Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Đáp án bộ đề thi phỏng vấn tuyển giáo nhân viên thiết bị, thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.49 KB, 56 trang )

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ PHỎNG VẤN SỐ: 01
CHỨC DANH: NHÂN VIÊN THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC

Câu hỏi 1: (40 điểm)
Theo quy định tại Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 nghĩa
vụ chung của viên chức được quy định như sau:
1. Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt
Nam và pháp luật của Nhà nước. (08 điểm)
2. Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
(08 điểm)
3. Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp;
thực hiện đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công
lập. (08 điểm)
4. Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng hiệu quả tiết
kiệm tài sản được giao. (08 điểm)
5. Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử của
viên chức. (08 điểm)

Câu hỏi 2: (30 điểm)
- Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng
Bộ GD & ĐT về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông, thiết bị giáo dục là: Thiết bị giáo dục bao gồm thiết bị phục vụ
giảng dạy và học tại lớp, thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị thể dục thể thao, thiết bị
nhạc, họa và các thiết bị khác trong xưởng trường, vườn trường, phòng truyền
thống, nhằm đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần thực hiện
mục tiêu giáo dục toàn diện. (15 điểm)
- Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng
Bộ GD & ĐT về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông, yêu cầu đối với thiết bị giáo dục là: Thiết bị giáo dục phải phù
hợp với yêu cầu về nội dung và phương pháp của chương nình giáo dục; bảo đảm
tính khoa học, tính sư phạm; an toàn cho người sử dụng, phù hợp với sự phát triển


tâm lí và sinh lí lứa tuổi học sinh.(15 điểm)

Câu hỏi 3: (30 điểm)
Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ
GD & ĐT về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông, các yêu cầu về quản lý, sử dụng thiết bị giáo dục được quy định
như sau:
1. Tất cả thiết bị giáo dục của một cơ sở giáo dục phải được đặt khoa học, dễ
sử dụng và có các phương tiện bảo quản (tủ, hòm), vật che phủ, phương tiện chống
ẩm, chống mối, mọt, dụng cụ phòng chữa cháy. Tuỳ theo tính chất. quy mô của
thiết bị mà bố trí diện tích phòng và địa điểm thích hợp, bảo đảm cho giáo viên và
học sinh thao tác, đi lại thuận tiện và an toàn khi sử dụng. Các thí nghiệm có độc
hại, gây tiếng ồn phải được bố trí và xử lí theo nêu chuẩn quy định đựơc bảo đảm
an toàn lao động và vệ sinh môi trường. (10 điểm)
2. Thiết bị giáo dục phải được sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các yêu
cầu về nội dung và phương pháp được quy định trong chương trình giáo dục. (05
điểm)
3. Thiết bị giáo dục phải được làm sạch và bảo quản ngay sau khi sử dụng;
định kì bảo dưỡng, bổ sung phụ tùng, linh kiện, vật tư tiêu hao.(05 điểm)
4. Hằng năm phải tiến hành kiểm kê theo đúng quy định của Nhà nước về
quản lý tài sản. Việc kiểm kê bất thường phải được tiến hành trong các trường hợp
sau:
a) Khi thay đổi Hiệu trưởng hoặc người phụ trách công tác thiết bị giáo dục. (2.5
điểm)
b) Khi thay đổi địa điểm, sáp nhập, chia tách, đình chỉ hoạt động, giải thể trường;
(2.5 điểm)
c) Khi xảy ra thiệt hại do thiên tai, hỏa hoạn, trộm cắp; (2.5 điểm)
d) Khi cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền yêu cầu. (2.5 điểm)

























ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ PHỎNG VẤN SỐ: 02
CHỨC DANH: NHÂN VIÊN THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC

Câu hỏi 1: (40 điểm)
Những quy định trong giao tiếp hành chính của viên chức được quy định tại
Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính
quyền địa phương ban hành theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày
26/02/2007 của Bộ Nội vụ như sau:

1. Cán bộ, công chức, viên chức khi làm việc tại công sở và trong thời gian
thực thi nhiệm vụ, công vụ phải mặc trang phục đúng quy định chung và quy định
của từng ngành, lĩnh vực; phải đeo thẻ công chức theo quy định; phải đeo phù hiệu
của các lĩnh vực đã được pháp luật quy định; phải giữ uy tín, danh dự cho cơ quan,
đơn vị, lãnh đạo và đồng nghiệp. (08 điểm)
2. Trong giao tiếp tại công sở và với công dân, cán bộ, công chức, viên chức
phải có thái độ lịch sự, hoà nhã, văn minh. Khi giao dịch trực tiếp, hoặc bằng văn
bản hành chính hoặc qua các phương tiện thông tin (điện thoại, thư tín, qua
mạng ) phải bảo đảm thông tin trao đổi đúng nội dung công việc mà cơ quan, đơn
vị, tổ chức và công dân cần hướng dẫn, trả lời. (08 điểm)
3. Cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo trong quản lý, điều hành hoạt động
của cơ quan, đơn vị phải nắm bắt kịp thời tâm lý của cán bộ, công chức, viên chức
thuộc thẩm quyền quản lý để có cách thức điều hành phù hợp với từng đối tượng
nhằm phát huy khả năng, kinh nghiệm, tính sáng tạo, chủ động trong việc thực hiện
nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức, viên chức; phát huy dân chủ, tạo điều
kiện trong học tập và phát huy sáng kiến của cán bộ, công chức, viên chức; tôn
trọng và tạo niềm tin cho cán bộ, công chức, viên chức khi giao và chỉ đạo thực
hiện nhiệm vụ, công vụ; bảo vệ danh dự của cán bộ, công chức, viên chức khi bị
phản ánh, khiếu nại, tố cáo không đúng sự thật. (08 điểm)
4. Cán bộ, công chức, viên chức thừa hành chuyên môn nghiệp vụ phải tôn
trọng địa vị của người lãnh đạo, phục tùng và chấp hành nhiệm vụ được giao đồng
thời phát huy tinh thần tự chủ, dám chịu trách nhiệm; có trách nhiệm đóng góp ý
kiến trong hoạt động, điều hành của cơ quan, đơn vị mình bảo đảm cho hoạt động
nhiệm vụ, công vụ đạt hiệu quả. (08 điểm)
5. Trong quan hệ đồng nghiệp cán bộ, công chức, viên chức phải chân thành,
nhiệt tình bảo đảm sự đoàn kết; phối hợp và góp ý trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ, công vụ để công việc được giải quyết nhanh và hiệu quả. (08 điểm)

Câu hỏi 2: (30 điểm)
Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ

GD & ĐT về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông nhiệm vụ và quyền của người phụ trách công tác thiết bị giáo dục
được quy định như sau:
1. Chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng trong việc quản lý thiết bị giáo dục
của nhà trường; (06 điểm)
2. Bảo quản sổ sách, hồ sơ thiết bị giáo dục, theo dõi việc xuất, nhập thiết bị
giáo dục; ghi chép và kiểm kê thiết bị giáo dục theo đúng quy định của Nhà
nước;(06 điểm)
3. Giúp hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hằng năm để bổ sung, điều chuyển,
thanh lý và bảo quản thiết bị giáo dục;(06 điểm)
4. Tham gia việc chuẩn bị cho giáo viên và học sinh thực hiện các giờ thí
nghiệm, thực hành;(06 điểm)
5. Được trang bị phòng hộ lao động, được hưởng phụ cấp độc hại, định mức
lao động theo các quy định hiện hành của Nhà nước.(06 điểm)

Câu hỏi 3: (30 điểm)
Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ
GD & ĐT về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông nhiệm vụ và quyền của người phụ trách công tác thiết bị giáo dục
được quy định như sau:
1. Tất cả thiết bị giáo dục của một cơ sở giáo dục phải được đặt khoa học, dễ
sử dụng và có các phương tiện bảo quản (tủ, hòm), vật che phủ, phương tiện chống
ẩm, chống mối, mọt, dụng cụ phòng chữa cháy. Tuỳ theo tính chất. quy mô của
thiết bị mà bố trí diện tích phòng và địa điểm thích hợp, bảo đảm cho giáo viên và
học sinh thao tác, đi lại thuận tiện và an toàn khi sử dụng. Các thí nghiệm có độc
hại, gây tiếng ồn phải được bố trí và xử Ií theo nêu chuẩn quy định đựơc bảo đảm
an toàn lao động và vệ sinh môi trường. (10 điểm)
2. Thiết bị giáo dục phải được sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các yêu
cầu về nội dung và phương pháp được quy định trong chương trình giáo dục. (05
điểm)

3. Thiết bị giáo dục phải được làm sạch và bảo quản ngay sau khi sử dụng;
định kì bảo dưỡng, bổ sung phụ tùng, linh kiện, vật tư tiêu hao.(05 điểm)
4. Hằng năm phải tiến hành kiểm kê theo dúng quy định của Nhà nước về
quản lý tài sản. Việc kiểm kê bất thường phải được tiến hành trong các trường hợp
sau:
a) Khi thay đổi hiệu trưởng hoặc người phụ trách công tác thiết bị giáo dục.
(2.5 điểm)
b) Khi thay đổi địa điểm, sáp nhập, chia tách, đình chỉ hoạt động, giải thể trường;
(2.5 điểm)
c) Khi xảy ra thiệt hại do thiên tai, hỏa hoạn, trộm cắp; (2.5 điểm)
d) Khi cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền yêu cầu. (2.5 điểm)




ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ PHỎNG VẤN SỐ: 03
CHỨC DANH: NHÂN VIÊN THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC

Câu hỏi 1: (40 điểm)
Theo quy định tại Luật viên 58/2010/QH12 chức ngày 15/11/2010, nghĩa vụ
của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp được quy định như sau:
1. Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thời
gian và chất lượng. (05 điểm)
2. Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ.(05
điểm)
3. Chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền. (05 điểm)
4. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ.
(05 điểm)
5. Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định sau:
a) Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân; (2.5 điểm)

b) Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn; (2.5 điểm)
c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân;
(2.5 điểm)
d) Chấp hành các quy định về đạo đức nghề nghiệp. (2.5 điểm)
6. Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp. (05 điểm)
7. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. (05 điểm)

Câu hỏi 2: (30 điểm)
- Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng
Bộ GD & ĐT về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông, thiết bị giáo dục là: Thiết bị giáo dục bao gồm thiết bị phục vụ
giảng dạy và học tại lớp, thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị thể dục thể thao, thiết bị
nhạc, họa và các thiết bị khác trong xưởng trường, vườn trường, phòng truyền
thống, nhằm đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần thực hiện
mục tiêu giáo dục toàn diện. (15 điểm)
- Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng
Bộ GD & ĐT về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông, yêu cầu đối với thiết bị giáo dục là: Thiết bị giáo dục phải phù
hợp với yêu cầu về nội dung và phương pháp của chương nình giáo dục; bảo đảm
tính khoa học, tính sư phạm; an toàn cho người sử dụng, phù hợp với sự phát triển
tâm lí và sinh lí lứa tuổi học sinh.(15 điểm)

Câu hỏi 3: (30 điểm)
Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ
GD & ĐT về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông , các yêu cầu về quản lý, sử dụng thiết bị giáo dục được quy định
như sau:
1. Chất lượng thiết bị giáo dục được quy định bằng tiêu chuẩn kĩ thuật cụ thể
đối với mỗi loại sản phẩm. Tuỳ theo tầm quan trọng, phạm vi sử dụng, đặc trưng
phổ biến của từng loại sản phẩm mà Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định áp dụng tiêu

chuẩn cơ sở. tiêu chuẩn ngành, hay tiêu chuẩn quốc gia. (10 điểm)
2. Trong trường hợp chưa ban hành được tiêu chuẩn ngành hay tiêu chuẩn
quốc gia, cho phép áp dụng tạm thời nêu chuẩn của cơ sở sản xuất nhưng tiêu
chuẩn này phải được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt trên cơ sở đề nghị của Hội
đồng thẩm định thiết bị giáo dục. (10 điểm)
3. Chất lượng thiết bị giáo dục do Việt Nam sản xuất hay nhập khẩu phải
hướng tới Hệ thống chất lượng quốc tế (lSO-9000 và ISO-14000). Những thiết bị
giáo dục đạt tiêu chuẩn hệ thống chất lượng lSO-9000 hoặc ISO-14000 được ưu
tiên lựa chọn khi tiến hành trang bị cho các cơ sở giáo dục. (10 điểm)





























ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ PHỎNG VẤN SỐ: 04
CHỨC DANH: NHÂN VIÊN THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC

Câu hỏi 1: (40 điểm)
Theo Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/04/2012Viên chức bị xử lý kỷ
luật khi có hành vi vi phạm pháp luật trong các trường hợp sau:
1. Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của viên chức và những việc viên chức
không được làm quy định tại Luật viên chức; (10 điểm)
2. Vi phạm các nghĩa vụ khác cam kết trong hợp đồng làm việc đã ký kết với
đơn vị sự nghiệp công lập; (10 điểm)
3. Vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án bằng bản án có hiệu lực pháp luật; (10
điểm)
4. Vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội và các quy
định khác của pháp luật liên quan đến viên chức nhưng chưa đến mức bị truy cứu
trách nhiệm hình sự. (10 điểm)

Câu hỏi 2: (30 điểm)
Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ
GD & ĐT về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông, nhiệm vụ và quyền của người phụ trách công tác thiết bị giáo
dục được quy định như sau:
1. Chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng trong việc quản lý thiết bị giáo dục

của nhà trường. (06 điểm)
2. Bảo quản sổ sách, hồ sơ thiết bị giáo dục, theo dõi việc xuất, nhập thiết bị
giáo dục; ghi chép và kiểm kê thiết bị giáo dục theo đúng quy định của Nhà nước.
(06 điểm)
3. Giúp hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hằng năm để bổ sung, điều chuyển,
thanh lý và bảo quản thiết bị giáo dục. (06 điểm)
4. Tham gia việc chuẩn bị cho giáo viên và học sinh thực hiện các giờ thí
nghiệm, thực hành. (06 điểm)
5. Được trang bị phòng hộ lao động, được hưởng phụ cấp độc hại, định mức
lao động theo các quy định hiện hành của Nhà nước.(06 điểm)

Câu hỏi 3: (30 điểm)
Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ
GD & ĐT về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông , các yêu cầu về quản lý, sử dụng thiết bị giáo dục được quy định
như sau:
1. Chất lượng thiết bị giáo dục được quy định bằng tiêu chuẩn kĩ thuật cụ thể
đối với mỗi loại sản phẩm. Tuỳ theo tầm quan trọng, phạm vi sử dụng, đặc trưng
phổ biến của từng loại sản phẩm mà Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định áp dụng tiêu
chuẩn cơ sở. tiêu chuẩn ngành, hay tiêu chuẩn quốc gia. (10 điểm)
2. Trong trường hợp chưa ban hành được tiêu chuẩn ngành hay tiêu chuẩn
quốc gia, cho phép áp dụng tạm thời nêu chuẩn của cơ sở sản xuất nhưng tiêu
chuẩn này phải được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt trên cơ sở đề nghị của Hội
đồng thẩm định thiết bị giáo dục. (10 điểm)
3. Chất lượng thiết bị giáo dục do Việt Nam sản xuất hay nhập khẩu phải
hướng tới Hệ thống chất lượng quốc tế (lSO-9000 và ISO-14000). Những thiết bị
giáo dục đạt tiêu chuẩn hệ thống chất lượng lSO-9000 hoặc ISO-14000 được ưu
tiên lựa chọn khi tiến hành trang bị cho các cơ sở giáo dục. (10 điểm)


































ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ PHỎNG VẤN SỐ: 05
CHỨC DANH: NHÂN VIÊN THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC

Câu hỏi 1: (40 điểm)
Theo Luật viên chức ngày 15/11/2010, các nguyên tắc về tuyển dụng viên
chức được quy định như sau:
1. Bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng, khách quan và đúng pháp luật.
(08 điểm)
2. Bảo đảm tính cạnh tranh. (08 điểm)
3. Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm. (08 điểm)
4. Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. (08
điểm)
5. Ưu tiên người có tài năng, người có công với cách mạng, người dân tộc
thiểu số. (08 điểm)

Câu hỏi 2:(30 điểm)
Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ
GD & ĐT về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông:
1. Danh mục thiết bị giáo dục là bảng tên gọi các thiết bị giáo dục được sử
dụng trong quá trình giảng dạy, học tập trong nhà trường. (10 điểm)
2. Danh mục thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường mẫu giáo được
quy đinh theo từng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo; trong trường tiểu học được quy định
theo lớp học, môn học; trong trường trung học được quy định theo môn học. (10
điểm)
Trách nhiệm bảo quản và sử dụng thiết bị giáo dục: Thiết bị giáo dục được
trang bị từ mọi nguồn đều là tài sản của nhà trường. Giáo viên, nhân viên, học sinh
đều có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ những tài sản dó. Các đơn vị quản lý giáo dục
các cấp có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, đôn đốc công tác quản lí, trang bị và
sử dụng thiết bị giáo dục.(10 điểm)


Câu hỏi 3:(30 điểm)
Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ
GD & ĐT về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông nhiệm vụ và quyền của người phụ trách công tác thiết bị giáo dục
được quy định như sau:
1. Chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng trong việc quản lý thiết bị giáo dục
của nhà trường. (06 điểm)
2. Bảo quản sổ sách, hồ sơ thiết bị giáo dục, theo dõi việc xuất, nhập thiết bị
giáo dục; ghi chép và kiểm kê thiết bị giáo dục theo đúng quy định của Nhà nước.
(06 điểm)
3. Giúp hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hằng năm để bổ sung, điều chuyển,
thanh lý và bảo quản thiết bị giáo dục. (06 điểm)
4. Tham gia việc chuẩn bị cho giáo viên và học sinh thực hiện các giờ thí
nghiệm, thực hành. (06 điểm)
5. Được trang bị phòng hộ lao động, được hưởng phụ cấp độc hại, định mức
lao động theo các quy định hiện hành của Nhà nước. (06 điểm)





































ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ PHỎNG VẤN SỐ: 06
CHỨC DANH: NHÂN VIÊN THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC

Câu hỏi 1: (40 điểm)
Theo Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ
máy chính quyền địa phương ban hành theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày
26/02/2007 của Bộ Nội, những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm

trong quan hệ xã hội và trong ứng xử nơi công cộng được quy định như sau:
- Các quy định những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm
trong quan hệ xã hội
1. Cán bộ, công chức, viên chức không được lợi dụng chức vụ, quyền hạn,
mạo danh để tạo thanh thế khi tham gia các hoạt động trong xã hội. (8 điểm)
2. Cán bộ, công chức, viên chức không được sử dụng các tài sản, phương
tiện công cho các hoạt động xã hội không thuộc hoạt động nhiệm vụ, công vụ. (8
điểm)
3. Cán bộ, công chức, viên chức không được tổ chức các hoạt động cưới hỏi,
ma chay, mừng thọ, sinh nhật, tân gia, thăng chức và các hoạt động khác của bản
thân và gia đình vì mục đích vụ lợi. (8 điểm)
- Các quy định cán bộ, công chức, viên chức không được làm trong ứng xử
nơi công cộng
1. Cán bộ, công chức, viên chức không được vi phạm các quy định về nội
quy, quy tắc ở nơi công cộng; không được vi phạm các chuẩn mực về thuần phong
mỹ tục tại nơi công cộng để bảo đảm sự văn minh, tiến bộ của xã hội. (8 điểm)
2. Cán bộ, công chức, viên chức không được vi phạm các quy định về đạo
đức công dân đã được pháp luật quy định hoặc đã được cộng đồng dân cư thống
nhất thực hiện. (8 điểm)

Câu hỏi 2:(30 điểm)
Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ
GD & ĐT về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông:
1. Danh mục thiết bị giáo dục là bảng tên gọi các thiết bị giáo dục được sử
dụng trong quá trình giảng dạy, học tập trong nhà trường. (10 điểm)
2. Danh mục thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường mẫu giáo được
quy đinh theo từng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo; trong trường tiểu học được quy định
theo lớp học, môn học; trong trường trung học được quy định theo môn học. (10
điểm)

Trách nhiệm bảo quản và sử dụng thiết bị giáo dục: Thiết bị giáo dục được trang bị
từ mọi nguồn đều là tài sản của nhà trường. Giáo viên, nhân viên, học sinh đều có
trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ những tài sản dó. Các đơn vị quản lý giáo dục các
cấp có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, đôn đốc công tác quản lí, trang bị và sử
dụng thiết bị giáo dục.(10 điểm)

Câu hỏi 3: (30 điểm)
Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ
GD & ĐT về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông, các yêu cầu về quản lý, sử dụng thiết bị giáo dục được quy định
như sau:
1. Chất lượng thiết bị giáo dục được quy định bằng tiêu chuẩn kĩ thuật cụ thể
đối với mỗi loại sản phẩm. Tuỳ theo tầm quan trọng, phạm vi sử dụng, đặc trưng
phổ biến của từng loại sản phẩm mà Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định áp dụng tiêu
chuẩn cơ sở. tiêu chuẩn ngành, hay tiêu chuẩn quốc gia. (10 điểm)
2. Trong trường hợp chưa ban hành được tiêu chuẩn ngành hay tiêu chuẩn
quốc gia, cho phép áp dụng tạm thời nêu chuẩn của cơ sở sản xuất nhưng tiêu
chuẩn này phải được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt trên cơ sở đề nghị của Hội
đồng thẩm định thiết bị giáo dục. (10 điểm)
3. Chất lượng thiết bị giáo dục do Việt Nam sản xuất hay nhập khẩu phải
hướng tới Hệ thống chất lượng quốc tế (lSO-9000 và ISO-14000). Những thiết bị
giáo dục đạt tiêu chuẩn hệ thống chất lượng lSO-9000 hoặc ISO-14000 được ưu
tiên lựa chọn khi tiến hành trang bị cho các cơ sở giáo dục. (10 điểm)























ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ PHỎNG VẤN SỐ: 07
CHỨC DANH: NHÂN VIÊN THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC

Câu 1: Theo Luật Viên chức ngày 15/11/2010, những việc viên chức không được
làm trong quan hệ xã hội được quy định như sau:
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao;
gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công. (05 điểm)
2. Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với quy
định của pháp luật.(05 điểm)
3. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo
dưới mọi hình thức.(05 điểm)
4. Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương
đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối
với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội.(10
điểm)

5. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện
hoạt động nghề nghiệp.(05 điểm)
6. Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật
phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy
định khác của pháp luật có liên quan.(10 điểm)
Câu 2: Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD-ĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng
Bộ GD-ĐT, những yêu cầu về quản lý, sử dụng thiết bị giáo dục được quy định như
sau:
1. Tất cả thiết bị giáo dục của một sở giáo dục phải được đặt khoa học, dễ sử
dụng và có các phương tiện bảo quản, vật che phủ, phương tiện chống ẩm, chống
mối mọt, dụng cụ phòng chữa cháy. Tuỳ theo tính chất, quy mô của thiết bị mà bố
trí diện tích phòng và địa điểm thích hợp, bảo đảm cho giáo viên và học sinh thao
tác, đi lại thuận tiện và an toàn khi sử dụng. Các thí nghiệm có độc hại, gây tiếng
ồn phải được bố trí và xử lý theo nêu chuẩn quy định được bảo đảm an toàn lao
động và vệ sinh môi trường. (10điểm)
2. Thiết bị giáo dục phải được sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các yêu
cầu về nội dung và phương pháp được quy định trong chương trình giáo dục.
(10điểm)
3. Thiết bị giáo dục phải được làm sạch và bảo quản ngay sau khi sử dụng, định
kì bảo dưỡng, bổ sung phụ tùng, linh kiện, vật tư tiêu hao. (5 điểm)
4. Hằng năm phải tiến hành kiểm kê theo đúng quy định của Nhà nước về quản
lý tài sản. (5điểm)
Câu 3: Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD-ĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục&Đào tạo, nhiệm vụ và quyền của người phụ trách công tác thiết bị
được quy định như sau:
1. Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng trong việc quản lý thiết bị giáo dục của
Nhà trường. (06điểm)
2. Bảo quản sổ sách, hồ sơ thiết bị giáo dục, theo dõi việc xuất, nhập thiết bị
giáo dục: ghi chép và kiểm kê thiết bị giáo dục theo đúng quy định của Nhà nước.
(06điểm)

3. Giúp hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hàng năm để bổ sung, điểu chuyển,
thanh lý và bảo quản thiết bị giáo dục.(06điểm)
4. Tham gia việc chuẩn bị cho giáo viên và học sinh thực hiện các giờ thí
nghiệm, thực hành.(06điểm)
5. Được trang bị phòng hộ lao động, được hưởng phụ cấp độc hại, định mức lao
động theo các quy định hiện hành của Nhà nước. (06điểm)






























ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ PHỎNG VẤN SỐ 08
CHỨC DANH: NHÂN VIÊN THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC

Câu 1: Theo Luật viên chức ngày 15/11/2010, chế độ tập sự đối với người được
tuyển dụng viên chức được quy định như sau:
1. Người trúng tuyển viên chức phải thực hiện chế độ tập sự, trừ trường hợp đã
có thời gian từ đủ 12 tháng trở lên thực hiện chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với
yêu cầu của vị trí việc làm được tuyển dụng. (20 điểm)
2.Thời gian tập sự từ 3-12 tháng và phải được quy định trong hợp đồng làm
việc. (10 điểm)
3. Chính phủ quy định chi tiết chế độ tập sự. (10 điểm)
Câu 2: Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD-ĐT ngày 07/9/2000 của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm
non, trường phổ thông, nhiệm vụ và quyền của người phụ trách công tác thiết bị
giáo dục được quy định như sau:
1. Chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng trong việc quản lí thiết bị giáo dục của
nhà trường; (6 điểm)
2. Bảo quản sổ sách, hồ sơ thiết bị giáo dục, theo dõi việc xuất, nhập thiết bị
giáo dục; ghi chép và kiểm kê thiết bị giáo dục theo đúng quy định của nhà nước;
(6 điểm)
3. Giúp hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hằng năm để bổ sung, điều chuyển,
thanh lí và bảo quản thiết bị giáo dục; (6 điểm)
4. Tham gia việc chuẩn bị cho giáo viên và học sinh thực hiện các giờ thí
nghiệm, thực hành; (6 điểm)
5. Được trang bị phòng hộ lao động, được hưởng phụ cấp độc hại, định mức lao

động theo các quy định hiện hành của nhà nước. (6 điểm)
Câu 3: Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD-ĐT ngày 07/9/2000 của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm
non, trường phổ thông, danh mục thiết bị giáo dục được quy định như sau:
1. Danh mục thiết bị giáo dục là bảng tên gọi các thiết bị giáo dục được sử dụng
trong quá trình giảng dạy, học tập trong nhà trường. (10 điểm)
2. Danh mục thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường mẫu giáo được quy
định theo từng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo; trong trường tiểu học được quy định theo
lớp học, môn học; trong trường trung học được quy định theo môn học. (10 điểm)
3. Danh mục thiết bị giáo dục do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quyết định ban hành
căn cứ vào chương trình giáo dục của từng bậc học, cấp học và nhu cầu sử dụng
trong nhà trường. (10 điểm)





ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ PHỎNG VẤN SỐ 09
CHỨC DANH: NHÂN VIÊN THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC

Câu 1: Theo Luật viên chức ngày 15/11/2010, nguyên tắc tuyển dụng viên chức
được quy định như sau:
- Bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng, khách quan và đúng pháp
luật.(08điểm)
- Bảo đảm tính cạnh tranh. (08điểm)
- Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm.(08điểm)
- Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.(08điểm)
- Ưu tiên người có tài năng, người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu
số.(08điểm)
Câu 2: Danh mục thiết bị giáo dục được quy định tại Quyết định số 41/2000/QĐ-

BGDĐT ngày 07/09/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục&Đào tạo về việc ban hành
quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường phổ thông như sau:
1. Danh mục thiết bị giáo dục là bảng tên gọi các thiết bị giáo dục được sử dụng
trong quá trình giảng dạy, học tập trong nhà trường.(05điểm)
2. Danh mục các thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường mẫu giáo được
quy định theo từng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo; trong trường tiểu học được quy định
theo lớp học, môn học; trong trường trung học được quy định theo môn
học.(10điểm)
3. Danh mục thiết bị giáo dục do Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo quyết định
ban hành căn cứ vào chương trình giáo dục của từng bậc học, cấp học và nhu cầu
sử dụng trong nhà trường.(05điểm)
- Đối với trường tiểu học, phải bảo đảm mỗi lớp có ít nhất một bộ đồ dùng dạy
học cho lớp đó theo danh mục chuẩn.(05điểm)
- Đối với trường trung học, các phòng thí nghiệm bộ môn được bố trí đảm bảo
cho việc thực hành được tổ chức theo nhóm. Số lượng học sinh của mỗi nhóm do
giáo viên dạy lớp phân chia theo điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có của nhà
trường và đặc điểm của từng môn học.(05điểm)
Câu 3: Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/09/2000 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục&Đào tạo về việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục trong trường
mầm non, trường phổ thông, nhiệm vụ và quyền của người phụ trách công tác thiết
bị giáo dục được quy định như sau:
1. Chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng trong việc quản lý thiết bị giáo dục của
Nhà trường.(06điểm).
2. Bảo quản sổ sách, hồ sơ thiết bị giáo dục, theo dõi việc xuất, nhập thiết bị
giáo dục, ghi chép và kiểm kê thiết bị giáo dục theo đúng quy định của Nhà
nước.(06điểm)
3. Giúp hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hàng năm để bổ sung, điều chuyển,
thanh lý và bảo quản thiết bị giáo dục. (06điểm)
4. Tham gia việc chuẩn bị cho giáo viên và học sinh thực hiện các giờ thí
nghiệm, thực hành.( 06điểm)

5. Được trang bị phòng hộ lao động, được hưởng phụ cấp độc hại, định mức lao
động theo các quy định hiện hành của Nhà nước. (06điểm)







































ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ PHỎNG VẤN SỐ 10
CHỨC DANH: NHÂN VIÊN THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC

Câu 1: Theo Luật Viên chức ngày 15/11/2010 các quyền của viên chức về hoạt
động nghề nghiệp được quy định như sau:
1. Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp. (06 điểm)
2. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp
vụ.(06 điểm)
3. Được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc.(06 điểm)
4. Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc hoặc nhiệm vụ được
giao.(06 điểm)
5. Được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc hoặc
nhiệm vụ được giao.(06 điểm)
6. Được quyền từ chối thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ trái với quy định
của pháp luật.(05 điểm)
7. Được hưởng các quyền khác về hoạt động nghề nghiệp theo quy định của
pháp luật.(05 điểm)
Câu 2: Theo Quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường phổ thông
ban hành kèm theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/09/2000 của Bộ
trưởng Bộ giáo dục đào tạo, chất lượng thiết bị giáo dục được quy định như sau:

1. Chất lượng thiết bị giáo dục được quy định bằng tiêu chuẩn kĩ thuật cụ thể đối
với mỗi loại sản phẩm. Tuỳ theo tầm quan trọng, phạm vi sử dụng, đặc trưng phổ
biến của từng loại sản phẩm mà Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định áp dụng tiêu
chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn ngành, hay tiêu chuẩn quốc gia. (10 điểm).
2. Trong trường hợp chưa ban hành được tiêu chuẩn ngành hay tiêu chuẩn quốc
gia, cho phép áp dụng tạm thời tiêu chuẩn của cơ sở sản xuất nhưng tiêu chuẩn này
phải được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt trên cơ sở đề nghị của Hội đồng thẩm
định thiết bị giáo dục. (10 điểm)
3. Chất lượng thiết bị giáo dục do Việt Nam sản xuất hay nhập khẩu phải hướng
tới Hệ thống chất lượng quốc tế (lSO-9000 và ISO-14000). Những thiết bị giáo dục
đạt tiêu chuẩn hệ thống chất lượng lSO-9000 hoặc ISO-14000 được ưu tiên lựa
chọn khi tiến hành trang bị cho các cơ sở giáo dục. (10 điểm)
Câu 3: Theo Quy chế thiết bị giáo dục trong trường mần non, trường phổ thông
ban hành kèm theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/09/2000 của Bộ
trưởng Bộ giáo dục đào tạo, kế hoạch đầu tư về thiết bị giáo dục được quy định như
sau:
1. Sở Giáo dục và Đào tạo khi xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo
hằng năm phải có kế hoạch về thiết bị giáo dục nhằm bổ sung và hoàn thiện theo
hướng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá; hiện đại hoá. (08 điểm)
2. Kế hoạch đầu tư phải bảo đảm nguyên tắc đầu tư đúng, đủ, năm sau phải kế
thừa năm trước để phát huy hiệu quả sử dụng các thiết bị đã được đầu tư theo tinh
than tiết kiệm không gây lãng phí. (07 điểm).
3. Những kế hoạch và dự án đầu tư thiết bị giáo dục đã được phê duyệt phải được
tổ chức triển khai có hiệu quả, thực hiện đúng các quy định của Nhà nước về quản
lí lài chính và đầu tư. (07 điểm).
4. Việc mua thiết bị giáo dực bằng mọi nguồn vốn phải được thực hiện theo đúng
các quy định hiện hành của Nhà nước. Các công ty được tham gia cung ứng thiết bị
giáo dục phải là những công ty thực hiện đúng và đủ các quy định của Bộ Giáo dục
và Đào tạo và của Nhà nước về sản xuất cung ứng thiết bị giáo dục. (08 điểm)

































ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ PHỎNG VẤN SỐ 11
CHỨC DANH: NHÂN VIÊN THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC

Câu 1: Theo Luật viên chức ngày 15/11/2010, nghĩa vụ chung của viên chức được
quy định như sau:
1. Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam
và pháp luật của Nhà nước. ( 08 điểm)
2. Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
(08 điểm)
3. Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp; thực
hiện đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập.
(08đ)
4. Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng hiệu quả, tiết
kiệm tài sản được giao. (08 điểm)
5. Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử của viên
chức. (08 điểm)
Câu 2: Danh mục thiết bị giáo dục được quy định tại Quy chế thiết bị giáo dục
trong trường mầm non, trường phổ thông do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ban
hành kèm theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD-ĐT ngày 07/09/2000 như sau:
1. Danh mục thiết bị giáo dục là bảng tên gọi các thiết bị giáo dục được sử dụng
trong quá trình giảng dạy, học tập trong nhà trường. (10 điểm)
2. Danh mục thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường mẫu giáo được quy
định theo từng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, trong trường Tiểu học được quy định theo
lớp học, môn học; trong trường trung học được quy định theo môn học. (10 điểm)
3. Danh mục thiết bị giáo dục do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo quyết định
ban hành căn cứ vào chương trình giáo dục của từng bậc học, cấp học và nhu cầu
sử dụng trong nhà trường. (10 điểm)
Câu 3: Quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường phổ thông ban
hành kèm theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD-ĐT ngày 07/09/2000 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về người phụ trách công tác thiết bị giáo

dục như sau:
1. Mỗi trường Mầm non, trường mẫu giáo phân công một giáo viên kiêm nhiệm
công tác thiết bị giáo dục. ( 10 điểm)
2. Đối với các trường phổ thông, căn cứ Quyết định số 243/CP ngày 28/06/1979
của hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) về tổ chức bộ máy, biên chế của các
trường phổ thông để bố trí người phụ trách công tác thiết bị giáo dục ( tùy theo quy
mô của nhà trường để bố trí cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm). ( 10 điểm)
3. Người phụ trách công tác thiết bị giáo dục phải là người có trình độ chuyên
môn theo yêu cầu của bậc học, được đào tạo hoặc bồi dưỡng về nghiệp vụ công tác
thiết bị giáo dục và có tinh thần trách nhiệm với công việc được giao. ( 10 điểm)


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ PHỎNG VẤN SỐ 12
CHỨC DANH: NHÂN VIÊN THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC

Câu 1: Theo quy định tại Luật viên chức ngày 15/11/2010, viên chức quản lý thực
có các nghĩa vụ sau:
1. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị theo đúng chức trách,
thẩm quyền được giao; ( 08 điểm)
2. Thực hiện dân chủ, giữ gìn sự đoàn kết, đạo đức nghề nghiệp trong đơn vị
được giao quản lý, phụ trách; ( 08 điểm)
3. Chịu trách nhiệm hoặc liên đới chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động
nghề nghiệp của viên chức thuộc quyền quản lý, phụ trách; ( 08 điểm)
4. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực; quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở
vật chất, tài chính trong đơn vị được giao quản lý, phụ trách; ( 08 điểm)
5. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí trong đơn vị được giao quản lý, phụ trách. ( 08 điểm)
Câu 2: Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD-ĐT ngày 07/09/2000 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông, nhiệm vụ và quyền của người phụ trách công tác thiết bị giáo

dục được quy định như sau:
1. Chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng trong việc quản lí thiết bị giáo dục của
nhà trường; (06 điểm)
2. Bảo quản sổ sách, hồ sơ thiết bị giáo dục. theo dõi việc xuất, nhập thiết bị
giáo dục; ghi chép và kiểm kê thiết bị giáo dục theo đúng quy định của Nhà nước;
(06 điểm)
3. Giúp hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hằng năm để bổ sung, điều chuyển,
thanh lý và bảo quản thiết bị giáo dục; (06 điểm)
4. Tham gia việc chuẩn bị cho giáo viên và học sinh thực hiện các giờ thí
nghiệm, thực hành; (06 điểm)
5. Được trang bị phòng hộ lao động, được hưởng phụ cấp độc hại, định mức lao
động theo các quy định hiện hành của nhà nước; (06 điểm)
Câu 3: Quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường phổ thông ban
hành kèm theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD-ĐT ngày 07/09/2000 của Bộ
trưởng Bộ giáo dục và đào tạo quy định về người phụ trách công tác thiết bị giáo
dục như sau:
1. Mỗi trường Mầm non, trường mẫu giáo phân công một giáo viên kiêm nhiệm
công tác thiết bị giáo dục. ( 10 điểm)
2. Đối với các trường phổ thông, căn cứ Quyết định số 243/CP ngày 28/06/1979
của hội đồng Chính phủ ( nay là Chính phủ) về tổ chức bộ máy, biên chế của các
trường phổ thông để bố trí người phụ trách công tác thiết bị giáo dục ( tùy theo quy
mô của nhà trường để bố trí cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm). ( 10 điểm)
3. Người phụ trách công tác thiết bị giáo dục phải là người có trình độ chuyên
môn theo yêu cầu của bậc học, được đào tạo hoặc bồi dưỡng về nghiệp vụ công tác
thiết bị giáo dục và có tinh thần trách nhiệm với công việc được giao. ( 10 điểm)









































ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ PHỎNG VẤN SỐ: 13
CHỨC DANH: NHÂN VIÊN THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC
Câu 1: (40 điểm)
Theo quy định tại Luật Viên chức ngày 15/11/2010, nghĩa vụ chung của viên
chức được quy định như sau:
1. Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt
Nam và pháp luật của Nhà nước. (08điểm)
2. Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô
tư.(08điểm)
3. Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp;
thực hiện đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công
lập. (08điểm)
4. Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng hiệu quả, tiết
kiệm tài sản được giao. (08điểm)
5. Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử của
viên chức. (08điểm)
Câu 2: (30 điểm) Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07 /9/2000
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục
trong trường mầm non, trường phổ thông, Thiết bị giáo dục bao gồm:
- Thiết bị phục vụ giảng dạy và học tại lớp (06điểm)
- Thiết bị phòng thí nghiệm (06điểm)
- Thiết bị thể dục thể thao (06điểm)
- Thiết bị nhạc, họa (06điểm)
- Các thiết bị khác trong xưởng trường, vườn trường, phòng truyền
thống, nhằm đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần thực hiện
mục tiêu giáo dục toàn diện. (06điểm)

Câu 3: (30 điểm) Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07 /9/2000
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục
trong trường mầm non, trường phổ thông các yêu cầu về quản lý, sử dụng thiết bị
giáo dục được quy định như sau:
1. Tất cả thiết bị giáo dục của một cơ sở giáo dục phải được đặt khoa học,
dễ sử dụng và có các phương tiện bảo quản (tủ, hòm), vật che phủ, phương tiện
chống ẩm, chống mối, mọt, dụng cụ phòng chữa cháy. Tuỳ theo tính chất, quy mô
của thiết bị mà bố trí diện tích phòng và địa điểm thích hợp, bảo đảm cho giáo viên
và học sinh thao tác, đi lại thuận tiện và an toàn khi sử dụng. Các thí nghiệm có độc
hại, gây tiếng ồn phải được bố trí và xử lí theo tiêu chuẩn quy định được bảo đảm
an toàn lao động và vệ sinh môi trường.(05điểm)
2. Thiết bị giáo dục phải được sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các
yêu cầu về nội dung và phương pháp được quy định trong chương trình giáo dục.
(05điểm)
3. Thiết bị giáo dục phải được làm sạch và bảo quản ngay sau khi sử dụng;
định kì bảo dưỡng, bổ sung phụ tùng, linh kiện, vật tư tiêu hao.(05điểm)
4. Hằng năm phải tiến hành kiểm kê theo dúng quy định của Nhà nước về
quản lý tài sản. Việc kiểm kê bất thường phải được tiến hành trong các trường hợp
sau. (05điểm)
a) Khi thay đổi hiệu trưởng hoặc người phụ trách công tác thiết bị giáo dục.
(03điểm)
b) Khi thay đổi địa điểm, sáp nhập, chia tách, đình chỉ hoạt động, giải thể
trường . (03điểm)
c) Khi xảy ra thiệt hại do thiên tai, hỏa hoạn, trộm cắp .(02điểm)
d) Khi cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền yêu cầu .(02điểm)






































ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ PHỎNG VẤN SỐ 14
CHỨC DANH: NHÂN VIÊN THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC

Câu 1: Theo Luật Viên chức ngày 15/11/2010, những việc viên chức không được
làm được quy định là:
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao;
gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công. (07điểm)
2. Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với quy
định của pháp luật. (07điểm)
3. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo
dưới mọi hình thức. (07điểm)
4. Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương,
đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối
với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội.
(07điểm)
5. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện
hoạt động nghề nghiệp. (06điểm)
6. Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật
phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy
định khác của pháp luật có liên quan. (06điểm)
Câu 2: Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07 /9/2000 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục trong trường
mầm non, trường phổ thông, trách nhiệm bảo quản và sử dụng thiết bị giáo dục
được quy định như sau:
- Thiết bị giáo dục được trang bị từ mọi nguồn đều là tài sản của nhà trường.
(10điểm)
- Giáo viên, nhân viên, học sinh đều có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ những
tài sản dó. (10điểm)
- Các đơn vị quản lý giáo dục các cấp có trách nhiệm thường xuyên kiểm

tra, đôn đốc công tác quản lí, trang bị và sử dụng thiết bị giáo dục. (10điểm)
Câu 3: Theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục trong trường
mầm non, trường phổ thông, người phụ trách công tác thiết bị giáo dục được quy
định như sau:
1. Mỗi trường mầm non, trường mẫu giáo phân công một giáo viên kiêm
nhiệm công tác thiết bị giáo dục. (10điểm)
2. Đối với các trường phổ thông, căn cứ Quyết định số 243/CP ngày
28/6/1979 của Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) về tổ chức bộ máy, biên chế
của các trường phổ thông để bố trí người phụ trách công tác thiết bị giáo dục (tuỳ
theo quy mô của nhà trường để bố trí cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm).
(10điểm)

×