Tải bản đầy đủ (.pdf) (215 trang)

phân tích hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.77 MB, 215 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
TRUNG TÀM
THÔNG TIN-THU VIÊN
Vb
08382
PGS.TS NGUYỄN NĂNG PHÚC
TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ Quốc DÂN
NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH
LỜI MỞ ĐẦU
Khi nền kinh tế thị trường đã phát triển, các mối quan
hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh
ngày càng trở nên đa dạng và phong phú, tạo ra nhiều
thách thức trong cạnh tranh. Đồng thòi, cũng tạo ra
những điều kiện tiền đề mới, thời cơ mới, tiềm năng mới
đòi hỏi quản trị các doanh nghiệp phải đẩy nhanh các quá
trình sản xuất kinh doanh nhưng cũng đồng thời; phải hết
sức năng động, linh hoạt, nhạy bén, chớp thời cơ, tận dụng
mọi khả năng sẵn có về các nguồn lực, đẩy mạnh eáe hoạt
động đầu tư tài chính và các hoạt động khác.
Hoạt động đầu tư tài chính là các hoạt động đầu tư vốn
vào các lĩnh vực kinh doanh khác, ngoài hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm mục đích mằ
rộng cơ hội thu lợi nhuận cao và hạn chê rủi ro của hoạt
động tài chính doanh nghiệp.
Hoạt động khác của doanh nghiệp là các hoạt động
ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là
những hoạt động ngoài dự tính hoặc có dự tính đến nhưng
ít có khả năng thực hiện, hoặc là những hoạt động không
mang tính chất thường xuyên.
Bên cạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu


doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động đầu tư tài chính và
hoạt động khác eũng có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo ra
doanh thu và do vậy, nâng cao tổng mức lợi nhuận cho
(loanh nghiệp, góp phan nAng cao hiệu quã SIÍ dụng von
sàn xu/ú kinh (loanh rua doanh nghiệp. Dộc biệt la hoạt
dộng đỉiu tư lái chính - cơ hỏ lạo ra nguổn lợi tức vừa iruVir
mất, vừa láu dãi cho doanh nghiệp.
Bỏi vẠy, việc phán tích sâu sắc hoạt động (lầu tư Là ì
chính và hoạt (lộng khác nhủ 111 cung cấp những ihỗng tin,
KĨúp cho q u àn trị do anh ngh iệp ]ựíJ chọn d a nh m ục rác
loại hĩnh dầu tu cho hoạt động đấu lu Íàí chính dụt kếf
l
quà kinh tỏ rao l;i mót v;Vn để hốt sức quan Irọng. Cuốn
sách chtivón khỉiu: Phán tích lioạl động đáu tư tài
chinh rủa doanh ii|Ịltìộp, gổin ba phÃn:
Phần I. Ijý luận chung vể hoạt độníí đẩu tư lài
chính và hoạt độnư líhíìc Iroiiß các doanh ngliỉệp »
Phẩn lì. Phương pháp |)hân tlch hoạt đông đầu tư
(ái chính vi» hoạt đóng khác trong cốc doanh nghiệp.
Phần ///. Kếl quả ứng dụng: |>hưcftìg pháp phấn
tích hoạt đọng đáu tư tài rhínlt vA hoại độiiỄỉ khác Ỉ1
♦ è ề ặ
nióỉ sỏ (loanh nghiệp.
Chúng 1 ói hi vọng môn Ríírh rhuyón khíìo Mầy rất 1)6
írh cho rán hộ giảng «lạy, nghiền cứu «inh, học viril cao
học, sinh vión, cán bô quàn lý trong ritc doanh nghiệp và
lất rà những ai quan tâm tiến vấn rỉ ổ mới mễ này.
Chúng lói xin chân ihánh fàm rtn sự góp ý quý bốu rủi*
hạn dụr (í/ìn xa để cuốn sách «'huvón khảo đưực xuất bản
lắn sau tốt hơn.

Tác gỉA
PHẦNI
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐAU t ư t à i
• • *
CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG KHÁC TRONG CÁC
1.1. Lý luận chung về hoạt động đầu tư tài chính
và hoạt động khác
1.1.1. Khái niêm vê hoat đông đầu tư tài chính và
hocit đông khác trong các doanh nghiêp
Khi nên kinh tế thị trường đã phát triển, các môi quan
hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh
ngày càng trở nên đa dạng và phong phú, tạo ra nhiều
thách thức trong cạnh tranh. Đồng thời, cũng tạo ra
những điều kiện tiên đề mới, thời cơ mới. Điều đó, không
phải chỉ diên ra đôi vối bản thân các quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn đan xen giữa các
doanh nghiệp, giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh vói
nhau. Bởi vậy, đòi hỏi quản trị các doanh nghiệp phải đẩy
nhanh các quá trình sản xuất kinh doanh, chú trọng đến
việc nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp, không
ngừng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao
chất lượng sản phẩm dịch vụ, tiết kiệm chi phí, hạ giá
thành sản phẩm, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Đồng thời, quản trị doanh nghiệp phải hết sức
năng động, linh hoạt và nhạy bén theo cơ chế thị trường,
chớp thời cơ, tận dụng mọi khả năng về nguồn lực sẵn có,
đẩy mạnh các hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động
khác của doanh nghiệp.
Hoạt động đầu tu' tài chính của doanh nghiệp là các
hoạt động đầu tư vốn vào các lĩnh vực kinh doanh khác,

ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
nhằm mục đích mở rộng cơ hội thu lợi nhuận cao và hạn
chê rủi ro trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Như vậy, hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp
là tận dụng mọi tài sản, nguồn vốn nhàn rỗi hoặc sử dụng
kém hiệu quả và cơ hội kinh doanh đế tham gia vào các
quá trình kinh doanh, ngoài hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, nhằm mục đích thu lợi nhuận tôi
đa trong kinh doanh.
Cần phần biệt hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động
đầu tư của doanh nghiệp. Đây là hai phạm trù kinh tế
khác nhau.
Hoạt động đầu tư là các khoản chi phí biếu hiện bằng
vôn cho việc mua sắm các tài sản, cụ thể như: Nhà máy,
máy móc, trang thiết bị, quy trình công nghệ (đầu tư tài
sản cô định) và đầu tư cho việc dự trữ, như: mua nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ, (đầu tư hàng tồn kho)
Hoạt động khác của doanh nghiệp là các hoạt động
ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là
những hoạt động ngoài dự tính hoặc có dự tính đến nhưng
ít có khả năng thực hiện, hoặc là những hoạt động không
mang tính chất thường xuyên.
1.1.2. Ý nghĩa của hoat đông đầu tư tài chỉnh và
8
hoai đông khác
Trong tương lai, hoạt động đầu tư tài chính và hoạt
động khác của doanh nghiệp củng sẽ chiếm một tỷ trọng
rất lớn không phải chỉ về quy mô vốn, mà cả về tổng mức
lợi nhuận của doanh nghiệp. Bởi vậy, ngoài việc phải đẩy
mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cả

về quy mô lẫn chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh hoạt động đầu tư tài
chính và hoạt động khác. Đặc biệt là hoạt động đầu tư tài
chính có một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Việc tăng cường các hoạt động đầu tư
tài chính của doanh nghiệp có một ý nghĩa rất lớn, góp
phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Điều đó được thể hiện: í
- Thông qua các hoạt động đầu tư tài chính và hoạt
động khác, cho phép các doanh nghiệp tận dụng mọi
nguồn vốn và tài sản nhàn rỗi, hoặc sử dụng kém hiệu quả
vào lĩnh vực kinh doanh khác, có thê đạt được mức lợi
nhuận cao hơn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đứng trên góc độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nếu
các doanh nghiệp đầu tư tài chính giữa các doanh nghiệp
phát triển thì nó có tác dụng điều phôi vôn từ các doanh
nghiệp này sang doanh nghiệp khác nhằm tận dụng tối đa
năng lực sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Do
vậy, sử dụng vổn có hiệu quả hơn.
- Khi các khoản hoạt động đầu tư tài chính chiếm một
tỷ lệ khá lớn, đặc biệt là hoạt động đầu tư tài chính của
doanh nghiệp đạt được danh mục đầu tư hợp lý - đạt hiệu
quả kinh tê cao, có thế giúp cho doanh nghiệp tăng trưởng
vốn nhanh và hạn chê được những rủi ro về tài chính của
doanh nghiệp.
- Qua việc phân tích tình hình thực hiện hoạt động đầu
tư tài chính, quản trị doanh nghiệp có thể điều chỉnh và
phân bố các nguồn lực trong kinh doanh một cách hợp lý
hơn, tạo khả năn? thu lọi nhuận cao hơn, góp phần nâng

cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Khi tổng mức vốn do hoạt động đầu tư tài chính của
doanh nghiệp càng lớn, càng tạo ra nguồn lợi tức trong
tương lại của doanh nghiệp càng nhiều. Bởi vậy, doanh
nghiệp cần huy động mọi nguồn tài chính nhàn rỗi và sử
dụng kém hiệu quả vào hoạt động đầu tư tài chính của
doanh nghiệp, nhàm mục đích tôi đa hoá lợi nhuận.
1.2. Nôi dung hoạt động đầu tư tài chính và hoạt
động khác của doanh nghiệp
1.2.1. Nôi dung hoat đông đầu tư tài chính của
doanh nghỉêp
Đầu tư tài chính của doanh nghiệp là các khoản chi
phí đầu tư vào các danh mục, loại hình đầu tư khác nhau
trong lĩnh vực kinh doanh khác nhau, ngoài hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời hạn
nhất định, nhằm đem lại khoản tảng trưởng vổn, mỏ' rộng
các co' hội thu lợi nhuận cao và phân tán rủi ro về tài
chính.
10
Thực chất của hoạt động đầu tư tài chính của doanh
nghiệp là dùng vốn để mua chứng khoán: cổ phiêu, trái
phiếu chính phủ, trái phiếu địa phương, trái phiêu công ty,
tín phiếu kho bạc với mục đích hưởng lãi hoặc mua vào,
bán ra để kiếm lời. Hoặc, bỏ vốn vào doanh nghiệp khác
dưới hình thức góp vốn liên doanh, mua cô phần, góp vôn
với tư cách là một thành viên tham gia quản lý và điểu
hành công ty liên doanh, công ty cố phần nhằm chia sẻ lợi
ích và trách nhiệm vối các doanh nghiệp khác. .
Căn cứ vào mục đích và thòi hạn, hoạt động đầu tư tài
chính của doanh nghiệp được chia thành hai loại: đầu tư

tài chính ngắn hạn và đầu tư tài chính dài hạn.
1.2.1.1. Đầu tư tài chính ngắn hạn
Là hoạt động đầíi tư vôn cho việc mua các chứng khoán
có thòi hạn thu hồi dưới một năm, hoặc trong một chu kỳ
kinh doanh (như: tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân
hàng, ) hoặc mua vào bán ra chứng khoán (cố phiêu, trái
phiêu) đê kiêm lời và các loại đầu tư tài chính khác không
quá một năm. Như vậy, đầu tư tài chính ngắn hạn là một
chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh giá trị của các khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn và có thời hạn thu hồi dưới một
năm.
Hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn của doanh
nghiệp, bao gồm những nội dung cơ bản sau đây:
- Các hoạt động mua bán chứng khoán ngắn hạn: Phản
ánh các khoản tiền mưa cổ phiếu, trái phiếu và tín phiếu
có thòi hạn thu hồi vôn dưới một năm, với mục đích bán ra
bất cứ lúc nào đê kiếm lòi.
- Chứng khoán đầu tư tài chính ngắn hạn, bao gồm cả
những chứng khoán đầu tư dài hạn được mua vào để bán
ra ỏ' thị trường chứng khoán mà có thê thu hồi vôn trong
thời hạn không quá một năm.
- Cố phiếu có thê giao dịch trên thị trường chứng
khoán.
- Trái phiếu, bao gồm: Trái phiếu công ty, tín phiếu
kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng và chứng khoán có giá trị
khác.
Như vậy, chứng khoán đầu tư tài chính ngắn hạn
chính là giá mua thực tê của mỗi loại chứng khoán. Giá
t
hực tế, bao gồm: Giá mua + các khoản chi phí thu mua

(nêu có), nhừ: chi phí môi giới, giao dịch, cung cấp thông
tin, lệ phí và phí ngân hàng.
- Các hoạt động cho vay vốn ngan hạn: là các khoản
vôn mà doanh nghiệp cho các đơn vị khác vay, vói thời hặn
vay không quá một năm
- Các hoạt động mua bán ngoại tệ ngắn hạn
- Các hoạt động đầu tư' tài chính ngắn hạn khác, như:
góp vôn liên kêt. kinh tế ngắn hạn, mà thời hạn thu hồi
vốn không quá một năm. Góp vốn liên kết kinh tê ngắn
hạn của doanh nghiệp có thể bằng tiền, hoặc bằng hiện
vật, như: Tài sản cô định, nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ, hàng hoá, Giá trị góp vốn liên kết kinh tế của doanh
nghiệp được tính theo giá thoả thuận của các bên tham gia
liên kết đôi với tài sản được dùng làm vốn góp.
12
1.2.1.2. Đầu tư tài chính dài hạn
Là các hoạt động đầu tư vào việc mua các chứng khoán
có thời hạn thu hồi vốn trên một nám, hoặc góp vốn liên
doanh bằng tiền, bằng hiện vật, mua cổ phiếu có thời hạn
thu hồi vổn trong thời gian trên một năm và các loại đầu
tư khác vượt quá thời hạn thu hồi vốn trên một năm. Điều
đó có nghĩa là đầu tư tài chính dài hạn là một chỉ tiêu tổng
hợp, phản ánh giá trị các loại đầu tư tài chính dài hạn tại
thời điểm lập báo cáo. Hay nói một cách khác, đầu tư tài
chính dài hạn là các khoản vốn mà doanh nghiệp đầu tư
vào các lĩnh vực kinh doanh, ngoài hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong thời hạn trên một
năm, nhằm tạo ra nguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp.
Hoạt động đầu tư tài chính dài hạn, bao gồm những
nội dung chủ yếu sau đây:

- Các hoạt động mua bán chứng khoán dài hạn: phản
ánh giá trị các khoản đầu tư cho việc mua bán các cổ phiếu
và trái phiếu có thời hạn trên một năm tại thời điểm lập
báo cáo và có thể bán ra bất cứ lúc nào vói mục đích thu lợi
nhuận.
- Các hoạt động đầu tư cổ phiếu, trái phiếu dài hạn,
bao gồm: cố phiếu doanh nghiệp - là chứng chỉ xác nhận
vôn góp của chủ sở hữu vào doanh nghiệp đang hoạt động
hoặc bắt đầu thành lập. Doanh nghiệp mua cố phần được
hưởng lợi tức cổ phần (cổ tức), căn cứ vào hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng đồng thời, chủ
sở hữu vốn cũng phải chịu rủi ro khi doanh nghiệp đó bị
13
thua lỗ, giải thể hoặc phá sản theo điểu lệ của doanh
nghiệp và luật phá sản ,doanh nghiệp, cố phần doanh
nghiệp có thê có cô phần thường và cố phần ưu đãi. Mỗi cổ
đông có thể mua một hoặc nhiều cô phần.
- Trái phiếu là chứng chỉ vay nọ' có kỳ hạn và có lãi do
Nhà nừớc hoặc doanh nghiệp hav các tổ chức, cá nhân
phát hành nhằm huy động vốn cho việc đầu tư phát triển.
Có ba loại trái phiêu:
Trái phiêu chính phủ: Là chứng chỉ vay nợ của chính
phủ do Bộ tài chính phát hành dưới các hình thức: Trái
phiếu kho bạc, trái phiếu công trình, trái phiếu xây dựng
tố quốc.
Trái phiếu địa phương: Là chứng chỉ vay nỢ của các
chính quyền tỉnh, thành phô phát hành
Trái phiếu công ty: Là chứng chỉ vay nọ' do doanh
nghiệp phát hành nhằm vay vốn để mở rộng quy mô sản
xuất kinh doanh và đổi mối trang thiết bị, công nghệ sản

xuất của doanh nghiệp.
Giá trị chứng khoán đầu tư tài chính dài hạn được xác
định là giá thực tế (giá gốc) bằng giá mua + các chi phí thu
mua (nếu có), nhú: chi phí môi giới, giao dịch, lệ phí, thuế
và phí ngân hàng, i • ,.' ; ,
. - Góp vốn liên doanh: Là một hoạt động, đầu tư tài
chính mà doanh nghiệp đầu tư vốn vào một doanh nghiệp
khác để nhận kết quả kinh doanh và cùng chịu rủi ro (nếu
có) theo tỷ lệ vốn I góp. »yốn góp.liên doanh của doanh
nghiệp, bao gồm:,tất. cả các loại ftài sản, vật tư, tiền vốn
14
thuộc quyền sử hữu của doanh nghiệp kê cả vôn vay dài
hạn dùng vào việc góp vốn liên doanh.
- Các hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản: là
hoạt động kinh doanh kiêm lời, bằng cách mua đi bán lại
tài sản cô định, như: nhà cửa, đất đai, vật kiến trúc,
- Các hoạt động cho thuê tài sản, cho thuê cơ sở hạ
tầng ’
- Các hoạt động vay vổn và cho vay vốn dài hạn
- Các hoạt động đầu tư tài chính dài hạn khác
1.2.2. Nôi dung của hoat đông khác
Hoạt động khác là các hoạt động, ngoài hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hay nói một cách
khác,, hoạt động khác là những hoạt động ngoài dự tính,
hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện, hoặc
những hoạt động không mang tính chất thường xuyên.
Nội dung của hoạt động khác, bao gồm:
- Các hoạt động nhượng bán, thanh lý tài sản cô định
- Các hoạt động được phạt do vi phạm hợp đồng kinh tê
- Các hoạt động, như: được nhận quà biếu, quà tặng

dưối hình thức bằng tiền hoặc hiện vật của các tố chức, cá
nhân trong nước hoặc nước ngoài tặng cho doanh nghiệp.
- Các hoạt động thu được từ các khoản nỢ khó đòi đă xử
lý, xoá sổ -Ị - 1 ; : ; .
- Các hoạt động thu được từ các khoản nợ không xác
định được chủ í ' ' V •
- Các hoạt động kinh doanh của các năm trước bị bỏ xót
hoặc lãng quên1 không ghi sổ kế toán. 5 >ị
15
Bên cạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh, nêu
doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động đầu tư tài chính và
hoạt động khác cũng có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo ra
doanh thu và do vậy, nâng cao tống mức lợi nhuận cho
doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vôn
kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt là hoạt động đầu
tư tài chính - đây chính là cơ sở tạo ra nguồn lợi tức cho
doanh nghiệp
1.3. Các phương pháp phân tích hoạt động đẩu tư
tài chính và hoạt động khác của doanh nghiêp.
Phương pháp phân tích hoạt động đầu tư tài chính và
hoạt động khác bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp
nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các môi
quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyến và
biến đổi hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động khác, các
chỉ tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu chi tiết, các chỉ tiêu tổng
quát chung, các chỉ tiêu có tính chất đặc thù nhằm đánh
giá tình hình hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động
khác của các doanh nghiệp.
Về mặt lý thuyết có rất nhiều phương pháp phân tích
tình hình hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động khác

của doanh nghiệp, như: Phương pháp chi tiết, phương
pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ,
phương pháp liên hệ, Nhưng ở đây, trong phạm vi
nghiên cứu của cuốn sách này, chúng tôi chỉ giới thiệu ba
phương pháp rất cơ bản và thường hay vận dụng. Đó là
phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ và phương
pháp liên hệ cân đối.
1.3.1. Ph ương pháp so sảnh
So sánh là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến
động và xác định mức độ biên động của chỉ tiêu phân tích.
Đế áp dụng phương pháp so sánh vào phân tích các
hoạt động đâu tư tài chính và hoạt động khác cua doanh
nghiệp, trước hết phải xác định sô gốc để so sánh. Việc xác
định sô gốc đê so sánh là tu ỷ thuộc vào mục đích cụ thể
của phân tích. Gôc đế so sánh được chọn là gôc về mật thời
£jian và không gian. Kỳ phân tích đHộc chọn là kỳ thực
hiện hoặc là kỳ kê hoạch, hoặc là kỳ kinh doanh trước. Gỉâ
trị so sánh có thể chọn là sô tuyệt đôi, sô tương đối, hoặc là
%
sô bình quân.
Đê đảm báo tính chất so sánh được của chỉ tiêu qua
thòi gian, cán đảm bảo thoả mãn các điều kiện so sánh sau
- Phải đảm bảo sự thông nhất về nội dung kinh tê của
chỉ tiêu
- Phải đảm bảo sự thông nhất về phương pháp tính các
chỉ tiêu.
* Phải đảm bảo sự thông nhất về đơn vị tính các chỉ
tiêu (kê cả hiện vật, giá trị và thời gian).
Khi so sánh mức đạt được trên các chỉ tiêu ở các đơn vị
khác nhau ngoài các điều kiện đã nêu, cần đảm bảo điêu

kiện khác, như: cùng phương hưống kinh doanh, điều kiện
kinh doanh tương tự như nhau.
Tất cả các điều kiện kể trên gọi chung là đặc tính "có
đây
17
thế so sánh duọc" hay lính "so sánh dude" của các chí tiêu
phán (ích.
Ngoài ra, cần xác định mục tiêu so sánh trong phân
tích hoạt dộng dầu tư tài chính và hoạt dộng khác. Mục
tiêu so sánh trong phán tích la nhăm xúc định mức biên
động tuyệt đôi và mức bien dộng t ương (tói cùng xu hương
biến độnẹ của chỉ tiêu phân tích (năng suất tăng, giá
thành giảm).
- Mửc hiến dộng tuyệt đôi là két quá so sánh trị só của
chi liêu íỉiửa hai kỳ. Kỳ thực tê vối kỳ kê hoạch, hoặc kỳ
thực tê vối kỳ kinh doanh trước,
- Mức biên động tương dôi là kêt quá so sánh trị sò cưa
chỉ tiêu ó' kv nàv với tri sô cua chỉ tiêu ỏ kỳ 2 ÔC. nhưng đả
1 * • » s-' ' *■-
được diều chính theo một hệ sỏ của chí tiêu có lien quan,
mà chi tiỏu liên quan này quyôt dinh quy 111Ò cua chì tièu
phân tích.
Nội dung so sánh, bao gồm:
- So sánh giuM sò thực tỏ ky phán tích vối sổ thựo le
của kỳ kinh doanh trước nhàm xác định rõ xu hướng thay
đối vổ tình hình hoạt dộng đầu tư tài chính và hoạt dộng
khấc của doanh nghiộp. Đánh giá tốc (lộ tảng trướng hay
giảm di của các hoạt dộỉìR' đau tư tài chính và hoạt độnsc
♦ ĩ c? • •
khác của doanh nghiệp.

- So sánh giữa sô thực lê kỳ phân tích với sô kỳ kê
hoạch nhằm xác định mức phấn đấu hoàn thành nliiệm vụ
kê hoạch lron«' mọi mặt của hoạt động đầu tư tài chính
của doanh nghiệp
V
18
- So sánh gilia sô liệu của doanh nghiệp với sỏ liệu
trung bình liên liên của ngành, của doanh nghiệp khác
nhằm đánh giá tình hình hoạt dộng sản xuất kinh doanh
cùa (loanh nghiệp tốt hay xấu. kha quan hay không khả
quan.
- So sánh theo chiểu dọc dế xem xét tỷ trọng của từng
chỉ t.ièu so với long thê. So sánh chiều ngang của nhiều kỳ
(lổ thấy (lư'ọ'c sự biên động cả vồ sô tuyệt đôi và sô tương
(lòi cua một chí tiòu nào đó qua các niên độ kè toán liên
tiép. Trên có sỏ (ló, có thè (lánh giá được tình hình hoạt
(lộng đáu tụ tài chính và hoạt (lộng khác của doanh nghiệp
tôt hay xấu, tăntỊ hay giảm.
PhuoníỊ pháp so sánh là một trong nhíĩng phương pháp
rất quan trọng. Nó (lược sử dụng rộng rãi và phố biên nhất
trong bàt kỳ một hoạt độnsĩ phân tích nào của doanh
nghiệp. Trong phân tích tình hi nil hoạt dộng đẩu tư tài
chính và hoạt (lộng kháo của (loanh nghiệp, nó được sử
dụng rất đa dạng và linh hoạt .
1.3.2. Phương pháp loai li ừ
Loại trừ là một phướng pháp nhằm xác định 111UC độ
ánh hu'ó'ng lan Iuột từng nhân tỏ (lên chi tiêu phân tích và
(luọc thực hiện bang cách: khi xác (lịnh sự ảnh hưởng cùa
nhạn (ô này thì pliái loại trừ anh hưởng của các nhàn tố
khác.

Các nhân locó the làin táng, có thố làm giám, thậm chí
có những nhân tô không có anh hưởng gì đến các kết quả
kinh (loanh của doanh nghiệp. Nó có thô’ là những nhân tố
khách quan, có thể là nhân tô chủ quan, có thể là nhân tô
sỏ lượng', có thế là nhân tô thứ yếu, có thế là nhân tô tích
cực và có thể là nhân tô tiêu cực,
Việc nhận thức được mức độ và tính chất ảnh hưởng
của các nhân lô đến chỉ tiêu phân tích là vấn để bản chất
của phân tích. Đó cũng chính là mục tiêu của phân tích.
Đê xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tô
đến kết quả của các hoạt động đầu tư tài chính và hoạt
động khác, phương pháp loại trừ có thê được thực hiện
bằng hai cách:
Cách một: dựa vào sự ảnh hương trực tiêp của từng
nhân tô và được gọi là "Phương pháp số chênh lệch"
Cách hai: Thay thế sự ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố
và được gọi là "Phương pháp thay thê liên hoàn"
Phương pháp sô chênh lệch và phương pháp thay thê
liên hoàn được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của
từng nhân tô đến chỉ tiêu phân tích, khi các chỉ tiêu nhân
tô có quan hệ với chỉ tiêu phân tích phải được biểu hiện
dưới dạng tích sô hoặc thương sô, hoặc kết hợp cả tích sô
và thương sô. Nội dung và trình tự của từng phương pháp
được thê hiện như sau:
' 1.3.2.1. Phương pháp sô chênh lệch.
Như trên đã trình bày, phương pháp sô chênh lệch là
phương pháp dựa vào sự ảnh hưởng trực tiếp của từng
nhân tô" đến chi tiêu phân tích. Bởi vậy, trước hết phải biết
được số lượng các chỉ tiêu nhân tố ảnh hưởng, môi quan hệ
giữa các chỉ tiêu nhân tô" với chỉ tiêu phân tích, từ đó xác

20
định dược công thức lượng hoá sự ảnh hưởng của nhân tô
đó. Tiếp đó, cần phải xắp xếp và trình tự xác định sự ảnh
hưởng của từng nhân tô đến chỉ tiêu phân tích cần tuân
theo quy luật lượng biến dẫn đến chất biên. Nghĩa là nhân
tô sô lượng xếp trước, nhân tô chất lượng xếp sau, Trong
trường hợp, có nhiều nhân tô sô lượng và nhiêu nhân tô
chất lượng thì nhân tô chủ yếu xếp trước, nhân tôl thứ yêu
xếp sau. Trình tự xác định sự ảnh hưởng lần lượt từng
nhân tô đến chỉ tiêu phân tích củng được thực hiện theo
quy tắc trên. Có thê khái quát mô hình chung phương
pháp sô chênh lệch nhằm xác định sự ảnh hưởng lần lượt
từng nhân tô đên chỉ tiêu phân tích, như sau:
Nêu gọi chỉ tiêu X cần phân tích. X phụ thuộc vào ba
nhân tô” ảnh hưởng và được sắp xếp theo thứ tự: a, b, c.
Trường hợp 1: Các nhân tố này có quan hệ tích sô vó'i
chỉ tiêu phân tích X. Như vậy, chỉ tiêu X được xác định cụ
thế như sau: X = a.b.c
Nếu quy ước kỳ kế hoạch là k, còn kỳ thực hiện được
ký hiệu bằng số 1. Từ quy ưốc này, chỉ tiêu X kỳ kế hoạch
và kỳ thực hiện lần lượt được xác định:
X, — a,.b|.C| và x k — a K . bk. C|(
Đôi tượng cụ thể của phân tích được xác định:
- Số tuyệt đôi: AX = X, - x k
- Số tương đối:
V
X 100
A lc
AX là sô chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích
giữa kỳ thực hiện so vối kỳ kế hoạch. Bằng phương pháp

sô chênh lệch, có thế xác định sự ảnh hưởng lần ỉtóỢt từng
nhân tô a, b, c, đến chỉ tiêu pllân tích X nliu san:
- Anh hư cm a của nhân tô a
AX, = (a, - a1() bk. ck ■'
- Ảnh hiiổng của nhân tô b
AX,,= (b,- bk) a,- ck
- Ảnh hưởng' của nhân tô c
AX„ (c,- ck) a,. b,
Cuối cùng là tổng hợp, pliân tích và kiên nghị:
AX = AX, + AXh ■+AX,.
Trên cò sỏ xác định sự ảnh hướng và mức độ ảnh
hưởng cua lừng nhân tô, cần nít ra những kễt luận và
kiến nghị những giải pháp thiết thực nhằm không nhừng
nânơ cao kết quả cua chỉ tiêu phân tích
Trường hợp hai: Các nhân tò: a, b. c có quan hệ voi chỉ
tiêu phân tích X được biểu hiện (lưới dạng kêt họp cả tích
sô và thương sô. Chỉ tiêu phân tích X có thê được xác định
cụ thể như sau:
X = | o
Kỳ kê hoach là Xk = ck
Dk
Kỳ thực hiện x,= k C|
Đôi tượng phân lích:
AX
- Sô tương đôi: TT" 100
Các nhân tô ảnh hưởng được xác định như sau
99
n< vanh fHTutH't u:* nh an in il
rk
\X <:». - ;M I

h>
í hy ; I f » 1.1 htfom t « Ha n m m to l>
I 1
'V t t - I ) <:i. «‘s ị
r .* n
t hi ¿Inil huniu? ệ ỈM n h a n to <
V'. <\'ut
ph a n fit tv Vi* kif'fi tHfhr \X \X, ► \XK * \X
/ •*.!;*,I*. I'hiftfti?* piuth fhitx thị' Infi h ị Ht h
lim * »tu* |ih.á|* tliuv rỊm' h*"’ti h o m ỉa Mrn h à n h hm hin!
ftỉj\ ihr him* nhân lo * ị)* tí mot trinh I li uhầt (huh Nh-fm
io Mlif íhffJr thill f hr no S4V X;M (tịnh mũ* tlo ¿Ifill hường run
n h m ||* <!«» * hí Ĩ N«u ph iin firh. ( o n r.tr rh i í I* ! I flu í a
? t Vỉ IV Ibt' pl»;ti rní n$îtn^i1 kv kr l»M. t* h. hour k\ kính
etv^mh f rtíiV ụ*v* t;tt l» kv giV'Ị. inti lĩỈMn manh niIIù, đòi
MI rlú I It'll ph in tir h Hi bm> n h ir u HÌM H to :inh h u u tu : t 111
ft* h:ị\ VI.11il'II lib Ml h* p b H fh a v th v v;> t\u n I fintî lotît: h<ip
Hih htfHtig ntii ! (f r.1 r;»r ntntn tò Inmỵ fl lột pbrp mm:
♦f;»f :•«»■ S o t m u t bO |> 1'’H H íí f h t u h K m u il* >1 t Iff Ihm « u th ò
s ÌM phí»n Mrh IM I #{ 1 tfií«v v ir (tinh M h*<n
Km*f Iilirtn.il giỉ* flu*h ví» kv htọu như h^thfn tỉú* khiu
<|H;tỉ IÏW.» hlvtH rlmm* j>híMtĩ$* |thỉi|* Him ìb*v h*ii ho-iiii nhầm
\Ã1 t-hnh *tf ímh htMtig Km ítfNif ịunụ n hilft ìíì f|**n chi tiAii
ựhàn lirlt, li tul **iftt
l í tfgfttif hilf» I ị*m rht lf#n tthHn í A rò ¿{Uỉtrt hệ Vfli fill
ihHi I^ltâlii tlrfo X il ill if biền hiện illicit ihm®. ffdh m.r Vé Ihr
khái quát như sau:
Đôi tưựng phân tích
- Số tuyệt đôi AX = X, - Xk
- Sô t ương đôi 100

Các nhân tố ảnh hưởng
- Do ảnh hưởng của nhân tố a
AXa = a, bk ck - ak bk ck
- Do ảnh hưởng của nhân tô b
\Xh = a, b, ck - a, bk ck
- Do ảnh hưởng của nhân tố c
AX,. = a, b, c, - at b, ck
Cuôi cùng là tổng hợp, phân tích và kiến nghị.
Trên co" sở phân tích sự ảnh hưởng và xác định mức độ
ảnh hưởng của từng nhân tô, cần kiến nghị những giải
pháp xác thực, nhằm không ngừng nâng cao kết quả hoạt
động đầu tư tài chính và hoạt động khác của doanh nghiệp
Trương liỢp 2: Các chỉ tiêu nhân tô có quan hệ kết họp
dưói dạng cả tích số và t hương sô voi chỉ tiêu phân tích X.
Có thể khái quát như sau:
Đôi tượng phân tích:
- SỐ tuyệt đôi: AX = Xj - Xk = ^ c, - ^ ck
, : . „ AX ;
- Sô tương đôi: y 100
Ak
Các nhân tô ảnh hưởng
- Do ảnh hưởng của nhân tố a
, -í ■ • ,■. ' i : • í • i ' ; ị i ' ' >
- Do ảnh hưởng cua n hố n tố b
a, a
= b, c‘ ■ b i Ck
- Do ảnh hưởng của nhân tô c
a, a,
AX- = b, c' ■ b, c‘
Tổng họp, phân tích và kiến nghị.

Nếu trong trường hợp, từng nhân tô lại bao gồm nhiều
yếu tố thì sẽ dùng dấu I ở trước tích sô" hoặc tích sô kêt
hợp với thương sô đã được trình bày ở trên
1.3.3. Phương pháp liên hê cân đôi.
Cơ sở cua phương pháp này là sự cân bằng vệ lượng
giữa hai mặt cua các yếu tô và quá trình kinh doanh. Dựa
vào nguvên ]ý của sự cần bằng về lượng giữa hai mặt của
các yếu tô và quá trình kinh doanh, người ta có thể xây
dựng phương pháp phân tích mà trong đó, các chỉ tiêu
nhân tô có quan hệ với chỉ tiêu phân tích được biểu hiện
dưới dạng là tổng sô hoặc hiệu sô. Như vậy, khác vối
phương pháp sô chênh lệch và phương pháp thay thê liên
hoàn, phương pháp liên hệ cân đôi được vận dụng đê xác
định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nhân tô với chỉ tiêu
phân tích được biểu hiện dưới dạng tổng sô hoặc hiệu sô.
Bởi vậy, đế xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng
của từng nhân tô đến chỉ tiêu phân tích chỉ cần xác định
mức chênh lệch của từng nhân tô giữa hai kỳ (thực tế so
với kê hoạch, hoặc thực tệ so với các kỳ kinh doanh trưốc),
giữa các nhân tô mang tính chất độc lập. Có thể khái quát
mô hình chung của phương pháp liên hệ cân đổi, nhằm xác
định sự ánh hương' của từng nhân tô den chi tiêu phân
lích, như sau:
Báng nhung giả định như trên, giải sử chỉ tiêu cần
phân lích là A chịu ảnh hường của các nhân tô X, V, z và
môi quan hệ Ịĩiĩia ba chí tiêu nhân tỏ vói chỉ tiêu phân tích
(lược biêu hiện dưới dạng tống sô két họp với hiệu sô, như
sau:
A = X + V - z
Củng quy ước o các kỳ giông như phan tiên dã trình

bay, t a co:
- Kỳ kê hoạch : Ak = XK + Y ị, - zk
- Kỳ thực hiện: A| = X| + y, - Z,
Đôi t uọnẹ phân tích
- Sò tuyệt dôi : AA = A, - A|. = (x, + y,- Zị) - (xK + >'| - Z| )
, , AA
- Sô 1ùơn°' đôi: ~r~ 100
Các nhân tô ảnh hưỏng:
- Anh hươne của nhân tô X
AA, = (x,- xk)
- Anil hưởng của nhân tô V
A.\ = (y y ủ
- Ánh hưởng của nhân tổ’z
AA, = - (z,- zk)
Tổng hớp, phân tích và kiên nghị: AA = ÀA* + ÁAy +
AA., ■ 1 ■ ; ^ ■ ■ ■ ■ ‘ ’ :
Trên rơ sờ xác định sự ảnh liiíởnec và mức độ ảnh
• « *
hướng của từng nhân tồ đến chỉ tiêu phân tích, cần rút ra
những nguyễn‘nhằn và kiến nghị những giải pháp nhằm
26

×