là các hệ sinh thái rừng giữ lại và tích trữ, hay hấp

thụ các-bon trong khí quyến. Vì thế sự tồn tại của thực vật có vai trò quan trọng
trong việc chống lại hiện tượng ấm lên toàn cầu. Sự phân hủy hoặc ñốt các vật chất
hữu cơ sẽ trả lại các-bon vào khí quyển.
Nhiều nghiên cứu ñã xác ñịnh lượng các-bon và các-bon hấp thụ ở nhiều
loại rừng khác nhau. Brown và Pearce (1994) có ñưa ra các số liệu ñánh giá lượng
các-bon và tỷ lệ thất thoát ñối với rừng nhiệt ñới. Một khu rừng nguyên sinh có
thế hấp thu ñược 280 tấn các-bon/ha và sẽ giải phóng 200 tấn các-bon nếu bị
chuyển thành du canh du cư và sẽ giải phóng nhiều hơn một chút nếu ñược chuyển
thành ñồng cỏ hay ñất nông nghiệp. Rừng trồng có thể hấp thụ khoảng 115 tấn
các-bon và con số này sẽ giảm từ 1/3 ñến 1/4 khi rừng bị chuyển ñổi sang canh tác
nông nghiệp.
Với sự ra ñời của Nghị ñịnh thư Kyoto, vai trò của rừng trong giảm phát thải
khí nhà kính và sự nóng lên toàn cầu ñã dược khẳng ñịnh. Giá trị này của rừng ñã
ñược ước tính. Chẳng hạn, hấp thụ CO
2
của các khu rừng tự nhiên nhiệt ñới thì
khoảng từ 500 – 2.000 USD/ha và giá trị này với rừng ôn ñới ñược ước tính từ 100
– 300 USD/ha. Giá trị kinh tế và giá trị hấp thụ CO
2
ở rừng Amazon ñược ước tính
là 1.625 USD/ha/năm, trong ñó rừng nguyên sinh là 4.000 - 4.400 USD/ha/năm,
rừng thứ sinh là 1.000 - 3.000 USD/ha/năm và rừng thưa là 600 - 1.000
USD/ha/năm (dẫn theo [3]).
Xét trên phạm vi toàn cầu, số liệu thống kê năm 2003 cho thấy lượng các-
bon lưu giữ trong rừng là khoảng 800 – 1.000 tỷ tấn. Trong một năm rừng hấp thụ
khoảng 100 tỷ tấn khí các-bo-níc và thải ra khoảng 80 tỷ tấn oxy (dẫn theo [3]).
1.2. Dự trữ các-bon của rừng
Hấp thụ các-bon là tách chuyển các-bon từ khí quyển và từ các bồn chứa các-
bon dài hạn như ñại dương hoặc các hệ sinh thái trên cạn thông qua các quá trình
sinh lý còn gọi là hoạt ñộng quang hợp [11]. Hay nói cách khác hấp thụ các-bon là

tỉ lệ các-bon thêm vào trữ lượng của một bể các-bon. Hấp thụ và dự trữ thường có

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

phần trái ngược. Các rừng già với lượng dự trữ các-bon lớn thì hấp thụ các-bon ở
tốc ñộ thấp [25].
Trữ lượng các-bon là thuật ngữ ñể chỉ số lượng các-bon có trong một bể các-
bon tại một thời ñiểm nhất ñịnh [11, 25].
Bể các-bon là nơi có khả năng lưu trữ hoặc phát thải các-bon tính theo
ñơn vị khối lượng. Ở trong rừng có năm bể chứa các-bon chính là: sinh khối trên
mặt ñất, sinh khối dưới mặt ñất, cây gỗ chết, rác và các thể hữu cơ có trong ñất
[11, 25].
1.2.1. Các nghiên cứu về khả năng lưu giữ và hấp thu các-bon trên thế giới
Mặc dù rừng chỉ che phủ 21% diện tích bề mặt trái ñất, nhưng sinh khối thực
vật của nó chiếm ñến 75% so với tổng sinh khối thực vật trên cạn và lượng tăng
trưởng hàng năm chiếm 37%. Lượng các-bon tích lũy bởi rừng chiếm 47% tổng
lượng các-bon trên trái ñất, nên việc chuyển ñổi ñất rừng thành các loại hình sử
dụng ñất khác có ảnh hưởng mạnh mẽ ñến chu trình các-bon trên hành tinh. Các
hoạt ñộng lâm nghiệp và sự thay ñổi phương thức sử dụng ñất, ñặc biệt là sự suy
thoái rừng nhiệt ñới là một nguyên nhân quan trọng làm tăng lượng CO
2
trong khí
quyển, ước tính khoảng 1,6 tỷ tấn/năm trong tổng số 6,3 tỷ tấn CO
2
/năm ñược phát
thải ra do các hoạt ñộng của con người. Do ñó, rừng nhiệt ñới và sự biến ñộng của
nó có ý nghĩa rất to lớn trong việc hạn chế quá trình biến ñổi khí hậu toàn cầu [5].
Các-bon trong hệ sinh thái rừng thường tập trung ở các bộ phận chính:
thảm thực vật còn sống trên mặt ñất, vật rơi rụng, rễ cây và ñất rừng. Việt xác

ñịnh lượng các-bon trong rừng thường ñược thực hiện thông qua xác ñịnh sinh
khối rừng.
Các nghiên cứu ñang ñược tiến hành nhanh chóng ñể tìm dẫn chứng về
kho dự trữ các-bon tại các lớp phủ thực vật và làm thế nào ñể các bể dự trữ này
có thể gia tăng hấp thụ CO
2
từ khí quyển. Những nghiên cứu này rất quan trọng,
ñặc biệt ñối với các nước công nghiệp cần ñạt ñược sự giảm phát thải theo Nghị
ñịnh Kyoto.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

Các nghiên cứu ñã chỉ ra rằng lượng các-bon trung bình trong rừng nhiệt ñới
châu Á là 144 tấn/ha trong phần sinh khối và 148 tấn/ha trong lớp ñất mặn với ñộ
sâu 1m, tương ñương 42 – 43 tỷ tấn các-bon trong toàn châu lục và lượng các-bon
trong rừng nhiệt ñới châu Á là 40 – 250 tấn/ha, trong ñó 50 – 120 tấn/ha ở phần
thực vật và ñất [5].
Lượng các-bon trung bình trong sinh khối phần trên mặt ñất của rừng nhiệt
ñới châu Á là 185 tấn/ha và biến ñộng từ 25 – 300 tấn/ha. Rừng nhiệt ñới ðông
Nam Á có lượng sinh khối trên mặt ñất từ 50 – 430 tấn/ha (tương ñương với 25 –
125 tấn/ha).
Nghiên cứu sự biến ñộng các-bon sau khai thác rừng một số nhà khoa học ñã
cho rằng:
Lượng sinh khối và các-bon của rừng nhiệt ñới châu Á bị giảm khoảng 22-
67% sau khai thác.
Tại Philippines, ngay sau khai thác lượng các-bon bị mất là 50%, so với rừng
thành thục trước khai thác ở Indonesia là 38-75%.
Phương thức khai thác cũng ảnh hưởng rõ rệt tới mức thiệt hại do khai thác
không ñúng kỹ thuật lượng các-bon cũng bị giảm. Bằng việc áp dụng phương thức

khai thác giảm thiểu (RIL) tác ñộng ở Sabah (Malaysia) sau khai thác một năm,
lượng sinh khối ñã ñạt 44 – 67% so với trước khai thác. Lượng các-bon trong lâm
phần sau khai thác theo RIL cao hơn lâm phần khai thác theo phương thức thông
thường ñến 88 tấn/ha [5].
Quá trình sinh trưởng của cây trồng cũng ñồng thời là quá trình tích lũy các-
bon. Ở Indonesia khả năng tích lũy các-bon ở rừng thứ sinh, các hệ thống nông lâm
kết hợp và thâm canh cây lâu năm trung bình là 2,5 tấn/ha/năm và có sự biến ñộng
rất lớn trong các ñiều kiện khác nhau từ 0,5 – 12,5 tấn/ha/năm [5].
Lượng sinh khối và các-bon không chỉ cố ñịnh trong các thành phần của cây
mà tăng lên hàng năm theo tuổi cây. Từ ñây nghiên cứu cũng tiến hành ñánh giá
lượng tăng sinh khối và trữ lượng các-bon trung bình hàng năm tại các khu rừng
trồng keo và bạch ñàn. Lượng tăng sinh khối trung bình hàng năm của rừng trồng
bạch ñàn có giá trị từ 1,68 tấn/ha. Trữ lượng các-bon ñược tính bằng 0,5 lần sinh

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10

khối của cây. Như vậy, lượng tăng trữ lượng các-bon hàng năm của bạch ñàn là
0,84 tấn/ha/năm. Lượng tăng trung bình hàng năm của keo là 1,52 tấn/ha/năm ñối
với khoảng cách trồng cây là 4x8m, khoảng 0,3 tấn/ha/năm cho khoảng cách cây
trồng là 4x4m. Lượng tăng trữ lượng các-bon trung bình hàng năm là 0,76
tấn/ha/năm [5].
Các nghiên cứu trên ñã tính toán ñược sự tích lũy sinh khối của keo tai tượng
tăng theo tuổi và lớn nhất ở giai ñoạn 11 tuổi sau ñó giảm nhẹ. Tổng lượng tích lũy
sinh khối sau 15 năm là 196,96 tấn/ha (trong ñó sinh khối thân là 119,1 tấn/ha), như
vậy tỷ lệ sinh khối trên mặt ñất so với dưới mặt ñất là 3,01:1, kết quả này cũng
giống kết quả thu ñược ở rừng trồng keo tai tượng 11 tuổi. Sinh khối của cây bụi
tăng theo sự trưởng thành của keo tai tượng. Tuy nhiên, sinh khối của cỏ tăng từ
tuổi 4 – 7 sau ñó giảm xuống. Sinh khối của cành khô, thảm mục tăng nhanh từ tuổi
4 – 11 [5].

Như vậy, sinh khối của keo tai tượng tăng nhanh theo tuổi từ khi trồng ñến
năm 11 tuổi, nhưng giảm nhẹ và ổn ñịnh sau ñó. Sinh khối của các bộ phận khác
nhau của cây thay ñổi theo tuổi cây, sinh khối thân tăng theo tuổi nhưng sinh khối
lá giảm sau tuổi 4. ðối với rễ, tích lũy các-bon trong các rễ chính tăng theo tuổi
nhưng sinh khối của rễ phụ và rễ hút thì giảm sau tuổi 11. Nghiên cứu này cũng
chỉ ra rằng, keo tai tượng chỉ nên trồng ñến năm 11 tuổi ñể ñạt ñược sinh khối lớn
nhất [5].
1.2.2. Một số nghiên cứu về hấp thụ các-bon của Việt Nam
Mặc dù các nghiên cứu trong nước chưa thực sự ñang dạng, chưa ñánh giá
ñược một cách ñầy ñủ và toàn diện về khả năng hấp thu các-bon của rừng tự nhiên
và rừng trồng nhưng những nghiên cứu ban ñầu về lĩnh vực này có ý nghĩa rất quan
trọng, làm nền tảng thiết lập thị trường giao dịch các-bon trong nước.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rừng sản xuất và rừng tự nhiên có khả năng
hấp thụ từ 287 – 757 tấn CO
2
/ha; rừng phòng hộ có khả năng hấp thụ khoảng 302 –
755 tấn CO
2
/ha; rừng ñặc dụng có khả năng hấp thụ khoảng 354 – 762 tấn CO
2
/ha,
trong ñó khoảng 90% lượng các-bon tập trung ở trên mặt ñất [5].

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11

Khi nghiên cứu khả năng hấp thụ các-bon của một số loại rừng trồng keo lai,
keo tai tượng, bạch ñàn, thông mã vĩ và thông nhựa. ðối với mỗi loài cây, lập ô tiêu
chuẩn có diện tích là 500 m
2

. ðo ñếm ñường kính ngang ngực và chiều cao của tất
cả các cây trong ô, xác ñịnh cây tiêu chuẩn ñể giải tích xác ñịnh sinh khối tươi. Sinh
khối tươi ñược xác ñịnh theo các bộ phận thân, cành, lá và rễ.
Hàm lượng các-bon trong các bộ phận của các loài nghiên cứu tập trung
chủ yếu là trong sinh khối thân (56 – 68%), sau ñó ñến rễ (14 – 19%) và cành (10
– 18%), cuối cùng là trong lá (6 – 9%). Trữ lượng các-bon trong sinh khối của
rừng trồng keo lai ở tuổi 16 là lớn nhất trong các tuổi nghiên cứu, với mật ñộ từ
980 – 1.200 cây/ha thì tổng trữ lượng các-bon là 55 – 64 tấn/ha. Với keo tai tượng,
nếu so sánh tỷ lệ mật ñộ với tổng trữ lượng các-bon thì ở tuổi 10 với mật ñộ là 600
cây/ha thì tổng trữ lượng các-bon là lớn nhất (47 tấn/ha). Bạch ñàn có trữ lượng
các-bon trong sinh khối khá lớn, cao nhất là ở tuổi 6 ñạt khoảng 102 tấn/ha (mật
ñộ 1.700 cây/ha). Thông mã vĩ và thông nhựa là hai loại sinh trưởng chậm nên
tổng trữ lượng các-bon khá thấp, Thông mã vĩ ở tuổi 19 và mật ñộ 750 cây/ha thì
trữ lượng các-bon là 81 tấn/ha, Thông nhựa có trữ lượng thấp và biến ñộng không
rõ nét giữa các tuổi [5].
Các tác giả của Việt Nam cũng xây dựng phương trình mối tương quan và
tính toán khả năng hấp thụ các-bon cho từng loại rừng. Rừng keo lai 3 – 12 tuổi
(mật ñộ 800 – 1.350 cây/ha) có lượng hấp thụ tương ứng là 60 – 407,37 tấn/ha.
Rừng keo lá tràm có khả năng hấp thụ 66,2 – 292,39 tấn/ha tương ứng với các tuổi
từ 5 – 12 tuổi (mật ñộ 1.033 – 1.517 cây/ha). ðối với rừng thông nhựa tuổi 5 – 21
tuổi có khả năng hấp thụ 18,81 – 467,69 tấn/ha. Rừng trồng bạch ñàn từ 3 – 12 tuổi
với mật ñộ trung bình từ 1.200 – 1.800 cây/ha có khả năng hấp thụ lượng các-bon là
107,87 – 378,71 tấn/ha [5].
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng trữ lượng các-bon tập trung chủ yếu ở sinh
khối trên mặt ñất. Trữ lượng các-bon của lau lách là cao nhất, khoảng 20 tấn C/ha,
trong ñó sinh khối trên mặt ñất chiếm 46%, sinh khối dưới mặt ñất (rễ) chiếm 30%,
sinh khối trong thảm mục chiếm 14%. ðối với cây bụi cao 2 - 3 m, tổng lượng sinh
khối khoảng 14 tấn C/ha. Tỷ lệ trữ lượng các-bon trong các bộ phận rễ, thân, cành,

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

12

lá, thảm mục lần lượt là 27%, 41%, 8% và 15%. Cây bụi cao dưới 2 m có thể hấp
thụ lượng các-bon là khoảng 10 tấn C/ha trong ñó lượng các-bon trên mặt ñất chiếm
53% và lượng các-bon dưới ñất (rễ) chiếm 47%. Trữ lượng các-bon trong sinh khối
tế bào là 10,1 tấn C/ha. Trữ lượng các-bon trong các loại cỏ từ 3,9 – 6,6 tấn/ha, cao
nhất ở cỏ lá tre và thấp nhất ở cỏ chỉ [5].
Các nghiên cứu về trữ lượng các-bon trên thế giới rất ña dạng và phong
phú, việc nghiên cứu khả năng hấp thụ các-bon của nhiều loại rừng (tự nhiên,
rừng trồng) khác nhau là cơ sở quan trọng ñể xác ñịnh tổng giá trị của rừng. Từ
ñó khẳng ñịnh vị trí và ñóng góp của ngành lâm nghiệp ñối với phát triển kinh tế
toàn cầu.
Có nhiều phương pháp xác ñịnh sinh khối và trữ lượng các-bon của rừng.
Tuy nhiên phương pháp ño ñếm trực tiếp là phương pháp sử dụng phổ biến. Việc
xác ñịnh khả năng hấp thụ các-bon của rừng ñược tiến hành qua việc xác ñịnh sinh
khối của lâm phần và chủ yếu dựa trên việc xác ñịnh sinh khối cây cá thể và sau ñó
xây dựng mô hình toán ñể xác ñịnh cho toàn lâm phần. Một số mô hình toán về ước
tính sinh khối và các-bon ñã ñược xây dựng cho một số loài cây.
Sinh khối và trữ lượng các-bon của rừng phụ thuộc chặt chẽ với nhau. Sinh
khối rừng chịu ảnh hưởng mạnh của ñiều kiện lập ñịa và rất khác nhau giữa các
loài. Các bể chứa các-bon trong rừng thường xác ñịnh gồm các-bon trong sinh khối
cây gỗ, các-bon trong sinh khối thảm tươi, cây bụi, các-bon trong thảm mục, cây
chết và các-bon trong ñất.
ðối với Việt Nam, các nghiên cứu về khả năng hấp thụ các-bon của rừng
mới chỉ tập chung xác ñịnh khả năng hấp thụ các-bon của một số loại rừng trồng,
chủ yếu là các loài cây keo, bạch ñàn, mỡ và thông.
Theo kết quả nghiên cứu trên một số loại rừng trồng ở Việt Nam [4], khả
năng hấp thụ các- bon là khác nhau phụ thuộc vào tuổi, mật ñộ và loại rừng, cụ thể
nhau sau:
Các rừng keo lai 3 – 12 tuổi với mật ñộ 800 – 1.350 cây/ha có năng suất từ

11,43 m
3
/ha/năm ở cây 3 tuổi và 24,21 m
3
/ha/năm ở cây 7 tuổi. Lượng CO
2
hấp thụ
trong sinh khối rừng dao ñộng từ 60 tấn/ha ñến 407,37 tấn/ha.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

Các rừng keo lá tràm với mật ñộ trung bình từ 1.033 ñến 1.517 cây/ha, có
năng suất từ 7,1 – 16,49 m
3
/ha/năm. Lượng CO
2
hấp thụ trong sinh khối rừng dao
ñộng từ 66,20 tấn/ha ở cây 5 tuổi ñến 292,39 tấn/ha ở cây 12 tuổi.
Các rừng keo tai tượng 3 – 12 tuổi với mật ñộ trung bình từ 825 – 1.254
cây/ha có năng suất từ 11,04 – 21,58 m
3
/ha/năm, tương tự keo lai, keo tai tượng ñạt
năng suất cao nhất ở tuổi 7. Lượng CO
2
hấp thụ trong sinh khối rừng dao ñộng từ
57,63 tấn/ha ở cây 3 tuổi ñến 281,40 tấn/ha ở cây 12 tuổi.
Ở các rừng bạch ñàn Uro 3 -12 tuổi với mật ñộ trung bình từ 1200 – 1800
cây/ha có năng suất rừng giao ñộng từ 15,42 – 24,46 m
3

/ha/năm, tuổi rừng ñạt năng
suất cao nhất là 4 – 5 tuổi. Lượng CO
2
hấp thụ trong sinh khối rừng giao ñộng từ
107,87 tấn/ha ở cây 3 tuổi ñến 387 tấn/ha ở cây 12 tuổi.
1.3. Sinh kế
1.3.1. Khái niệm về sinh kế
Theo Vụ Phát triển Quốc tế Anh (DFID), sinh kế có thể ñược miêu tả như là
sự tập hợp các nguồn lực và khả năng mà con người có ñược kết hợp với những
quyết ñịnh và hoạt ñộng mà họ thực thi nhằm ñể kiếm sống cũng như ñể ñạt ñược
các mục tiêu và ước nguyện của họ [10].
Khái niệm trên cho thấy sinh kế bao gồm toàn bộ những hoạt ñộng của con
người ñể ñạt ñược mục tiêu dựa trên những nguồn lực sẵn có của con người như các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, các nguồn vốn, lao ñộng, trình ñộ phát triển của khoa
học công nghệ
1.3.2. Khái niệm sinh kế bền vững
Một sinh kế ñược cho là bền vững khi con người có thể ñối phó và khắc phục
ñược những áp lực và cú sốc. ðồng thời có thể duy trì hoặc nâng cao khả năng và
tài sản ở cả hiện tại và trong tương lai mà không gây tổn hại ñến cơ sở các nguồn tài
nguyên thiên nhiên [10, 21].
1.3.3. Khái niệm chiến lược sinh kế
Chiến lược sinh kế dùng ñể chỉ phạm vi và sự kết hợp những lựa chọn và
quyết ñịnh mà người dân ñưa ra trong việc sử dụng, quản lí các nguồn vốn và tài

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14

sản sinh kế nhằm tăng thu nhập và nâng cao ñời sống cũng như ñể ñạt ñược mục
tiêu nguyện vọng của họ [10, 17].
Tiếp cận sinh kế là cách tư duy về mục tiêu, phạm vi và những ưu tiên cho

phát triển nhằm ñẩy nhanh tiến ñộ xóa nghèo. ðây là phương pháp tiếp cận sâu rộng
với mục ñích nắm giữ và cung cấp một phương tiện ñể tìm hiểu nguyên nhân và các
mặt quan trọng của ñói nghèo với trọng tâm tập trung vào một số yếu tố (ví dụ như
các vấn ñề kinh tế, an ninh lương thực ). Nó cũng cố gắng phác họa những mối
quan hệ giữa các khía cạnh khác nhau của nghèo ñói, giúp xác lập ưu tiên tốt hơn
cho những hành ñộng xóa nghèo [10].
Phương pháp tiếp cận sinh kế có mục ñích giúp người dân ñạt ñược thành
quả lâu dài trong sinh kế mà những kết quả ñó ñược ño bằng các chỉ số do bản thân
họ tự xác lập và vì thế họ sẽ không bị ñặt ra bên ngoài. ðiều ñó thể hiện tính chất
lấy người dân làm trung tâm. Phương pháp này thừa nhận người dân có những
quyền nhất ñịnh, cũng như trách nhiệm giữa họ với nhau và với xã hội nói chung.
Phương pháp tiếp cận sinh kế ñược sử dụng ñể xác ñịnh, thiết kế và ñánh giá
các chương trình, dự án mới, sử dụng cho ñánh giá lại các hoạt ñộng hiện có, sử
dụng ñể cung cấp thông tin cho việc hoạch ñịnh chiến lược và sử dụng cho nghiên
cứu. Một trong những ñiểm nổi trội của tiếp cận sinh kế là khả năng linh hoạt và
khả năng áp dụng của chúng ñối với nhiều tình huống.
Khung sinh kế
ðể xem xét nội dung của sinh kế, DFID ñã ñưa ra một khung, mô hình về
sinh kế. Khung sinh kế của DFID ñược phát triển dựa trên nhiều khái niệm, ñã ñưa
ra một cấu trúc phân tích ñể tìm hiểu về các loại hình sinh kế. ðây là khung giúp
cho người sử dụng hiểu các loại hình sinh kế hiện hữu và dùng nó làm cơ sở ñể lập
kế hoạch cho các hoạt ñộng phát triển và các hoạt ñộng cho phí. ðiều này kéo theo
việc phân tích và sử dụng nhiều loại công cụ hiện có như phân tích xã hội và phân
tích các bên liên quan, các phương pháp ñánh giá nhanh và ñánh giá kinh tế về:

Bối cảnh sống của người dân, trong ñó bao gồm những ảnh hưởng của các xu
hướng bên ngoài ñối với họ (xu hướng kinh tế, xu hướng phát triển dân số…).

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15



Khả năng tiếp cận của người dân ñối với các loại tài sản sinh kế và khả năng
sử dụng chúng cho sản xuất.

Những thể chế, chính sách và tổ chức ñịnh hình cho các loại hình sinh kế của
người dân.

Các chiến lược mà người dân áp dụng ñể theo ñuổi mục ñích của mình.
Khung sinh kế giúp cho ta sắp xếp những nhân tố gây cản trở hoặc tăng
cường các cơ hội sinh kế, ñồng thời cho ta thấy cách thức chúng liên quan với nhau
như thế nào. Nó không phải là mô hình chính xác trong thực tế mà nó chỉ ñưa ra
một cách tư duy về sinh kế, nhìn nhận nó trên góc ñộ phức hợp và sâu rộng nhưng
vẫn trong khuôn khổ có thể quản lý ñược. Khung sinh kế thực sự không có ñiểm
ñầu, ñiểm giữa và ñiểm cuối. Toàn bộ bức tranh nó ñưa ra chỉ cố gắng ñể biểu trưng
cho tổng thể các hệ thống sinh kế và chúng không có cấu trúc tổ chức nhất ñịnh, ñặc
ñiểm của chúng ñược cấu thành bởi các dạng lặp lại của các mối liên kết và ảnh
hưởng. Các mũi tên trong sơ ñồ không dùng ñể chỉ mối quan hệ nhân quả, các mũi
tên dài dùng chỉ phản hồi quan trọng, mũi tên ngắn dùng ñể chỉ một ý tưởng.
Giá trị của một khung sinh kế giúp cho người sử dụng nhìn nhận một cách
bao quát và có hệ thống các tác nhân gây ra nghèo khổ và mối quan hệ giữa chúng-
có thể ñó là những cú sốc và các xu hướng bất lợi, các chính sách và thể chế hoạt
ñộng kém hiệu quả hoặc việc thiếu một các cơ bản các tài sản sinh kế.
Mục ñích của sử dụng khung sinh kế là ñể tìm hiểu những cách thức mà con
người ñã kết hợp và sử dụng các nguồn lực, khả năng nhằm kiếm sống cũng như ñể
ñạt ñược các mục tiêu và ước nguyện. Những mục tiêu và ước nguyện mà con
người ñạt ñược nhờ sử dụng và kết hợp các nguồn lực khác nhau có thể gọi là kết
quả của sinh kế. ðây là những thứ mà con người muốn ñạt ñược trong cuộc sống kể
cả trước mắt cũng như lâu dài [10].
Nghiên cứu kết quả sinh kế sẽ cho chúng ta hiểu ñược ñộng lực nào dẫn tới

các hoạt ñộng mà họ ñang thực hiện và những ưu tiên của họ là gì. ðồng thời
nghiên cứu kết quả sinh kế cũng cho thấy phản ứng của người dân trước những cơ
hội mới. Kết quả sinh kế thể hiện trên chỉ số như cuộc sống hưng thịnh hơn, ñời
sống ñược nâng cao, khả năng tổn thương ñược giảm, an ninh lương thực ñược

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
16

củng cố và sử dụng bền vững hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên. ðể có ñược
những những mong ước và mục tiêu của mình con người cần phải kết hợp và sử
dụng các nguồn lực khác nhau như ñất ñai, vốn, khoa học kỹ thuật Và bên cạnh
ñó khả năng sử dụng và tiếp cận của con với các nguồn lực này là khác nhau do ñó
có thể nói rằng sinh kế của con người phụ thuộc vào khối lượng và chất lượng của
những nguồn vốn mà họ có hoặc có thể tiếp cận.
Khái niệm các nguồn vốn sinh kế
Theo mô tả trong khung sinh kế thì tài sản sinh kế theo tiếp cận của DFID
ñược chia thành năm nhóm chính bao gồm [10]:
- Vốn con người (H - Human capital): Bao gồm kỹ năng, kiến thức và sự giáo
dục của từng cá nhân và các thành viên trong gia ñình, sức khỏe, thời gian và khả
năng làm việc ñể ñạt ñược kết quả sinh kế.
- Vốn xã hội (S - Social capital): Thuật ngữ này ñề cập tới các mạng lưới và
mối quan hệ xã hội, các tổ chức xã hội, các nhóm chính thức hay phi chính thức mà
con người tham gia ñể từ ñó có ñược những cơ hội và lợi ích khác nhau.
- Vốn tự nhiên (N- Nature capital): Bao gồm tiềm năng của các nguồn tài
nguyên thiên nhiên mà từ ñó cung cấp những nguồn lực cho sinh kế ví dụ như ñất
ñai, nguồn nước, hệ ñộng thực vật
- Vốn tài chính (F- Finance capital): Bao gồm các nguồn lực tài chính mà
người dân có ñược như nguồn thu nhập bằng tiền mặt, các loại hình tiết kiệm khác
nhau, các nguồn thu nhập bằng tiền khác như lương hưu, tiền do thân nhân ở nước
ngoài gửi về hay các khoản trợ cấp khác của nhà nước.

- Vốn vật chất (P - Physical capital): Bao gồm các công trình hạ tầng xã hội cơ
bản và các loại tài sản của gia ñình hỗ trợ cho sinh kế như giao thông, hệ thống cấp
thoát nước, nhà ở, công trình chăn nuôi, các ñồ dùng dụng cụ trong gia ñình.
Với những tài sản sinh kế mà con người có ñược thì mỗi cá nhân, tổ chức ñều
có chiến lược khác nhau ñể sử dụng cũng như kết hợp ñảm bảo ñể có ñược kết quả
sinh kế tốt nhất. Chiến lược sử dụng các loại tài sản trong tiếp cận sinh kế ñược gọi
là chiến lược sinh kế. Chiến lược sinh kế ñược dùng ñể chỉ phạm vi và sự kết hợp

×