TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
۩
HUỲNH ANH DUY
THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỐI VỚI
CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA DO TRƯỜNG TỔ CHỨC
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
CHUYÊN ĐỀ NĂM BA
Long Xuyên, tháng 05 năm 2010
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
۩
CHUYÊN ĐỀ NĂM BA
THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỐI VỚI
CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA DO TRƯỜNG TỔ CHỨC
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Sinh viên thực hiện: HUỲNH ANH DUY
Lớp: DH8QT
MSSV: DQT073361
Giảng viên hướng dẫn: Th.S LƯU THỊ THÁI TÂM
Long Xuyên, tháng 05 năm 2010
TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Thái độ của sinh viên khoa Kinh tế - QTKD trường Đại Học An
Giang đối với các hoạt động ngoại khóa do trường tổ chức” có thể góp phần giúp trường Đại
học An Giang có cái nhìn tổng quát hơn về thái độ của sinh viên khoa KT - QTKD đối với
các HĐNK và từ đó điều chỉnh thích hợp hơn nhằm tăng cường hiệu quả của các hoạt động
ngoại khóa. Ngồi ra, đề tài cịn có thể góp phần cung cấp những số liệu hữu ích cho các đề
tài nghiên cứu sau này.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sinh viên Khoa KT- QTKD trường Đại Học An
Giang năm học 2009-2010.
Mơ hình nghiên cứu được thực hiện theo 3 thành phần của thái độ: Nhận thức, cảm
tình và xu hướng hành vi.
Nghiên cứu được thực hiện theo 2 bước:
Bước 1: nghiên cứu sơ bộ. Được thực hiện thông qua thảo luận trực tiếp khoảng 10
sinh viên được chọn theo phương pháp thuận tiện từ sinh viên khoa KT - QTKD trường
Đại học An Giang để khai thác các vấn đề xung quanh đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lý
thuyết. Mục đích của bảng nghiên cứu này là hoàn thiện bản câu hỏi về thái độ của sinh
viên khoa KT- QTKD trường Đại Học An Giang đối với các hoạt động ngoại khóa do
trường tổ chức.
Bước 2: nghiên cứu chính thức. Thu thập dữ liệu bằng các phỏng vấn trực tiếp 80
sinh viên được chọn theo phương pháp hạn mức từ khóa 7 đến khóa 10 trong khoa KT –
QTKD, tương ứng với mỗi khóa 10 sinh viên dựa trên bản hỏi hồn chỉnh. Dữ liệu thu thập
được sẽ được mã hóa, làm sạch, xử lý và phân tích bằng phần mềm Microsoft Office Excel
2003.
Kết quả nghiên cứu sẽ cho thấy được thái độ của sinh viên khoa Kinh tế - QTKD
trường Đại Học An Giang đối với các hoạt động ngoại khóa do trường tổ chức và từ đó có
thể đưa ra một số kiến nghị với nhà trường để việc thực hiện các HĐNK có hiểu quả cao
hơn.
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.........................................................................................................1
1.1 Cơ sở hình thành đề tài:.....................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................................1
1.3 Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................................1
1.4 Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................1
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu......................................................................................2
1.6 Cấu trúc của báo cáo nghiên cứu......................................................................................2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU...........................................3
2.1 Giới thiệu...........................................................................................................................3
2.2 Thái độ và các thành phần của thái độ..............................................................................3
2.2.1 Khái niệm về thái độ..................................................................................................3
2.2.2 Các thành phần của thái độ........................................................................................3
2.3 Mơ hình nghiên cứu...........................................................................................................4
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................6
3.1. Thiết kế nghiên cứu..........................................................................................................6
3.2 Tổng thể và mẫu................................................................................................................7
3.3. Thang đo:..........................................................................................................................7
3.4. Phương pháp thu thập dữ liệu: ........................................................................................8
3.5. Phương pháp xử lý dữ liệu:..............................................................................................8
CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG.......................................9
4.1. Giới thiệu chung về trường Đại học An Giang():............................................................9
Sơ đồ tổ chức:........................................................................................................................10
4.2. Giới thiệu sơ lược về khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh():........................................11
Ngồi ra, tránh tình trạng mất cân đối về quan điểm, ý kiến giữa hai biến giới tính và có thể
đại diện cho tổng thể thì tỷ lệ nam nữ được chọn bằng nhau là 50% trên tổng số lượng mẫu
cần thu thập, tương ứng với 40 sinh viên nam và 40 sinh viên nữ...........................................12
Lý do để sinh viên biết đến các HĐNK....................................................................................13
Biểu đồ 5-1: Lý do để sinh viên biết đến các HĐNK..................................................14
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy: Trong các lý do để sinh viên biết đến các HĐNK do
trường tổ chức thì cán bộ lớp thông báo chiếm tỷ lệ cao nhất là 33%. Cán bộ lớp là những
người thường xuyên cập nhật các thơng tin từ trường, trong đó có các thông tin về các
HĐNK để phổ biến lại cho các bạn trong lớp học một cách nhanh chóng và chính xác. Chính
vì thế, nguồn thơng tin để giúp sinh viên biết đến các HĐNK đa số là do cán bộ lớp thông
báo..............................................................................................................................................14
Tiếp theo sau thông báo từ cán bộ lớp thì bạn bè giới thiệu cũng là lý do chiếm tỷ lệ khá cao
là 26,7%. Bạn bè là những người gần gũi, thường xuyên tiếp xúc, trao đổi thông tin cho
nhau. Vì vậy, thơng tin từ bạn bè giới thiệu sẽ dễ dàng tác động đến sự nhận biết của sinh
viên đối với các HĐNK do trường tổ chức...............................................................................14
PHỤ LỤC..................................................................................................................................22
Phụ lục 1: ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU.....................................................22
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
Danh mục bảng
Bảng 3.1 Tiến độ các bước nghiên cứu..........................................................................7
Bảng 5-1: Mức độ quan tâm đến các HĐNK của sinh viên chia theo khóa học. .Error:
Reference source not found
Bảng 5-2: Các HĐNK được sinh viên lựa chọn tham gia..Error: Reference source not
found
Danh mục hình
Hình 2-1: Mơ hình ba thành phần của thái độ:..........Error: Reference source not found
Hình 2-2: Mơ hình nghiên cứu thái độ của sinh viên khoa KT- QTKD trường Đại
Học An Giang đối với các HĐK do trường tổ chức...................................................................4
Hình 3-1: Quy trình nghiên cứu......................................................................................6
Hình 4-1: Khu mới trường Đại học An Giang:.........Error: Reference source not found
Hình 4-2: Sơ đồ tổ chức của trường Đại học An Giang:. . .Error: Reference source not
found
Hình 4-3: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học An Giang...........Error:
Reference source not found
Biểu đồ 5-1: Lý do để sinh viên biết đến các HĐNK........Error: Reference source not
found
Biểu đồ 5-2: Nhận thức của sinh viên đối với các HĐNK.Error: Reference source not
found
Biểu đồ 5-3: Cảm tình của sinh viên khoa đối với các HĐNKError: Reference source
not found
Biểu đồ 5-4: Xu hướng hành vi của sinh viên đối với các HĐNK......Error: Reference
source not found
Biểu đồ 5-5: Nguyên nhân sinh viên tham gia các HĐNK Error: Reference source not
found
Biểu đồ 5-6: Khó khăn khi tham gia các HĐNK......Error: Reference source not found
Thái độ của sinh viên khoa Kinh tế - QTKD trường Đại học An Giang đối với các hoạt động
ngoại khóa do trường tổ chức
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Cơ sở hình thành đề tài:
Trong xu thế đất nước ta ngày càng phát triển thì việc nâng cao chất lượng giáo dục đặc
biệt là giáo dục đại học đang được xem trọng. Vì thế, các trường đại học nói chung và trường
Đại học An Giang nói riêng ngày càng quan tâm nhiều hơn đến sinh viên. Ngồi việc khơng
ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy thì các hoạt động ngoại khóa (HĐNK) cũng luôn được
trường Đại học An Giang quan tâm, chú ý đến. Vì bên cạnh việc học tập những kiến thức ở
lớp thì việc tham gia các hoạt động ngoại khóa cũng mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên.
Để các hoạt động ngoại khóa thật sự mang lại hiệu quả thì nhất thiết phải có sự quan
tâm, hưởng ứng của sinh viên. Sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh (KT - QTKD)
trường Đại học An Giang vốn có tính năng động cao. Nhưng trên thực tế thì sinh viên Sinh
viên khoa KT - QTKD quan tâm như thế nào đến các hoạt động này vẫn cịn là một câu hỏi.
Với những lí do nêu trên thì đề tài “Thái độ của sinh viên khoa Kinh tế - QTKD trường
Đại học An Giang đối với các hoạt động ngoại khóa do trường tổ chức” là một vấn đề rất
đáng được quan tâm.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mô tả thái độ của sinh viên khoa KT - QTKD trường Đại học An Giang đối với các
HĐNK do trường tổ chức.
- Nhận dạng một số yếu tố tác động đến thái độ sinh viên thông qua việc mô tả thái độ
khoa KT - QTKD đối với các HĐNK do trường tổ chức .
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: sinh viên khoa KT - QTKD trường Đại học An Giang.
Thời gian nghiên cứu: năm học 2009 – 2010
Nội dung nghiên cứu: đề tài nghiên cứu chủ yếu về thái độ của sinh viên khoa KT QTKD trường Đại học An Giang về các hoạt động ngoại khóa do trường tổ chức.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Dữ liệu sơ cấp: thông qua quan sát, điều tra thực tế bằng việc phát phiếu hỏi và
phỏng vấn trực tiếp đáp viên.
+ Dữ liệu thứ cấp: tham khảo các đề tài nghiên cứu tương tự trước đó và tìm hiểu
thơng tin từ các tài liệu liên quan và từ Internet.
- Phương pháp xử lí dữ liệu: Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được tổng hợp, xử lý bằng
phần mềm Microsoft Office Excel 2003 để luận giải cho các vấn đề đã được nêu ra ở phần
mục tiêu nghiên cứu.
GVHD: Th.S Lưu Thị Thái Tâm
SVTH: Huỳnh Anh Duy
1
Thái độ của sinh viên khoa Kinh tế - QTKD trường Đại học An Giang đối với các hoạt động
ngoại khóa do trường tổ chức
- Phương pháp chọn mẫu:
+ Mẫu để thực hiện nghiên cứu sơ bộ là 10 sinh viên được chọn theo phương pháp
thuận tiện từ sinh viên khoa KT - QTKD trường Đại học An Giang .
+ Mẫu nghiên cứu chính thức là 80 sinh viên được chọn theo phương pháp hạn mức
từ khóa 7 đến khóa 10 trong khoa KT – QTKD, tương ứng với mỗi khóa 20 sinh viên.
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
Kết quả của nghiên cứu có thể góp phần giúp trường Đại học An Giang có cái nhìn tổng
qt hơn về thái độ của sinh viên khoa KT - QTKD đối với các HĐNK và từ đó điều chỉnh
thích hợp hơn nhằm tăng cường hiệu quả của các hoạt động ngoại khóa. Ngồi ra, đề tài cịn
có thể góp phần cung cấp những số liệu hữu ích cho các đề tài nghiên cứu sau này.
1.6 Cấu trúc của báo cáo nghiên cứu
Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết – Mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Giới thiệu sơ lược về trường Đại học An Giang và khoa KT - QTKD
trường Đại học An Giang
Chương 5: Kết quả nghiên cứu
Chương 6: Kết luận
GVHD: Th.S Lưu Thị Thái Tâm
SVTH: Huỳnh Anh Duy
2
Thái độ của sinh viên khoa Kinh tế - QTKD trường Đại học An Giang đối với các hoạt động
ngoại khóa do trường tổ chức
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu
Chương 1 đã giới thiệu những vấn đề chung nhất về đề tài nghiên cứu thơng qua việc
trình bày cơ sở hình thành, mục tiêu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, cùng những ý
nghĩa thực tiễn của đề tài. Chương 2 sẽ là phần trình bày những cơ sở lý thuyết liên quan đến
vấn đề nghiên cứu. Từ những cơ sở lý thuyết đó thiết lập nên mơ hình nghiên cứu về thái độ
của sinh viên khoa KT- QTKD trường Đại học An Giang đối với các HĐNK do trường tổ
chức.
2.2 Thái độ và các thành phần của thái độ
2.2.1 Khái niệm về thái độ
Thái độ là sự đánh giá có ý thức những tình cảm và xu hướng hành động có tính chất
tốt hay xấu về một khách thể hay một ý tưởng nào đó.
Thái độ đặt con người vào khung suy nghĩ thích hay khơng thích, cảm thấy muốn gần
gũi hay xa lánh một đối tượng hay một ý tưởng nào đó.
2.2.2 Các thành phần của thái độ
Thái độ được xây dựng trên 3 thành phần cơ bản: Nhận thức, cảm tình và xu hướng
hành vi.
Xu hướng
hành vi
Nhận
thức
Cảm
tình
Hình 2-1: Mơ hình ba thành phần của thái độ(1)
Nhận thức: là mức độ hiểu biết và có kiến thức của chủ thể về đối tượng. Thành phần
này đôi khi được gọi là thành phần tin tưởng.
Cảm tình: là cảm nghĩ của chủ thể về đối tượng, cảm nghĩ này có thể tốt hay xấu,
thân thiện hay ác cảm.
1()
Kretch và Crutchfield - Marketing căn bản - Christian, Lê Thị Đông Mai - NXB Thanh Niên
GVHD: Th.S Lưu Thị Thái Tâm
SVTH: Huỳnh Anh Duy
3
Thái độ của sinh viên khoa Kinh tế - QTKD trường Đại học An Giang đối với các hoạt động
ngoại khóa do trường tổ chức
Xu hướng hành vi: nói lên dự tính hoặc các hành động thật sự của chủ thể đối với đối
tượng theo hướng đã nhận thức.
2.3 Mô hình nghiên cứu
Trên cơ sở lý thuyết đã nêu và kết quả nghiên cứu sơ bộ, một mơ hình nghiên cứu
được thiết lập:
- Tìm kiếm thơng tin
- Lựa chọn HĐNK tham gia
- Hành động trong tương lai
- Mức độ giới thiệu bạn bè
Xu hướng
hành vi
- Các loại HĐNK
- Lợi ích của các HĐNK
- Năng lực bản thân
- Đối tượng hướng đến
- Hoạt động ngắn hạn hay
dài hạn
- Khó khăn khi tham gia
Nhận
thức
Cảm
tình
- Tên HĐNK
- Đánh giá các HĐNK
- Tin tưởng vào lợi ích đạt
được
- Mức độ quan tâm
- Kinh nghiệm trong cuộc
sống
- Tham gia tự nguyện hay bị
ép buộc
Hình 2-2: Mơ hình nghiên cứu thái độ của sinh viên khoa KT- QTKD trường Đại Học
An Giang đối với các HĐK do trường tổ chức.
Theo mơ hình nghiên cứu trên để mô tả thái độ của sinh viên khoa KT- QTKD trường
Đại Học An Giang đối với các HĐNK do trường tổ chức cần phải dựa trên ba thành phần đó
là: nhận thức, cảm tình, xu hướng hành vi.
Đối với thành phần nhận thức, các vấn đề cần đưa ra tìm hiểu là:
- Các loại HĐNK
- Lợi ích của các HĐNK
- Năng lực bản thân
- Đối tượng hướng đến
- Hoạt động ngắn hạn hay dài hạn
GVHD: Th.S Lưu Thị Thái Tâm
SVTH: Huỳnh Anh Duy
4
Thái độ của sinh viên khoa Kinh tế - QTKD trường Đại học An Giang đối với các hoạt động
ngoại khóa do trường tổ chức
- Khó khăn khi tham gia
Đối với thành phần cảm tình, để biết được sự ưa thich hay ghét của sinh viên đối
với các HĐNK thì các vấn đề cần đưa ra tìm hiểu là:
- Tên HĐNK
- Đánh giá các HĐNK
- Tin tưởng vào lợi ích đạt được
- Mức độ quan tâm
- Kinh nghiệm trong cuộc sống
Đối với thành phần xu hướng hành vi, các hành vi cần xem xét đến đó là:
- Tìm kiếm thông tin
- Lựa chọn HĐNK tham gia
- Hành động trong tương lai
- Mức độ giới thiệu bạn bè
GVHD: Th.S Lưu Thị Thái Tâm
SVTH: Huỳnh Anh Duy
5
Thái độ của sinh viên khoa Kinh tế - QTKD trường Đại học An Giang đối với các hoạt động
ngoại khóa do trường tổ chức
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thiết kế nghiên cứu
3.1.1. Quy trình nghiên cứu:
Cơ sở lý thuyết
(Nhận thức, cảm tình, xu hướng hành vi)
Nghiên
cứu sơ bộ
Thiết lập đề cương phỏng vấn chuyên sâu
Bảng câu hỏi
Điều chỉnh
Phỏng vấn thử
N = 10
Thiết lập bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp
Nghiên cứu
chính thức
Phỏng vấn trực tiếp
N = 80
Thống kê mơ tả
Mã hóa, làm sạch, xử lý thơng tin
Phân tích thơng tin
Báo cáo
Hình 3-1: Quy trình nghiên cứu:
GVHD: Th.S Lưu Thị Thái Tâm
SVTH: Huỳnh Anh Duy
6