Mở đầu
Từ năm 1986, Việt Nam bớc vào công cuộc đổi mới nền kinh tế, Nhà Nớc thực hiện
chính sách mở của kêu gọi, thu hút nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc. Công cuộc đổi
mới và chính sách mở của đã dẫn đến kết quả là nền kinh tế có bớc chuyên mình lớn
theo hớng đa dạng hoá, đa phơng hoá, mở rộng đối với các lĩnh vực kinh doanh, các
hình thức đầu t và các thành phần kinh tế, với phơng châm phát huy nội lực, hoà nhập
với nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong giai đoạn hiện nay phát triển kinh tế, công
nghiệp hoá hiện đại hoá toàn quốc là nhiệm vụ trọng tâm. Do đó, Đảng ta chủ trơng
thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần; tạo lập đồng
bộ các yếu tố thị trờng, đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà Nớc
cũng nh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Trong điều kiện nh vậy, các luồng vốn đầu
t nớc ngoài chảy vào Việt Nam rất mạnh, kết hợp với các nguồn lực tiềm tàng trong n-
ớc đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Loại hình doanh nghiệp liên doanh và cổ
phần là những hình thức biểu hiện xu hớng của đầu t này. Với tính chất đa dạng, đa ph-
ơng và phức tạp các mối quan hệ kinh tế tài chính chi phối doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trờng, vấn đề phân tích và quản lý tài chính doanh nghiệp đòi hỏi phải đựơc
sự quan tâm đặc biệt, để có thể nâng cao đợc hiệu quả đầu t theo mục tiêu đã xác định,
mang lại lợi ích cho các nhà đầu t và cho doanh nghiệp.
Các đơn vị liên doanh, công ty cổ phần Tổng Công ty có số vốn góp đang hoạt động
trong nhiều lĩnh vực khác nhau và đã có những đóng góp vào hoạt động của ngành.
Việc đánh giá tổng hợp tổng hợp tình hình tài chính của những công ty này, cũng nh
hiệu quả đầu t vốn của Tổng Công ty là cần thiết để hoạt động đầu t ra bên ngoài (đầu
t tài chính ) của Tổng Công ty đợc thực hiện có hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh và
hội nhập, làm cơ sở cho những giải pháp cụ thể theo định hớng phát triển của Tổng
Công ty.
1
Chơng i
Lý luận chung
1. tổng quan về hoạt động đầu t tài chính của Tổng Công ty tại các
đơn vị liên doanh và công ty cổ phần.
Đến cuối năm 2003, Tổng Công ty đã tham gia đầu t vốn tại 8 đơn vị liên doanh và 9
công ty cổ phần. Nhờ chính sách mở cửa của Nhà Nớc và chủ trơng đi thẳng vào công
nghệ hiện đại của Ngành, Tổng Công ty đã tích cực mở rộng quan hệ hợp tác với các
đối tác nớc ngoài. Đến nay, Tổng Công ty đã liên doanh với các nhà sản xuất thiết bị
viễn thông hàng đầu thế giới. Trong đó, có 3 doanh nghiệp sản xuất cáp, 4 doanh
nghiệp sản xuất thiết bị chuyển mạch, 1 doanh nghiệp sản xuất thiết bị truyền dẫn
quang và vi ba số. 9 công ty cổ phần gồm 4 doanh nghiệp sản xuất và cung cấp thiết bị
dịch vụ Bu chính - Viễn thông, 1 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giải trí, 3 doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng tài chính, 1 doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn.
Thông qua việc góp vốn vào các đơn vị liên doanh và công ty cổ phần, Tổng Công ty
đã đa dạng hoá loại hình kinh doanh, tăng doanh thu cho toàn ngành bằng cách mở
rộng và phát triển theo những ngành nghề mũi nhọn. Tại thời điểm 31/12/2003, tổng
vốn đầu t của Tổng Công ty tại các đơn vị liên doanh, công ty cổ phần là 353,9 tỷ
đồng, trong đó tổng vốn góp liên doanh là 236,3 tỷ đồng và tổng vốn góp cổ phần là
117,6 tỷ đồng.
Nét đặc trng trong việc đầu t vốn ra bên ngoài của Tổng Công ty là có tỷ lệ vốn góp
lớn. Tại các đơn vị liên doanh, tỷ lệ vốn góp của Tổng Công ty thờng trong khoảng từ
45% - 50%. Tại các công ty cổ phần, tỷ lệ vốn góp của Tổng Công ty hầu hết ở mức
trên 30 %, Tổng Công ty thờng là cổ đông sáng lập và nắm cổ phần chi phối. Nh vậy,
xu hớng đầu t ra bên ngoài của Tổng Công ty ngày càng phát triển về số lợng, đa dạng
2
về loại hình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển theo mô hình tập
đoàn của Tổng Công ty.
Bảng dới đây trình bày chi tiết về tình hình đầu t tài chính của Tổng Công ty trong các
đơn vị liên doanh và công ty cổ phần:
Bảng I.1.1 Tình hình đầu t tài chính của Tổng Công ty thời kỳ 1999-2003
đơn vị : triệu đồng
(Nguồn: Ban KTTKTC Tổng Công ty B u chính - Viễn thông Việt Nam )
Căn cứ vào số liệu của bảng I.1.1, chúng ta có thể thấy đợc những biến động về tình
3
Chỉ tiêu Luỹ kế
đến
31/12/99
1999 2000 2001 2002 2003 Luỹ kế
đến
31/12/03
1.Vốn TCT
-Liên doanh
- Cổ phần
171.100
7.760
3.050
--
62.242
--
--
92.96
0
--
6.750
--
10.150
236.392
117.620
2. Số công ty
- Liên doanh
- Cổ phần
6
1
--
--
2
--
--
7
--
1
--
--
8
9
3. Doanh số
- Liên doanh
- Cổ phần
503.816
--
429.14
3
--
510.60
55.132
748.1
100.2
4
599.6
3
174.2
5
785.23
245.28
3.576.563
--
4.Lợi nhuận
- Liên doanh
- Cổ phần
24.487
--
50.602
--
(3.314
)
5.558
34.84
3
21.34
2
13.03
3
33.37
7
56.116
45.780
175.767
--
5.Lãi VNPT đợc nhận
- Liên doanh
- Cổ phần
2.313
1.362
23.398
1.44
1.356
970
1.175
8.254
1.525
11.66
7
9.502
11.750
39.269
35.443
hình đầu t của Tổng Công ty trong thời kỳ 1999 2003. Tám liên doanh đều đợc
thành lập trớc và trong giai đoạn này, bởi vì đây cũng là thời kỳ đầu t nớc ngoài đang
đợc khuyến khích tại Việt Nam và các doanh nghiệp nớc ngoài rất quan tâm đầu t tại
thì trờng Việt Nam nhất là đầu t vào những ngành mũi nhọn của nền kinh tế nh Ngành
Bu chính - Viễn thông. Cũng trong thời kỳ này, việc thành lập tập đoàn kinh tế đang đ-
ợc áp dụng thí điểm trong một số lĩnh vực then chốt nh Bu chính - Viễn thông , dầu
khí, điện lực xây dựng, Theo xu h ớng phát triển này, Tổng Công ty đã thực hiện cổ
phần hoá các doanh nghiệp trong Ngành và góp vốn thành lập các công ty cổ phần. Bắt
đầu từ năm 1998, Tổng Công ty đẩy mạnh đầu t vào các công ty cổ phần. Đến hết năm
2003, Tổng Công ty đã góp vốn vào 9 công ty cổ phần với tổng vốn đầu t là 117,6 tỷ
đồng.
Đến hết năm 2003, tổng số cổ tức Tổng Công ty đợc chia từ các công ty cổ phần là
35,4 tỷ đồng, trong khi tổng số d vốn Tổng Công ty đầu t tại các công ty cổ phần tại
thời điểm 31/12/2003 là 117,6 tỷ đồng. Đối với hình thức góp vốn liên doanh, tổng lợi
nhuận sau thuế toàn khối liên doanh đạt đợc là 175,7 tỷ đồng. Phần lợi nhuận Tổng
Công ty đợc chia tơng ứng với tỷ lệ vốn góp khoảng 107,1 tỷ đồng (trong đó: phần lợi
nhuận TCT đã đợc nhận từ các liên doanh luỹ kế đến 31/12/2003 khoảng 39,2 tỷ đồng,
phần lợi nhận còn lại trên tài khoản phân phối khoảng 67,9 tỷ đồng) trong khi tổng số
d vốn góp của Tổng Công ty đầu t theo hình thức liên doanh tại thời điểm 31/12/2003
là 236,3 tỷ đồng. Tính đến cuối năm 2003, trong số 8 doanh nghiệp liên doanh thì 7
doanh nghiệp làm ăn có lãi hiệu quả sản xuất kinh doanh hằng năm tăng đáng kể.
Tổng doanh thu của khối liên doanh năm 2003 đạt 785,2 tỷ đồng; tăng 185,5 tỷ đồng
và bằng 131% so với năm 2002. Năm 2003, các đơn vị cổ phần cũng hoạt động có hiệu
quả, hầu hết các doanh nghiệp đều làm ăn có lãi. Tổng doanh thu của toàn khối đạt
245,2 tỷ đồng và bằng 140,7% so với năm 2002.
Tính riêng trong năm 2003, trong số 8 liên doanh có 7 liên doanh làm ăn có lãi, đặc
biệt so với năm 2002 hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này tăng lên
đáng kể, loại trừ công ty liên doanh thiết bị tổng đài (VKX) vẫn còn thua lỗ, tuy nhiên
4
nếu nh trong năm 2002 lỗ ròng của VKX là 3,9 tỷ đồng thì năm 2003 giảm còn 1 tỷ
đồng. Tổng doanh thu toàn khối liên doanh đạt 785,2 tỷ đồng. Lợi nhuận trớc thuế là
60,4 tỷ đồng, tăng 40,2 tỷ đồng và bằng 298,9% so với năm 2002 chỉ đạt 3,4%. Tỷ suất
lợi nhuận trớc thuế/doanh thu thuần đạt mức 7,7%, năm 2002 chỉ đạt 3,4%. Tỷ suấtlợi
nhuận trớc thuế/vốn chủ sở hữu đạt mức 8,4%, năm 2002 chỉ đạt 3,0%.
Xem xét số liệu năm 2003, các công ty cổ phần cũng hoạt động có hiệu quả, nói chung
đều có lãi trừ Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông Sài Gòn (SPT) vẫn tiếp tục thua lỗ,
tuy nhiên nếu lỗ ròng năm 2002 của SPT là 3,9 tỷ đồng thì năm 2003 giảm xuống chỉ
còn 0,5 tỷ đồng. Tổng doanh thu của các công ty cổ phần đạt 245,2 tỷ đồng, tăng 70,9
tỷ đồng. Lợi nhuận trớc thuế là 50,9 tỷ đồng, tăng 10,7 tỷ đồng và bằng 126,7 so với
năm 2002. Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế/doanh thu thuần đạt mức 22%, năm 2002 chỉ
đạt 21%. Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế/vốn chủ sở hữu đạt mức 17%, năm 2002 chỉ đạt
15%.
Xét về hiệu quả tài chính trực tiếp cho Tổng Công ty thì tính riêng cho năm 2003 nh đã
nêu trên, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trớc thuế/vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp liên
doanh là 8%, doanh nghiệp cổ phần là 17%. Về tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân
sách Nhà nớc trong năm 2003, chỉ tiêu thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc của
cả khối liên doanh và cổ phần là 149,3 tỷ đồng tăng 26 tỷ đồng so với năm 2002 và
bằng 121,1%, trong đó khôi liên doanh là 96 tỷ đồng, cổ phần là 53,3 tỷ đồng.
Nh vậy, trong thời kỳ này, Tổng Công ty đầu t vào các công ty cổ phần đem lại hiệu
quả rõ rệt hơn đầu t vào các đơn vị liên doanh bởi vì các đơn vị liên doanh cũng hoạt
động có hiệu quả, không chia lại lợi nhuận hàng năm cho Tổng Công ty mà dung lợi
nhuận đó để tái đầu t mở rộng sản xuất. Nếu xét về hiệu quả đem lại lợi nhuận tức thời
thì khối liên doanh cha đạt cao bằng khối cổ phần. Tuy nhiên, nhìn chung là hoạt động
đầu t tài chính ra bên ngoài của Tổng Công ty là có hiệu quả, góp phần đa dạng hoá
hoạt động, tăng tích luỹ cho Tổng Công ty, tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc,
tạo ra nhiều việc làm cho xã hội. Qua việc góp vốn vào các đơn vị liên doanh và công
ty cổ phần, Tổng Công ty đã và đang thực hiện đờng lối công nghiệp hoá hiện đại hoá
5
của Đảng và Nhà nớc; cũng thông qua đó thu hút vốn đầu t và công nghệ hiện đại
trong nớc cũng nh nớc ngoài để phát triển và đa dạng hoá ngành Bu chính - Viễn
thông. Với hình thức góp vốn trong đơn vị liên doanh và cổ phần, Tổng Công ty đã tiếp
cận đợc công nghệ tiên tiến hiện đại của thế giới, từng bớc xây dựng một nền công
nghiệp Bu chính - Viễn thông đồng bộ, vững mạnh; đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ
khoa học kỹ thuật và quản lý để từng bứơc tiếp thu và làm chủ các công nghệ hiện đại
tiên tiến của thế giới, cũng nh các phơng pháp quản lý công nghiệp hiện đại; tạo ra
công ăn việc làm cho hàng nghìn ngời lao động, giảm bớt tình trạng thất nghiệp chung
cho toàn bộ xã hội, nâng cao tay nghề cho ngời lao động, giúp cho họ đứng vững trong
thời kỳ đổi mới nền kinh tế của cả đất nớc, góp phần xây dựng cơ sở cho nền công
nghiệp của đất nớc.
2. hệ thống một số chỉ tiêu phân tích và đánh giá tình hình tài
chính của các đơn vị liên doanh và công ty cổ phần.
2.1. Mục tiêu của hệ thống chỉ tiêu đánh giá
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá đợc xây dựng nhằm thực hiện những mục tiêu sau:
- Làm cơ sở cho việc phân tích tình hình tài chính của các đơn vị liên doanh và công ty
cổ phần.
- Phân tích và đa ra những đánh giá vừa toàn diện, tổng hợp khái quát vừa xem xét một
cách chi tiết về tình hình tài chính của các đơn vị liên doanh, cổ phần.
- Xác định hiệu quả đầu t vốn của Tổng Công ty vào các đơn vị liên doanh, công ty cổ
phần.
2.2. Hệ thống một số chỉ tiêu đánh giá
2.2.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Tình hình tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng
thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối
6
quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ. Nhóm chỉ tiêu này
bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:
(1) Hệ số thanh toán = Tổng tài sản l u động
ngắn hạn nợ ngắn hạn
(2) Hệ số thanh toán nhanh = Tổng tài sản l u động hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
(3) Hệ số thanh toán tức thời = Tiền + Chứng khoán khả mại
Nợ ngắn hạn
2.2.2. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính (tỷ trọng nợ)
Hệ số nợ (hay còn gọi là hệ số đồn bẩy) cho biết phần trăm tổng tài sản đợc tài trợ
bằng nợ.
(4) Hệ số nợ = Tổng nợ phải trả
Tổng tài sản
(5) Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu = Tổng nợ phải trả
Tổng vốn chủ sở hữu
Đối với những doanh nghiệp có nguồn thu đều đặn thì có thể chấp nhận hệ số nợ/vốn
cổ phần cao, trong khi các doanh nghiệp có thu nhập phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế thh-
ờng có hệ số nợ/vốn cổ phần thấp hơn.
(6) Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ = Thu nhập tr ớc thuế + lãi vay
Lãi vay
Việc xác định hệ số thu nhập trả lãi định kỳ phản ánh khả năng đáp ứng đợc nghĩa vụ
trả nợ lãi của doanh nghiệp đến mức độ nào.
Ngoài ra, hệ số cơ cấu tài sản cũng là một trong các chỉ tiêu xác định cơ cấu tài chính
của doanh nghiệp. Hệ số này đợc dùng để đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh
nghiệp. Hệ số cơ cấu cho từng loại tài sản đợc tính nh sau:
(7) Hệ số cơ cấu TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ
Tổng tài sản
7
Hệ số cơ cấu TSLĐ = TSLĐ
Tổng tài sản
2.2.3. Nhóm chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh.
Các hệ số kinh doanh có tác dụng đo lờng xem doanh nghiệp khai thác, sử dụng các
nguồn lực có hiệu quả nh thế nào, năng lực hoạt động của doanh nghiệp đến đâu.
(8) Vòng quay vốn lu động = Doanh thu thuần
Vốn lu động bình quân trong kỳ
(9) Hệ số vòng quay = Giá vốn hàng bán
hàng tồn kho Trị giá hàng tồn kho bình quân trong kỳ
(10) Hệ số vòng quay các = Doanh thu thuần
khoản phải thu Số d bq các khoản phải thu trong kỳ
2.2.4. Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuân
2.2.4.1. Nhóm chỉ tiêu có khả năng sinh lời
Hệ số lãi gộp thể hiện mức chênh lệch giữa chi phí sản xuất và giá bán hàng hoá.
(11) Hệ số lãi gộp = Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần
Hệ số lợi nhuận trớc thuế/doanh thu thuần đánh giá tổng quan khả năng sinh lời của
doanh nghiệp.
(12) Hệ số LNTT/DTT = Lợi nhuận tr ớc thuế
Doanh thu thuần
Hệ số lợi nhuận ròng (hệ số lợi nhuận sau thuế) là hệ số lợi nhuận từ mọi giai đoạn
kinh doanh. Nói cách khác, đây là tỷ số so sánh lợi nhuận ròng với doanh số bán.
(13) Hệ số lợi nhuận ròng = Lợi nhuận ròng
Doanh thu thuần
Ngoài ra, khả năng sinh lời của doanh nghiệp còn đợc đo bằng hệ số sinh lời của vốn
chủ sở hữu (doanh lợi vốn chủ sở hữu) và hệ số sinh lời của tài sản. Hai hệ số trên đợc
thể hiện dới dạng công thức nh sau:
8
(14) Hệ số sinh lời của = Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu
(15) Hệ số sinh lời của = Lợi nhuận sau thuế + tiền lãi phải trả
Tài sản Tổng tài sản
2.2.4.2. Nhóm chỉ tiêu về phân phối lợi nhuận
Một yếu tố chính đóng góp cho giá trị thị trờng của cổ phiếu là thu nhập của mỗi cổ
phiếu (EPS).
(16) Thu nhập trên cổ phần = Lợi nhuận sau thuế Cổ tức u đãi
(EPS) Số lợng cổ phiếu đã phân phối
Hệ số chi trả cổ tức đo lờng tỷ lệ phần trăm lợi nhuận ròng trả cho cổ đông thờng dới
dạng cổ tức. Hệ số chi trả cổ tức đợc tính toán nh sau:
(17) Hệ số chi trả cổ tức = cổ tức đ ợc chi trả cho các cổ phiếu th ờng
Thu nhập của mỗi cổ phiếu
Các chỉ tiêu trên đợc trình bày sẽ làm cơ sở cho việc phân tích tình hình tài chính của
các công ty liên doanh và công ty cổ phần có vốn góp của Tổng Công ty.
9
chơng II
Phân tích tình hình tài chính và đánh giá hiệu quả đầu t vốn của
Tổng Công ty tại các đơn vị liên doanh và công ty cổ phần.
A. Phân tích tình hình tài chính của các đơn vị liên doanh và công
ty cổ phần.
Do các đơn vị cần phân tích tình hình tài chính hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác
nhau, loại hình sở hữu khác nhau nên phơng pháp áp dụng là phân loại các đơn vị áp
dụng theo ngành nghề kinh doanh. Theo tiêu thức này sẽ có 4 nhóm doanh nghiệp:
Nhóm các đơn vị sản xuất công nghiệp, nhóm các đơn vị kinh doanh dịch vụ công
nghiệp bu chính viễn thông, nhóm các tổ chức tài chính và nhóm các đơn vị kinh
doanh các dịch vụ khác. Trong mỗi nhóm này, đề tài sẽ không đi sâu phân tích tình
hình tài chính của từng doanh nghiệp mà chỉ lựa chọn một số doanh nghiệp trong
nhóm để phân tích và có thể so sánh chỉ tiêu của toàn nhóm hoặc các doanh nghiệp
khác hoạt động trong cùng lĩnh vực.
1. nhóm các đơn vị sản xuất công nghiệp
Cho đến năm 2003, Tổng Công ty đã có 8 công ty liên doanh với nớc ngoài đang hoạt
động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực chủ yếu nh chuyển mạch, truyền dẫn, cáp
đồng và cáp quang phục vụ cho ngành viễn thông (gọi chung là nhóm các đơn vị sản
xuất công nghiệp). Ngoài ra thuộc nhóm này còn có một công ty cổ phần, đó là công
ty cổ phần cáp và vật liệu viễn thông (SACOM). Trong 9 doanh nghiệp trên có 4 công
ty sản xuất thiết bị chuyển mạch, 1 công ty sản xuất thiết bị truyền dẫn quang và vi ba
số. Với năng lực sản xuất nh hiện nay cac doanh nghiệp có thể cung cấp hầu hết các
chủng loại sản phẩm cho ngành viễn thông.
10
Giới thiệu về Công ty Cáp VINA-DAESUNG
Là đơn vị liên doanh đầu tiên của Tổng Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các
loại dây và cáp điện thoại có (nhồi) dầu chống ẩm chuyên dùng và màng nhôm ngăn
ẩm đơc phủ polime trên cả hai mặt, VINA-DAESUNG chính thức đi vào hoạt động
ngày 25/07/1993 và kể từ đó đến nay luôn là doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nhất
trong số 8 liên doanh. Tuy nhiên, qua xem xét đánh giá tổng quan tình hình tài chính
của VINA-DAESUNG thì thấy bản thân doanh nghiệp vẫn còn tồn tại một số hạn chế
trong công tác quản lý, sử dụng vốn.
Căn cứ vào các số liệu đợc phản ánh trong bảng cân đối kế toán của VINA-DAESUNG
có thể khái quát đánh giá tình hình tài chính của VINA-DAESUNG nh sau:
Về tài sản: So với năm 2002, tổng tài sản năm 2003 đã giảm đi 4,779 tỷ đồng với tỷ lệ
giảm tơng ứng là 2,5%. Số giảm nói trên phản ánh sự giảm sút về quy mô tài sản của
liên doanh, dựa vào số liệu chi tiết, việc giảm về quy mô của tài sản chủ yếu là giảm về
tài sản cố định và đầu t dài hạn, với mức giảm là 8,192 tỷ đồng, tỷ lệ giảm tơng ứng là
13,69%. Tuy nhiên, do tài sản lu động và đầu t dài hạn tăng 3,414 tỷ đồng, tăng tng
ứng là 2,7% nên quy mô tài sản chỉ giảm ở mức 2,5%. Điều đáng mừng là mặc dù tài
sản lu động và đầu t ngắn hạn nhng các khoản phải thu của khách hàng và hàng tồn
kho đều đã giảm so với năm 2002. Điều này chứng tỏ đã phần nào thu hồi đợc công nợ
và đó là biểu hiện tích cực trong công tác thanh toán của doanh nghiệp.
Về nguồn vốn: So với năm 2002, tổng nguồn vốn cuối kỳ giảm 4,779 tỷ đồng, tng ứng
với tỷ lệ giảm 2,5%. Trong tổng nguồn vốn giảm thì nợ phải trả giảm tới 10,853 tỷ
đồng với tỷ lệ giảm tơng ứng là 60,77%, chiếm tới 227,1% trong tổng số giảm của
nguồn vốn. Nếu nh năm 2002 nợ dài hạn đến hạn trả lên tới 5,3 tỷ đồng thì đến năm
2003 các khoản nợ này đã đợc thanh toán và có số d bằng 0, ngoài ra một khoản nợ
ngắn hạn khác cũng giảm đi so với năm 2002 là : phải trả ngời bán, thuế và các khoản
phải nộp khác,
Trong khi nợ phải trả giảm đi đáng kể thì nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng lên 6,1 tỷ, chủ
yếu tăng do chênh lệch tỷ giá và lợi nhuận cha phân phối. Tuy nhiên, điều đáng lu ý ở
11
đây là khoản chênh lệch tỷ giá của VINA-DAESUNG lên tới +3,85 tỷ đồng, trong khi
các năm trớc chênh lệch tỷ giá thờng xuyên ở con số âm: 2001 là - 721,8 triệu đồng,
năm 2002 là - 3,7 tỷ đồng. Mặc dù sự tăng giảm của tỷ giá hối đoái là yếu tố khách
quan, không thể can thiệp song việc đa ra các dự báo hằng năm về sự thay đổi của tỷ
giá để giảm thiểu những ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh là điều
cần thiết.
Để có thể hình dung cụ thể hơn tình hình tài chính của VINA-DAESUNG, theo dõi
bảng II.1 ta thấy.
Bảng II.1
STT Các chỉ tiêu Đ/vị
Doanh nghiệp đạt đợc Mức TB nhóm
2001 2002 2003 2001 2002 2003
1 Khả năng thanh toán hiện thời Lần 5,37 7,06 18,49 1,72 2,76
2 Khả năng thanh toán nhanh Lần 4,78 5,69 15,36 1,13 1,84
3 Hệ số thanh toán tức thời Lần 0,31 0,48 2,39 0,19 0,62
4 Hệ số nợ % 16 10 4 36 23
5 Cơ cấu TSCĐ % 31 32 29 41 38
6 Cơ cấu TSLĐ % 69 68 71 59 62
7 Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ Lần 17,99 21,24 36,25
8 Hệ số quay vòng hàng tồn kho Lần 5,54 3,90
9 Vòng quay vốn lu động Lần 0,84 0,71 1 1,4
10 Hệ số quay vòng vốn phải thu Lần 0,46 0,36
11 Hệ số lãi gộp % 27 27 21
12 Hệ số lợi nhuận ròng % 18 20 13
13 Hệ số LNTT/DTT % 24 26 17 3,4 7,7
14 Hệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu % 17 13 7 3 8
15 Hệ số sinh ;ời của tài sản % 15 12 7
Hệ số cơ cấu tài sản gồm hệ số cơ cấu TSLĐ và hệ số cơ cấu TSCĐ. Hệ số cơ cấu
TSCĐ/Tổng tài sản của VINA-DAESUNG cho thấy TSCĐ chiếm 31% năm 2001,
32% năm 2002 và giảm xuống còn 29% năm 2003. Tơng ứng với hệ số cơ cấu tài sản
TSCĐ là hệ số cơ cấu TSLĐ năm 2001 là 69%, năm 2002 là 68% và đến năm 2003 là
71%.
Hệ số quay vòng vốn lu động của VINA-DAESUNG đạt đợc năm 2002 là 0,84 (lần),
năm 2003 là 0,71 (lần). Nếu so với số vòng quay vốn lu động của nhóm các đơn vị sản
12
xuất công nghiệp bu chính viễn thông(năm 2002 là 1,0 là , năm 2003 là 1,4 lần) thì
hiệu quả sử dụng vốn lu động của VINA-DAESUNG là thấp.
Hệ số quay vòng các khoản phải thu (hệ số thu hồi nợ) là chỉ tiêu hiệu suất bộ phận
của hiệu suất vốn lu động, nói lên tốc độ luân chuyển các khoản phải thu trong các giai
đoạn luân chuyển của quá trình sản xuất và tiêu thụ. Hệ số này càng lớn chứng tỏ hàng
hoá đợc bán ra chủ yếu theo phơng thức thanh toán ngay và do đó là cho số ngày thu
hồi nợ càng ngắn, rủi ro tài chính giảm. Năm 2003 hệ số này quay vòng các khoản
phải thu tăng lên so với năm 2002 từ 2,16 vòng lên 2,18. Mặc dù hệ số quay vòng các
khoản thu tăng là một dấu hiệu tích cực, song hệ số này vẫn rất thấp so với hệ số trung
bình của nhóm. Một nguyên nhân nữa là do khoản phải thu của khách hàng còn quá
lớn, phải thu các năm trớc đã tăng thêm các khoản phải thu mới. Vì vậy, trong thời
gian tới VINA-DAESUNG cần có những biện pháp nhằm đôn đốc khách hàng thanh
toán đúng kỳ hạn, giảm thiểu lợng vốn lu động bị khách hàng chiếm dụng nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Hệ số LNTT/DTT và hệ số lợi nhuận ròng của VINA-DAESUNG đều giảm đáng kể.
Việc hệ số sinh lời của VINA-DAESUNG giảm phản ánh hiệu quả sản xuất kinh
doanh nói chung, hiệu quả của việc quản lý, sử dụng vốn nói riêng của liên doanh có
xu hớng giảm sút.
Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu, năm 2002, 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra đợc 13
đồng lợi nhuận sau thuế cao hơn năm 2003 chỉ có 7 đồng lợi nhuận sau thuế. Nguyên
nhân giảm sút là do nguồn vốn chủ sở hữu thì tăng nhng lợi nhuận sau thuế lại giảm.
Đánh giá chung tình hình tài chính của VINA-DAESUNG
Từ các phân tích trên đây, có thể đa ra một số nét tổng quan về tình hình tài chính của
VINA-DAESUNG nh sau:
- Trong 3 năm, vốn và tài sản của VINA-DAESUNG tăng, giảm không nhiều.
- Khả năng thanh toán các khoản công nợ của VINA-DAESUNG đạt đợc rất cao, cho
thấy khả năng đáp ứng nghĩa vụ trả nợ rất tốt.
13
- Lợng hàng tồn kho còn chiếm tỷ trọng lớn, gây tình trạng ứ đọng vốn lu động.
- Doanh nghiệp đã cố gắng trong công tác thu hồi công nợ, song các khoản phải thu
của khách hàng vẫn còn tồn đọng.
- Doanh thu tiêu thụ có chiều hớng giảm sút trong 3 năm gần đây và lợng hàng bán bị
trả lại cung tăng lên làm ảnh hởng tiêu cực tới doanh thu thuần.
- Khả năng sinh lời bị giảm sút do doanh thu thuần và lợi nhuận giảm.
2. Nhóm các đơn vị kinh doanh dịch vụ kỹ thuật Bu chính - Viễn
thông.
Đến thời điểm 31/12/2003, nhóm các công ty cổ phần kinh doanh dịch vụ kỹ thuật BC-
VT bao gồm 2 đơn vị: Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông (VTC) và Công ty cổ phần
dịch vự kỹ thuật viễn thông (TST). Hai doanh nghiệp này đều hoạt động kinh doanh
trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ kỹ thuật nh lắp đặt, bảo trì, bảo dỡng các thiết bị mạng
lới bu chính - viễn thông. Nhóm các đơn vị kinh doanh dịch vụ đã có nhiều tiến bộ
trong việc quản lý tài chính doanh nghiệp kể từ khi chuyển đổi thành công ty cổ
phần.Trong đề tài này chúng ta sẽ nghiên cứu phân tích Công ty VTC để biết rõ hơn về
hoạt động của nhóm kinh doanh dịch vụ kỹ thuật BC-VT.
Giới thiệu Công ty VTC
Phân tích kết cấu vốn.
Bảng II.2.1 kết cấu nguồn vốn đơn vị:
Đồng
Tài sản 2002 2003
A Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 20.413.824.838 24.021.349.185
I. Tiền 7.053.182.849 5.166.268.528
II. Các khoản phải thu 5.306.562.660 10.219.801.390
III. Hàng tồn kho 7.674.005.563 8.147.324.928
IV. Tài sản lu động khác 380.073.766 487.954.339
B Tài sản cố định và đầu t dài hạn 2.753.907.606 3.400.511.630
I. Tài sản cố định 2.735.907.606 3.400.511.630
Tổng cộng Tài sản 23.149.732.444 27.421.860.815
(Nguồn: Ban KTTK-TC, Tổng Công ty)
14
So với năm 2002, tổng tài sản năm 2003 đã tăng 4.272 triệu đồng với tỷ lệ tăng tơng
ứng là 18,5%. Số tăng nói trên phản ánh số tăng về quy mô tài sản của doanh nghiệp.
Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô sản xuất và áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật của VTC Dựa vào số liệu chi tiết, việc tăng về quy mô của tài
sản chủ yếu là tăng về tài sản lu động, với mức tăng 3.607 triệu đồng, tỷ lệ tơng ứng là
17,7% và chiếm tới 84,4% số tăng thêm của tổng tài sản. Cũng từ liệu chi tiết, ta thấy
trong tài sản lu động, các khoản phải thu đã tăng thêm 4.913 triệu đồng, chiếm tới
115% số tăng của tổng tài sản. Nh vậy, doanh nghiệp cha thu hồi đợc công nợ vì công
nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất với mức tăng lớn nhất Nếu công tác thanh toán của
doanh nghiệp không đợc đẩy mạnh thì dẫn đến tình trạng của doanh nghiệp bị chiếm
dụng, gây hiệu quả nghiêm trọng cho công tác thanh toán nói riêng và cho tình hình tài
chính của doanh nghiệp nói chung.
Trong khi các khoản phải thu tăng thì hàng tồn kho cũng tăng nhng không tăng nhiều,
tổng giá trị tăng lên là 473 triệu đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 6,2%. Việc hàng tồn
kho tăng lên ít nh vậy biểu hiện doanh nghiệp có số lợng hàng gửi bán chiếm tỷ trọng
lớn nhng đợc thanh toán đúng kỳ hạn, hạn chế đợc việc bị chiếm dụng lớn, đây là hiện
tợng tích cực trong công tác thanh toán của doanh nghiệp.
Xét về tài sản cố định và đầu t dài hạn, năm 2003 tăng so với năm 2002 là 664 triệu
đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 24,3% và chiếm 15,5% số tăng của tổng tài sản.
Để xem xét mức độ đầu t tài sản của VTC, ta xét tỷ suất đầu t:
Tỷ suất đầu t = TSCĐ (trừ hao mòn)/ Tổng tài sản
Tỷ suất đầu t năm 2002 = 11,8%
Tỷ suất đầu t năm 2003 = 12,4%
Việc tăng tỷ suất đầu t năm 2003 lên 0,6% so với năm 2002 phản ánh năm 2003 doanh
nghiệp đã tăng mức đầu t vào tài sản cố định (đổi mới thiết bị) để phục vụ tốt hơn cho
công tác sản xuất kinh doanh, tuy nhiên việc tăng mức đầu t này là không đáng kể.
Nhận xét : Qua việc phân tích kết cấu vốn đầu t của VTC cho thấy ngoài những mặt
tích cực nh vốn của Công ty năm sau co tăng hơn năm trớc, nhng công ty còn có những
15
mặt hạn chế nh: vốn bị chiếm dụng nhiều ở các khoản phải thu khách hàng, dự trữ
hàng hoá tăng, chi phí khấu hao tăng nhanh. Từ những phân tích trên, Công ty VTC
nên phát huy những mặt tốt, đồng thời khắc phục những mặt còn hạn chế trong việc sử
dụng vốn và quản lý vốn.
Phân tích cơ cấu nguồn vốn :
Phân tích về cơ cấu nguồn vốn sẽ thấy đợc khả năng tài trợ về mặt tài chính, cũng nh
mức độ chủ động trong kinh doanh hay những thuận lợi, khó khăn mà công ty phải đ-
ơng đầu.
Bảng II.2.2
Đơn vị tính: Đồng
Nguồn vốn 2001 2002
A Nợ phải trả 5.689.379.173 7.612.109.969
I. Nợ ngắn hạn 5.679.954.495 7.568.173.754
Phải trả ngời bán 1.430.249.651 3.657.723.700
Ngời mua trả tiền trớc 30.000.000 1.093.060.184
Thuế và các khoản phải nộp 2.144.245.837 1.258.606.003
Phải trả CNV 517.034.368 251.942.745
Phải trả khác 1.558.424.639 1.306.841.122
III. Nợ khác 9.424.678 43.936.215
Tài sản thừa chờ xử lý 43.936.215
Chi phí phải trả 9.424.678
B Nguồn vốn chủ sở hữu 17.460.353.271 19.809.750.846
I. Nguồn vốn, Quỹ 17.460.353.271 19.444.751.574
Nguồn vốn kinh doanh 14.950.000.000 15.435.486.607
Quỹ đầu t phát triển 1.644.581.347
Lợi nhuận cha phân phối 2.651.369.535 1.781.272.092
Quỹ khen thởng phúc lợi -141.016.264 289.674.034
Quỹ dự trữ 293.737.494
II. Nguồn kinh phí 364.999.272
Tổng cộng nguồn vốn 23.149.732.444 27.421.860.815
(Nguồn: Ban KTTK-TC, Tổng Công ty )
So với năm 2002, tổng nguồn vốn năm 2003 đã tăng thêm 4.272 triệu đồng, với tỷ lệ
tăng tơng ứng là 18,5%. Vì tổng tài sản luôn băng tổng nguồn vốn vì vậy, đây là dấu
16