Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Đồ Án Tổ Chức Thi Công ĐH Xây Dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 141 trang )

Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
Mở đầu
I. Vai trò của ngành xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân:
Ngành xây dựng là một trong những ngành kinh tế lớn (ngành cấp I) của nền kinh
tế quốc dân, đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trình sáng tạo nên cơ sở
vật chất kỹ thuật và tài sản cố định (xây dựng công trình và lắp đặt thiết bị, máy
móc vào công trình) cho mọi lĩnh vực hoạt động của đất nớc và xã hội dới mọi hình
thức (xây dựng mới, cải tạo, mở rộng và hiện đại hoá tài sản cố định).
Các công trình đợc xây dựng luôn luôn có tính chất kinh tế, kỹ thuật, văn hoá,
nghệ thuật và xã hội tổng hợp. Một công trình mới đợc xây dựng thờng là kết tinh của
các thành quả khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật của nhiều ngành ở thời điểm đang xét
và nó lại có tác dụng góp phần mở ra một giai đoạn phát triển mới tiếp theo cho đất n-
ớc.
Vì vậy, các công trình xây dựng có tác dụng quan trọng đối với tốc độ tăng trởng
kinh tế, đẩy mạnh phát triển khoa học kỹ thuật, góp phần nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần cho nhân dân, góp phần phát triển văn hoá và nghệ thuật kiến trúc, có tác
động quan trọng đến môi trờng sinh thái.
Ngành xây dựng tiêu hao lớn về nhân lực, vật lực, tài lực của quốc gia và xã hội.
Hàng năm Nhà nớc phải dành đến 20% ngân sách cho xây dựng cơ bản. Những sai lầm
trong xây dựng thờng gây nên những thiệt hại khá lớn và khó sửa chữa trong nhiều
năm.
Theo báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ bảy của Quốc hội khoá 9 (năm 1995)
vốn đầu t phát triển của toàn xã hội năm 1994 có thể đạt tới 48.000 tỷ đồng, khối lợng
đầu t xây dựng đã thực hiện thuộc vốn ngân sách Nhà nớc là 8833 tỷ đồng.
Tỷ lệ đầu t bằng vốn trong nớc so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) năm1993 là
12,7 %. Theo dự báo để nâng cao thu nhập tính cho một đầu ngời lên gấp đôi đến năm
2000 cần khoảng 40 tỷ USD, trong đó phần lớn là dành để xây dựng.
Ngành xây dựng cũng có một phần đóng góp đáng kể vào giá trị tổng sản phẩm xã
hội và thu nhập quốc dân. Nhiều giá trị thống kê cho thấy GDP của ngành xây dựng
chiếm % rất lớn trong tổng GDP của cả nớc:
+ Liên xô (cũ): sản phẩm của ngành xây dựng chiếm khoảng 11% tổng sản phẩm


xã hội, giá trị tài sản cố định sản xuất của ngành xây dựng kể cả ở các ngành có liên
quan nh vật liệu xây dựng, chế tạo máy xây dựng chiếm khoảng 20% giá trị tài sản cố
định của toàn bộ nền kinh tế Quốc dân.
+ ở một số nớc t bản phát triển giá trị sản phẩm của ngành xây dựng chiếm
khoảng từ 6% đến 10% cá biệt lên tới 20%
Về mặt văn hóa - nghệ thuật, các công trình xây dựng làm phong phú thêm cho
nền nghệ thuật của đất nớc, đồng thời biểu hiện những nét đặc trng trong bản sắc văn
hoá của dân tộc. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
là điều kiện quan trọng để phát triển bền vững.
Về mặt khoa học công nghệ, thực tiễn sản xuất ra các công trình xây dựng cùng
với việc đáp ứng tốt các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật đã tạo điều kiện để nền khoa học
công nghệ trong nớc tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm và tiếp thu những thành tựu của
khoa học công nghệ tiên tiên trên thế giới. Từ đó tạo ra cơ sở để khoa học công nghệ
trong nớc liên tục phát triển, xoá bỏ khoảng cách tụt hậu, tiến kịp với đà phát triển của
thế giới và tạo ra nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Ngành xây dựng cũng góp phần quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội
nh: bảo vệ môi trờng, tạo công ăn việc làm cho ngời dân, góp phần giảm lợng thất
nghiệp cho xã hội đặc biệt là ở các thành phố lớn từ đó giảm tệ nạn trong xã hội.
Hiện nay, xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đã đem lại nhiều cơ hội cũng
nh không ít thách thức cho nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành xây dựng cơ bản
nói riêng. Đầu t nớc ngoài đã đem lại phần lớn lợng vốn đầu t cho xây dựng cơ bản
trong nớc. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển xây dựng cơ bản nhng đồng
thời cũng đặt ra những đòi hỏi buộc ngành xây dựng cơ bản trong nớc phải không
ngừng phát triển để tăng u thế cạnh tranh trớc các lực lợng hoạt động trong lĩnh vực
xây dựng của nớc ngoài, tận dụng tối đa nguồn vốn đầu t nớc ngoài.

1
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
II. ý nghĩa, mục tiêu, nhiệm vụ của thiết kế Tổ chức thi công công trình xây dựng.
2.1 ý nghĩa của thiết kế TCTC công trình xây dựng:

* Thiết kế TCTC công trình đơn vị:
Cụm từ công trình đơn vị đợc dùng trong công ác tổ chức thi công nhằm chỉ
hai loại sản phẩm xây dựng:
+ Hạng mục công trình hoàn chỉnh trong các dự án xây dựng gômg nhiều hạng
mục
+ Một công trình đơn chiếc, chỉ có một hạng mục.
Thiết kế tổ chức thi công công trình đơn vị là giải pháp quan trọng nhằm tạo ra
những dự kiến và căn cứ tổ chức thi công hợp lý, làm tăng hiệu quả quản lý thi công
công trình. Thiết kế tổ chức thi công công trình là nội dung quan trọng hàng đầu của
công tác chuẩn bị thi công. Công việc này phải đợc làm trớc tiên vì nhiều công tác
chuẩn bị tiếp sau phải căn cứ vào kế hoạch tiến độ để tiếp tục triển khai.
Văn bản tổ chức thi công từng hạng mục là loại hồ sơ kinh tế kỹ thuật có tầm
quan trọng đặc biệt trong quản lý thi công công trình vì trongđó nhiều vấn đề đã đợc
dự kiến và làm rõ trong tiến độ thi công hạng mục nhe:
+ Danh mục công việc từ tổng thể đến chi tiết, kèm theo khối lợng công tác, nhu
cầu lao động, xe máy và thời gian thực hiện cho từng đầu việc.
+ Thời gian bắt đầu, kết thúc và quan hệ trớc sau về không gian thời gian, về
công nghệ và tổ chức sản xuất của các công việc.
+ Thể hiện tổng hợp những đòi hỏi về chất lợng sản xuất, an toàn thi công và sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực.
Hồ sơ thiết kế tổ chức thi công đợc thiết lập có cơ sỏ khoa học, biết khai thắcnng
lực vốn có của đơn vị thi công, đảm bảo tính tiên tiến, khả thi và đợc chấp nhận sẽ trở
thành văn bản có tính quyền lực trong quản lý và chỉ đạo thi công mọi hoạt động
sau này luôn luôn phải tuân theo kế hoạch tiến độ thi công đã duyệt.
Tiến độ thi công hạng mục còn là căn cứ thiết lập các kế hoạch phục vụ sản xuất
tiếp theo nh: kế hoạch lao động tiền lơng, kế hoạch sử dụng xe máy, ké hoạch cung
ứng vật t, kế hoạch đảm bảo tài chính, v.v
* Thiết kế tổ chức thi công trình nhiều hạng mục:
Để xây dựng các công trình có quy mô lớn hay các quần thể kiến trúc gồm nhiều
hạng mục, cần phải sử dụng những khoản vật t và tài chính rất lớn. đối với các dự án

đầu t trọng điểm cấp quốc gia nh dự án lọc dầu Dung Quất, đờng giao thông xuyên
Việt, thuỷ điện Sơn La thì vốn đầu t cho các công trình nh vậy sẽ còn lớn hơn nhiều,
kỹ thuật thi công rất phức tạp, thời gian thi công có thể kéo dài cả chục năm.
Việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các dự án đầu t loại lớn hoặc xây dựng các
quần thể kiến trúc nếu không đợc nghiên cứu, giải quyết có cơ sở khoa học và khả thi
sẽ dẫn đến lãng phí rất lớn, có thể ảnh hởng dến chất lợng công trình và thời gian xây
dựng.
Thiết kế tổ chức và lập kế hoạch tổng tiến độ tổng thể thực hiện dự án xây dựng đ-
ợc tiến hành ở hai giai đoạn với hai mục đích quản lý khác nhau:
+ ở giai đoạn làm báo cáo khả thi, những giải pháp kỹ thuật, tổ chức và kế
hoạch tiến độ tổng thể đã đợc đề xuất, nội dung và mục đích của các vấn đề đa ra trong
báo cô khả thi.
+ Trong giai đoạn thực hiện dự án, hồ sơ tổ chức thi công công trình sẽ đợc xác
lập lại. Các nhà thầu chịu trách nhiệm thiết kế tổ chức thi công và lập kế hoạch tổng
tiến độ thi công công trình, nó là thành phần quan trọng trong hồ sơ dự thầu.
Sau khi thắng thầu, đơn vị trực tiếp thi công công trình còn có thể phải điều chỉnh
thậm chí thiết kế lại biện pháp kỹ thuật, tổ chức thi công và kế hoạch tiến độ thi
công phù hợp với thực lực của đơn vị và những yêu cầu mới đặt ra của chủ đầu t hay
nhà thầu nhng vẫn tôn trọng những điều khoản đã cam kết trong hợp đồng thi công đã
ký.
Cần hiểu rằng, đến giai đoạn thực hiên dự án xây dựng, lợi ích của chủ đầu t và
của nhà thầu phải đợc dung hoà và đi đến thống nhất trong các văn bản hợp đồng thực
hiện dự án.
Đối với các dự án xây dựng công trình, lợi ích của chủ đầu t cần đợc khống chế
trên ba loại chỉ tiêu chính, đó là:

2
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
+ Chất lợng các hạng mục công trình và chất lợng toàn công trình đạt mức cao
nhất (tất nhiên là phù hợp với các điều kiện đã có).

+ Khối lợng các công tác thực hiện đầy đủ, giá cả công trình hợp lý.
+ Tổng thời gian xây dựng ngắn nhất, thực hiện đúng các mốc thời gian bàn
giao các hạng mục và thời gian phân kỳ đa công trình vào khai thác sử dụng trớc
từng phần.
Các nhà thầu lại theo đuổi những mục tiêu và lợi ích riêng, thờng thể hiện qua các
chỉ tiêu:
+ Chi phí sản xuất ở mức tối thiểu.
+ Chất lợng công trình đợc chấp nhận.
+ Thời gian thi công và bàn giao sản phẩm sớm hơn thời hạn đã cam kết trong
hợp đồng thi công.
Những mục tiêu trên đây của cả hai bên chủ đầu t và các nhà thầu sẽ đợc thực
hiện thuận lợi nếu làm đợc tốt mọi công tác chuẩn bị thi công và biết tổ chức lao động
thực sự khoa học trên công trờng.
Tóm lại:
Thiết kế tổ chức thi công là phần quan trọng trong thi công xây dựng công trình
do đơn vị thi công đảm nhận. Thiết kế thi công hợp lý nhằm xây dựng biện pháp thi
công hiệu quả nhất, phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị. Thiết kế tổ chức thi công
hợp lý sẽ dẫn đến kế hoạch thi công toàn diện, khắc phục sự lãng phí thời gian và tài
nguyên.
Trên cơ sở thiết kế tổ chức thi công ta có thể xác định đợc các chỉ tiêu kinh tế -
kỹ thuật nh: giá thành dự toán, giá trị dự toán xây lắp, thời hạn xây dựng công trình.
Dựa trên cơ sở đó đơn vị lập ra kế hoạch cung cấp phân phối vốn cho từng giai đoạn thi
công.
Tổ chức thi công là một khâu quan trọng, khâu cuối cùng để đa một dự án, một
công trình từ trên giấy ra ngoài thực tế. Tổ chức sản xuất hợp lý sẽ biến những kết quả
nghiên cứu về công nghệ xây dựng thành hiện thực. Hơn nữa ngày nay trong công việc
công nghiệp hoá đòi hỏi phải chuẩn bị chu đáo về mặt tổ chức, kỹ thuật, phải tôn trọng
các tiêu chuẩn, định mức, quy trình quy phạm và đảm bảo chất lợng cao trong thi công
xây lắp nên việc nghiên cứu thiết kế tổ chức thi công là cần thiết và quan trọng.
Thiết kế tổ chức thi công sẽ giúp tìm đợc một phơng án thi công hợp lý nhất để

thực hiện thi công một dự án, một công trình xây dựng.
Thông qua việc thiết kế tổ chức thi công ta xác định đợc tiến độ thi công cho
toàn bộ công trình hay từng hạng mục công trình, từ đó xác định đợc thời gian đa công
trình hay hạng mục công trình vào sử dụng.
Công trình xây dựng thờng có vốn đầu t lớn và thời gian thi công kéo dài nên
việc thiết kế thi công đợc thực hiện tốt sẽ giúp cho chủ đầu t và bên thi công có một kế
hoạch vốn hợp lý, tránh bị ứ đọng vốn lâu dài gây thiệt hại cho các bên tham gia thi
công.
Ngoài ra việc thiết kế tổ chức thi công còn giúp tổ chức thi công có kế hoạch về
vật t, xe máy, và nhân công phù hợp, tránh đợc những tổn thất không đáng có trong
quá trình thi công, làm tăng lợi nhuận, tiết kiệm đợc những chi phí của nhà thầu, góp
phần làm tăng đời sống cán bộ công nhân viên.
Thiết kế tổ chức thi công tốt còn đa ra đợc một tổng mặt bằng tối u nhất làm cho
quá trình thi công hợp lý phù hợp với công nghệ sản xuất. Nó thể hiện khả năng công
nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ sản xuất của doanh nghiệp xây dựng.

3
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
2.2 Mục tiêu của thiết kế TCTC công trình xây dựng.
Nhằm tìm kiếm một giải pháp từ tổng thể đến chi tiết trong quá trình làm chuyển
biến sản phẩm xây dựng từ hồ sơ trên giấy (bản vẽ, thuyết minh) trở thành công trình
thực hiện đa vào sử dụng với thời gian nhanh nhất, chất lợng đảm bảo và chi phí thấp
nhất
2.3 Nhiệm vụ của thiết kế TCTC công trình xây dựng.
a. Về công nghệ: phải đa ra các giải pháp công nghệ để thực hiện công tác xây lắp
phù hợp với đặc điểm công trình, khối lợng công việc và điều kiện thi công.
b. Về kỹ thuật: Phải phù hợp với qui trình, qui phạm, thể hiện qua việc lựa chọn
máy móc thiết bị thi công với các thông số kỹ thuật hợp lý phù hợp với biện pháp công
nghệ đảm bảo các yêu cầu về chất lợng của công trình, phù hợp với điều kiện tổ chức,
điều kiện tự nhiên và mặt bằng công trình, đảm bảo quá trình thi công liên tục, đảm

bảo nguồn cung ứng về nguồn lực kịp thời và đồng bộ
c. Về tổ chức: Phải thể hiện đợc sự nỗ lực chủ quan của đơn vị thi công hớng tới
hiệu quả cao hơn trong việc phân chia và phối hợp các quá trình sản xuất trên công tr-
ờng, tổ chức cung ứng và phục vụ thi công, phù hợp với năng lực của đơn vị thi công,
điều kiện tự nhiên và mặt bằng xây dựng, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trờng.
d. Về kinh tế: phơng án phải đợc thiết kế sao cho giá thành thực hiện từng công
việc cũng nh toàn bộ công trình là thấp nhất trên cơ sở đảm bảo về chất lợng, thẩm mỹ,
thời gian và an toàn.
e. Về lĩnh vực phục vụ kiểm tra đôn đốc: Thiết kế tổ chức thi công phải là văn bản
định hớng chung cho quá trình thi công, làm căn cứ để đánh giá kết quả công việc qua
từng công đoạn và giai đoạn thi công, tạo điều kiện để điều chỉnh các quyết định, làm
cơ sở để phòng ngừa rủi ro.
2.4 ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công.
Thiết kế tổ chức thi công công trình - hiểu theo nghĩa bao quát, là xác lập những
dự kiến về một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu t và văn bản thiết
kế công trình trở thành hiện thực đa vào sử dụng phù hợp những mông muốn về chất l-
ợng, tiến độ thực hiện, về tiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu đặt ra
trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựng công trình.
Tạo ra các điều kiện sản xuất tốt hơn luôn luôn là mong muốn của những ngời
quản lý sản xuất. Khác với tổ chức sản xuất các sản phẩm thông thờng, trong sản xuất
xây lắp, phải trên cơ sở một loại hình hay một sản phẩm xây dựng cụ thể, với vị trí xây
dựng đã đợc xác định tiến hành nghiên cứu, đề xuất các phơng án thi công có lợi nhất.
Ngay cùng một loại hình xây dựng, địa điểm xây dựng và điều kiện thi công khác nhau
sẽ dẫn đến kết quả hoạt động thi công hoàn toàn khác nhau. Nói cách khác, giải pháp
thi công tối u (hoặc chấp nhận đợc) đối với một công trình luôn luông phải gắn liền với
các điều kiện kỹ thuật và tổ chức thi công có thể lựa chọn.
Khi đa ra các giải pháp công nghệ và tổ chức xây dựng, một mặt cần quán triệt chủ
trơng, chính sách đầu t xây dựng của Đảng và Nhà nớc, tuân theo các quy trình, quy
phạm, các văn bản pháp quy của ngành, mặt khác, phải biết vận dụng tối đa những
tành tựu khoa học về công nghệ và tổ chức sản xuất tiên tiến ở trong và ngoài nớc. Tất

cả đợc xem xét gắn liền với tính chất, quy mô và đặc điểm cụ thể của công trình, điều
kiện về địa lý, yêu cầu về thời gian thi công, khả năng huy động nhân lực, trình độ
trang bị cơ giới thi công, điều kệin cung ứng vật t, điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ thi
công v.v Do vậy, cần phải có những văn bản chứa đựng những dự định, những chỉ dẫn
từ tổng thể đến chi tiết về kinh tế kỹ thuật và tổ chức sản xuất phù hợp với những
yêu cầu và đặc điểm thi công xây dựng để làm phơng tiện quản lý, chỉ đạo thực hiện

4
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
công tác chuẩn bị thi công và xây lắp công trình thuận lợi và có hiệu quả. đó chính là
văn bản thiết kế thi công công trình xây dựng.
Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng là biện pháp quan trọng và không
thể thiếu, nó là biện pháp, là phơng tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa
học. Thông qua thiết kế tổ chức thi công công trình, hàng loạt vấn đề cụ thể về tổ chức
và công nghệ, kinh tế và quản lý thi công sẽ đợc biểu hiện, thờng bao gồm những vấn
đề chủ yếu sau đây:
+ Định rõ phơng hớng thi công tổng quát, bố trí thứ tự khởi công và hoàn thành
các hạng mục.
+ Lựa chọn các phơng án kỹ thuật và tổ chức thi công chính.
+ Lựa chọn máy móc và các phơng tiện thi công thích hợp.
+ Thiết kế tiến độ thi công.
+ Xác định các nhu cầu vật chất kỹ thuật chung và các nhu cầu phù hợp tiến
độ đã lập.
+ Quy hoạch tổng mặt bằng thi công hợp lý (có thể phải lập cho một số giai
đoạn).
+ Đa ra những yêu cầu cần thực hiện của công tác chuẩn bị thi công.
+ Dự kiến mô hình cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất trên công trờng, làm cho
mọi hoạt động đợc phối hợp nhịp nhàng, đợc chỉ huy và kiểm soát thống nhất.
Ch ơng 1: giới thiệu chung.
I. Giới thiệu chung về quy hoạch, kiến trúc, kết cấu công trình:

1. Quy hoạch tổng thể:
Công trình đợc xây dừng trên 1 lô đất tại Sài Đồng quận Long Biên Hà nội. Mặt
bằng quy hoạch tổng thể nh sau:
Khu đất xây dựng công trình có LxB = 130m x 84m =10.920 m
2

Các công trình cân xây dựng:
Công trình chính:
+
Nhà A1: Công trình cao 7 tầng, diện tích mặt bằng: 12,2m x 46,8m
= 570,96 m
2
.
+
Nhà A2: Công trình cao 5 tần, diện tích mặt bằng: 66,9m x 9,765m
= 653,278 m
2
.

Công trình phụ:
+
Nhà xe: 70.8m x 14.46m = 1023,768 m
2
+
Trạm xử lý nớc
+
Bể chứa nớc ngầm
+
Trạm biến áp
+

Nhà bảo vệ: 2.74m x 2.94m = 8,0556 m
2
+
Bãi đỗ xe
Phía Bắc, Đông giáp với các công trình đã xây dựng.
Phía Tây là đờng liên khu.
Phía Nam là đờng nội bộ.

5
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
Điều kiện mặt bằng khá thuận lợi cho việc TCTC .

6
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng

7
70800
46800
8000
1800
12200
9000
đ ờngnộibộ
- CáC khoảng cách định vị khác có trên bản vẽ
- LấY CáC ĐIểM MốC a, B, C, D LàM ĐIểM MốC ĐịNH Vị
3500
GHI CH
3500
10000
18380

39003000
-0.85
2400
9765
10000
20925
8330
14460
16700
6200
C
6
6600
nhàtrẻhiệncó
8000
12200
1800
5000
500028400
7
28400
7
-0.75
1
18380
2400
900
3900
2
3

8330
5
6600
4
D
tổng mặt bằng định vị công trình
trạm biến áp
6
BảO Vệ
8
BãI Đỗ XE
7
bể chứa n ớc ngầm
TRạM Xử Lý NƯớC
4
5
NH XE
NH A2
3
2
GHI CH
NH A1
1
40000
33500
6600
40000
6600
40000
130000

103300
29780
7800
2800
đ ờngliênkhu
9400
18000
3220
3500
4000
b
3000 2000
3000
29780
7800 14480
7500
3000
10000
14480
2740
8
2940
350075003000
18000
40003220
a
côngtrìnhđãcó
66900
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
2. Đặc điểm kiến trúc:

a. Nhà A1:
Măt bằng: Công trình hình dạng chữ nhật mang tính chất chạy dài, chiều
dài 46,8 m , chiều rộng 12,2 m . Công trình co diện tích sử dụng lớn, các
tầng đợc chia thành các phòng, trung bình mỗi tầng có từ 5 6 phòng
rộng, 2 hoặc 4 cửa ra vào.
Tầng 1 đợc chia thành 5 phòng: 2 phòng lớn: 7,8m x 8m = 62,4 m
2
, 2
phòng nhỏ 3,9m x 8m = 31.2 m
,
. 1 phòng vệ sinh có diện tích bằng
phòng nhỏ.
Tầng 2 và 7 đợc chia thành 6 phòng: 3 phòng lớn: 7,8m x 8m = 62,4 m
2
,
2 phòng nhỏ 3,9m x 8m = 31.2 m
,
. 1 phòng vệ sinh có diện tích bằng
phòng nhỏ.
Tầng 3 đến tầng 6 đợc chia thành 7 phòng: 2 phòng lớn: 7,8m x 8m =
62,4 m
2
, 4 phòng nhỏ 3,9m x 8m = 31.2 m
2
.1 phòng vệ sinh có diện
tích bằng phòng nhỏ.

8
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
Giao thông trong công trình đợc bố trí khá hợp lý với 2 cầu thang đối

xứng chiếm diện tích bằng 1 ô sàn phòng nhỏ, 1 thang máy, 2 hành lang dài,
có chiều rộng 2,4 m, 1.8 m kết hợp với 2 hành lang ngắn có chiều rộng 1,5 m
đi xung quanh ngôi nhà ở các tầng.
Mặt đứng: Chiều cao tầng 1 : 4,2m , các tầng còn lại là 3,6 m. Tổng chiều
cao công trình : 29,4 m kể cả mái và tum. Mặt đứng đợc bố trí tơng đối đơn
giản.
b. Nhà A2:
Mặt bằng công trình hình chữ nhật có kích thớc: 66,9mx9,6m
Mặt bằng tầng 1, 2 gồm 5 ô sàn có kích thớc 7,28mx7,28m, một ô sàn có
kích thớc 11,03m x 7,28m và hai cầu thang bộ chiếm diện tích của 2 ô sàn
3,78mx7,28m.
Hai bên hành lang và chiếu nghỉ thang bộ bố trí nhà vệ sinh.
Hành lang đợc bố trí ở hai bên và mặt trớc công trình. Hành lang bên có
kích thớc: 1,2mx7,6m. Hành lang chính có kích thớc: 6,9mx2,1m.
Mặt bằng tầng 3, 4, 5 gồm 6 ô sàn có kích thớc 7,28mx7,28m, một ô sàn
có kích thớc 3,53m*7,28m và hai cầu thang bộ chiếm diện tích của hai ô sàn
3,78m*7,28m.
Hai bên hành lang và chiếu nghỉ thang bộ bố trí nhà vệ sinh.
Hai cầu thang bộ đợc bố trí đối xứng. Mái dốc, hình khối kiến trúc đơn giản.
Hai bên nhà bố trí khu vệ sinh.
Mặt đứng: Công trình có tổng chiều cao là 20.5m (mái 1m), mỗi tầng cao
3.9m so với cốt 0.00.
3. Giải pháp kết cấu:
Công trình A1 và A2 đều là nhà dân dụng thấp tầng nên đợc chọn giải pháp
kết cấu phù hợp với tính chất làm việc của nó.
a. Phần móng:
Cả 2 công trình đợc sử dụng móng cọc.
1. Nhà A1 cao tầng hơn, tải trọng nặng hơn nên cọc đợc khoan sâu tới
-17,8 m, cọc phải chia làm 2 đoạn. Móng của lồng thang máy đợc làm
rộng hơn cả để chịu tải trọng do sự làm việc của thang máy gây ra.

2. Nhà A2 thấp tầng hơn, tải trọng nhẹ hơn nên cọc đợc khoan tới độ sâu
-8 m. Do tính chất của công trình đối xứng và có chiều dài lớn nên cần
bố trí khe lún. Trong trờng hợp này, khe lún đợc bố trí chính giữa, tại
trục 10.
b. Phần thân:
Nhà A2 sử dụng hệ kết cấu khung ngang bê tông cốt thép toàn khối liên
kết với nhau bởi các dầm dọc. Ngôi nhà có chiều dài lớn thì việc sử dụng hệ
kết cấu khung phẳng nh vậy là rất hợp lý.
Nhà A1 sử dụng hệ kết cấu khung lõi , có lồng thang máy là lõi , kết
hợp với hệ thống kết cấu khung là các dầm, cột làm tăng độ cứng của công
trình.
c. Phần mái:
Cả 2 nhà đều sử dụng mái bê tông cốt thép đổ dốc có lát gạch chống
nóng.
II. Địa điểm xây dựng công trình và các điều kiện thi công chung:
Công trình đợc xây dựng trong khu Sài Đồng quận Long Biên. Vị trí công
trình 2 mặt là đờng giao thông thuận lợi cho các xe tải, máy móc lớn ra vào công tr-
ờng và tập kết vật liệu. Khoảng cách giữa 2 công trình trính A1, A2 la 20.925m, một
diện tích khá lớn để bố trí mặt bằng thi công.
Theo lát cắt địa chất các lớp đất ở đây phân bố nh sau:
Lớp 1 : là lớp đất đắp dày 1,5 m
Lớp 2 : là lớp sét pha dẻo mềm dày 4,5 m

9
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
Lớp 3 : là lớp cát hạt thô chặt vừa 5m
Lớp đất cuối cùng là lớp đất sét dẻo cứng .
Công trình đợc xây dựng trên khu đất tơng đối bằng phẳng , gần đờng giao
thông. Tuy nhiên, công trình nằm xa trung tâm thành phố, mặt bằng không rộng lắm
nên khá khó khăn cho việc bố trí các trang thiết bị phụ trợ cho sản xuất nh kho, lán

trại, vận chuyển vật t, máy móc, thiết bị phục vụ quá trình thi công Tất cả các công
việc trên sẽ đợc nhà thầu tiến hành ngoài giờ hoặc tránh những giờ cao điểm. Mặt
bằng thi công công trình rộng rãi đảm bảo phát huy đợc các điều kiện tích cực với
điều kiện hiện trạng cụ thể : Đảm bảo vệ sinh môi trờng với điều kiện cung cấp
nguồn điện, nguồn nớc, đờng giao thông của khu vực đảm bảo tốt nhất và kĩ thuật
hợp lý với kinh tế không có sự cản trở, chồng chéo giữa các công việc trong quá trình
thi công. Vì vậy, có thể thi công nhiều công tác cùng một lúc và áp dụng phơng pháp
thi công dây chuyền cho công tác chủ yếu.
-Hệ thống cấp thoát nớc:
Để tránh ảnh hởng tới nguồn nớc sinh hoạt chung, nhà thầu tiến hành xây bể chứa nớc
phục vụ cho thi công riêng và phòng chống cháy nổ, nguồn nớc đợc đấu vào hệ thống
nớc thành phố
-Hệ thống thoát nớc:
Nớc thải đợc bơm ra bằng máy bơm và theo hệ thống thoát nớc tạm bằng ống PVC
chảy ra hệ thống thoát nớc của thành phố.
-Nguồn điện:
Nguồn điện sinh hoạt và nguồn điện thi công đợc lấy từ nguồn điện tại trạm biến thế ở
công trờng, có hệ thống dây dẫn riêng về tủ phân phối điện tại công trờng. Bố trí hệ
thống đèn pha xung quanh công trình để bảo vệ và phục vụ thi công ban đêm khi cần
thiết.
-An ninh, trật tự, phòng cháy nổ:
Tại công trờng thành lập tổ bảo vệ trực 24/24 h kết hợp với tổ bảo vệ của đơn vị chủ
quản và công an phờng để quản lý việc ra vào của CBCNV tại công trờng. Thành lập tổ
phòng cháy với đầy đủ các dụng cụ phòng chống cháy nổ để xử lý kịp thời mọi sự cố
xảy ra trên công trờng.
-Vệ sinh môi trờng:
Công trờng sẽ sử dụng lới che chắn bao quanh công trình để tránh bụi. Hạn chế sử
dụng tiếng ồn bằng cách ít sử dụng các loại máy có động cơ nổ và giảm thời gian làm
đêm nếu thấy không cần thiết. Các loại xe chở đất hoặc vật liệu trớc khi ra khỏi công
trình cần đợc rửa sạch.

III. Nội dung chính của đồ án và phơng hớng thi công tổng quát:
1. Nội dung chính của đồ án:
Tính toán khối lợng các công tác chủ yếu: Công tác đất, công tác bê tông,
công tác xây, công tác hoàn thiện .v.v
Tổ chức thi công các công tác chính:
+ Phân chia, sắp xếp thứ tự thực hiện các tổ hợp công tác xây lắp.
+ Thiết kế, lựa chọn giải pháp kỹ thuật và tổ chức thi công phần ngầm
+ Lựa chọn giải pháp thi công phần thân nhà
+ Lựa chọn giải pháp kỹ thuật và tổ chức thi công phần mái
+ Lắp đặt các thiết bị kỹ thuật và thiết bị công nghệ.
+ Công tác trang trí hoàn thiện.
Thiết kế tổng tiến độ thi công
+ Lên danh mục các công việc theo thứ tự công nghệ, xác định các chi
phí kèm theo.
+ Thiết kế và vẽ tổng tiến độ thi công

10
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
Tính toán nhu cầu hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công, thiết kế tổng mặt bằng
thi công.
2. Phơng hớng thi công tổng quát:
Công trình đợc thi công theo trình tự từ xa đến gần, từ dới lên trên.
Để thuận lợi cho việc thiết kế tổ chức công trình, tạo điều kiện cho tiến độ thi
công xây dựng công trình đợc liên tục, sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý, ta tiến
hành phân khu phân đoạn và có sự phối hợp giữa các phân đoạn đó.
Ch ơng 2: tính toán khối l ợng các công tác
chủ yếu
1. Khối lợng công tác đào đất, đổ đất móng:
a, Nhà A1:
Nhà A1 có hệ móng khá sát nhau, chỉ trừ các móng nằm trên trục A, kích thớc

các móng kích thớc lớn, diện tích đất thừa nếu đào ao cả hố móng không còn mấy .
=>
+
Các trục B, C, D, E đào thành 1 ao
+
Trục A đợc đào 2 rãnh nhỏ do chỉ có 6 ĐC12 giằng móng.
- Tính toán kích thớc ao:
Nền đất trên cùng là á sét, chiều sâu hố đào là 1,6 m => hệ số mái dốc m
=1,07. Mùa thi công là mùa xuân nên không cần hệ thống rãnh thu nớc,
kích thớc đáy ao đợc tính bằng chiều dày phủ ngoài ĐC3 và ĐC1, cộng
thêm 0,3m để chống cốp pha mỗi bên => ta có kích thớc đáy ao và miệng
ao nh hình vẽ:

11
h
b
a
b
a
1
1
2
2
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
Mặt cắt 1 - 1
Công thức tính khối lợng đất đào hình nêm: ( bỏ qua độ dốc thoát nớc, tính miệng
và đáy nêm là hình chữ nhật phẳng)
V=
)]()([
6

21212211
bbxaaxbaxbax
h
++++
(m
3
)
Trong đó:

V: Thể tích khối
cần đào
h: Chiều cao hố đào
a1,b1: Đáy của hố đào
a2,b2: Miệng của hố đào

Khối lợng đất đào ao : Va =
1641,8 m
3

- Tính toán kích thớc đào hố băng trục A:
+ Hố 1: Trục 3, 4 gồm 2 ĐC12 và GM. Hố băng có kích thớc nh hình vẽ

Khối lợng đất đào hố 1 :
V1= 40,912 m
3
( khối lợng
ránh thoát n- ớc nhỏ => bỏ
qua ).
+ Hố 2: Trục 8,9,10,11 gồm 4 ĐC12 và GM. Hố băng có kích thớc nh
hình vẽ.

Mặt cắt 1-1
Khối lợng đất đào hố 2 : V2 = 83,344 m
3
( khối lợng ránh thoát nớc nhỏ => bỏ
qua ).
=> Tổng khối lợng đất đào nhà A1: V = Vo + V1 + V2 = 1766,046 m
3
b, Nhà A2.
Ta đề xuất phơng án đào đất nhà A2 nh sau: Đào băng từng hố móng riêng lẻ
bao gồm 3 khoang, khoang 1 (trục C), khoang 2 (giằng móng), khoang 3 (trục A
& B). Số liệu tính toán đợc ghi trong bảng.
Khối lợng cần đào nhà A2:

12
Mặt cắt 1-1
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
STT Khoang đào SL
Kích thớc (m)
V (m3)a1 a2 b1 b2 h
1 Khoang 1 (trục C) 1 2,7 5,7 67,7 70,7 1,6 466,224
2 Khoang 2 (giằng móng) 20 1,1 4,1 4,8 7,8 1,6 548,16
3 Khoang 3 (trục A, B) 1 4,45 7,45 67,7 70,7 1,6 659,984
Tổng khối lợng cần đào 1674,368
c, Tính toán khối lợng công tác lấp đất:
Bảng 2.4: Khối lợng đất lấp
STT Công việc SL Kích thớc V

a1 b1 a2 b2 h

m m m m m m3

A Nhà A1
I Lấp đất lần 1 642.45

V đào 1

14.6 49.6 16.66 51.66 1.1 870.87

V bê tông

228.42
II Lấp đất lần 2 1046.1

V đào 2

16.66 51.66 17.6 52.6 0.5 446.53

V san nền

17 52 0.8 707.2

V Tờng móng

107.6
Tổng cộng 1688.6
B Nhà A2

I Lấp đất lần 1

382.81


V đào 1

506.97

V trục A - B

4.45 67.7 6.51 69.76 0.8 301.6

V trục C

2.7 67.7 4.76 69.76 0.8 205.37

V bê tông

124.16
II Lấp đất lần 2 993.22

V đào 2

686.12

V trục A - B

6.51 69.76 7.45 70.7 0.8 392.22

V trục C

4.76 69.76 5.7 70.7 0.8 293.9

V san nền


14.5 72.5 0.5 525.63

V Tờng móng

218.53
Tổng cộng 1376
2. Khối lợng công tác bê tông móng:
Khối lợng bê tông móng đợc tính toán cụ thể, số liệu tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 2.1a Khối lợng bê tông đài móng, giằng móng, chân cột nhà A1
STT Tên cấu SL Chiều dài Chiều rộng Chiều cao DT V

13
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
kiện
khuyết

m m m m2 m3
1 ĐC1 5 3.8 2 1 38.00
2 ĐC2 4 2.3 2 1 18.40
3 ĐC3 4 1.6 1.6 1 10.24
4 ĐC4 2 3.95 1.6 1 0.38 11.89
5 ĐC5 2 2.3 1.6 1 7.36
6 ĐC6 5 1.4 1.4 1 9.80
7 ĐC7 4 1.6 1.5 1 0.32 8.33
8 ĐC8 3 9.5 1.8 1 51.30
9 ĐC9 4 1.5 0.7 1 4.20
10 ĐC10 3 4.1 1.5 1 18.45
11 ĐC11 1 2.8 1.9 1 0.95 4.37
12 ĐC12 6 0.9 0.9 1 4.86

13 GM1 24 2.4 0.3 0.6 10.37
14 GM2 24 2.1 0.3 0.6 9.07
15 GM3 9 6.6 0.3 0.6 10.69
16 GM4 13 1 0.3 0.6 2.34
17 GTM 1 3 2.1 1 6.30
18 Chân cột
Chữ nhật 26 0.7 0.25 0.2 0.91
Tròn 32 D= 0.4 , S:0.125 m2 0.2 0.80
19 Chân TM 1 S:3.725 m2 0.2 0.75
Tổng cộng 228.42
Bảng 2.1b Khối lợng bê tông đài móng, giằng móng, chân cột nhà A2
STT
Tên cấu kiện
SL Chiều dài Chiều rộng Chiều cao V

m m m m3
1 ĐC1 40 1.9 1.2 0.7 63.84
2 ĐC2 20 1.2 1.2 0.7 20.16
3 GM1 54 2.55 0.3 0.5 20.66
4 GM2 20 5.6 0.3 0.5 16.80
5 GM3 20 0.55 0.3 0.5 1.65
6 Chân cột


14
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng

C1 40 0.45 0.22 0.2 0.79

C2 20 0.3 0.22 0.2 0.26

Tổng cộng

124.16
3. Khối lợng công tác xây tờng móng:
Bảng 2.3: Khối lợng công tác xây tờng móng
STT Tên Cấu kiện SL Chiều dài Chiều rộng Chiều cao V
m m m m3
I
Nhà A1
1 Tờng dọc trục B,C,D,E 4 47.02 0.22 1.3 53.79
2 Tờng dọc trục A 1 16.04 0.22 1.3 4.59
3 Tờng dọc trục 1 -> 13 13 11.54 0.22 1.3 42.91
4 Tờng nối trục A,B 6 3.68 0.22 1.3 6.31
Tổng cộng 107.60
II
Nhà A2

1 Tờng dọc trục A,B,C 3 68.22 0.22 1.3 58.53
2 Tờng dọc trục 1-> 18 20 9.16 0.22 1.3 52.40
Tổng cộng 110.93
4. Khối lợng công tác bê tông phần thân:
Tổ chức thi công chia làm 2 đợt:
+Đợt 1: Thi công cột,vách (đối với nhà có vác thang máy)
+Đợt 2: Thi công dầm, sàn, cầu thang bộ
Dây chuyền công nghệ trong một tầng nh sau:
Đợt 1:
1. Gia công lắp đặt cốt thép cột, vách
2. Gia công lắp đặt ván khuôn cột, vách
3. Đổ bê tông cột, vách
4. Tháo ván khuôn cột, vách

Đợt 2:
1. Gia công lắp đặt ván khuôn dầm, sàn, cầu thang bộ
2. Gia công lắp đặt cốt thép dầm, sàn, cầu thang bộ
3. Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang bộ
4. Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang bộ
Bảng 2.5 Khối lợng bê tông cột, vách
STT Tên CK SL Diện tích m2 Cao V
Dài Rộng H tầng H dầm H chân H
m m m m m m m3
A Nhà A1

15
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
I Tầng 1 61.89
1 Chân cột tròn 32 0.125 1.3 5.20
2 Chân cột CN 25 0.7 0.25 1.3 5.69
3 Chân vách TM 1 3.725 1.3 4.84
4 Cột tròn 32 0.125 5.5 0.4 1.3 3.8 15.20
5 Cột CN 25 0.7 0.25 5.5 0.7 1.3 3.5 15.31
6 Vách TM 1 3.725 5.5 1.3 4.2 15.65
II Tầng 2 38.90
1 Cột tròn 32 0.125 3.6 0.4 3.2 12.80
2 Cột CN 25 0.7 0.25 3.6 0.7 2.9 12.69
3 Vách TM 1 3.725 3.6 13.41
III Tầng 3-7 182.49
1 Cột tròn 130 0.125 3.6 0.4 3.2 52.00
2 Cột CN 125 0.7 0.25 3.6 0.7 2.9 63.44
3 Vách TM 5 3.725 3.6 67.05
Tổng cộng 283.27
B Nhà A2

I Tầng 1 24.49
Chân cột 1 20 0.3 0.22 1.3 1.716
Chân cột 2 40 0.45 0.22 1.3 5.148
Cột 1 20 0.3 0.22 5.2 0.3 1.3 3.6 4.75
Cột 2 40 0.45 0.22 5.2 0.65 1.3 3.25 12.87
II Tầng 2-5 70.49

Cột 1 80 0.3 0.22 3.9 0.3 3.6 19.01

Cột 2 160 0.45 0.22 3.9 0.65 3.25 51.48
Tổng cộng 94.97
Bảng 2.6: Khối lợng thép, ván khuôn cột, vách
STT Tên CK
Hàm lợng/
1m3 bê
tông
KL bê tông
Đơn
vị
Khối lợng
A Nhà A1

I Cột
Thép 125 187.17 kg
23,396.25
Ván khuôn 12.5 187.17 m2
2,339.59
II Vách
Thép 125 96.11 kg
12,013.75

Ván khuôn 12.5 96.11 m2
1,201.31
B Nhà A2
Thép 125 94.97 kg
11,871.25
Ván khuôn 12.5 94.97 m2
1,187.18

16
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
Bảng 2.7 Khối lợng bê tông dầm khung
STT CK SL Tiết diện Dài V
b(m) h(m) l(m) m3
A Nhà A1 122.32
D1 91 0.22 0.7 7.3 102.30
D2 182 0.22 0.4 1.25 20.02
B Nhà A2 112.20
D1 100 0.22 0.65 7.05 100.82
D2 100 0.22 0.3 1.725 11.39
Bảng 2.8 Khối lợng bê tông sàn
STT Ck SL Diện tích Dày V
a (m) b (m) h m3
A Nhà A1 382.08
1 S1 66.5 7.78 3.68 0.12 228.47
2 S2 77 3.68 1.58 0.12 53.73
3 S3 77 3.68 2.18 0.12 74.13
4 S4 14 11.98 1.28 0.12 25.76
B Nhà A2 274.76
1 S1 80 9.16 3.53 0.1 258.68
2 S2 10 3.78 1.88 0.1 7.11

3 S3 10 9.16 0.98 0.1 8.98
Bảng 2.9 KL BT dầm sàn cầu thang bộ
STT Diện tích sàn
Tỷ lệ trên 1 m2
sàn Khối lợng (m3)
A Nhà A1

3,184.04 0.13 413.92

B Nhà A2
2,747.62 0.13
357.19
Bảng 2.10 Tổng khối lợng cốt thép, ván khuôn, dầm, sàn, cầu
thang bộ
STT KL Bê tông Hàm lợng KL bê tông Đơn vị Khối lợng
A Nhà A1

I Dầm khung
1 Thép 100 122.32 kg
12,232
2 Ván khuôn 9.3 122.32 m2
1,137.60
II Dầm sàn cầu thang

1 Thép 100 796.01 kg
79,601
2 Ván khuôn 9.3 796.01 m2
7,402.89

17

Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
B Nhà A2
I Dầm khung
1 Thép 100 112.20 kg 11,220
2 Ván khuôn 9.3 112.20 m2 1,043.46
II Dầm sàn cầu thang
1 Thép 100 274.76 kg 27,476
2 Ván khuôn 9.3 274.76 m2 2,555.28
5. Khối lợng công tác xây:
Bảng 2.11 Tổng khối lợng công tác phần xây
A Nhà A1
SL Chiều dài Chiều cao Chiều dày Khối lợng Khối lợng
(trừ cửa
nếu có)
m3I Tầng 1 m m m m3
1 Tờng 220
T1 7.5 8 4.2 0.22 55.440 55.440
T2 18 3.9 4.2 0.22 64.865 38.919
2 Tờng 110
T3 5 1.7 4.2 0.11 3.927 3.927
T4 15 3.9 0.9 0.11 5.792 5.792
II Tầng 2
1 Tờng 220
T1 8.5 8 3.6 0.22 53.856 53.856
T2 22 3.9 3.6 0.22 67.954 40.772
2 Tờng 110
T3 5 1.7 4.2 0.11 3.927 3.927
T4 3 3.9 0.9 0.11 1.158 1.158
III Tầng 3-6
1 Tờng 220

T1 9.5 8 3.6 0.22 60.192 60.192
T2 21 3.9 3.6 0.22 64.865 38.919
2 Tờng 110
T3 5 1.7 4.2 0.11 3.927 3.927
T4 11 3.9 0.9 0.11 4.247 4.247
T5 2 15.2 0.9 0.11 3.010 3.010
IV Tầng 7
1 Tờng 220
T1 8.5 8 3.6 0.22 53.856 53.856
T2 21 3.9 3.6 0.22 64.865 38.919
2 Tờng 110
T3 5 1.7 4.2 0.11 3.927 3.927
T4 22 3.9 0.9 0.11 8.494 8.494
T5 2 15.2 0.9 0.11 3.010 3.010
Tổng cộng 753.175
B Nhà A2
I Tầng 1
1 Tờng 220
T1 10 7.5 3.9 0.22 64.350 51.480
T2 20 3.75 3.9 0.22 64.350 54.698
T3 16 3.75 3.9 0.22 51.480 41.184

18
§å ¸n Tæ chøc vµ Thi c«ng XD§T Trêng §¹i häc x©y dùng
2 Têng 110
T1 4 3.75 3.9 0.11 6.435 5.470
T2 23 3.75 0.9 0.11 8.539 8.539
II TÇng 2
1 Têng 220
T1 10 7.5 3.9 0.22 64.350 51.480

T2 20 3.75 3.9 0.22 64.350 54.698
T3 16 3.75 3.9 0.22 51.480 41.184
2 Têng 110
T1 4 3.75 3.9 0.11 6.435 5.470
T2 24 3.75 0.9 0.11 8.910 8.910
III TÇng 3-5
1 Têng 220
T1 11 7.5 3.9 0.22 70.785 56.628
T2 19 3.75 3.9 0.22 61.133 51.963
T3 17 3.75 3.9 0.22 54.698 43.758
2 Têng 110
T1 4 3.75 3.9 0.11 6.435 5.470
T2 24 3.75 0.9 0.11 8.910 8.910
Tæng céng 823.296
6. Khèi lîng c«ng t¸c hoµn thiÖn:
C«ng t¸c tr¸t trong:
A Nhµ A1
SL DT têng


DiÖn tÝch
(m2)
I TÇng 1
701,61
1 Têng 220
334,63
P§3
T1 2,5 18,480
2 36,96
T2 4 8,649

2 17,30
V¸ch 1 145,908
1 145,91
P§4
T1 2 14,784
2 29,57
T2 8 17,297
2 34,59
P§5
T1 3 22,176
2 44,35
T2 6 12,973
2 25,95
2 Têng 110
13,65
P§3
T3 0 0,000
2 0,00
T4 2,5 0,965
1 0,97
P§4
T3 0 0,000
2 0,00
T4 7,5 2,896
1 2,90
P§5
T3 5 3,927
2 7,85
T4 5 1,931
1 1,93

3 DÇm trÇn
353,34
P§3

74,88
P§4
183,30

19
§å ¸n Tæ chøc vµ Thi c«ng XD§T Trêng §¹i häc x©y dùng
P§5
95,16
II TÇng 2
848,01
1 Têng 220
314,32
P§3
T1 2,5 15,840
2 31,68
T2 6 11,120
2 22,24
V¸ch 1 125,064
1 125,06
P§4
T1 2 12,672
2 25,34
T2 8 14,826
2 29,65
P§5
T1 4 25,344

2 50,69
T2 8 14,826
2 29,65
2 Têng 110
9,01
P§3
T3 0 0,000
2 0,00
T4 2 0,772
1 0,77
P§4
T3 0 0,000
2 0,00
T4 1 0,386
1 0,39
P§5
T3 5 3,927
2 7,85
T4 0 0,000
1 0,00
3 DÇm trÇn
524,68
P§3

159,38
P§4
190,32
P§5
174,98
III TÇng 3-6

863,08
1 Têng 220
323,29
P§3
T1 3,5 22,176
2 44,35
T2 6 11,120
2 22,24
V¸ch 1 125,064
1 125,06
P§4
T1 2 12,672
2 25,34
T2 8 14,826
2 29,65
P§5
T1 4 25,344
2 50,69
T2 7 12,973
2 25,95
2 Têng 110
15,11
P§3
T3 0 0,000
2 0,00
T4 1 0,386
1 0,39
T5 1 1,505
1 1,50
P§4

T3 0 0,000
2 0,00
T4 7 2,703
1 2,70
T5 0 0,000
1 0,00
P§5
T3 5 3,927 2 7,85
T4 3 1,158 1 1,16
T5 1 1,505 1 1,50
3 DÇm trÇn
524,68

20
§å ¸n Tæ chøc vµ Thi c«ng XD§T Trêng §¹i häc x©y dùng
P§3

159,38
P§4
190,32
P§5
174,98
IV TÇng 7
854,65
1 Têng 220
310,61
P§3
T1 2,5 15,840
2 31,68
T2 6 11,120

2 22,24
V¸ch 1 125,064
1 125,06
P§4
T1 2 12,672
2 25,34
T2 8 14,826
2 29,65
P§5
T1 4 25,344
2 50,69
T2 7 12,973
2 25,95
2 Têng 110
0,000
19,36
P§3
T3 0 0,000
2 0,00
T4 6,5 2,510
1 2,51
T5 1 1,505
1 1,50
P§4
T3 0 0,000
2 0,00
T4 7,5 2,896
1 2,90
T5 0 0,000
1 0,00

P§5
T3 5 3,927 2
7,85
T4 8 3,089 1
3,09
T5 1 1,505 1
1,50
3 DÇm trÇn
524,68
P§3

159,38
P§4
190,32
P§5
174,98
Tæng céng 5.489,60
B Nhµ A2
I TÇng 1 782,04
1 Têng 220
240,03
T1 10 51,480 2
102,96
T2 23 54,698 1
54,70
T3 16 41,184 2
82,37
2 Têng 110
19,48
T4 4 5,470 2

10,94
T5 23 8,539 1
8,54
3 DÇm trÇn
522,54
II TÇng 2 782,42
1 Têng 220 240,03
T1 10 51,480 2
102,96
T2 23 54,698 1
54,70

21
§å ¸n Tæ chøc vµ Thi c«ng XD§T Trêng §¹i häc x©y dùng
T3 16 41,184 2
82,37
2 Têng 110
19,85
T4 4 5,470 2
10,94
T5 24 8,910 1
8,91
3 DÇm trÇn
522,54
III TÇng 3-5 795,12
1 Têng 220
252,73
T1 11 56,628 2
113,26
T2 23 51,963 1

51,96
T3 17 43,758 2
87,52
2 Têng 110
19,85
T4 4 5,470 2
10,94
T5 24 8,910 1
8,91
3 DÇm trÇn
522,54
Tæng céng 3.949,83
C«ng t¸c tr¸t ngoµi:
A Nhµ A1
SL DT têng


DiÖn
tÝch
(m2)
I TÇng 1
5.79
P§3 T4 2.5 0.965
1 0.97
P§4 T4 7.5 2.896
1 2.90
P§5 T4 5 1.931
1 1.93
II TÇng 2
1.16

P§3 T4 2 0.772
1 0.77
P§4 T4 1 0.386
1 0.39
P§5 T4 0 0.000
1 0.00
III TÇng 3-6
7.26
P§3
T4 1 0.386
1 0.39
T5 1 1.505
1 1.50
P§4 T4 7 2.703
1 2.70
P§5
T4 3 1.158 1 1.16
T5 1 1.505 1 1.50
IV TÇng 7
11.50
P§3
T4 6.5 2.510
1 2.51
T5 1 1.505
1 1.50
P§4 T4 7.5 2.896
1 2.90
P§5
T4 8 3.089 1
3.09

T5 1 1.505 1
1.50
Tæng céng 47.48

22
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng
B Nhà A2
I Tầng 1 63.24
T2 17 54.698 1
54.70
T5 23 8.539 1
8.54
II Tầng 2 63.61
T2 17 54.698 1
54.70
T5 24 8.910 1
8.91
III Tầng 3-5 60.87
T2 17 51.963 1
51.96
T5 24 8.910 1
8.91
Tổng cộng 187.72
Công tác bả trong, sơn trong:
Công tác bả trong, sơn trong có khối lợng bằng công tác trát trong, tính theo m
2
.
Công tác bả ngoài, sơn ngoài:
Công tác bả ngoài, sơn ngoài có khối lợng bằng công tác trát ngoài, tính theo
m

2
.
Công tác ốp lát:
Tầng
Phân
đoạn
Loại Sàn SL
Kích thớc
KL ốp lát
(m2)
KL ốp lát cả
phân đoạn
(m2)dài (m) rộng(m)
Tầng 1
PĐ1
S1 7 7.5 3.75 196.875
279.27
S2 9 3.75 2.1 70.875
S3 1 9.6 1.2 11.52
PĐ2
S1 6 7.5 3.75 168.75
243.27
S2 8 3.75 2.1 63
S3 1 9.6 1.2 11.52
PĐ3
S4 1.5 8 3.9 46.8
74.88
S5 3 3.9 2.4 28.08
S6 0 3.9 1.8 0
S7 0 12.2 1.3 0

PĐ4
S4 4 8 3.9 124.8
183.3
S5 4 3.9 2.4 37.44
S6 3 3.9 1.8 21.06
S7 0 12.2 1.3 0
PĐ5
S4 2 8 3.9 62.4
95.16
S5 2 3.9 2.4 18.72
S6 2 3.9 1.8 14.04
S7 0 12.2 1.3 0
Tầng 2
PĐ1
S1 7 7.5 3.75 196.875
279.27
S2 9 3.75 2.1 70.875
S3 1 9.6 1.2 11.52

23
§å ¸n Tæ chøc vµ Thi c«ng XD§T Trêng §¹i häc x©y dùng
P§2
S1 6 7.5 3.75 168.75
243.27
S2 8 3.75 2.1 63
S3 1 9.6 1.2 11.52
P§3
S4 2.5 8 3.9 78
159.38
S5 4 3.9 2.4 37.44

S6 4 3.9 1.8 28.08
S7 1 12.2 1.3 15.86
P§4
S4 4 8 3.9 124.8
190.32
S5 4 3.9 2.4 37.44
S6 4 3.9 1.8 28.08
S7 0 12.2 1.3 0
P§5
S4 3 8 3.9 93.6
174.98
S5 4 3.9 2.4 37.44
S6 4 3.9 1.8 28.08
S7 1 12.2 1.3 15.86
TÇng 3-5
P§1
S1 7 7.5 3.75 196.875
279.27
S2 9 3.75 2.1 70.875
S3 1 9.6 1.2 11.52
P§2
S1 6 7.5 3.75 168.75
243.27
S2 8 3.75 2.1 63
S3 1 9.6 1.2 11.52
P§3
S4 2.5 8 3.9 78
159.38
S5 4 3.9 2.4 37.44
S6 4 3.9 1.8 28.08

S7 1 12.2 1.3 15.86
P§4
S4 4 8 3.9 124.8
190.32
S5 4 3.9 2.4 37.44
S6 4 3.9 1.8 28.08
S7 0 12.2 1.3 0
P§5
S4 3 8 3.9 93.6
174.98
S5 4 3.9 2.4 37.44
S6 4 3.9 1.8 28.08
S7 1 12.2 1.3 15.86
TÇng 6
P§3
S4 2.5 8 3.9 78
159.38
S5 4 3.9 2.4 37.44
S6 4 3.9 1.8 28.08
S7 1 12.2 1.3 15.86
P§4
S4 4 8 3.9 124.8
190.32
S5 4 3.9 2.4 37.44
S6 4 3.9 1.8 28.08
S7 0 12.2 1.3 0
P§5 S4 3 8 3.9 93.6 174.98

24
Đồ án Tổ chức và Thi công XDĐT Trờng Đại học xây dựng

S5 4 3.9 2.4 37.44
S6 4 3.9 1.8 28.08
S7 1 12.2 1.3 15.86
Tầng 7
PĐ3
S4 2.5 8 3.9 78
159.38
S5 4 3.9 2.4 37.44
S6 4 3.9 1.8 28.08
S7 1 12.2 1.3 15.86
PĐ4
S4 4 8 3.9 124.8
190.32
S5 4 3.9 2.4 37.44
S6 4 3.9 1.8 28.08
S7 0 12.2 1.3 0
PĐ5
S4 3 8 3.9 93.6
174.98
S5 4 3.9 2.4 37.44
S6 4 3.9 1.8 28.08
S7 1 12.2 1.3 15.86
Tổng
cộng 4019.68
Các công tác khác:
Các công tác phụ khác nh lắp đặt điện nớc, lát gạch cầu thang, lắp cửa ra vào,
cửa sổ, công tác dọn vệ sinh.v.v không tính toán cụ thể một cách chính xác. Các
công tác này sẽ đợc dự trù thời gian, khối lợng, lồng ghép vào dây chuyền sau.

25

×